QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 202

9 1 0
QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 202

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 SỞ LAO ĐỘNG-TB&XH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số:20 /QĐ-TCNDTNTKS Khánh Sơn, ngày 11 tháng 03 năm 2022 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy chế quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2022 HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH SƠN Căn Quyết định số 3574/QĐ-UBND, ngày 27/11/2017 UBND tỉnh Khánh Hòa Về việc tổ chức lại Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn sở sáp nhập Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn Trung tâm Giáo dục thường xuyên Hướng nghiệp Khánh Sơn; Căn Luật Quản lý, sử dụng tài sản công ngày 21/6/2017; Căn Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công Căn Thông tư số 144/2017/TT-BTC ngày 29/12/2017 Bộ Tài Hướng dẫn số nội dung Nghị định số 151/2017/NĐ-CP ngày 26/12/2017 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản công; Căn Thơng tư số 45/2018/TT-BTC ngày 07/5/2018 Bộ Tài Hướng dẫn chế độ quản lý, tính hao mịn, khấu hao tài sản cố định quan, tổ chức, đơn vị tài sản cố định nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý khơng tính thành phần vốn nhà nước doanh nghiệp; Căn Quyết định số 52/QĐ-TCNDTNTKS ngày 14/4/2018 Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn; Xét đề nghị Trưởng phòng Kế hoạch – Tài QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy trình quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Những quy trình trước trái với quy trình bãi bỏ 2 Điều Các Trưởng phòng Kế hoạch – Tài chính, Tổ chức - Hành chính, Đào tạo, phịng, khoa có liên quan cán bộ, viên chức, người lao động Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 2; - Lưu :VT, KH-TC KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Bùi Văn Long SỞ LAO ĐỘNG – TBXH KHÁNH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ DÂN TỘC NỘI TRÚ KHÁNH SƠN Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHẾ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN NHÀ NƯỚC 03 (Ban hành kèm theo Quyết định số20 _/QĐ-TCNDTNTKS, ngày 11 _/ _/2022 Trường Trung cấp nghề Dân tộc nội trú Khánh Sơn) I MỤC ĐÍCH, NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC Mục đích: Để đảm bảo loại tài sản quản lý chặt chẽ, hiệu quả, khoa học với quy định Nhà nước Nguyên tắc: Tài sản nhà nước giao cho đơn vị cá nhân cụ thể quản lý, sử dụng Việc giao, nhận phải lập biên Việc quản lý, sử dụng tài sản theo quy định pháp luật quản lý tài sản nhà nước Đơn vị/cá nhân giao quản lý, sử dụng tài sản có trách nhiệm: - Sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ tiết kiệm; - Thực chế độ bảo dưỡng, sửa chữa tài sản theo quy định; Đơn vị/cá nhân giao quản lý, sử dụng tài sản không chiếm đoạt, sử dụng trái phép tài sản nhà nước; Tự ý điều chuyển tài sản cho đơn vị/cá nhân khác ngồi trường sử dụng II QUY TRÌNH QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VÀ HOẠCH TOÁN TÀI SẢN Bước 1: Phòng KH-TC phối hợp với phòng TC-HC Đơn vị/cá nhân sử dụng xuất kho/bàn giao tài sản cho đơn vị/cá nhân sử dụng theo Quy trình nhập, xuất kho vật tư, hàng hóa nội Bước 2: Đơn vị/cá nhân sử dụng có trách nhiệm: (1) Ghi chép sổ sách theo dõi tài sản theo mẫu sổ phòng KH-TC cung cấp hướng dẫn (2) Cán bộ, viên chức có nghĩa vụ tơn trọng bảo vệ tài sản chung trường; phát nguyên nhân làm hư hỏng tài sản chủ động báo với đơn vị phịng chức có liên quan để có biện pháp xử lý ngay, hạn chế thấp thiệt hại tài sản (3) Những người giao nhiệm vụ quản lý, sử dụng bảo quản tài sản đơn vị nâng cao ý thức trách nhiệm, nghiêm chỉnh chấp hành chế độ, nội quy quy định; giữ gìn khơng để tài sản bị mát; sử dụng hiệu kịp thời phát nguyên nhân gây hư hỏng tài sản Tài sản cần bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa theo định kỳ tiêu chuẩn kỹ thuật hãng sản xuất quy định (4) Thủ trưởng đơn vị có nhiệm vụ nắm rõ tình hình tài sản thuộc phạm vi quản lý, giao nhiệm vụ rõ ràng cho phịng thí nghiệm, phòng thực hành, tổ trực sở giao cá nhân phụ trách Các phịng thí nghiệm, thực hành, sở học tập phải có nội qui, qui định sử dụng trang thiết bị, điện nước, điện thoại… Thường xuyên nhắc nhở cán bộ, viên chức nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ công, nội quy sử dụng, bảo quản tài sản, nâng cao ý thức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị Kiểm tra việc thi hành chế độ báo cáo, thống kê; quy định quản lý tài sản (5) Tài sản đơn vị phải quản lý, sử dụng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ; bảo đảm tiết kiệm, hiệu để phục vụ công tác hoạt động đơn vị Nghiêm cấm việc sử dụng tài sản khơng mục đích giao; làm thất thoát, hư hỏng gây thiệt hại tài sản nhà trường Mọi trường hợp làm hư hỏng tài sản, người quản lý sử dụng tài sản phải báo cáo kịp thời cho Thủ trưởng đơn vị biết tiến hành thủ tục cần thiết để xử lý (6) Không chiếm đoạt, sử dụng trái phép tài sản nhà nước; Tự ý điều chuyển tài sản cho đơn vị/cá nhân khác trường sử dụng (7) Trường hợp tài sản hỏng hóc, hết khấu hao khơng sử dụng được, khơng có nhu cầu sử dụng phải đề xuất xử lý: + Đề xuất bảo dưỡng, sửa chữa nếu dùng được + Đề xuất bán, điều chuyển, lý, thu hồi nếu không dùng được để thực xử lý theo quy trình điều chuyển, lý, bán, thu hồi tài sản Trường ban hành Bước 3: Phòng KH-TC - Kế toán TSCĐ vào số chứng từ Phiếu xuất kho để ghi vào sổ TSCĐ theo Thơng tư 107/2017/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn chế độ kế tốn hành chính, nghiệp sổ theo dõi TSCĐ công cụ nơi sử dụng theo quy định hành - Hàng năm tính hao mòn/khấu hao cho TSCĐ theo quy định Nhà nước Bước 4: Phịng KH-TC (Kế tốn tài sản cố định) phối hợp Phòng TC-HC đơn vị/cá nhân sử dụng: Căn vào chứng từ mua TSCĐ để phân loại, thống kê tiến hành Lập Thẻ tài sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Bộ Tài chính), ghi mã hiệu kiểm soát, dán tem kiểm soát (Kế toán TSCĐ); Bước 5: Phòng TC-HC chủ trị phối hợp Phòng KH-TC đơn vị/cá nhân sử dụng: - Kiểm tra việc quản lý, sử dụng đơn vị/cá nhân sử dụng tài sản (định kỳ/ đột xuất); - Đề xuất xử lý tài sản bán, lý, điều chuyển, thu hồi theo quy trình bán, lý, điều chuyển, thu hồi Trường ban hành Bước 6: Phòng TC-HC chủ trị phối hợp Phòng KH-TC đơn vị/cá nhân sử dụng: - Kiểm kê định kỳ cuối năm: Các đơn vị phải tổ chức kiểm kê thực tế tài sản lần vào thời điểm ngày 01 tháng 01 hàng năm Trong trình kiểm kê phải ghi chép đầy đủ, kịp thời vào sổ theo dõi TSCĐ, CCDC, xác định rõ nguyên nhân hư hỏng mát, đề xuất biện pháp xử lý tài sản, báo cáo với Ban kiểm kê Trường theo quy định - Đối với trường hợp bàn giao, chia tách, sát nhập, giải thể đơn vị, tổng kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo chủ trương Nhà nước: Tiến hành kiểm kê thực tế tài sản (lập biên bàn giao tài sản, biên đánh giá lại tài sản cần thiết) - Tổ kiểm kê TSCĐ thành lập theo định Hiệu trưởng Tổ kiểm kê phải tiến hành kiểm kê TSCĐ tất đơn vị Trường, ghi rõ số liệu vào Bảng kiểm kê tài sản(ban hành kèm theo Thông tư 107/2017/TTBTC ngày 10/10/2017 Bộ Tài chính) - Phịng TC-HC có trách nhiệm tổ chức đối chiếu sổ sách tài sản đơn vị với sổ sách tài sản nhà trường quản lý, đề xuất hình thức xử lý tài sản tài sản không cần dùng hư hỏng Bước 7: Lập báo cáo tài sản: - Phòng TC-HC với chức quản lý tài sản thống kê báo cáo kịp thời trạng tài sản trường Ban Giám hiệu yêu cầu Tham mưu đề xuất Ban Giám hiệu đầu tư mua sắm, xử lý tài sản đơn vị - Phịng KH-TC (Kế tốn tài sản cố định) phối hợp Phòng TC-HC Báo cáo tình hình quản lý, sử dụng tài sản hàng năm Báo cáo định kỳ đột xuất cho Bộ, ngành có liên quan 6 III QUY TRÌNH SỬA CHỮA, CẢI TẠO, NÂNG CẤP TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (Nhà cửa - vật kiến trúc) Bước 1: Đơn vị sử dụng nhà cửa, vật kiến trúc bị hư hỏng cần phải sửa chữa, nâng cấp, có đề nghị sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà, vật kiến trúc gửi Phòng TC-HC, Phòng KHTC Ban giám hiệu Bước 2: Trình BGH phê duyệt chủ trương: Phịng TC-HC chủ trì phối hợp với Phòng KH-TC đơn vị sử dụng: a) Tổ chức khảo sát trạng tài sản Kết khảo sát trạng lập thành Biên Phòng TC-HC; b) Trên sở kết khảo sát trạng, thẩm định nhu cầu sửa chữa, cải tạo, nâng cấp để trình BGH phê duyệt chủ trương (các hạng mục) sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà, vật kiến trúc Bước 4: Lập phê duyệt dự toán sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà, vật kiến: Phịng TC-HC chủ trì phối hợp phịng KH-TC: a) Mời tổ chức có chức tư vấn thiết kế lập vẽ thiết kế hạng mục sửa chữa, cải tạo, nâng cấp BGH phê duyệt lập dự toán thiết kế; b) Thuê đơn vị thẩm tra dự toán thiết kế Kết thẩm tra dự toán thiết kế lập thành Biên c) Trên sở dự toán thiết kế kết thẩm tra dự tốn thiết kế, trình BGH phê duyệt dự toán sửa chữa, cải tạo, nâng cấp nhà, vật kiến Bước 5: Lựa chọn nhà thầu thi công: - Căn vào dự tốn duyệt, Phịng TC-HC phối hợp với Phòng KHTC vào Luật quản lý sử dụng tài sản nhà nước, Luật đấu thầu Nghị định, Thông tư hướng dẫn thực hiện…, lập tờ trình xin tổ chức đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế định thầu - Trên sở kết lựa chọn nhà thầu, Phòng TC-HC phối hợp với Phòng KH-TC thương thảo Hợp đồng kinh tế với đơn vị thi cơng, trình Ban Giám hiệu ký Bước 6: Giám sát thực hiện, nghiệm thu công trình bàn giao sử dụng: Phịng TC-HC phối hợp với Phòng KH-TC đơn vị sử dụng tổ chức giám sát, nghiệm thu cơng trình sửa chữa ban giao cho đơn vị sử dụng Việc nghiệm thu Bàn giao phải lập thành Biên Phòng TC-HC phát hành Bước 7: Thanh toán, toán: a) Căn biên nghiệm thu, Phòng TC-HC phối hợp Phòng KH-TC: Lập Quyết tốn cơng trình lý hợp đồng trình BGH phê duyệt b) Phịng Quản trị tập hợp hồ sơ, chứng từ gửi Phòng KH-TC để toán Hồ sơ toán gồm : Phê duyệt chủ trương BGH + Dự toán + Quyết định phê duyệt lựa chọn đơn vị thi công, đơn vị tư vấn lập dự toán thiết kế, đơn vị thẩm tra dự toán thiết kế+ Hợp đồng + Hoá đơn tài + Biên nghiệm thu, bàn giao + Hồ sơ kỹ thuật + Biên lý hợp đồng + Giấy đề nghị toán theo mẫu quy định Phịng KH-TC Bước 8: Phịng KH-TC hoạch tốn tăng chi phí tăng TSCĐ Đối với hạch tốn tăng TSCĐ kế tốn tốn có trách nhiệm chuyển cho kế toán TSCĐ 01 hồ sơ đầy đủ để lưu chứng từ IV CÁC TRƯỜNG HỢP XỬ LÝ THU HỒI, ĐIỀU CHUYỂN, TÀI SẢN: Thu hồi tài sản: a) Đơn vị, cá nhân sử dụng tài sản sai mục đích (cho thuê, sử dụng vào mục đích cá nhân ), vượt tiêu chuẩn, định mức, chế độ, không sử dụng b) Tài sản trang bị cho đơn vị/cá nhân mà khơng cịn nhu cầu sử dụng giảm nhu cầu sử dụng thay