1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MÔN KINH tế VI mô THỊ TRƯỜNG NGÀNH sữa ở VIỆT NAM

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,82 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO NHĨM MƠN KINH TẾ VI MƠ THỊ TRƯỜNG NGÀNH SỮA Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Cô Lê Thị Cẩm Tú Lớp Kinh tế Vi Mô (Ca 3) - Nhóm Danh sách sinh viên thự c : 720H1530 – Phạ m Kiề u Mỹ Duyên 720H1594 – Lê Hàn Như Quỳnh 720H1399 – Trần Thảo Nhi 720H1556 – Nguyễn Thanh Lực 720H1560 – Nguyễn Hữu Minh 720H1585 – Hỏa Thành Phát 20 Contents BÁO CÁO NHÓM MÔN KINH TẾ VI MÔ Lời mở đầu Phần I: Cơ sở lý thuyết Cầu hàng hóa (Demand-D Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 1.1 Giá hàng hóa (Px) 1.2 Thu nhập người tiêu dùng (I) 1.3 Giá hàng hóa có liên quan (Py) 1.4 Sở thích hay thị hiếu (T): 1.5 Quy mô thị trường hay dân số (N): 1.6 Kỳ vọng người tiêu dùng (E) Cung hàng hóa (Supply-S Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 3.1 Giá hàng hóa (Px) 3.2 Công nghệ sản xuất (T 3.3 Giá yếu tố đầu vào (Pi) 3.4 Chính sách thuế trợ cấp (Tax 3.5 Số lượng nhà sản xuất (N) 3.6 Kỳ vọng người sản xuất (E) 10 Cơ chế hình thành giá thị trường cân 10 PHẦN THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG SỮA TẠI VIỆT NAM 13 CẦU VÀ CÁC YẾU TỔ THAY ĐỔI CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG SỮA: 13 CUNG VÀ CÁC YẾU TỐ THAY ĐỔI CUNG CỦA THỊ TRƯỜNG SỮA .16 PHẦN ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP: 18 LỜI KẾT 19 20 Tài liệu tham khảo : https://thoibaonganhang.vn/viet-nam-voi-nhu-cau-sua-tieu-dung-trong-nuoc-87932.html https://babuki.vn/thi-truong-sua-nuoc-viet-nam/ https://bnews.vn/nganh-sua-ky-vong-tiep-tuc-tang-truong-trong-nam-2021/186643.html https://vietnambiz.vn/san-luong-sua-viet-nam-tang-gan-gap-ba-lan-sau-7nam-20190924143657323.htm http://tuvanthuanthanh.com/thi-truong-sua-nuoc-viet-nam-nam2018/ https://viracresearch.com/dich-vu/nghien-cuu-thi-truong https://theleader.vn/du-bao-khong-lac-quan-cua-nganh-sua-nam2020-1578683936938.htm 20 Trên thị trường Việt Nam nay, kinh tế đà phát triển, bên cạnh đôi với chất lượng, nhu cầu ngày cao Người tiêu dùng đòi hỏi nguồn dinh dưỡng, tiện lợi mức độ an toàn thực phẩm Có thể nói sữa lựa chọn phù hợp tốt để đảm bảo cho nhu cầu Qua cho thấy sản phẩm từ sữa có sức ảnh hưởng, tiềm lớn cho phát triển thị trường Việt Nam nước nông nghiệp bị động vật phục vụ sản xuất tốt, khoảng vài chục năm trở lại bò sữa trở nên quen thuộc với người dân qua nhiều dự án phủ rộng diện tích đàn bị làm ngun liệu Để chủ động nguyên liệu nguồn sữa, nhiều nhà doanh nghiệp trực tiếp đầu tư vào nơng trại sản xuất sữa, mà sản lượng sữa VN tăng đáng kể nhiều năm trở lại Cạnh tranh thiếu mơi trường phát triển lớn, đóng góp nhãn hàng nước người biết đến tiêu thụ rộng rãi 20 Khi nhìn nhận tiềm phát triển thị trường sữa, chủ đề “ cungcầu thị trường sữa “ giúp phân tích sâu đóng góp số giải pháp để tạo thị trường ngày lớn mạnh Phần I: Cơ sở lý thuyết Cầu hàng hóa (Demand-D) Cầu hàng hóa khối lượng hàng háo hay dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá khác thời gian định Điều kiện xuất cầu: Nhu cầu dành cho hàng hoá + khả tốn hàng hố Lượng cầu khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả mua sẵn sàng mua mức giá cho thời điểm định Cầu tập hợp lượng cầu 20 Luật cầu: Số lượng hàng hóa dịch vụ cầu khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa, dịch vụ giảm xuống ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 1.1 Giá hàng hóa (Px) Theo luật cầu, giá hàng hóa tăng lượng cầu hàng hóa giảm ngược lại Giá Px coi yếu tố nội sinh làm di chuyển đường cầu 1.2 Thu nhập người tiêu dùng (I) Đối với hàng hóa xa xỉ, tốc độ tăng cầu lớn tốc độ tăng thu nhập, giá hàng hoá xa xỉ biến thiên chiều với lượng cầu Đối với hàng hóa thiết yếu, thu nhập cầu có quan hệ tỉ lệ thuận Đối với hàng hóa thứ cấp, sau tăng đến mức định, thu nhập cầu có quan hệ tỉ lệ nghịch 1.3 Giá hàng hóa có liên quan (Py).Hàng hóa bổ sung: Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hàng hóa giảm xuống ngược lại, với giả định yếu tố khác không đổi 20 Hàng hóa thay thế: Khi giá hàng hóa tăng lên cầu hang hóa tăng lên ngược lại., với giả định yếu tố khác khơng đổi 1.4 Sở thích hay thị hiếu (T): Sở thích cầu có mối quan hệ thuận chiều 1.5 Quy mô thị trường hay dân số (N): Quy mơ thị trường cầu có mối quan hệ thuận chiều 1.6 Kỳ vọng người tiêu dùng (E) Kỳ vọng đề cập đến mong đợi hay dự kiến người tiêu dùng thay đổi tương lai nhân tố ảnh hưởng tới cầu Ví dụ, người tiêu dùng dự đốn giá hàng hóa tương lai tăng lên cầu hàng hóa tăng ngược lại 20 Cung hàng hóa (Supply-S) Cung hàng hóa khối lượng hàng hóa dịch vụ mà người bán có khả bán sẵn sàng bán mức giá khác thời gian định Điều kiện xuất cung: Khả bán + Mong muốn bán Lương cung khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bán sẵn sàng bán có khả bán mức giá cho thời điểm định Cung tập hợp lượng cung Luật cung: Luật cung phát biểu sau: Số lượng hàng hóa dịch vụ cung khoảng thời gian cho tăng lên giá hàng hóa, dịch vụ tăng lên ngược lại, giả định yếu tố khác không đổi Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 3.1 Giá hàng hóa (Px) Theo luật cung, giá hàng hóa tăng lượng cung hàng hóa tăng ngược lại, giá hàng hóa giảm lượng cung giảm xuống, với giả định yếu tố khác không đổi 3.2 Công nghệ sản xuất (T) 20 Cơng nghệ góp phần làm giảm chi phí sản xuất từ lợi nhuận tăng doanh nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất Công nghệ thêm vào làm tăng suất Từ hai nguyên trên, cơng nghệ tiên tiến mức giá định, lượng cung hàng hóa tăng 3.3 Giá yếu tố đầu vào (Pi) Giá yếu tố đầu vào tăng lượng cung hàng hóa giảm ngược lại, giá yếu tố đầu vào giảm lượng cung hàng hố tăng 3.4 Chính sách thuế trợ cấp (Tax) Chính phủ đánh thuế vào doanh nghiệp làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp, doanh nghiệp thu hẹp quy mô sản xuất làm lượng cung giảm ngược lại Khi doanh nghiệp trợ cấp, lợi ích doanh nghiệp tăng lên, doanh nghiệp tăng đầu tư mở rộng sản xuất làm lượng cung tăng ngược lại 3.5 Số lượng nhà sản xuất (N) Số lượng nhà sản xuất cung ứng sản phẩm nhiều lượng cung thị trường lớn ngược lại 20 3.6 Kỳ vọng người sản xuất (E) Kỳ vọng đề cập đến mong đợi hay dự kiến người sản xuất thay đổi tương lai nhân tố ảnh hưởng tới cung Ví dụ, người sản xuất dự đốn giá hàng hóa tương lai tăng lên cung hàng hóa tăng ngược lại Cơ chế hình thành giá thị trường cân Mức giá cân thị trường mức cung cầu không đổi, lượng cung lượng cầu Khi mức giá thực tế thấp mức giá cân bằng, người tiêu dùng muốn mua nhiều người sản xuất bán Trên thị trường xuất tình trạng dư cầu hàng hóa (thiếu hụt) Do hàng hóa khan nên giá hàng hóa có xu hướng tăng lên Khi mức giá thực tế tăng cao mức giá cân bằng, mức giá đó, người sản xuất muốn bán nhiêu người tiêu dùng mua Khi thị trường xuất tình trạng dư cung hàng hóa (dư thừa) Do hàng hóa dư thừa nên giá hàng hóa có xu hướng giảm xuống Hai q trình lặp lại mức giá thực tế với mức giá cân 10 20 Khi thị trường trạng thái cân Nếu cầu hàng hóa thị trường tăng, tức người tiêu dùng muốn mua nhiều sản phẩm Mà lượng cung thị trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất trạng thái dư cầu (thiếu hụt) Do hàng hóa khan nên giá hàng hóa tăng Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thị trường trạng thái cân E với mức giá P0 sản lượng Q0 Khi cầu hàng hóa tăng, đồ thị đường D dịch chuyển lên sang phải thành đường D Khi thị trường cân điểm E1 với mức giá P1 sản lương Q1 (với P1>P0 Q1>Q0) Tương tự, ta giải thích cho trường hợp cầu hàng hóa giảm Tương tự, thị trường trạng thái cân Nếu cung hàng hóa thị trường giảm, tức người sản xuất không muốn bán sản phẩm thị trường Mà lượng cầu hàng hóa thị trường chưa kịp thay đổi, thị trường xuất trạng thái dư cầu (thiếu hụt) Do hàng hóa khan nên giá hàng hóa tăng 11 20 Trên đồ thị ta thấy: Ban đầu thị trường trạng thái cân E0 với mức giá P0 sản lượng Q0 Khi cung hàng hóa giảm, đồ thị đướng S0 dịch chuyển lên sang trái thành đường S1 Khi thị trường cân điểm E1 với mức giá P1 sản lượng Q1 (với P 1>P0 Q1

Ngày đăng: 29/12/2022, 04:01

w