DANH MỤC LUẬN VĂN KHOA THÚ Y BẢO VỆ NĂM 2018 TT Tên đề tài KHẢO SÁT THỰC TRẠNG BỆNH DỊCH TẢ LỢN TẠI VÙNG NGOẠI Ô VIÊNG CHĂN - LÀO NĂM 2015 - 2017 VÀ XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA LỢN MẮC BỆNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CHỦ YẾU CỦA VỊT TRỜI MẮC DỊCH TẢ DO GÂY NHIỄM THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VI SINH VẬT VÀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ Họ tên người thực SISAMAY PAOTHOR LÊ THỊ PHƯƠNG LAN THAVIXAY YASENG Họ tên người hướng dẫn Nội dung tóm tắt TS Nguyễn Tài Năng PGS.TS Nguyễn Hữu Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc điểm dịch tễ học bệnh dịch tả lợn huyện ngoại ô Viêng Chăn Lào - Xác định đặc điểm bệnh lý bệnh dịch tả lợn Kết kết luận Thành phố Viêng Chăn bao gồm huyện, thời gian có hạn huyện khác chăn ni lợn nhỏ lẻ nên tiến hành nghiên cứu đàn lợn mắc bệnh dịch tả lợn huyện vùng ngoại ô Viêng Chăn: huyện Nasaithong, huyện Parkngum, huyện Sangthong, huyện Saythanee Từ nghiên cứu đạt đưa số kết luận sau: Vùng ngoại ô Viêng Chăn có ngành chăn nuôi lợn phát triển, cung ứng thịt lợn cho trung tâm thành phố Số lợn chăn nuôi năm 2015, tổng số lợn chăn nuôi 172.262 con, năm 2016 134.896 năm 2017 169.597 Huyện Saythanee huyện chăn nuôi lợn nhiều nhất, dao động từ 48.554 đến 83.465 Bệnh dịch tả lợn xuất vùng ngoại ô Viêng Chăn Vào năm 2015, tỷ lệ mắc 1,09%, tỷ lệ chết 1,04%, tỷ lệ tử vong 95,72% Vào năm 2016, tỷ lệ mắc 0,55%, tỷ lệ chết 0,52%, tỷ lệ tử vong 93,50% Vào năm 2017, tỷ lệ mắc 0,50%, tỷ lệ chết 0,48%, tỷ lệ tử vong 95,03% Bệnh dịch tả lợn xảy lứa tuổi mức độ nặng nhẹ khác Tỷ lệ mắc lợn theo mẹ dao động từ 1,70% đến 2,99% Tỷ lệ lợn sau cai sữa cao nhất, dao động từ 78,05% đến 89,50% Lợn tháng tuổi có tỷ lệ mắc từ 9,36% đến 14,68% Lợn nái tỷ lệ mắc từ 2,70% đến 4,53 lợn đực giống có tỷ lệ mắc thấp nhất, từ 0,99 đến 1,72% Bệnh dịch tả lợn xảy quanh năm mức độ bùng phát dịch có thay đổi theo tháng năm Năm 2015, bệnh phát mạnh vào tháng 1,2 tháng 10-12 Năm 2016 năm 2017, bệnh phát mạnh vào tháng 1,2,3 tháng 10 - 12 Như coi mùa dịch bệnh dịch tả lợn Lào vào tháng 1, 2, từ tháng 10 đến tháng 12 (cuối mùa khô đầu mùa mưa) Tỷ lệ tiêm phòng bệnh dịch tả lợn ngoại thành thành phố Viêng Chăn đạt mức trung bình có tăng dần theo năm Năm 2015, tỷ lệ tiêm phòng đạt 56,82% Năm 2016, tỷ lệ 64,54% năm 2017 75,82% Lợn mắc bệnh dịch tả có số triệu chứng lâm sàng điển hình như: lợn sốt cao, có nhử mắt, thở khó, táo bón, xuất huyết điểm bốn chân sảy thai lợn nái chửa Ngồi cịn số triệu chứng khác như: ủ rũ, ăn, bỏ ăn, xuất huyết vùng da khác, tiêu chảy, tím tai, tím da, rét run, lợn dồn đống Nếu bệnh nặng, lợn có triệu chứng thần kinh, liệt hai chân sau Các tổn thương đại thể: xuất huyết hạch màng treo ruột, xuất huyết hạch lympho, với tỷ lệ cao (100%) Xuất huyết điểm thận, nhồi huyết lách, xung huyết dày - ruột, xuất huyết điểm bốn chân bệnh tích đại thể đặc trưng cho bệnh DTL Các tổn thương đại thể khác như: loét miệng, loét hạch amidal, loét ruột già phế quản phế viêm xuất bệnh DTL Các tổn thương vi thể bao gồm: sung huyết, xuất huyết, hoại tử tế bào, thoái hoá tế bào thâm nhiễm tế bào viêm quan như: ruột non, ruột già, phổi, gan, thận, lách, hạch lympho, tim não PGS.TS Nguyễn Hữu Nam Mục đích nghiên cứu Gây nhiễm thành công bệnh dịch tả vịt trời xác định đặc điểm bệnh lý chủ yếu vịt trời mắc bệnh dịch tả virus Kết kết luận - Vịt trời nuôi mắc bệnh dịch tả virus, mắc bệnh vịt sốt cao 43 - 44 độ C với triệu chứng chủ yếu lả: ủ rũ, mệt mỏi, sốt cao, chậm chạp, bỏ ăn, khó thở, mắt sưng, chảy nước mắt, liệt chân, tiếng kêu khản đặc, ỉa phân xanh khắm … - Bệnh tích đại thể chủ yếu vịt trời mắc dịch tả xác gầy, lông sù, xoang bao tim tích nước, vỡ trứng non, da tím tái, thận sưng… - Bệnh tích vi thể bệnh dịch tả chủ yếu sung huyết, xuất huyết, thối hóa hoại tử tế bào, thâm nhiễm tế bào viêm ruột, dày tuyến, lách, gan, tim, phổi, thận tăng sinh ống mật gan - Số lượng hồng cầu, hàm lượng Hemoglobin, số lượng bạch cầu vịt trời bệnh bị giảm thấp so với vịt khỏe số lượng bạch cầu đa nhân trung tính bạch cầu toan lại tăng vịt mắc bệnh PGS.TS Phạm Hồng Ngân TS Nguyễn Thi ̣Trang Mục tiêu nghiên cứu Xác định tình trạng nhiễm tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli, Salmonella thịt lợn bán số chợ thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội từ cảnh báo tình trạng lan truyền vi khuẩn kháng thuốc qua chuỗi phân phối thực phẩm Kết chı́nh và kế t luâ ̣n Kết tiến hành phân lập 50 mẫu thịt lợn để xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn E coli cho thấy: 50 mẫu có 41 mẫu dương tính SALMONELLA PHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN BÁN TẠI MỘT SỐ CHỢ THUỘC HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI THÚ Y VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LÀM PHÁT SINH VÀ LÂY LAN DỊCH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN ĐÀN TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN NALAE, TỈNH LUANG NAM THA, LÀO GIAI ĐOẠN 20162017 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ỔN ĐỊNH CỦA VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS VÀ GEOBACILLUS THERMOPHILUS