1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

XÂY DỰNG DỮ LIỆU TIÊU BẢN ADN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN CHUỐI BẢN ĐỊA BẰNG CHỈ THỊ SSR VÀ SCOT

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 542,14 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 XÂY DỰNG DỮ LIỆU TIÊU BẢN ADN CỦA MỘT SỐ NGUỒN GEN CHUỐI BẢN ĐỊA BẰNG CHỈ THỊ SSR VÀ SCOT Nguyễn ị Lan Hoa1, Nguyễn ị anh ủy2 TĨM TẮT Chỉ thị ADN cơng cụ hữu hiệu đóng vai trị quan trọng việc nhận dạng nguồn gen giống trồng Nghiên cứu sử dụng 46 thị SCoT 13 thị genic-SSR thị PCR-based để xây dựng tiêu ADN 12 giống chuối địa Kết phân tích đa hình với thị SCoT thu 29/46 mồi cho đa hình nguồn gen chuối nghiên cứu, tổng cộng thu 267 băng đa hình Kích thước sản phẩm khuếch đại khoảng từ 200-2000bp Trong đó, mồi ScoT khuếch đại 10 băng đặc trưng giúp nhận dạng nguồn gen Chuối Tây anh Hóa, Chuối Hột, Chuối Trăm nải, chuối Gáo Mười tổng số 13 thị genic-SSR cho đa hình sử dụng thành cơng để lập tiêu ADN nguồn gen chuối nghiên cứu, kết thu 64 alen từ 10 thị, thị khuếch đại 13 alen mẫu giống tập đoàn nghiên cứu Kết cung cấp thêm thông tin cần thiết cho việc quản lý, nhận dạng, công tác chọn tạo giống chuối Việt Nam Từ khóa: Cây chuối, tiêu ADN, thị ScoT, thị SSR I ĐẶT VẤN ĐỀ Chuối loại ăn nhiệt đới quan trọng nhất, đứng thứ tư giới giá trị xuất sau gạo, bột mỳ sữa Nước ta nằm vùng xuất xứ đa dạng nguồn gen chuối, gồm chuối trồng dạng hoang dại với số lượng giống chuối đa dạng đủ dạng kiểu gen (loài) nhiều dạng khác chưa nhận diện kiểu phân loại Các giống chuối khó nhận diện phân loại chuối có hệ gen phức tạp; kiểu hình biến động lớn mơi trường nên khó áp dụng hệ thống phân loại hình thái Đa phần giống biết đến tên gọi địa phương chưa gọi tên khoa học xác Đây trở ngại công tác phân loại để quản lý nguồn gen chuối nước ta Ngày nay, tiến trình chọn giống chuối bị hạn chế hệ gen phức tạp cách thức nhân giống canh tác chuối đa bội, nhiều kỹ thuật phân tử tế bào ứng dụng chọn tạo giống chuối Sử dụng thi phân tử đánh giá nguồn gen phân tích quần thể có vai trị đầy hứa hẹn cải tiến hiệu chương trình chọn giống chuối Những kỹ thuật phân tích hơndựa polyphenol, isozym, thị phân tử ADN lục lạp, ADN nhân: RFLP, RAPD, AFLP, STMS, IRAP, DArT, rRNA, SEAP sử dụng để giúp củng cố kết nghiên cứu đa dạng phục vụ mục tiêu chọn giống chuối Với phát triển mạnh việc nghiên cứu genome, việc thiết kế thị khuếch đại vùng gen lặp nằm gần vùng gen mã hóa (genic-SRR) phát triển sử dụng hiệu nghiên cứu đa dạng chọn giống chuối Cùng với thị SSR, vùng mã hóa, hệ thị SCoT (Start Codon Targeted) đời dựa phản ứng PCR khuếch đại trình tự bảo thủ chứa ba mở đầu ATG gen có ưu điểm đơn giản, tỷ lệ đa hình cao, chi phí thấp, liên quan trực tiếp tới vùng mã hóa nên gần thị phát triển rộng rãi số trồng ăn quan trọng nhãn (Chen cs., 2010), xoài (Luo cs., 2011)… Do hiệu mức độ sẵn sàng hai loại thị này, nghiên cứu này, sử dụng hai loại thị EST-SSR SCoT cho công tác lập tiêu ADN cho 12 nguồn gen chuối địa Việt Nam