1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại tại việt nam

206 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 206
Dung lượng 671,47 KB

Cấu trúc

  • NGUYỄN NGỌC KHÁNH

  • NGUYỄN NGỌC KHÁNH

  • Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 9.34.02.01

  • Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Thị Hồng Hải

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Tác giả

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận án

    • Nguyễn Ngọc Khánh

    • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21

    • 2.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại 21

    • 2.2. Đa dạng hoá thu nhập của NHTM 32

    • 2.3. Hiệu quả hoạt động của NHTM 39

    • 2.4. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến HQHĐ của các NHTM 42

    • 2.5. Kinh nghiệm và bài học về đa dạng hoá thu nhập đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam 44

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57

    • CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 58

    • 3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình tái cơ cấu 58

    • 3.2. Hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số 61

    • 3.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động và đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam 63

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 82

    • CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 83

    • 4.1. Mô hình nghiên cứu ảnh hưởng của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam 83

    • 4.2. Đo lường biến nghiên cứu 88

    • 4.3. Dữ liệu và phương pháp thực hiện nghiên cứu 94

    • 4.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 96

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 131

    • CHƯƠNG 5 GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 133

    • 5.2. Giải pháp đa dạng hoá thu nhập tại các NHTM Việt Nam 138

    • 5.3. Kiến nghị chính sách nhằm đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt Nam 158

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 161

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167

    • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 185

  • DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • LỜI MỞ ĐẦU

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Ý nghĩa của luận án

    • 6.1. Ý nghĩa khoa học

    • 6.2. Ý nghĩa thực tiễn

    • 7. Kết cấu của luận án

    • CHƯƠNG 1

    • 1.1. Lược khảo các công trình nghiên cứu quốc tế

    • 1.1.1. Các nghiên cứu về vai trò của cơ cấu thu nhập đối với hoạt động các của NHTM

    • 1.1.2. Các nghiên cứu về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM

    • 1.1.3. Các nghiên cứu ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM

    • 1.1.4. Một số nghiên cứu về tác động đa dạng hóa thu nhập, thu nhập phi tín

    • 1.2. Lược khảo các công trình nghiên cứu trong nước

    • 1.3. Khoảng trống nghiên cứu và tính mới của luận án

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2

    • 2.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại

    • 2.1.2. Vai trò của NHTM đối với nền kinh tế

    • 2.1.3. Chức năng của NHTM

    • 2.1.3.1. Chức năng trung gian tín dụng

    • 2.1.3.2. Chức năng trung gian thanh toán

    • 2.1.3.3. Chức năng tạo tiền

    • 2.1.4. Các hoạt động cơ bản của NHTM

    • 2.1.4.1. Thanh toán

      • 2.1.4.2. Huy động vốn

      • 2.1.4.3. Cho vay

      • 2.1.4.4. Tài trợ ngoại thương

      • 2.1.4.5. Dịch vụ ủy thác

      • 2.1.4.6. Bảo quản vật có giá

    • 2.2. Đa dạng hoá thu nhập của NHTM

      • 2.2.1.1. Thu nhập lãi thuần

    • - Phí dịch vụ và hoa hồng

    • - Hoạt động giao dịch

    • - Thu nhập khác

    • 2.2.2. Khái niệm cơ cấu thu nhập của NHTM

    • 2.2.3. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu thu nhập của NHTM

    • 2.2.4. Khái niệm và đo lường đa dạng hoá thu nhập của NHTM

    • 2.3. Hiệu quả hoạt động của NHTM

    • 2.3.2. Đo lường hiệu quả hoạt động của NHTM

    • 2.3.2.2. Đo lường rủi ro hoạt động của các NHTM

    • 2.4. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM

    • 2.4.2. Tác động của đa dạng hoá thu nhập đến rủi ro hoạt động của NHTM

    • 2.5. Kinh nghiệm và bài học về đa dạng hoá thu nhập đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam

    • 2.5.1.1. Kinh nghiệm của các NHTM Mỹ

    • 2.5.1.2. Kinh nghiệm của các NHTM Cộng hòa liên bang Đức

    • 2.5.1.3. Kinh nghiệm của các NHTM Thuỵ sĩ

    • 2.5.1.4. Kinh nghiệm của các NHTM Hồng Kông

    • 2.5.1.5. Kinh nghiệm của các NHTM Nhật bản

    • 2.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3

    • 3.1. Khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình tái cơ cấu

    • 3.2. Hoạt động của các NHTM Việt Nam trong bối cảnh chuyển đổi số

    • 3.3. Thực trạng hiệu quả hoạt động và đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam

    • 3.3.1.1. Thực trạng cơ cấu thu nhập các NHTM Việt Nam

    • Biểu đồ 3.1. Thu nhập và lợi nhuận của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018

    • Biểu đồ 3.2. Cơ cấu thu nhập của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 - 2018

    • 3.3.1.2. Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM Việt Nam

    • Biểu đồ 3.3. Tỷ suất sinh lời của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010– 2018

    • 3.3.1.3. Thực trạng rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • Biểu đồ 3.4. Rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018

    • 3.3.2. Thực trạng đa dạng hoá thu nhập của các NHTM Việt Nam

    • Biểu đồ 3.5. Đa dạng hóa thu nhập của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018

    • Biểu đồ 3.6. Chuyển dịch cơ cấu thu nhập của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018

    • Biểu đồ 3.7. Cơ cấu thu nhập phi tín dụng của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2010-2018

    • 3.4. Những vấn đề đặt ra đối với tiến trình đa dạng hoá thu nhập của các NHTM trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

    • b. Định vị vị trí chiến lược thu nhập phi tín dụng

    • c. Những trở ngại của thể chế đối với kiểm soát tài chính

    • d. Mức độ phát triển thị trường vốn thấp

    • e. Về cơ chế chính sách

    • f. Về nguồn nhân lực

    • g. Công nghệ ngân hàng và vấn đề an ninh, an toàn bảo mật

    • h. Cạnh tranh với các doanh nghiệp công nghệ

    • i. Quản trị rủi ro NHTM

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

    • CHƯƠNG 4

    • HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

    • 4.1.1. Mô hình nghiên cứu tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • 4.1.2. Mô hình nghiên cứu tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam

    • 4.1.2.2. Tác động của các thành phần thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam

    • 4.1.3. Mô hình tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM trong mối quan hệ với chất lượng tài sản

    • 4.2. Đo lường biến nghiên cứu

    • a. Tỷ suất sinh lời/tài sản (ROA)

    • b. Sự ổn định của ngân hàng (Z-score)

    • 4.2.2. Biến độc lập

    • b. Đa dạng hóa thu nhập

    • c. Chất lượng tài sản

    • 4.2.3. Biến kiểm soát

    • b. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tài sản (ETA)

    • c. Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay (NPL)

    • d. Tỷ lệ dự phòng rủi ro (LLP)

    • e. Tỷ lệ dư nợ/tài sản (LTA)

    • f. Tỷ lệ chi phí/tổng thu nhập (CIR)

    • g. Tỷ lệ thanh khoản (LIQ)

    • h. Tăng trưởng tài sản (GTA)

    • Bảng 4.1. Đo lường biến nghiên cứu

  • 4.3. Dữ liệu và phương pháp thực hiện nghiên cứu

    • 4.3.1. Dữ liệu nghiên cứu

    • 4.3.2. Phương pháp xử lý số liệu

    • 4.4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Bảng 4.2. Thống kê mô tả biến nghiên cứu

    • 4.4.2. Phân tích tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.3. Mô hình FE, RE ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • 4.4.2.2. Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.5. Mô hình FE, RE ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.6. Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến rủi ro hoạt động của

    • 4.4.2.3. Kiểm định tính bền vững của các mô hình nghiên cứu tác động của đa dạng hoá thu nhập đến đến hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.7. Kiểm định tính bền vững của mô hình GMM hệ thống

    • 4.4.3. Phân tích tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.8. Ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐNK của NHTM Việt Nam

    • Bảng 4.9. Kiểm định mô hình ngưỡng

    • Bảng 4.10. Xác định ngưỡng của tỷ lệ thu nhập phi tín dụng/tổng thu nhập

    • Bảng 4.11. Mô hình hồi quy Threshold ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của NHTM

    • 4.4.3.2. Tác động của các thành phần của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam

    • 4.4.4. Phân tích tác động của đa dạng hoá thu nhập và thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của NHTM Việt Nam trong mối quan hệ với chất lượng tài sản

    • Bảng 4.15. Ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng trong mối quan hệ với đa dạng hoá thu nhập đến lợi nhuận của các NHTM xét dưới góc độ chất

  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 4

    • CHƯƠNG 5

    • 5.1. Định hướng, mục tiêu phát triển ngành ngân hàng và đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt Nam

      • a. Giảm dần tỷ lệ tín dụng ngoại tệ/tổng tín dụng

      • b. Đẩy mạnh phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, tối ưu hóa mạng lưới ATM và POS.

      • c. Tăng cường khả năng tiếp cận với các dịch vụ tài chính, ngân hàng do các TCTD cung ứng tới người dân và doanh nghiệp

      • d. Phát triển hệ thống các TCTD phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và thực trạng của hệ thống qua từng giai đoạn

    • 5.1.2. Định hướng, mục tiêu đối với đa dạng hoá thu nhập tại các NHTM Việt Nam

    • 5.2. Giải pháp đa dạng hoá thu nhập tại các NHTM Việt Nam

    • 5.2.1.1. Đối với nâng cao trình độ quản lý

    • 5.2.1.2. Đối với chiến lược kinh doanh của các NHTM

  • 5.2.1.3. Đối với chất lượng dịch vụ của các NHTM

    • 5.2.1.4. Đối với chất lượng nguồn nhân lực bắt kịp xu thế 4.0

    • 5.2.1.5. Đối với hoạt động ứng dụng công nghệ trong phát triển sản phẩm và cung ứng dịch vụ

    • 5.2.1.6. Đối với phát triển kênh phân phối và đẩy mạnh chiến lược Marketing trong bối cảnh chuyển đổi số

    • 5.2.1.7. Đối với cải tiến, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ ngân hàng

    • 5.2.1.8. Đối với công tác quản trị rủi ro đối với hoạt động TNPTD

      • 5.2.1.9. Đối với hoạt động quản lý chất lượng tài sản tạo tiền đề chuyển đổi cơ cấu thu nhập hiệu quả

    • 5.2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và giảm thiểu rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • 5.2.2.2. Đối với thanh khoản ngân hàng

    • 5.2.2.3. Đối với nợ xấu

    • 5.2.2.4. Đối với hiệu quả chi phí

    • 5.3. Kiến nghị chính sách nhằm đa dạng hóa thu nhập tại các NHTM Việt Nam

    • 5.3.2. Đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam

    • KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ

    • PHỤ LỤC

    • Phụ lục 2. Các kiểm định mô hình ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đến HQHĐ kinh doanh và rủi ro hoạt động của các NHTM Việt Nam

    • *Kiểm định phương sai sai số thay đổi

    • * Kiểm định tương quan phần dư đơn vị chéo

    • *Kiểm định tương quan chuỗi

    • * Kiểm định mức độ phù hợp của mô hình GMM

    • Phụ lục 3. Tóm tắt kết quả các kiểm định

    • Phụ lục 4. Kết quả phân tích mô hình ngưỡng ( THRESHOLD ESTIMATE MODEL)

    • PHỤ LỤC 5. Kết quả chạy mô hình ảnh hưởng của chất lượng tài sản đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủa đề tài

