1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Ế HOẠCH Kiểm tra nội bộ trường học năm học: 2021-2022

8 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ XÃ PHA MU CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Pha Mu, ngày 21tháng 10 năm 2021 Số: 61/KH-TH&THCS KẾ HOẠCH Kiểm tra nội trường học năm học: 2021-2022 I Các văn pháp lý Căn Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường tiểu học; Căn Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học; Căn Quyết định số 1059/QĐ-UBND ngày 16/8/2021 UBND tỉnh Lai Châu Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2021-2022 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên địa bàn tỉnh Lai Châu; Căn Kế hoạch số 576/KH-PGD&ĐT ngày 20/9/2021 Phòng Giáo dục Than Uyên kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục năm học 2021-2022; Căn Kế hoạch sớ 577/HD-PGD&ĐT ngày 20/9/2021 Phịng Giáo dục Than Uyên hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục thường xuyên; Căn Hướng dẫn số 598/HD-PGDĐT-KTKĐCLGD ngày 27/9/2021 hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí năm học 2021-2022; Căn Quyết định sớ 64/QĐ-PGD&ĐT ngày 25/9/2020 Phịng Giáo dục Đào tạo Than Uyên việc Quyết định ban hành kế hoạch kiểm tra năm học 2020-2021; Căn Kế hoạch số 58/KH-TH&THCS ngày 29/9/2021 Trường Tiểu học THCS xã Pha Mu kế hoạch giáo dục nhà trường năm học 2021-2022; Trường Tiểu học THCS xã Pha Mu xây dựng kế hoạch kiểm tra nội năm học 2021 – 2022, cụ thể sau: II Mục đích, yêu cầu: a) Nhằm góp phần thực nghiêm sách, pháp luật nhiệm vụ trường TH&THCS Công tác kiểm tra nội trường học giúp Hiệu trưởng tìm biện pháp đôc đốc, giúp đỡ điều chỉnh đối tượng kiểm tra, góp phần hồn thiện, củng cớ phát triển nhà trường b) Công tác kiểm tra nội trường học phải đảm bảo tính đại trà, tồn diện, trực tiếp nội dung đối tượng, nhằm: - Đối với giáo viên thông qua việc kiểm tra theo kế hoạch kiểm tra thường xuyên, nhà trường đánh giá thực trạng, lực cá nhân từ tư vấn, thúc đẩy, giúp đỡ đội ngũ bước hồn thiện lực sư phạm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Đối với tổ chức, phận nhà trường thông qua việc kiểm tra nội dung, đối chiếu với quy định để Hiệu trưởng đánh giá mức độ thực nhiệm vụ Từ đó, điều chỉnh kế hoạch, tư vấn, thúc đẩy tổ chức, phận nhà trường hồn thành tớt nhiệm vụ giao c) Hiệu trưởng có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm tra nội trường học, trình Lãnh đạo PGD&ĐT phê duyệt, cơng khai kế hoạch kiểm tra nội Hội đồng sư phạm tổ chức thực d) Thành lập Ban kiểm tra nội trường học theo kế hoạch phê duyệt, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, đảm bảo thực tốt kế hoạch kiểm tra nội trường học nhà trường đ) Công tác kiểm tra nội trường học sở phải thực nguyên tắc: Hiệu trưởng vừa chủ thể kiểm tra (kiểm tra cấp theo chức nhiệm vụ quản lý nhà nước giáo dục, tự kiểm tra) vừa đối tượng kiểm tra (cơng khai hóa hoạt động, thơng tin quản lý nhà trường để Ban kiểm tra nội kiểm tra) - Hiệu trưởng tự kiểm tra tự điều chỉnh q trình cơng tác góp phần thực nhiệm vụ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giao nhà trường III Nhiệm vụ Nhiệm vụ trọng tâm - Tiếp tục kiện toàn Ban kiểm tra nội nhà trường, nâng cao chất lượng thành viên Ban kiểm tra nội - Nâng cao chất lượng, hiệu kiểm tra nội bộ; cần lựa chọn số chuyên đề phù hợp, cần thiết để tập trung kiểm tra, không chạy theo số lượng mà trọng chất lượng - Nâng cao hiệu công tác tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo, phịng chớng tham nhũng theo quy định pháp luật - Thực có hiệu vận động, phong trào thi đua