1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Trắc nghiệm triết học có đáp án Hufi

143 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thuộc ngân hàng câu hỏi đai học công nghiệp thưc phẩm CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI Câu 1. Nhận xét của V.I.Lênin về một tác phẩm của C.Mác và Ph.Ăngghen: “Tác phẩm này trình bày một cách hết sức sáng tạo và rõ ràng thế giới quan mới chủ nghĩa duy vật triệt để” (tức chủ nghĩa duy vật lịch sử). Đó là tác phẩm: A. Tư bản B. Lutvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức C. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản D. Luận cương về Phoiơbắc Câu 2. Biểu hiện vĩ đại nhất trong bước ngoặt cách mạng do C. Mác và Ph.Ăngghen thực hiện: A. Làm thay đổi tính chất của triết học B. Sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật về lịch sử C. Thống nhất chủ nghĩa duy vật với phép biện chứng sau khi cải tạo, phát triển cho ra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng. D. Phát hiện ra quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản Câu 3. Phương thức sản xuất là gì? A. Cách thức con người quan hệ với tự nhiên B. Cách thức tái sản xuất giống loài C. Cách thức con người quan hệ với nhau trong sản xuất D. Cách thức của con người thực hiện sản xuất vật chất ở mỗi giai đoạn lịch sử Câu 4. Sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng tạo thành: A. Hình thái kinh tế xã hội B. Phương thức sản xuất C. Cơ sở hạ tầng D. Kiến trúc thượng tầng Câu 5. Phương thức sản xuất là thể thống nhất của các nhân tố nào? A. QHSX và KTTT B. QHSX và LLSX C. CSHT và KTTT D. LLSX và CSHT Câu 6. Mặt tự nhiên của phương thức sản xuất là gì? A. Quan hệ sản xuất B. Cơ sở hạ tầng C. Kiến trúc thượng tầng D. Lực lượng sản xuất Câu 7. Phạm trù nào thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên trong quá trình sản xuất? A. Phương thức sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Lực lượng sản xuất D. Tư liệu sản xuất Câu 8. Nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại là: A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Của cải vật chất D. Phương thức sản xuất Câu 9. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất B. Lực lượng sản xuất sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và tự nhiên trong quá trình sản xuất C. Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất D. Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất Câu 10. Khuynh hướng của sản xuất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu từ: A. Sự biến đổi, phát triển của cách thức sản xuất B. Sự biến đổi, phát triển của lực lượng sản xuất C. Sự biến đổi, phát triển của kỹ thuật sản xuất D. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật Câu 11. Tính chất xã hội của lực lượng sản xuất được bắt đầu từ: A. Xã hội tư bản chủ nghĩa B. Xã hội xã hội chủ nghĩa C. Xã hội phong kiến D. Xã hội chiếm hữu nô lệ. Câu 12. Yếu tố nào không thuộc lực lượng sản xuất: A. Trình độ thành thạo của người lao động D. Kinh nghiệm C. Năng lực tổ chức, quản lý người lao động D. Vị trí của người lao động trong doanh nghiệp Câu 13. “ Sợi dây xuyên suốt toàn bộ lịch sử nhân loại” theo C Mác là: A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Đấu tranh giai cấp D. Phương thức sản xuất Câu 14. Đối tượng lao động là: A. Công cụ lao động B. Cơ sở hạ tầng C. Khao học, công nghệ D. Những cái trong tự nhiên và nguyên liệu Câu 15. Tính chất của lực lượng sản xuất là: A. Tính chất hiện đại và tính chất cá nhân B. Tính chất cá nhân và tính chất xã hội hoá C. Tính chất xã hội hoá và tính chất hiện đại D. Tính chất xã hội và tính chất hiện đại Câu 16. Tư liệu sản xuất là: A. Những cái có sẵn trong tự nhiên B. Nguyên liệu C. Công cụ lao động và các yếu tố vật chất khác D. Tất cả những yếu tố trên Câu 17. Lực lượng sản xuất gồm: A. Các hình thức tổ chức kinh tế B. Phương thức quản lý C. Hệ thống phân phối D. Các yếu tố trên đều sai Câu 18. Cấu trúc của lực lượng sản xuất bao gồm: A. Người lao động và tư liệu sản xuất B. Người lao động và công cụ lao động C. Người lao động và đối tượng lao động D. Tư liệu sản xuất và đối tượng lao động Câu 19. Tư liệu sản xuất bao gồm: A. Con người và công cụ lao động B. Con người lao động, công cụ lao động và đối tượng lao động C. Đối tượng lao động và tư liệu lao động D. Công cụ lao động và tư liệu lao động Câu 20. Tư liệu sản xuất đặc trưng trong phương thức sản xuất phong kiến là: A. Hầm mỏ B. Đất đai C. Máy móc cơ khí D. Xí nghiệp, nhà xưởng Câu 21. Yếu tố hàng đầu của lực lượng sản xuất là: A. Người lao động B. Tư liệu sản xuất C. Đối tượng lao động D. Công cụ lao động Câu 22. Yếu tố cách mạng nhất trong lực lượng sản xuất: A. Người lao động B. Công cụ lao động C. Phương tiện lao động D. Tư liệu lao động Câu 23. Xét đến cùng, nhân tố có ý nghĩa quyết định sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới là: A. Năng suất lao động B. Sức mạnh của luật pháp C. Hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị D. Sự điều hành và quản lý xã hội của Nhà nước Câu 24. Mặt xã hội của phương thức sản xuất là gì? A. Cơ sở hạ tầng B. Quan hệ sản xuất C. Kiến trúc thượng tầng D. Lực lượng sản xuất Câu 25. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử? A. Quan hệ sản xuất đặc trưng B. Chính trị tư tưởng C. Lực lượng sản xuất D. Phương thức sản xuất Câu 26. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa người và người trong quá trình sản xuất B. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất và quan hệ tổ chức quản lý sản xuất C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển Câu 27. Quan hệ sản xuất bao gồm: A. Quan hệ giữa con người với tự nhiên và con người với con người B. Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất, lưu thông, tiêu dùng hàng hoá C. Các quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất D. Quan hệ giữa người với người trong đời sống xã hội Câu 28. Quan hệ sản xuất bao gồm các mối quan hệ (các mặt) về: A. Sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng B. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm C. Sở hữu, quản lý, phân phối sản phẩm D. Sở hữu, trao đổi, phân phối, tiêu dùng Câu 29. Trong quan hệ sản xuất, quan hệ nào giữ vai trò quyết định: A. Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất B. Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất C. Quan hệ phân phối sản phẩm D. Quan hệ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Câu 30. Những yếu tố nào trong đó các yếu tố sau không thuộc QHSX? A. Quan hệ giữa người đối với việc góp vốn vào công ty B. Quan hệ giữa người tổ chức và quản lý của công ty C. Quan hệ giữa người phân phối tiền lương và phúc lợi D. Quan hệ giữa người và tự nhiên Câu 31. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định các quan hệ khác B. Trong quan hệ sản xuất thì quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quyết định các quan hệ khác C. Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ phân phối sản phẩm D. Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất sẽ thúc sản xuất phát triển Câu 32. Thực chất của lịch sử xã hội loài người là: A. Lịch sử đấu tranh giai cấp B. Lịch sử của văn hoá C. Lịch sử của sản xuất vật chất D. Lịch sử của tôn giáo Câu 33. Điểm xuất phát để nghiên cứu xã hội và lịch sử của C. Mác, Ph.Ăngghen là: A. Con người hiện thực B. Sản xuất vật chất C. Các quan hệ xã hội D. Đời sống xã hội Câu 34. Sản xuất vật chất là? A. Quá trình con người cải tạo thế giới tự nhiên B. Quá trình con người tạo ra của cải cho đời sống xã hội C. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người D. Quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, cải biến các dạng vật chất nhằm thỏa mãn như cầu của con người Câu 35. Nhân tố quyết định sự tồn tại của xã hội là? A. Sản xuất tinh thần B. Sản xuất ra bản thân con người C. Sản xuất vật chất D. Tái sản xuất vật chất Câu 36. Trong các hình thức của sản xuất xã hội, hình thức nào là nền tảng? A. Sản xuất vật chất B. Sản xuất ra bản thân con người C. Sản xuất tinh thần D. Cả a, b, c Câu 37. Hình thức nào sau đây biểu hiện hoạt động thực tiễn của con người? A. Sản xuất vật chất B. Nghiên cứu khoa học C. Sáng tác âm nhạc D. Cả a, b, c Câu 38. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp: A. TLSX và sức lao động B. Người với người C. Người với tự nhiên D. Tất cả đều sai Câu 39. Quan niệm nào về sản xuất vật chất sau đây là đúng: A. Sản xuất vật chất là quá trình con người tác động vào tự nhiên làm biến đổi tự nhiên B. Sản xuất vật chất là quá trình tạo ra của cải vật chất C. Sản xuất vật chất là quá trình sản xuất xã hội D. Sản xuất vật chất là quá trình tạo ra tư liệu sản xuất Câu 40. Biển hiện nào sau đây nói lên vai trò quyết định của sản xuất vật chất đối với sự tồn tại và phát triển xã hội: A. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự sinh tồn xã hội B. Sản xuất vật chất là cơ sở hình thành nên tất cả các hình thức quan hệ xã hội C. Sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội D. Tất cả các câu đều đúng Câu 41. Tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là: A. Phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên. B. Không phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên. C. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta. D. Cả a và c Câu 42. Tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội trong lịch sử? A. Quan hệ sản xuất đặc trưng B. Chính trị tư tưởng C. Lực lượng sản xuất D Phương thức sản xuất Câu 43. Nội dung của quá trình sản xuất vật chất là: A. Tư liệu sản xuất và quan hệ giữa người với người đối với tư liệu sản xuất B. Tư liệu sản xuất và người lao động với kỹ năng lao động tương ứng với công cụ lao động C. Tư liệu sản xuất và tổ chức, quản lý quá trình sản xuất. D. Tư liệu sản xuất và con người. Câu 44. Hoạt động tự giác trên quy mô toàn xã hội là đặc trưng cơ bản của nhân tố chủ quan trong xã hội nào? A. Cộng sản nguyên thuỷ B. Tư bản chủ nghĩa C. Xã hội chủ nghĩa D. Phong kiến Câu 45. Quy luật xã hội nào giữ vai trò quyết định đối với sự vận động, phát triển của xã hội? A. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất B. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội C. Quy luật cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng D. Quy luật đấu tranh giai cấp Câu 46. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở? A. Trình độ công cụ lao động và con người lao động B. Trình độ tổ chức và phân công lao động xã hội. C. Trình độ ứng dụng khoa học vào sản xuất. D. Cả a, b, c Câu 47. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất: A. Là mục đích tự thân của chủ nghĩa xã hội B. Là kết quả của trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất C. Là mục tiêu của lý tưởng cộng sản D. Cả a và c Câu 48. Bản chất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa là: A. Đa hình thức sở hữu B. Chế độ công hữu về tư liệu sản xuất C. Sở hữu hỗn hợp D. Cả c và c Câu 49. Tiêu chuẩn cơ bản nhất của tiến bộ xã hội là: A. Trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật B. Trình độ dân trí và mức sống cao của xã hội C. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất D. Trình độ phát triển của đạo đức, luật pháp, tôn giáo Câu 50. Sự biến đổi của quan hệ sản xuất do yếu tố nào quyết định nhất? A. Sự phong phú của đối tượng lao động B. Do công cụ hiện đại C. Trình độ của người lao động D. Trình độ của lực lượng sản xuất Câu 51. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thì quá trình thay thế các hình thức sở hữu tư liệu sản xuất phụ thuộc vào: A. Trình độ của công cụ sản xuất B. Trình độ kỹ thuật sản xuất C. Trình độ phân công lao động xã hội D. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Câu 52. Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất? A. Vai trò quyết định thuộc về lực lượng sản xuất hay quan hệ sản xuất là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể B. Quan hệ sản xuất quyết định lực lượng sản xuất C. Không cái nào quyết định cái nào D. Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất Câu 53. Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Phương thức sản xuất là thể thống nhất giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B. Phương thức sản xuất là phương pháp và cách thức tiến hành sản xuất của cải vật chất trong một giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử C. Trong một phương thức sản xuất thì lực lượng sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của quan hệ sản xuất D. Trong một phương thức sản xuất thì quan hệ sản xuất giữ vai trò quyết định tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất Câu 54. Theo quan điểm MácLênin, muốn thay đổi một chế độ xã hội thì: A. Thay đổi lực lượng sản xuất B. Tạo ra nhiều của cải C. Thay đổi quan hệ sản xuất D. Thay đổi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Câu 55. Đặc điểm lớn nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: A. Nhiều thành phần xã hội đan xen tồn tại B. Lực lượng sản xuất chưa phát triển C. Năng xuất lao động thấp D. Từ một nền sản xuất nhỏ là phổ biến quá độ lên CNXH không qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 56. LLSX quyết định QHSX trên các mặt: A. Hình thức QHSX B. Sự biến đổi C. Trình độ QHSX D. Tất cả các yếu tố trên Câu 57. QHSX tác động thúc đẩy sự phát triển LLSX khi: A. QHSX phù hợp LLSX B. QHSX lạc hậu hơn so với LLSX C. QHSX tiến bộ hơn so với LLSX D. Khi đó là QHSX ưu việt Câu 58. Theo quan điểm mácxit thì mọi xung đột trong lịch sử xét đến cùng đều bắt nguồn từ: A. Mâu thuẫn về lợi ích giữa những tập đoàn người, giữa các cá nhân B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất C. Mâu thuẫn về hệ tư tưởng D. Mâu thuẫn giai cấp Câu 59. Trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta, chúng ta cần phải tiến hành: A. Phát triển lực lượng sản xuất đạt trình độ tiên tiến để tạo cơ sở cho việc xây dựng quan hệ sản xuất mới. B. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất mới để tạo cơ sở thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển C. Kết hợp đồng thời phát triển lực lượng sản xuất với từng bước xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp. D. Củng cố xây dựng kiến trúc thượng tầng mới cho phù hợp với cơ sở hạ tầng Câu 60. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, chúng ta phải. A. Chủ động xây dựng quan hệ sản xuất trước, sau đó xây dựng lực lượng sản xuất phù hợp. B. Chủ động xây dựng lực lượng sản xuất trước, sau đó xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp. C. Kết hợp đồng thời xây dựng lực lượng sản xuất với xác lập quan hệ sản xuất phù hợp. Câu 61. Mối quan hệ giữa lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực chính trị của xã hội được khái quát trong quy luật nào? A. Quy luật và mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. B. Quy luật đấu tranh giai cấp. C. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. D. Cả a, b và c Câu 62. Cơ sở hạ tầng của xã hội là: A. Đường xá, cầu tàu, bến cảng, bưu điện… B. Tổng hợp các quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội C. Toàn bộ cơ sở vật chất – kỹ thuật của xã hội D. Đời sống vật chất Câu 63. Kiến trúc thượng tầng của xã hội bao gồm: A. Toàn bộ các quan hệ xã hội B. Toàn bộ các tư tưởng xã hội và các tổ chức tương ứng C. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,… và những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái chính trị, … được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định. D. Toàn bộ ý thức xã hội Câu 64. Quan điểm, tư tưởng của xã hội là chủ yếu thuộc phạm trù nào? A. Kiến trúc thượng tầng B. Quan hệ sản xuất C. Cơ sở hạ tầng D. Tồn tại xã hội Câu 65. Các thiết chế như Nhà nước, Đảng, chính trị… là các yếu tố thuộc phạm trù nào? A. Cơ sở hạ tầng B. Quan hệ sản xuất C. Kiến trúc thượng tầng D. Lưc lượng sản xuất Câu 66. Cơ sở hạ tầng là? A. Toàn bộ đất đai, máy móc, phương tiện để sản xuất B. Toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành một cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định C. Toàn bộ những thành phần kinh tế của một xã hội D. Là cơ cấu công – nông nghiệp của một nền kinh tế xã hội Câu 67. Sự biến đổi có tính chất cách mạng nhất của kiến trúc thượng tầng là do? A. Thay đổi chính quyền nhà nước B. Thay đổi của lực lượng sản xuất C. Thay đổi của quan hệ sản xuất thống trị D. Sự thống trị của cơ sở hạ tầng Câu 68. Cơ sở hạ tầng của xã hội bao gồm các yếu tố nào? A. Quan hệ sản xuất thống trị B. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ C. Quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội tương lai . D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 69. Kiến trúc thượng tầng là gì? A. Các quan hệ sản xuất hiện có trong xã hội B. Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị C. Cơ sở kinh tế của xã hội D. Những quan điểm, tư tưởng và các thiết chế của xã hội được hình thànhtrên cơ sở hạ tầng Câu 70. Mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng? A. Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. B. Vai trò quyết định thuộc về kiến trúc thượng tầng hay cơ sở hạ tầng là tuỳ thuộc vào thời đại khác nhau C. Kiến trúc thượng tầng quyết định cơ sở hạ tầng D. Không cái nào quyết định cái nào Câu 71. Cấu trúc của Kiến trúc thượng tầng? A. Đảng phái, nhà nước xây dựng trên quan hệ sản xuất nhất định. B. Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền,triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật… C. Những thiết chế xã hội như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội… D.Toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…Những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giaó hội, các đoàn thể… Câu 72. Thực chất của quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng: A. Quan hệ giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần của xã hội B. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị C. Quan hệ giữa vật chất và tinh thần. D. Quan hệ giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội Câu 73. Chủ trương thực hiện nhất quán cơ cấu kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay là: A. Sự vận dụng đúng đắn quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ của lực lượng sản xuất. B. Nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế thế giới C. Nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế D. Tất cả các đáp án đều đúng Câu 74. Câu nói sau của V.I.Lênin là trong tác phẩm nào: “Chỉ có đem qui những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ của những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được cơ sở vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”. A. Nhà nước và cách mạng B. Chủ nghĩa tư bản ở Nga C. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao D. Làm gì? Câu 75. Cách viết nào sau đây là đúng: A. Hình thái kinh tế – xã hội B. Hình thái kinh tế của xã hội C. Hình thái xã hội D. Hình thái kinh tế, xã hội Câu 76. Lý luận hình thái kinh tế – xã hội của C. Mác được V.I.Lênin trình bày khái quát trong tác phẩm nào sau đây: A. Nhà nước và cách mạng B. Những người bạn dân là thế nào và họ đấu tranh chống những người dân chủ xã hội ra sao. C. Chủ nghĩa tư bản ở Nga D. Bút ký triết học Câu 77. Việc phát hiện ra chủ nghĩa duy vật lịch sử, C. Mác đã bước đầu đặt cơ sở lý luận cho: A. Kinh tế chính trị học. B. Chủ nghĩa cộng sản khoa học. C. Đạo đức học. D. Chủ nghĩa xã hội khoa học Câu 78. Hình thái kinh tế xã hội là gì? A. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ một xã hội ở mỗi giai đoạn lịch sử nhất định. B. Là phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội xã hội chủ nghĩa C. Phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội phong kiến D. Phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ xã hội tư bản Câu 79. Các yếu tố cơ bản tạo thành cấu trúc của một hình thái kinh tế – xã hội: A. Lực lượng sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Kiến trúc thượng tầng D. Cả a, b và c. Câu 80. Nguồn gốc kinh tế của sự vận động và phát triển của hình thái kinh tế xã hội? A. Sự tăng lên không ngừng của năng xuất lao động B. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội có giai cấp C. Ý muốn của các vĩ nhân, lãnh tụ D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất. Câu 81. Cuộc cách mạng xã hội thứ 2 trong lịch sử đã thực hiện bước chuyển xã hội từ: A. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ lên hình thái kinh tế – xã hội phong kiến. B. Hình thái kinh tế xã hội phong kiến lên hình thái kinh tế xã hội tư bản tư bản chủ nghĩa. C. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản lên hình thái kinh tếxã hội cộng sản chủ nghĩa D. Cả a, b và c Câu 82. Thời đại đồ đồng tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội: A. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản nguyên thuỷ B. Hình thái kinh tế – xã hội phong kiến C. Hình thái kinh tế – xã hội chiếm hữu nô lệ D. Hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa Câu 83. Thời đại” Đồ sắt” tương ứng với hình thái kinh tế – xã hội: A. Cộng sản nguyên thuỷ B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến D. Tư bản chủ nghĩa Câu 84. Quốc gia nào sau đây trong lịch sử đã từng phát triển bỏ qua một vài hình thái kinh tế xã hội? A. Nga và Ucraina B. Hoa Kỳ, Ôtxtrâylia và Việt Nam C. Việt Nam và Nga D. Đức và Italia Câu 85. Lịch sử diễn ra một cách phức tạp là do: A. Bị tác động bởi quy luật lợi ích B. Bị chi phối với quy luật chung của xã hội C. Bị chi phối bởi đặc thù truyền thống văn hoá của mỗi quốc gia dân tộc. D. Cả a và c Câu 86. Cơ sở lý luận nền tảng của đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng ta là: A. Học thuyết về giai cấp và đấu tranh giai cấp của triết học MácLênin B. Phép biện chứng duy vật C. Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội D. Chủ nghĩa duy vật lịch sử Câu 87. Tư tưởng về hai giai đoạn của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa được C.Mác và Ph.Ăngghen trình bày rõ ràng trong tác phẩm nào: A. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản B. Hệ tư tưởng Đức C. Phê phán cương lĩnh Gôta D. Luận cương về Phoiơbắc Câu 88. Yêu cầu cơ bản của tính khoa học khi xem xét lịch sử xã hội là: A. Phải mô tả được lịch sử xã hội cụ thể B. Phải nghiên cứu các quá trình hiện thực, các quy luật chi phối sự vận động phát triển của lịch sử xã hội C. Phải tìm ra tính phức tạp của quá trình lịch sử. D. Phải mang tính hệ thống Câu 89. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội là phạm trù được áp dụng: A. Cho mọi xã hội trong lịch sử B. Cho một xã hội cụ thể C. Cho xã hội tư bản chủ nghĩa D. Cho xã hội cộng sản chủ nghĩa Câu 90. Luận điểm: “Tôi coi sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên” được C. Mác nêu trong tác phẩm nào? A. Tư bản B. Hệ tư tưởng Đức C. Lời nói đầu góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị D. Tuyên ngôn Đảng cộng sản Câu 91. C.Mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế – xã hội là một quá trình lịch sử – tự nhiên”, theo nghĩa: A. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội cũng giống như sự phát triển của tự nhiên không phụ thuộc chủ quan của con người. B. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội tuân theo quy luật khách quan của xã hội. C. Sự phát triển của các hình thái kinh tế – xã hội ngoài tuân theo các quy luật chung còn bị chi phối bởi điều kiện lịch sử cụ thể của mỗi quốc gia dân tộc. D. Cả a,b,c. Câu 92. Ý nghĩa của phạm trù hình thái kinh tế – xã hội? A. Đem lại sự hiểu biết toàn diện về mọi xã hội trong lịch sử. B. Đem lại sự hiểu biết đầy đủ về một xã hội cụ thể. C. Đem lại những nguyên tắc phương pháp luận xuất phát để nghiên cứu xã hội. D. Đem lại một phương pháp tiếp cận xã hội mới. Câu 93. Tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay là: A. Trái với tiến trình lịch sử tự nhiên B. Phù hợp với quá trình lịch sử tự nhiên C. Vận dụng sáng tạo của Đảng ta D. Cả b,c. Câu94. Hiểu vấn đề “bỏ qua” chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta như thế nào là đúng: A. Là sự “phát triển rút ngắn” và “bỏ qua” việc xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa B. Là “bỏ qua” sự phát triển lực lượng sản xuất C. Là sự phát triển tuần tự D. Cả a, b và c Câu 95. Hình thức cộng đồng người đầu tiên trong lịch sử là gì? A. Bộ tộc B. Thị tộc C. Dân tộc D. Bộ lạc Câu 96. Đặc trưng chủ yếu nhất của thị tộc bộ lạc là: A. Có tài sản chung B. Mọi người bình đẳng C. Có huyết thống chung D. Có tôn giáo chung Câu 97. Hình thức sở hữu tư liệu sản xuất đặc trưng của thị tộc bộ lạc là: A. Không có sở hữu B. Sở hữu theo từng nhóm gia đình C. Tư hữu D. Công hữu Câu 98. Trong xã hội nguyên thuỷ A. Thị tộc chỉ là một hình thức là thị tộc mẫu quyền B. Thị tộc chỉ là một hình thức là thị tộc phụ quyền C. Thị tộc phụ quyền thay thế thị tộc mẫu quyền D. Cả a, b, c đều sai Câu 99. Bộ lạc ra đời là: A. Sự liên kết của các thị tộc một cách ngẫu nhiên B. Kết quả tan rã của thị tộc C. Tập hợp của nhiều thị tộc có cùng huyết thống D. Cộng đồng người có trước thị tộc Câu 100. Bộ tộc chính là kết quả của sự..... A. Liên kết giữa các bộ lạc B. Tan rã của các bộ lạc C. Bộ lạc này thôn tính các bộ lạc khác D. Cả a, b, c đều sai Câu 101. Lãnh thổ của bộ tộc có tính..... A. Biến đổi liên tục B. Luôn luôn mở rộng C. Tương đối ổn định D. Tất cả các ý trên đều sai Câu 102. Bộ tộc là hình thức cộng đồng người xuất hiện khi : A. Xã hội có sự phân chia thành giai cấp B. Xã hội chưa có sự phân chia thành giai cấp C. Nhà nước ra đời D. Không có đáp án nào đúng Câu 103. Hãy xác định quan niệm đúng nhất ? A. Ở thời kỳ có Bộ tộc thì chưa có Nhà nước B. Bộ tộc xuất hiện ở thời kỳ manh nha hình thành giai cấp C. Nhà nước đã xuất hiện ở thời kỳ bộ tộc D. Nhà nước ra đời khi bộ tộc tan rã Câu 104. Một trong những đặc trưng của dân tộc là: A. Có lãnh thổ chung cho cả cộng đồng dân tộc B. Có đặc điểm nhân chủng chung C. Chỉ có một chủng tộc D. Có các quy định về quan hệ huyết thống Câu 105. Về mặt kinh tế, dân tộc..... A. Các ngành nghề chung B. Có cơ cấu kinh tế ổn định C. Là một cộng đồng về mặt kinh tế D. Có những khu vực kinh tế hoàn toàn biệt lập với nhau Câu 106. Tính chất là một cộng đồng về văn hoá tâm lý của dân tộc được hình thành từ: A. Quá trình tan rã của các cộng đồng nhỏ hơn dân tộc B. Quá trình lâu dài của sự giao lưu chung trên quy mô toàn dân tộc và các mối quan hệ xã hội C. Quá trình thống trị chính trị của Nhà nước D. Quá trình đấu tranh giai cấp Câu 107. Về mặt ngôn ngữ mỗi dân tộc luôn luôn có.... a. Một ngôn ngữ chung cho cả dân tộc, tồn tại song song cùng các phương ngữ, thổ ngữ hay ngôn ngữ của những tộc người thiểu số B. Có rất nhiều ngôn ngữ, có vai trò ngang nhau trong đời sống xã hội C. Chỉ duy nhất một ngôn ngữ D. Cả a, b, c đều sai Câu 108. Cơ sở để xác định các giai cấp theo quan điểm của triết học Mác – Lênin? A. Quan hệ sản xuất B. Lực lượng sản xuất C. Phương thức sản xuất D. Cơ sở hạ tầng Câu 109. Sự khác nhau giữa giai cấp này với giai cấp khác được nhận ra từ: A. Sự khác nhau về bản chất chính trị B. Sự khác nhau về quan hệ của mỗi giai cấp với việc sở hữu tư liệu sản xuất C. Tỷ lệ của mỗi giai cấp trên tổng số dân cư D. Bảng giá trị đạo đức của mỗi giai cấp Hãy lựa chọn quan niệm chính xác nhất Câu 110. Giai cấp này khác với giai cấp khác là khác nhau ở: A. Địa vị kinh tế xã hội của mỗi bên B. Đóng góp của mỗi bên trong sự phát triển dân tộc C. Vai trò của mỗi bên trong đời sống văn hoá D. Cả a, b, c đều không đúng Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất Câu 111. Những người thuộc cùng một giai cấp là những người A. Gắn bó với nhau về tình cảm, tâm lý B. Sống cùng với nhau trong một khu vực hành chính C. Có lợi ích cơ bản giống nhau D. Có trình độ nhận thức như nhau Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất Câu 112. Những người không cùng giai cấp với nhau là những người: A. Khác nhau về lợi ích cơ bản B. Khác nhau về sở thích C. Khác nhau về xu hướng thẩm mỹ D. Thể hiện các thái độ khác nhau trước cùng một hiện tượng xã hội Câu 113. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Các giai cấp bị bóc lột trong một xã hội là các giai cấp có chung lợi ích cơ bản B. Quan hệ giai cấp chủ đạo trong kết cấu giai cấp của xã hội tư bản là quan hệ tư bản công nhân C. Không có xã hội nào mà lại không có giai cấp D. Khi giai cấp mất đi thì xã hội không còn mâu thuẫn Câu 114. Quan điểm nào sau đây là quan niệm đúng nhất A. Trong xã hội XHCN không có mâu thuẫn giai cấp B. Trong lịch sử có lúc giai cấp nông dân trở thành giai cấp thống trị C. Giai cấp là một hiện tượng lịch sử D. Đấu tranh giai cấp đã từng có ở xã hội nguyên thuỷ ngay trong thời cực thịnh của nó. Câu 115. Quan hệ giai cấp là: A. Quan hệ huyết thống B. Quan hệ lợi ích C. Quan hệ tinh thần D. Quan hệ đạo đức Câu 116. Quan hệ giai cấp là biểu hiện của: A. Quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong một nền kinh tế quốc dân B. Quan hệ kinh tế trong đời sống xã hội C. Quan hệ đạo đức giữa các bộ phận dân cư D. Quan hệ tâm lý giữa các thành phần dân cư Câu 117. Suy cho cùng nguyên nhân của sự phân chia xã hội thành các giai cấp là: A. Mưu đồ chia để trị của giai cấp thống trị B. Sự khác biệt về đặc điểm văn hoá giữa các tầng lớp dân cư C. Sự xuất hiện của thừa D. Chiến tranh Câu 118. Giai cấp sẽ mất đi khi A. Cách mạng xã hội thành công B. Nhà nước phản động bị lật đổ C. Các giai cấp bị áp bức đoàn kết lại D. Chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất bị xóa bỏ Câu 119. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chính là đại diện của A. Quan hệ sản xuất thống trị B. Lợi ích của các giai cấp bị bóc lột C. Lợi ích sản xuất D. Lợi ích của quốc gia Câu 120. Nguyên nhân tan rã của xã hội nguyên thuỷ là do : A. Chiến tranh giữa các bộ lạc B. Chiến tranh giữa các quốc gia C. Sự xuất hiện của thừa D. Chiến tranh tôn giáo Câu 121. Xã hội nguyên thuỷ bị tan rã và giai cấp xuất hiện, suy cho cùng là bắt nguồn từ: A. Sự khác biệt về văn hóa giữa các cộng đồng B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất C. Sự ra đời của Nhà nước D. Mưu đồ thống trị của các thủ lĩnh thị tộc bộ lạc Câu 122. Quan hệ giai cấp căn bản của kết cấu giai cấp trong một xã hội nhất định là biểu hiện về mặt xã hội của: A. Những mâu thuẫn trong kinh tế B. Quan hệ sản xuất đặc trưng C. Những khác biệt về lợi ích trong xã hội D. Các xu hướng chính trị khác nhau Câu 123 b: Hãy lựa chọn quan điểm đúng nhất A. Có những kết cấu giai cấp của cả một xã hội chỉ chứa đựng một quan hệ xã hội. B. Bất cứ xã hội có giai cấp nào cũng có giai cấp trung gian. C. Giai cấp trung gian là giai cấp có lợi ích căn bản không đối lập với bất kì giai cấp nào. D. Không có xã hội nào không hàm chứa lợi ích đối kháng. Câu 124. Đấu tranh giai cấp đích thực chính là: A. Quan hệ giữa giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột. B. Đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích không giống nhau C. Đấu tranh vì những giá trị đạo đức chung. D. Đấu tranh giữa các khu vực dân cư trong xã hội Câu 125. Đấu tranh giai cấp thực chất là: A. Đấu tranh tư tưởng B. Đấu tranh vũ trang C. Đấu tranh vì các giá trị đạo đức D. Đấu tranh lợi ích Hãy lựa chọn quan điểm đúng nhất Câu 126. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Đấu tranh giai cấp luôn luôn là đấu tranh vũ trang B. Đấu tranh giai cấp có thể được thể hiện qua tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội C. Suy cho cùng đấu tranh giai cấp là đấu tranh tư tưởng D. Không có xã hội nào không có đấu tranh giai cấp Câu 127. Đấu tranh giai cấp chính là: A. Một trong những hiện tượng xã hội phổ biến nhất B. Một trong những hiện tượng bất thường của xã hội C. Một trong những động lực phát triển của xã hội có giai cấp D. Cả a, b, c đều không đúng Câu 128. Đấu tranh giai cấp là : A. Biểu hiện của sự bất ổn trong các xã hội có giai cấp B. Biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất C. Biểu hiện về sự thụt lùi của một xã hội D. Biểu hiện về sự thiếu đồng nhất trong chính trị Câu 129. Trong đấu tranh giai cấp, giai cấp thống trị có thể là: A. Đại biểu của những giá trị nhân bản tốt đẹp B. Đại biểu của những phương thức sản xuất mới C. Đại biểu của khát vọng giải phóng D. Đại biểu của công lý Câu 130. C. Mác khẳng định rằng đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến: A. Xã hội rơi vào trạng thái hỗn loạn B. Tiến bộ xã hội C. Chuyên chính vô sản D. Công lý Câu 131. Một trong những nội dung căn bản của đấu tranh giai cấp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay là: A. Tiêu diệt bọn phản động trong nước B. Xây dựng những nền văn hoá mới. C. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa D Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Câu 132. Nguyên nhân sâu xa của áp bức dân tộc là: A. Tham vọng của kẻ xâm lược B. Áp bức giai cấp C. Sự mất đoàn kết của dân tộc bị áp bức D. Trạng thái bị cô lập của dân tộc bị áp bức Câu 133. Thực chất của hiện tượng dân tộc này áp bức dân tộc khác là: A. Mâu thuẫn giữa hai dân tộc B. Sự khác nhau về lợi ích giữa hai dân tộc C. Những thù hằn lịch sử giữa hai dân tộc D. Giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức dân tộc kia Câu 134. Bản chất xã hội của dân tộc được quy định chủ yếu ở: A. Bản chất giai cấp đang thống trị dân tộc đó B. Các truyền thống văn hoá, đạo đức của dân tộc đó C. Phương thức sản xuất thống trị trong dân tộc đó D. Cơ cấu thành phần tộc người Câu 135. Tính quốc tế của cuộc đấu tranh giai cấp, của giai cấp công nhân được quy định bởi: A. Bản chất của giai cấp công nhân B. Vai trò của giai cấp công nhân trong vận mệnh dân tộc C. Sức mạnh của giai cấp công nhân D. Liên minh công nông Câu 136. Bản chất của giai cấp được quy định bởi: A. Các thành phần cư dân của giai cấp đó B. Vai trò của giai cấp đó trong dân tộc C. Địa vị của giai cấp đó trong hệ thống sản xuất xã hội D. Truyền thống dân tộc mà giai cấp đó kế thừa Câu 137. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Trong lịch sử giai cấp và dân tộc xuất hiện đồng thời B. Giai cấp và dân tộc sinh ra và mất đi không đồng thời C. Dân tộc ra đời đến việc giai cấp xuất hiện D. Giai cấp mất đi làm cơ sở cho sự ra đời của dân tộc Câu 138. Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thì: A. Phải yêu tiên lợi ích giai cấp trước B. Lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp được ưu tiên như nhau C. Phải đặt lợi ịch dân tộc lên ưu tiên hàng đầu D. Cả a, b, c đều sai Câu 139. Sự lựa chọn lịch sử của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì con đường giải phóng dân tộc Việt Nam được thể hiện qua luận điểm nổi tiếng đó là luận điểm: ‘Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường.....’ A. Đấu tranh chống lại Thực dân Pháp và tay sai B. Đoàn kết với Cách mạng quốc tế C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng nhân Câu 140. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất: A. Xã hội nào cũng có giai cấp, trong đó có giai cấp bóc lột và các giai cấp bị bóc lột B. Giai cấp là một hiện tượng lịch sử C. Có những giai cấp khác nhau lại có lợi ích hoàn toàn giống nhau D. Địa vị của một giai cấp được quyết định bởi số lượng thành viên và tỷ lệ của số lượng này với tổng dân số. Câu 141. Đấu tranh giai cấp đóng vai trò là một trong những động lực phát triển xã hội ở chỗ: A. Nó làm cho xã hội trở nên năng động, bớt tù đọng B. Nó giải phóng triệt để người lao động C. Nó giải phóng sức sản xuất D. Nó đem lại ổn định cho xã hội Câu 145. Sự phân chia giai cấp trong xã hội bắt đầu từ hình thái kinh tế xã hội nào? A. Cộng sản nguyên thuỷ B. Chiếm hữu nô lệ C. Phong kiến. D. Tư bản chủ nghĩa Câu 146. Nguyên nhân trực tiếp của sự ra đời giai cấp trong xã hội? A. Do sự phát triển lực lượng sản xuất làm xuất hiện “của dư” tương đối B. Do sự chênh lệch về khả năng giữa các tập đoàn người C. Do sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D. Do sự phân hoá giữa giàu và nghèo trong xã hội Câu 147. Đấu tranh giai cấp, xét đến cùng là nhằm: A. Phát triển sản xuất B. Giải quyết mâu thuẫn giai cấp C. Lật đổ sự áp bức của giai cấp thống trị bóc lột D. Giành lấy chính quyền Nhà nước Câu 148. Mâu thuẫn đối kháng giữa các giai cấp là do: A. Sự khác nhau về tư tưởng, lối sống B. Sự đối lập về lợi ích cơ bản lợi ích kinh tế C. Sự khác nhau giữa giàu và nghèo D. Sự khác nhau về mức thu nhập Câu 149. Trong các hình thức đấu tranh sau của giai cấp vô sản, hình thức nào là hình thức đấu tranh cao nhất? A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh kinh tế C. Đấu tranh tư tưởng D. Đấu tranh quân sự Câu 150. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử nhân loại? A. Là động lực cơ bản của sự phát triển xã hội. B. Là một động lực quan trọng của sự phát triển xã hội trong các xã hội có giai cấp C. Thay thế các hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao. D. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống trị Câu 151. Điều kiện thuận lợi cơ bản nhất của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản trong thời kỳ quá độ: A. Giai cấp thống trị phản động bị lật đổ B. Giai cấp vô sản đã giành được chính quyền C. Sự ủng hộ giúp đà của giai cấp vô sản quốc tế D. Có sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Câu 152. Trong hai nhiệm vụ của đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sau đây, nhiệm vụ nào là cơ bản quyết định? A. Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới B. Bảo vệ thành quả cách mạng đã giành được C. Củng cố, bảo vệ chính quyền D. Phát triển lực lượng sản xuất Câu 153. Trong các nội dung chủ yếu sau của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay theo quan điểm Đại hội IX của Đảng, nội dung nào là chủ yếu nhất? A. Làm thất bại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch B. Chống áp bức bất công, thực hiện công bằng xã hội C. Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước D. Đấu tranh chống lại các tệ nạn xã hội, trong đó có tệ tham nhũng, lãng phí. Câu 154. Luận điểm sau của C.Mác: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất” được hiểu theo nghĩa: A. Giai cấp chỉ là một phạm trù lịch sử B. Sự tồn tại của giai cấp gắn liền với lịch sử của sản xuất C. Sự tồn tại giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển nhất định của sản xuất D. Cả a và c. Câu 155. Cơ sở của liên minh công nông trong cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản là gì? A. Mục tiêu lý tưởng B. Cùng địa vị C. Thống nhất về lợi ích cơ bản D. Mang bản chất cách mạng Câu 156. Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp vô sản chống giai cấp tư sản là hình thức nào? A. Đấu tranh tư tưởng B. Đấu tranh kinh tế C. Đấu tranh chính trị D. Đấu tranh vũ trang Câu 157. Cách hiểu nào sau đây về mục đích cuối cùng đấu tranh giai cấp trong lịch sử là đúng? A. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi địa vị lẫn nhau giữa các giai cấp B. Đấu tranh giai cấp xét đến cùng là nhằm chiếm lấy quyền lực nhà nước C. Đấu tranh giai cấp nhằm mục đích cuối cùng là xoá bỏ giai cấp D. Đấu tranh giai cấp nhằm thay đổi hiện thực xã hội Câu 158. Nhà nước là bộ phận quan trọng nhất trong: A. Toàn bộ kiến thức xã hội B. Cơ sở hạ tầng của xã hội C. Kiến trúc thượng tầng của xã hội D. Nền sản xuất vật chất của xã hội Câu 159. Theo quan điểm Mác Lênin, nguồn gốc của Nhà nước là: A. Tính xã hội của con người và xã hội loài người B. Sự xuất hiện của thừa trong xã hội nguyên thuỷ C. Tính chất của việc con người phải liên kết với nhau để tồn tại D. Con người là một động vật có ý thức Câu 160. Điều gì dưới đây là nguồn gốc của Nhà nước? A. Sự đối kháng giai cấp không thể điều hoà trong xã hội B. Con người bất bình đẳng về năng lực và khuynh hướng C. Tham vọng của giai cấp thống trị nhằm duy trì lợi ích của nó D. Chiến tranh giữa các cộng đồng người Câu 161. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất? A. Nhà nước ra đời khi xã hội xuất hiện sự bất bình đẳng giữa người và người B. Nhà nước ra đời khi xã hội bị phân chia thành các giai cấp đối kháng C. Nhà nước ra đời từ nhu cầu tổ chức quản lý cộng đồng D. Nhà nước ra đời từ ý chí phải liên kết lại của con người Câu 162. Quan niệm nào sau đây là đúng nhất? A. Nhà nước và cơ quan quản lý thị tộc bộ lạc có cùng bản chất B. Nhà nước không có tính giai cấp, chỉ có tính xã hội C. Nhà nước luôn mang bản chất của giai cấp nắm quyền lực Nhà nước D. Nhà nước luôn luôn là công cụ của toàn xã hội Câu 163. Quan điểm nào sau đây là sai lầm A. Nhà nước luôn luôn có bản chất giai cấp B. Một trong những thiên chức của Nhà nước là quản lý xã hội C. Nhà nước là thể hiện ý chí của toàn xã hội D. Nhà nước là một hiện tượng lịch sử Câu 164. Theo quan điểm Mác xít, Nhà nước là....... A. Một cơ quan đứng trên xã hội B. Một cơ quan đứng ngoài xã hội C. Một tổ chức chính trị xã hội của quần chúng D. Một cơ quan vừa có chức năng quản lý xã hội vừa có chức năng thống trị giai cấp Câu 165. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Nhà nước có mặt trong suốt lịch sử nhân loại B. Nhà nước đầu tiên là Nhà nước nguyên thuỷ C. Giai cấp nô lệ đã từng có Nhà nước của mình D. Khi giai cấp mất đi thì Nhà nước cũng mất đi Câu 166. Quan niệm nào sau đây là quan niệm sai lầm ? A. Đã từng có 5 kiểu Nhà nước trong lịch sử, tương đương với 5 hình thái kinh tế xã hội B. Nhà nước chiếm hữu nô lệ là hình thức lịch sử đầu tiên của Nhà nước C. Mọi Nhà nước đều có tính giai cấp D. Mác dự báo rằng đến khi CNCS thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới thì Nhà nước sẽ tự tiêu vong Câu 167. Hãy dùng một trong những cụm từ dưới đây để hoàn chỉnh luận điểm của Lênin: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp ....” A. Mới xuất hiện trong xã hội B. Gay gắt nhất C. Không thể điều hoà D. Đối kháng về lợi ích Câu 168. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất? A. Nhà nước ra đời để điều hoà mâu thuẫn giai cấp đối kháng B. Nhà nước là công cụ xã hội để khuôn định đối kháng giai cấp ở trạng thái xã hội chấp nhận được C. Nhà nước ra đời chỉ để quản lý chung đời sống xã hội D. Nhà nước sinh ra chỉ để chăm sóc cho mọi thành viên xã hội Câu 169. Bản thân sự tồn tại của Nhà nước chứng tỏ rằng; A. Xã hội là một cộng đồng được tổ chức và quản lý chặt chẽ B. Xã hội là một cộng đồng khác hẳn cộng động động vật C. Mâu thuẫn đối kháng là không thể điều hoà D. Lợi ích là phạm trù trung tâm của mọi khoa học xã hội Câu 170. Nhà nước là công cụ chính trị của: A. Giai cấp thống trị B. Các giai cấp có chung lợi ích C. Toàn xã hội D. Của những người tham gia vào bộ máy Nhà nước Câu 171. Hãy dùng một trong bốn cụm từ sau để hoàn thiện luận điểm: “Nhà nước chăng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để........một giai cấp khác” A. Liên minh với B. Tiêu diệt C. Trấn áp D. Kìm hãm Câu 172. Sự ra đời và tồn tại của nhà nước: A. Là nguyện vọng của giai cấp thống trị B. Là nguyện vọng của mỗi quốc gia dân tộc C. Là một tất yếu khách quan do nguyên nhân kinh tế D. Là do sự phát triển của xã hội Câu 173. Nguyên nhân sâu xa của sự xuất hiện Nhà nước A. Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng và phản cách mạng C. Mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội D. Sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện tư hữu Câu 174. Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện Nhà nước? A. Mâu thuẫn về quan điểm giữa những lực lượng chính trị khác nhau trong xã hội. B. Mâu thuẫn giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượn tầng C. Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được D. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất Câu 175. Đáp án nào sau đây nêu đúng nhất bản chất của Nhà nước? A. Cơ quan phúc lợi chung của toàn xã hội B. Công cụ thống trị áp bức của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội, cơ quan trọng tài phân xử, hoà giải các xung đột xã hội. C. Là cơ quan quyền lực của giai cấp D. Là bộ máy quản lý xã hội Câu 176. Theo quy luật, nhà nước là công cụ của giai cấp mạnh nhất, đó là: A. Giai cấp đông đảo nhất trong xã hội B. Giai cấp thống trị về kinh tế C. Giai cấp tiến bộ đại diện cho xã hội tương lai D. Giai cấp thống trị về chính trị Câu 177. Đặc trưng cơ bản của nhà nước: A. Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định B. Là bộ máy quyền lực đặc biệt mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội C. Nhà nước hình thành hệ thống thuế khoá để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị D. Cả a, b và c. Câu 178. Trong lĩnh vực quản lý xã hội công việc mà Nhà nước phải làm với tư cách thực hiện đặc trưng cơ bản của nó là: A. Tuyên truyền giáo dục công dân B. Quản lý cư dân trên những vùng lãnh thổ nhất định C. Quản lý cư dân theo các đặc điểm kinh tế D. Quản lý cư dân theo các đặc điểm văn hoá Câu 179. Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của Nhà nước? A. Quản lý xã hội bằng pháp lệnh B. Quản lý Nhà nước theo địa vực hành chính C. Quản lý xã hội theo quan hệ huyết thống D. Thu thuế Câu 180. Chức năng xã hội của nhà nước với tư cách là: A. Một tổ chức xã hội B. Một cơ quan công quyền C. Một bộ máy trấn áp D. Một cơ quan pháp chế Câu 181. Chức năng giai cấp của nhà nước bao gồm: A. Tổ chức, kiến tạo trật tự xã hội B. Thực hành chuyên chính trấn áp các giai cấp đối lập C. Củng cố, mở rộng cơ sở chính trị xã hội cho sự thống trị của giai cấp cầm quyền. D. Cả b và c Câu 182. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta hiện nay cần: A. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng B. Dân chủ hoá tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước C. Xây dựng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh và phân lập rõ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp D. Cả a và b, c Câu 183. Để có chủ nghĩa xã hội thì: “Phải phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn”. Luận điểm đó của Lênin được viết trong tác phẩm: A. Sáng kiến vĩ đại B. Nhà nước và cách mạng C. Những nhiệm vụ trước mắt của chính quyền Xô viết D. Bút ký triết học Câu 184. Bộ máy cai trị của nhà nước bao gồm: A. Lực lượng vũ trang chuyên nghiệp và hệ thống luật pháp B. Bộ máy hành chính và hệ thống pháp luật của nó C. Lực lượng vũ trang chuyên nghiệp và bộ máy hành chính D. Quân đội, cảnh sát, toà án Câu 185. Để đi đến diệt vong hoàn toàn thì Nhà nước vô sản phải hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vĩ đại của mình là: A. Hoàn thiện chế độ dân chủ. B. Xoá bỏ hoàn toàn giai cấp. C. Xây dựng thành công xã hội cộng sản chủ nghĩa. D. Thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Câu 186. Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là: A. Kiểu tổ chức tự quản của nhân dân lao động B. Một hình thức nhà nước C. Cơ quan quyền lực công cộng D. Kiểu tổ chức tự quản của giai cấp vô sản Câu 187. Chức năng nào là cơ bản nhất trong những chức năng sau đây của các nhà nước trong lịch sử? A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại B. Chức năng xã hội C. Chức năng thống trị giai cấp D. Chức năng đối nội Câu 188. Để thực hiện cai trị của mình, Nhà nước buộc phải: A. Thiết lập bộ máy quyền lực B. Được các giai cấp tự nguyện chấp nhận C. Tuyên truyền để toàn xã hội tự giác giữ xã hội trong trạng thái ổn định D. Không thiên vị cho lợi ích của giai cấp nào Câu 189. Công việc tổ chức Quản lý xã hội của Nhà nước mang tính: A. Giáo dục thuyết phục B. Điều hoà giai cấp C. Cưỡng chế D. Bạo lực vũ trang Câu 190. Các cơ quan quyền lực của Nhà nước chính là: A. Các công cụ chính trị của toàn xã hội B. Các thiết chế của quyền lực chính trị C. Các cơ quan điều hoà mâu thuẫn D. Các cơ quan tuyên truyền Câu 191. Để thực hiện quyền lực của mình, cái mà Nhà nước dựa vào để tổ chức Quản lý xã hội là: A. Các tập quán truyền thống của cộng đồng B. Lẽ phải thông thường C. Công lý D. Pháp lệnh Câu 192. Quân đội, cảnh sát là: A. Công cụ bạo lực của Nhà nước B. Công cụ tự bảo vệ của toàn xã hội C. Sức mạnh vũ trang của toàn dân D.Kẻ bảo vệ lợi ích của tất cả các giai cấp Câu 193. Thuế là hình thức đóng góp của xã hội theo thể thức: A. Tự nguyện B. Thoả thuận C. Cưỡng chế D. Cả a, b, c đều sai Câu 194. Muốn thu được thuế, Nhà nước phải..... A. Được các giai cấp tự nguyện đóng góp B. Điều chỉnh mức thu cao cho xã hội chấp nhận C. Dùng luật pháp để thu theo kiểu cưỡng chế D. Thoả thuận với công dân theo từng tình huống Câu 195. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Nhà nước không có chức năng xã hội, chỉ có chức năng thống trị giai cấp B. Nhà nước chỉ đơn thuần là cơ quan xã hội trung tính C. Các chức năng của Nhà nước được thực hiện tách rời nhau D. Thống trị giai cấp là một trong những chức năng của Nhà nước Câu 196. Chức năng thống trị giai cấp của Nhà nước thể hiện rõ: A. Vai trò quản lý xã hội của Nhà nước B. Rằng Nhà nước là cơ quan điều hoà giai cấp C. Bản chất giai cấp của Nhà nước D. Tính không thể thiếu của Nhà nước Câu 197. Hãy lựa chọn quan niệm đúng nhất A. Nhà nước không thể thực hiện được chức năng thống trị giai cấp nếu không thực hiện được chức năng xã hội B. Nhà nước bao giờ cũng là đại biểu lợi ích của toàn xã hội C. Chức năng thống trị giai cấp là biểu hiện tính xã hội của Nhà nước D. Không có Nhà nước thì xã hội không thể tồn tại được Câu 198. Quan niệm nào sau đây là quan niệm đúng đắn: A. Chức năng thống trị giai cấp và chức năng xã hội của Nhà nước bào giờ cũng tách rời nhau B. Chức năng thống trị giai cấp là chức năng cơ bản của Nhà nước C. Hai chức năng kể trên có vai trò như nhau D. Chức năng xã hội đặc trưng cho bản chất của Nhà nước Câu 199. Cơ sở để Nhà nước thực hiện được chức năng thống trị giai cấp là: A. Xóa bỏ được mâu thuẫn giai cấp B. Thực hiện được chức năng xã hội C. Phát triển kinh tế D. Tuyên truyền giáo dục để đạt được đồng thuận xã hội Câu 200. Hãy lựa chọn cụm từ chính xác để hoàn thiện luận điểm sau đây của Ăngghen: “Chức năng xã h

CHƯƠNG TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG Xà HỘI Câu Triết học đời vào thời gian nào? A Thiên niên kỷ II TCN B Thế kỷ VIII - kỷ VI trước CN C Thế kỷ II sau CN D Thế kỷ IV sau CN Câu Triết học đời sớm đâu? A Ấn Độ, Châu Phi, Nga B Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp C Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc D Hy Hạp, La Mã, Ấn Độ Câu Triết học nghiên cứu giới nào? A Như đối tượng vật chất cụ thể B Như hệ đối tượng vật chất định C Như chỉnh thể thống D Như hệ thống hoàn chỉnh Câu Nội dung thuộc kiến thức triết học? A Hiện tượng oxi hóa kim loại B Mọi vật tượng ln ln vận động C Sự hình thành phát triển xã hội D Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành mưa Câu Triết học gì? A Triết học tri thức giới tự nhiên B Triết học tri thức tự nhiên xã hội C Triết học tri thức lý luận người giới D Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới vị trí người giới Câu Triết học đời điều kiện nào? A Xã hội phân chia thành giai cấp B Xuất tầng lớp lao động trí óc C Tư người đạt trình độ tư khái quát cao xuất tầng lớp lao động trí óc có khả hệ thống tri thức người D Nhà nước đời Câu Triết học đời từ đâu? A Từ thực tiễn, nhu cầu thực tiễn B Từ suy tư người thân C Từ sáng tạo nhà tư tưởng D Từ vận động ý muốn chủ quan người Câu Hệ thống triết học quan niệm triết học “yêu mến thông thái”? A Triết học Trung Quốc Cổ đại B Triết học Ấn Độ cổ đại C Triết học Hy Lạp cổ đại D Triết học cổ điển Đức Câu Theo người Hy Lạp cổ đại, triết học có nghĩa gì? A Truy tìm chất đối tượng nhận thức, biểu cao trí tuệ B Chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm C Yêu mến thông thái D Tất đáp án Câu 10 Hệ thống triết học quan niệm triết học “chiêm ngưỡng”, hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy nghĩ để dẫn dắt người đến với lẽ phải A Triết học Trung Quốc Cổ đại B Triết học Ấn Độ cổ đại C Triết học Hy Lạp cổ đại D Triết học cổ điển Đức Câu 11 Hệ thống triết học quan niệm: “Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy” A Triết học Trung Quốc Cổ đại B Triết học Ấn Độ cổ đại C Triết học Mác – Lênin D Triết học cổ điển Đức Câu 12 Theo người Trung Quốc, triết học có nghĩa gì? A Biểu cao trí tuệ B Sự hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên - địa - nhân C Đinh hướng nhân sinh quan cho người D Tất đáp án Câu 13 Theo người Trung Quốc, triết học có nghĩa gì? A Truy tìm chất đối tượng nhận thức, biểu cao trí tuệ B Chiêm ngưỡng, hàm ý tri thức dựa lý trí, đường suy ngẫm C Yêu mến thông thái D Khoa học khoa học Câu 14 Điền thuật ngữ xác vào chỗ trống: “Triết học hệ thống quan điểm ………về giới vị trí người giới đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy” A Lý luận chung B Lý luận C Thực tiễn A .2 B C D .5 D Kinh nghiệm Câu 15 Triết học bao gồm quan điểm chung nhất, lý giải có luận chứng cho câu hỏi chung người nên triết học bao gồm toàn tri thức nhân loại Kết luận ứng với triết học thời kỳ nào? A Triết học cổ đại B Triết học Phục Hưng C Triết học Trung cổ Tây Âu D Triết học Mác – Lênin Câu 16 Triết học đời từ nguồn gốc? Câu 17 Nguồn gốc đời triết học bao gồm nguồn gốc nào? A Nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội B Nguồn gốc nhận thức, nguồn gốc xã hội nguồn gốc giai cấp C Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội nguồn gốc tư D Nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc tư Câu 18 Nguồn gốc nhận thức triết học gì? A Tri thức lồi người hình thành đến vốn hiểu biết định B Tư người đạt đến trình độ khái qt hóa, trừu tượng hóa C Tri thức khoa học cụ thể dần hình thành D Tất đáp án Câu 19 Nguồn gốc xã hội triết học gì? A Chế độ tư hữu xuất hiện, phân công lao động xã hội đời B Xã hội có phân chia đối kháng giai cấp, nhà nước đời C Sự xuất lao động trí óc D Tất đáp án Câu 20 Khi bàn vai trò triết học đời sống, C Mác có phát biểu luận điểm sâu sắc, cho thấy khác biệt chất triết học Ông với trào lưu triết học trước đó, nguyên văn phát biểu gì? A Phương pháp biện chứng tơi khơng khác phương pháp Hê-ghen mà đối lập hẳn với phương pháp B Tôn giáo thuốc phiện nhân dân C Các nhà triết học giải thích giới nhiều cách khác nhau, song vấn đề cải tạo giới D Bản chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội Câu 20 Theo Triết học Mác – Lênin, đối tượng nghiên cứu triết học gì? A Quy luật kinh tế, trị B