Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
262,29 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM Viện cơng nghệ Sinh học Thực phẩm BÁO CÁO ĐỀ TÀI: TÌM KIẾM CÁC TIÊU CHUẨN, QUI ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT THỰC PHẨM GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH CHUN NGÀNH: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NHĨM THỰC HIỆN: BLUE TEAM LỚP: DHTP16BTT 0 TP.HCM – THÁNG 11, 2021 0 MỤC LỤC I M ỞĐẦẦU II VAI TRÒ CỦ A TIÊU CHUẨ N, QUY ĐỊ NH TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1 Lu t thậ c phự mẩhi n đệ i a ựtrên nguyên tắắc têu chu n ẩquốắc têắ Luật quy định vêề thự c phẩ m III CÁC DẠ NG TIÊU CHUẨ N, QUY ĐỊ NH CỦ A VIỆ T NAM VÀ QUÔỐC ÊỐT LIÊN QUAN ĐÊỐN NGÀNH THỰ C PHẨ M: Các d ạng têu chu ẩn liên quan đêắn ngành thực phẩm: Danh mục quy chuẩn Việt Nam vêề An toàn thự c phẩ m: Những nghị định vêề an toàn thự c phẩ m có nghị ựl c hiệ n nay: IV GIỚ I THIỆ U MỘ T SÔỐ TIÊU TIÊU CHUẨ N, QUY ỊĐ NHỤC THỂ ỦC A VIỆ T NAM VÀ QUÔỐC TÊỐ LIÊN QUAN ĐÊỐNỘM T CHUÔỖI CUNGỨ NG ỮS A 10 Quy định cống trình chắn nuối bị sữa Việt Nam 10 Các quy đ nh điêềuị ki n bệ o đả m ảan toàn th c phự m ẩđốắiv i cớ s ơs ởn xuấắt,ả kinh doanh s aữchêắ biêắn Việt Nam 11 Các têu chu ẩn s ản xuấắt sữa thố grade A dùng cho trình trùng, siêu trùng (ultrapasteurizaton), phươ ng pháp vố trùng đóng gói hoặ c tệt trùng bao bì 14 V KÊỐT LUẬ N 17 TRÍCH DẦỖN: 17 0 Nội dung Hình thức báo cáo Vai trị tiêu chuẩn, quy định ngành Công nghiệp Thực phẩm Các dạng tiêu chuẩn, quy định Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm - 8.5 điểm - Theo trình tự quy định - Đúng định dạng, Font/cỡ chữ đồng - Trình bày Danh mục TLTK - Mắc tiêu chuẩn, quy định cụ thể Quốc tế liên quan đến đến chuỗi thực phẩm tìm hiểu 0 tập có giới thiệu ngắn gọn tiêu chuẩn Có nhận xét/kết luận phù hợp với nội dung STT NỘI DUNG Điểm Trọng Điểm thành số phần Hình thức báo cáo 20% 15% Vai trị tiêu chuẩn, quy định ngành Công nghiệp Thực phẩm Các dạng tiêu chuẩn, quy định Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm Giới thiệu số tiêu tiêu chuẩn, quy định cụ thể Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm 40% Nhận xét – Kết luận 10% 15% ĐIỂM TỔNG THÀNH VIÊN BLUE TEAM TRƯƠNG THỊ MỸ TÂM HOÀNG NGUYỄN TRÚC QUỲNH NGUYỄN NGỌC MINH PHAN THÁI HỌC I MỞ ĐẦU Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế, người tiêu dùng khơng cịn quan tâm đến hương vị thực phẩm mà quan tâm đến thực phẩm họ dùng có an tồn cho sức khỏe họ khơng? Có chứa chất ảnh hưởng đến sức khỏe họ khơng? Có hợp vệ sinh khơng? Câu hỏi đặt đâu tiêu chuẩn để đo đạc quy định cho vấn đề này? Trong phạm vi báo cáo này, BLUE TEAM trình bày vai trị tiêu chuẩn, quy định ngành Cơng nghiệp Thực phẩm; dạng tiêu chuẩn, quy định Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm; giới thiệu số tiêu tiêu chuẩn, quy định cụ thể Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm AI VAI TRÒ CỦA TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH TRONG NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Luật thực phẩm đại dựa nguyên tắc tiêu chuẩn quốc tế Các khuôn khổ pháp lý quốc gia trụ cột hệ thống kiểm soát thực phẩm hiệu Ở tất quốc gia, thực phẩm điều chỉnh luật pháp quy định đến từ phủ nhà sản xuất chuỗi thực phẩm, nhằm đảm chất lượng an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng lãnh thổ [1] Luật quy định thực phẩm Các khuôn khổ pháp lý quốc gia trụ cột hệ thống kiểm sốt chất lượng thực phẩm hiệu Ở quốc gia, thực phẩm kiểm sốt thơng qua luật quy định đặt phủ áp dụng doanh nghiệp sản xuất chuỗi thực phẩm nhằm đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Thuật ngữ “Luật An toàn thực phẩm” áp dụng cho luật điều chỉnh việc sản xuất, buôn bán xử lý thực phẩm bao hàm quy định kiểm sốt thực phẩm, an tồn thực phẩm, chất lượng khía cạnh liên 0 quan lĩnh vực thương mại thực phẩm toàn chuỗi thực phẩm, từ việc cung cấp thức ăn chăn nuôi đến việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng [3] Các tiêu chuẩn quy định có vai trò: - Thúc đẩy việc áp dụng phương pháp phân tích rủi ro để cải thiện hệ thống kiểm soát thực phẩm - Hỗ trợ quốc gia nỗ lực phát triển khoa học hệ thống kiểm soát thực phẩm dựa chứng nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, tạo điều kiện tiếp cận thị trường thương mại thực phẩm, ngăn ngừa trường hợp khẩn cấp an toàn thực phẩm - Xây dựng lực quốc gia tạo điều kiện hiểu biết luật an toàn thực phẩm quốc tế bên liên quan quốc gia thông qua làm việc trực tiếp với luật sư quan chức quốc gia - Phát triển công cụ hướng dẫn liên quan đến khía cạnh kỹ thuật quản lý khác việc kiểm soát thực phẩm.[3] - Bảo vệ sức khỏe cộng đồng trước hậu xấu thực phẩm không an tồn gây - Truyền tải thơng tin đến người tiêu dùng, chẳng hạn yêu cầu nhãn bao bì (việc dán nhãn cố gắng cung cấp cho người tiêu dùng thơng tin để người tiêu dùng đưa định sáng suốt) chương trình giáo dục - Bảo vệ chống gian lận để đảm bảo người mua nhận người mua tin mua; ví dụ: đảm bảo gói chứa nhãn ghi - Đảm bảo thực hành thương mại cơng để ngăn người bán trình bày sai họ bán gây hiểu lầm cho người tiêu dùng chất lượng sản phẩm - Bảo vệ môi trường - nhận biết hệ thống sản xuất thực phẩm ảnh hưởng đến chất lượng khơng khí nước - Bảo vệ người tiêu dùng khỏi cơng độc hại có chủ đích vào hệ thống thực phẩm [2] 0 - Ảnh hưởng xã hội quy định cho doanh nghiệp sản xuất, chế biến, vận chuyển, lưu trữ, tiếp thị chế biến thực phẩm để giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến chất lượng an tồn vệ sinh thực phẩm Mục đích luật là: - Vì doanh nghiệp thực phẩm phải làm để đảm bảo sản phẩm họ an toàn - Cấm doanh nghiệp thực phẩm thực hành động làm cho sản phẩm họ khơng an tồn - Đảm bảo người tiêu dùng có thơng tin cần thiết để đưa định họ - Cấm doanh nghiệp cung cấp thông tin sai lệch cho người tiêu dùng - Đảm bảo người tiêu dùng có hội tìm hiểu dinh dưỡng, kỹ thuật chế biến thực phẩm cách hiểu sử dụng thông tin sản phẩm thực phẩm - Luật thực phẩm KHÔNG đảm bảo thực phẩm an tồn, điều tốt đạt với thực hành thực phẩm an toàn GIẢM nguy thực phẩm khơng an tồn.[2] Nói chung “luật thực phẩm” sử dụng để áp dụng cho luật điều chỉnh việc sản xuất, buôn bán xử lý thực phẩm bao gồm quy định kiểm sốt thực phẩm, an tồn thực phẩm khía cạnh liên quan thương mại thực phẩm Các yêu cầu chất lượng tối thiểu bao gồm luật thực phẩm để đảm bảo thực phẩm sản xuất không bị pha tạp chất không bị hành vi gian lận nhằm đánh lừa người tiêu dùng Ngoài ra, luật thực phẩm nên bao gồm chuỗi tổng thể bắt đầu quy định thức ăn chăn ni, kiểm sốt nông trại chế biến sớm người tiêu dùng phân phối sử dụng cuối Cuối cùng, việc thực luật quy định thực phẩm điều cần thiết.[1] BI CÁC DẠNG TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH THỰC PHẨM: Các dạng tiêu chuẩn liên quan đến ngành thực phẩm: 0 Gluten free : tiêu chuẩn Gluten Free dành cho nhà sản xuất công ty đánh giá sản phẩm thực phẩm khơng có chứa Gluten GMO free : Tiêu chuẩn thiết kế với đại diện nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp thực phẩm, tổ chức chứng nhận, nhóm lợi ích đại diện cơng chúng Nó hỗ trợ sở sản xuất việc thực yêu cầu pháp lý dán nhãn "không có biến đổi gen GMO" thiết lập đánh giá thống cho tổ chức chứng nhận FSMA: Tiêu chuẩn Đạo luật Hiện đại hóa An toàn Thực phẩm Tổng thống Obama ký thành luật vào ngày tháng năm 2011 Thức ăn, Thực phẩm, sản phẩm sản xuất nhập vào thị trường Mỹ GLOBAL G.A.P IFA: tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu cho trang trại tích hợp Tiêu chuẩn BAP: tiêu chuẩn Thực hành Ni trồng Thủy sản Tốt [4] Danh mục quy chuẩn Việt Nam An toàn thực phẩm: DANH MỤC 45 QCVN VỀ ATTP BỘ Y TẾ BAN HÀNH NĂM 2011-2012 ST Số QCVN T 5 0 1:2010/BYT 4- 2:2010/BYT 4- 3:2010/BYT 4- 4:2010/BYT 4- 5:2010/BYT 4- 10 6:2010/BYT 4- 11 7:2010/BYT 4- 12 8:2010/BYT 4- 13 14 15 9:2010/BYT 410:2010/BYT 411:2010/BYT 5- 16 1:2010/BYT 5- 17 2:2010/BYT 5- 18 3:2010/BYT 5- 19 4:2010/BYT 0 520 5:2010/BYT 6- 21 22 thiên nhiên nước uống đóng chai 2:2010/BYT uống không cồn 3:2010/BYT 4- 24 25 27 30 Chất ổn định 32 34 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – Chất tạo phức kim loại 15:2010/BYT Chất xử lý bột 16:2010/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩmChất độn Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm 17:2010/BYT 3- Chất khí đẩy 5:2011/BYT dụng để bổ sung Magnesi vào thực phẩm Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất sử Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất sử 6:2011/BYT 4- dụng để bổ sung Iod vào thực phẩm 18:2011/BYT Nhóm chế phẩm tinh bột 433 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – 14:2010/BYT 4- 331 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm – 13:2010/BYT 429 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đồ uống có cồn Chất bảo quản 428 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sản phẩm đồ 12:2010/BYT 44- 26 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước khoáng 1:2010/BYT 66- 23 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sữa lên men 19:2011/BYT 4- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực phẩm – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực phẩm – Enzym Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phụ gia thực phẩm – 0 kim loại [5] Những nghị định an tồn thực phẩm có nghị lực nay: - Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 17 tháng năm 2010 - Nghị định số 15/2018/NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật An tồn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 02 tháng 02 năm 2018 - Cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Công Thương hướng dẫn Công văn 2129/BCT-KHCN năm 2018 - Thông tư số 47/2017/TT-BYT Thông tư hướng dẫn quản lý an toàn toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 02 năm 2015 - Thông tư 43/2018/TT-BCT Thơng tư quy định quản lý an tồn thực phẩm thuộc trách nhiệm Bộ Cơng thương có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 - Thông tư 17/2018/TT-BNNPTNT Thông tư quy định phương thức quản lý điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh Nông lâm thủy sản không thuộc diện cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm khơng thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2019 - Thông tư số 75/2020/TT – BTC ngày 12/8/2020 Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 279/2016/TT – BTC ngày 14/11/2016 Bộ trưởng Bộ Tài quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí cơng tác an tồn vệ sinh thực phẩm - Quyết định 135/QĐ-BYT năm 2019 Quyết định việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành ban hành lĩnh vực an toàn thực phẩm dinh dưỡng thuộc phạm vi chức quản lý Bộ Y tế [6] IV GIỚI THIỆU MỘT SỐ TIÊU TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH CỤ THỂ CỦA VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN MỘT CHUỖI CUNG ỨNG SỮA Quy định cơng trình chăn ni bị sữa Việt Nam Năm 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam ban hành định 944/QĐ-UBND quy định quy mơ cơng trình trang trại chăn ni bị sữa địa bàn tỉnh Hà Nam Trong đó, chương II điều gồm quy định chi tiết hạng mục trang trại chăn ni bị sữa 0 - Khu quản lý: Cơng trình 01 tầng, diện tích xây dựng khơng 60m2, chiều cao tối đa 5m (tới đỉnh mái), hạng mục bao gồm khu khu sinh hoạt làm việc, cơng trình phụ, kho dụng cụ chăn ni quản lý thuốc thú y Cơng trình đặt nơi đầu gió, gần cổng, bố trí tách biệt với khu chăn nuôi - Khu trại chăn nuôi: Vận dụng tối đa lợi khí hậu, nghiên cứu, bố trí hướng Nam, Đơng – Nam, hướng cịn lại cần có giải phải che chắn đảm bảo thống mát mùa hè giữ ẩm vào mùa đông Một chuồng bị cần có kích thước 2.5x5.2m, rãnh nước thải dẫn đến hầm biogas, khu vực vắt sữa tách riêng Nền cao 15cm, độ dốc 2.3%, mặt láng khơng trơn, chuồng có mái Ơ chuồng bị bệnh cần cách ly, nằm cuối hướng gió, cuối dãy nhà chăn ni Gian bị bệnh khoảng 12m2, sức chứa khoảng 2.5% số lượng bò sữa - Bể ủ chua, kho chứa thức ăn: Được xây dựng nổi, sử dụng vật liệu kỹ thuật chống thấm nước, đảm bảo lên men hoàn toàn lượng thức ăn - Sân chơi cho bị: Đặt hướng Đơng, hướng Nam để đảm bảo bò tiếp xúc ánh nắng buổi sáng, tránh vị trí nắng chiều, đồng thời có biện pháp tường che chắn gió Đơng Bắc Sân chơi có kích thước phụ thuộc vào kích cỡ đàn bị, có bố trí hệ thống cấp nước - Bể ủ phân: Bố trí cuối hướng gió, đảm bảo khoảng cách với khu vực khác Kích thước bể 2.5x5x1m, đảm bảo hệ thống tiêu thốt, thu khí, tránh ảnh hưởng sức khỏe người chăn nuôi gia súc - Hầm biogas: Bố trí cuối hệ thống nước thải, xây ngầm, dung tích 0.5m /1 bị, có hệ thống thu nước tràn nước sau lắng lọc để tưới chăm cỏ - Tường rào: Sử dụng tường rào hở, chiều cao 2.5m, đảm bảo thơng thống, kết nối hạ tầng xử lý chất thải chung [7] Các quy định điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh sữa chế biến Việt Nam 10 0 Theo thông tư 54/2014/TT-BCT Bộ Công Thương, quy định chương II chương III nêu điều khoản với điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm sơ sở sản xuất, kinh doanh sữa chế biến sở kinh doanh sản phẩm sữa, kể đến số điều sau [8] - Điều quy định tiêu chuẩn sở sản xuất chế biến sữa, bao gồm: + Địa điểm sản xuất: Được xây dựng theo quy hoạch nhà nước tránh xa nguồn ô nhiễm từ môi trường xung quanh đảm bảo đủ diện tích sản xuất + Bố trí thiết kế nhà xưởng: Dây chuyền sản xuất theo nguyên tắc chiều, tránh xa khu vực xử lý, tập kết chất thải sản xuất Có cách biệt khu vực Hệ thống giao thông nội bền chắc, không gây bụi, đảm bảo an tồn lao động Hệ thống nước tốt, có nắp đậy, xây dựng riêng biệt + Kết cấu nhà xưởng: Nền nhà đảm bảo thoát nước tốt, khó tróc, chống trơn dễ vệ sinh Hố ga có bẫy mùi ngăn trùng xâm nhập Hệ thống ống nước phải đánh dấu màu có dẫn + Hệ thống thơng gió: Đảm bảo lưu thơng khơng khí, dễ nhiệt khí sinh trình sản xuất + Hệ thống cung cấp chứa nước: Đảm bảo nguồn nước đạt tiêu chuẩn sử dụng Bồn/bể chứa phù hợp với dây chuyền sản xuất Có đủ hệ thống bơm, quy trình xử lý nước kiểm tra định kì hệ thống đường ống + Hệ thống cung cấp nước, nhiệt khí nén: Được thiết kế hợp lí chế tạo từ vật liệu phù hợp, bố trí khu vực riêng biệt, hệ thống ống đánh dấu có dẫn phân biệt + Hệ thống thu gom, xử lí chất thải, nước thải, khí thải: Có quy trình hệ thống xử lí phù hợp với tùy dạng chất thải + Hệ thống kho: Kho nguyên liệu, phụ gia cần đảm bảo điều kiện bảo quản Trạm thu mua trung gian cần có hệ thống lạnh, thiết bị, dụng cụ, hóa chất để kiểm tra chất lượng sữa tươi nguyên liệu, thời gian bảo quản không 48 nhiệt độ 4o C - 6oC Thùng chứa không chứa sữa cần vệ sinh đảm bảo khơng cịn vi sinh vật tồn dư hóa chất tẩy rửa 11 0 Vật tư, bao bì cần xếp tránh ánh nắng mặt trời trực tiếp Kho thành phẩm cần trì nhiệt độ quy định với loại sản phẩm, khô, sạch… nhằm trì chất lượng sản phẩm, có chế độ bảo dưỡng định kỳ + Khu vực sản xuất: Hương liệu chuẩn bị riêng, tránh lây nhiễm chéo, thiết bị đo lường phải hoạt động tốt xác Khu vực cần vệ sinh thường xuyên, đảm bảo không bị bụi bẩn, đọng nước Đảm bảo thiết bị trước bắt đầu chu kì sản xuất mới, rác thải thu gom tập kết nơi Công nhân khu vực phối trộn, tiếp xúc trực tiếp với nguyên liệu cần đeo găng tay chống thấm, bền, sáng màu đảm bảo an toàn thực phẩm + Khu vực chiết, rót, đóng gói: Buồng/phịng thiết bị chiết rót cần đảm bảo kín, vơ trùng, nhiệt độ 20o C - 28oC, có áp suất dư Đường ống dẫn sản phẩm, thiết bị chiết rót khu vực bao gói cần vệ sinh, khử trùng sau chu kỳ sản xuất + Hệ thống kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu: Được trang bị hệ thống máy móc, thiết bị, dụng cụ tối thiểu để đo đạc, kiểm tra tiêu chất lượng nguyên liệu thành phẩm Bộ phận kiểm tra vi sinh vật phải đảm bảo vô trùng cách biệt với phận kiểm tra khác Trường hợp khơng có phịng kiểm sốt chất lượng cần phải có hợp tác với bên thứ ba có lực chun mơn để kiểm sốt tiêu Có quy trình thu mẫu, lưu, hủy tùy theo sản phẩm + Quản lý hồ sơ: Có đầy đủ hồ sơ quản lý hồ sơ quản lý an toàn thực phẩm theo quy định [8] - Điều quy định dụng cụ, trang thiết bị, bao bì chứa sữa chế biến: + Dụng cụ, bao bì chứa đựng tiếp xúc trực tiếp sản phẩm sữa chế biến thực quy định Thông tư số 34/2011/TT-BYT ngày 30 tháng năm 2011 Bộ Y tế ban hành + Máy móc, thiết bị đồ dùng tiếp xúc với sữa nguyên liệu thiết kế chế tạo đồng bộ, làm vật liệu không gỉ, không gây độc hại, dễ dàng làm sạch, tu dưỡng cần 12 0 + Thiết bị xử lý nhiệt cần thiết kế để đạt nhiệt độ u cầu, trì nhiệt độ tốt, giám sát kiểm sốt nhiệt độ cần + Khí thổi trực tiếp vào sản phẩm cần đảm bảo vô trùng + Có hệ thống báo động số vượt mức cho phép + Dụng cụ đựng phế thải, hóa chất độc hại cần phải làm từ vật liệu bền, an toàn dễ nhận biết Thiết bị kiểm tra, đo lường, thử nghiệm cần chỉnh định kỳ + Việc bảo dưỡng thiết bị, máy móc cần tiến hành ngồi khu vực sản xuất dừng sản xuất Thiết bị, máy móc sau bảo dưỡng cần vệ sinh sẻ + Dầu mỡ dùng bơi trơn chi tiết máy móc, thiết bị có tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm cần phải loại phép sử dụng sản xuất thực phẩm [8] - Điều quy định sở kinh doanh sữa chế biến + Khu vực bày bán, bảo quản, chứa đựng sản phẩm khô sẽ, khơng làm thay đổi đặc tính sản phẩm, khơng bị nhiễm hóa chất độc hại, tạp chất hay vi sinh vật gây ảnh hưởng sức khỏe khách hàng + Tuân thủ độ cao xếp lớp lưu kho theo hướng dẫn nhà sản xuất + Có quy trình vệ sinh sở kinh doanh [8] - Điều 11 quy định vận chuyển sữa chế biến + Phương tiện vận chuyển phải đảm bảo tránh côn trùng xâm nhập, tránh nhiễm bẩn từ nguồn gây nhiễm khác dễ làm + Phân loại xếp loại sản phẩm sữa khác cho trình vận chuyển, đảm bảo điều kiện bảo quản nhà sản xuất suốt q trình vận chuyển + Khơng vận chuyển sản phẩm loại hóa chất độc hại có nguy gây nhiễm chéo, ảnh hưởng chất lượng an toàn sản phẩm 13 0 + Vệ sinh phương tiện, trang thiết bị vận chuyển thường xuyên + Cơ sở phải có nội quy điều kiện đảm bảo an tồn thực phẩm q trình