Xu thế hội nhập quốc tế đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với nềnkinh tế Việt Nam nói chung, ngành ngân hàng nói riêng Điển hình là việc sáp nhập,hợpnhấtcủacácngânhàngđãtạoramộtlànsóngáplựccạnhtranhmớivàgópphầnthúc đẩy quá trình tái cơ cấu ngành ngân hàng Cùng sự tác động mạnh mẽ của cuộccáchmạngcôngnghiệp4.0vớiđặctrưnglàkếtnốivạnvật(IoT),trítuệnhântạo(AI)vàdữliệulớn( BigData)đangtạoracơhộilớnchosựpháttriểncủanềnkinhtếmỗiquốc gia,xu hướng ngân hàng hiện đại sẽ là xu hướng tương lai trong kỷ nguyên sốhóa, tạo ra nhiều cơ hội để phát triển và mở rộng các dịch vụ ngân hàng, thay đổi cơcấu thu nhập, tăng tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong tổng thu nhập của các NHTMViệt Nam Bối cảnh đó vừa là cơ hội cũng đồng thời là thách thức lớn đặt ra đối vớicácNHTMViệtNam.Từviệcchuyêndoanhcáchoạtđộngtíndụngthìnaycácngânhàng đã bắt đầu có xu hướng thay đổi chuyển dần sang các hoạt động phi truyềnthống nhằm đa dạng hóa nguồn thu, giảm thiểu rủi ro và tìm kiếm cơ hội mới chochính mình Thay đổi chiến lược kinh doanh của các ngân hàng đang phản ánh sựchuyển dịch lớn lên trong cơcấu thu nhập.T h u n h ậ p l ã i t h u ầ n v ẫ n l à n g u ồ n t h u c h i ế m ưu thế trong cơ cấu thu nhập của toàn ngành, tuy nhiên nó đang có xu hướng giảmtrongnhữngnămgầnđâythayvàođóthunhập phitíndụngcóchiềuhướnggiatăng,tuy nhiên tỷ lệ của nó trong cơ cấu thu nhập vẫn khá thấp so với các nước trong khuvực như Philipin, Myammar vàSingapore thì tỷ lệ thu nhập phi tín dụng trên tổngthu nhập lên tới 35% - 40%(Nguồn: World Bank, 2018) Điều này đã cho thấy rằnghoạt động phi truyền thống vẫn là một hoạt động tiềm năng đối với các NHTM ViệtNam Trong thời gian tới khi quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng diễn rangày càng mạnh mẽ hơn thì khả năng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, vì thế đadạng hóa thu nhập là xu thế tất yếu khách quan để giúp các ngânp hàng gia tăng lợinhuận, giảm thiểu rủi ro và nâng cao vị thế, sức cạnh tranh của mình trong hệ thống.Thu nhập phi tín dụng đã trở thành một hoạt động hợp pháp của các ngân hàng, tầmquan trọng ngày càng được đánh giá cao và chiếm tỷ trọng lớn dần (chiếm 40% thunhập hoạt động trong ngành NHTM Mỹ như đã nêu trong nghiên cứu của De YoungvàRice (2004) Các ngân hàng ngày càng phụ thuộc hơn vào nguồn thu nhập phi tíndụngchosựsốngcònvàthànhcôngcủahọtrongviệcnỗlựccảithiện,giatăngd o a n h thuvàlợi nhuậnổnđịnh (Bian vàcộngsự,2015).

Quan điểm truyền thống thường thấy trong lĩnh vựcngân hàng đó là cácnguồn thu từ hoạt động phi tín dụng thường ổn định hơn thu nhập lãi thuần nên rủiro của ngân hàng sẽ theo đó giảm xuống khi thực hiện đa dạng hóa (Stiroh andRumble, 2006; Laeven và Levine, 2007; Elsas và cộng sư, 2010; Lee và cộng sự,2014) Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây cũng có nhiều quan điểm không ủng hộchiếnlượcđadạnghóacủacácngânhàng,họchorằngchiphícaotrongviệcđadạnghóalàmgiată ngrủirođồngthờigiảmlợinhuậnkhicácngânhàngbắtđầuthựchiệnlấn sân sang những hoạt động không chuyên của mình, hay đa dạng hóa sẽ gây ranhững ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng do phải quản lýnhiều lĩnh vực hoạt động khác (Gamra và Plihon, 2011).

Khi ngân hàng chuyển đổimôhìnhkinhdoanhbằngcáchmởrộngthunhậpphitíndụngđiềuđóđồngnghĩavớiviệc sẽ làm tăng chi phíc ố đ ị n h , d ẫ n đ ế n t ă n g đ ò n b ẩ y h o ạ t đ ộ n g v à k h i ế n m ứ c r ủ i rocaohơn(Baelevàcộngsự,2007;Lepetitvàcộngsự,2008;DeJonghevàOlivier,2010;Fi ordelisi vàcộngsự,2011).Cácluồngnghiêncứutrênchothấyrằngđadạnghóa thu nhập có hai mặt cả lợi thế và bất lợi Tuy nhiên, dù các ngân hàng có độngcơ đa dạng hóa thu nhập hay không thì việc xu hướng đa dạng hóa vẫn đã và đangdiễn ra vì tính tất yếu của nó cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận cũng như tăng cườngkhảnăngcạnhtranhcủacácngânhànghiện naytrongbốicảnhtoàn cầuhoá.

Nhiều nghiên cứu trước đã được thực hiện xuyên quốc gia hoặc quốc gia đểphântíchtácđộngcủathunhậpphitíndụngđếnhiệuquảHĐKDngânhàng.Mộtsốnghiên cứu thì cho rằng hoạt động ngoài lãi có thể cải thiện hiệu quả kinh doanh vàlợinhuậnđiềuchỉnhrủiro(Sanya và Wolfe2011;Pennathurvàc ộ n g s ự , 2 0 1 2 ; Meslier và cộng sự, 2014; Lee và cộng sự,

2014) Ngược lại, Maudos và Solis (2009)làm nổi bật một mối quan hệ tiêu cực giữa thu nhập phi tín dụng và lợi nhuận ròngchocácngânhàngMexico.HeGuoshengvàXuJie(2010)đãphântíchtìnhtrạngvàcấutrúct hunhậpphitíndụngcủacácNHTMcủaTrungQuốcchorằngthunhậpphitín dụng có ảnh hưởng rất quan trọng đến thu nhập của ngân hàng, cần xây dựng chiếnlượcthúcđẩyhơnnữasựpháttriểncủaH Đ K D phitíndụngtạingânhàng Chođếnnay,cóítc ôngtrìnhnghiêncứunhưSunvàcộngsự(2017)chứngminhcó mốiquanhệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng và hiệu quả HĐKD; hay Noor và

Siddiqui(2019)đ i ề u t r a tí n h p h i t u y ế n t í n h t r o n g m ố i quanhệg i ữ a t h u n h ậ p p h i t í n d ụ n g của các ngân hàng ở Pakistan và khả năng sinh lợi của họ để khai thác mức tối ưu của tỷlệthunhậpphitíndụngtrongcơcấuthunhậpnhằmđạthiệuquảtrongviệctìmkiếmlợi nhuận từ ĐDHTN Đa dạng hóa thu nhập có thể luôn thay đổi liên tục chiến lượcgây những ảnh hưởng khác nhau đến các ngân hàng thuộc các nhóm sở hữu khácnhau (Mercia và cộng sự, 2007; Pennathur và cộng sự, 2012; Meslier và cộng sự,2014) Hơn nữa, khi chất lượng tài sản của một ngân hàng thấp, ngân hàng có thểtheođuổiđadạnghóathunhậpđểbùđắptổnthấtcủacáckhoảnvaykémchấtlượng,d ođócó thểgiảmtínhbấtổnthunhập.Ngượclại, khimộtngânhàng mà chấtlượngtàisảncao hơn,đadạnghóathunhậpthườngđược xemnhưnguồntăngthunhậpbổsung dự phòng cho các khoản vay kém chất lượng hơn Các nghiên cứu trước chothấy hai tác động tương phản của ĐDHTN trên hiệu quả hoạt động ngân hàng, haynóicáchkháckhôngphảilúcnào,trườnghợpnàoĐDHTNcũngđemlạikếtquảtíchcựcnângc aohiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.Các kếtquảthựcnghiệmtừcácnềnkinhtếthịtrườngmớinổi(Meslier và cộng i sự, 2014;Alhassan,2015;ChavanvàGambacorta,2 0 1 6 ) c h o r ằ n g c h ấ t lượngt à i s ả n l à n h ạ y c ả m v ớ i m ô i t r ư ờ n g l ã i s u ấ t vàtăngtrưởngkinhtế;cómốiliênquanchặtchẽgiữachấtlư ợngtàisảnvớiĐDHTNvàlợinhuậnngânhàng.Dễthấytạithịtrườngmớinổicácngânhàngliênt ụcvậtlộnvớinhữngtàisảnkémchấtlượng,dođóhoạchđịnhchínhsáchnhằmchuyểndịchcơcấu thu nhập qua việc đa dạng hóa thu nhập là giải pháp vô cùng quan trọng trongviệcđảmbảotăngtrưởngvàtránhsự bấtổn tàichính. ĐốivớicácnghiêncứutạiViệtNam,dòngnghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghóathunhập,t hunhậpphitíndụngđếnhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngngàycànggia tăng về số lượng, chất lượng cũng như phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu.Hầu hết các quan điểm của các nhà nghiên cứu đều ủng hộ việc tăng thu nhập từ hoạtđộng phi truyền thống, điều này sẽ có tác động tích cực đối với hoạt động của cácNHTM tại Việt Nam Chẳng hạn, nghiên cứu của Minh và Cành (2015), Dũng vàcộngsự(2015),HậuvàQuỳnh(2017)vàSangvàTrang(2018)đềuchungquanđiểmrằng thu nhập phi tín dụng không gây ảnh hưởng đối với rủi ro nhưng có tác độngtích cực đến hoạt động của các NHTM Việt Nam Thực tế là, các NHTM Việt Namđã và đang chú trọng, đầu tư nghiêm túc đối với sự phát triển của các dịch vụ ngânhàng tiện ích và hiện đại, tăng quy mô và tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụngtrongtổngthunhập.XuhướngnàyphùhợpvớihoạtđộngNHTMtạicácnềnkinhtế phát triển, giảm thiểu các rủi ro, đảm bảo các ngân hàng phát triển bền vững.

Tuynhiên, vẫn còn đó những thách thức, nỗi lo đòi hỏi các NHTM phải tăng cường cácgiải pháp cấp bách kịp thời để gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường trong bối cảnhhội nhập sâu rộng Trên cơ sở các nghiên cứu trước đây còn có sự trái ngược về kếtquả nghiên cứu tác động của ĐDHTN đến hiệu quả hoạt động của các NHTM. XétvềphươngdiệnlýthuyếtcòncóchưathốngnhấttácđộngcủaĐDHTNđếnhiệuquảhoạt động và rủi ro của các NHTM; xét về mặt thực tiễn, mục tiêu của tái cơ cấu hệthống ngân hàng Việt Nam là nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của cácNHTM Các NHTM Việt Nam đã và đang thực thi chính sách nhằm giảm rủi ro vànâng cao chất lượng hoạt động Ngoài ra, nghiên cứu ĐDHTN của NHTM trong bốicảnh hội nhập kinh tế quốc tế, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay còn là vấnđề có tính thời sự cao Chính vì tầm quan trọng của hoạt động ĐDHTN của cácNHTM vàyêu cầu thực tiễn nêu trên,để bổsungcơsởlý luậncũngnhưbằngchứngthựcnghiệmvềsựtácđộngcủaĐDHTNđếnhiệuquảhoạtđộngcủacác

NHTMViệtNam tôi đi đến quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của đa dạng hóathu nhập đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt

Mục tiêu nghiêncứu

Mục tiêu tổngquát

Phân tích thực trạng đa dạng hóa thu nhập, làm rõ tác động của đa dạng hóathu nhập, thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM ViệtN a m

T ừ đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị cụ thể, phù hợp đối với đa dạng hoá thu nhậpnhằmmụctiêutăngcườnghiệuquảhoạtđộngcủacácNHTM.

