1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRẮC NGHIỆM TRIẾT học MAC

12 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MACLENIN CÂU 1: Hãy sắp xếp trình tự xuất hiện từ sớm nhất đến muộn nhất các hình thức thế giới quan sau: a. Tôn giáo – Thần Thoại – Triết học b. Thần thoại – Tôn giáo – Triết học c. Triết học – Tôn giáo – Thần thoại d. Thần thoại – Triết học – Tôn giáo CÂU 2: Triết học ra đời vào thời gian nào? a. Thiên niên kỷ thứ II TCN. b. Thế kỷ thứ VII – thế kỷ thứ VI TCN c. Thế kỷ thứ II sau CN CÂU 3: Triết học ra đời sớm nhất ở đâu? a. Ấn Độ, Châu Phi, Nga b. Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp c. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc CÂU 4: Triết học nghiên cứu thế giới như thế nào? a. Như một đói tượng vật chất cụ thể b. Như một hệ đối tượng vật chất nhất dịnh c. Như một chỉnh thể thống nhất CÂU 5: Triết học là gì? a. Triết học là tri thức về thế giới tự nhiên b. Triết học là tri thức về thế gioeis tự nhiên và xã hội c. Triết học là tri thức lý luận của con người về thế giới d. Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới và vị trí của con người trong thế giới.

TRẮC NGHIỆM TRIẾT HỌC MAC-LENIN CÂU 1: Hãy xếp trình tự xuất từ sớm đến muộn hình thức giới quan sau: a b c d Tôn giáo – Thần Thoại – Triết học Thần thoại – Tôn giáo – Triết học Triết học – Tôn giáo – Thần thoại Thần thoại – Triết học – Tôn giáo CÂU 2: Triết học đời vào thời gian nào? a Thiên niên kỷ thứ II TCN b Thế kỷ thứ VII – kỷ thứ VI TCN c Thế kỷ thứ II sau CN CÂU 3: Triết học đời sớm đâu? a Ấn Độ, Châu Phi, Nga b Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp c Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc CÂU 4: Triết học nghiên cứu giới nào? a Như đói tượng vật chất cụ thể b Như hệ đối tượng vật chất dịnh c Như chỉnh thể thống CÂU 5: Triết học gì? a b c d Triết học tri thức giới tự nhiên Triết học tri thức gioeis tự nhiên xã hội Triết học tri thức lý luận người giới Triết học hệ thống tri thức lý luận chung người giới vị trí người giới CÂU6: Triết học đời trông điều kiện a b c d Xã hội phân chia giai cấp Xuất tần lớp lao động trí óc Từ vận động ý muốn chủ quan người Tư người đạt trình độ khái quát cao xuất tầng lớp lao động trí óc có khả hệ thống tri thức người CÂU 7: Triết học đời từ đâu? a Từ thực tiễn nhu cầu thực tiễn b Từ suy tư người vêv thân c Từ sáng tạo nhà tư tưởng d Từ vận động ý muốn chủ quan người CÂU 8: Nguồn gốc nhận thức triết học nào?  Con người có vốn hiểu biết phong phú định tư người đạt đến trình độ trười tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng nên học thuyết, lý luận CÂU 9: Nguồn gốc xã hội triết học nào?  Xã hội phát triển đến mức có phân chia thành lao đọng trí óc lao động chân tay, nghĩa chế độ công xã nguyên thủy thay chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có tính giai cấp xa hội CÂU 10: Đối tượng triết hovj có thay đổi lịch sử khơng? a Có b Không CÂU 11: Thời kỳ Phục Hưng Tây Âu vào kỷ a b c d Thế kỷ XIV –XV Thế Kỷ XV – XVI Thế kỷ XVI – XVII Thế kỷ XVII – XVIII CÂU 12: Tên gọi thời kỳ Phục Hưng Tây Âu có yas nghĩa gì? a b c d Khơi phục chủ nhĩa vật thời kỳ cổ đại Khôi phục triết học thời kỳ cổ đại Khơi phục văn hóa cổ đại