Quy luật chung C Quy luật cụ thể D Quy luật Câu 21 Trong xã hội có giai cấp, triết học: A Có tính giai cấp B Khơng có tính giai cấp C Chỉ triết học phương Tây có tính giai cấp D Tùy học thuyết cụ thể Câu 22 Triết học tự nhiên thành tựu rực rỡ triết học nào? A Triết học Trung Quốc Cổ đại B Triết học Ấn Độ cổ đại C Triết học Hy Lạp cổ đại D Triết học cổ điển Đức Câu 23 Triết học nhà tư tưởng thời kỳ Phục Hưng có đặc điểm gì? A Có tính chất vật tự phát B Có tính tâm khách quan C Có tính tâm chủ quan D Cịn pha trộn yếu tố vật tâm, có tính chất phiếm thần luận Câu 24: Quan điểm triết học tự nhiên có tính chất phiếm thần luận đặc trưng triết học thời kỳ nào? A Thời kỳ cổ đại B Thời kỳ Phục Hưng C Thời kỳ trung cổ D Thời kỳ cận đại Câu 25 Ngành khoa học phát triển rực rà có ảnh hưởng lớn đến phương pháp tư thời kỳ cận đại? A Toán học B Hoá học C Sinh học D Cơ học Câu 26 Điền cụm từ vào chỗ trống: ……là khái niệm triết học hệ thống tri thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định giới vị trí người (bao hàm cá nhân, xã hội nhân loại) giới A Thế giới quan B Triết học C Phương pháp luận D Ý thức xã hội Câu 27 Thế giới quan bao gồm thành phần chủ yếu nào? A Tri thức B Niềm tin C Lý tưởng D Tất đáp án câu Câu 28 Hãy xếp theo trình tự xuất từ sớm đến muộn hình thức giới quan sau: Triết học, tôn giáo, thần thoại: A Tôn giáo - thần thoại - triết học B Thần thoại - tôn giáo - triết học C Triết học - tôn giáo - thần thoại D Thần thoại - triết học - tôn giáo Câu 29 Thành phần sau thuộc giới quan? A Kinh tế B Xã hội C Chính trị D Tri thức Câu 30 Thành phần sau thuộc giới quan? A Kinh tế B Niềm tin C Chính trị D Xã hội Câu 31 Thành phần sau thuộc giới quan? A Văn hóa B Lý tưởng C Chính trị D Giáo dục Câu 32 Thế giới quan bao gồm hình thức nào? A Thế giới quan tôn giáo B Thế giới quan thần thoại C Thế giới quan triết học D Tất đáp án câu Câu 33 Nội dung giới quan bao gồm: A Vũ trụ quan (triết học giới tự nhiên) B Xã hội quan (triết học xã hội) C Nhân sinh quan D Tất đáp án Câu 34 Hạt nhân chủ yếu giới quan gì? A Các quan điểm xã hội – trị B Các quan điểm triết học C Các quan điểm mỹ học D Tất đáp án Câu 35 Thế giới quan có ý nghĩa phương diện nào? A Trên phương diện lý luận B Trên phương diện thực tiễn C Cả a b D Khơng có đáp án Câu 36 Thế giới quan khoa học dựa lập trường triết học nào? A Chủ nghĩa tâm chủ quan B Chủ nghĩa tâm khác quan C Chủ nghĩa vật D Tất đáp án Câu 37 Vấn đề triết học là: A Quan hệ tư với tồn khả nhận thức người B Quan hệ vật chất với ý thức, tinh thần với tự nhiên người có khả nhận thức giới không? C Quan hệ vật chất với ý thức; tinh thần với tự nhiên; tư với tồn người có khả nhận thức giới không? D Quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội Câu 38 Mặt thứ vấn đề triết học gì? A Vấn đề mối quan hệ Trời Đất B Vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức C Vấn đề sinh người D Tất đáp án Câu 39 Mặt thứ hai vấn đề triết học gì? A Khả nhận thức người B Khả cải tạo giới C Khả quan sát người D Tất phương án Câu 40 Cơ sở để phân chia trào lưu triết học thành chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm là: A Cách giải mặt thứ hai vấn đề triết học B Cách giải vấn đề triết học C Cách giải mặt thứ vấn đề triết học D Quan điểm lý luận nhận thức Câu 41 Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức quan điểm của: A Duy vật B Duy tâm C Nhị nguyên D Tất đáp án sai Câu 42 Ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức định ý vật chất quan điểm của: A Duy vật B Duy tâm C Nhị nguyên D Tất đáp án sai Câu 43 Vật chất ý thức tồn độc lập, chúng không nằm quan hệ sản sinh, không nằm quan hệ định nhau, quan điểm: A Duy vật B Duy tâm chủ quan C Duy tâm khách quan D Nhị nguyên Câu 44 Tư tưởng nhị nguyên gì? A Là tư tưởng thừa nhận giới bắt nguồn từ ý thức B Là tư tưởng thừa nhận giới vật chất có trước C Là tư tưởng thừa nhận giới xuất phát từ vật chất ý thức D Tất đáp án Câu 45 Chủ nghĩa vật chất phác thừa nhận tính thứ vật chất đã: A Đồng vật chất với nguyên tử B Đồng vật chất với chất cụ thể vật chất C Đồng vật chất với vật thể D Đồng vật chất với khối lượng Câu 46 Trong trình phát triển, chủ nghĩa tâm có hình thức bản? A B C D Câu 47 Trường phái triết học cho rằng: “tồn tri giác”? A Duy tâm chủ quan B Duy tâm khách quan C Nhị nguyên D Chủ nghĩa vật Câu 48 Nguồn gốc chủ nghĩa tâm gì? A Do hạn chế nhận thức người giới B Sự phân chia giai cấp tách rời đối lập lao động trí óc lao động chân tay xã hội có giai cấp đối kháng C Cả a b D Cả a b sai Câu 49 Quan điểm CNDV mặt thứ vấn đề triết học gì? A Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất định ý thức B Ý thức có trước, sinh định vật chất C Không thể xác định vật chất ý thức có trước nào, sinh định D Vật chất ý thức xuất đồng thời có tác động qua lại ngang Câu 50 Quan điểm CNDV mặt thứ hai vấn đề triết học? A Cuộc sống người đâu? B Con người có khả nhận thức giới không? C Con người hồn tồn có khả nhận thức giới D Tất đáp án Câu 51 Theo quan điểm vật biện chứng, vật, tượng giới đều: A Tồn tách rời tuyệt đối B Tồn mối liên hệ phổ biến C Không ngừng biến đổi, phát triển D Cả b c Câu 52 Quan điểm sau thuộc lập trường triết học nào? Quan điểm CNDV Người buồn cảnh có vui đâu CNDTCQ CNDTKQ X Phú quý sinh lễ nghĩa x Cha mẹ sinh trời sinh tính X No cơm, ấm cật, dậm dật nơi x Có thực vực đạo x Chỉ cần có tâm làm điều x “Cái đẹp đôi má hồng người thiếu nữ x mà mắt kẻ si tình” (Cantơ) Câu 53 Chủ nghĩa vật bao gồm hình thức nào? A Chủ nghĩa vật cổ đại B Chủ nghĩa vật siêu hình C Chủ nghĩa vật biện chứng D Tất đáp án Câu 54 Trong lịch sử, chủ nghĩa tâm có hình thức nào? A Chủ nghĩa hoài nghi thuyết bất khả tri B Chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan C Chủ nghĩa linh thần học D Chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa thực dụng Câu 55 Nguyễn Du khẳng định: “Ngẫm hay muôn trời” Quan niệm Nguyễn Du thuộc trường phái triết học nào? A Chủ nghĩa tâm chủ quan B Chủ nghĩa vật C Chủ nghĩa cảm D Chủ nghĩa tâm khách quan Câu 56 Khuynh hướng triết học mà tồn tại, phát triển có nguồn gốc từ phát triển khoa học thực tiễn, đồng thời thường gắn với lợi ích giai cấp lực lượng tiến lịch sử, vừa định hướng cho lực lượng xã hội tiến hoạt động tảng thành tựu ấy? A Chủ nghĩa vật B Chủ nghĩa thực chứng C Chủ nghĩa lý trí D Chủ nghĩa tâm vật lý học Câu 57 Hình thức phát triển cao nhất, hoàn bị lịch sử phát triển Chủ nghĩa vật là: A Chủ nghĩa vật cổ đại B Chủ nghĩa vật siêu hình C Chủ nghĩa vật biện chứng D Chủ nghĩa kinh tế Câu 58 Sự khẳng định: vật, tượng “phức hợp cảm giác” cá nhân quan điểm trường phái triết học nào? A Chủ nghĩa tâm chủ quan B Chủ nghĩa lý trí C Chủ nghĩa vật cảm D Tất đáp án Câu 59 Thế giới cỗ máy giới khổng lồ mà phận tạo nên ln trạng thái biệt lập, tĩnh tại; có biến đổi tăng, giảm đơn lượng nguyên nhân bên gây nên, quan niệm khuynh tướng triết học nào? A Chủ nghĩa vật lý B Chủ nghĩa vật cảm C Chủ nghĩa vật biện chứng D Chủ nghĩa vật siêu hình Câu 60 Trường phái triết học cho chất giới vật chất? A Nhất nguyên vật B Nhất nguyên tâm C Nhị nguyên D Hoài nghi luận Câu 61 Việc giải mặt thứ vấn đề triết học phân chia học thuyết triết học thành: A Chủ nghĩa thực chủ nghĩa danh B Khả tri luận bất khả tri luận C Chủ nghĩa vật khả tri luận D Chủ nghĩa tâm bất khả tri Câu 62 Khi thừa nhận trường hợp cần thiết bên cạnh “hoặc là…hoặc là…” cịn có “ vừa vừa là…” nữa; thừa nhận chỉnh thể lúc vừa vừa khơng phải nó; thừa nhận khẳng định phủ định vừa loại trừ vừa gắn bó với nhau, là: A Phương pháp siêu hình B Phương pháp biện chứng C Thuyết khơng thể biết D Thuyết biết Câu 63 Trong phát biểu đây, phát biểu sai? A Phương pháp biện chứng coi nguyên nhân biến đổi nằm đối tượng B Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau, ràng buộc C Phương pháp biện chứng nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm khuynh hướng chung phát triển D Phương pháp biện chứng phương pháp nhận thức khoa học Câu 64 Phương pháp siêu hình thống trị triết học Tây Âu vào kỷ nào? A Thế kỷ X – XI B Thế kỷ XI – XII C Thế kỷ XVII – XVIII D Thế kỷ XVIII – XIX Câu 65 Có hình thức phép biện chứng? A B C D Câu 66 Những đặc điểm phép biện chứng cổ đại? A Là hình thức sơ khai phép biện chứng B Các nguyên lý quy luật phép biện chứng cổ đại thường thể hình thức manh nha sở quan sát, cảm nhận thông thường mà chưa khái quát thành hệ thống lý luận chặt chẽ C Phép biện chứng cổ đại phác họa tranh thống giới mối liên hệ phổ biến vận động phát triển không ngừng D Tất đáp án Câu 67 Những đại diện tiêu biểu phép biện chứng cổ đại? A Thuyết âm dương ngũ hành B Đạo Phật C Hêraclit D Cả a b c Câu 68 Phép biện chứng cổ đại là: A Biện chứng tâm B Biện chứng ngây thơ, chất phác C Biện chứng vật khoa học D Biện chứng chủ quan Câu 69 Đặc điểm chủ yếu phép biện chứng triết học Hy Lạp là: A Tính chất tâm B Tính chất vật, chưa triệt để C Tính chất tự phát, mộc mạc, ngây thơ D Tính chất khoa học Câu 70 Phép biện chứng triết học Hêghen là: A Phép biện chứng tâm chủ quan B Phép biện chứng vật đại C Phép biện chứng ngây thơ chất phác D Phép biện chứng tâm khách quan Câu 71 Phép biện chứng cho biện chứng ý niệm sinh biện chứng vật? A Phép biện chứng thời kỳ cổ đại B Phép biện chứng nhà tư tưởng xã hội dân chủ Nga C Phép biện chứng vật D Phép biện chứng tâm khách quan Câu 72 Tại C Mác nói phép biện chứng Hêghen phép biện chứng lộn đầu xuống đất? A Thừa nhận tồn khách quan giới vật chất B Thừa nhận tinh thần sản phẩm giới vật chất C Thừa nhận tồn độc lập tinh thần D Thừa nhận tự nhiên, xã hội sản phẩm trình phát triển tinh thần, ý niệm Câu 73 Chọn câu trả lời theo quan điểm vật biện chứng: Mọi vật, tượng giới đều: A Tồn tách rời tuyệt đối B Tồn mối liên hệ phổ biến C Không ngừng biến đổi, phát triển 10 C Một trình phức tạp đầy mâu thuẫn D Cả b c Câu 300 Khoa học khác với tôn giáo mặt sau đây? A Về sở phản ánh thực B Về tính chất phản ánh thực C Về nguồn gốc phát sinh D Cả a b Câu 301 Cấu trúc ý thức đạo đức bao gồm: A Hệ giá trị đạo đức, tri thức đạo đức, tình cảm đạo đức, niềm tin đạo đức, lý tưởng đạo đức B Các quan hệ đạo đức C Các hành vi đạo đức D Tất đáp án Câu 302: Theo quan điểm Đảng ta động lực chủ yếu phát triển đất nước là: A Khoa học – kỹ thuật B Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa C Liên minh giai cấp công nhân với nơng dân đội ngũ trí thức Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo D Đại đoàn kết tồn dân tộc Câu 303 Loại hình giá trị xuất sớm lịch sử: A Giá trị hàng hoá B Giá trị truyền thống dân tộc C Giá trị đạo đức D Cùng xuất Câu 304 Mối quan hệ mặt khách quan mặt chủ quan tiến trình lịch sử nhân loại C.Mác đặt giải cặp phạm trù sau đây: A Hoạt động tự giác hoạt động tự phát phát triển lịch sử B Tồn xã hội ý thức xã hội, tất yếu tự do, điều kiện khách quan nhân tố chủ quan C Cả a b D Cá nhân xã hội; dân tộc nhân loại