Mục tiêu cụthể

- Hoàn thiện khung lý thuyết về đa dạng hoá thu nhập và hiệu quả hoạt độngcủacácNHTM

- Phân tích tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD trong mốiquanhệvớichấtlượngtàisảncủacácNHTMViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

- Tác động của đa dạng hoá thu nhậpv à t h u n h ậ p p h i t í n d ụ n g n h ư t h ế n à o đ ế n hiệuquảHĐKDcủaNHTMViệt Namtrong mối quanhệvới chất lượngtài sản?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Tác độngcủa đadạnghoáthu nhập đếnhiệu quả hoạt độngcủaNHTM.

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi không gian:28 NHTM Việt Nam (bao gồm 13 NHTM đã niêm yếtvà 15 NHTM chưa niêm yết) Các NHTM Việt Nam trong mẫu nghiên cứu gồm cácngân hàng (tại Phụ lục số 1) Theo số liệu của

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tínhđến31/12/2018thìcácNHTMViệtNamgồm04NHTMNhànướcvà31NHTMCPtrong nước. Trong các NHTM Nhà nước thì dữ liệu nghiên cứu không bao gồm 3ngânhàngbị mualạivớigiá0đồng. Trong31NHTMCPthìdữliệukhôngbaogồmNHTMCP Đông Á (trong giai đoạn tình trạng “kiểm soát đặc biệt” bởi

NHNN),NHTMCPBắcÁ,NHTMCPĐạichúngViệtNam,NHTMCPViệtNamThươngTíndo không thu thập được đầy đủ thông tin BCTC của các ngân hàng này trong giaiđoạn 2010 - 2018 Dữ liệu nghiên cứu gồm 252 quan sát và có cấu trúc bảng khôngcânbằng.

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại thời điểm 31/12/2018,tổng tài sản của các NHTM Việt Nam là 9.418.330 tỷ đồng Tổng tài sản của

28NHTMtrongmẫunghiêncứulà9.109.333tỷđồng,chiếm96,7%tổngtàisảncủacácNHTM ViệtNam Như vậy các NHTM trong mẫu nghiên cứu đảm bảo đại diện chocácNHTMViệtNam.

Phạmvithờigian:Nghiêncứudữliệuthuthậptừbáocáotàichính(BCTC),các báo cáothườngniên (BCTN)củacác NHTMViệt Namgiaiđoạn 2010 -2018.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứuđãsửdụngphươngphápthuthập,phântích,tổnghợp,sosánhcáctài liệu nghiên cứu trong nước và quốc tế nhằm hệ thống hoá cơ sở lý thuyết, xâydựng mô hình nghiên cứu nhằm lượng hoá vai trò của đa dạng hoá thu nhập đối vớihiệu quảhoạtđộngcủacácNHTMViệt Nam.

Phương pháp định tính:Nghiên cứu tiến hành thu thập và tổng hợpsốl i ệ u từ các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của các NHTM Việt

Nam Mục đíchnhằmtiếnhànhphântíchthựctrạngđadạnghoáthunhậpvàhiệuquảhoạtđộngcủacácNH TMViệtNamgiaiđoạn2010-2018.ĐánhgiáhoạtđộngcủaNHTMtrongbốicảnh chuyển đổi số, nhận diện khó khăn và thách thức đối với tiến trình đa dạng hoáthun h ậ p c ủ a c á c N H T M t r o n g bối c ả n h c u ộ c c á c h m ạ n g côngnghiệp4 0 B ê n c ạ n h đó, nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp so sánh số liệu thống kê của các ngânhàng trong nước so với các ngân hàng đang phát triển và ngân hàng phát triển trênthếgiớitừđócócáinhìnkháchquanhơn.

Phương pháp định lượng:Mục đích của phương pháp này để xây dựng môhình nghiên cứuđ á n h g i á t á c đ ộ n g đ a d ạ n g h o á t h u n h ậ p , t h u n h ậ p p h i t í n d ụ n g đ ế n hiệu quả hoạt động của các NHTM ViệtNam Tác giả sử dụng phần mềm EXCEL,STATA để phân tích dữ liệu bảng Panel Data cân bằng trong mô hình hồi quy đa biến.PhươngphápướclượngGMM(1991- GeneralisedMethodofMoments)củaArellano và cộng sự (1991) được sử dụng để ước lượng để khắc phụ các khuyết tậtvàhiệntượngnộisinhtrongphươngphápướclượng(PooledOLS,FEM)nhằmtăngtính tin cậy của kết quả Trong khi đó, mô hình hồi quy ngưỡng (Threshold estimatemodel) sử dụng nhằm đánh giá mối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng vàhiệu quảHĐKDcủacácNHTMViệtNam.

Ý nghĩa của luậnán

Ýnghĩakhoahọc

Kết quả nghiên cứu đóng góp vào cơ sở lý thuyết về đa dạng hoá thu nhập,hiệuquảhoạtđộngcủaNHTM,luậnánđãđềxuấtcácmôhìnhđánhgiátácđộngcủađa dạng hóa thu nhập với hiệu quả hoạt động của NHTM nên có ý nghĩa tham khảovề mặt học thuật trong nghiên cứu kinh tế Nghiên cứu đã trình bày các kinh nghiệmvềđadạnghoáthunhậpcủacácNHTMtạicácquốcgiakhácnhautrênthếgiới,đúc rút bài học kinh nghiệm và vận dụng thực tiễn đối với các NHTM Việt Nam.Lượckhảocác côngtrìnhnghiêncứutrongvà ngoàinước trướcđây đãchocáinhìn tươngđối toàn diện về vai trò của đa dạng hóa thu nhập đối với hiệu quả hoạt động củaNHTMtrongbối cảnh hộinhập quốctếvàcuộccáchmạngcôngnghiệp 4.0.

Ýnghĩathực tiễn

Nghiêncứuđãđánhgiáchitiếtvềthựctrạngcơcấuthunhập,đadạnghoathunhập tại các NHTM Việt Nam Luận án đánh giá tác động của đa dạng hoá thu nhậpđến hiệu quảH Đ K D , r ủ i r o c ủ a c á c N H T M t h ô n g q u a v i ệ c x â y d ự n g m ô h ì n h k i n h tếlượng.Thựchiệnphântích,đánhgiátácđộngcủatừngnguồnthuthànhphầntrongthu nhập phi tín dụng tới hiệu quả HĐKD ngân hàng, đồng thời khẳng định tồn tạimối quan hệ phi tuyến giữa thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTMViệtNam. NghiêncứucũngphântíchcơchếtácđộngcủathunhậpphitíndụngnhưthếnàođếnhiệuquảHĐ KDcủaNHTMViệtNamtrongmốiquanhệ vớichấtlượngtài sản. Đâylàđềtàicótínhthựctiễndựatrêncơsởnghiêncứulýluậnvàbámsátdiễnbiếnthực tiễnvề việc đa dạnghóathunhậpvới nângcao hiệuquảhoạtđộngcủa cácNHTM Việt Nam trên cơ sở đó đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị cho nêncác giải pháp do đề tài đề xuất sẽ là một tư liệu tham khảo có giá trị trong điều hànhthựctiễnnhằmđadạnghóathunhậpđểnângcaohiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệt Nam và có biện pháp đối phó phù hợp hơn với thực tế khách quan sự phát triểncủacácNHTMViệt Namtronggiaiđoạn tới.

Kếtcấucủa luậnán

Lược khảocác côngtrìnhnghiêncứuquốc tế

1.1.1 Cácnghiêncứuvề vaitròcủacơ cấuthunhậpđốivới hoạt độngcác củaNHTM

Tronghaithậpkỷquadòngnghiêncứuđiềutrasựkếthợpgiữacáchoạtđộngngân hàng truyền thống và phi truyền thống đã có sự gia tăng đang kể với nhiều hướngtiếp cận đa dạng với kết quả trái ngược nhau. Các tài liệu hiện có chủ yếu dựa trêncác nghiên cứu đối với các ngân hàng tại Mỹ và một loạt các ngân hàng Châu Âu,chủyếutậptrungvàocáclợiíchđadạnghóathunhậplàlýdochínhtạisaocácngânhàngthamgi avàophạmvihoạtđộngrộnghơn.Tuynhiên,nhữngnghiêncứunàyđãcungcấpcáckếtquảkhácnh au.TrongkhiBoyd(1980),Kwast(1989),Stiroh(2006)đã chỉ ra những lợi ích đáng kểb ở i v i ệ c c h u y ể n đ ổ i c ơ c ấ u t h u n h ậ p s a n g c á c h o ạ t độngphitruyềnthống,trongkhinhữngnghiêncứukháclạitậptrungvềcáctácđộngcủa đa dạng hoá thu nhập đối với sự ổn định và chính sách ngân hàng (Edwards vàMishkin,1995; Lui, 2012) Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu khác đã cho rằng không cólợi hoặc thậm chí tăng rủi ro khi các ngân hàng kết hợp các hoạt động truyền thốngvà phi truyền thống (Stiroh và Rumble, 2006; Demsetz và Strahan, 1997; Boyd vàGraham,1988).

Lepetit và cộng sự (2008) nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro ngân hàng và đadạng hóa thu nhập trong sự thay đổi cơ cấu của ngành ngân hàng Châu Âu Dựa trêndữliệucácNHTMtạiChâuÂu giaiđoạntừ1996đến2002,nghiêncứuchothấycácngân hàng có xu hướng mở rộng sang các hoạt động thu nhập phi tín dụng có rủi rohoạt động và rủi ro thanh khoản cao hơn so với các ngân hàng chủ yếu dựa vào hoạtđộng cho i vay truyền thống.Tuy nhiên,xétảnh hưởng quymôv à v i ệ c t á c h c á c h o ạ t động ngoài lãi thành các hoạt động giao dịch và hoạt động hoa hồng và phí, kết quảnghiên cứu cho thấy có mối liên hệ tích cực với rủi ro, chủ yếu là đối với các ngânhàngnhỏvàvềcơbản đượcthúc đẩy bởicác nguồn thu từhoahồngvà phí.

Jaffarvàcộngsự(2014)nhậnđịnhngànhngânhàngởAnhđãdầndầnchuyểntừ vai trò trung gian tài chính truyền thống sang việc ngày càng dựa vào các HĐKDphitruyềnthốngt ạ o r a t h u n h ậ p t ừ p h í , l ợ i n h u ậ n t ừ g i a o d ị c h v à c á c l o ạ i t h u n h ậ p philãisuấtkhác.SửdụngtậpdữliệucủacácNgânhànglớncủaAnhtronggiaiđoạntừnăm 1986đến2012,nghiêncứunàyđiềutranhữngthayđổitrongcơcấuthunhậpngân hàngdobãibỏ quyđịnhnăm1986 vàchỉ raảnhhưởngcủanhữngthay đổinàyđối với rủi ro cho hệ thống Trên một phân tích vi mô, các ngân hàng lớn hơn có nhiềukhảnăngduytrìmứcthunhậpphitín dụngcaohơn.