đổi tổ chức thay đổi chức năng, nhiệm vụ nguyên nhân khác Điều chuyển tài sản: a) Từ nơi thừa sang nơi thiếu theo tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền quy định (nếu có) d) Đơn vị giao quản lý, sử dụng tài sản nhà nước khơng có nhu cầu sử dụng thường xuyên c) Để mang lại hiệu sử dụng cao Bước 1: Đề xuất xử lý tài sản Đơn vị/cá nhân sử dụng TS: Khi phát sinh tài sản khơng có nhu cầu sử dụng, đơn vị/cá nhân sử dụng tài sản có văn gửi Phịng TC-HC đề nghị xử lý Khi chưa có định xử lý tài sản, đơn vị không tự động dịch chuyển tài sản khỏi đơn vị Mọi thất lạc, mát tài sản khơng có lý đáng, thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu Bước 2: Đề xuất phương án xử lý Căn đề nghị đơn vị mục bước nhu cầu sử dụng tài sản đơn vị khác Trường, Phòng TC-HC đề nghị xử lý tài sản gửi Phòng KH-TC theo hình thức thức xử lý sau: - Điều chuyển cho đơn vị khác Trường có nhu cầu; - Thu hồi nhập kho để quản lý - Các phương án xử lý khác Bước 3: Thực xử lý Phòng KH-TC tổ chức thực định xử lý tài sản: a) Sau BGH định điều chuyển tài sản/thu hồi để điều chuyển tài sản, Phòng KH-TC phối hợp đơn vị tổ chức bàn giao, tiếp nhận Việc tổ chức bàn giao, tiếp nhận tài sản phải lập thành biên Nội dung chủ yếu biên giao, nhận tài sản Phòng KH-TC ban hành b) Sau BGH định thu hồi để nhập kho, Phòng KH-TC lập Phiếu nhập kho theo dõi c) Sau có định bán tài sản cấp có thẩm quyền, Phịng KHTC tổ chức thực bán tài sản theo quy định d)Phịng KH-TC (kế tốn tài sản cố định) ghi chép, hạch toán sổ sách kế toán; Lập thẻ tài sản (đối với trường hợp điều chuyển nội thu hồi nhập kho); theo dõi, quản lý số tiền thu từ bán tài sản theo quy định e) Đơn vị giao: Ghi giảm tài sản, giá trị tài sản sổ sách theo dõi đơn vị (trong trường hợp điều chuyển thu hồi) f) Đơn vị nhận: Ghi tăng tài sản, giá trị tài sản sổ sách theo dõi đơn vị (trong trường hợp điều chuyển nội bộ) V THANH LÝ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC: Đã sử dụng vượt thời gian sử dụng theo quy định chế độ mà tiếp tục sử dụng; Tài sản bị hư hỏng sử dụng việc sửa chữa khơng có hiệu quả; Bước 1: Đề xuất lý tài sản: a) Khi phát sinh tài sản đủ điều kiện lý theo quy định mục I, đơn vị/cá nhân sử dụng tài sản có văn gửi Phịng KH-TC đề nghị lý Khi chưa có định xử tài sản, đơn vị không tự động dịch chuyển tài sản khỏi đơn vị Mọi thất lạc, mát tài sản khơng có lý đáng, thủ trưởng đơn vị phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu b) Phòng TC-HC kiểm tra thực tế sử dụng tài sản điều kiện lý tài sản Nếu đủ điều kiện lý có ý kiến gửi Phòng KH-TC thực thủ tục lý tài sản 9 Bước : Xử lý tài sản lý Phòng KH-TC quy định trường hợp xử lý theo hình thức lý tài sản nêu mục I, lập hồ sơ đề nghị lý trình BGH Hồ sơ gồm: - Văn đề lý tài sản đơn vị có tài sản ý kiến Phòng TCHC; - Danh mục tài sản lý theo hướng dẫn Thông tư số 09/2012/TTBTC Bộ Tài chính; - Đối với loại tài sản mà pháp luật có quy định lý cần có ý kiến xác nhận chất lượng tài sản quan chun mơn phải gửi kèm ý kiến văn quan - Phịng KH-TC trình hồ sơ lý tài sản để BGH báo cáo Sở Lao động - Thương binh xã hội định Bước 3: Thực lý - Phòng KH-TC tổ chức thực lý tài sản theo quy định pháp luật - Phịng KH-TC (kế tốn tài sản cố định) ghi chép, hạch toán sổ sách kế toán tài sản lý; Đối với số tiền thu từ lý tài sản, sử dụng để bổ sung Quỹ phát triển hoạt động nghiệp - Đơn vị có tài sản lý: Ghi giảm tài sản, giá trị tài sản sổ sách theo dõi đơn vị./

Ngày đăng: 28/12/2022, 18:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan