BÀI 5 6 CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC 1 Trình bày các chuyển động chính của Trái Đất a Chuyển động tự quanh quanh trục Trái Đất tự quanh quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng.
BÀI 5-6 CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC Trình bày chuyển động Trái Đất a Chuyển động tự quanh quanh trục: - Trái Đất tự quanh quanh trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động Trái Đất xung quang Mặt Trời góc 66033’ - TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông - Thời gian Trái Đất tự quay vòng quang trục ngày đêm (24 giờ) b Chuyển động xung quanh Mặt Trời - Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần trịn, có khoảng cách tiêu điểm vào khoảng triệu km - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơngvới vận tốc trung bình khoảng 28km/h Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo 365 ngày - Vì quỹ đạo có hình elip nên chuyển động, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời, có lúc xa Mặt Trời Vị trí gần Mặt Trời điểm cận nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km), xa Mặt Trời điểm viễn nhật (cách Mặt Trời 152 triệu km) - Trong chuyển động quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ khơng đổi phương Chuyển động gọi chuyển động tịnh tiến Trái Đất xung quanh Mặt Trời Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất a Sự luân phiên ngày- đêm… b Giờ Trái Đất đường chuyển ngày quốc tế c Sự lệch hướng chuyển động vật thể… (Trình bày chi tiết hệ quả) (Chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất: - TĐ tự quay quanh trục nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động TĐ xung quanh MT góc 66 33p - TĐ tự quay quanh trục từ Tây sang Đơng Thời gian TĐ tự quay vịng quanh trục ngày đêm (24h) Các hệ - Sự luân phiên ngày đêm: Do TĐ hình cầu tự quay quanh trục nên nơi bề mặt TĐ MT chiếu sáng lại chìm bóng tối, gây nên tượng ln phiên ngày đêm - Giờ TĐ đường chuyển ngày quốc tế;………………………………… + TĐ có hình khối cầu tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên thời điểm , người đứng kinh tuyến khác thấy MT độ cao khác nhau, địa điểm thuộc kinh tuyến khác có khác nhau, địa phương + Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt TĐ thành 24 - Sự lệch hướng chuyển động vật thể: TĐ tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên vật thể bề mặt TĐ bị lệch hướng so với ban đầu, lực Coriolits…) Lực Cơriơlit gì? Phân tích tác động lực Cơriơlit đến hồn lưu khí dòng biển, dòng sông Trái Đất Khái niệm Lực Côriôlit lực làm lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất Các vật thể chuyển động theo vĩ tuyến theo phương thẳng đứng chịu tác động lực Cơriơlit Phân tích a) Tác động lực Côriôlit đến dòng biển * Lực Côriôlit có thể tác động trực tiếp gián tiếp (thông qua gió) đến hướng chảy dòng biển - Những dịng biển chảy từ Xích đạo hướng bắc (Gơn-xtrim, Bắc Đại Tây Dương, Cư-rơ-xi-vơ, Bắc Thái Bình Dương) bị lệch sang phía đơng chảy theo hướng tây nam - đơng bắc - Những dịng biển chảy từ Xích đạo phía nam (dương lưu tín phong Nam Đại Tây Dương chảy ven bờ đông Braxin, Ma-đa-ga-xca, Đông Úc…) chảy nam lệch phía đơng, tới vĩ tuyến 400 - 500 nam lệch hẳn phía đơng - Các dịng chảy từ phía đơng phía tây dọc Xích đạo, nhánh bị lệch phải chảy lên phía bắc Phần Xích đạo, lệch trái rẽ xuống phía nam * Lực quán tính Côriôlit tác động trực tiếp tới dòng chảy sông Trong mỗi sông Bắc bán cầu, áp lực dịng chảy lên bờ phải sơng mạnh so với bờ trái, Nam bán cầu, bờ trái sông chịu áp lực nước sông mạnh b) Tác động lực Côriôlit đến hồn lưu khí - Khơng khí bị mặt đất đốt nóng Xích đạo nở bay cao lên, đến độ cao bị lạnh Do phía có dịng khí lên, nên khí lạnh khơng hạ xuống mà phải phía hai cực bị lệch phía đông tác dụng lực Côriôlit Tới vĩ độ 300 - 350, độ lệch lên tới 900 so với kinh tuyến, dịng khí chuyển động song song với vĩ tuyến Tại đây, khơng khí lạnh hẳn, hạ xuống mạnh, tạo vùng áp cao bên dưới, làm thành đai áp cao cận nhiệt đới Sự xuất đai áp cao làm phát sinh đai hoang mạc cận nhiệt đại lục vùng lặng gió đại dương (gọi vùng vĩ độ ngựa) - Do chênh lệch khí áp, có gió thổi từ hai khu áp cao cận nhiệt phía xích đạo hai cực + Những luồng gió thổi phía xích đạo theo kinh tuyến tác động lực Côriôlit thổi theo hướng đông bắc - tây nam bán cầu Bắc đông nam - tây bắc bán cầu Nam Gió gọi gió Tín phong + Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt phía cực bị lực Cơriơlit làm lệch phía đơng, lên tới vĩ độ 450 - 500 thổi theo hướng tây - đơng, tạo thành đai gió Tây - Những luồng gió thổi từ khu áp cao cực phía xích đạo chịu tác động lực Côriôlit, tới vĩ độ 650 có phương song song với vĩ tuyến hướng từ đơng sang tây, gọi gió Đơng - Vùng ôn đới nằm đai gió Đông đai gió Tây vịng đai lặng gió Tại đây, gió thổi đến từ hai phía bắc nam ngược tạo nguyên nhân động lực để hình thành đai áp thấp ơn đới Phân tích tác động lực Coooriolis đến hướng chuyển động gió dòng biển Trái Đất - Khi TĐ tự quay quanh trục, địa điểm thuộc vĩ độ khác bề mặt TĐ (trừ cực) có vận tốc dài hướng chuyển động từ tây sang đông Do vậy, vật thể chuyển động bề mặt TĐ bị lẹch so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuyển động thẳng hướng theo quán tính) Lực làm lệch hướng gọi lực Coriolis Ở BBc, vật thể chuyển động bị lệch bên phải, NBC bị lệch bên trái theo hướng chuyển động - Tác động lực Coriolis đến chuyển động gió: + Gió Mậu dịch: thổi từ áp cao chí tuyển Xích đạo, BCB bị lệch bên phải nên có hướng đơng bắc, bán cầu Nam lệch bên trái nên có hướng đơng nam + Gió Tây ơn đới: thổi từ khu áp cao chí tuyến phía áp thấp ôn đới, bán cầu Bác lệch sang bên phải nên có hướng tây nam, nam bán cầu có hướng tây bắc + Gió Đơng cực: thổi từ áp cao cực áp thấp ôn đới, bãn cầu bắc có hướng đơng bắc, bán cầu nam có hướng đông nam - Tác động lực Coriolis đến chuyển động dòng biển: Do ảnh hưởng lực nên hướng chảy hoàn lưu bán cầu bắc thuận chiều kim đồng hồ (lệch phải) dòng biển Gownstrim, dòng biển lạnh Canari , bán cầu Nam ngược chiều kim đồng hồ (lệch trái) dòng biển lạnh Belgela, dòng biển nóng Braxin Phân biệt giờ địa phương (giờ mặt trời) giờ khu vực (giờ múi) Tại Trái Đất có đường chuyển ngày q́c tế? Nơi Trái Đất có giờ địa phương giờ khu vực (giờ múi) trùng nhau? a Phân biệt giờ địa phương giờ múi - Giờ địa phương Trái Đất hình khối cầu tự quay quanh trục, nên mỗi địa điểm quan sát ngày đêm nhìn thấy Mặt Trời lên cao bầu trời vào lúc 12 trưa Đồng thời, Trái Đất quay từ tây sang đơng, nên phía đông địa điểm quan sát thấy Mặt Trời ngả phía tây, cịn phía tây thấy Mặt Trời sắp trịn bóng Như vậy, thời điểm, mỡi địa phương có riêng, địa phương Giờ địa phương thống tất địa điểm nằm kinh tuyến Giờ địa phương xác định vào vị trí Mặt Trời bầu trời, nên gọi Mặt Trời - Giờ múi Để tiện cho việc tính giao dịch quốc tế, người ta quy định thống cho khu vực Trái Đất Đó khu vực Bề mặt Trái Đất quy ước chia làm 24 khu vực, bổ dọc theo kinh tuyến, gọi 24 múi Giờ thức tồn khu vực địa phương kinh tuyến qua khu vực Các múi đánh số từ đến 24 Khu vực đánh số gọi khu vực gốc Đó khu vực có đường kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuyt (Anh) b Trên Trái Đất có đường chuyển ngày q́c tế vì: - Trái Đất có hình khối cầu nên khu vực gốc số trùng với khu vực số 24 Vì vậy, Trái Đất có khu vực, lịch hai ngày khác nên cần có đường chuyển ngày quốc tế - Người ta quy ước lấy kinh tuyến 1800 múi số 12 Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua đường kinh tuyến phải cộng thêm ngày, cịn từ phía đơng sang phía tây phải trừ ngày c Nơi Trái Đất có giờ địa phương giờ khu vực (giờ múi) trùng nhau? - Các địa phương nằm đường kinh tuyến múi - Vì địa phương kinh tuyến qua múi quy ước múi * Những nơi địa cầu có khu vực, địa phương quốc tế trùng nhau: - Tất địa phương nằm đường kinh tuyến 0 có khu vực, địa phương quốc tế trùng - Vì địa phương đường kinh tuyến 00 quy định quốc tế, đồng thời đường kinh tuyến 00 đường kinh tuyến múi số nên quy định khu vực múi số Khoảng cách vị trí MT TĐ có ý nghĩa ảnh hưởng đến sớng? - Trái Đất nằm vị trí thứ hệ Mt Khoảng cách trung bình từ TĐ đến Mt 146,9 triệu km Khoảng cách tự quay quanh trục làm cho Trái Đất nhận lượng xạ phù hợp, tạo điều kiện cho sống tồn phát triển - Nếu Trái Đất điểm cận nhật (ngày 3/1) lực hút MT đến TĐ lớn nhất, lúc tốc độ chuyển động TĐ quanh MT 30,3 km/h - Nếu Trái Đất điểm viễn nhật (ngày 5/7) lực hút MT đến TĐ nhỏ nhất, lúc tốc độ chuyển động TĐ quanh MT 29,3 km/h - Nếu MT nằm vị trí thẳng hàng với TĐ Mặt Trăng dao động thủy triều lớn (triều cường) - Nếu MT nằm vị trí vng góc với TĐ Mặt Trăng dao động thủy triều nhỏ (triều kém) (Khoảng cách vị trí Trái Đất với Mặt Trời có ảnh hưởng đến Trái Đất? - TĐ nằm hệ Mặt Trời, vị trí thứ theo thứ tự xã dần MT Khoảng cách trung bình tự TĐ đến MT 149,6 triệu km Khoảng cách đó với tự quay làm cho TTĐ nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống phát sinh phát triển TĐ chuyển động xung quanh MT quỹ đạo hình Elip - Khi Trái Đất vị trí cận nhật (ngày 3/1) lực hút Mặt Trời tới Trái Đất lớn nhất, lúc đó tốc độ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 30,3 km/s Lượng xạ Mặt Trời mà Trái Đất lúc đó nhận lớn - Khi Trái Đất vị trí viễn nhật (ngày 5/7) lực hút Mặt Trời tới Trái Đất nhỏ nhất, lúc đó tốc độ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 29,3 km/s Lượng xạ Mặt Trời mà Trái Đất lúc đó nhận nhỏ - Nếu Mặt Trời nằm vị trí thẳng hàng với TĐ Mặt Trăng thủy triều lớn - Nếu MT nằm vị trí vuông góc với TĐ Mặt Trăng dao động thủy triều nhỏ nhất.) Nếu Trái Đất tự quay quanh trục theo chiều ngược lại tượng xảy ra? - Các tượng diễn ngược hướng - Sự luân phiên ngày đêm: Các địa phương phía Tây có ngày sớm phía đông - Giờ đường chuyển ngày: + Múi đánh số theo chiều ngược lại + Quy ước đổi ngày: Đông > 1800 > Tây: lùi lại ngày lịch Tây > 1800 > Đông: tăng lại ngày lịch - Sự lệch hướng chuyển động vật thể: BBC lẹch bên trái, NBC lẹch bên phải so với hướng ban đầu Hướng gió, dịng chảy, đường đạn bay, mài mịn dịng sơng trái ngược so với CHUYỂN ĐỘNG QUAY XUNG QUANH MẶT TRỜI Trình bày đặc điểm chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất - Ngoài chuyển động tự quay quanh trục, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần trịn, có khoảng cách tiêu điểm vào khoảng triệu km - Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơngvới vận tốc trung bình khoảng 28km/h Thời gian Trái Đất chuyển động vòng quỹ đạo 365 ngày - Vì quỹ đạo có hình elip nên chuyển động, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời, có lúc xa Mặt Trời Vị trí gần Mặt Trời điểm cận nhật (cách Mặt Trời 147 triệu km), xa Mặt Trời điểm viễn nhật (cách Mặt Trời 152 triệu km) - Trong chuyển động quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ khơng đổi phương Chuyển động gọi chuyển động tịnh tiến Trái Đất xung quanh Mặt Trời Trình bày hệ chuyển động xung quanh Mặt Trời Trái Đất a Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời b Các mùa năm c Ngày- đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ (Trình bày chi tiết) * Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời - Hiện tượng chuyển động biểu kiến + Là chuyển động khơng có thật mà người nhìn thấy được, chuyển động khơng có thực Mặt Trời chí tuyến năm (từ 23027’B đến 23027’N tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc tạo ảo giác Mặt Trời chuyển động) tượng quan sát thấy mắt Chuyển động khơng có thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời + Đường chuyển động biểu kiến Mặt Trời cho biết năm, vĩ độ nào, thời gian có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: Vd: Hàng ngày ta thường thấy Mặt Trời mọc hướng Đông vào buổi sáng lặn hướng Tây vào buổi chiều Trong thực tế Mặt Trời đứng yên Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời giống ta ngồi xe, xe chạy ta nhìn qua cửa thấy hàng bên đường di chuyển, thực tế di chuyển xe di chuyển hàng khơng có thực - Hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh: + Là tượng vào lúc 12 trưa, Trặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất, tia sáng Mặt Trời tạo với hình chiếu mặt phẳng chân trời góc 900 (góc nhập xạ) + Ở Trái đất, ta thấy tượng xảy địa điểm nằm từ vĩ tuyến 23 027’N 23027’B lại xuống 23027’N Điều làm ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển Nhưng thực tế, Mặt Trời di chuyển, mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm vùng nội chí tuyến, xích đạo vào ngày 21/3 23/9 Khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh lần/năm: hai đường chí tuyến: chí tuyến Bắc vào ngày 22/6 chí tuyến Nam vào ngày 22/12 Khu vực Mặt Trời không lên thiên đỉnh vùng ngoại chí tuyến (từ chí tuyến cực) Vì trục Trái đất nghiêng với Mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo Trái Đất) góc 66033’ Để tạo góc 900 góc phụ phải 23027’, địa điểm ngồi chí tuyến có vĩ độ lớn 23027’ Việt Nam nước nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên mỡi năm nơi đất nước có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: Hà nội vào ngày 26/5 18/7; TP HCM vào ngày 18/4 25/8 * Các mùa năm - Khái niệm: Mùa khoảng (phần) thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhõn: Do trục Trái Đất nghiêng v khụng i phng chuyn ng quanh Mt tri nên bán cầu Nam bán cầu Bắc lần lợt ngả phía Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỹ đạo: Bỏn cầu Bắc bán cầu Nam ngả phía Mặt trời Thời gian chiếu sáng góc nhập xạ địa điểm mỗi bán cầu thay đổi theo thời gian năm - Ở Bắc bán cầu: Các ngày khởi đầu mùa năm sau: + Ngày Xu©n ph©n (21/ 3): Tia sáng Mặt Trời chiu vuông góc với Xích đạo + Ngy Hạ chí (22/ 6): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Chí tuyến Bắc + Ngy Thu phân (23/ 9): Tia sỏng Mặt Trời chiu vuông góc với Xích đạo + Ngy Đông chí (22/ 12): Tia sỏng Mặt Trêi chiếu vu«ng gãc víi ChÝ tun Nam =>Bắc bán cầu Nam bán cầu ngả phía Mặt Trời Trái Đất chuyển động quỹ đạo Điều làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận lượng xạ Mặt Trời mỗi bán cầu thay đổi theo thời gian năm - Trỏi t có mùa/ năm: Xuân- hạ- thu- đông, hai bán cầu trỏi ngợc nhau: Thi gian Ở Bắc bán cầu Ở Nam bán cầu 21/3-22/6 Mùa xuân: Từ ngày Xuân phân đến ngày Mùa thu Hạ chí 22/6-23/9 Mùa hạ: Từ ngày hạ chí đến ngày Thu Mùa đông phân 23/9-22/12 Mùa thu: Từ ngày Thu phân đến ngày Mùa xn Đơng chí 22/12-21/3 Mùa đơng: Từ ngày Đơng chí đến ngày Mùa hạ Xn phân - Ở số nước châu Á có Việt Nam) quen dùng âm-dương lịch, thời gian bắt đầu mùa tính sớm khoảng 45 ngày so với mùa Trái Đất Việt Nam có mùa: Một mùa mưa mùa khô, mùa xuân mùa thu không rõ nét * Ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Nguyên nhân: Trục Trái đất nghiêng không đổi phương quay quanh Mặt Trời nên tuỳ vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo mùa theo vĩ độ - Độ dài ngày đêm Theo mùa (ở Bắc bán cầu) + Mùa Xuân, Hạ có ngày dài đêm ngắn, ngày 22/6 có ngày dài nhất, đêm ngắn + Mùa Thu, Đơng có ngày ngắn đêm dài, ngày 22/12 có ngày ngắn nhất, đêm dài Cụ thể: Độ dài ngày đêm theo mùa bán cầu: T.gian Bắc bán cầu Nam bán cầu 21/3 - Mùa xuân, mùa hạ - Mùa thu, mùa đông -23/9 - Độ dài ngày lớn đêm - Độ dài ngày ngắn đêm - 22/6 ngày dài nhất, đêm ngắn -22/6 ngày ngắn nhất, đêm dài nhất 23/9 - Mùa thu, mùa đông - Mùa xuân, mùa hạ -21/3 - Độ dài ngày ngắn đêm - Độ dài ngày dài đêm -22/12 ngày ngắn nhất, đêm dài -22/12 ngày dài nhất, đêm ngắn nhất + Mùa hạ: Càng lên vĩ độ cao, ngày dài đêm ngắn + Mùa đông: lên vĩ độ cao, ngày ngắn đêm dài - Độ dài ngày đêm theo vĩ độ: + Nguyên nhân: Trục Trái đất nghiêng không đổi phương quay quanh Mặt Trời nên tuỳ vị trí Trái Đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ + Ở Xích đạo: độ dài ngày đêm 12 giờ, xa Xích đạo hai cực độ dài ngày đêm chêch lệch nhiều + Tại vịng cực có tượng ngày đêm dài 24 (ngày địa cực đêm địa cực) Càng gần cực, số ngày đêm dài 24 ngày tăng lên + Tại hai điểm cực có ngày, đêm kéo dài tháng (6 thỏng ngy v thỏng ờm) Vĩ độ Độ dài ngày - đêm 22/6 22/12 Từ vòng cực Bắc đến Ngày dài 24 Đêm dài 24 cực Bắc Chí tuyến Bắc Ngày > đêm Ngày < đêm Xích đạo Ngày = đêm Ngày = đêm Chí tuyến Nam Ngày < đêm Ngày > đêm Từ vòng cực Nam đến Đêm dài 24 Ngày dài 24 cực Nam Vẽ đường chuyển động biểu kiến MT năm Trình bày tượng chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời giải thích nguyên nhân Hãy xác định khu vực Trái Đất có tượng MT lên thiên đỉnh năm lần, nơi lần Khu vực tượng MT lên thiên đỉnh Trình bày chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời hai đường chí tuyến Cho biết nơi Trái Đất có số lần Mặt Trời lên thiên đỉnh: lần? lần? lần? - Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh - Ở Trái Đất, ta thấy tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23 027N (ngày 22/12) 23027B (ngày 22/6) lại xuống vĩ tuyến 23027N Điều làm ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển - Trong thực tế Mặt Trời di chuyển, mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động khơng có thực Mặt Trời gọi chuyển động biểu kiến năm Mặt Trời - Nơi có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh năm lần: hai đường chí tuyến; lần: vùng nội chí tuyến; lần: vùng ngoại chí tuyến Vào ngày tại Xích đạo, người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây? Tại sao? - Hiện tượng Mặt Trời mọc lặn loại chuyển động biểu kiến diễn ngày mà nguyên nhân chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất Tuy nhiên, tất nơi Trái Đất quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây - Hiện tượng xảy địa điểm có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh (Mặt Trời chiếu thẳng đỉnh đầu lúc 12 trưa) nghĩa khu vực nội chí tuyến quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây - Tại Xích đạo, ngày xuân phân (21/3) thu phân (23/9) người ta quan sát thấy Mặt Trời mọc hướng Đơng lặn hướng Tây Vì vào hai ngày này, Trái Đất di chuyển đến vị trí trung gian hai đầu mút quỹ đạo chuyển động, trục nghiêng Trái Đất khơng quay đầu phía Mặt Trời, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc mặt đất Xích đạo (Mặt Trời lên thiên đỉnh Xích đạo) (* Những vị trí bề mặt Trái Đất có tượng Mặt Trời mọc Đơng, lặn Tây? Hiện tượng xuất vào ngày năm? - Hiện tượng Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây xảy khu vực nội chí tuyến vào ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh nhìn thấy Vùng ngoại chí tuyến khơng có tượng - Tại Xích đạo: thấy ngày Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây (Ngày Xuân phân Thu phân) - Ở chí tuyến Bắc chí tuyến Nam xảy ngày (Hạ chí 22/6 Đơng chí 22/12) - Những địa điểm khác vùng nội chí tuyến có ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm đó.) Mùa gì? Vẽ hình thể mùa năm theo dương lịch Bán cầu Bắc Tại chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên mùa năm? Đặc điểm mùa năm - Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Vẽ hình 6.2 (SGK) - Nguyên nhân sinh mùa: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông quĩ đạo hình elip gần trịn Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất ln có độ nghiêng khơng đổi với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đât, không đổi phương không gian + Khi chuyển động quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả nhiều phía Mặt Trời Thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời mỗi bán cầu thay đổi năm Ở địa điểm Trái Đất vị trí khác quĩ đạo nhận lượng ánh sáng nhiệt độ không giống sinh mùa năm + Khi nửa cầu ngả phía Mặt Trời có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng bán cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt, lúc mùa lạnh nửa cầu - Đặc điểm mùa năm: + Mỡi năm có mùa xn, hạ, thu, đơng thời gian bắt đầu kết thúc cho mỗi mùa khác vùng sử dụng dương lịch âm- dương lịch Mùa hai nửa cầu trái ngược + Ở BBC theo dương lịch, nước vùng ơn đới có phân hóa thành mùa rõ rệt: Mùa xuân ( từ 21/3 đến 22/6), tiết trời ấm áp Mặt Trời bắt đầu di chuyển biểu kiến lên chí tuyến Bắc, nhiệt độ tăng dần bắt đầu, chưa tích lũy nên nhiệt độ chưa cao Mùa hạ (từ ngày 22/6-23/9): thời tiết nóng nực lúc MT di chuyển từ chí tuyến Bắc Xích đạo,góc nhập xạ lớn, mặt đất vừa tích lũy nhiệt từ mùa xuân lại nhận thêm lượng xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao Mùa thu (từ ngày 23/9 đến 22/12), thời tiết mát mẻ lúc MT di chuyển từ Xích đạo chí tuyến Nam, lượng xạ giảm (do góc nhập xạ giảm), mặt đất dự trữ lượng nhiệt từ mùa hạ nên nhiệt độ chưa thấp lắm Mùa đông (từ 22/12 đến ngày 21/3), thời tiết lạnh lẽo lúc Mặt Trờ di chuyển từ chí tuyến Nam Xích đạo, góc nhập xạ nhỏ, lượng xạ có tăng lên chút mặt đất tiêu hao hết nhiệt lượng dự trữ nên trở lên lạnh + Những nước nằm vùng hai chí tuyến, quanh năm lúc nhiệt độ cao, phân hóa mùa khơng rõ rệt Vì Trái đất có tượng mùa? Tại vùng nội chí tún khơng có biểu bớn mùa rõ rệt? - Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân sinh mùa: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng quĩ đạo hình elip gần trịn Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất có độ nghiêng khơng đổi với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đât, không đổi phương không gian + Khi chuyển động quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả nhiều phía Mặt Trời Thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời mỗi bán cầu thay đổi năm Ở địa điểm Trái Đất vị trí khác quĩ đạo nhận lượng ánh sáng nhiệt độ không giống sinh mùa năm + Khi nửa cầu ngả phía Mặt Trời có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng bán cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt, lúc mùa lạnh nửa cầu - Vùng nội chí tuyến khơng có biểu mùa rõ rệt vì: + Có tượng MT lên thiên đỉnh nên góc nhập xạ năm lớn + Có chênh lệch nhiệt độ tháng năm không lớn nên không biểu rõ rệt mùa năm Trình bày tượng ngày đêm dài ngắn khác theo mùa theo vĩ độ? Giải thích nguyên nhân Giải thích tại có khác độ dài thời kì nóng lạnh bán cầu? - Hiện tượng: Thời kì nóng bán cầu Bắc dài thời kì nóng bán cầu Nam - Giải thích: + Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 thời kì nóng bán cầu Bắc, Trái Đất chuyển dộng quỹ đạo xa MT so với thời kì từ 23/9 đến 21/3 Do sức hút MT yếu, vận tốc Trái Đất giảm, Trái Đất phải chuyển động 186 ngày đêm hết chặng đường + Từ ngày 23/9 đến 21/3 thời kì mùa nóng bán cầu Nam, Trái đất chuyển động quỹ đạo gần MT Do sức hút MT mạnh, vận tốc Trái Đất tăng, Trái Đất cần chuyển động 179 ngày đêm để thực hết chặng đường lại Giải thích tượng chênh lệch thời gian mùa nóng, lạnh năm Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình Elíp gần tròn (Mặt Trời nằm hai tiêu điểm), thời gian thực hết vòng quỹ đạo năm với vận tốc trung bình 29,8 km/s Vì thế, có lúc Trái Đất gần Mặt Trời (điểm cận nhật) có lúc cách xa Mặt Trời (điểm viễn nhật) - Vào ngày cận nhật (thường ngày 3/1) khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời ngắn nhất, khoảng 147 triệu km đó lực hút Mặt Trời Trái Đất lớn Vì thế, vận tốc chuyển động Trái Đất quỹ đạo lúc nhanh đạt 30,3 km/s 10 Nguyên nhân: Do TĐ hình cầu, tia nắng MT tia song song Ngày 21/3, 23/9 khơng có bán cầu chếch phía MT Vào ngày 22/12 địa phương TĐ khơng nhìn thấy MT mọc Đơng lặn Tây; địa phương có tượng MT mọc lúc 6h lặn lúc 18h? Giải thích sao? - Những địa phương khơng nằm chí tuyến Nam khơng nhìn thấy MT mọc Đơng, lặn Tây Vì vào ngày MT lên thiên đỉnh ở chí tuyến Nam, có địa phương khu vực chí thuyến Nam nhìn thấy MT mọc Đơng, lặn Tây - Những địa phương xích đạo, ngày 22/12 MT mọc lúc 6h lặn lúc 18h Vì đường phân chia sáng- tối trục trái đất gặp XĐ nên có đêm , =12h Câu hỏi: Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng xích đạo có thay đổi mùa không? - Do Trục Trái Đất nghiêng mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ nên chuyển động TĐ ngả bán cầu Bắc bán cầu Nan phía Mặt Trời làm cho thời gian chiếu sáng thu nhận BXMT mỗi bán cầu thay đổi năm sinh tượng mùa - Nếu trục TĐ thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo góc chiếu sáng từ MT tới vùng bề mặt TĐ năm khơng thay đổi, khơng có mùa Khi đố: + Vùng ơn đới: quanh năm khí hậu mùa xuân, đêm dài + vùng nhiệt đới: khí hậu khơng thay đổi đáng kể so với tại(ln ln nóng) + vùng cực: quanh năm có ánh sáng, khí hậu đữ khắc nghiệt Bài tập: Dựa vào kiến thức học, hoàn thành bảng sau: Mùa Theo dương lịch Bán Cầu Bắc Theo âm – dương lịch Bán Cầu Bắc Xuân 5-2(lập xuân) đến – (lập hạ) Hạ Thu Đông Đáp án: Mùa Theo dương lịch Bán Cầu Bắc Xuân 21-3 (xuân phân) đến 22- (hạ chí) Theo âm – dương lịch Bán Cầu Bắc hoặc 5-2 (lập xuân) đến hoặc – (lập hạ) Hạ 22 - (hạ chí) đến 23 – (thu phân) - (lập hạ) đến -8 (lập thu) Thu 23 - (thu phân) đến 22 – 12 (đông -8 (lập thu) đến -11 (lập chí) đơng) Đơng 22 -12 (đơng chí) đến 21 - năm sau -11 (lập đông) đến 5-2 năm (xuân phân) sau (lập xuân) Trình bày chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời khu vực nội chí tún Phân tích tác động lực Cơriơlit đến hướng chuyển động gió Trái Đất * Chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời khu vực nội chí tuyến 33 - Hiện tượng Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) gọi Mặt Trời lên thiên đỉnh - Hiện tượng xảy địa điểm từ vĩ tuyến 23 027N (ngày 22/12) 23027B (ngày 22/6) lại xuống vĩ tuyến 23027N Điều làm cho ta có ảo giác Mặt Trời di chuyển - Trong thực tế Mặt Trời di chuyển mà Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời Chuyển động khơng có thực gọi chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt Trời * Tác động lực Côriôlit đến hướng chuyển động gió Trái Đất - Lực Côriôlit làm lệch hướng vật thể chuyển động bề mặt Trái Đất so với hướng ban đầu Ở bán cầu Bắc lệch bên phải bán cầu Nam lệch bên trái hướng chuyển động - Gió Mậu Dịch thổi từ áp cao cận chí tuyến Xích Đạo bị lệch hướng nên có hướng đơng bắc bán cầu Bắc đông nam bán cầu Nam - Gió Tây ơn đới thổi từ áp cao cận chí tuyến vùng áp thấp ơn đới bị lệch hướng nên có hướng tây nam bán cầu Bắc tây bắc bán cầu Nam - Gió Đông cực thổi từ áp cao cực vùng áp thấp ơn đới bị lệch hướng nên có hướng đơng bắc bán cầu Bắc đông nam bán cầu Nam Vào ngày 22/12 địa phương khơng nhìn thấy Mặt Trời mọc đơng lặn Tây? Những địa phương có tượng Mặt Trời mọc lúc giờ lặn lúc 18 giờ Vì sao? - Hiện tượng MT mọc lặn loại chuyển động biểu kiến diễn ngày Trái Đất tự quay quanh trục đồng thời chuyển động xung quanh MT - Các địa phương không nằm đường chí tuyến nam khơng khơng nhìn thấy Mặt Trời mọc đơng lặn Tây Vì ngày 22/12 MT lên thiên đỉnh chí tuyến nam nên địa điểm chí tuyến nam có tượng - Khi ngày đêm dài 12h có tượng MT mọc lúc 6h lặn lúc 18 Những địa phương nằm xích đạo, ngày 22/12 có tượng Mặt Trời mọc lúc lặn lúc 18 Vì đương phân chia sáng tối trục Trái Đất ln gặp xích đạo chia xích đạo thành phần nên ngày dài đêm 12h Câu 1: Tại vào mùa hạ bán cầu Bắc, tổng xạ cực cao xích đạo nhiệt độ khơng khí thấp hơn? - Tổng xạ cực cao xích đạo chủ yếu thời gian chiếu sáng cực dài xích đạo (vào mùa hạ bán cầu Bắc, cực có tháng liên tục ngày, xích đạo có tháng ngày) - Nhiệt độ khơng khí ngồi phụ thuộc vào xạ Mặt Trời ( quy định góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng) cịn phụ thuộc vào tính chất bề mặt đệm + Tại xích đạo bề mặt đệm chủ yếu đại dương, rừng rậm bao phủ nên khơng khí có nhiều nước dẫn đến khả hấp thụ nhiệt nhiều + Ở cực bề mặt đệm chủ yếu băng tuyết nên phản hồi hầu hết lượng nhiệt xạ Mặt Trời, phần lại nhỏ chủ yếu dùng để làm tan băng tuyết nên nhiệt độ thấp 34 Câu 2: Tại vào mùa nóng nhiệt độ Nam cực lại thấp Bắc cực? - Nam cực: + lục địa lại bị bao phủ lớp băng q dày nên tính chất lục địa khó phát huy mùa hạ ( tác dụng nhiệt không tới bề mặt lục địa) + Bề mặt băng tuyết dày, phản xạ phần lớn xạ mặt trời (trên 80%) đồng thời muốn băng tan cần có lượng nhiệt lớn - Bắc cực: + Là đại dương, có băng tuyết tính chất đại dương đồng hơn, khả giữ nhiệt tốt hơn, nhiệt độ khơng khí khơng q thấp + Thời gian mùa nóng bán cầu Bắc dài mùa nóng bán cầu nam Câu 3: Vì số hành tinh chuyển động xung quanh Mặt Trời có Trái Đất có sớng? - Khoảng cách phù hợp: Trái Đất nằm vị trí khơng gần, không xa Mặt Trời nên không bị đốt nóng dội, khơng bị lạnh lẽo q mức, lượng xạ nhận vừ đủ để trì phát triển sống - Độ nghiêng trục Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục, tịnh tiến xung quanh Mặt Trời giúp điều hòa chế độ nhiệt Trái Đất, tạo điều kiện thuận lợi cho sống phát sinh phát triển - Kích thước Trái Đất vừa phải để giữ xung quanh bầu khí Câu 4: Những vị trí bề mặt Trái Đất có tượng Mặt Trời mọc Đơng, lặn Tây? Hiện tượng xuất vào ngày năm? - Hiện tượng Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây xảy khu vực nội chí tuyến vào ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh nhìn thấy Vùng ngoại chí tuyến khơng có tượng - Tại Xích đạo: thấy ngày Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây (Ngày Xn phân Thu phân) - Ở chí tuyến Bắc chí tuyến Nam xảy ngày (Hạ chí 22/6 Đơng chí 22/12) - Những địa điểm khác vùng nội chí tuyến có ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm Câu 5: Mùa gì? Tại chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên mùa năm? - Khái niệm mùa: Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu 35 - Giải thích: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông quĩ đạo hình elip gần trịn Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất ln có độ nghiêng khơng đổi với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đât, không đổi phương không gian + Khi chuyển động quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả nhiều phía Mặt Trời Thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời mỗi bán cầu thay đổi năm Ở địa điểm Trái Đất vị trí khác quĩ đạo nhận lượng ánh sáng nhiệt độ không giống sinh mùa năm + Khi nửa cầu ngả phía Mặt Trời có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng bán cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt, lúc mùa lạnh nửa cầu Câu 6: Hãy cho biết thay đổi góc chiếu sáng Mặt Trời diễn Trái Đất? -Theo vĩ độ: vĩ độ cao, góc chiếu sáng nhỏ -Theo mùa: vĩ độ, mùa hạ góc chiếu sáng lớn, mùa đơng góc chiếu sáng nhỏ -Theo ngày: buổi sáng, góc chiếu sáng nhỏ lớn dần tới 12h trưa, sau nhỏ lại dần chiều -Theo địa hình: dãy núi, sườn núi ngược chiều với sáng thường có góc chiếu sáng lớn, sườn núi chiều với ánh sáng thường có góc chiếu sáng nhỏ Câu 7: T¹i vïng néi chÝ tun kh«ng biĨu hiƯn mïa râ rƯt? + Có tợng Mặt Trời lên thiên đỉnh nên góc nhập xạ năm lớn + Sự chênh lệch v góc chiếu sáng thời gian chiếu sáng năm khụng ln nờn nhiệt độ tháng năm không lớn dn n không biểu rõ rệt mùa năm Cõu So sỏnh di ngày đêm số vĩ độ theo bảng đây: Vĩ độ Ngày 22/6 Ngày 22/12 ’ 66 33 B 23027’ B 00 Vĩ độ Ngày 22/6 Ngày 22/12 o 66 33’ B Ngày dài 24 Đêm dài 24 o 23 27’B Ngày dài đêm Ngày ngắn đêm 0o Ngày đêm có độ dài Ngày đêm có độ dài Câu Giải thích tượng câu ca dao: Đêm tháng chưa nằm sáng; Ngày tháng 10 chưa cười tối? - Hiện tượng đề cập đến câu ca dao: ngày đêm dài ngắn theo mùa Tháng ngày dài đêm, tháng 10 đêm dài ngày 36 - Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng 66o33’ không đổi phương suốt trình chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất mà thường xuyên thay đổi vị trí năm Tùy vị trí Trái Đất quỹ đạo chuyển động mà sinh tượng ngày đêm dài, ngắn -Cụ thể nước ta thuộc vùng nội chí tuyến BBC: + Vào tháng (nằm khoảng thời gian 21/3 – 23/9), BBC ngả phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm sau cực Bắc, trước cực Nam nên địa điểm BBC có diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối tức có ngày dài đêm "chưa nằm sáng" + Vào tháng 10 (nằm khoảng thời gian 23/9 – 21/3), BBC chếch xa Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm trước cực Bắc, sau cực Nam nên địa điểm BBC có diện tích chiếu sáng nhỏ diện tích khuất bóng tối tức có đêm dài ngày "chưa cười tối" Câu 10: Nêu ý nghĩa góc chiếu tia sáng Mặt Trời xuống bề mặt Trái Đất Những nơi Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời đúng đỉnh đầu lúc 12 giờ trưa Hiện tượng gọi gì? - Ý nghĩa góc chiếu tia sáng MT xuống bề mặt Trái Đất: + Cho biết lượng ánh sáng lượng nhiệt xuống bề mặt đất Góc tới lớn lượng nhiệt lượng ánh sáng nhận lớn + Cho biết độ cao Mặt Trời so với mặt đất - Những nơi Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa: + Chỉ có khu vực từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam thấy Mặt Trời đỉnh đầu lúc 12 trưa + Chí tuyến B N có lần vào ngày 22/6 22/12 + Khu vực nội chí tuyến có lần, Xích đạo có lần vào ngày 21/3 23/9 - Hiện tượng gọi tượng MT lên thiên đỉnh (tia sáng MT vuông góc với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất) Câu 11: Cho bảng sau: SỐ NGÀY CÓ ĐÊM DÀI SUỐT 24 GIỜ Ở CÁC VĨ ĐỘ Vĩ độ 66033’ 700 750 800 850 900 Số ngày có đêm dài suốt 24 103 134 161 186 65 Bảng số liệu thuộc bán cầu nào? Vì sao? Nêu nguyên nhân dẫn đến tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ? - Bảng số liệu thuộc bán cầu nam - Vì: + Số ngày cực có đêm dài suốt 24 186 ngày + Do cực có tháng ngày, tháng đêm Từ 21/3 đến 23/9 (186 ngày) thời điểm bán cầu Nam khơng ngả phía MT nên tồn đêm 37 - Nguyên nhân: TĐ chuyển động tịnh tiến xung quanh MT, trục TĐ nghiêng không đổi phương chuyển động nên tùy vào vị trí Trái Đất quỹ đạo chuyển động mà có tượng ngày đêm dài ngắn khác Câu 12: Mùa gì? Trình bày giải thích nét khác biệt mùa hạ mùa đông nước theo dương lịch bán cầu Bắc? - Mùa: phần thời gian năm có đặc trưng riêng thời tiết khí hậu - Nét khác biệt: + Thời gian: mùa hạ từ 22/6 đến 23/9 kéo dài 93 ngày; mùa đông từ 22/12 đến 21/3 năm sau ngắn hơn, kéo dài 89 ngày Do vào mùa hạ Trái Đất chuyển động quỹ đạo xa MT (điểm viễn nhật ngày 5/7) sức hút MT yếu nên vận tốc TĐ giảm, TĐ phải 93 ngày để hết quãng đường Từ 22/12 đến 21/3 năm sau TĐ quỹ đạo gần MT,sức hút MT mạnh nên vận tốc TĐ tăng, TĐ cần 89 ngày để hết quãng đường + Thời gian ngày đêm: mùa hạ có ngày dài đêm (từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có ngày dài suốt 24 giờ) Mùa đơng có ngày ngắn đêm (từ vòng cực Bắc đến cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ) Do mùa hạ bán cầu Bắc ngả phía MT đường phân chia sáng tối sau cực Bắc, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối nên ngày dài đêm Vào mùa đơng ngược lại + Đặc điểm thời tiết: mùa hạ nóng bức, mùa đơng lạnh giá Vì: Mùa hạ MT di chuyển từ chí tuyến Bắc dần xích đạo, bán cầu Bắc ngả phía MT, góc nhập xạ lớn, mặt đất vừa tích lũy nhiệt mùa xuân lại nhận thêm lượng xạ lớn nên nóng, nhiệt độ tăng cao Mùa đơng MT từ chí tuyến Nam trở lên xích đạo, bán cầu bắc chếch xa MT, góc nhập xạ nhỏ, bề mặt đất nhận nhiệt với tiêu hao hết lượng nhiệt trữ mùa thu trước nên lạnh Câu 13 a Dựa vào hình bên, cho biết: - Hình bên thể hiện tượng nào? - Dựa vào hình bên kiến thức học, xác định khu vực Trái đất có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh năm lần? Nơi có lần? Khu vực khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh? - Hình bên thể hiện tượng chuyển động biểu kiến hàng năm Mặt trời - Khu vực Trái đất có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh mỗi năm lần: Khu vực nội chí tuyến( từ 23027'B - từ 23027'N ) 38 - Nơi có lần: Tại chí tuyến Bắc chí tuyến Nam - Khu vực khơng có tượng Mặt trời lên thiên đỉnh: Khu vực ngoại chí tuyến( từ hai chí tuyến cực) Câu 14: Vào ngày 22 tháng 6, độ dài ngày, đêm diễn thế Trái Đất vị trí: Xích đạo, Chí tuyến, Vòng cực Cực? Vào ngày 22 tháng 6, độ dài ngày, đêm diễn Trái Đất sau: - Vào ngày 22 tháng 6, tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất chí tuyến Bắc lúc 12 trưa Các địa điểm nằm đường Xích đạo: có độ dài ngày, đêm - Các địa điểm chí tuyến Bắc: có ngày dài đêm ngắn; địa điểm chí tuyến Nam: có ngày ngắn đêm dài - Các địa điểm vòng cực Bắc: ngày dài 24 giờ, khơng có đêm; địa điểm vịng cực Nam: đêm dài 24 giờ, khơng có ngày - Ở cực Bắc: ngày dài suốt 24 giờ; cực Nam: đêm dài suốt 24 Câu 15: Hãy cho biết tên hình vẽ Giải thích ý nghĩa ngày ghi hình? -Tên hình: Đường biểu diễn chuyển động biểu kiến Mặt Trời năm -Giải thích: Do Trái Đất hình cầu, chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo góc 66033’ dẫn đến chuyển động biểu kiếm hàng năm Mặt Trời +Mặt Trời lên thiên đỉnh vĩ độ 00 (xích đạo) vào ngày 21/3 +Sau ngày 21/3, Mặt Trời chuyển động dần lên chí tuyến Bắc lên thiên đỉnh vĩ độ 23 027’ B (chí tuyến Bắc) vào ngày 22/6 +Sau ngày 22/6, Mặt Trời chuyển động dần xích đạo lên thiên đỉnh vĩ độ 00 (xích đạo) vào ngày 23/9 +Sau ngày 23/9, Mặt Trời chuyển động dần xuống chí tuyến Nam lên thiên đỉnh vĩ độ 23 027’ N (chí tuyến Nam) vào ngày 22/12 Câu 16: Cho biết ý nghĩa góc nhập xạ? - GNX (góc tới, góc chiếu sáng) điểm: góc tạo tia sáng Mặt Trời với tiếp tuyến bề mặt Trái Đất điểm - Ý nghĩa: 39 + Cho biết lượng ánh sáng lượng nhiệt mang tới mặt đất GNX gần 90 lượng nhiệt ánh sáng mang xuống bề mặt đất lớn + Cho biết độ cao Mặt Trời so với Trái Đất Câu 17: Hãy xác định thời gian Hà Nội có sớ giờ ban ngày dài ban đêm thời gian ngày dài đêm - Ở HN có thời gian ban ngày dai ban đêm từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 = 184 ngày Vì thời gian bán cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, Mt chuyển động biểu kiến bán cầu Bắc đường phân chia sáng tối sau cực Bắc trước cực Nam nên địa điểm nằm BBC có ngày dài đêm HN nằm BCB - HN có số ban ngày dài ban đêm vào ngày 21/3 23/9 Vì thời gian Mặt Trời lên thiên đỉnh xích đạo, Trái Đất di chuyển đến vị trí trung gian khơng có bán cầu ngả phía MT, đường phân chia sáng tối trùng với trục TĐ nên nơi TĐ có thời gian ngày thời gian đêm 18 Khi đâu Trái Đất có tượng ngày dài đêm, tại sao? - Ở xích đạo ln có ngày dài đêm đường phân chia sáng tối ln qua tâm TĐ chia xích đạo thành hai phần - Ngày 21/3 23/9 địa điểm bề mặt TĐ có ngày đêm Vì vào ngày TĐ hướng hai nửa cầu phía MT, tia sáng MT chiếu vng góc với tiếp tuyến bề mặt TĐ xích đạo, đường phân chia sáng tối trùng với trục Bắc- Nam chia TĐ thành hai phần 19 Tại cực Bắc có sớ ngày địa cực đêm địa cực không nhau? - Thực tế cực Bắc có số ngày địa cực 186 ngày, đêm địa cực 179 ngày - Do Trái Đất chuyển động quanh MT theo quỹ đạo hình elip với trục nghiêng 66033’ không đổi phương suốt trình chuyển động nên có thời kì TĐ gần MT, có thời kì xa MT - Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 TĐ chuyển động 1/2 quỹ đạo có điểm viễn nhật, chịu lực hút nhỏ hơn, vận tốc chuyển động giảm, thời gian chuyển động dài Đây thời gian BCB ngả phía MT nên số ngày dài 24h cực Bắc 186 ngày - Từ 23/9 đến 21/3 năm sau, TĐ chuyển động ½ quỹ đạo có điểm cận nhật chịu lực hút lớn vận tốc chuyển động nhanh hơn, thời gian chuyển động ngắn Thời gian BCB chếch xa MT, cực Bắc có số đêm dài 24h 179 ngày 20 Tại tốc độ chuyển động Trái Đất quỹ đạo xung quanh MT khơng nhau? 21 Cho hình vẽ sau: 40 a Hãy cho biết vĩ độ 00, 400, 600, 900, phù hợp với hình vẽ trên? b Các hình thuộc bán cầu nào? Vì sao? C Trình bày giải thích tượng ngày đêm hình B Trả lời: a vĩ độ 00 hình A; 400: D; 600 : C; 900 : B b Thuộc bán cầu Bắc tháng 4,5,6,7,8,9 có ngày dài đêm ngắn vào mùa xuân, hạ c Hình B: -Tại cực Bắc có khoảng tháng ngày, tháng đêm - Từ sau ngày 21/3 đến 23/9 ngày thời kì BCB ngả phía MT đường phân chia sáng tối sau sau cực Bắc nên có ngày khơng có đêm Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 năm sau thời kì BCB khơng ngả phía MT, đường phân chia sáng tối trước cực Bắc nên chỉa có đêm khơng có ngày 22 Khoảng cách vị trí Trái Đất với Mặt Trời có ảnh hưởng đến Trái Đất? - TĐ nằm hệ Mặt Trời, vị trí thứ theo thứ tự xã dần MT Khoảng cách trung bình tự TĐ đến MT 149,6 triệu km Khoảng cách với tự quay làm cho TTĐ nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống phát sinh phát triển TĐ chuyển động xung quanh MT quỹ đạo hình Elip - Khi Trái Đất vị trí cận nhật (ngày 3/1) lực hút Mặt Trời tới Trái Đất lớn nhất, lúc tốc độ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 30,3 km/s Lượng xạ Mặt Trời mà Trái Đất lúc nhận lớn - Khi Trái Đất vị trí viễn nhật (ngày 5/7) lực hút Mặt Trời tới Trái Đất nhỏ nhất, lúc tốc độ chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời 29,3 km/s Lượng xạ Mặt Trời mà Trái Đất lúc nhận nhỏ - Nếu Mặt Trời nằm vị trí thẳng hàng với TĐ Mặt TRăng thủy triều lớn 41 - Nếu MT nằm vị trí vng góc với TĐ Mặt Trăng dao động thủy triều nhỏ 23 Nơi Trái Đất có giờ địa phương giờ khu vực (giờ múi) trùng nhau? - Các địa phương nằm đường kinh tuyến múi - địa phương kinh tuyến qua múi quy ước múi Câu Cho bảng số liệu: Độ dài ngày địa cực đêm địa cực Bán cầu Ngày Đêm Bán cầu Ngày Đêm Bắc địa cực địa cực Nam địa cực địa cực 0 66 33’ ngày 66 33’ 1 0 70 70 ngày 55 đêm 70 65 ngày 59 đêm 750 107 ngày 93 đêm 750 101 ngày 99 đêm 800 137 ngày 129 đêm 800 130 ngày 130 đêm 0 85 163 ngày 150 đêm 85 156 ngày 158 đêm 0 90 169 ngày 176 đêm 90 182 ngày 183 đêm Hãy nhận xét giải thích tượng ngày địa cực đêm địa cực Trái Đất Gợi ý trả lời Giải thích khái niệm Ngày địa cực, đêm địa cực tượng ngày đêm dài 24 Hiện tượng xảy từ vòng cực phía cực Nhận xét - Càng gần cực, số ngày, đêm địa cực tăng dần (dẫn chứng) Giải thích: Trong q trình chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất ln nghiêng góc 6633 không đổi hướng nên từ 6633 đến cực khu vực nằm hoàn toàn trước (ngày địa cực) sau (đêm địa cực) mặt phẳng phân chia sáng tối - Cùng vĩ độ, số ngày địa cực đêm địa cực nửa cầu có khác Cụ thể : + Ngày địa cực bán cầu Bắc nhiều bán cầu Nam + Đêm địa cực bán cầu Nam nhiều bán cầu Bắc Giải thích tượng chênh lệch ngày đêm nửa năm mùa nóng nửa năm mùa lạnh Cụ thể: + Từ 21/3 đến ngày 23/9 (nửa năm mùa nóng - thời kì bán cầu bắc ngả phía Mặt Trời) Trái Đất di chuyển quỹ đạo khu vực gần điểm viễn nhật, sức hút Mặt Trời yếu, vận tốc giảm làm cho nửa năm mùa nóng nửa cầu Bắc dài tới 186 ngày + Từ 23/9 đến 21/3 (nửa năm mùa lạnh - thời kì bán cầu Nam ngả phía Mặt Trời), Trái Đất di chuyển quỹ đạo khu vực gần điểm cận nhật, sức hút Mặt Trời mạnh nên vận tốc tăng, thời kì nóng nửa cầu Nam cịn 179 ngày 24 Vì Trái Đất có tượng mùa? Tại vùng nội chí tún khơng có biểu mùa rõ rệt? - Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Nguyên nhân sinh mùa: 42 - Vùng nội chí tuyến khơng có biểu mùa rõ rệt vì: + Có tượng MT lên thiên đỉnh nên góc nhập xạ năm lớn + Có chênh lệch nhiệt độ tháng năm không lớn nên không biểu rõ rệt mùa năm Câu Giải thích tại có khác độ dài thời kì nóng lạnh bán cầu? - Hiện tượng: Thời kì nóng bán cầu Bắc dài thời kì nóng bán cầu Nam - Giải thích: + Từ ngày 21/3 đến ngày 23/9 thời kì nóng bán cầu Bắc, Trái Đất chuyển dộng quỹ đạo xa MT so với thời kì từ 23/9 đến 21/3 Do sức hút MT yếu, vận tốc Trái Đất giảm, Trái Đất phải chuyển động 186 ngày đêm hết chặng đường + Từ ngày 23/9 đến 21/3 thời kì mùa nóng bán cầu Nam, Trái đất chuyển động quỹ đạo gần MT Do sức hút MT mạnh, vận tốc Trái Đất tăng, Trái Đất cần chuyển động 179 ngày đêm để thực hết chặng đường lại Những vị trí bề mặt Trái Đất có tượng Mặt Trời mọc Đơng, lặn Tây? Hiện tượng xuất vào ngày năm? - Hiện tượng Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây xảy khu vực nội chí tuyến vào ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh nhìn thấy Vùng ngoại chí tuyến khơng có tượng - Tại Xích đạo: thấy ngày Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây (Ngày Xuân phân Thu phân) - Ở chí tuyến Bắc chí tuyến Nam xảy ngày (Hạ chí 22/6 Đơng chí 22/12) - Những địa điểm khác vùng nội chí tuyến có ngày quan sát thấy Mặt Trời mọc Đơng lặn Tây ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh địa điểm Mùa gì? Tại chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời lại tạo nên mùa năm? - Khái niệm mùa: Mùa phần thời gian năm, có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu - Giải thích: + Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông quĩ đạo hình elip gần trịn Khi chuyển động quĩ đạo, trục Trái Đất ln có độ nghiêng không đổi với mặt phẳng quĩ đạo Trái Đât, không đổi phương không gian + Khi chuyển động quĩ đạo có thời kì bán cầu Bắc ngả nhiều phía Mặt Trời, có thời kì bán cầu Nam ngả nhiều phía Mặt Trời Thời gian chiếu sáng thu nhận xạ Mặt Trời mỗi 43 bán cầu thay đổi năm Ở địa điểm Trái Đất vị trí khác quĩ đạo nhận lượng ánh sáng nhiệt độ không giống sinh mùa năm + Khi nửa cầu ngả phía Mặt Trời có góc chiếu lớn, nhận nhiều ánh sáng nhiệt, lúc mùa nóng bán cầu Nửa cầu khơng ngả phía Mặt Trời, có góc chiếu nhỏ, nhận ánh sáng nhiệt, lúc mùa lạnh nửa cầu T¹i vïng néi chÝ tuyÕn kh«ng biĨu hiƯn mïa râ rƯt? + Cã hiƯn tợng Mặt Trời lên thiên đỉnh nên góc nhập xạ năm lớn + Sự chênh lệch v gúc chiu sáng thời gian chiếu sáng năm không lớn nờn nhiệt độ tháng năm không lớn dn n không biểu rõ rệt mùa năm Gii thớch hin tng cõu ca dao Hiện tượng đề cập đến câu ca dao: ngày đêm dài ngắn theo mùa Tháng ngày dài đêm, tháng 10 đêm dài ngày (0,5 điểm) Nguyên nhân: Do trục Trái Đất nghiêng không đổi phương suốt trình chuyển động quanh Mặt Trời nên đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất mà thường xuyên thay đổi vị trí năm (0,5 điểm) Cụ thể nước ta thuộc vùng nội chí tuyến BBC: Vào tháng (nằm khoảng thời gian 21/3 – 23/9), BBC ngả phía Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm sau cực Bắc, trước cực Nam nên địa điểm BBC có diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bóng tối tức có ngày dài đêm "chưa nằm sáng" (0,5 điểm) Vào tháng 10 (nằm khoảng thời gian 23/9 – 21/3), BBC chếch xa Mặt Trời, đường phân chia sáng tối nằm trước cực Bắc, sau cực Nam nên địa điểm BBC có diện tích chiếu sáng nhỏ diện tích khuất bóng tối tức có đêm dài ngày "chưa cười tối" (0,5 điểm) "Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm Trái Đất có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng lượng nhiệt nhận nhau" Hãy cho biết ý kiến em nhận định "Vào ngày 21/3 23/9, địa điểm Trái Đất có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng lượng nhiệt nhận nhau" Hãy cho biết ý kiến em nhận định - Câu nói vừa có ý vừa có ý sai (hoặc khơng hồn tồn đúng, khơng hồn tồn sai).- Đúng chỡ : Thời gian chiếu sáng trừ điểm cực (mọi nơi Trái Đất có độ dài ngày đêm) Vì đường phân chia sáng tối qua cực (hoặc trùng với mặt phẳng có trục Trái Đất) - Sai : Góc nhập xạ lượng nhiệt không giống vĩ độ mà lớn Xích đạo sau giảm dần cực Vì Trái Đất hình cầu, tia sáng Mặt Trời tia song song lúc không bán cầu chúc phía Mặt Trời 44 Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày đêm ngày 21/3, 22/6,23/9, 22/12 xích đạo, chí tuyến vòng cực diễ thế nào? Tại sao? * Ở Xích đạo: Tất ngày (21/3, 22/6,23/9, 22/12) có độ dài ngày – đêm Do trục Trái Đất mặt phẳng phân chia sáng tối gặp nên ngày đêm * Ở chí tuyến vòng cực: - Ngày 21/3 23/9 có số chiếu sáng 12 Do ngày này, Trái Đất hướng hai nửa cầu phía Mặt Trời nhau, tia sáng Mặt trời chiếu vng góc với Xích đạo, nên nơi có số chiếu sáng nhau, ngày đêm - Ngày 22/6 22/12 số chiếu sáng chí tuyến vịng cực hai nửa cầu trái ngược + Ngày 22/6: Chí tuyến Bắc ngày dài đêm Chí tuyến Nam đêm dài ngày Ở vòng cực Bắc số chiếu sáng 24 giờ, khơng có đêm.Ở vịng cực Nam số chiếu sáng giờ, khơng có ngày Nguyên nhân: Ngày 22/6 nửa cầu Bắc ngả phía Mặt Trời, diện tích chiếu sáng lớn diện tích khuất bòng tối, nên ngày dài đêm Nửa cầu Nam hướng xa phía Mặt Trời diện tích chiếu sáng diện tích khuất bịng tối, đêm dài ngày Vịng cực bắc hồn tồn nằm trước đường phân chia sáng tối, nên có tượng ngày dài 24 Vịng cực nam nằm hồn tồn sau đường phân chia sáng tối nên có tượng đêm dài 24 + Ngày 22/12 Hiện tượng ngày đêm chí tuyến vịng cực diễn ngược lại với ngày 22/6 Nếu trục Trái Đất thẳng góc với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động xung quanh Mặt Trời Hãy xác định khu vực có tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh, tượng ngày, đêm thế nào? Trên Trái đất có tượng mùa hay khơng? Tại - Chỉ có xích đạo có tường MT lên thiên đỉnh - N- Đ nơi T Đ dài 12h - T Đ khơng có mùa - Vì nơi T Đ có thời gian chiếu sáng góc chiếu sáng khơng đổi nên khơng có khác biệt thời tiết khí hậu Nếu Trái Đất quay quanh trục theo chiều ngược lại tượng xảy ra? – Các tượng diễn ngược hướng – Sự luân phiên ngày đêm: Các địa phương phía tây có ngày, sớm phía đơng – Giờ đường chuyển ngày: + Múi đánh số theo chiều ngược lại + Quy ước đổi ngày: • Đơng -> 180° —» Tây: lùi lại ngày • Tây -» 180(> —> Đông: tăng thêm ngày – Sự lệch hướng chuyển động vật thể: bán cầu Bắc lệch bên trái, bán cầu Nam lệch bên phải so với hướng ban đầu Hướng gió, dịng chảy, đường đạn bay, mài mòn dòng sông trái ngược so với 45 Hãy trình bày chứng tỏ Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời có sống tồn tại Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất hành tinh có sống do: – VỊ trí: Khoảng cách trung bình từ Trái Đất đến Mặt Trời 149,6 triệu km Khoảng cách với tự quay quanh trục quanh Mặt Trời làm cho Trái Đất nhận lượng nhiệt ánh sáng phù hợp để sống phát sinh phát triển – Khối lượng kích thước: vừa đủ lớn để tạo lực hấp dẫn để giữ tầng khí bao quanh Trái Đất, làm cho Trái Đất có sống tồn + Cung cấp cho sinh vật: nitơ, ơxy, nước,… + Điều hịa nhiệt độ: ngày – đêm, mùa + Bảo vệ sinh vật mặt đất: hấp thụ tia tử ngoại, tránh phá hoại thiên thạch,… – Chuyển động tự quay quanh trục: Thời gian Trái Đất tự quay vòng quanh trục 24 giờ, vừa đủ để tạo nhịp điệu ngày – đêm, mà nhiệt độ ngày – đêm điều hòa, tạo điều kiện cho sống tồn – Chuyển động Trái Đất xung quanh Mặt Trời: + Trái Đất chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời theo quỹ đạo có hình elip gần tròn + Trong chuyển động quỹ đạo (quanh Mặt Trời), trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo góc 66°33 khơng đổi phương, tạo điều kiện cho góc nhập xạ ánh sáng Mặt Trời vào ngày chí lên tới góc 90° đường chí tuyến Bắc Nam, làm cho vùng vĩ độ cao có nhiệt độ điều hòa, tạo cho sống tồn phát triển Phân biệt giờ địa phương giờ khu vực Tại Trái Đất lại có đường chuyển ngày quốc tế? * Phân biệt địa phương khu vực – Giờ địa phương: + Ở thời điểm, mỡi địa phương có riêng + Giờ địa phương thống tất địa điểm nằm kinh tuyến Nó xác định vào vị trí Mặt Trời bầu trời nên gọi Mặt Trời – Giờ khu vực: + Để tiện cho việc tính giao lưu quốc tế, người ta quy định thống cho khu vực Trái Đất (quy ước 24 khu vực theo kinh tuyến gọi 24 múi giờ, thức địa phương kinh tuyến qua khu vực) + Các múi đánh số từ đến 24 Khu vực đánh số gọi khu vực gốc (có đường kinh tuyến gốc qua đài thiên văn Grinuych Anh) * Giải thích – Trái Đất hình cầu nên khu vực 24 trùng Vì thế, cần có đường chuyển ngày quốc tế – Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua múi số 12 Thái Bình Dương làm đường 46 đổi ngày quốc tế Nếu từ phía tây sang phía đơng qua kinh tuyến 180° lùi lại ngày lịch, cịn từ phía đơng sang phía tây qua kinh tuyến 180l) tăng thêm ngày lịch 47