1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG CẬN THỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN KHOA Y DƯỢC TRƯỜNG CAO ĐẲNG BÁCH KHOA NAM SÀI GÒN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020

101 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng cận thị và một số yếu tố liên quan ở sinh viên khoa Y Dược trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn, Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020
Tác giả Nguyễn Thị Xuyên
Người hướng dẫn TS. BS. Nguyễn Thanh Bình
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Y Tế Công Cộng
Thể loại Luận văn Thạc sĩ Y Tế Công Cộng
Năm xuất bản 2020
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 744,42 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (14)
    • 1.1 Một số khái niệm (14)
      • 1.1.1 Khái niệm về mắt và tật khúc xạ (14)
      • 1.1.2 Phân biệt cận thị và tật cận thị (16)
    • 1.2 Phân loại cận thị (17)
    • 1.3 Biểu hiện của cận thị [9], [10] (17)
    • 1.4 Cận thị học đường (18)
      • 1.4.1 Nguyên nhân gây cận thị học đường (18)
      • 1.4.2. Cách đánh giá cận thị học đường (18)
      • 1.4.3 Tiêu chuẩn xác định cận thị học đường (19)
    • 1.5 Một số nghiên cứu về thực trạng cận thị trên thế giới và tại Việt Nam (19)
      • 1.5.1 Trên thế giới (19)
      • 1.5.2 Tại Việt Nam (23)
    • 1.6 Một số yếu tố liên quan đến cận thị (26)
      • 1.6.1 Cận thị trục (yếu tố di truyền) (26)
      • 1.6.2 Cận thị khúc xạ (yếu tố môi trường) (28)
    • 1.7 Giới thiệu sơ lược về địa điểm nghiên cứu: Trường Cao đẳng Bách (32)
    • 1.8 Khung lý thuyết nghiên cứu (34)
  • Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (35)
    • 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu (35)
      • 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu (35)
      • 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu (35)
      • 2.1.3 Thời gian nghiên cứu (35)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (35)
      • 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu (35)
      • 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu (35)
      • 2.2.3 Kỹ thuật chọn mẫu (36)
    • 2.3. Phương pháp thu thập thông tin (36)
      • 2.3.1 Công cụ thu thập thông tin (36)
      • 2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin (36)
      • 2.3.3. Quy trình thực hiện (36)
    • 2.4. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá (38)
      • 2.4.1. Biến số và chỉ số nghiên cứu (38)
      • 2.4.2. Tiêu chí đánh giá kết quả nghiên cứu (44)
    • 2.5. Phân tích và xử lý số liệu (44)
    • 2.6. Sai số và biện pháp khắc phục (45)
      • 2.7.1. Sai số (45)
      • 2.7.2. Biện pháp hạn chế sai số (45)
    • 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu (46)
    • 2.8. Hạn chế của đề tài (47)
  • Chương 3: KẾT QUẢ (48)
    • 3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (48)
    • 3.2. Thực trạng cận thị ở sinh viên (51)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến cận thị ở sinh viên (57)
  • Chương 4: BÀN LUẬN (63)
    • 4.1 Thực trạng cận thị ở sinh viên (63)
    • 4.2 Một số yếu tố liên quan đến cận thị ở sinh viên (70)
  • KẾT LUẬN (79)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu

Sinh viên khoa Y Dược Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn, Hồ Chí Minh năm 2020.

Tất cả sinh viên hiện đang học tại khoa Y Dược Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn.

Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu.

Sinh viên vắng mặt trong thời điểm nghiên cứu và quay lại lần 2 nhưng không gặp.

Khoa Y Dược Trường Cao đẳng Bách Khoa Nam Sài Gòn.

Phương pháp nghiên cứu

Cắt ngang mô tả có phân tích

Cỡ mẫu: Tính cỡ mẫu theo công thức ước tính cỡ mẫu theo tỷ lệ. p (1 – p) n =Z 2 (1α/2) d 2

- n là cỡ mẫu tối thiểu cần nghiên cứu

- Z1- α /2=1,96 trị số phân phối chuẩn, α = 0,05 sai lầm loại I

- d : độ chính xác (hay sai số cho phép), d = 0,05

- p: tỷ lệ sinh viên mắc cận thị.

Theo nghiên cứu của Dương Hoàng Ân “Thực trạng cận thị của tân sinh viên Trường đại học Thăng Long năm 2013-2014 và một số yếu tố ảnh hưởng” Chọn p=0,616 [1].

Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần cho nghiên cứu là n= 400 sinh viên

Số lượng mẫu thực tế đưa vào nghiên cứu là 430 sinh viên.

Sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất: áp dụng kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện.

Phương pháp thu thập thông tin

2.3.1 Công cụ thu thập thông tin

- Bảng đo thị lực nhìn xa Snellen

- Sử dụng bộ câu hỏi tự điền và được hiệu chỉnh sau khi phỏng vấn thử.

2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin

- Phương pháp thu thập: phỏng vấn gián tiếp/phát vấn và đo thị lực

- Tổ chức thu thập số liệu: Việc tổ chức thu thập số liệu được thực hiện qua các bước sau:

Liên hệ ban quản lý đào tạo xin danh sách sinh viên của mỗi lớp và lịch học của mỗi lớp Liên hệ với lớp trưởng các lớp sắp xếp vào giờ giải lao của các tiết học tiến hành thu thập thông tin Nghiên cứu viên đến mỗi lớp, giải thích mục đích nghiên cứu Sinh viên ký xác nhận vào giấy đồng ý tham gia nghiên cứu và hoàn thành bộ câu hỏi tự điền.

- Bước 1: Xây dựng, thử nghiệm và hoàn thiện công cụ nghiên cứu

+ Xây dựng bộ câu hỏi: Các câu hỏi do nghiên cứu viên xây dựng dựa vào các tài liệu tham khảo cũng như sự hiểu biết về tật khúc xạ và cận thị + Thử nghiệm và hoàn thiện bộ công cụ nghiên cứu: sau khi bộ câu hỏi được xây dựng, nghiên cứu viên tiến hành phỏng vấn thử 10 sinh viên, chỉnh sửa lỗi trong nội dung của bộ câu hỏi một cách phù hợp sau đó in ấn phục vụ cho điều tra và tập huấn.

- Bước 2: Tập huấn công cụ nghiên cứu

+ Đối tượng tập huấn: gồm nhân viên y tế khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu và cộng tác viên.

+ Nội dung tập huấn: Mục đích của cuộc điều tra, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng phỏng vấn, kỹ năng tiếp xúc và làm việc

+ Thời gian, địa điểm: 02 ngày, tại bệnh viện.

+ Giảng viên tập huấn: trưởng nhóm nghiên cứu (nghiên cứu viên)

- Bước 3: Tiến hành điều tra

+ Đối tượng điều tra được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi sau khi được sự đồng ý của đối tượng Mỗi buổi điều tra sẽ có 2 giám sát trực tiếp đi cùng các ĐTV, quan sát và kịp thời uốn nắn các sai sót trong quá trình điều tra.

- Bước 4: khám mắt – sinh viên được nhân viên y tế trường đo khám mắt.

+ Phần chỉ số khám mắt: tổ chức khám mắt cho sinh viên vào cuối buổi học.

- Bước 5: Thu thập phiếu điều tra

+ Sau mỗi buổi điều tra, ĐTV nộp phiếu cho giám sát, giám sát có trách nhiệm thu thập, kiểm tra một cách kỹ lưỡng phiếu điều tra về số lượng, chất lượng nội dung câu hỏi.

Các biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá

2.4.1 Biến số và chỉ số nghiên cứu

Bảng 2 1 Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập biến số

TT Biến số Định nghĩa biến số Phân loại biến số

Nhóm biến số về đặc điểm của sinh viên

1 Năm sinh Được tính đến thời điểm khảo sát bằng cách lấy 2019 trừ đi năm sinh (Năm sinh được lấy theo chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân, hoặc bằng lái xe)

2 Giới tính Được đánh giá dựa trên mặt sinh học của đối tượng.

Gồm hai giá trị: nam và nữ

Nhị giá (Nhị phân) Phát vấn

Dân tộc được lấy theo chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân, hoặc bằng lái xe.