Khôi phục phép biện chứng tự phát thời kỳ cổ đại CÂU 13: Thời kỳ Phục Hưng thời kỳ độ từ hình thái kinh tế - xã hội sang hình thái kinh tế - xã hội nào? a b c d Chiếm hữu nô lệ -> Phong kiến Phong kiến -> Tư chủ nghĩa Tư chủ nghĩa -> Xã hội chủ nghĩa Công xã nguyên thủy -> Chiếm hữu nô lệ CÂU 14: Khoa học tự nhiên bắt đầu có phát triên rmanhj mẽ vào thời kỳ nào? a Thời kỳ Phục Hưng b Thời kỳ Trung Cổ c Thời kỳ cổ đại CÂU 15: Quan hệ KHTN với Thần học tôn giáo thời kỳ Phục Hưng nào? a KHTN hoàn toàn phụ thuộc vào Thần học tơn giáo b KHTN hồn tồn độc lập với Thần học tôn giáo c KHTN dần độc lập với Thần học tôn giáo CÂU 16: Về khách qua, phát triển KHTN giới quan tâm tôn giáo quan hệ với nào? a Sự phát triển KHTN cố giới quan tâm tôn giáo b Sự phát triển KHTN không ảnh hưởng giới quan tâm tôn giáo c Sự phát triển KHTN trở thành vũ khí chống lại giới quan tâm tôn giáo CÂU 17: Trong thời ky Phục Hưng giai cấp tư sản có vị trí phát triển xã hội? a Là gia cấp tiến bộ, cách mạng b Là giai cấp thống trị xã hội c Là giai cấp bảo thủ lạc hậu CÂU 18: Hai nhà khoa học Copecnich, Bruno, thuộc thời kỳ nào? a Thời kỳ cổ đại b Thời kỳ trung cổ c Thời kỳ Phục Hưng CÂU 19: Nicolai Copecnich nhà khao học nước nào? a b c d Itali Đức Balan Pháp CÂU 20: Nicolai Copec nich đưa học thuyết nào? a b c d Thuyết trái đất trung tâm vũ trụ Thuyết cấu tạo nguyên tử vật chất Thuyết ý niệm nguồn gốc giới Thuyết mặt trời trung tâm vuc trụ CÂU 21: Học thuyết vũ trụ Copecnich coa ý nghĩa phát triển khoa học tự nhiên? a Đánh dấu đời KHTN b Đánh dấu bước chuyển từ KHTN thực nghiệm sang KHTN lý luận c Đánh dấu giải phóng KHTN khỏi Thần học tôn giáo CÂU 22: Đối với thê giới quan tôn giáo, phát minh Copecnich coa ý nghĩa gì? a b c d Cũng cố giới quan tơn giáo Khơng có ảnh hưởng đến giới quan tơn giáo Bác bỏ tảng giới quan tơn giáo Chứng minh tính hợp lý kinh thánh CÂU 23:Các hình thức chủ nghĩa tâm? - Duy tâm khách quan Duy tâm chủ quan CÂU 24: Các hình thức chủ nghĩa vật? - Chủ nghĩa vật chất phác (thời cổ đại) Chủ nghĩa vật siêu hình (thời cận đại) Chủ nghĩa vật biện chứng (trong triết học Mác -Lênin) CÂU 3: Các hình thức phép biện chứng - Phép biện chứng tự phát Phép biện chứng tâm Phép biện chứng vật CÂU 4: Sự khác chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải mặt thứ hai vấn đề triết học? - Chủ nghĩa vật: Cho nhận thức nhận thức người giới Chủ nghĩa tâm: Cho nhận thức ý thức tự nhận thức thân CÂU 5: Vấn đề Triết học gì? - Là mối quan hệ vật chất ý thức Gồm mặt: Mặt thứ nhất, giải vấn đề vật chất ý thức có trước, có sau, định Mặt thứ hai, giải vấn đề khả nhận thức giới người CÂU 6: Tại mối quan hệ vật chất ý thức lại vấn đề triết học? - Là sở, tảng để xem xét, giải tất vấn đề khác nghiên cứu triết học Là sở tiêu chuẩn để phân định lập trường giới quan nhà triết học, trường phái triết học CÂU 7: Hạn chế đóng góp thuyết Bất khả tri phái Hoài nghị luận? - Hạn chế: Phủ nhận hoài nghi khả nhận thức chất giới người - • • Đóng góp: Đặt vấn đề hồi nghi phủ nhận tư tưởng tơn giáo thần học Đặt vấn đề nhận thức người thường xuyên phải xem xét lại vượt qua giới hạn tri thức đạt CÂU 8: Các trường phái triết học thời cổ đại nêu thuyết nguyên tử? - Đê mô crít (Hy Lạp cổ đại) Trường phái Nyaya - Vaisêsika (ấn Độ cổ đại) CÂU 9: CÂU "Chúng ta tắm hai lần dịng sơng" Nhà triết học cổ đại nào? - Hê clít (Nhà triết học Hy Lạp cổ đại) CÂU 10: CÂU "Tri thức sức mạnh mà thiếu người chiếm lĩnh cải giới tự nhiên" nhà triết học thời cận đại? - Ph Bê (Nhà triết học người Anh) CÂU 11: CÂU "Tôi suy nghĩ, tồn tại" nhà triết học thời cận đại? - R Đê cac tơ (nhà triết học Pháp) CÂU 12: Ai người tổ chức biên tập cuốn: "Bách Khoa tồn thư" Pháp kỷ XVIII? - Điđrơ (1713-1784) CÂU 13: Ai tác giả tác phẩm "Lịch sử tự nhiên phổ thông lý thuyết bầu trời"? - Cantơ CÂU 14: Sự khác phép biện chứng Mác phép biện chứng Hêghen? - Phép biện chứng Mác phép biện chứng vật phép biện chứng Hêghen phép biện chứng tâm CÂU 15: Sự khác phép biện chứng vật với phép biện chứng tâm? - Trong phép biện chứng vật, biện chứng khách quan có trước, cịn biện chứng chủ quan, tức tư biện chứng, có sau phản ánh biện chứng khách quan; phép biện chứng tâm ngược lại CÂU 16: Thành tựu khoa học tự nhiên vào đầu kỷ XIX tiền đề hình thành triết học Mác? - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hóa Đác Uyn CÂU 17: C.Mác nhận tiến sĩ triết học vào lúc tuổi? - vào lúc 23 tuổi CÂU 18: Hãy nêu đầu đề luận án tiến sĩ triết học C.Mác - Sự khác triết học tự nhiên Đê rơ crít triết học tự nhiên Êphiquya" CÂU 19: Trong điếu văn trước mộ C Mác, Ph Ăng ghen nêu lên: Mác có hai phát vĩ đại Hai phát vĩ đại gì? - Học thuyết giá trị thặng dư Chủ nghĩa vật lịch sử CÂU 20: Màu mà C Mác thích ? - Mầu đỏ (trong tác phẩm C Mác trả lời gái) CÂU 21: Triết học bị gọi triết học khốn cùng? - Triết học C Mác (Theo cách gọi Prudon tác phẩm Sự khốn triết học) CÂU 22: Triết học bị xem khốn triết học? - Triết học Prudon (Theo cách gọi C Mác; tác phẩm Sự khốn triết học) CÂU 23: Vì ý niệm triết học Hêghen gọi "tuyệt đối"? - Vì người ta tuyệt đối khơng biết nói (Ph ăngghen, tác phẩm Lútvich Phoiơbach cáo trung triết học cổ điển Đức) CÂU 24: Hạn chế quan niệm vật chất nhà triết học vật trước Mác? - Quy vật chất dạng vật thể cụ thể, hữu hình, đồng vật chất với nguyên tử, với thuộc tính khối lượng CÂU 25: Nêu định nghĩa Ph.Ăngghen vận động? - "Vận động hiểu theo nghĩa chung ( ) bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí đơn giản tư duy" (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr20, tr519) đ CÂU 26: Các hình thức vận động? - hình thức vận động bản: Vận động học, vận động vật lý, vận động hoá học, vận động sinh họcvà vận động xã hội (Bổ sung vào sau CÂU 19 trang 3) CÂU 27: Sai lầm người theo chủ nghĩa "Đácuyn xã hội" gì? - Quy vận động xã hội thành vận động sinh học, giải thích cách xuyên tạc hoạt động xã hội loài người, cho hoạt động tác động qui luật sinh học, không thấy khác trình độ hai hình thái vận động CÂU 28: "Khơng gian nhiều chiều" Luận điểm hay sai? - Sai, khơng gian thực có chiều: chiều dài, chiều rộng, chiều cao Khái niệm "không gian nhiều chiều" trừu tượng khoa học sử dụng cơng cụ tốn học CÂU 29: Vì người phân đoạn thời gian theo ý mình, nên thời gian mang tính chủ quan? - Khơng, thời gian khách quan thuộc tính vật chất CÂU 30: Nguồn gốc nhận thức triết học nào? (trả lời ngắn - dòng) - Con người có vốn hiểu biết phong phú định tư người đạt tới trình độ trừu tượng hố, khái qt hố, hệ thống hoá để xây dựng nên học thuyết, lý luận CÂU 31: Nguồn gốc xã hội triết học nào? (trả lời ngắn dòng) - Xã hội phát triển đến mức có phân chia thành lao động trí óc lao động chân tay, nghĩa chế độ công xã nguyên thuỷ thay chế độ chiếm hữu nô lệ - chế độ xã hội có giai cấp lịch sử CÂU 32: Những nội dung phạm trù vật chất mà V.I Lênin nêu ra: - Vật chất phạm trù triết học Vật chất thực khách quan, định ý thức sinh ý thức, ý thức phản ánh thực khách quan CÂU 33: Vì V.I Lênin nói "vật chất phạm trù triết học" - Để phân biệt với phạm trù khoa học cụ thể CÂU 34: ý thức gì? - Phản ánh thực khách quan vào óc người cách động, sáng tạo CÂU 35: Trong yếu tố cấu thành ý thức yếu tố quan trọng nhất? - Tri thức CÂU 36: ý thức đời từ đâu? - ý thức đời từ nguồn gốc tự nhiên nguồn gốc xã hội, với q trình hình thành óc người nhờ lao động, ngôn ngữ quan hệ xã hội CÂU 37: Tự ý thức, tiềm thức, vơ thức có yếu tố nằm cấu trúc ý thức khơng? - Có Đó yếu tố nằm chiều sâu giới nội tâm người CÂU 38: Quan điểm coi vô thức tượng tâm lý lập, hồn tồn tách khỏi hồn cảnh xã hội xung quanh khơng có liên quan với ý thức, Đúng hay sai? - Sai: Vơ thức nằm người có ý thức, mắt khâu sống có ý thức người, nhờ có ý thức điều khiển hình thành hay loại bỏ vơ thức tích cực tiêu cực CÂU 39: Ngơn ngữ có vai trò tư duy? - Vỏ vật chất tư CÂU 40: Phạm trù có tồn khách quan hay không? - Không tồn khách quan CÂU 41: Cái chung nhận thức trực tiếp giác quan hay không? - không CÂU 42: Để nhận thức chung phải đâu? - Từ nghiên cứu riêng, khái quát từ riêng CÂU 43: Cái riêng phạm trù dùng để đặc trưng, đặc tính có vật, tượng mà khơng có vật tượng khác Nói có khơng? - Khơng CÂU 44: Nói "Cái xẩy trước nguyên nhân xẩy sau" có xác khơng? - Khơng xác CÂU 45: Muốn tìm nguyên nhân phải xuất phát từ đâu? - Từ tác động qua lại mặt thân vật vật với CÂU 46: Nói "Nguyên nhân xảy trước, kết xảy sau? có khơng - Đúng CÂU 47: Nói "tất nhiên tìm ngun nhân, cịn ngẫu nhiên chưa tìm ngun nhân" có khơng? - Khơng CÂU 48: Tất nhiên gì? - Cái nguyên nhân bên kết cấu vật chất định Trong điều kiện định, phải xảy này, khác CÂU 49: Ngẫu nhiên gì? - Cái nhân tố bên ngoài, ngẫu hợp nhiều hoàn cảnh bên ngồi định Nó xuất hay khơng xuất hiện, xuất thế khác CÂU 50: Để nhận thức tất nhiên phải dựa sở nào? - Dựa sở nghiên cứu tài liệu ngẫu nhiên CÂU 51: Khái niệm nội dung? - Tổng hợp tất mặt, yếu tố, trình tạo nên vật CÂU 52: Khái niệm hình thức: - Là phương thức tồn phát triển vật Là hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững yếu tố vật CÂU 53: Nói "nội dung bên trong, hình thức bên ngồi" có khơng? - Khơng CÂU 54: Khái niệm chất? - Tổng hợp mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định, bên vật, quy định vận động phát triển vật CÂU 55: Có thể nhận thức chất trực tiếp giác quan không? - Không CÂU 56: Trình bày mâu thuẫn chất tượng? - Bản chất bên trong, tượng bên ngoài; chất tương đối ổn định, tượng thường xuyên biến đổi; chất sâu sắc, tượng phong phú CÂU 57: Để nhận thức chất vật cần phải dựa sở nào? - Dựa sở nghiên cứu tượng CÂU 58: Phân biệt khả với thực Đáp áp: - Khả chưa có, chưa tới có, tới có điều kiện tương ứng - Hiện thực có, tồn CÂU 59: Quy luật xã hội