SAU THỜI GIAN BẢO TỒN với vi khuẩn E coli chiếm 82%, 50 mẫu có 30 mẫu (60%) khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm 20 mẫu (40%) đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y Kết kiểm tra tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella: phân lập 50 mẫu thịt lợn lấy từ chợ số mẫu dương tính với vi khuẩn Salmonella (không đạt tiêu chuẩn vệ sinh) 11, chiếm 22%, 39 mẫu (78%) đạt tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm Tính mẫn cảm với kháng sinh chủng E coli Salmonella Đối với chủng E coli: tổng số chủng với 12 loại kháng sinh, kết cho thấy: Các chủng E coli mẫn cảm tốt với kháng sinh Gentamycin, Neomycin, Norfloxacin Ofloxacin Kháng mạnh với kháng sinh Streptomycin, Tetracyclin Đối với chủng Salmonella: Tổng số chủng thử nghiệm với 12 loại kháng sinh, kết cho thấy: Các chủng Salmonella mẫn cảm tốt với kháng sinh Neomycin, Gentamycin Norfloxacin Kháng mạnh với kháng sinh Amoxicillin, Streptomycin Tetracycllin Tỷ lệ kháng kháng sinh chủng E coli Salmonella thể qua biểu đồ 4.6 Qua ta thấy chủng E coli Salmonella có tỷ lệ kháng cao (từ 55,56% đến 85,71%) với số kháng sinh như: Streptomycin, Tetracycllin, Amoxicillin, Ampicillin Enrofloxacin Một số loại kháng sinh có tỷ lệ mẫn cảm tốt với chủng E coli Salmonella như: Neomycin, Norfloxacin, Gentamycin, Ofloxacin Mẫn cảm trung bình với loại kháng sinh như: Colistin, Kanamycin Pefloxacin BOUNVANH PHIEN SISAKEUNG SOMPHIK BOUDASAK PGS.TS Lại Thị Lan Hương TS Dương Văn Nhiệm Mục đích đề tài - Khảo sát điều kiện kinh tế - tự nhiên tỉnh Luông Nam Tha - Lào - Đánh giá tình hình chăn ni, cấu đàn gia súc tỉnh Luông Nam Thả giai đoạn 2016 – 2017 - Đánh giá thực trạng chăn nuôi trâu 240 hộ theo tiêu bao gồm: cấu đàn trâu, nguồn thức ăn, nguồn nước, vệ sinh xử lý chất thải chăn nuôi - Đánh giá số yếu tố nguy ảnh hưởng đến tỷ lệ xuất dịch LMLM địa bàn nghiên cứu Kết kết luận - Trong giai đoạn 2016 – 2017, số lượng đàn trâu giảm nhẹ Ngược lại, số lượng đàn lợn tăng nghìn đàn gia cầm tăng 20 nghìn - Số lượng hộ chăn ni trâu, bị khơng có thay đổi số lượng hộ chăn nuôi gia cầm tăng lên cách rõ rệt - Trong cấu đàn trâu trâu thịt chiếm tỷ lệ cao (61,66 %) so với trâu cày (33,34 %) thấp nghé (5 %) - Kết đánh giá tình hình chăn ni cho thấy: Bán chăn thả phương thức phổ biến 53,3 % hộ chăn nuôi sử dụng; Cỏ tươi, khô rơm nguồn thức ăn chủ yếu, 151/240 hộ sử dụng nguồn thức ăn chiếm 62,9 %; Nguồn nước sử dụng phổ biến nước giếng (78,8 %) có 38/240 hộ sử dụng nước ao hồ làm nguồn nước chăn nuôi trâu chiếm 15,8 %; Hầu hết hộ chăn nuôi tiến hành vệ sinh hàng ngày (73,3 %); Bốn phương pháp xử lý chất thải bao gồm ủ Bio-gas, trực tiếp bón cây, ni cá xả thảng ngồi mơi trường có tỷ lệ xấp xỉ dao động từ 22,1 – 30,4 % - Kết đánh giá yếu tố nguy làm phát sinh lây lan bệnh LMLM Huyện Na Lae: + Các hộ chăn nuôi trâu gần đường quốc lộ làm tăng nguy làm lây lan phát sinh dịch LMLM cao gấp 2,4 lần so với hộ không gần đường quốc lộ qua (>500m) + Các hộ chăn nuôi trâu gần chợ buôn bán gia súc, gia cầm có nguy bị dịch LMLM cao gấp 2,29 lần so với hộ không gần chợ buôn bán gia súc gia + Các hộ chăn nuôi trâu sử dụng nước ao, hồ chăn ni có nguy bị dịch LMLM cao gấp 8,5 lần so với hộ chăn nuôi trâu không sử dụng nước ao, hồ chăn nuôi + Các hộ chăn nuôi trâu sử dụng nguồn gốc giống khơng rõ ràng có nguy bị dịch LMLM cao gấp 3,5 lần so với hộ chăn nuôi trâu sử dụng nguồn gốc giống rõ ràng + Các hộ chăn nuôi trâu xả thẳng chất thải ngồi mơi trường có nguy phơi nhiễm dịch LMLM cao gấp lần so với hộ chăn ni khơng xả thẳng ngồi mơi trường PGS.TS Phạm Hồng Ngân TS Nguyễn Thi ̣Trang Mục đích nghiên cứu: - Kiểm tra mức độ ổn định vi khuẩn B subtilis G.thermophilus số lượng, đặc điểm ni cấy, đặc tính sinh hóa, tính đối kháng với chủng E coli gây bệnh Kết kết luận Từ nghiên cứu đạt đưa số kết luận sau: - Khi kiểm tra 50 ống giống B Subtilis 50 ống giống G thermophilus sau bảo quản đông khô 12 tháng tỷ lệ sống vi khuẩn B subtilis G thermophilus 87,76% 82,61% - Kiểm tra 50 ống giống B subtilis 50 ống giống G thermophilus sau 12 tháng bảo quản cát, tỷ lệ sống chủng vi khuẩn 71,19% 68% Những chúng vi khuẩn B subtilis G thermophilus bảo tồn Phịng thí nghiệm Bộ mơn Thú y cộng đồng, khoa thú y HVNNVN giữ ổn định số lượng có đầy đủ đặc điểm đặc trưng vi khuẩn B subtilis G thermophilus tài liệu kinh điển miêu tả NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM VÀ KHẢ NĂNG MẪN CẢM KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA TRÊN THỊT LỢN BÁN TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC NINH MỘT SỐ BỆNH SINH SẢN THƯỜNG GẶP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA ĐÀN LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC CÁC TỈNH KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ BỆNH VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY TRÊN ĐÀN BỊ NI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI THUỘC THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ LÊ THÀNH HIẾU ĐỖ TRỌNG NGHĨA ĐOÀN THỊ SÁNG TS Đặng Thị Thanh Sơn PGS.TS Phạm Hồng Ngân Mục đích nghiên cứu - Xác định trạng ô nhiễm vi khuẩn E coli Salmonella từ mẫu thịt lợn thu thập chợ nhỏ lẻ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Hà Nội - Cập nhật số liệu tỷ lệ kháng kháng sinh hai loài vi khuẩn Góp phần xây dựng liệu kiểm soát vi khuẩn kháng thuốc Việt Nam Kết nghiên cứu Kết kiểm tra tình trạng nhiễm E coli Salmonella Kiểm tra 80 mẫu thịt lợn lấy địa bàn Hà Nội Bắc Ninh có 97,5% số mẫu thịt lợn lấy Hà Nội Bắc Ninh phân lập vi khuẩn E coli 95% số mẫu thịt lợn khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh theo TCVN 7046:2002 (≤102 CFU/g) Có 57,5% (23/40) số mẫu thịt lợn lấy Bắc Ninh 75% (30/40) Hà Nội phân lập vi khuẩn Salmonella Kết kiểm tra khả mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn E coli Samonella phân lập Các chủng E coli phân lập từ mẫu thịt lợn Hà Nội Bắc Ninh mẫn cảm với loại kháng sinh Cefotaxime, Ceftazidime Colistin Vi khuẩn E coli phân lập kháng với loại kháng sinh cao Tetracyclinesau Sulfornamide Ampicillin,Trimethoprim - Vi khuẩn Salmonella phân lập từ mẫu thịt lợn Hà Nội Bắc Ninh mẫn cảm với loại kháng sinh Cefotaxime, Ceftazidime Colistin sulfate Vi khuẩn Salmonella có khả kháng với kháng sinh Sulfornamide, Tetracycline Ampicillin PGS TS Nguyễn Văn Thanh Mục đích nghiên cứu - Xác định số bệnh sinh sản thường gặp đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng - Xác định ảnh hưởng bệnh sinh sản đến khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi số trang trại thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng - Đưa phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung nhóm bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại Kết kết luận - Xác định tỉ lệ mắc bệnh sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi - Xác định thành phần vi sinh vật dịch tử cung đàn lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản - Xác định độ mẫn cảm thành phần vi sinh vật gây bệnh dịch tử cung lợn nái ngoại mắc bệnh sinh sản với số loại thuốc kháng sinh - Đưa phác đồ điều trị hiệu bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại PGS.TS Phạm Ngọc Thạch Mục đích nghiên cứu: - Xác định q trình biến đổi lâm sàng bò mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy - Xác định biển đổi số tiêu sinh lý - sinh hoá máu bò mắc bệnh viêm ruột tiêu chảy - Xác định rõ tổn thương bệnh lý đường ruột bò bị viêm ruột tiêu chảy - Xây dựng phác đồ điều trị Từ đưa phác đồ điều trị bệnh đạt hiệu cao, góp phần làm giảm thiệt hại bệnh gây nên Kết luận kết luận: Khi bò viêm ruột tiêu chảy (đặc biệt thể cấp tính), thân nhiệt, tần số tim mạch, tần số hô hấp, số lần tiêu chảy ngày tăng cao, thân nhiệt 39,74 ± 0,150C; tần số tim mạch mức 92 ± 0,17 lần/phút; tần số hô hấp 31 ± 1,63 lần/phút Số lần tiêu chảy 10 – 12 lần với phân loãng, nhiều nước bị viêm ruột cấp tính Số lượng hồng cầu, tỉ khối huyết cầu, hàm lượng huyết sắc tố bò viêm ruột tiêu chảy tăng; Tuy nhiên, thể tích bình qn hồng cầu, lượng huyết sắc tố bình quân sức kháng hồng cầu lại giảm so với bị khoẻ mạnh bình thường Khi bị viêm ruột tiêu chảy, bạch cầu trung tính, bạch cầu đơn nhân lớn tăng lên, bạch cầu toan lâm ba cầu lại giảm Hàm lượng đường huyết độ dự trữ kiềm máu bò viêm ruột tiêu chảy giảm mạnh so với bò khoẻ mạnh bình thường Cụ thể, hàm lượng đường huyết giảm xuống 3,40 ± 0,27mmol/l (ở bò viêm ruột cấp tính) 2,70 ± 0,47 mmol/l (ở bị viêm ruột mãn tính) Độ dự trữ kiềm máu giảm tương ứng xuống 384,40 ± 0,69mg% 357,40 ± 0,39mg% Lượng dung dịch Hayem phản ứng Gros bò viêm ruột tiêu chảy giảm xuống 1,50 ± 0,02ml (cấp tính) 1,25 ± 0,01ml (mạn tính) Ngược lại, hàm lượng men sGOT sGPT bò viêm ruột tiêu chảy tăng theo thứ tự lên đến 69,00 ± 1,50 UI/l; 34,00 ± 2,40 UI/l (viêm cấp tính) 69,58 ± 1,05 UI/l; 40,05 ± 0,67 UI/l (viêm mãn tính) Protein tổng số huyết bò viêm ruột tiêu chảy tăng lên đến 11,13 ± 0,99 g% Tuy nhiên, có globulin tăng, đặc biệt - globulin, cịn albumin lại giảm Vì vậy, tỉ lệ A/G bò viêm ruột giảm rõ so với bò khoẻ β γ Hàm lượng natri huyết bò viêm ruột giảm rõ 137,5 ± 0,30 mEq/l (viêm cấp tính) 139,05 ± 0,20 mEq/l (viêm mãn tính) Hàm lượng kali huyết thay đổi khơng đáng kể bị bị viêm ruột tiêu chảy Khi bò viêm ruột tiêu chảy, tổn thương bệnh lý chủ yếu tập trung đường ruột, bị bị rối loạn tiêu hóa viêm ruột thể cata Các biến đổi vi thể: ruột xung huyết xuất huyết ; tuyến ruột tăng tiết thối hố; lơng nhung bị biến dạng Ở phác đồ 2, có bổ sung nước chất điện giải, thuốc giảm tiết dịch co bóp ruột cho hiệu điều trị cao với thời gian điều trị ngắn ỨNG DỤNG SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở CHĨ TẠI ĐỊA BÀN HÀ NỘI 10 NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GÂY ĐỘNG DỤC BẰNG PHƯƠNG PHÁP OVSYNCH KẾT HỢP VÒNG TẨM PROGESTERONE VIỆT NAM TRÊN ĐÀN BÒ SỮA 11 ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN DẠNG GÃY CÁC XƯƠNG CHI SAU CỦA CHÓ VÀ PHƯƠNG PHÁP CAN THIỆP 12 NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ BỆNH DO TRÙNG BÀO TỬ SỢI (MYXOSPOREA SPP) KÍ SINH TRÊN CÁ CHÉP (CYPRINUS CAPRIO) TẠI TỈNH HẢI DƯƠNG VÀ THỬ NGHIỆM THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH TẠI CÁC AO HỒ ĐỨC HOÀNG LÊ NGUYỄN TUẤN ANH MAI NGỌC TUYỀN NGÔ THỊ HÀO PGS.TS Sử Thanh Long Mục đích nghiên cứu - Ứng dụng siêu âm để chẩn đoán phát bệnh