Gồm 5 giá trị: Kinh, Nùng, Tày, Khmer, Khác (ghi rõ)……… … Định danh Phát vấn

Năm hiện tại sinh viên đang theo học Định danh Phát vấn

Gồm 4 giá trị: năm 1, năm

Học lực trong học kỳ

Danh hiệu sinh viên đạt được trong học kì 1 năm học 2019-2020.

Gồm 4 giá trị: Giỏi; khá, trung bình, yếu

Bảng 2 2 Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập biến số(tt)

TT Biến số Định nghĩa biến số

Tiền sử bản thân và gia đình

Tiền sử gia đình có người mắc tật khúc xạ

Trong gia đình có bố hoặc mẹ mắc tật khúc xạ.

Gồm 2 giá trị: Có, Không

Nếu có, đó là bệnh/tật gì?

Tiền sử gia đình có người mắc bệnh/tật về mắt

Gồm 4 giá trị: Cận thị; viễn thị; loạn thị; Khác (ghi rõ)…… Định danh Phát vấn

Tiền sử mắc cận thị Đối tượng khảo sát được nhân viên y tế chẩn đoán mắc cận thị trước khi được khảo sát.

Gồm 2 giá trị: Có, Không

Hiện tại có phải mang kính khi xem/đọc không?

Gồm 2 giá trị: Có, Không

Tiền sử bệnh/tật về mắt

Những bệnh/tật về mắt ngoại trừ tật khúc xạ đã được chẩn đo bởi nhân viên y tế trước thời điểm phỏng vấn.

Gồm 2 giá trị: Có, Không

Thử thị lực được tiến hành cho từng mắt được tiến hành cho từng mắt Mắt bị giảm thị lực là mắt có thị lực ≤ 7/10 và

>3/10, giảm thị lực trầm trọng là mắt có thị lực ≤ 3/10 Học sinh bị giảm thị lực khi có 1 hoặc cả 2 mắt bị giảm thị lực.

Gồm 3 giá trị: Bình thường, Giảm thị lực, Giảm thị lực trầm trọng

Phiếu khám bệnh của bác sĩ

Có một hoặc cả hai mắt được bác sĩ chẩn đoán là cận thị

Gồm 2 giá trị: có, không

Phiếu khám bệnh của bác sĩ

Bảng 2 3 Định nghĩa, phân loại và phương pháp thu thập biến số

TT Biến số Định nghĩa biến số Phân loại biến số

Một tuần bạn học bao nhiêu buổi?

Số buổi học trong tuần của sinh viên trên giảng đường hoặc hiện đang thực tập, trực đêm tại các cơ sở y tế.

Thứ tự Phát vấn buổi/tuần, 5-10 buổi/tuần;

Việc học tập tại các lớp học thêm tại trung tâm, học các lớp học ngoại khóa và không phải là giờ học chính thức ở trường.

Gồm 2 giá trị có; không

Là thời gian sinh viên dành cho việc học tập khi không phải là giờ học chính thức là các lớp học thêm tại trung tâm, học các lớp học ngoại khóa.