phải thông qua hoạt động người, có tính khách quan hay khơng? - Có tính khách quan CÂU 60: Quy luật xã hội mang đầy đủ đặc trưng quy luật nói chung Những đặc trưng gì? - Tính khách quan, tất yếu, phổ biến CÂU 61: Khái niệm chất: - Là tính quy định bên vốn có vật Là thống hữu thuộc tính làm cho vật khơng phải khác CÂU 62: Vì nói vật có nhiều chất - Sự vật có nhiều thuộc tính Mỗi thuộc tính mối quan hệ định chất CÂU 63: Chất có quan hệ với kết cấu vật? - Chất bị quy định kết cấu vật CÂU 64: Độ gì? - độ giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật CÂU 65: Điều kiện để thay đổi lượng dẫn đến vật thay đổi chất? - Vượt giới hạn độ CÂU 66: Thế mặt đối lập? - Các mặt có xu hướng, khuynh hướng biến đổi trái ngược tồn cách khách quan vật CÂU 67: Thế mâu thuẫn? - Sự tác động qua lại lẫn mặt đối lập CÂU 68: Vì nói: "Thống mặt đối lập tương đối, tạm thời? - Trong thống bao hàm đấu tranh Đấu tranh phát triển đến trình độ định phá vỡ thể thống cũ, tạo lập thể thống CÂU 69: Đặc trưng phủ định biện chứng - Tính khách quan Tính kế thừa CÂU 70: Đặc trưng phủ định phủ định - Lặp lại sở cao CÂU 71: Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chất nhận thức - Thừa nhận giới vật chất tồn khách quan Con người có khả nhận thức nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người Nhận thức trình biện chứng Thực tiễn sở, động lực mục đích nhận thức, tiêu chuẩn chân lý CÂU 72: Thực tiễn gì? - Thực tiễn tồn hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử - xã hội người nhằm cải biến tự nhiên xã hội CÂU 73: Các Mác viết: "Các nhà triết học trước biết giải thích giới nhiều cách khác Song vấn đề cải tạo giới" Luận điểm nêu tác phẩm nào? - Tác phẩm "Luận cương Phoi bắc" CÂU 74: Bác Hồ nói mối quan hệ lý luận với thực tiễn - Thực tiễn mà khơng có lý luận thực tiễn mù qng; lý luận mà khơng có thực tiễn lý luận suông CÂU 75: Đặc điểm nhận thức cảm tính? - Phản ánh vật cách trực tiếp giác quan Phản ánh tượng, ngẫu nhiên bề CÂU 76: Đặc điểm nhận thức lý tính - Phản ánh vật cách gián tiếp, khái quát ngôn ngữ Đi sâu vào mối liên hệ chất, tất nhiên, quy luật vật CÂU 77: Các hình thức nhận thức cảm tính - Cảm giác Tri giác Biểu tượng CÂU 78: Các hình thức nhận thức lý tính - Khái niệm Phán đốn Suy luận CÂU 79: CÂU "Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức" CÂU nói tác phẩm nào? - V.I Lênin, tác phẩm "Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán" CÂU 80: Bệnh kinh nghiệm bệnh giáo điều có nguyên từ đâu? - Yếu lý luận Xa rời thực tiễn ... trả lời gái) CÂU 21: Triết học bị gọi triết học khốn cùng? - Triết học C Mác (Theo cách gọi Prudon tác phẩm Sự khốn triết học) CÂU 22: Triết học bị xem khốn triết học? - Triết học Prudon (Theo cách... thức lại vấn đề triết học? - Là sở, tảng để xem xét, giải tất vấn đề khác nghiên cứu triết học Là sở tiêu chuẩn để phân định lập trường giới quan nhà triết học, trường phái triết học CÂU 7: Hạn... tựu khoa học tự nhiên vào đầu kỷ XIX tiền đề hình thành triết học Mác? - Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng Học thuyết tế bào Học thuyết tiến hóa Đác Uyn CÂU 17: C.Mác nhận tiến sĩ triết học vào

Ngày đăng: 14/12/2021, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w