ngành hoạt động thiết thực, hiệu quả, phù hợp điều kiện địa phương - Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu lực hiệu công tác quản lý - Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, tự lực, sáng tạo học sinh Nhiệm vụ cụ thể - Thành lập ban kiểm tra nội nhà trường đủ khả tham mưu, phối hợp triển khai thực nhiệm vụ kiểm tra nội - Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội sát thực tiễn, đảm bảo tính thường xun, liên tục có tác dụng công tác kiểm tra - Dưới điều hành trực tiếp hiệu trưởng, ban kiểm tra nội tổ chức thực có hiệu cơng tác kiểm tra nội theo kế hoạch Đảm bảo đầy đủ nội dung kiểm tra, thực mục tiêu; tránh bệnh hình thức, đới phó, khơng hiệu - Ban kiểm tra nội phối kết hợp chặt chẽ với ban tra nhân dân để giải kịp thời nội dung liên quan; kiến nghị thủ trưởng đơn vị, đại diện tổ chức đoàn thể xử lý dứt điểm sau kiểm tra - Đánh giá, điều chỉnh, bổ sung đầy đủ kế hoạch năm học Xử lý kết quả, báo cáo đánh giá tồn diện rút kinh nghiệm cơng tác kiểm tra nội cho năm IV Nội dung kiểm tra Tự kiểm tra kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng 1.1 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch năm học Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch năm học, học kỳ hàng tháng hiệu trưởng; việc tổ chức thực kế hoạch thông qua kiểm tra sổ nghị nhà trường, tổ phận có liên quan Kiểm tra kế hoạch hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ chun mơn nội dung kế hoạch, tiêu biện pháp thực hiện, tính khả thi, phù hợp thực tiễn kế hoạch 1.2 Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên - Việc phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên, nhân viên hợp lý có hiệu - Việc quản lý kỷ luật lao động, trách nhiệm công tác, thực chủ trương đường lới Ðảng, sách pháp luật Nhà nước thành viên - Công tác khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, giáo viên nhân viên theo qui định Nhà nước - Những chủ trương biện pháp để giúp cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn; Công tác kiểm tra nội nhà trường hiệu trưởng Một sớ nội dung mà hiệu trưởng cần ý đạo kiểm tra: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên - Kiểm tra hoạt động tổ, nhóm chun mơn - Kiểm tra cơng tác quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà trường - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện học sinh Cụ thể : 2.1 Kiểm tra chuyên đề a) Kiểm tra thực “3 công khai” (cả hình thức nội dung thực hiện): Cơng khai công chất lượng giáo dục; công khai điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học đội ngũ; công khai thu, chi tài b) Kiểm tra việc thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (trong công tác đạo thực công tác quản lý hiệu trưởng) c) Kiểm tra việc quản lý hành chính, tài chính, tài sản nhà trường - Kiểm tra công tác quản lý hành chính: Kiểm tra việc quản lý hồ sơ, sổ sách hành chính, giáo vụ (sổ đăng bộ; số gọi tên ghi điểm; học bạ học sinh; sổ ghi đầu bài; sổ theo dõi phổ cập giáo dục; sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng chỉ; sổ nghị nhà trường; sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên công tác chuyên môn; sổ quản lý tài sản; sổ quản lý tài chính; sổ theo dõi công văn đi, công văn đến; hồ sơ tuyển sinh, hồ sơ thi tốt nghiệp; sổ khen thưởng kỷ luật học sinh; sổ lưu trữ văn bản, công văn loại hồ sơ sổ sách khác) - Kiểm tra cơng tác quản lý tài chính: Kiểm tra việc ghi chép chứng từ, sổ kế tốn, báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi nguồn kinh phí ngân sách ngồi ngân sách; việc huy động, sử dụng nguồn kinh