Gồm 2 giá trị

Ngày đăng: 29/12/2022, 09:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Dương Hoàng Ân (2014) "Thực trạng cận thị của tân sinh viên Trường đại học Thăng Long năm 2013-2014 và một số yếu tố ảnh hưởng". Kỷ yếu công trình khoa học 2014 - Phần II - Đại học Thăng Long, tr. 160- 172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng cận thị của tân sinh viên Trườngđại học Thăng Long năm 2013-2014 và một số yếu tố ảnh hưởng
2. Hoàng Quang Bình (2016) "Thực trạng tật khúc xạ của học sinh một số trường tiểu học và trung học cơ sở Cần Thơ năm 2013 - 2014". Tạp chí Y học Việt Nam, 442 (1), tr. 187-190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tật khúc xạ của học sinh mộtsố trường tiểu học và trung học cơ sở Cần Thơ năm 2013 - 2014
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2008) "Quyết định số 2981/2008/QĐBKHCN ngày 30 tháng 12 năm 2008 về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7114: 2008, Chiếu sáng nơi làm việc, Hà Nội". tr. 1-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số2981/2008/QĐBKHCN ngày 30 tháng 12 năm 2008 về việc ban hànhTiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 7114: 2008, Chiếu sáng nơi làm việc, HàNội
4. Bộ y tế (1993) Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất bản y học tr. 22.5. Bộ Y tế (2019) Điểm tin y tế ngày 8/4/2019,https://moh.gov.vn/web/guest/home?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=maximized&p_p_mode=view&_101_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_content&_101_type=content&_101_urlTitle=-iem-tin-y-te-ngay-8-4-2019, truy cập ngày 15/11/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhãn khoa tập 2", Nhà xuất bản y học tr. 22.5.Bộ Y tế (2019) "Điểm tin y tế ngày 8/4/2019
Nhà XB: Nhà xuất bản y học tr. 22.5.Bộ Y tế (2019) "Điểm tin y tế ngày 8/4/2019"
6. Bộ Y tế (2000) "Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4 năm 2000 về việc ban hành quy định về vệ sinh trường học, Hà Nội". tr.1-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18 tháng 4năm 2000 về việc ban hành quy định về vệ sinh trường học, Hà Nội
7. Hoàng Ngọc Chương, Hoàng Hữu Khôi (2012) Nghiên cứu giải pháp phòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảm nhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố Đà Nẵng, Đề tài khoa học cấp thành phố Đà Nẵng, tr. 40-74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải phápphòng ngừa và triển khai thí điểm một số giải pháp can thiệp làm giảmnhẹ tật cận thị ở học sinh Tiểu học và Trung học cơ sở thành phố ĐàNẵng
8. Cục Y tế Dự phòng (2018) Kết quả hội thảo chia sẽ kinh nghiệm mô hình chăm sóc mắt học sinh, http://vncdc.gov.vn/vi/phong-chong-benh- Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả hội thảo chia sẽ kinh nghiệm môhình chăm sóc mắt học sinh
9. Cục Y tế Dự phòng (2010) Hướng dẫn phòng chống một số bệnh, tật phổ biến ở tuổi học đường, tế, B. Y., Government Document, 28, tr. 35 10. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Bộ môn Mắt (2010) Bàigiảng Nhãn Khoa, Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh, tr.1- 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn phòng chống một số bệnh, tậtphổ biến ở tuổi học đường, "tế, B. Y., Government Document, 28, tr. 3510. Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Bộ môn Mắt (2010) "Bài"giảng Nhãn Khoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học thành phố Hồ Chí Minh
12. Vũ Quang Dũng (2008) Nghiên cứu thực trạng và một số giải pháp phòng ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Thái Nguyên, tr. 59-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng và một số giải phápphòng ngừa cận thị ở học sinh khu vực trung du tỉnh Thái Nguyên
13. Vũ Quang Dũng (2013) Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tố nguy cơ và hiệu quả của một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ học đường tại tỉnh Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng tật khúc xạ, yếu tốnguy cơ và hiệu quả của một số giải pháp phòng chống tật khúc xạ họcđường tại tỉnh Thái Nguyên
14. Bùi Hoàng Hải (2015) Tỷ lệ cận thị và các yếu tố liên quan ở học sinh trường trung học cơ sở Đoàn Thị Điểm quận 3 thành phố Hồ Chí Minh năm 2015, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, tr. 23-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ cận thị và các yếu tố liên quan ở họcsinh trường trung học cơ sở Đoàn Thị Điểm quận 3 thành phố Hồ ChíMinh năm 2015
15. Nguyễn Thị Hạnh (2010) Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của học sinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 58-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ của họcsinh khối 6 trường THCS Cát Linh Hà Nội năm học 2009-2010
16. Huỳnh Anh Hoàng (2006) "Đánh giá hiệu quả giải pháp thay thế bóng đèn chiếu sáng hiệu suất cao và khuyến nghị một số giải pháp chiếu sáng học đường, Đà Nẵng". tr. 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả giải pháp thay thếbóng đèn chiếu sáng hiệu suất cao và khuyến nghị một số giải phápchiếu sáng học đường, Đà Nẵng
17. Hội Nhãn khoa Mỹ (2003) Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc, Hà Nội, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, tr. 21-92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang học, khúc xạ và kính tiếp xúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w