viêm tử cung sớm - Ứng dụng siêu âm chẩn đoán phân biệt viêm tử cung có thai Kết kết luận Sử dụng kỹ thuật siêu âm chẩn đoán bệnh viêm tử cung cho kết sớm xác cao so với phương pháp khám lâm sàng Sử dụng kỹ thuật siêu âm giúp chẩn đoán phân biệt sớm xác dạng viêm tử cung chó (viêm dạng kín viêm dạng hở) Các giống chó ngoại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung cao (67,57%), giống chó nội 32,43% Chó đẻ nhiều lứa bị viêm tử cung (5,4%) chó khơng cho sinh sản chó đẻ lứa (sinh sản khơng đặn) với 48,65% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung tăng dần theo lứa tuổi chó, cao gặp chó năm tuổi với 56,75%, chó từ 3-5 tuổi (35,14%) thấp chó từ 1-2 năm tuổi (8,1%) Đối với bệnh viêm tử cung, phương pháp phẫu thuật ngoại khoa có tỷ lệ khỏi bệnh cao phương pháp điều trị bảo tồn PGS.TS Sử Thanh Long Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu phương pháp Ovsynch kết hợp vòng tẩm progesterone CIDR (New Zealand) vòng ProB Việt Nam sản xuất gây động dục bò sữa Kết kết luận Tỷ lệ bị động dục hai nhóm (sử dụng vịng ProB vịng CIDR) tương đương (82% so với 78%, P>0,05) Thời gian bò động dục trở lại sau rút vòng tập trung vịng ngày đầu, ngày thứ có tỷ lệ động dục cao với 61,0% 64,1% tương ứng nhóm sử dụng vịng ProB vịng CIDR Ở hai nhóm bị thí nghiệm, tỷ lệ động dục cao bị có điểm thể trạng khoảng 2,75 - 3,0 (81,0% so với 78,57% tương ứng nhóm sử dụng vịng ProB vòng CIDR P>0,05) Tỷ lệ động dục tập trung lứa đẻ đầu hai nhóm bị sử dụng vòng ProB vòng CIDR Bò tơ, lứa đẻ 1, lứa đẻ lứa đẻ nhóm sử dụng vịng ProB 100%, 76,5%, 85,7% 75% Ở nhóm sử dụng vịng CIDR 80%, 76,5%, 80% 100% Vòng tẩm ProB đặt vào âm đạo bị khơng gây tượng viêm nhiễm TS: Nguyễn Bá Tiếp Mục đích nghiên cứu Đánh giá số yếu tố liên quan đến dạng gãy xương chi sau chó phương pháp can thiệp Qua giúp bác sỹ thú y có hướng tư vấn, chẩn đoán điều trị ca bệnh hiệu Kết kết luận Các chấn thương chi sau thường gặp gồm gãy xương chấn thương khớp Có nhiều yếu tố liên quan đến nguy tính trạng chấn thương: Các giống chó nhỏ có nguy gãy xương cao giống chó kích thước lớn Chó có nguy gãy cao chó trưởng thành với hình thái gãy đơi chủ yếu chó lớn có tỷ lệ gãy dập xương cao Chó đực có tỷ lệ ca gãy xương cao chó Gãy xương đùi chiếm tỷ lệ cao vị trí gãy xương, tiếp đến xương cẳng chân xương chậu Rất trường hợp gãy xương bàn xương ngón Tai nạn giao thông nguyên nhân chinh gây gãy xương Các tổn thương khớp chi sau thường gặp đứt dây chằng tròn khớp chậu đùi, gẩy chỏm xương đùi, đứt dây chằng chéo khớp đùi chày trệch xương bánh chè Các phương pháp can thiệp gãy xương có kết tốt, 100% số ca vận động trở lại Giám sát sau phẫu thuật thực TS Trần Thị Đức Tám PGS.TS Kim Văn Vạn Mục đích nghiên cứu: Xác định đặc điểm dịch tễ bệnh Trùng bào tử sợi (TBTS) gây cá Chép địa bàn tỉnh Hải Dương Chỉ khác biệt hình dạng kích thước bào tử TBTS kí sinh ruột cá Chép thương phẩm TBTS kí sinh mang cá Chép giống cấp Từ việc thử nghiệm thuốc điều trị, đưa loại thuốc điều trị biện pháp điều trị có hiệu Kết kết luận: Triệu chứng điển hình cá bị bệnh gồm có: Cá vật vờ mặt nước, hay dạt vào rìa bờ; bụng trướng to chiếm tỉ lệ 100% số cá kiểm tra cá có biểu quẫy mạnh, nhảy khỏi mặt nước chiếm 88,57% Ngoài số triệu chứng khác như: cá chết thể dựng bơi chiếm 37,14%; bong vảy bụng chiếm 20%, lỗ hậu môn giãn rộng chiếm 14,29% THUỘC TỈNH HẢI DƯƠNG Biểu bệnh tích điển hình cá bị bệnh bao gồm: Thành ruột mỏng; bên ruột có chứa bào nang màu trắng đục trắng sữa, kích thước to hạt đỗ, hạt đậu hạt mít; quan nội tạng khác bị sưng bị phá hủy chiếm tỉ lệ 100% số cá kiểm tra Trong ruột chứa dịch nhày dạng thạch suốt vàng ngạt chiếm 82,86% số cá kiểm tra Ngồi ra, cịn có bệnh tích khác: cá chép bị vỡ ruột, tỉ lệ không cao, đạt 8,57% số cá kiểm tra Kết mổ khám đếm số lượng bào nang có ruột cá chép, số lượng bào nang lớn ruột cá lên tới 92 bào nang nhỏ Trung bình ruột cá chép bị bệnh có 16,74 13,99 bào nang Kết thu đo kích thước 30 bào nang, chiều dài lớn bào nang đạt 5,3 cm; nhỏ 0,4cm Chiều rộng lớn bào nang 3,7 cm nhỏ 0,3 cm Kích thước trung bình bào nang có chiều dài 2,65 cm chiều rộng 2,04 1,39 0,87cm Kích thước hình thái bào tử TBTS kí sinh ruột mang cá chép có khác biệt Kích thước bào tử TBTS kí sinh ruột cá chép thương phẩm lớn bào tử TBTS kí sinh mang cá chép giống cấp Qua điều trị thử nghiệm 15 ao với phác đồ, cho thấy phác đồ sử dụng Praziquantel không đem lại hiệu 13 GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH KHÁNG THỂ CHỐNG VIRUS PCV2, PRRS VÀ DỊCH TẢ LỢN TẠI MỘT SÔ HUYỆN CỦA TỈNH NGHỆ AN NGUYỄN HỒNG KỲ 14 NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM CĨ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC TRONG PHỊNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở BÒ SỮA NGUYỄN NGÔ QUỐC HUY 15 NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG KIỂM DỊCH THỊT NGUYỄN NGỌC HIỀN TS Bùi Thị Tố Nga TS Đặng Vũ Hồng Mục đích nghiên cứu Kiểm tra có mặt kháng thể kháng virus PCV2, PRRS Dịch tả lợn huyết lợn số huyện thuộc tỉnh Nghệ An Kết kết luận Đã xác định tỷ lệ lưu hành huyết học bệnh PCV2, PRRS Dịch tả lợn 04 huyện thuộc tỉnh Nghệ An, 66,67% mẫu bệnh phẩm cho kết ELISA dương