II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Nguồn gen: 12 mẫu giống chuối địa lưu giữ Viện khoa học kỹ thuật Nông-Lâm nghiệp Miền núi phía Bắc ơng tin thu thập tham khảo giống chuối ghi nhận Bảng Các thị phân tử - 13 thị genic-SSR nằm 11 NST chuối thiết kế vùng coding protein liên quan đến hình thành tính kháng điều kiện bất thuận trồng theo chế: bảo vệ (defence) kháng (resistance), dựa trình tự transcriptom hệ gen lưỡng bội M acuminata, M balnisiana tam bội M acuminata Cavendish (Passo MA, 2013) Trung tâm Tài nguyên thực vật; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 18 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 Bảng Danh sách 12 giống chuối sử dụng nghiên cứu No ID1 ID2 ID3 Tên giống Địa phương Tên tiếng anh Nhóm Nguồn Latundan AAB Valmayor (2002) AAA PRC-Vietnam 001122 GBVNML1.30 B1 Chuối Goong Việt Trì GBVNML.1.10 B2 Chuối tiêu hồng Lý Nhân 001047 GBVNML.1.11 B3 Chuối Tiêu Xanh Lý Nhân Tudok AAA Valmayor (2002) 001158 GBVNML.1.32 B4 Chuối Trăm Nải Sầm Sơn Ternate AAB Valmayor (2002) 00926 B5 Chuối Ngự Tiền Lý Nhân Bata-bata AA Valmayor (2002) 001206 GBVNML.1.28 B6 Chuối Voi Anh Sơn Duhoy AAB Valmayor (2002) GBVNML.1.43 B7 Chuối Nàng tiên Châu ành - PRC-Vietnam GBVNML.126 B8 Chuối tiêu Bến Tre Châu ành - PRC-Vietnam GBVNML.1.65 B9 Chuối hột - PRC-Vietnam 10 GBVNML.1.58 B10 Chuối tây Hóa ABB PRC-Vietnam GBVNML.1.3 Tân Kỳ anh anh Hóa 11 001260 GBVNML.1.59 B11 Chuối Gáo Đơ Lương Tiparot ABBB Valmayor (2002) 12 001074 GBVNML.1.14 B12 Chuối tiêu Vừa Lâm Bangan AAA ao Valmayor (2002) Ghi chú: ID : Số đăng ký Promusa, ID : Số đăng ký quan mạng lưới, ngân hàng gen trồng Quốc gia GBVNML; ID3: Ký hiệu giống Bảng Danh sách 13 thị SSR sử dụng nghiên cứu STT Primer name Locus number Forward Primer Sequence (5' to 3') BA371 locus371 GGCAGGTTTGTGGATGTTCT BA821 locus821 BA945 Reverse Primer Sequence (5' to 3') Size Ta GATGGTTTCACAAGTGCCAA 295 53 GCTGTCTTCGGTTTTTGCTC TGGTAGATCGGATTCTTGGC 113 53 locus945 CGATGTGTTTGTGTTCCCTG TTCTATCACAAAACAAATGCAAA 329 53 BA1284 locus1284 TCTAGGGTTCTTAGCCGCAA TCACCCTCAATATGTTAGTTTGG 272 53 BA1412 locus1412 TTCCCATCTGTTGAAGGAGG CTGCTGCTGTGCTTGTTCTC 197 53 BA1654 locus1654 GGTCAGTTCAGCCTCCACAT TAATCCCATCGAACACCACA 178 55 BA2028 locus2028 ACAACCCCCTCTTGAGACCT TCATGGTGTCGAGCTTCTTG 233 55 BA2061 locus2061 CGCATCAAAGAGGGAGAAAG GAAGTCGGGCTTCTTGTGAG 195 55 BA2108 locus2108 CTGCCGCTAATATGGGTGTT TAGCTTTTACCCTGGCGTTG 196 55 10 BA2112 locus2112 ATCCTGATGGCACTCCTGTT CTTCCAGGCCAAGATCAAAG 149 55 11 BA2306 locus2306 AAGTTGTAGGCCTGGGGTCT AAGATTCAGATTCCACTCGCA 181 55 12 BA2646 locus2646 TCGAAGAGGTAATTGACGGG CCTTGCAGCCATGTAATGTG 253 53 13 BA2984 locus2984 TCTATTTGGTGGATGTGTGCAT CTGGTGGAATTTGTGTCACG 116 55 Ghi chú: Size: Kích thước sản phẩm PCR đoán; Ta: Nhiệt độ gắn mồi - 46 thị ScoT thiết kế Collard, Mackill (2009) Jian-M.W(2013) tổng hợp Macrogen 2.2 Phương pháp nghiên cứu ADN tổng số tách chiết theo phương pháp Doyle; 1987 Phản ứng PCR với mồi SSR thực với thành phần: 1x bu er, 0,25mM dNTPs, 20mM mồi SSR (xuôi ngược), 0,5 unit Taq 25ng ADN tổng số; điều kiện nhiệt: biến tính 950C phút, 35 chu trình: 940C 30 giây, 550C 40 giây, 720C phút; tổng hợp tiếp 720C phút, bảo quản 40C Sản phẩm PCR điện di gel polyacrylamide 8% với ADN ladder 500 Fermentas Phương pháp nghiên cứu 46 thị ScoT Phản ứng PCR tối ưu hóa với tổng thể 19 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 tích 25µl đĩa 96 giếng, với thành phần phản ứng tối ưu hóa bao gồm 2mM MgCl2, 200µM dNTPs, 0,8µM mồi, 0,5 U ADN polymerase (Fermentas) 30 ng ADN Phản ứng PCR chạy chương trình biến tính 940C 4’ 40 chu kỳ bao gồm 940C 1’; 500C 1’ 720C 2’, kéo dài 720C 10’ Tất sản phẩm PCR điện di gel agarose 1,5% đệm TBE, nhuộm EtBr soi đèn UV Các phản ứng lặp lại lần để chắn tính xác thí nghiệm III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Ở Việt Nam, báo cáo ăn Việt Nam FAO (2004) cho chuối nước ta có dạng AA, BB, AAA, AAB, ABB Tuy nhiên, liệu giống chuối nước ta Promusa, giống chuối Gao (tên tiếng anh: Tiparot) phát dạng tứ bội ABBB, giống chuối Ngự, chuối Mật, chuối Sáp, chuối Ngộp có hệ gen tam bội BBB (R.Valmayor et al., 2002) Như vậy, theo liệu Promusa (Bananas cultivar checklist), Việt Nam có tất phân nhóm chuối theo phân loại dựa xếp hệ gen Trong khuôn khổ nghiên cứu này, công việc lập tiêu tiến hành với kiểu hệ gen: AA, AAA, AAB, ABB, ABBB chuối địa nước ta 3.1 Lập tiêu ADN 12 giống chuối địa thị SSR Trong nghiên cứu này, 13 thị genic-SSR chuối định vị 11 nhiễm sắc thể sử dụng để nghiên cứu đa dạng di truyền giống chuối Dựa vào thông tin từ sở liệu, thống kê kích thước thị nghiên cứu khoảng từ 116 đến 329bp Trên tổng số 13 thị sử dụng, 10 thị cho đa hình lên đồng mẫu giống Tỷ lệ 10/13 thị đa hình đạt cao đa dạng nhóm giống sử dụng nghiên cứu Tổng số 64 alen phát tổng số 10 locut, đạt trung bình 6,4 alen/locut Như vậy, với 10 thị SSR cho đa hình rõ nét, 10 tiêu ADN ngerprinting 12 mẫu giống chuối địa Việt Nam vị trí locut SSR thiết lập Trong tổng số 64 alen thu từ 10 locut, nhận thấy locut bao gồm BA821, BA1654, BA2061, BA2108, BA2306, BA2646 xuất alen đặc trưng vài mẫu giống locut Tại locut BA2646, thu alen nhận dạng cho mẫu giống B4 (Chuối trăm nải), B7 (Chuối Nàng) B9 (Chuối hột) Như vậy, số 10 tiêu SSR, kết cho tiêu nhận dạng với 13 alen giống chuối Kết trình bày cụ thể bảng Bảng Tổng số alen alen đặc trưng theo locut 12 giống chuối địa thị genic-SSR Marker Số alen Alen unique Mẫu có alen BA317 BA821 BA925 BA1654 BA2028 BA2061 BA2108 BA2112 BA2306 BA2646 11 6 Tổng số 64 B3 B3 B10, B11 B3, B9 B4, B9 B4, B7,B9 13 Nguồn gen (NG) chuối trăm nải (B4) thu Sầm Sơn – anh Hóa chuối hột (B9) thu Tân Kì – Nghệ An phân biệt với nguồn gen chuối khác len khác locut BA2306 BA2646 (Hình 1) NG chuối Goong (B1) thu Việt Trì – Phú ọ nhận diện alen locut BA2112 BA2984 Hình Tiêu ADN 12 giống chuối thị SSR 20 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 Tuy số lượng mẫu giống hạn chế, hầu hết tiêu cho đặc trưng hệ gen mà mẫu đại diện Trong thị BA1654, BA2061 cho kết nhiều alen nhóm có hệ gen B, locut BA2306 lại khuếch đại nhiều alen hệ gen A (Hình 1) Có thể BA1654, BA2061 locut đặc trưng cho hệ gen B chuối, locut BA2306 phát triển từ vị trí đặc trưng hệ gen A Sự khác biệt hai nhóm thị phát triển từ M.acuminata (A) M.balbisiana (B) đánh giá nhỏ 12% (tính trung bình) ghi nhận nghiên cứu trước (Passo, 2013) 3.2 Lập tiêu ADN 12 giống chuối địa thị SCoT Trong nghiên cứu này, 46 thị SCoT sử dụng để nghiên cứu đa dạng di truyền lập tiêu ADN giống chuối Tương tự thị RAPD hay thị ISSR, thị ScoT thị dựa phản ứng PCR sử dụng mồi nhất, nhiên vị trí gắn mồi mồi ScoT nằm sợi ADN (sense antisense) nên đoạn nằm vị trí gắn mồi khuếch đại phản ứng PCR Khảo sát ban đầu 46 mồi ScoT 12 giống chuối Việt Nam, kết thu 29 thị cho băng sáng rõ nét đa hình giống tập đồn nghiên cứu Các thị sử dụng để lâp 29 tiêu ADN cho 12 giống chuối Việt Nam Kết phân tích đa hình cho thấy có tổng số 267 alen đa hình phát Trong đó, thị khuếch đại 10 alen nguồn gen chuối địa: thị ScoT17 cho sản phẩm khuếch đại có alen nguồn gen chuối hột (Tân Kì-Nghệ An) chuối tây anh Hóa Chỉ thị ScoT35 cho sản phẩm khuếch đại có alen hiểm nguồn gen chuối hột (Tân Kì-Nghệ An) chuối trăm nải (Sầm Sơn- anh Hóa) (Bảng 4) Nguồn gen Chuối Trăm nải (B4) thu Sầm Sơn- anh Hóa phân biệt alen hiểm ScoT9 ScoT35 Nguồn gen chuối Gáo (B11) thu Đô Lương – Nghệ An nhận diện alen thị ScoT1, ScoT6, ScoT19, ScoT28 Bảng Các nguồn gen nhận biết alen locut ScoT, SSR TT ∑ Ký hiệu B3 B4 B7 B9 B10 B11 Tên giống Tiêu xanh Chuối Trăm nải Chuối nàng tiên Chuối hột Chuối tây Chuối Gáo Nguồn gốc Lý Nhân - Nam Hà Sầm Sơn - anh Hóa Châu ành - Cần Tân Kỳ - Nghệ An Tp anh Hóa Đơ Lương - Nghệ An Tổng hợp phân tích tiêu SSR SCoT (bảng 4) cho thấy, nguồn gen phân biệt với với nguồn gen khác 23 alen Ba nguồn gen nhận biết alen SSR (B3, B7) lại khơng có alen SCoT, ngược lại Do khuếch đại điểm mở đầu phiên mã gen, alen ScoT dùng Alen 4 23 Chỉ thị BA821, BA1654 ScoT9, ScoT35 BA2646 ScoT 2, 4,17, 18, 33, 35 ScoT17, BA2061 ScoT19, BA2061 14 để giải trình tự nhằm xác định trình tự coding nhận dạng cho nguồn gen Phát triển thị ScoT-SCAR đựa băng đa hình, (unique) nghiên cứu công cụ hữu hiệu công tác nhận dạng, bảo hộ giống áp dụng đối tượng trồng Hình Tiêu 12 giống chuối thị ScoT 21 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Nghiên cứu lập liệu 10 mẫu tiêu genic-SSR 29 tiêu ScoTcủa 12 nguồn gen chuối địa Trong đó, tiêu SSR tiêu SCoT cho 23 alen giúp nhận dạng nguồn gen chuối tập đoàn nghiên cứu 4.2 Đề nghị Các liệu tiêu ADN sử dụng nhận dạng nguồn gen chương trình chọn tạo giống chuối tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Chen H, He XH, Luo C, Zhu J, Li F, 2010 Analysis on the genetic diversity of 24 longan (Dimocarpus longan) accessions by SCoT markers Acta Hortic Sin Acta Horticulturae Sinica 37(10), pp 1651 -1654 Collard, B.C.Y., Mackill, D.J., 2000 Start Codon Targeted (SCOT) Polymorphism: a simple novel ADN marker technique for generating gene-targeted markers in plants Plant Mol Biol Rep 27, pp 86–93 Doyle JJ, Doyle JL., 1987 A rapid ADN isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue Phytochem Bull 19:11-15 Jian-Ming Wu, Yang-Rui Li, Li-Tao Yang, Feng-Xue Fang, Huan-zhong Song, Hong-Qin Tang, Miao Wang, Meng-Ling Weng, 2013 cDNA-SCoT: A novel rapid method for analysis of gene di erential expression in sugarcane and other plants AJCS, 7(5), pp 659-664 INIBAP, 2002 Bananas genomics: the genes beneath the peel Genomics – Fact sheet, PROMUSA, the International Network for the Improvement of Banana and Plantain Passos MA, de Cruz VO, Emediato FL, de Teixeira CC, Azevedo VC, 2013 Analysis of the leaf transcriptome of Musa acuminata during interaction with Mycosphaerella musicola: gene assembly, annotation and marker development BMC Genomics 14: 78 Wang JingYi; Chen YeYuan; Huang BingZhi; Yu Fei; Wu YaoTing, 2009 Establishment of ngerprinting for bananas (Musa nana) by SSR marker Journal of FruitScience Vol 26 No pp 733-738 Establishing DNA ngerprinting database of some indigenous bananas using Simple Sequence Repeat and Start Codon Targered markers Nguyen i Lan Hoa, Nguyen i anh uy Abstract DNA markers are useful tools that play an important role in plant cultivar identi cation e research used PCR-based 13 genic-SSR and 46 SCoT markers for constructing DNA fingerprinting of 12 indigenous banana varieties Polymorphism survey showed that only 10 genic-SSR and 29 ScoT markers could generate clear and polymorphic bands in among bananas collections 267 polymorphic bands were obtained with the size of ampli ed fragments ranged from 200 to 2000bp by using SCoT markers Particularly, eight SCoT markers had ampli ed 10 unique alleles belonging to germplasms: Tay anh Hoa, Hot, Tram Nai, Gao Moreover, 10 SSR loci which located in conserved regions of functional genes also generated 64 polymorphic alleles among 12 Musa accessions Among them, six accessions were specially identi ed by 13 unique genic-SSR alleles e results indicated that genic-SSR and ScoT markers were suitable to construct DNA ngerprinting database of bananas varieties and could provide reference for bananas identi cation in Vietnam Key words: Banana, ScoT, SSR, DNA ngerprinting Ngày nhận bài: 12/4/2016 Người phản biện: TS Lê Hùng Lĩnh 22 Ngày phản biện: 20/4/2016 Ngày duyệt đăng: 26/4/2016 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam - Số 3(64)/2016 DỰ ĐOÁN VÙNG GEN LIÊN QUAN ĐẾN KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA QUẦN THỂ NGƠ CĨ QUAN HỆ HỌ HÀNG VỚI NHAU Đỗ Văn Dũng1, M.T Vinayan3, Gajanan Saykhedkar3, Raman Babu3, Đặng Ngọc Hạ1, Lê Quý Kha2, P.H Zaid3 TÓM TẮT Tập hợp quần thể ngơ (Zea mays L.), gồm 790 gia đình F2:3 phát triển từ cặp lai dòng chịu hạn với dòng ưu tú khác CIMMYT đánh giá điều kiện hạn tưới đủ Hyderabad, Ấn Độ vụ 2012/2013 2013/2014 Năng suất điều kiện hạn bị giảm 20-50% so với điều kiện tưới đủ Phân tích kiểu gen xác định có 871 thị phân tử SNP đa hình quần thể Kết phát có 18 QTL suất (QTL_GY) điều kiện hạn - tưới đủ, 11 QTL_GY cho khả chịu hạn có hai QTL lặp lại quần thể, vùng gen giải thích R2>10% Điều cho thấy tổ hợp dòng chịu hạn với dòng ưu tú hình thành mối liên kết bền vững khơng bền vững, tái tổ hợp tự nhiên, phân ly độc lập Như vậy, phương pháp lai dòng chịu hạn với dòng ưu tú tạo hệ sau có khả chịu hạn Từ tăng hội phát thêm vùng gen tiềm cho nghiên cứu khả chịu hạn Từ khóa: Cây ngơ, F2:3, hạn, tưới đủ, thị phân tử SNP marker, đồ QTL I ĐẶT VẤN ĐỀ Ở ngô (Zea mays L.,), nhiều kết công bố vùng gen biểu khả chịu hạn, chẳng hạn khu vực nhiễm sắc thể (NST) số 10 (Ribaut, Gonzalez-de-Leon cộng sự, 1997) NST số (Bernardo R., 2008) QTL phù hợp quy định suất điều kiện hạn hán Ngoài ra, số vùng gen quan trọng quy định đặc điểm khác biểu khả chịu hạn, ASI NST số 3, già hóa NST số 1, 3, 6, 10 đặc điểm rễ NST số 10 phát (Bernardo R., 2008); (Sui, Niu cộng sự, 2008); (Coque M., Martin A cộng sự, 2008); (Gallais and Hirel, 2004); (Bolaños and Edmeades, 1996); (Ribaut, Gonzalez-de-Leon cộng sự, 1997) Tuy nhiên, kết nghiên cứu định cách độc lập vùng gen cho đặc điểm suất, chênh lệch tung phấn - phun râu Tuy nhiên, với tất thơng tin di truyền có, kết chọn giống nhờ thị phân tử (MAS) cịn nên chưa đóng góp nhiều cho phát triển thành cơng giống ngô (Bernardo R., 2008) Collins cộng (2008) gợi ý thực tế tương tác có hệ thống MAS nhiều mơi trường thường quan tâm môi trường độc lập, điều kiện tự nhiên, mùa vụ, chu kỳ sống trồng lại gặp nhiều tác động bất thuận cường độ khác (Nicholas C Collins, 2008) Ngoài ra, hiệu ứng QTL khơng thể bao hàm tồn quần thể tương tác QTL×quần thể trở ngại lớn cho thành công MAS (Malosetti M., Ribaut J.M cộng sự, 2008) Trong nghiên cứu tiến hành đánh giá kiểu hình kiểu gen quần thể F2:3 nhằm xác định số tập hợp vùng gen góp phần quy định khả chịu hạn II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu Tám quần thể gồm 790 gia đình F2:3 phát triển từ dịng mẹ chịu hạn với dòng ưu tú (chia làm nhóm ưu lai) CIMMYT10 Có 871 SNP đa hình xác định (Bảng 1) 2.2 ời gian địa điểm nghiên cứu í nghiệm thực Viện Nghiên cứu Cây trồng cho vùng bán khô hạn (ICRISAT), Hyderabad, Ấn Độ vụ hạn 2012/2013 - 2013/2014 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá kiểu hình điều kiện đồng ruộng í nghiệm tiến hành điều kiện đồng ruộng, thiết kế theo mơ hình vuông latinh (Alpha lattice) Mật độ khoảng cách: Dài hàng m, hàng cách hàng 75 cm, cách 25 cm í nghiệm đánh giá điều kiện hạn tưới đủ, chi tiết sau: Trong khoảng thời gian gây hạn, độ ẩm đất theo dõi hàng tuần thiết bị khối (block) toàn cánh đồng, độ sâu 0-20 cm, 40 cm, 60 cm 100 cm Khi độ ẩm độ sâu 40 - 60 cm (vùng rễ hoạt động) đạt 20% A điểm héo vĩnh viễn, tiến hành tưới phục hồi Ở điều kiện tưới đủ: Chu kỳ 8-11 ngày tiến hành tưới đủ ẩm Những thử nghiệm mô tả Zaidi (Zaidi, 2000; Zaidi P.H Singh N.N., 2005; Zaidi, 2012) Viện Nghiên cứu Ngô; Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam Chương trình ngơ Châu Á, Trung tâm cải tiển Ngơ Lúa mì quốc tế Ấn Độ (CIMMYT Int.) 23

Ngày đăng: 28/12/2022, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w