Câu 305 Một biểu tính độc lập tương đối ý thức xã hội: A Nó vượt trước tồn xã hội B Nó khơng chịu tác động quy định tồn xã hội C Nó vận động quy luật nội đời sống tinh thần D Cả a, b, c sai Câu 306 Các hình thái ý thức xã hội ln ln A Độc lập hồn tồn với B Tác động qua lại với C Nối tiếp nhau, hết hình thái đến hình thái khác D Cả a, b, c sai 129 Câu 307 Kiểu tiến xã hội sau kiểu tiến xã hội không đối kháng? A Kiểu tiến xã hội cộng sản nguyên thuỷ B Kiểu tiến xã hội chủ nghĩa C Kiểu tiến xã hội tư chủ nghĩa D Cả a b Câu 308 Tồn xã hội khái niệm dùng để chỉ: A Tất điều kiện tự nhiên tạo sở cho xã hội B Toàn sinh hoạt vật chất xã hội điều kiện C Thế giới vật chất D Phần giới vật chất mà người quan sát Câu 309 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? A Ý thức xã hội định tồn xã hội B Tồn xã hội tác động trở lại ý thức xã hội C Tồn xã hội định Ý thức xã hội, Ý thức xã hội độc lập tương tồn xã hội, tác động trở lại tồn xã hội D Tồn xã hội định tồn xã hội Ýthức xã hội định ý thức xã hội Câu 310 Ý thức xã hội không phụ thuộc vào tồn xã hội cách thụ động mà có tác động tích cực trở lại tồn xã hội, thể hiện: A Tính độc lập tương đối ý thức xã hội B Tính hướng định ý thức xã hội C Cả a b D Tính vượt trước ý thức xã hội Câu 311 Điều kiện để ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội gì? A Ý thức xã hội phải phù hợp với tồn xã hội B Hoạt động thực tiễn người C Điều kiện vật chất bảo đảm D Ý thức xã hội phải “vượt trước” tồn xã hội Câu 312 Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, định tồn xã hội ý thức xã hội thể nào? A Tồn xã hội sinh ý thức xã hội, ý thức xã hội phù hợp với tồn xã hội sinh B Khi tồn xã hội thay đổi sớm muộn ý thức xã hội thay đổi tương ứng C Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội có tính giai cấp D Cả ba biểu Câu 313 Ý thức xã hội có thể: A Hoàn toàn độc lập với tồn xã hội B Lạc hậu so với tồn xã hội C Biến tồn xã hội D Cả a, b, c sai Câu 314 Một nhân tố tạo lạc hậu ý thức xã hội so với tồn xã hội là: A Những điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới tâm lý người 130 B Xu hướng hoài cổ đời sống tâm lý C Ý thức xã hội gắn liền với lợi ích giai cấp, tập đoàn người định D Cả a, b, c sai Câu 315 Quan niệm triết học Mác-Lênin chất người? A Con người thực thể thống mặt sinh vật với mặt xã hội B Trong tính thực người tổng hòa quan hệ xã hội tảng sinh học C Con người chủ thể sản phẩm lịch sử D Tất đáp án câu Câu 316 Quan điểm tiến cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin vấn đề người gì? A Giải thích nguồn gốc tự nhiên xã hội người ánh sáng khoa học B Mô tả trình hoạt động sống lao động sản xuất người theo tinh thần chủ nghĩa vật C Đưa học thuyết cách mạng triệt để đấu tranh giải phóng người D Giải thích cách khoa học nguồn gốc ý thức người Câu 317 Chọn câu C Mác định nghĩa chất người phương án sau: A Trong tính thực, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội B Trong tính thực nó, chất người tổng hoà tất mối quan hệ xã hội C Bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội D Con người động vật xã hội Câu 318 Bản chất người định bởi: A Các mối quan hệ xã hội B Nỗ lực cá nhân C Giáo dục gia đình nhà trường D Hoàn cảnh xã hội Câu 319 Con người thể thống mặt bản: A Sinh học B Tâm lý C Xã hội D Cả a c Câu 320 Bản chất đầy đủ người gì? A Con người động vật cao cấp B Con người vật có lao động, có ngơn ngữ có ý thức C Con người vừa có chất tự nhiên vừa có chất xã hội D Tất đáp án câu Câu 321 Điểm xuất phát để người đặt mục đích gì? A Nhu cầu lợi ích B Điều kiện khách quan C Năng lực họ D Hồn cảnh sống 131 Câu 322 Tiêu chí để đánh giá tiến xã hội: A Sự phát triển đồng kinh tế trị, văn hố xã hội B Sự phát triển sản xuất vật chất sản xuất tinh thần C Sự phát triển toàn diện người D Sự phát triển lực lượng sản xuất Câu 323 Vai trò “cái xã hội”đối với “ sinh vật” người? A Xã hội hố sinh vật, làm tính sinh vật B Xã hội hoá sinh vật, làm cho sinh vật có tính xã hội C Tạo mơi trường cho sinh vật phát triển để thích ứng với yêu cầu xã hội D Cả b c Câu 324 Những nhu cầu sau nhu cầu tất yếu khách quan người? A Nhu cầu ăn, mặc, B Nhu cầu tái sản xuất xã hội C Nhu cầu tình cảm D Tất đáp án câu Câu 325 Muốn nhận thức chất người nói chung phải: A Thơng qua tồn xã hội người B Thông qua phẩm chất lực người C Thông qua quan hệ xã hội thực người D Cả a b Câu 326 Vai trò mặt xã hội người: A Cải tạo nâng cao mặt sinh vật B Quyết định chất người C Phân biệt khác người với động vật D Tất đáp án câu Câu 327 Cống hiến quan trọng triết học Mác chất người: A Vạch chất người chủ thể sáng tạo lịch sử B Vạch vai trò quan hệ xã hội việc hình thành chất người C Vạch hai mặt tạo thành chất người sinh vật xã hội D Vạch chất người vừa sản phẩm hoàn cảnh, vừa chủ thể hoàn cảnh Câu 328 Trong tư tưởng truyền thống Việt Nam, vấn đề người quan tâm nhiều nhất? A Vấn đề chất người B Vấn đề đạo lý làm người C Vấn đề quan hệ linh hồn thể xác D Vấn đề chất sống Câu 329 Cái quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy người hoạt động suốt lịch sử là: A Mục tiêu, lý tưởng B Khát vọng quyền lực kinh tế, trị C Nhu cầu lợi ích 132 D Lý tưởng sống Câu 330 Tư tưởng giải phóng nhân loại C Mác đề xuất vào năm nào, tác phẩm nào? A Năm 1844 tác phẩm “Bản thảo kinh tế - triết học 1844” B Năm 1843 tác phẩm “Bản thảo góp phần phê phán kinh tế -chính trị học” C Năm 1843 tác phẩm: “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen” D Luận cương Phoiơbắc Câu 331 Các quan điểm đây, quan điểm nhất? A Con người làm lịch sử theo ý muốn chủ quan B Các quy luật khách quan chi phối tự nhiên C Con người làm lịch sử theo mách bảo thần linh D Hoạt động người chịu chi phối quy luật khách quan Câu 332 Điểm chủ yếu để phân biệt người với vật là: A Bằng tôn giáo B Bằng ý thức C Bằng ngôn ngữ D Bằng lao động sản xuất Câu 333 Chọn từ cụm từ với phần chấm lửng ( ) văn đây: “Hành động lịch sử người sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống Xã hội tiêu vong người ngừng ” ( Các Mác) A giao tiếp với B hợp tác với C hoạt động D lao động sản xuất Câu 334: Luận điểm sau Phoi-ơ-bắc: “Không phải Chúa tạo người theo hình ảnh Chúa mà người tạo Chúa theo hình ảnh mình” bác bỏ luận điểm nguồn gốc loài người? A Con người chủ thể sáng tạo giá trị vật chất tinh thần B Con người vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm xã hội C Con người làm lịch sử D Chúa tạo người Câu 335 Chọn từ với phần chấm lửng ( ) văn đây: “ Xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, người có điều kiện phát triển tồn diện cao chủ nghĩa xã hội” A nguyên tắc B điều kiện C lý D mục tiêu Câu 336 Các ý kiến đây, ý kiến nhất? A Con người thay đổi lịch sử với trợ giúp vị thần B Các vị thần định biến đổi lịch sử C Chỉ có cá nhân kiệt xuất làm nên lịch sử D Con người sáng tạo lịch sử sở nhận thức vận động theo quy luật khách quan 133 Câu 337 Theo quan điểm triết học Mác – Lênin, yếu tố định tiến hóa từ vượn thành người? A Chọn lọc tự nhiên B Cuộc sống quần cư thành bầy đàn C Phát triển khoa học D Lao động Câu 338 Chọn từ với phần chấm lửng ( ) văn đây: “Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải tôn trọng, cần phải đảm bảo quyền đáng mình, phải phát triển xã hội.” A trung tâm B tiêu chuẩn C điều kiện D mục tiêu Câu 339 Lịch sử loài người hình thành khi: A Con người tạo tiền tệ B Con người biết sáng tạo giá trị tinh thần C Chúa tạo Adam Eva D Con người biết chế tạo công cụ lao động Câu 340 Nhu cầu sống tốt đẹp động lực thúc đẩy người khơng ngừng đấu tranh để: A phát triển kinh tế B nâng cao đời sống tinh thần B đảm bảo cho người tồn D cải tạo xã hội Câu 341 Chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất tinh thần là: A Thần linh B Các nhà khoa học C Do tự nhiên ban cho D Con người Câu 342 Con người tạ giá trị tinh thần dựa trên: A Sự mách bảo thần linh B Bản sinh tồn người C Các quy luật tự nhiên D Đời sống sinh hoạt ngày, kinh nghiệm lao động sản xuất, đấu tranh… Câu 343 Chọn từ cụm từ với phần chấm lửng ( ) văn đây: “Cuộc cách mạng xã hội thay (1) lỗi thời (2) tiến hơn.” A (1) công cụ lao động; (2) công cụ lao động B (1) đối tượng lao động; (2) đối tượng lao động C (1) tư liệu lao động; (2) tư liệu lao động D (1) quan hệ sản xuất; (2) quan hệ sản xuất Câu 344 Xây dựng củng cố phát triển đạo đức nước ta có ý nghĩa to lớn không chiến lược xây dựng phát triển người Việt nam đại, mà cịn góp phần xây dựng, phát triển: 134 A Sự nghiệp giáo dục hệ trẻ Việt Nam B Xã hội công bằng, dân chủ, văn minh C Nền dân chủ XHCN Việt Nam D Nền văn hoá tiên tiến , đậm đà sắc dân tộc Câu 345 Chủ thể sáng tạo lịch sử xã hội loài người? A Thần linh B Thượng đế C Loài vượn cổ D Con người Câu 346 Lịch sử xã hội loài người hình thành người biết: A Chế tạo sử dụng công cụ lao động B Trao đổi thông tin C Trồng trọt chăn nuôi D Ăn chín, uống sơi Câu 347 Khẳng định khơng vai trị chủ thể lịch sử người? A Con người sáng tạo lịch sử B Con người chủ thể sáng tạo nên giá trị vật chất C Con người mục tiêu phát triển xã hội D Con người động lực cách mạng xã hội Câu 348 Việc chế tạo công cụ lao động giúp người: A Có sống đầy đủ B Hoàn thiện giác quan C Phát triển tư D Tự sáng tạo lịch sử Câu 349 Để đảm bảo cho tồn phát triển xã hội, người phải: A Thông minh B Cần cù C Lao động D Sáng tạo Câu 350 Điều xảy người ngừng sản xuất cải vật chất? A Con người khơng có việc làm B Con người tồn phát triển C Cuộc sống người gặp khó khăn D Con người khơng phát triển toàn diện Câu 351 Sản xuất cải vật chất q trình lao động: A Có động khơng ngừng sáng tạo B Có mục đích khơng ngừng sáng tạo C Có kế hoạch khơng ngừng sáng tạo D Có tổ chức không ngừng sáng tạo Câu 352 Yếu tố giá trị vật chất mà người sáng tạo nên? A Vịnh Hạ Long B Truyện Kiều Nguyễn Du C Phương tiện lại 135 D Nhã nhạc cung đình Huế Câu 353 Động lực thúc đẩy người không ngừng đấu tranh để cải tạo xã hội? A Nhu cầu khám phá tự nhiên B Nhu cầu sống tốt đẹp C Nhu cầu ăn ngon, mặc đẹp D Nhu cầu lao động Câu 354.Con người chủ thể lịch sử nên người cần phải được: A Quan tâm B Chăm sóc C Tơn trọng D u thương Câu 355 Là chủ thể lịch sử, người cần Nhà nước xã hội: A Tạo công ăn việc làm B Chăm sóc sức khỏe C Đảm bảo quyền lợi đáng D Đáp ứng đầy đủ nhu cầu Câu 356 Con người chủ thể lịch sử phát triển xã hội phải người Điều khẳng định: A Con người chủ thể phát triển xã hội B Con người mục tiêu phát triển xã hội C Con người động lực phát triển xã hội D Con người sở phát triển xã hội Câu 357 Xã hội xã hội phát triển người? A Xã hội xã hội chủ nghĩa B Xã hội chiếm hữu nô lệ C Xã hội nguyên thủy D Xã hội phong kiến Câu 358 Một xã hội phát triển người phải xã hội mà người tạo điều kiện để: A Học tập B Lao động C Phát triển tồn diện D Có sống đầy đủ Câu 359 Mục đích tiến xã hội vì: A Sự tồn người B Sự phát triển người C Hạnh phúc người D Cuộc sống người Câu 360 Yếu tố giá trị tinh thần mà người sáng tạo nên? A Máy móc phục vụ nông nghiệp B Áo dài truyến thống phụ nữ Việt Nam C Phương tiện sinh hoạt D Nhà 136 Câu 361 Hành động lịch sử người gì? A Sản xuất tư liệu cần thiết cho đời sống B Trao đổi kinh nghiệm sản xuất C Giao lưu buôn bán D Xây dựng nhà để Câu 362 Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do…” thể mục tiêu xây dựng A Chủ nghĩa xã hội B Con người C Tư tưởng D Văn hóa Câu 363 Con người chủ thể lịch sử nên người cần tơn trọng đảm bảo các: A Quyền đáng B Quyền ưu tiên C Quyền bình đẳng D Quyền mưu cầu lợi ích Câu 364 Đối với Triết học, vấn đề người luôn: A Bị lảng tránh B Là nội dung lớn C Không đối tượng nghiên cứu D Cả ba quan niệm sai Câu365 Đối với Triết học, nội dung lớn vấn đề người là: A Con người gì, có vai trị giới B Người ta phải cư xử với C Con người phải làm để trường thọ D Sau chết, người có tồn không Câu 366 Triết học Phương Tây quan niệm rằng: A Bản chất người Thiện B Con người cỗ máy tinh vi C Con người tiểu vũ trụ D Con người tiểu thiên thần Câu 367 Quan niệm cho người Tiểu Ngã, vũ trụ Đại Ngã, quan điểm của: A Đạo Bà - la - môn B Đạo Phật C Đạo Nho D Đạo Lão Câu 368 “Người ta sinh ra, tính vốn thiện” quan niệm của: A Lão Tử B Khổng Tử C Mạnh Tử 137 D Tuân Tử Câu 369 Đê - mơ - - rít cho rằng: A Con người cấu thành từ nguyên tử B Con người tiểu thiên thần C Con người hợp thể Đất, nước, lửa, khơng khí D Con người lửa sống Câu 370 C Mác quan niệm rằng, chất người hình thành từ: A Những giá trị đạo đức xã hội B Nền giáo dục C Các mối quan hệ xã hội D Các mối quan hệ trị Câu 371 Hãy chọn cụm từ để hồn chỉnh luận điểm Mác: “Trong tính thực mình, chất người ” A Các quan hệ xã hội tồn B Nửa sinh học, nửa xã hội C Không trừu tượng D Tổng hoà quan hệ xã hội Câu 372 Luận điểm mà Mác nói “Trong tính thực mình, chất người tổng hoà quan hệ xã hội” luận điểm khẳng định rằng: A Con người thực thể xã hội B Con người luôn người cụ thể C Dù thời đại nào, chất người D Chính người tạo chất Câu 373 Ăngghen cho “Con người cách xa vật bao nhiêu, nhiêu” Hãy dùng cụm từ hoàn chỉnh luận điểm A Vinh quang vĩ đại B Xa rời thiên nhiên C Đi ngược lại thiên nhiên D Tự làm lịch sử Câu 374 Quan hệ cá nhân tập thể, xét đến mối quan hệ gì? A Quan hệ tương trợ, giúp đỡ B Quan hệ đấu tranh giai cấp C Quan hệ lợi ích D Quan hệ bảo tồn tập thể bảo vệ cá nhân Câu 375 Tiêu chí đánh giá phẩm chất cá nhân? A Thái độ hành vi đạo đức cá nhân B Địa vị xã hội cá nhân C Sự thực khả làm chủ hoàn cảnh hành động thực tiễn cá nhân D Cả a, b c Câu 376 Hạt nhân nhân cách gì? A “Cái tơi” cá nhân 138 B Cá tính C Thế giới quan cá nhân D Tự ý thức Câu 377 Cá nhân theo C Mác “ thực thể xã hội” theo nghĩa: A Cá nhân đồng với xã hội B Cá nhân sáng tạo xã hội C Cá nhân tồn đơn nhất, thực sản phẩm xã hội D Cá nhân tồn độc lập với xã hội Câu 378 Cá nhân sản phẩm xã hội theo nghĩa: A Mỗi cá nhân đời, tồn mối quan hệ xã hội định B Xã hội môi trường, điều kiện, phương tiện để phát triển cá nhân C Xã hội quy định nhu cầu, phương hướng phát triển cá nhân D Cả a,b c Câu 379 Cá nhân tượng có tính lịch sử hiểu theo nghĩa sau đúng? A Cá nhân sản phẩm tồn tiến trình lịch sử B Cá nhân chủ thể sáng tạo lịch sử C Các thời đại lịch sử khác có kiểu cá nhân khác D Cả a b Câu 380 “Cá nhân” khái niệm để A Con người cụ thể sống xã hội định B Một cá thể người C Một hợp thể xác định nhân tố sinh học D Cả ba quan niệm nêu Câu 381 Cá nhân kết tổng hợp, tức A Vừa có yếu tố sinh học, vừa có yếu tố xã hội B Vừa mang tính cá biệt, vừa mang tính phổ biến C Vừa hữu hạn, vừa vô hạn D Vừa khiết, vừa phức tạp Câu 382 Hãy lựa chọn quan niệm A Khái niệm “cá nhân” khái niệm “cá thể” đồng với B Cá tính bộc lộ cá nhân C Có cá nhân khơng có cá tính D Cá tính đặc điểm không thay đổi cá nhân Câu 383 Có thể coi: A Cá nhân phương thức biểu loài cách độc đáo B Cá nhân cá nhân khác khơng có khác rõ rệt C Cá nhân với nhân cách khái niệm đồng nghĩa D Nếu cá nhân mà khác khơng có cộng đồng xã hội Câu 384 Nhân cách là: A Một khái niệm đồng nghĩa với khái niệm cá nhân B Đạo đức, tư cách uy tín cá nhân cộng đồng 139 C Phẩm chất người tiếng người có cơng lao với cộng đồng, với dân tộc D Tổng hoà phẩm chất cá nhân, tạo nên sắc độc đáo cá nhân Câu 385 Xã hội khái niệm dùng để chỉ: A Cộng đồng cá nhân, liên kết với mối quan hệ xã hội B Số cộng đơn giản cá nhân C Những cộng đồng người đông đảo sống chung chế độ trị D Một cộng đồng trị - xã hội Câu 386 Quan hệ xã hội liên kết cá nhân có tính A Tinh thần B Tâm linh C Tâm lý D Lợi ích Câu 387 Mối quan hệ cá nhân xã hội mối quan hệ A Biện chứng tác động qua lại B Đứt đoạn, không liên tục C Một chiều, xã hội quy định cá nhân D Cái chung - riêng Câu 388 Phải hiểu tính lịch sử quan hệ cá nhân - xã hội theo ý nghĩa là: A Nó có điều kiện lịch sử định B Thực chất quan hệ khác thời đại khác C Nó đứt đoạn, khơng có tính liên tục D Cả ba quan niệm nêu không Câu 389 Về nguyên tắc, xã hội ổn định xã hội A Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội khơng mâu thuẫn với B Lợi ích xã hội lợi ích cá nhân phải rõ ràng, rành mạch C Lợi íAch cá nhân lợi ích xã hội tách biệt D Lợi ích cá nhân lợi ích xã hội khơng đối kháng Câu 390 Có thể coi mối quan hệ xã hội cá nhân mối quan hệ giữa: A Cái chung riêng B Cái toàn thể phận C Cái tất nhiên ngẫu nhiên D Cái nội dung hình thức Câu 392 Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, khái niệm dùng để lực lượng sản xuất xã hội, trực tiếp sản xuất cải vật chất, sở tồn phát triển xã hội Là động lực cách mạng xã hội người sáng tạo giá trị văn hóa tinh thần cho xã hội? A Quần chúng nhân dân B Lãnh tụ C Vĩ nhân D Bao gồm ba đáp án 140 Câu 393 Quần chúng nhân dân khái niệm dùng để chỉ: A Cộng đồng người liên kết với lợi ích chung B Cộng đồng người thuộc tộc người C Cộng đồng người có chủng tộc D Cộng đồng người có ngôn ngữ Câu 394 Quần chúng nhân dân là: A Những người tạo cải vật chất cho xã hội B Những người đấu tranh chống lại áp bóc lột C Những tầng lớp xã hội có vai trò thúc đẩy tiến xã hội D Tất đáp án Câu 395 Vai trò định lịch sử thuộc ai? A Các lãnh tụ, vĩ nhân B Quần chúng nhân dân C Những lưc lượng siêu nhiên D Giai cấp thống trị Câu 396 Lực lượng định phát triển lịch sử là: A Nhân dân B Quần chúng nhân dân C Vĩ nhân, lãnh tụ D Các nhà khoa học Câu 397 Hạt nhân quần chúng nhân dân là: A Các giai cấp, tầng lớp thúc đẩy tiến xã hội B Những người lao động sản xuất cải vật chất C Những người chống lại giai cấp thống trị phản động D Những người nghèo khổ Câu 398 Theo chủ nghĩa vật vật lịch sử, tệ sùng bái cá nhân nghĩa tuyệt đối hóa vai trị của: A Giai cấp thống trị B Quần chúng nhân dân D Lãnh tụ D Giai cấp bị trị Câu 399: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh tụ là: A Những cá nhân kiệt xuất có gắn bó với quần chúng nhân dân B Những cá nhân kiệt xuất quần chúng tín nhiệm C Những cá nhân kiệt xuất tự nguyện hy sinh thân lợi ích quần chúng nhân dân D.Tất đáp án Câu 391 Vai trò lãnh tụ phong trào quần chúng nhân dân? A Thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội B Là người sáng lập tổ chức trị, xã hội linh hồn tổ chức C Lãnh tụ thời đại hoàn thành nhiệm vụ đặt thời đại D.Tất đáp án Câu 400 Vai trò quần chúng nhân dân, anh hùng lãnh tụ? 141 A “Anh hùng tạo nên thời thế”.Vì khơng có lãnh tụ tài ba cách mạng khơng thể thắng lợi B “Thời tạo nên anh hùng” anh hùng lãnh tụ sản phẩm thời đại, quần chúng tôn vinh nguyện hy sinh quên cho lợi ích quần chúng C Anh hùng, vĩ nhân trời ban cho D Lãnh tụ, vĩ nhân người kiệt xuất khơng có khuyết điểm Câu 401 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin lãnh tụ là: A Những cá nhân kiệt xuất có gắn bó với quần chúng nhân dân B Những cá nhân kiệt xuất quần chúng tín nhiệm C Những cá nhân kiệt xuất tự nguyện hy sinh thân lợi ích quần chúng nhân dân D Tất đáp án Câu 402.Vai trò lãnh tụ phong trào quần chúng nhân dân? A Thúc đẩy kìm hãm tiến xã hội B Là người sáng lập tổ chức trị, xã hội linh hồn tổ chức C Lãnh tụ thời đại hồn thành nhiệm vụ đặt thời đại D Tất đáp án Câu 403 Vai trò quần chúng nhân dân, anh hùng lãnh tụ? A “Anh hùng tạo nên thời thế”.Vì khơng có lãnh tụ tài ba cách mạng khơng thể thắng lợi B “Thời tạo nên anh hùng” anh hùng lãnh tụ sản phẩm thời đại, quần chúng tơn vinh nguyện hy sinh qn cho lợi ích quần chúng C Anh hùng, vĩ nhân trời ban cho D Lãnh tụ, vĩ nhân người kiệt xuất khơng có khuyết điểm Câu 404 Vai trò định lịch sử thuộc ai? A Các lãnh tụ, vĩ nhân B Quần chúng nhân dân C Những lưc lượng siêu nhiên D Giai cấp thống trị Câu 405 Hạt nhân quần chúng nhân dân là: A Các giai cấp, tầng lớp thúc đẩy tiến xã hội B Những người lao động sản xuất cải vật chất C Những người chống lại giai cấp thống trị phản động D Những người nghèo khổ Câu 406 Theo chủ nghĩa vật vật lịch sử, tệ sùng bái cá nhân nghĩa tuyệt đối hóa vai trị của: A Giai cấp thống trị B Quần chúng nhân dân C Lãnh tụ D Giai cấp bị trị Câu 407 Quan niệm quan niệm đắn? A Vĩ nhân người làm lịch sử thực B Lãnh tụ cá nhân kiệt xuất, xuất từ phong trào Cách mạng C Vĩ nhân xuất giai đoạn xã hội lâm vào khủng hoảng D Lãnh tụ mang phẩm chất người bình thường Câu 408 Hãy lựa chọn quan niệm nhất: 142 A Quần chúng nhân dân người sáng tạo chân lịch sử B Khơng có lãnh tụ Cách mạng khơng có phong trào Cách mạng C Có Cách mạng mà khơng có vai trị quần chúng D Cả ba quan niệm nêu sai Câu 409 Hãy quan niệm quan niệm sai lầm? A Lãnh tụ Cách mạng người gắn bó với phong trào Cách mạng B Khơng có phong trào Cách mạng khơng có lãnh tụ Cách mạng C Vai trị lãnh tụ thúc đẩy phong trào Cách mạng phát triển D Lãnh tụ không thiết phải người đại diện lợi ích Cách mạng Tính biểu tượng nhân tố định Câu 410 Lãnh tụ người: A Đại diện cho lợi ích nguyện vọng quần chúng nhân dân B Có xuất thân danh vọng, người ngưỡng mộ C Có phong cách kỳ vĩ, có khả hùng biện D Có đạo đức mẫu mực Câu 411 Quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử, vì: A Họ lực lượng sản xuất xã hội B Họ lực lượng Cách mạng xã hội C Họ người sáng tạo giá trị văn hoá - tinh thần D Tất đáp án Câu 412 Điều kiện để chuyển hoá nhận thức đạo đức thành hành vi đạo đức: A Quan hệ đạo đức B Tình cảm, niềm tin đạo đức C Tri thức đạo đức D Tất đáp án 143 ... hội có giai cấp, triết học: A Có tính giai cấp B Khơng có tính giai cấp C Chỉ triết học phương Tây có tính giai cấp D Tùy học thuyết cụ thể Câu 22 Triết học tự nhiên thành tựu rực rỡ triết học. .. A Triết học Mac- Lênin học thuyết hoàn chỉnh B Triết học Mác- Lênin học thuyết chưa hoàn chỉnh, cần phải bổ sung phát triển C Triết học Mác- Lênin “khoa học khoa học? ?? D Triết học Mác- Lênin học. .. Câu 119 Triết học Mác kế thừa trực tiếp tiền đề lý luận nào? A Triết học Hy lạp cổ đại B Triết học Tây âu thời trung cổ C Triết học Phương Tây đại D Triết học cổ điển Đức Câu 120 Triết học cổ

Ngày đăng: 29/12/2022, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w