tính với kháng thể kháng loại virus PCV2, PRRS Dịch tả lợn; 100% mẫu xét nghiệm cho kết ELISA dương tính với loại virus PCV2 Kết hồn tồn phù hợp với thơng tin tiêm phòng vắc xin Chi Cục Thú y vùng III cung cấp TS Vũ Như Quán Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phịng điều trị bệnh viêm tử cung đàn bò sữa Kết kết luận Từ kết thu thời gian nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược phòng điều trị bệnh viêm tử cung bị sữa” Chúng tơi đưa số kết luận sau: + Tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ đàn bị ni 03 huyện thuộc tỉnh khu vực đồng sông Hồng cao trung bình 22,35% dao động từ 18,45% - 28,97%, tổng số bò mắc viêm tử cung thể viêm nội mạc tử cung chiế tỷ lệ cao (80,45%), tiếp đến thể viêm tử cung (11,52%) thấp viêm tương mạc tử cung 3,03% + Các tiêu lâm sàng: thân nhiệt, tần số mạch, tần số hơ hấp bị sữa viêm tử cung tăng so với trạng thái bình thường, đồng thời có dịch rỉ viêm tiết từ quan sinh dục + Tổng số vi khuẩn hiếu khí có dịch viêm tử cung tăng lên gấp 128 lần so với dịch tử cung bò sữa không bị viêm [(7,82 ± 2,52) x 108 so với (6,54 ± 3,14) x 106CFU/ml] + Trong dịch tử cung bị khơng bị viêm, tỷ lệ mẫu phát thấy Staphylococcus Streptococcus 41,66% 25,00, dịch viêm tử cung, Staphylococcus Streptococcus phát 100% mẫu bệnh phẩm + Chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù có khả ức chế cao với vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bò + Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù thụt vào tử cung bị sau đẻ khơng làm ảnh hưởng tới hoạt động hơ hấp tn hồn tiêu hóa bị + Dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù thụt vào tử cung với liều 1ml/5kg có tác dụng làm giảm thời gian thải dịch tỷ lệ mắc viêm tử cung sau đẻ bị + Sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược dạng huyền phù điều trị bệnh viêm tử cung sau đẻ bò cho hiệu cao tỷ lệ khỏi 100% thời gian điều tri trung bình 5,05± 0,93 tương đương với kết sử dụng kháng sinh + Khả sinh sản bò sau điều trị khỏi chế phẩm có nguồn gốc thảo dược cao cụ thể: tỷ lệ động dục lại 75,00%, tỷ lệ có thai lần phối đầu 53,33% tương đương chí có phần cao nhóm bị sử dụng kháng sinh (tỷ lệ động dục lại 70,00% tỷ lệ có thai lần phối đầu 48,85%) PGS.TS Phạm Hồng Ngân Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm, tình hình kiểm dịch sản phẩm động vật nhập vào Việt Nam Chi cục Thú y vùng II Những khó khăn tồn công tác kiểm dịch Xác định số lượng, tỉ lệ sản phẩm động vật nhập kiểm tra Xác định mức độ nhiễm số loại vi sinh vật thịt nhập Chi cụcThú y vùng II quản lý Kết kết luận - Kết kiểm tra số tiêu vi sinh vật thịt đông lạnh nhập khẩu: + Kết kiểm tra TSVSVHK thịt đông lạnh nhập khẩu; + Kết kiểm tra định lượng E coli tổng số thịt đông lạnh nhập khẩu; + Kết kiểm tra định tính Samonella thịt đơng lạnh nhập khẩu; - Kết giám định đặc tính vi khuẩn phân lập mẫu thịt đông lạnh nhập khẩu: + Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa mẫu E coli phân lập từ thịt đông lạnh nhập khẩu; + Kết kiểm tra đặc tính sinh hóa mẫu Salmonella phân lập từ thịt đông lạnh nhập khẩu; Sau tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng kiểm dịch thịt động vật cạn nhập vào Việt Nam Chi cục Thú y vùng II”, rút số kết luận sau - Tất mẫu thịt đông lạnh nhập kiểm tra nhiễm vi khuẩn hiếu khíở mức độ khác Tỷ lệ mẫu kiểm tra đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu tổng số vi khuẩn hiếu khí 98,11% Thịt trâuđơng lạnh nhập có mức độ nhiễm vi khuẩn hiếu khí cao 6,9 × 104 CFU/gam, gà4,81 × 104 CFU/gam; Đối với thịt bị thịt lợn có phát TSVSVHK giới hạn cho phép tỷ lệ đạt 100% - Đối với tiêu E.coli tổng số có 99,73% mẫu thịt đông lạnh nhập kiểm tra đạt tiêu chuẩn Các mẫu vi khuẩn E.coli phân lập mang đầy đủ tính chất sinh hóa điển hình E.coli - Các mẫu thịt đông lạnh kiểm tra định tính Salmonella cho kết 99,19% đạt tiêu chuẩn vệ sinh ĐỘNG VẬT TRÊN CẠN NHẬP KHẨU VÀO VIỆT NAM TẠI CHI CỤC THÚ Y VÙNG II 16 17 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỊ TRÊN ĐÀN TRÂU NI TẠI CÁC NƠNG HỘ HUYỆN NHƯ XN, TỈNH THANH HỐ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN SALMONELLA, CAMPYLOBACTER PHÂN LẬP TỪ THỊT LỢN, GÀ TẠI HÀ NỘI VÀ BẮC NINH NGUYỄN THỊ HẠNH NGUYỄN THỊ LAN ANH 1.PGS TS Trinh ̣ Đı̀nh Thâu 2.TS Trần Đức Hoàn Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng bệnh viêm tử cung đàn trâu nuôi huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa đưa phác đồ điều trị có hiệu cho bệnh Viêm tử cung đàn trâu Kết nghiên cứu kết luận - Xác định tình hình chăn ni trâu, bị địa bàn huyện Như Xuân tỉnh Thanh Hóa - Xác định tỷ lệ đẻ trâu - Xác định tỷ lệ viêm tử cung đàn trâu nuôi huyện - Các triệu chứng lâm sàng viêm tử cung - Các yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung - Phân lập vi khuẩn từ dịch viêm tử cung - Xác định tính mẫn cảm kháng sinh chủng vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung - So sánh hiệu điều trị bệnh viêm tử cung trâu phác đồ (dựa kết xác định tính mẫn cảm kháng sinh vi khuẩn dịch viêm tử cung) - Như Xuân huyện có đàn trâu phát triển Thanh Hóa - Trong bệnh đàn trâu Như Xuân bệnh Viêm tử cung bệnh xảy nhiều chiếm tỷ lệ 68,89% Các thể viêm chủ yếu viêm nội mạc tử cung - Trâu bị Viêm tử cung có biến đổi lâm sàng rõ ràng mặt tổn thương: Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số mạch đập đặc biệt dịch rỉ viêm - Cac loại vi khuẩn tìm thấy dịch rỉ viêm chủ yếu Staphylococcus spp Streptococcus spp - Các phác đồ điều trị dùng kháng sinh điều trị Viêm tử cung có kết tốt TS Đặng Thị Thanh Sơn PGS.TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ Mục đích nghiên cứu - Đánh giá nguy nhiễm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm kháng thuốc Hà Nội Bắc Ninh - Cập nhật tỷ lệ kháng kháng sinh loài vi khuẩn dựa theo chương trình kiểm sốt vi khuẩn kháng thuốc Quốc tế nhằm bước xây dựng sở liệu vi khuẩn kháng kháng sinh số địa phương Kết kết luận Tỷ lệ nhiễm Campylobacter spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 45% 10%, Bắc Ninh 30% 12,5% Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp thịt gà thịt lợn Hà Nội 57% 75%, Bắc Ninh 50% 57,5% Tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn Campylobacter spp phân lập khác nhau: - Các chủng phân lập từ mẫu thịt gà 02 địa phương khảo sát kháng mạnh với kháng sinh thuộc nhóm Quinolon Tetracyclin (97,22%), - Các chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu thịt lợn kháng mạnh với nhóm Tetracyclin Aminoglycosid (100%) Các chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập kháng mạnh kháng sinh thuộc nhóm: + Beta-lactam (tỷ lệ 85%) (mẫu thịt gà Bắc Ninh) + Sulfonamid (87%) (mẫu thịt gà Hà Nội) + Tetracyclin (80%) (mẫu lợn Hà Nội) + Sulfonamid (73,9%) (mẫu lợn Bắc Ninh) 18 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA CHÓ MẮC VIÊM RUỘT TIÊU CHẢY DO PARVOVIRUS TYPE GÂY RA VÀ CHẨN ĐOÁN BỆNH BẰNG KỸ THUẬT PCR NGUYỄN THỊ THU HẰNG GS.TS Nguyễn Thị Lan Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc điểm bệnh lý chủ yếu chó mắc Parvovirus type - Ứng dụng quy trình chẩn đốn nhanh Parvovirus type phương pháp PCR Kết kết luận Kết nghiên cứu cho thấy: - Trong thời gian nghiên cứu có 220 chó ốm mang đến khám, điều trị Phịng khám thú y Cộng đồng, nhóm bệnh phân loại nhóm bệnh truyền nhiễm chiếm tỷ lệ cao chó nhiễm bệnh Parvovirus chiếm tỷ lệ cao (58,85%) - Phương pháp PCR phát 42 mẫu dương tính với Parvovirus type tổng số 49 mẫu thu thập test thử nhanh phịng khám - Giống chó ngoại có tỷ lệ mắc bệnh Parvovirus cao giống chó nội so với giống chó lai - Chó từ tuần đến 24 tuần tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao (47,61%) - Chó tiêm phịng vacxin phịng bệnh Parvovirus có tỷ lệ mắc bệnh thấp so với chó chưa tiêm phịng - Các triệu chứng lâm sàng chủ yếu chó mắc bệnh Parvovirus type vật ủ rũ, mệt mỏi, nôn, ỉa chảy phân lỗng lầy nhầy có lẫn máu tươi có mùi đặc trưng - Các tổn thương đại thể thường thấy chó mắc bệnh Parvovirus type ruột đầy hơi, sung huyết, xuất huyết; dày đầy hơi, chứa nhiều dịch, sung huyết xuất huyết; hạch màng treo ruột sưng, xuất huyết; gan vàng, sưng, túi mật căng to; lách không đồng xuất huyết - Các tổn thương vi thể thấy chó mắc bệnh Parvovirus type sung huyết, xuất huyết, thâm nhiễm tế bào viêm, thối hóa tế bào, hoại tử tế bào, tăng sinh nang lympho Các quancó biến đổi bệnh tích chiếm tỷ lệ cao là: dày, ruột hạch màng treo ruột TS Bùi Khánh Linh Mục đích - Đánh giá thực trạng việc sử dụng kháng sinh chăn nuôi gia cầm địa bàn huyện Yên Phong Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá kháng kháng sinh hai vi khuẩn Salmonella E.coli nhằm đưa số khuyến cáo sử dụng kháng sinh hiệu Kết kết luận đề tài - Hầu hết hộ chăn nuôi gia cầm huyện Yên Phong Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh điều tra sử dụng thuốc kháng sinh phòng trị bệnh cho đàn gia cầm Có tới 21 hoạt chất kháng sinh sử dụng địa bàn huyện Yên Phong 20 hoạt chất kháng sinh sử dụng địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh - Phân lập số mẫu vi khuẩn E Coli Salmonella dương tính từ mẫu phân gà khỏe mạnh thu thập 10 trại chọn (chiếm 57.89-68.42%) - Tại huyện Yên Phong, vi khuẩn E Coli kháng cao với Kanamycin Trimethoprim (chiếm 68%), vi khuẩn Salmonella kháng cao với Kanamycin Trimethoprim (chiếm 45.45%) Tại huyện Quế Võ, vi khuẩn E Coli kháng cao với Kanamycin Trimethoprim (chiếm 50%), vi khuẩn Salmonella kháng cao với Trimethoprim (chiếm 52%) Bước đầu cho thấy tỷ lệ kháng kháng sinh vi khuẩn E Coli Salmonella tăng dần theo thời gian chăn nuôi gia cầm huyện Yên Phong Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh TS Vũ Như Quán Mục đích nghiên cứu - Xác định thực trạng mắc bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni mô ̣t số diạ phương khu vực đồ ng bằ ng sông Hồ ng - Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương thuộc khu vực đồng sông Hồng - Xác định biến đổi số tiêu lâm sàng vi khuẩn học bò sữa bị viêm tử cung - Đánh giá hiệu sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị bệnh viêm tử cung đàn bị sữa Kết kết luận + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bị sữa ni số địa phương thuộc đồng sông Hồng + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn bò sữa mùa khác + Các yếu tố làm tăng tỷ lệ viêm tử cung bị sữa là: mùa vụ, lứa đẻ, giai đoạn sau đẻ, sản lượng sữa + Khi bò mắc bệnh viêm tử cung, tiêu lâm sàng thay đổi rõ rệt, thân nhiê ̣t tăng lên, bị mệt mỏi, chán ăn, chí bỏ ăn, có dịch chảy âm hộ, dịch có màu trắng xám, hồng màu rỉ sắt có mùi + Trong dịch tử cung âm bò khoẻ mạnh sau đẻ 24 – 48 giờ + Những vi khuẩn phân lập từ dịch viêm tử cung bị có tỷ lệ mẫn cảm với thuốc kháng sinh khơng cao Trong thuốc có độ mẫn cảm cao Norfloxacin, Amoxicillin, Tetracycline Kanamycin + Khi bò sữa mắc bệnh viêm tử cung dùng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược điều trị cho hiệu cao tỷ lệ khỏi 100% thời gian điều tri trung bình 5,76 ± 0,85 ngày tương đương với kết sử dụng kháng sinh TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI CÁC HỘ CHĂN NI GIA CẦM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 20 YÊN PHONG VÀ QUẾ VÕ, TỈNH BẮC NINH.ĐÁNH GIÁ SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI VÀ SALMONELLA SPP Nguyễn Thị Thu Huyền THỰC TRẠNG BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN BỊ SỮA NI TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC 21 KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ THỬ NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BỆNH BẰNG CHẾ PHẨM CÓ NGUỒN GỐC THẢO DƯỢC PHẠM VĂN HUỲNH 22 GIÁM SÁT SAU TIÊM PHÒNG VẮC-XIN DỊCH TẢ LỢN TẠI CÁC HỘ CHĂN NUÔI ÁP DỤNG QUY TRÌNH GAHP Ở TỈNH THÁI BÌNH PHAN THỊ LAN HƯƠNG PGS TS Huỳnh Thị Mỹ Lệ 23 TÌNH HÌNH BỆNH LỞ MỒM LONG MĨNG, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ PHÁT SINH BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG TRÊN ĐÀN DÊ NUÔI TẠI TỈNH LUONGPHABANG, LÀO SOULIYA KHANGSUE THAO TS Trầ n Đức Hoàn PGS TS Trinh ̣ Đı̀nh Thâu 24 GIÁM SÁT HỘI CHỨNG RỐI LOẠN SINH SẢN VÀ HÔ HẤP Ở LỢN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC THẠCH VĂN MẠNH PGS.TS Lê Văn Phan Mục tiêu nghiên cứu: - Điều tra tình hình dịch tễ bệnh Dịch tả lợn đàn lợn địa bàn 05 huyện GAHP: Kiến Xương, Đông Hưng, Quỳnh Phụ, Vũ Thư Thái Thụy tỉnh Thái Bình - Giám sát khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn sau tiêm phịng vắc-xin dịch tả Kết kết luận: Từ kết điều tra tình hình chăn nuôi lợn hộ GAHP kết kiểm tra hàm lượng kháng thể mẫu huyết đàn lợn tiêm phòng tỉnh Thái Bình chúng tơi rút số kết luận sau: Kết điều tra tình hình chăn ni lợn hộ GAHP năm gần đây: - Tổng số hộ chăn nuôi 05 huyện GAHP 269.893 hộ, chiếm tỷ lệ 59,5% tổng số hộ chăn ni tồn tỉnh Tổng số hộ chăn ni áp dụng quy trình GAHP theo dự án LIFSAP 05 huyện GAHP 2.246 hộ tương ứng 0,83% tổng số hộ chăn nuôi huyện GAHP - Tổng đàn lợn 05 huyện GAHP qua năm 2015, 2016, 2017 so với tổng đàn lợn tỉnh là: 62,8%, 63,9%, 57,6% - Trong tháng đầu năm 2018 số lợn nuôi huyện GAHP đạt 538.836 có 81.761 thuộc hộ GAHP tương ứng với 15,17% Tổng số lợn 06 tháng đầu năm 2018 vùng GAHP 95,3% so với năm 2017 - Tỷ lệ tiêm phòng vắc-xin DTL trung bình 05 huyện GAHP qua năm 2015, 2016 2017 90,9%, 90,67% 88,48% - Tình hình dịch bệnh Dịch tả lợn 05 huyện GAHP: có 01 huyện xuất lợn ghi mắc bệnh Dịch tả lợn huyện Quỳnh Phụ với số lượng lợn mắc sau: năm 2015 có 138 con, năm 2016 có 116 năm 2017 có 102 lợn ghi mắc bệnh Dịch tả lợn Kết khả đáp ứng miễn dịch đàn lợn với vắc-xin DTL - Kết năm 2017 : trung bình tỷ lệ mẫu có kháng thể 92% tỷ lệ mẫu có kháng thể bảo hộ 78% - Kết năm 2018 : trung bình tỷ lệ mẫu có kháng thể 67,5% tỷ lệ mẫu có kháng thể bảo hộ 65% - So sánh kết giám sát năm gần đây: Tỷ lệ mẫu kiểm tra có kháng thể cao năm 2017 với tỷ lệ 92%, tiếp đến năm 2016 với tỷ lệ 90,5% thấp năm 2018 với tỷ lệ 67,5% Tỷ lệ mẫu có kháng thể bảo hộ lại cao năm 2016 với tỷ lệ 83%, tiếp đến kết năm 2017 2018 với tỷ lệ 78% 65% Mục đích nghiên cứu - Nắm tình hình chăn ni tình hình dịch LMLM đàn dê tỉnh Luongphabang năm 2017 - Đánh giá yếu tố nguy gây bệnh LMLM tı̉nh Luongphabang năm 2017 - Xác định type virus gây bệnh LMLM dê tỉnh Luongphabang năm 2017 Kết kết luận Từ nghiên cứu đạt đưa số kết luận sau: Tổng đàn dê địa bàn tỉnh Luongphabang 70.326 con, dê nái 19.718 con, dê đực 1.274 dê thịt, dê theo mẹ 48,334 con, có 13 trang trại 2.665 gia trại chăn ni dê Số dê mắc bệnh 1.917 con, tiêu hủy 465 Tồn tỉnh có huyện Phonxay là huyện có dê bê ̣nh LMLM xảy nặng Tổng số dê Phonxay 8.214 con, đó có dê đực 351 con, dê nái 2.446 dê thịt va dê theo mẹ 5.417 Huyện Phonxay có 320 hộ chăn ni dê, 319 hộ chăn nuôi quy mô nhỏ lẻ, hộ chăn nuôi quy mô trang trại, gia trại Số dê mắ c bê ̣nh LMLM 492 con, tiêu hủy 138 Tỷ lệ mắc bệnh LMLM cao ở dê nái 11,21%, dê thịt dê theo mẹ 9,78 % sau dê đực 4.78 % Xác định yếu tố nguy làm phát sinh lây lan bệnh LMLM ở dê địa bàn huyện Phonxay, tỉnh Luongphabang năm 2017 sau: - Đường giao thơng qua - Hộ chăn nuôi gần khu vực chợ buôn bán gia súc - Các hộ chăn nuôi dê khơng tiêm phịng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm - Nguồn gốc giống không rõ ràng - Các hộ chăn nuôi dê không sử dụng thuốc sát trùng để VSTĐ định kỳ - Bán chạy dê thời gian có dịch - Kết xác định type virus gây bệnh LMLM ở dê huyện Phonxay, tỉnh Luongphabang năm 2017 type O Mục đích nghiên cứu Ứng dụng Pockit iiPCR chẩn đoán PRRSV gây bệnh lợn Điều tra tỷ lệ lưu hành PRRS lợn ni tỉnh Hịa Bình, Bắc Giang Hà Nội Đề xuất số biện pháp chủ động phòng PRRS cho lợn