phí nhân dân, phụ huynh, tổ chức, cá nhân đóng góp, ủng hộ; kiểm tra việc chấp hành thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài thu nộp ngân sách - Kiểm tra cơng tác quản lý tài sản: Kiểm tra việc xây dựng, sử dụng, bảo quản sở vật chất thiết bị trường học Thẩm định tính hợp lý khoa học, đảm bảo vệ sinh trường lớp, đảm bảo an toàn; thẩm định giá trị sử dụng sở vật chất trường, lớp; nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng loại tài sản Kiểm tra thư viện, thiết bị thí nghiệm: Cơ sở vật chất; việc xếp, bớ trí, trang trí, vệ sinh; sớ lượng chất lượng; việc thực nội qui, việc cho mượn, thu hồi; hồ sơ sổ sách, bảo quản, giới thiệu, thống kê, phân loại, bổ sung sách báo, thiết bị dạy học; thực giấc, thái độ làm việc… d) Kiểm tra việc thực Luật Phòng, chống tham nhũng; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; thực vận động, phong trào thi đua ngành 2.2 Kiểm tra tổ, khối chuyên mơn, hành nhà trường - Kiểm tra cơng tác quản lý tổ trưởng: nhận thức, vai trò, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chun mơn … - Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, nghị quyết, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm… - Kiểm tra chất lượng dạy - học tổ chuyên môn (việc thực chương trình, chuẩn bị bài, chất lượng dạy học, việc thực đổi phương pháp, sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học, việc kiểm tra, đánh giá học sinh, tác dụng, uy tín tổ chuyên môn trường…) - Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm … - Kiêm tra cơng tác dạy học kết nối với đơn vị trường - Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra đạo phong trào học tập học sinh: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi … Việc kiểm tra tổ đảm bảo 1lần/tổ/năm học 2.3 Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo a) Trình độ nghiệp vụ sư phạm - Trình độ nắm yêu cầu nội dung, chương trình, kiến thức, kỹ năng, thái độ cần xây dựng cho học sinh - Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy, giáo dục b) Việc thực quy chế chuyên môn - Thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, giáo dục - Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học theo quy định - Kiểm tra học sinh chấm theo quy định - Bảo đảm thực hành thí nghiệm - Bảo đảm hồ sơ chuyên môn theo quy định - Tự bồi dưỡng tham dự hình thức bồi dưỡng nghiệp vụ - Tuân thủ quy định dạy thêm, học thêm (có vi phạm hay khơng vi phạm) c) Kết giảng dạy - Điểm kiểm tra kết đánh giá môn học học sinh từ đầu năm học đến thời điểm kiểm tra - Kết kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh cán kiểm tra - Kết kiểm tra chất lượng lớp giáo viên dạy so với chất lượng chung toàn trường, so sánh với kết học tập học sinh năm học trước mức độ tiến so với lúc giáo viên nhận lớp d) Việc thực nhiệm vụ khác Hiệu trưởng đánh giá giáo viên phiếu cơng tác chủ nhiệm lớp (nếu có) cơng tác khác phân công 2.4 Kiểm tra lớp học học sinh Có thể kiểm tra tồn diện lớp kiểm tra vấn đề nhằm rút kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp, việc giảng dạy giáo viên, phát tình hình học sinh Đặc biệt lớp có dấu hiệu x́ng phong trào thi đua, học sinh có biểu vi phạm nội quy trường lớp V Tổ chức thực - Trách nhiệm người kiểm tra: Có trách nhiệm tìm hiểu, thâm nhập văn pháp quy, quy định, hướng dẫn cấp để có đới chiếu kiểm tra Bảo đảm tính trung thực , khách quan, thực kiểm tra nội theo kế hoạch Cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra nội năm học việc lập kế hoạch cụ thể cho tháng (theo thời gian), theo đợt (theo quy mô, nội dung) Mỗi nội dung kiểm tra thiết phải lập biên kiểm tra để làm đánh giá, lưu trữ hồ sơ Phân tích, đánh giá để thấy mặt mạnh đạt được, hạn chế tồn Từ tìm giải pháp khắc phục tớt nhất, góp phần thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường ngày hoàn thiện - Trách nhiệm đối tượng kiểm tra: đưa nội dung đánh giá cơng tác kiểm tra nội vào chương trình cơng tác, đồng thời điều chỉnh, bổ sung kế hoạch cho sát thực tế, cung cấp đầy đủ hồ sơ minh chứng , có thái độ nhận rõ ưu điểm, hạn chế ban kiểm tra nội tư vấn VI Chương trình kiểm tra cụ thể Hình thức kiểm tra theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất, báo trước không báo trước VII Kế hoạch kiểm tra cụ thể theo tháng năm học Tháng Tuần 10 Đối tượng Nội dung Giáo viên trực bán trú Nề nếp bán trú Công ác lưu mẫu thực phẩm Thực chương Giáo viên mơn trình GD phổ thơng Kiểm tra đột xuất (Lớp 1,2, 6) Giáo viên chủ Xây dựng kế hoạch Kiểm tra chuyên đề nhiệm lớp Công tác phụ đạo, Giáo viên môn Kiểm tra chuyên đề bồi dưỡng Thực ứng Giáo viên môn dụng công nghệ Kiểm tra chuyên đề thông tin Nhân viên tế Giáo viên môn Kiểm tra công tác dự Nhân viên thư viện, thiết bị Cơng tác quản lí thư viện thiết bị Nhân viên nấu ăn Công tác VSATTP 11 12 Phân công Ban giám Kiểm tra chuyên đề hiệu Ban giám Kiểm tra đột xuất hiệu Phương pháp Kiểm tra chuyên đề Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám Kiểm tra chuyên đề hiệu Kiểm tra đột xuất Công tác thực kế hoạch trải Ban giám Giáo viên môn Kiểm tra chuyên đề nghiệm gắn với sản hiệu xuất kinh doanh Ban giám Giáo viên mơn Cơng tác khảo thí Kiểm tra chuyên đề hiệu, tổ khối Ban giám Tổ khổi trưởng Hồ sơ tổ khối Kiểm tra chuyên đề hiệu Ban giám Tất hoạt Giáo viên môn Kiểm tra chuyên đề hiệu, tổ động cá nhân khối Ban giám Giáo viên môn Tiến độ chương trình Kiểm tra chuyên đề hiệu Giáo viên môn Giáo viên Tổ KHXH - Công tác vào điểm Kiểm tra chuyên đề (sổ lơn, phần mềm) Công tác SHCM theo Ban giám nghiên cứu dạy Kiểm tra chun đề hiệu (Quy trình tổ chức) Cơng tác ôn tập học kì I Công tác nấu ăn, Nhân viên nấu ăn VSATTP Các lớp Tiến độ làm sản 4,5,6,7,8,9 phẩm STEM Công tác chứng từ Nhân viên kế toán bán trú Hồ sơ cá nhân, Giáo viên môn công tác giảng dạy, nề nếp chuyên môn Công tác bồi dưỡng Giáo viên môn học sinh giỏi Giáo viên Phụ Chuẩn bị hoạt động trách Đoàn, Đội 26/3 Việc thực tiến Giáo viên môn độ chương trình Nhân viên nấu ăn Cơng tác nấu ăn bán trú Công tác ôn tập Giáo viên môn HKII Giáo viên môn 1 2 2 4 Giáo viên môn Công tác BDTX Công tác kiểm thực, lưu mẫu Giáo viên, tổ Cơng tác đánh giá khới, đồn thể xếp loại học sinh Cơng tác kiện tồn Giáo viên chủ hồ sơ chủ nhiệm, nhiệm hồ sơ HS lớp9 Đối chiếu điểm so Giáo viên môn với năm học trước Ghi chép khoản Nhân viên thủ quỹ thu, chi Nhân viên thư viện, Công tác thư viện, thiết bị, bảo vệ thiết bị, CSVC Nhân viên y tế Ban giám hiệu, tổ khối Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Kiểm tra chuyên đề Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu, tổ khối Ban giám hiệu, tổ khối Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu Ban giám hiệu, tổ khối Ban giám Kiểm tra chuyên đề hiệu Ban giám Kiểm tra chuyên đề hiệu Kiểm tra chuyên đề Trên nội dung kiểm tra theo kế hoạch báo trước kế hoạch hàng tháng nhà trường Ngoài Ban kiểm tra nội trường học tiến hành kiểm tra đột xuất không báo trước số nội dung phát sinh tùy theo tình hình thực tế đơn vị Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Phòng GD&ĐT; - Các Tổ CM,VP đơn vị; - Lưu: VT Đoàn Mạnh Hùng

Ngày đăng: 29/12/2022, 02:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN