1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành Quy định lấy ý kiến phản hồi của các bên liên quan về hoạt động đảm bảo chất lượng

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

UBND TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Số: 26 /QĐ-ĐHTTr CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tuyên Quang, ngày 10 tháng 01 năm 2017 QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành Quy định lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đảm bảo chất lượng HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂN TRÀO Căn Điều lệ trường đại học ban hành theo Quyết định số 70/2014/QĐTTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ; Căn Quy chế tổ chức hoạt động Trường Đại học Tân Trào ban hành kèm theo Quyết định số 431/QĐ-ĐHTT ngày 06/3/2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào; Căn Văn hợp số 06/VBHN-BGDĐT ngày 04/3/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học; Theo đề nghị Trưởng phịng Khảo thí- ĐBCL, QUYẾT ĐỊNH Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định công tác lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đảm bảo chất lượng Trường Đại học Tân Trào Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Các ông (bà) trưởng đơn vị công tác, giảng viên, nhân viên người học Nhà trường chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Lãnh đạo trường; - Như điều (t/h); - Website trường; - Lưu VT, KT-ĐBCL HIỆU TRƯỞNG (Đã ký) PGS.TS Nguyễn Bá Đức QUY ĐỊNH V/v lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động đảm bảo chất lượng (Ban hành kèm theo Quyết định số 26 /QĐ-ĐHTTr ngày 10 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Tân Trào) Chương I NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG Điều1 Phạm vi đối tượng áp dụng Văn quy định thống hoạt động lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt động ĐBCL, qui định việc sử dụng thông tin phản hồi làm sở cho việc điều chỉnh chương trình đào tạo hoạt động đào tạo Trường Đại học Tân Trào Đối tượng áp dụng văn gồm cán bộ, giảng viên, nhân viên, sinh viên, cựu sinh viên Nhà trường, nhà khoa học, chuyên gia, nhà tuyển dụng Điều Mục tiêu việc lấy ý kiến phản hồi từ bên liên quan a) Giúp khoa, nhà trường có thêm thơng tin phản hồi từ bên liên quan để cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường ngày đáp ứng nhu cầu người học xã hội; b) Đáp ứng yêu cầu công tác kiểm định chất lượng sở đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo; c) Xây dựng phát triển “văn hóa chất lượng” nhà trường Điều Yêu cầu việc lấy ý kiến phản hồi từ bên liên quan a) Việc tổ chức thu thập ý kiến phản hồi phải đảm bảo tính thống nhất, đánh giá đầy đủ tiêu chí phản ánh chất lượng sở giáo dục nhà trường b) Người học, cán bộ, giảng viên, nhân viên, bên liên quan thực việc phản hồi đảm bảo khách quan, trung thực việc cung cấp thông tin phản hồi theo Phiếu khảo sát, làm sở cho hoạt động thống kê, phân tích c) Thông tin phản hồi phải xử lý phương pháp khoa học, đảm bảo tính khách quan, trung thực d) Kết phản hồi sử dụng làm sở cho việc xây dựng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chương II MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Nhiệm vụ đơn vị công tác lấy ý kiến phản hồi Công tác lấy ý kiến phản hồi bên liên quan nhà trường phân cấp sau: - Phịng Khảo thí - Đảm bảo chất lượng: Chủ trì hoạt động lấy ý kiến phản hồi; hướng dẫn đơn vị toàn trường việc tổ chức lấy ý kiến bên liên quan; thực công tác lấy ý kiến người học hoạt động giảng dạy giảng viên; phương pháp, quy trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học; lấy ý kiến người học trước tốt nghiệp đánh giá khóa học; xây dựng biện pháp cải tiến, nâng cao chất lượng công tác lấy ý kiến phản hồi người học, cán viên chức bên liên quan; - Phòng Đào tạo: thực công tác khảo sát nhu cầu nhân lực theo trình độ ngành đào tạo, tư vấn hướng dẫn khoa lấy ý kiến phản hồi người học, cựu người học, giảng viên, nhà khoa học, nhà tuyển dụng mục tiêu, chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo chất lượng hoạt động đào tạo; - Phòng Quản lý sinh viên: thực công tác khảo sát tình hình việc làm thu nhập sinh viên tốt nghiệp, lấy ý kiến phản hồi người học môi trường, dịch vụ hỗ trợ người học học tập, sinh hoạt, tìm kiếm việc làm; - Phịng Hành - Quản trị: thực cơng tác lấy ý kiến phản hồi người học, giảng viên mức độ đáp ứng sở vật chất trang thiết bị cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu; - Phịng Tổ chức- Chính trị: thực lấy ý kiến người học, cán viên chức hoạt động phòng, khoa, trung tâm Nhà trường; lấy ý kiến phản hồi cán bộ, giảng viên, nhân viên tiêu chí, qui trình tuyển dụng bổ nhiệm, phát triển, đánh giá lực đội ngũ giảng viên, nhân viên; - Phòng Quản lý khoa học - Hợp tác quốc tế: thực lấy ý kiến phản hồi giảng viên, người học, quan có liên quan hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế; - Trung tâm Thông tin - Thư viện: thực công tác lấy ý kiến người học mức độ đáp ứng hệ thống thông tin thư viện; - Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ: thực công tác lấy ý kiến phản hồi chất lượng, mức độ đáp ứng phòng máy, hệ thống mạng; - Phòng Kế hoạch - Tài vụ: thực công tác lấy ý kiến cán viên chức mức độ đáp ứng việc lập kế hoạch tài chính, phân bổ quản lý tài chính; - Các khoa chun mơn: thực cơng tác lấy ý kiến phản hồi người học, cựu người học, nhà tuyển dụng, chuyên gia giáo dục chuẩn đầu ra, chương trình đào tạo chất lượng đào tạo, nhu cầu nhân lực; mức độ đáp ứng người tốt nghiệp chương trình đào tạo vị trí việc làm Điều Nội dung lấy ý kiến phản hồi Nội dung ý kiến phản hồi tập trung vào vấn đề sau: - Chương trình đào tạo hoạt động đào tạo - Đội ngũ giảng viên, nhân viên; - Công tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ phục vụ cộng đồng - Mức độ đáp ứng sở vật chất, trang thiết bị; - Chất lượng dịch vụ tiện ích, hoạt động hỗ trợ người học… Điều Đối tượng lấy ý kiến phản hồi Giảng viên, nhân viên, người học nhà trường - Giảng viên: gồm giảng viên có chun mơn liên quan tới chương trình đào tạo; - Nhân viên: gồm nhân viên làm công tác phục vụ hoạt động giảng dạy học tập chương trình đào tạo; - Sinh viên: gồm sinh viên hệ qui cuối khóa học chương trình đào tạo; - Cựu sinh viên: gồm sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo Các bên liên quan: - Nhà tuyển dụng: phải có chức vụ từ Phó Trưởng phịng trở lên sở, ban, ngành, doanh nghiệp, đơn vị (các cấp) phó hiệu trưởng trở lên trường; - Chuyên gia, nhà khoa học: phải có học vị thạc sĩ trở lên có chuyên ngành gần với chương trình đào tạo lấy ý kiến Điều Quy trình tổ chức lấy ý kiến phản hồi Bước 1: Các khoa, đơn vị giao nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch thiết kế mẫu phiếu thu thập thông tin phản hồi từ bên liên quan Bước 2: Trình Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch Bước 3: Các khoa đơn vị giao nhiêm vụ tiến hành thu thập thông tin phản hồi từ bên liên quan Bước 4: Hiệu chỉnh, nhập xử lý liệu Bước 5: Tổng hợp kết Bước 6: Sử dụng thông tin thu thập để viết báo cáo tiêu chí, báo cáo tiêu chuẩn phục vụ cơng tác đánh giá chương trình đào tạo, đồng thời làm sở để bổ sung, điều chỉnh, xây dựng phát triển chương trình đào tạo, cải tiến hoạt động đào tạo Bước 7: Công bố báo cáo tổng hợp, gửi kết đến Hiệu trưởng đơn vị toàn trường Bước 8: Lưu trữ liệu công tác thu thập thông tin Điều Công cụ lấy ý kiến phản hồi - Công cụ dùng để lấy ý kiến phản hồi người học, cán viên chức bên liên quan Phiếu khảo sát Phiếu khảo sát xây dựng chủ yếu dạng câu hỏi lựa chọn theo mức độ hài lòng mức độ đồng ý người hỏi Phiếu khảo sát đơn vị thực chương trình đào tạo thiết kế, điều chỉnh, bổ sung sau học kỳ, năm học phê duyệt thông qua trước đưa vào lấy ý kiến - Phiếu khảo sát thiết kế để áp dụng thống nhất, gồm phần: a) Phần thông tin chung: - Giới thiệu mục đích khảo sát, hướng dẫn cách trả lời câu hỏi; - Hỏi thơng tin cá nhân người trả lời (có thể khơng đưa vào phiếu cần bảo mật thông tin) b) Phần câu hỏi: cần thiết kế theo nội dung: - Câu hỏi nhằm trưng cầu ý kiến người học, cựu người học, cán quản lý, giảng viên, nhân viên, nhà tuyển dụng chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng hoạt động đào tạo; đội ngũ giảng viên, nhân viên; dịch vụ tiện ích hoạt động hỗ trợ người học phịng, khoa, trung tâm…Các câu hỏi có sẵn phương án trả lời, gồm mức đánh giá: từ “Hoàn toàn khơng đồng ý”, đến “Hồn tồn đồng ý” mức đánh giá khác tùy theo nội dung khảo sát - Câu hỏi nhằm tìm hiểu mong đợi, đề xuất người học, cựu người học, cán quản lý, giảng viên, nhân viên, nhà tuyển dụng Phần câu hỏi gồm nội dung liên quan đến chất lượng chương trình đào tạo (các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần điều chỉnh, môn học cần bổ sung), sở vật chất, môi trường học tập, cung ứng dịch vụ tiện ích hoạt động hỗ trợ… Các câu hỏi nêu sẵn phương án trả lời để người trả lời lựa chọn câu hỏi mở để người trả lời tự ghi ý kiến Điều Phương pháp thu thập thông tin Phương pháp thu thập thông tin phản hồi thực chủ yếu phương pháp điều tra xã hội học Tùy điều kiện cụ thể, khoa, đơn vị giao trách nhiệm chủ trì thu thập thơng tin phản hồi định áp dụng cách phù hợp nhiều phương pháp điều tra xã hội học như: điều tra giấy vấn trực tiếp điều tra trực tuyến website Nhà trường qua phần mềm lấy ý kiến Điều 10 Tổng hợp, phân tích liệu, báo cáo tổng hợp kết khảo sát Phân tích liệu Sau tiến hành khảo sát, thông tin, liệu thu thập kiểm tra, phân tích nhập vào phần mềm, sau liệu xử lý, phân tích lưu trữ phần mềm exel phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS (tên tiếng Anh Statistical Product and Services Solutions) Thang đo Các tiêu chí, tiêu chí thành phần đánh giá thang đo Có thể sử dụng thang đo Likert mức độ từ đến 5, mức tương ứng với mức đánh giá thấp (hồn tồn khơng đồng ý), mức tương ứng với mức đánh giá cao (hoàn toàn đồng ý) thang đo khác tùy theo nội dung đo Báo cáo tổng hợp kết khảo sát, đó: a) Xác định nội dung góp ý đánh giá người học, cán viên chức, bên liên quan; b) Xác định tiêu chí cần điều chỉnh cải tiến; c) Đề xuất nội dung cần điều chỉnh, biện pháp, giải pháp, sách cần cải tiến nhằm tăng cường chất lượng chương trình đào tạo hoạt động đào tạo nghiên cứu Điều 11 Sử dụng thông tin phản hồi Căn kết khảo sát, khoa, phòng, trung tâm xây dựng thực điều chỉnh chương trình đào tạo, cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ tiện ích hoạt động hỗ trợ người học nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Điều 12 Tổ chức thực Phịng Khảo thí – ĐBCL chủ trì xây dựng kế hoạch triển khai thực hoạt động lấy ý kiến phản hồi hàng năm Phịng Đào tạo, Phịng Hành - Quản trị, Phòng Quản lý khoa học & HTQT, Phòng Quản lý sinh viên, Phòng Kế hoạch -Tài vụ, Phòng Tổ chức - Chính trị, Trung tâm Thơng tin - Thư viên, Trung tâm Tin học - Ngoại ngữ Khoa chuyên môn thực lấy ý kiến phản hồi theo nhiệm vụ phân công, báo cáo kết thực tổ chức triển khai hoạt động cải tiến chất lượng sau hoạt động lấy ý kiến phản hồi Các Phòng, Khoa, Trung tâm khác nhà trường có nhiệm vụ phối hợp thực theo chức năng, nhiệm vụ đơn vị theo phân công Hiệu trưởng; tổ chức triển khai báo cáo kết triển khai giải pháp cải tiến chất lượng đơn vị với Hiệu trưởng thông qua đơn vị chủ trì triển khai lấy ý kiến Điều 13 Chế độ lưu trữ Các tài liệu liên quan đến công tác lấy ý kiến phản hồi chương trình đào tạo hoạt động đào tạo nhà trường bao gồm: kế hoạch, biên họp Ban đạo, văn triển khai thực hiện, phiếu phản hồi, liệu thống kê, báo cáo, văn đạo, triển khai thực cải tiến chất lượng… lưu dạng in đơn vị thực phịng Khảo thí ĐBCL thời hạn năm Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 14 Điều khoản thi hành Các phòng, khoa, trung tâm, môn, giảng viên, người học đơn vị khác có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quy định Quy định có hiệu lực kể từ ngày ký./

Ngày đăng: 29/12/2022, 00:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w