Kết kết luận VIỆT NAM TỪ 2017 2018 25 26 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN CHÓ Ở PHÒNG KHÁM THÚ Y HÀ NỘI VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA CHỦNG PEDV (PORCINE EPIDEMIC DIARRHEA VIRUS) Ở LỢN NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN VÀ HƯNG YÊN Sử dụng Pockit iiPCR kiểm tra PRRSV cho kết xác tương tự máy PCR truyền thống Vì máy Pockit iiPCR nên sử dụng để chấn đoán nhanh lợn nhiễm PRRSV trại loại virus khác Tỷ lệ nhiễm PRRSV lợn tỉnh Bắc Giang (46,00%) mức thấp Hòa Bình (50,67%) Hà Nội có tỷ lệ nhiễm PRRS thấp ba tỉnh (45,33%) Tỷ lệ mẫu dương tính với PRRSV mẫu huyết cao (64,67%) Tỷ lệ nhiễm PRRSV mẫu nước bọt thấp (28,00%) Mẫu bệnh phẩm từ quan có tỷ lệ nhiễm mức (49,33%) Tại tỉnh Hịa Bình lưu hành PRRSV chủng Trung Quốc (PRRSV CN) mức (61,84%) cao gần hai lần PRRSV chủng bắc mỹ cổ điển (PRRSV NA) (38,16%) Tỉnh Bắc Giang tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 65,22% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (34,78%) gần hai lần Tại Hà Nội tỷ lệ lưu hành PRRSV CN đàn lợn 60,29% cao tỷ lệ lưu hành PRRSV NA (39,71%) Tỷ lệ nhiễm PRRSV Hịa Bình, Bắc Giang Hà Nội lợn cai sữa lợn thịt mức cao cụ thể tỷ lệ nhiễm PRRSV lợn cai sữa 78,48%, lợn thịt 76,47% sau đến giai đoạn lợn theo mẹ (42,17%), lợn hậu bị (39,22%), lợn nái (35,56%) Điều cho thấy PRRSV gây bệnh cho lợn lứa tuổi TRẦN THỊ HIỆP TRẦN THỊ NHÀN TS Trần Thị Đức Tám Mục đích nghiên cứu: Làm rõ số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý bệnh viêm tử cung chó, từ sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp phòng trị bệnh đạt hiệu cao Kết kết luận: Bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao (48,36%) số bệnh sinh sản thường gặp chó phòng khám Bệnh viêm tử cung gặp nhiều chó khơng sinh sản chó có tuổi cao, tỷ lệ mắc bệnh giống chó ngoại cao so với giống chó nội Biểu triệu chứng thường thấy bệnh viêm tử cung chó chảy dịch viêm từ âm đạo chiếm 66,10%, ngồi cịn số biểu khác biếng ăn, bụng chướng to, uống nhiều nước, nôn mửa Các tiêu huyết học máu chó mắc bệnh viêm tử cung có biến đổi so với chó khỏe: - Các tiêu hồng cầu huyết sắc tố chó mắc bệnh viêm tử cung thấp tiêu chó bình thường - Bạch cầu tổng số máu chó mắc bệnh viêm tử cung cao bạch cầu tổng số máu chó khỏe Ở chó mắc bệnh viêm tử cung tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn lâm ba cầu tăng tỉ lệ loại bạch cầu trung tính, bạch cầu toan, bạch cầu kiềm giảm so với tỷ lệ loại bạch cầu máu chó khỏe - Hàm lượng đường huyết chó mắc bệnh viêm tử cung thấp hàm lượng đường huyết chó bình thường Hoạt độ enzym GOT, GPT máu chó viêm tử cung cao so với hoạt độ enzym máu chó bình thường Tổn thương bệnh lý: - Hình ảnh tử cung bị viêm hình siêu âm vùng hồi âm trống thể khối chất lỏng bất thường (dịch viêm) bên tử cung Kích thước vùng hồi âm trống cho thấy khối lượng dịch viêm tình trạng viêm - Bệnh tích đại thể: tử cung sưng to, thành tử cung dày lên, lịng tử cung chứa dịch viêm, lẫn với máu, niêm mạc xuất huyết Các trường hợp viêm tử cung dạng kín thấy tử cung thường căng to, lịng tử cung tích đầy mủ, thành tử cung mỏng, mạch máu rõ thành tử cung Hiệu điều trị: - Điều trị chó mắc bệnh viêm tử cung theo phương pháp bảo tồn việc sử dụng prostaglandin liều 0,1mg/kg TT đến 0,5mg/kg TT (IM) kết hợp với loại thuốc khác cho hiệu điều trị tốt so với không dùng prostaglandin - Điều trị bệnh viêm tử cung chó theo phương pháp ngoại khoa kết hợp dùng kháng sinh cho kết điều trị cao điều trị phương pháp bảo tồn PGS.TS Lê Văn Phan Mục đích nghiên cứu - Phân lập virus PED để khẳng định chắn lưu hành loại virus Thái Nguyên Hưng Yên - Xác định số đặc tính sinh học chủng virus PED phân lập Kết kết luận - Sau đời cấy truyền mù môi trường tế bào vero, phân lập thành công chủng virus PED (PEDV/TN8/2016 PEDV/HY3/2015) tổng số 22 mẫu bệnh phẩm thực địa Hiệu giá virus thu dao động từ 106 - 106,5 TCID50/ml Cả chủng virus đạt tiêu chuẩn vô trùng khiết không tạp nhiễm vi sinh vật ngoại lai - Kết nghiên cứu đường cong sinh trưởng hai chủng PEDV phân lập môi trường tế bào cho thấy, với liều gây nhiễm MOI = 0,01, hiệu giá virus thu đạt cao sau 36 – 48 gây nhiễm - Kết nghiên cứu độc lực virus động vật thí nghiệm cho thấy chủng PEDV phân lập có khả gây bệnh cho lợn thí nghiệm với triệu chứng lâm sàng bệnh tích đặc trưng PED - Kết phân tích phả hệ (phylogenetic tree) cho thấy hai chủng PEDV phân lập nằm nhóm G2b, có mối quan hệ gần gũi với chủng PEDV tham chiếu khác công bố Việt Nam năm gần Hai chủng PEDV phân lập nghiên cứu có mức độ tương đồng trình tự nucleotide (nt) axit amin (aa) cao so sánh với chủng PEDV HUA/PED114 HUA/PED118 tham chiếu khác Việt Nam công bố trước đây, tỷ lệ tương đồng nt aa tương ứng 99% 98% Tuy nhiên, phân tích so sánh với số chủng PEDV tham chiếu khác giời cho thấy mức độ tương đồng nt (92,6 – 93,2%) aa (91,2 – 92,9%) thấp Như vậy, nghiên cứu phân lập thành công chủng PEDV từ thực địa hai chủng virus nghiên cứu đặc tính sinh học sinh học phân tử Hai chủng virus phân lập từ thực địa nguồn nguyên vật liệu vơ quan trọng phục vụ cho cơng trình nghiên cứu sản xuất vắc - xin phòng bệnh tiêu chảy cấp lợn (PED) tương lai gần 10