Busch và Kick (2015) cho thấy rằng các NHTM gây ra rủi ro cao hơn khi mởrộng cơ cấu thu nhập tăng tỷ trọng hoạt động thu phí của các ngân hàng tại Đức giaiđoạn 1995-2011 Nghiên cứu cũng chứng minh việc các ngân hàng mở rộng sanghoạt động thu phí dịch vụ sẽ có biên lãi suất thấp hơn Maudos

(2016) sử dụng dữliệu các NHTM tại Châu Âu giai đoạn từ 2002-2012 để phân tích vai trò của cơ cấuthun h ậ p đ ế n h o ạ t đ ộ n g c ủ a NHTM.K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o r ằ n g c ạ n h t r a n h t r o n g lĩnhvựcngânhànggiatănglàmtỷsuấtlợinhuậntàichínhgiảm,điềunàycũngđóngvai tròlà độnglựcđểtìmkiếmcácnguồn thunhập khác.

Belguithv à B e l l o u m a ( 2 0 1 7 ) p h â n t í c h mốiquanh ệ g i ữ a c ơ c ấ u t h u nhập đ ốivới sự ổn định và hiệu quả hoạt động ngân hàng của các ngân hàng tại Tunisia tronggiai đoạn 2001 đến 2014 Nghiên cứu thấy rằng chuyển đổi cơ cấu thu nhập từ thunhập lãi thuần sang thu nhập phi tín dụng sẽ tăng lợi nhuận và sự ổn định của cácNHTM Phát hiện từ nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng lợi ích từ đa dạng hóa là lớnnhất đối với các ngân hàng có nhiều hoạt động để chuyển dịch sang các ngành kinhdoanhphitruyềnthốngtrongkhikhôngcólợiđốivớicácngân hàngtheođuổi chiếnlượcbánchéodịchvụtài chính.

1.1.2 Cácnghiên cứu về tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạtđộng củacácNHTM

Các tài liệu tài liệu đa dạng hóa ngân hàng trong giai đoạn những năm 1980-

1990 cho rằng đa dạng hóa làm tăng cả khả năng sinh lời và ổn định (Boyd vàGraham,1988;Rose,1989;Berger vàcộngsự,1999).Cóthểđạtđượcđiềunàybằngcáchmở rộng hoạt động trên các sản phẩm và dịch vụ khác nhau cũng như về mặt địa lý. Cácnghiên cứu về việc đa dạng hóa thu nhập giữa các ngân hàng tại Mỹ và Châu Âu nóichung đã liên quan đến cấu trúc thu nhập phi tín dụng của NHTM Đa dạng hóa thunhập tác động tiêu cực đối với rủi ro lợi nhuận của các ngân hàng Mỹ (DeYoung vàRoland, 2001;Stiroh,2004).Trongkhiđó, đadạnghóa lạităngcườngmức độrủirolợi nhuận của các ngân hàng Châu Âu ( Chiorazzo và cộng sự, 2008; Baele và cộngsự,

2007) DeYoung và Rice (2004) đã phân tích tác động của thu nhập phi tín dụngđếnlợinhuậnvàrủirocủacácngânhàngMỹ chorằngmặcdùđadạnghóathunhậpthúc đẩy tăng lợi nhuận, một chiến lược thực hiện đa dạng hóa sẽ làm tăng sự biếnđộng của thu nhập Acharya (2006) thực hiện nghiện cứu trên 105 ngân hàng tại Ýtrongkhoảngthờigiantừ1993- 1999kếtluậnrằng:việc đadạnghóakhôngđảmbảotạo ra hiệu suất vượt trội và hoặc giảm rủi ro cho các ngân hàng Cụ thể là đối với cácngân hàng có mức độ rủi ro cao thì đa dạng hóa thu nhập làm giảm lợi nhuận và tạora các khoản vay có rủi ro cao hơn; đối với các ngân hàng có rủi ro thấp thì đa dạnghóathunhậptạoramộtsựcânbằngkhônghiệuquảgiữalợinhuậnvàrủiro.Laevenvà Levine (2007) nghiên cứu ngân hàng của 13 quốc gia Tây Âu và đa dạng hóa thunhập gây tác động quá tiêu cực đến rủi ro Baele và cộng sự

(2007) nghiên cứu nhữngảnh hưởng đa dạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động và rủi ro ngân hàng Dữ liệunghiên cứu được dùng là dữ liệu bảng các ngân hàng từ 17 quốc gia Châu Âu tronggiai đoạn 1989 đến 2004 Kết quả nghiên cứu thể hiện các ngân hàng với tỷ lệ thunhậpp h i t í n d ụ n g t r ê n t ổ n g i thunhậpc a o , t h ì c ó k ế t q u ả k i n h d o a n h k h ả q u a n h ơ n Bên cạnh đó, đa dạng hóa các nguồn thu từ hoạt động khác nhau sẽ làm tăng rủi rohệ thống ngân hàng Rossi và cộng sự (2009) cho thấy sự đa dạng hóa tăng hiệu quảlợi nhuận đồng thời giảm rủi ro của các ngân hàng Elsas và cộng sự (2010) nghiêncứu ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập đối với hiệu quả kinh doanh, sử dụng dữliệu của ngân hàng các quốc gia phát triển như: Úc,

VươngquốcAnh,Mỹ,TâyBanNha,vàThụySĩ)từnăm1996đến2008,kếtquảchứngminhrằngđ a d ạ n g hóathun h ậ p g i ú p c ả i t h i ệ n k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g t h ậ m c h í tron ggiaiđoạncuộckhủnghoảngtàichínhcủa2007-2008.SanyavàWolfe(2011) nghiêncứutácđộngcủađadạnghóavàhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngtại11nềnkinhtế mớ i nổ i,kế t luận rằng đadạ nghóathu nhậpgiúplà mgiảmrủirophásảnvàgia tăng lợi nhuận cho các ngân hàng Berger và cộng sự (2010) thấy rằng đa dạnghóa ngân hàng Trung Quốc dẫn đến chi phí lớn và lợi nhuận thấp hơn Nguyen vàcộngsự(2012)chứngminhđadạnghóathunhậpđãgiúpcácngânhàngcủa04nướcChâuÁ(Ba ngladesh,Ấnđộ,PakistanvàSrilanka)ổnđịnhhơntronggiaiđoạn1998-

2008.P e n n a t h u r vàc ộ n g sự( 2 0 1 2 ) c h o r ằ n g đad ạ n g hóam a n g lạin h i ề u l ợ i í c h c h o các ngân hàng tại Ấn Độ Tuy nhiên, nó mang lại lợi ích cho ngân hàng ngoại hơn làngânhàngnộiđịa.DeYoungvàTorna(2013)phântíchtácđộngcủađadạnghóathunhập đến sự thất bại của các ngân hàng trong cuộc khủng hoảng tài chính Nghiêncứu cho việc chuyển đổi cơ cấu thu nhập ảnh hưởng đến khả năng thất bại của ngânhàngnhưthếnàolạiphụthuộcvàonănglựctàichínhcủachínhngânhàngđó.Trongkhi các ngân hàng tham gia ở mức độ cao hơn trong các hoạt động phi truyền thốngsẽ làm giảm rủi ro phá sản của tổ chức tín dụng; các ngân hàng suy thoái tài chínhkhithamgiavàocáchoạtđộngnàysẽlàmtăngxácsuấtthấtbạiđốivớingânhàn g.

Delpachitra và Lester (2013) nghiên cứu tác động của đa dạng hóa thu nhậpđến hiệu quả hoạt động của 09 ngân hàng niêm yết Úc trong giai đoạn năm 2000-2009 Kết quả thực nghiệm cho thấy đa dạng hóa thu nhập làm giảm khả năng sinhlờivàkhônggiúpcảithiệnrủirovốncócủangânhàng.Kếtquảnghiêncứuchorằngcácngân hàngsẽkhôngđượchưởnglợitừhoạtđộngphitíndụng.LivàZhang(2013)nghiên cứu sự phụ thuộc ngày càng tăng về thu nhập phi tín dụng của các ngân hàngTrung Quốc trong khoảng 1986-2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa thunhập mang lại kết quả tích cực cho các ngân hàng nhưng cũng đồng thời có thể giatăngrủirohệthống.

Leev à c ộ n g s ự ( 2 0 1 4 b ) n g h i ê n c ứ u t á c đ ộ n g c ủ a đ a dạngh ó a đ ế n h o ạ t đ ộ n g của các ngân hàng tại 22 quốc gia khu vực Châu Á từ năm 2004 - 2009 chứng minhrằng đa dạng hóa thu nhập làm giảm rủi ro nhưng không gia tăng lợi nhuận Mesliervà cộng sự (2014) đã sử dụng dữ liệu bảng thu thập bởi 39 NHTM tại Philippinestronggiaiđoạn1999-

2005đểnghiêncứuvaitròvàgiátrịtừđadạnghóa,chỉra rằng thu nhập phi tín dụng làm tăng lợi nhuận ngân hàng và điều chỉnh giảm rủi rongânhàng.Đồngquanđiểm,Leevàcộngsự(2014)đãnghiêncứuảnhhưởngcủathunhập phitín dụng đến lợi nhuận ngân hàng và rủi ro, sử dụng dữ liệu ngân hàng của22 quốc gia ở Châu Á với 967 ngân hàng tư nhân trong giai đoạn 1995-2009 Bằngcách thực hiện phương pháp hồi quy GMM cho thấy kết quả là các hoạt động phi tíndụngcủacácngânhàngChâuÁgiảmthiểurủironhưngkhôngtácđộngtíchcựck h ả năng sinh lời. Brighi và Venturelli (2014) sử dụng dữ liệu bảng (panels data) của 52Ngân hàng Ý trong khoảng thời gian từ 2006-2011 để kiểm tra ảnh hưởng của đadạng hóa thu nhập đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Không giống như cácnghiêncứuvềđadạnghóathunhậpnhằmxemxétảnhhưởngcủanóđếnvốncổphầnvàg i á t r ị k h o ả n n ợ , d a n h m ụ c đ ầ u tưr ủ i r o s i n h l ờ i , c á c n h à k h o a h ọ c t i ế p c ậ n c á c cách khác của HĐKD phi lãi đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, tác giả kết luậnđadạnghóathu nhậplàmtănglợi nhuận ngânhàngtrêncơsởđiều chỉnh rủiro.

Stiroh (2015) nhận định rằng: “các ngân hàng không ngừng thay đổi chiếnlược hoạt động của họ theo hướng hấp thụ rủi ro nhiều hơn Tuy nhiên, yếu tố rủi rolànộisinh,mốiquanhệgiữađadạnghóathunhậpvàrủirongânhànglàchưathốngnhất Start và Ratnovski (2016) nhấn mạnh đa dạng hóa hạn chế hiệu quả HĐKD,kiểmsoátrủirocủacácNHTM”.

1.1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả

Stiroh (2004b) cho thấy có mối tương quan tương đối cao giữa thu nhập lãithuầnvàthunhậpphitíndụngcủacácngânhàngMỹtừ1984đến2001.Nghiêncứ ucho rằng đa dạng hóa thu nhập ít mang lại lợi ích khi ngành ngân hàng đang cố gắngthayđổiđốihướngtớihoạtđộngphitíndụng.Thunhậplãithuần vàthunhậpphitíndụng có xu hướng thúc đẩy lợi nhuận điều chỉnh rủi ro Barbados, Craigwell vàMaxwell (2006) cho rằng thu nhập phi tín dụng tác động tích cực đến lợi nhuận vàhiệu quảHĐKDcủacácngânhàng.

