Nhữngyếutốchínhảnhhưởngđến hoạt độngcủahệ
thần kinh
Trong cuộc sống thường nhật, ai cũng có thể được tiếp xúc, được thấy ở
xung quanh và ngay trong bản thân mình những hiện tượng khác nhau
biểu thị cho hoạt độngcủahệthầnkinh như sự ghi nhớ của người này là
rất tốt, người kia là kém; có người nói năng lưu loát, có người người này
thì nhanh nhẹn, hoạt bát, còn người khác thì chậm chạp, trì trệ; có người
thông minh, lanh lợi, có người đần độn, ngốc ngếch; có người khéo léo, có
người vụng về; có người nói năng rõ ràng, mạch lạc, có người nói năng ấp
úng, trình bày câu nói khó khăn, có những người luôn tiến hành công việc
rất máy móc, có người tìm được nhiều cách làm việc mới có hiệu quả cao,
có người có khả năng tính toán kỳ diệu nhưng lại không thể xây dựng
được một công trình nghiên cứu toán học nào, có người say mê hội họa,
có người say mê âm nhạc, có người say mê toán học, v.v Có thể nói
rằng các hiện tượng này là rất nhiều. Sự khác nhau này không chỉ do khác
về môi trường sống, về sự giáo dục, mà còn khác nhau giữa những người
sống trong cùng một môi trường, cùng một phương pháp giáo dục, cùng
được tiếp thu một loại kiến thức, và hơn thế còn được cùng bố mẹ sinh ra.
Nếu xét trong sự hoạtđộngcủa máy tính mà chúng ta gọi là các bộ óc
nhân tạo thì cùng một cấu hình, cùng một loại dữ liệu thì các máy tính
khác nhau vẫn cho những kết quả xử lý giống nhau. Nhưng với các hệ
thần kinh - trừ những trường hợp phải xử lý theo những quy định cụ thể
(như giải các bài toán theo những công thức cho trước) - có những kết
quả không giống nhau với cùng yêu cầu xử lý. Điều này cho thấy có sự
khác nhau trong hoạtđộngcủa các hệthần kinh. Sự khác nhau như nêu ở
trên là rất đa dạng. Sự đa dạng này gây nên nhiều khó khăn cho việc
nghiên cứu sự hoạt độngcủahệthần kinh. Nếu chỉ nhìn vào sự thể hiện
đa dạng đó thì chúng ta khó nhận ra điều gì. Nhưng có những điểm chung
mà chúng ta có thể dựa vào đó để nghiên cứu về hoạt độngthần kinh, đó
là sự ghi nhớ và sự liên kết trong ghi nhớ.
Sự ghi nhớ thể hiện ở khả năng ghi nhớ. Khả năng ghi nhớ có các biểu
hiện:
Ghi nhớ hoặc không ghi nhớ được.
Tốc độ ghi nhớ (nhanh hay chậm).
Lĩnh vực ghi nhớ (lĩnh vực nào dễ nhớ, lĩnh vực nào khó nhớ).
Phương thức ghi nhớ (hình ảnh, âm thanh, một lần hay phải lặp đi
lặp lại, liên tục hay đứt đoạn).
Mức độ ghi nhớ (rõ ràng, đầy đủ hay mờ nhạt, khiếm khuyết).
Cách thức hiển thị những cái đã ghi nhớ (hình ảnh hay âm thanh).
Khả năng ghi nhớ không đi cùng sự hiển thị những cái đã ghi nhớ. Đây là
một điểm quan trọng trong việc đánh giá sự hoạtđộng và năng lực củahệ
thần kinh. Sự hiển thị những cái đã ghi nhớ bị chi phối bởi các yếutố sau:
Khả năng dễ hoặc khó kích hoạtcủa các tế bào thầnkinh ghi nhớ.
Sự liên kết giữa các tế bào ghi nhớ.
Khả năng dễ hoặc khó kích hoạt các tế bào ghi nhớ ảnhhưởngđến sự
hiển thị những cái ghi nhớ dưới các dạng hiển thị hay không hiển thị, tốc
độ hiển thị nhanh hay chậm. Khi tế bào ghi nhớ khó kích hoạt thì sự ghi
nhớ nhiều khi trở thành vô dụng bởi nó không khác với trường hợp không
ghi nhớ được. Tốc độ hiển thị ảnhhưởng trực tiếp đến tốc độ hoạt động
của hệthầnkinh (nhanh nhẹn hay chậm chạp). Sự liên kết giữa các tế bào
ghi nhớ là yếutố chi phối nhiều nhất đến sự hoạtđộngcủa các hệthần
kinh cao cấp. Sự liên kết này có những biểu hiện:
Có hoặc không có liên kết.
Dễ hoặc khó tạo liên kết.
Liên kết bền vững hay không bền vững.
Liên kết theo chiều ngang hay theo chiều dọc.
Liên kết đơn hay liên kết phức hợp.
Một đối tượng tác động lên hệthầnkinh có thể trong một khoảng thời gian
ngắn với một lần tác động, hoặc có thể trong một thời gian dài với nhiều
lần, có thể tác động với toàn bộ hoặc một số trong các chi tiết của nó. Mỗi
hệ thầnkinh ghi nhớ sự tác động đó theo điều kiện hay khả năng riêng.
Mỗi tế bào thầnkinh là một điểm ghi nhớ, vì vậy nó không thể ghi nhớ
được toàn bộ các chi tiết, các cách thể hiện của đối tượng. Một đối tượng
sẽ được rất nhiều tế bào thầnkinh ghi nhớ khi nó tác động lên hệthần
kinh. Đối tượng sẽ được hiển thị đầy đủ trong trí nhớ khi tất cả các tế bào
ghi nhớ về nó được kích hoạt. Nhưng điều này không thường xuyên xảy
ra và trong nhiều trường hợp các tế bào đó không được kích hoạtđồng
thời và không đầy đủ, có khi những tế bào ghi nhớ sau lại được kích hoạt
trước; có khi những sự ghi nhớ về đối tượng khác lại được kích hoạt trong
khi những chi tiết thuộc đối tượng hiện tại lại không hiển thị, có chi tiết của
đối tượng được hiển thị trong lần kích hoạt này nhưng không được được
hiển thị trong những lần sau. Nguyên nhân của hiện tượng này được giải
thích bằng sự liên kết giữa các tế bào ghi nhớ trong hệthần kinh. Sự liên
kết này không chỉ bao gồm liên kết giữa các tế bào ghi nhớ về cùng một
đối tượng mà còn là sự liên kết giữa các tế bào ghi nhớ về các đối tượng
khác nhau và các thời điểm ghi nhớ khác nhau. Khi giữa các tế bào ghi
nhớ về cùng đối tượng không có sự liên kết thì khó thực hiện được sự
kích hoạt các tế bào, do đó mặc dù có sự ghi nhớ, nhưng sự ghi nhớ
không được hiển thị. Với trường hợp đối tượng tác động theo thời gian,
các tế bào ghi nhớ theo trình tự thì việc không có li
. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến hoạt động của hệ
thần kinh
Trong cuộc sống thường nhật, ai cũng có thể. được. Tốc độ hiển thị ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ hoạt động
của hệ thần kinh (nhanh nhẹn hay chậm chạp). Sự liên kết giữa các tế bào
ghi nhớ là yếu tố