vận chuyển sản phẩm sữa chế biến [8] Các tiêu chuẩn sản xuất sữa thơ grade A dùng cho q trình trùng, siêu trùng (ultrapasteurization), phương pháp vơ trùng đóng gói tiệt trùng bao bì Tiêu chuẩn 1: Sữa có dấu hiệu bất thường - Dựa kiểm tra vi sinh, hóa, gia súc có dấu hiệu tiết sữa với đặc điểm bất thường cần vắt sữa cuối vắt tách biệt với đàn Lý gây sữa nhiễm khuẩn cá thể tiêu thụ hóa chất, thuốc chất phóng xạ chất theo đường tiết sữa Khách hàng tiêu thụ loại sữa có khả bị ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe - Yêu cầu: + Gia súc nhiễm bệnh cần điều trị thuốc theo định bao bì điều trị thông qua bác sĩ thú y + Sữa từ gia súc nhiễm bệnh không dùng để bán thị trường, quy định EPA + Cá thể nhiễm bệnh cần xét nghiệm thường xuyên để theo dõi bệnh tình + Cá thể nhiễm bệnh phải vắt sữa thiết bị riêng biệt vắt cuối đàn để tránh nhiễm chéo đàn sản phẩm + Các thiết bị dùng để vắt chứa sữa từ cá thể nhiễm bệnh cần tiệt trùng trước sử dụng cho mục đích khác + Chất thải thể cá thể bệnh cần tiêu hủy cần [9] 14 0 Tiêu chuẩn 2: Khu vực vắt sữa - Khu vực vắt sữa khu vực cần có nơng trại sữa nào, toàn đàn gia súc phải đứng mái che suốt trình vắt Khu vực vắt sữa cần đạt số tiêu chí định như: + Sàn cần làm từ bê tông vật liệu chống thấm + Cơng trình bao gồm tường mái sơn hoàn thiện nhẵn, bảo trì giữ nhìn điều kiện tốt, mái che phải loại chống bụi + Khu vực phải lắp đặt rào phân cách riêng biệt cho gia súc không chứa đông + Được phân bố đồng ánh sáng với nguồn sáng tự nhiên và/hoặc nhân tạo suốt trình vắt sữa + Thiết kế thống khí, tránh tình trạng hầm bí dễ gây mùi [9] Tiêu chuẩn 3: Điều kiện vệ sinh - Yêu cầu: + Phía khu vực vắt sữa cần giữ + Thức ăn thừa máng phải cịn tình trạng tươi, khơng ướt mềm nhũn + Vật liệu lót sàn cần thay sau chu kỳ vắt sữa + Mặt đường ống, rào phân cách gia súc máng nước cần vệ sinh định kỳ + Heo gia cầm cần tách riêng khỏi khu vực vắt sữa + Ghế vắt khơng khơng lót, có thiết kế dễ vệ sinh Các dụng cụ vắt sữa cần giữ giữ cách mặt sàn không sử dụng [9] Tiêu chuẩn 4: Nguồn nước 15 0 20:2011/BYT 35 36 37 38 39 40 41 421:2011/BYT 422:2011/BYT 423:2011/BYT 81:2011/BYT 82:2011/BYT 91:2011/BYT 10:2011/BYT 9- 9- 42 2:2011/BYT 12- 43 1:2011/BYT 12- 44 2:2011/BYT 12- 45 3:2011/BYT kim loại [5] Những nghị định an tồn thực phẩm có nghị lực nay: 0 ... định ngành Công nghiệp Thực phẩm Các dạng tiêu chuẩn, quy định Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm Giới thiệu số tiêu tiêu chuẩn, quy định cụ thể Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực. .. tế liên quan đến ngành thực phẩm; giới thiệu số tiêu tiêu chuẩn, quy định cụ thể Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm AI VAI TRỊ CỦA TIÊU CHUẨN, QUY ĐỊNH TRONG NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM... cáo Vai trị tiêu chuẩn, quy định ngành Cơng nghiệp Thực phẩm Các dạng tiêu chuẩn, quy định Việt Nam Quốc tế liên quan đến ngành thực phẩm - 8.5 điểm - Theo trình tự quy định - Đúng định dạng,