Khoảngtrốngnghiêncứuvàtínhmới củaluậnán

Cácnghiêncứuquốctếđãcónhấnmạnhtầmquantrọngcủaviệcđadạnghóathunhậpngâ n hàng.Đadạnghóa thunhập,thunhậpphitíndụngđónggópvào tăngtrưởnglợinhuậnvàđiềuchinhrủirothấphơn(BootvàSchmeits,2000;Stiroh,2004;

Elsas và cộng sự, 2010) Tương tự Sanya và Wolfe (2011), Chiorazzo và cộng sự(2008), Rossi và cộng sự (2009), Lee và cộng sự (2014) cho rằng rủi ro ngân hànggiảm thông qua sự đa dạng hóa thu nhập và làm gia tăng hiệu quả hoạt động. Tuynhiên, cũng có nhiều quan điểm không ủng hộ lựa chọn đa dạng hóa của các ngânhàng, cho rằng chi phí cao trong việc đa dạng hóa làm gia tăng rủi ro và giảm lợinhuậnkhicácngânhàngchuyểnhướng,lấnsânsangnhữnghoạtđộngkhôngchuyêncủa mình, hay đa dạng hóa sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến hiệu quả hoạtđộng ngân hàng do bị phân tán khi quản lý nhiều lĩnh vực hoạt động (Stiroh, 2006;Gamra và Plihon, 2011; De Jonghe và

Olivier, 2010; Fiordelisi và cộng sự,

2011).NghiêncứucủaLepetitvàcộngsự(2008);Baelevàcộngsự(2007)chothấyrằngđadạng hóa thu nhập vừa cho thấy mặt tích cực và cả mặt bất lợi Đến nay, chỉ có số ítcông trình nghiên cứu như Sun và cộng sự (2017) chứng minh có mối quan hệ phituyến giữa thu nhập phi tín dụng và hiệu quả HĐKD; hay Noor và Siddiqui

(2019)điềutratínhphituyếntínhtrongmốiquanhệgiữathunhậpphitíndụngcủacácngânhàngởPa kistanvàkhảnăngsinh lờicủahọnhằmchỉra và khaithácmức tốiưucủatỷlệthunhậpphitíndụngtrongcơcấuthunhậpnhằmđạthiệuquảtốiưutrongviệctìm kiếmlợinhuậntừhoạtđộngđadạnghóathu nhập. ĐốivớiViệtNam,dòngnghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghóathunhậpđếnhiệu quả hoạt động và sự ổn định ngân hàng ngày càng gia tăng về số lượng, chấtlượng cũng như phương pháp, hướng tiếp cận nghiên cứu Mặc dù vậy, số lượng cácnghiên cứu về ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập, thu nhập phi tín dụng đến hiệuquả HĐKD của các NHTM còn hạn chế Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai(2015), Nguyễn Quang Khải (2016), Thân Thị Thu Thủy (2017), Hà Văn Dũng(2017), Trịnh Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hoàng Phong, Lê Tiến Thành (2018) chứngminhđa dạnghóa hoạtđộnggiúpcác ngân hàngtănglợinhuậnnhưngđikèmvớiđócũng là tăng rủi ro cho các ngân hàng Lâm Chí Dũng (2015), Lê Long Hậu,PhạmXuân Quỳnh (2017) lập luận rằng các ngân hàng càng đa dạng hóa thu nhập thì kếquả là khả năng sinh lời càng cao và thu nhập phi tín dụng thì tác động tích cực đếnhiệu quả kinh doanh của các NHTM Các nghiên cứu trong nước chỉ xét tổng thểngànhngânhàngsongchưacósựphânloại,sosánhgiữacácngânhàngởcácgócđộ nhóm niêm yết hay chưa niêm yết Đặc biệt, chưa đánh giá được cụ thể vai trò củathunhậpphitíndụngđốivớihiệuquảHĐKD(chưavàđãđiềuchỉnhrủiro)vàsựổnđịnhcủacác NHTM.Nềntảngvẫnlàmôhìnhđadạnghóathunhậpđãđược kếthừatừcácnghiêncứuquốctếnhưStiroh,(2004a,b);Merciecavàcộngsự(2007);Lepetitvà cộng sự (2008) Sun và cộng sự (2017) hay Noor và Siddiqui (2019) Nghiên cứunày sẽ tiếp cận đo lường hiệu quả hoạt động của 28 ngân hàng thông qua kết quảHĐKDvasựổnđịnhcủacácngânhàngtừđóđánhgiácụthểvaitròcủađadạnghóathu nhập, thu nhập phi tín dụng và cả phân tích tác động của từng thành phần thunhậpphitíndụngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMgiaiđoạn2010-

2018.Ngoàira,nghiêncứucũngphântíchtácđộngcủathunhậpphitíndụngđếnlợinhuậntrongm ối quan hệ với chất lượng tài sản của các NHTM Việt Nam để trả lời câu hỏi liệucóhay khôngsựkhác biệtvề kếtquảgiữa nhómngânhàngcó chấtlượngtàisảncaovànhómngânhàngcóchấtlượngtạisản thấp.

Chương này tác giả trình bày lược khảo các công trình nghiên cứu trong nướcvà quốc tế có liên quan đến tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quả hoạtđộng của NHTM nói chung và NHTM Việt Nam nói riêng Từ đó, đưa ra quan điểmđánh giá các công trình nghiên cứu trước, khoảng trống nghiên cứu và tính mới củaluậnán.Nghiêncứunàysẽtiếpcậnđolườnghiệuquảhoạtđộngcủa28NHTMViệtNamthôn gquahiệuquảHĐKDvàsựổnđịnhcủacácngânhàng,đánhgiácụthểvaitrò của đa dạng hóa thu nhập, thu nhập phi tín dụng và cả tác động của từng thànhphần thu nhập phi tín dụng đến hoạt động của cácNHTM trong phạm vi nghiên cứutừ năm 2010-2018 Đồng thời, nghiên cứu cũng phân tích kết quả tác động của thunhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của các NHTM Việt Nam đối với các nhómngân hàng với chất lượng tài sản khác nhau Phương pháp đinh lương mô hình hồiquy xu hướng tổng quát (GMM) và mô hình hồi quy ngưỡng (Threshold estimatemodel)đượcsửdụngđểphântích,đánhgiá cácgiảthiết nghiêncứu.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐA DẠNG HOÁ THU NHẬP VÀ HIỆU QUẢ

Kháiquátchungvềngânhàngthươngmại

Tronglịchsửpháttriểncủaxãhộiloàingười,nhữnghoạtđộngcủangânhàngđãgắnbóv ớiconngườitừrấtsớm,nhiềunghiêncứutrênthếgiớivềlịchsửhìnhthànhvàpháttriể ncủangânhàngđềukhẳngđịnhrõđiềunàyvàchorằngnhữngmanhnhacủahoạtđ ộngngânhàngđãđượchìnhthànhvàpháttriểntừnăm3500trước Công nguyên với sự hoạt động tự phát của một số nhà thờ, người có quyền thếvà các thợ vàng đáp ứng đòi hỏi của dân chúng trong việc cất trữ và bảo quản số củacảicủamìnhnhằmtránhcáccuộccướpbócthườngxuyênxảyratrongxãhộilúcđó.Thuậtngữ“N gânhàng”bắtđầuđượcsửdụngtừnăm323trướcCôngnguyên, chotớinay,thuậtngữnày đãđượcdùngđểgọitênchomộtthiếtchếkinhtếmà hoạtđộngcủa nóluôn ảnhhưởng mạnhmẽ và sâu sắc tới đờisốngcon ngườivà xãhội.

Cónhiềuquan niệmkhác nhauvề NHTM,chẳnghạn:

Nước Pháp coi “Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở hành nghề thườngxuyên, nhận của công chứng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiềnmàhọdùngchochínhhọvàocácnghiệpvụchiếtkhấu,tíndụnghaytàichính”(LuậtNgânhàn gPhápnăm1941). Đan Mạch thì coi “Ngân hàng là nơi thực hiện các nghiệp vụ thiết yếu baogồm: thu nhận tiền ký thác; buôn bán vàng bạc; hành nghề thương mại và các giá trịđịa ốc, các phương tiện tín dụng và hối phiếu; bảo lãnh các món nợ; thực hiện cácnghiệp vụ chuyển ngân; đứng ra bảo hiểm, bảo đảm ký quỹ; tham dự vào thiết lậpcácxínghiệp”(Luật NgânhàngĐanMạch1930)

Mỹ lại quan niệm: “Ngân hàng là loại hình thức tổ chức tài chính cung cấpmột dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanhtoán và cũng thể hiện nhiều chức năng nhất do với bất kỳ tổ chức kinh doanh nàotrongnềnkinhtế”(PeterSRose,2001). ỞViệtNam,cũngcónhiềuquan niệmkhácnhau về NHTM:

DVtàichínhđadạngnhất -đặc biệtlàtíndụng, tiếtkiệm,DVthanhtoánvà thựchiệnnhiềuchứcnăngtàichínhnhấtsovớibấtkỳmộttổchứckinhdoanhnàotrongnềnkinhtế (PhanThịThuHà,2009).

- Luật các TCTD của Việt Nam bản sửa đổi năm 2010 qui định: “ Ngân hànglà loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàngtheoquyđịnhcủaLuậtnày.Theotínhchấtvàmụctiêuhoạtđộng,cácloạihìnhngânhàngbaog ồmngânhàngthươngmại,ngânhàngchính sách,ngânhànghợp tácxã.

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạtđộngngânhàng và các hoạtđộngkinhdoanh khác theoquyđịnhcủaLuậtnàynhằmmụctiêulợinhuận.”

NHTM là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, thựchiện cácchứcnăng:

(1) Trunggiantàichính:Vớichứcnăngnày,thìhoạtđộngchủyếucủaNHTMlà chuyểncáckhoản tiềntiếtkiệmthànhđầutư;

(2) Tạo phương tiện thanh toán: Giấy nợ do ngân hàng phát hành trở thànhphương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận Ngày nay, nhà nướctậptrungquyềnlựcpháthànhtiền,nhưngcác NHTMvẫntạotiềnthôngquacho vaycáckhoảntiền gửitừNHnàyđếnNHkhác;

(3) Trunggianthanhtoán:Ngân hàngtrởthànhtrungtâmthanhtoán lớnnhấttrongnềnkinhtếvớicáchìnhthứcthanhtoán rấtđadạng,phongphú(séc,uỷnhiệmchi, nhờ thu, thẻ …) Các ngân hàng còn thanh toán bù trừ với nhau thông quaNHTWhoặccácTrungtâmthanhtoán;

Trongquátrìnhkinhdoanhcủamình,cácNHTMtạoracáccôngcụtàichính,cácloạihìnhDVtàichínhNHlàmtăngtínhtiệníchcủakháchhàngkhisửdụngcácsản phẩm dịch vụ ngân hàng.NHTM thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt làchính sáchtiền tệ,vì vậyđâylàkênhquantrọngtrongchính.

Ngân hàng chiếm một trong những vị trí quan trọng nhất trong kinh tế thếgiới hiện đại Nó cần thiết cho thương mại và công nghiệp Mặc dù ngân hàng dướihìnhthứcnàyhayhìnhthứckhácđãrađờitừrấtsớm,nhưngngânhànghiệnđạimớicó nguồn gốc gần đây Theo Heffernan (2005), ngân hàng hiện đại là một trong nhữngkếtquảcủacuộccáchmạngcôngnghiệpvàlàđóngvaitròquantrọngkhôngcầnbàncãi đối với nền kinh tế Sự hiện diện của nó giúp ích rất nhiều cho hoạt động kinh tếvà phát triển công nghiệp của một quốc gia.Thông qua hoạt động tín dụng thì NHTMtạo lợi ích cho người gửi tiền, người vay tiền và cho cả ngân hàng thông qua chênhlệchlãisuấtmàtạoralợinhuậnchongânhàng(NguyễnVănTiếnvàcộngsự,2014).Dù có lịch sử ra đời và phát triển song hành với sự phát triển của xã hội loài người,cho đến thời điểmhiện nay,cáchhiểu về NHTMvẫn chưathựcsự đồngnhất:

Phântíchnhữngđiểmkhácbiệtvàcảtưongđồnggiữacácquanđiểmtrên,tacóthểđưara địnhnghĩanhưsau:NHTMlà mộttrongnhữngđịnhchếtàichínhcungcấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay vàcung ứng các dịch vụ thanh toán Bên cạnh đó, NHTM cũng cung cấp, thoả mãn tốiđa nhu cầu của khách hàng về các sản phẩm dịch vụ của xã hội bằng nhiều dịch vụkhác Roland và Chanelle (2005) chỉ ra rằng vai trò của các ngân hàng truyền thốngtập trung vào việc tạo ra thu nhập lãi ròng thông qua hai hoạt động cốt lõi; cụ thể làviệc ngân hàng trả lãi để huy động tiền gửi và tạo ra các khoản cho vay với mức lãisuất cao hơn Thu nhập mà họ nhận được từ hoạt động cho vay gọi là thu nhập lãithuần Anita và cộng sự (2010) cho rằng vì các ngân hàng đang ngày càng áp lựctrong việc theo đuổi lợi nhuận; chiến lược để tăng thu nhập là đa dạng hóa, tức chuyểnđổi từ các nguồn thu nhập cho vay truyền thống để hướng tới các nguồn thu nhập từHĐKD phi truyền thống như các khoản phí giao dịch, phí dịch vụ, thu nhập từ hoạtđộng giao dịch và các loại thu nhập phi truyền thống khác Hay nói cách khác, hoạtđộng ngân hàng phi truyền thống là các hoạt động không bao gồm hoạt động cungcấp các khoản vay tới khách hàng Jones và Wayne (2014) lập luận rằng các ngânhàngđanggia tăngchuyển từthu nhập lãiròngsanghoạt độngngânhàngphi truyền thống hay nói cách khác là khoản thu nhập phi tín dụng, có thể tạo ra lợi nhuận, giatănghiệu quảkinh doanhhoặcđemđếnsựổn định tài chính đối vớiNHTM.

Ngânhànglà"tạophẩmtuyệttácnhấtvàhoànthiệnnhất"(C.Mác(1987):Tưbản, NXB Sự thật, Hà Nội, T3, P2) trong số các "tạo phẩm" của kinh tế thị trường.Sựtuyệttác đócủaNgân hàngđược đánh giá thôngqua các vai tròcủa nónhưsau:

Thứnhất,ngânhànglàtrungtâmtậptrungvốntiềntệnhànrỗitrongnền kinhtế vào mục đích cho vay phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng kháccủa xã hội ngân hàng có vai trò này nhờ nó là trung gian tài chính, thực hiện chứcnăngcầunốigiữa tiếtkiệmvà đầutư.Tuynhiên,ngânhàngthểhiệnvaitrònàynhưthếnàolạitùythuộcvàotinhchuyênnghiệp tronghoạt độngcũngnhưsựhoànthiệncủa môi trường pháp lý về tài chính – ngân hàng Ngân hàng hoạt động có tính chuyênnghiệp càng cao thì vai trò tập trung vốn và cho vay càng được phát huy tốt. Cũngtươngtựnhưvậy,môitrườngpháplývềlinhvựctàichính-ngânhàngcàngđồngbộvà hoàn thiện thì càng tạo thuận lợi cho các ngân hàng phát huy vai trò là trung tâmtronghuyđộng vốnvàchovayđối vớinền kinhtế

Thứ hai, ngân hàng là trung tâm thanh toán lớn của nền kinh tế, góp phần đẩynhanhtốcđộluânchuyểnhànghóa,DV.Cácngânhàngđóngđượcvaitrònàylànhờcó sự hậu thuẫn của hệ thống pháp luật, đòi hỏi tất cả các doanh nghiệp tổ chức kinhtémuốnđượcthànhlậpvàđivàohoạtđộngđềuphảimởtàikhoảnvàkýquĩtạiNH,đồngthời,tr ongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanh,tấtcảcáckhoảnthanhtoánđềuphảithông qua tài khoản tại các NH. Những yêu cầu mang tính pháp lý này khiến ngânhàng trở thành trung tâm thanh toán lớn trong nền kinh tế Các NHTM sẽ phát huyvai trò là trung tâm thanh toán trong nền kinh trế thông qua việc tạo ra các phươngtiện vàphươngthứcthanh toánphongphú,đadạngchonềnkinh tế

Thứ ba, ngân hàng góp phần điều tiết và kiểm soát thị trường tiền tệ và thịtrường vốn; góp phần ổn định tiền tệ và kiếm chế lạm phát Về nguyên tắc thì việckiểm soát và điều tiết thị trường tiền tệ và thị trường vốn thuộc về NHTW,songNHTWsẽthựcthichứcnăngnàythôngquacáctrunggiantàichính,trongđóch ủ yếuvẫnlàcácNHTM.NghĩalàcácNHTMtrởthànhtrunggiantruyềntảicácthôngđiệp chính sách của NHTW đối với nền kinh tế Tuy vậy, khả năng truyền tải hiệuquả hay không các thông điệp chính sách kinh tế của NHTW đối với nền kinh tế lạiphụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó, chủ yếu là sức ”hấp thụ” các can thiệp từ phíacác NHTM Nếu như hệ thống NHTM hấp thụ tốt các thông điệp chính sách củaNHTW thì các thông điệp của NHTW sẽ được truyền tải đúng vào nền kinh tế, quađó, nục tiêu cuối cùng sẽ được thực thi, hiệu quả kỳ vọng sẽ đạt được Nhưng rất cóthể là khi hệ thống NHTM hấp thụ kém thì có thể dẫn tới hậu quả ngược xuất hiện.Chẳng hạn: Khi NHTW dự báo nguy cơ lạm phát tiềm ẩn trong tương lai và thực thichính sách thắt chặt tiền tệ Nhưng chính sách này rất có thể sẽ khiến thị trường tíndụngnónglên,thanhkhoảncủahệthốngNHTMbịsuygiảm, dẫntớihệlụylànguycơ lạm phát kỳ vọng rất có thể càng diễn biến phức tạp khó kiểm soát Trong tìnhhuốngkhác,cũngtừgiảđịnhNHTWthựcthichínhsáchthắtchặttiềntệđểkiểmsoátlạm phát, nhưng nếu như hệ thống NHTM hoạt động lành mạnh và hiệu quả thì khiđó các ngân hàng sẽ tự động co hẹp tín dụng và các hoạt động đầu tư, khi đó thôngđiệp chínhsáchtiềntệcủaNHTWđượcthựcthi hiệuquả.

Thứ tư,ngân hàng là trung tâm thanh toán quốc tế của nền kinh tế.

Thươngmại quốc tế sẽ khó có thể diễn ra thuận lợi nếu như không có sự hiện diện của cácNHTM nhằm thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế giữa các nhà xuất nhập khẩuvới nhau Bởi nếu như giữa các nhà xuất nhập khẩu thiếu sự tín nhiệm lẫn nhau vềnăng lực chi trả và việc các NHTM làm trung gian bảo đảm khả năng chi trả cho cácnhà nhập khẩu sẽ khuyến khích các nhà xuất khẩu tăng cường bán hàng trả chậm.NhưngđểthựchiệnđượcvaitrònàythìđòihỏiNHTMphảicóđủuytínthươnghiệutrong cộng đồng tài chính quốc tế Khi NHTM thực hiện được vai trò này thì đồngthời,nó cũngsẽđóngvai trò quantrọngtrong hội nhập quốctếcủaquốcgia

Thứ năm, tham gia vào quá trình "tạo tiền” Bằng cơ cấu nghiệp vụ tự thân,NHTMcòntạoratiềngửitừmộtlượngcungtiềncơbảncủaNHTW.Cáckhoảntiềntạora từchínhquá trìnhhoạtđộngcủa hệ thốngNHTM sẽ tạođiềukiệnđểcácngânhàngtăngcườngmởrộngchovayđốivớinền kinhtế.

Theo giáo trình nguyên lý và nghiệp vụ NHTM của tác giả Nguyễn Văn Tiếnvà Nguyễn Thu Thuỷ (2014), chức năng của NHTM thể hiện ở ba khía cạnh: Chứcnăngtrung gian tín dụng,chứcnăngtrunggianthanhtoán vàchứcnăngtạotiền.

Thực hiện chức năng trung gian tín dụng, với vai trò là cầu nối giữa ngườidư thừa vốn và người cần vốn ngân hàng thực hiện chức năng chuyển hoá tiết kiệmthành đầutư.

Nhờ huy động các khoản tiền nhàn rỗi, NHTM tạo nên quỹ cho vay và cungcấpdịchvụchonền kinhtế.Vớichứcnăngnày,NHTMđóngvaitròlàngườiđi vayvà vừa là người cho vay Với các khoản vốn huy động, ngân hàng là người đi vay;ngượclại,vớicác khoảnvaytíndụng,thìngânhàngsẽlàngườichovayhaycòn gọilà chủ nợ Với chức năng trung gian tín dụng, NHTM đem đến lợi ích cho các bênthamgiabao gồmcả ngườigửitiền và ngườiđivay,thúcđẩysựpháttriểnkinhtế. ĐốivớiNHTM,họtìmkiếmlợinhuậntừchênhlệchgiữalãisuấtchovayvàlãisuấttiềngử ihoặchoahồngmôigiớiv à đóchínhlàcơsởtồntạivàpháttriểncủaNHTM. Đối với nền kinh tế, chức năng trên có vai trò quan trọng để thúc đẩy tăngtrưởng của nền kinh tế bởi nó đáp ứng cơ bản nhu cầu về vốn để đảm bảo quá trìnhtái sản xuất được thực hiện liên tục và quy mô sản xuất được mở rộng NHTM đãbiếnvốnnhànrỗikhôngsinhlờithànhvốnđầutưsinhlờicao,xúctácquátrìnhluânchuyển vốn,tạo điều kiệnphát triểnhoạt độngsản xuất kinhdoanh.

NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầucủakháchhàngbằngcáchlấytièntừtàikhoảntiềngửicủahọđểthanhtoántiềnhànghoá, dịch vụ hoặc chuyển vào tài khoản tiền gửi của họ tiền thu bán hàng và các khoảnthu khác theo yêu cầu NHTM đóng vai trò là người giữ tài khoản của họ NHTMthực hiện trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức năng trung gian tín dụng.Kháchhàngsẽthựchiệnthanhtoánquangânhàng,đặtngânhàngvàovịtrílàmtrung gianthanhtoán,giúploạibỏcáchạnchếkhithanhtoánbàngtiềnmặtnhưrủirotrongquátrìnhvậnch uyển,chiphíthanhtoán lớn.

ĐadạnghoáthunhậpcủaNHTM

Thu nhập hoạt động (Total income) của các NHTM được đo lường bởi thunhập lãi thuần tạo ra bởi các hoạt động tín dụng (do chênh lệch giữa mức lãi suất từcác khoản cho vay đối với lãi suất các khoản tiền gửi) và thu nhập phi tín dụng (Stiroh,2004a,b;Lepetitvàcộngsự,2008).

Thunhậplãithuầnlà chênhlệchgiữakhoảnlãinhậnđượckinhdoanhtàisảnvàlãiphảitrảc hocáckhoảnnợphảitrả.Haycònđượcđịnhnghĩalàchênhlệchgiữadoanhthuđượcsinhrabởitàisả nngânhàngvàchiphíliênquanđếnviệcthanhtoáncáckhoảnnợphảitrả(Letitiavàcộngsự,2008).T hunhậplãithuầnchínhlàsựchênhlệchgiữacáckhoảnthunhậptừlãivàcácthunhậpkhácvớicácchi phílãivàchiphítươngtựkhác.ThunhậptừlãibằngThunhậplãithuầncộngChiphídựphòngrủiro tíndụng(lưu ýChi phídựphòngrủi rotín dụngmangdấuâm).

+Thunhập từlãi hoạt độngđầu tư

+Trả lãitiềngửivà vaycác tổ chứctíndụngkhác

Tàisản của một ngân hàng điển hình bao gồm tất cả các khoản vay cá nhânvà thương mại, thế chấp và chứngkhoán.Trong khi đó,ngân hàng lại mang cáckhoản nợ chủ yếu từ tiền gửi của khách hàng Khoản doanh thu được tạo ra từ chênhlệch giữalãitiền gửi và lãi thu được trên tài sản đó là thu nhập lãi thuần. TheoBarbara và cộng sự (2006); Brunnermeier và cộng sự (2010), nếu thu nhập lãi nhậnđượcvượtquásốthunhậplãiphảitrảtrongcùngthờikỳthìngânhàngthựcsựkiếmđược thu nhập lãi thuần Nếu số tiền lãi được trả cao hơn số tiền được nhận trong tổchứcsẽkhôngtạorabấtkỳkhoảnthu nhậpnàotừlãisuất.

2.2.1.2 Thu nhập từ lãi : là các khoản thu nhập đến từ các hoạt động cấp tíndụng, đầu tư chứng khoán và các khoản thu khác có lãi suất Đây là các hoạt độnggắn liền với việc thu lãi và trả lãi do các NHTM thực hiện thông qua việc huy độngvốn và cho vay vốn đối với các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức nhằm thu đượclợinhuận,điểnhìnhcholoạidịchvụnàylàdịchvụnhậntiềngửivàdịchvụchovay.

2.2.1.3 Thunhậpngoàilãi:là cáckhoảnthunhậpđếntừcáchoạtđộngkhôngcó lãi suất như hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, chứng khoán kinh doanh,gópvốn,thunợđãxóa,thukháckhôngcólãisuất.Đâylàcáchoạtđộnggắnliềnvớiviệcthuph ídocácNHTM thựchiệnthôngqua việccungcấpcác dịchvụ ngânhàng cho các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân nhằm thu được lợi nhuận, điển hìnhcho loại dịch vụ này là dịch vụ thanh toán, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân hàng điệntử,kinhdoanhngoạitệ….

2.2.1.4 Thu nhập từ tín dụng : tương tự như thu nhập từ lãi nhưng loại trừ thunhập lãitừdanhmụcchứngkhoán.

2.2.1.5 Thu nhập phi tín dụng: tương tự thu nhập ngoài lãi nhưng được cộngthêmcáckhoản thunhập lãitừdanhmụcchứngkhoán.

Theo Meier (2011), “Thu nhập phi tín dụng, hoặc thu nhập từ phí, đề cập đếnthunhậpcủangânhàngkhôngliênquantrựctiếpđếncáchoạtđộnglãisuất,thunhậpphi tín dụng bao gồm phí dịch vụ đối tài khoản tiền gửi, thu nhập ủy thác và phí cácdịch vụ ngân hàng” Peter và Sylvia (2010) định nghĩa: “thu nhập phi tín dụng lànguồn thu nhập khác so với nguồn thu nhập từ các khoản vay và đầu tư” Barbara vàcộng sự (2006) cho rằng thu nhập phi tín dụng là nguồn thu nhập được tạo ra từ phí,hoa hồng và hoạt động giao dịch và các hoạt động khác Theo Letitia và cộng sự(2008),nguồnthunhậpnàyđãtrởnênquantrọngkhi màcácngânhàngtạicácnướcđangpháttriểnngàycàngquantâmchútrọngtrongnhữngnămgầ nđây.

Theo Couto (2002), Brunnermeier và cộng sự (2010), có thể phân loại cácthànhphầnthunhậpphitíndụngđếnthànhcácnhómcụthểnhư:giaodịchvàchứngkhoán; ngân hàng đầu tư và lệ phí tư vấn; hoa hồng môi giới, đầu tư mạo hiểm; thunhập ủy thác và lợi nhuận không bảo hiểm rủi ro Kohler (2013) cho rằng các thànhphần thu nhập phi tín dụng khác nhau giữa các ngân hàng Trên thực tế, một số ngânhàng thì thu nhập phát sinh gần như lại chủ yếu đến từ thu nhập phi tín dụng, trongkhi các ngân hàng khác phụ thuộc vào thu nhập lãi ròng Theo Stiroh

(2002) thấyrằng thành phần của thu nhập phi tín dụng là khá không đồng nhất và nó khác nhaugiữacácngânhàng,khuvựcvàquốcgia.Thêmvàođó,nghiêncứunàycònphânloạithunhậpp hitíndụngvới04thànhphầnchínhbaogồmthunhậpủythác,phídịchvụ,hoạt động giao dịch và thu nhập khác.Tapper (2010) phân chia các thành phần củathu nhập phi tín dụng bao gồm phí dịch vụ, phí giao dịch và hoa hồng, cổ tức và thunhập giao dịchchứngkhoán,ngoại hốivàthu nhập khác.

Phídịchvụđịnhnghĩatổnglệphícungcấpdịchvụchủyếucủangânhàngvàhoa hồng từ hoạt động môi giới chứng khoán; ngân hàng đầu tư, tư vấn, và phí bảolãnhpháthành(Stiroh,2002).Trongđó,hoạtđộngliênkếtbảohiểm– bancassurancecótiềmnănglớn.

Thunhậptừhoạtđộnggiaodịchchủyếulàtừgiaodịchcáccôngcụtiềnmặt,hợp đồng và thay đổi thị trường về giá trị tài sản và nợ phải trả (Stiroh, 2002). Thunhậphoạtđộnggiaodịchlàsốtiềnlãihoặclỗròngđượcghinhậntừcáccôngcụgiaodịch tiền mặt và hợp đồng phái sinh (bao gồm cả hợp đồng hàng hóa) Nó là kết quảcủa việc điều chỉnh đánh giá lại giá trị của tài sản và nợ phải trả, cũng như lãi suất,ngoại hối, phái sinh vốn và hàng hóa và các hợp đồng khác.Các hoạt động liên quantớimôigiớivàđầutưchứngkhoán,giaodịchvàngvàhốiđoáivàthunhậpbấtthườngđến từhoạt độngthoáivốn đầu tưvàthanh lýtàisản ngoại bảng.

JonesvàWayne(2014)địnhnghĩathunhậpkháclàkhoànthunhậpphátsinhtừcáchoạtđộ ngbaogồmthuphíthẻtíndụngthươngmại,thunhậptừhìnhphạtchovay, phí chủ thẻ hàng năm, phí phục vụ thế chấp và thu nhập từ các khoản vay đãđượcchứngkhoánhóa.

Cơ cấu được hiểu là tỷ trọng của các bộ phận trong tổng thể đối tượng nghiêncứuđượcxácđịnhvàomộtthờiđiểmcụthể.TheoNghiêmXuânThành(2020):“Cơcấu thu nhập của NHTM cũng được hiểu là sự cấu thành theo tỷ lệ nhất định của cácyếutốtrongtổngthểthunhậpcủaNHTM.CơcấuthunhậpcủaNHTMphảnánhcấutrúcthunhậpt ừcáchoạtđộng,lĩnhvực,phânkhúckhách hàng…trongtừngthờikỳnhất định của NHTM Cơ cấu thu nhập của NHTM là cơ cấu động bởi cơ cấu thunhậpthayđổitrongtừngthờikỳ,tùythuộcvàochiếnlược,kếhoạchkinhdoanh,tìnhhìnhthựct ếvềkhảnăngcungcấpcácdịchvụngânhàng.Cơcấuthunhậpcóthể đượcđánh giáthôngqua cáchthức phânloạinêu trên:theotínhchấtthịtrường, theonguồn gốc tạo ra thu nhập, theo tính chất phân loại Phân tích cơ cấu thu nhập củaNHTM giúp chúng ta có thể biết được những đặc điểm cơ bản, xu hướng phát triểnhoạt độngcủangânhàngđó”.

Trong cơ cấu thu nhập, thu nhập lãi thuần thường chiếm ưu thế tuyệt đối trướcthunhậpphitíndụng(LaevenvàLevine,2007).Trongthựctế,cáckhoảnvayvàcácHĐKD truyền thống có thể đem lại các khoản phí, do đó cơ cấu thu nhập có thể đolường bằng tỷ lệ của thu nhập phi tín dụng trên tổng thu nhập của NHTM (Gallo vàcộngsự 1996;Stiroh 2004).Theocôngthứcsau:

Totalincome Tỷtrọngthunhậpphitíndụngtrongtổngthunhậphoạtđộngcủangânhàng(NII)bằng với tỷ lệ phần trăm của tổng các thu nhập thành phần của thu nhập phi tín dụngtrêntổngthunhậphoạtđộng,trongđóthunhậpphitíndụnglàtổngcáckhoảnthud ựatrênphídịchvụ(Fee),thutừhoạtđộnggiaodịch(Trade)vàthun h ậ p khác(Other)theo (Stiroh,2004b;Stirohvà Rumble; 2006;Chiorazzovà cộng sự,2008).Hoạtđộng thunhậpphitíndụngcókhảnăngphátsinhrủironhưrủirohoạtđộng,rủirothịtrường,rủir opháplý,rủirotíndụngvàr ủ i rothanhkhoản Tuyvậy,theolýthuyết danh mục đầu tư, đa dạng hóa có thể làm giảm thiểu rủi ro nếu nó không hoàntoàntươngquanvớiHĐKDtruyềnthống(DemsetzvàStrahan1997;Gallovàcộngsự 1996; Stiroh2004) V i ệ c đadạng hóacác n g u ồ n thunhập t h ô n g quamở r ộ n g nguồnthutừphí,hoạtđộnggiaodịch,bảolãnhpháthànhvàbánchéo đãtrởthànhcách thức đa dạng hóa phổ biến nhất trong các ngân hàng làm giảm sự phụ thuộc vàocácnguồn thunhập truyềnthống(StirohvàRumble,2006).

Chuyển dịch cơ cấu được hiểu là quá trình biến đổi cơ cấu hoặc tỷ trọng củatừng cấu phần trong tổng thể đối tượng nghiên cứu tại thời điểm này hoặc giai đoạnnàysovớithời điểmhoặcgiaiđoạn trongquákhứ.

Chuyển dịch cơ cấu thu nhập NHTM là quá trình biến đổi các tỷ trọng cấuthànhnêntổngthunhậpcủaNHTMtạimộtthờiđiểmhoặc mộtgiaiđoạnsovớimộtthời điểm hoặc một giai đoạn trong quá khứ Ví dụ, 06 tháng đầu năm 2019 tỷ trọngthunhậptừdịchvụcủangânhànglà18%,trongkhi06thángđầunăm2018,tỷtrọngđó là 12% Điều này có nghĩa là, tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ đã tăng 6% và tỷ trọngthu nhập tín dụng đã giảm tương ứng trong giai đoạn 06 tháng đầu năm

Cơ cấu thu nhập là cơ cấu động, chịu tác động bởi nhiều yếu tố, do vậy sựchuyển dịch cơ cấu thu nhập của NHTM và của cả hệ thống ngân hàng là tất yếukháchquan,phảnánhsựvậnđộngcủacácnguồnthunhậptronghệthốngngânhàng.Tuy nhiên, các chuyển dịch này thường không mạnh mẽ và có những xu hướng nhấtđịnhtheothờigian.VídụngàycàngcónhiềusảnphẩmngânhànghiệnđạithìNHTMsẽth unhậptừdịchvụ,ítlệthuộchơnvàocácsảnphẩmtruyềnthốngnhưtíndụng…,do đó tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập sẽ tăng dần lên theo thờigian Chuyển dịch cơ cấu thu nhập của NHTM là tất yếu do sự phát triển kinh tế xãhội và nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng; xuất phát từ sự phát triển khoa học côngnghệ; vàmang đến sự ổn định cho sự phát triển hoạt động ngân hàng (Nghiêm Xuânthành,2020).

Các mô hình lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư được phát triển bởiMarkowitzvàJame(1970) 1 Quytắcquychuẩnchoviệcđadạnghóalàmgiảmthiểurủi ro danh mục được áp dụng cho tài sản hay danh mục đầu tư có rủi ro Đa dạnghóa danh mục có thể mang lại lợi nhuận cho danh mục nhưng mức độ đa dạng hóacó thể làm giảm rủi ro thì phụ thuộc vào sự tương quan giữa các khoản đầu tư trongdanh mục Nếu lợi nhuận các khoản đầu tư không tương quan cùng chiều khi rủi roxảyrathìđadạnghóa danhmụccó thểloạibỏrủi ro hoặcgiảmrủirodanhmục.

HiệuquảhoạtđộngcủaNHTM

Khái niệm hiệu quả hoạt động ngân hàng khi nghiên cứu được tiếp cận nhiềugóc độ khác nhau Theo cách tiếp cận sản xuất của một số tác giả với quan điểm coingân hàng như đơn vị sản xuất (Benston, 1965; Ferrier và cộng sự, 1990; Zenios vàcộngsự,1999),mộtsốtáckháclạitheocáchtiếpcậntrunggianthìcoicácngânhàngnhưcáctrungg iantàichính(SealeyvàLindley,1977;MaudosvàPastor,2003)cùngcách tiếp cận hiện đại cho rằng ngân hàng đóng cả hai vai trò này (Denizer và cộngsự,2000;.AthanassopoulosvàGiokas,2000).

Tiếp cận theo tài sản (Sealy và Lindley, 1977) tập trung hoàn toàn vào vai tròtrung gian tài chính của NHTM giữa người gửi tiền và người sử dụng tài sản cuốicùng của ngân hàng Tiền gửi và các khoản nợ khác, cùng với nguồn lực thực tế (laođộng, vốn… ) được xác định là yếu tố đầu vào, trong khi các thiết lập đầu ra chỉ baogồmcáctài sảncủangânhàngnhưchovay,cụthểlàcáckhoản chovay.

Tiếpcậntheochiphísửdụng,Hancock(1985)xácđịnhsảnphẩmtàichínhlàđầuvàohayđ ầuradựatrêncơsởmứcđộđónggópcủavàodoanhthuròngcủangânhàng Nếu lợi nhuận tài chính trên một tài sản lớn hơn chi phí cơ hội của vốn, hoặcnếu các chi phí tài chính của các khoản nợ phải trả ít hơn chi phí cơ hội thì được coilà kếtquảđầura;ngượclạilàyếu tốđầuvào.

Tiếp cận giá trị gia tăng Berger và cộng sự (1987) cho rằng các số liệu trênbảngcân đốikế toán(tài sảnhoặcnợphảitrả)nhưlàđầura,đónggópvào giátrị giatăng của ngân hàng Theo cách tiếp cận này, các hạng mục chính của các khoản tiềngửi (tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi không kỳ hạn) và cho vay (cho vay khách hàng, chovay các TCTD khác, tiền gửi tại các TCTD khác) là kết quả đầu ra vì chúng thể hiệngiá trịgiatăngcủangânhàng.

Tiếp cận dựa trên thu nhập, Leightner và Lovell (1998): Ngân hàng là đơn vịkinh doanh với mục tiêu cuối cùng là tạo thu nhập từ tổng chi phí phát sinh choHĐKD Nêu định nghĩa đầu ra của ngân hàng là tổng doanh thu (từ lãi vay hoặc từcáchìnhthứccungcấpdịch vụphilãisuấtkhác)vàcácđầuvàonhưtổngchiphí(lãisuất vàchiphíhoạtđộng).

Trongnghiêncứunày,hiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMsẽđượctácgiảtiếpcận ở khía cạnh kết quả lợi nhuận kinh doanh hay nói cách khác quả các chỉ số phảnánh khả năng sinh lời của các ngân hàng trong điều kiện đảm bảo hoạt động NHTMđượcổnđịnhvàhạnchếrủi ro.

Hiệu quả hoạt động của ngân hàng là chủ đề lớn vẫn thường xuyên được thảoluận trong nhiều nghiên cứu trước đây Khủng hoảng tài chính gần đây đã chứngminh tầm quan trọng của lĩnh vực ngân hàng đối với nền kinh tế Athanasoglou,Brissimis và Delis (2005) chỉ ra sự ổn định của hệ thống tài chính phụ thuộc vào lợinhuận lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là trong các thời kỳ khó khăn, suy thoái Vì vậy,có nhiều bên liên quan (Viện nghiên cứu, các nhà đầu tư…) quan tâm đến hiệu quảhoạtđộngcủacácngânhàng.Hầuhếtcáchọcgiảsửdụngcùngcácchỉsốthường thấy để đo lường hiệu quả hoạt động của các ngân hàng bao gồm lợi nhuận trên tàisản(ROA)vàlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE).Adefeyavàcộngsự(2015)địnhnghĩa ROA là một thước đo hiệu quả sử dụng tài sản của ngân hàng để tạo ra lợinhuận ROE là lợi nhuận của các cổ đông có được trên số vốn chủ sở hữu đã đemđầu tư vào ngân hàng (Adefeya và cộng sự,

2015) Nó đã cho thấy rằng tỷ lệ ROAcao hơn nếu ngân hàng có cơ cấu vốn chủ sở hữu cao hơn (đòn bẩy thấp) Mặt khác,tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) thấp đồng nghĩa với cấu trúc nợ của ngânhàngchưahợplývàtốiưu.Cóthểgiảithíchđiềunày,ROEkhôngthamgiavàođánhgiá mối quan hệ giữa các rủi ro liên quan và đòn bẩy tài chính do vậy ROA được coilà chỉ số thông thường nhất để đo lường lợi nhuận ngân hàng (IMF,

2002) HassanvàBashir (2003)nóirằngROAđượcưathích bởi hầuhết cáccơquanquản lý.

Theo Athanasoglouvà cộng sự (2008); Alexiou và Sofoklis (2009) thì tỷ lệbiên lãi ròng (NIM) cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa NHTM thông qua việc phản ánh năng lực của hội đồng quản trị và nhân viênngânhàngtrongviệc duytrìsựtăngtrưởngcủa cácnguồnthu(chủyếutừcáckhoảnchovay,đầutưvàphídịchvụ)sovớimứctăngcủachiphí(chủ yếulàchitrảlãitiềngửi,nhữngkhoảnvaytrênthịtrườngtiềntệ,tiềnlươngnhânviênvàphúclợi). Tỷlệthunhậplãibiênròngđolườngmứcchênh lệchgiữa thutừlãivà chitrảlãimàngânhàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theođuổi cácnguồnvốncóchiphí thấp.

Theo Giacomino và Akers (2007), dựa trên thành quả nghiên cứu của

Altman(1968) từ những năm 1970 đi sâu phân tích vào từng phân lĩnh vực cụ thể như: ngânhàng,dulịch,côngnghệthôngtin,casino.Đối vớingànhngânhàng,BoydvàGraham(1988)lựachọnchỉsố Z-score =[E(ROA)+ETA]/ σROAROAđánh giárủirophásảncủatậpđoàntàichínhngânhàngkhihọđầutưrangoàilĩnhvựctàichínhngânhà ng.HannanvàHanweck(1988)pháttriểnchỉsốZ-score=[ROA+ETA]/σROAROA, trongđóROAlàlợinhuậntrêntàisản,ETAlàtỷlệvốnchủsởhữucủangânhàngtrêntổngtàisản vàσROAROAđạidiệnchođộlệchchuẩncủatỷsuấtsinhlờitrêntàisản.

Tácđộngcủađadạngh o á thunhậpđếnHQHĐ củacácNHTM

Zchobiếtsốđộlệchchuẩnmàtheođókhảnăngsinhlờisẽphảigiảmsovớimứctrungbìnhtrướckhixó asổvốnhóangânhàng,vớicácgiátrịlớnhơnphảnánhsựổnđịnhcủangânhàngcaohơnvàtiềmnă ngrủirongânhàngíthơn.ChỉsốZ- scorephảnánhviệcgiảmthunhậpsẽlàmchongânhàngbịthâmhụtvốn,điềunàycóthểkhiếnngânhà ng đứng trước nguy cơ phá sản Cho đến nay, Z-score được áp dụng rộng rãi chocácnghiêncứuvềrủi rophásảnngânhàng.

Theo Cihak và Hess (2008), Z-score để đo lường sự ổn định của ngân hàng,nghiên cứu áp dụng chỉ số Z-score = [E(ROA) + ETAbq]/σROAROA do Boyd & Runkle(1993) sử dụng để đo lường rủi ro phá sản của ngân hàng; khi Z-score càng lớn thìmức độ rủi ro khánh kiệt của ngân hàng càng thấp và ngược lại chỉ số này càng thấpthì ngânhàngđangmấtổnđịnh.

Phần lớn các ngân hàng ở Mỹ không được giao dịch công khai và do đó cácbiệnpháprủirodựatrênthịtrường,chẳnghạnnhưsựbiếnđộngcủalợinhuậnkhôngcó sẵn Do đó, tôi sử dụng thông tin bảng cân đối để đánh giá sự ổn định của ngânhàng Laeven và Levine (2009) giả sử rằng lợi nhuận của ngân hàng được phân phốibình thường (Roy, 1952), xác suất vỡ nợ của ngân hàng có thể được tính gần đúngbằng Z-score = [E(ROA) + ETA]/ σROAROA Foos và cộng sự (2010) xem Z- scorelàchỉ số về dự báo khả năng phá sản của ngân hàng được sử dụng phổ biến trong cácnghiên cứucủamình.

Smith và cộng sự (2003) chỉ ra khi các nhà băng tăng cường các hoạt độngđem lại thu nhập phi tín dụng thì sẽ giúp phần ổn định và tăng lợi nhuận của ngânhàng Chiorazzo và cộng sự (2008) lập luận rằng các ngân hàng thực hiện đa dạnghóa,thìnguồn thu nhập phi tín dụngsẽlàmtănglợi nhuậnvàkết quảnàyđượcủng hộ bởi nhiều nghiên cứu khác tại các quốc gia khác nhau (Baele và cộng sự (2007),Carlson (2004),Gurbuzvàcộngsự (2013).

Nhưng ngược lại, cũng có nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho kết quả đối lậpkhi cho rằng các ngân hàng đa dạng hóa nguồn thu nhập sẽ không thu được kết quảtích cực (DeYoung và Roland, 2001; Stiorh và Rumble, 2006) DeYoung và Roland(2001) cho rằng khoản thu từ hoạt động tín dụng truyền thống vẫn ổn định hơn theothờigianbởilýdođơngiảnthựctếlàcảngườiđivay(kháchhàng)vàngườichovay(ngânhàng)đ ềuphảitốnkémchiphíchuyểnđổivàchiphíthôngtinkhichuyểnquavay ngân hàng khác, tâm lý khách hàng ít khi muốn thay đổi quan hệ tín dụng vớingân hàng đã thân thuộc Trong nghiên cứu khác Stiorh

(2004) lại cho kết quả phântích đinh lượng rằng có mối tương quan giữa tăng trưởng thu nhập lãi thuần và tăngtrưởng thu nhập phi tín dụng tăng lên Tuy nhiên biến động thu nhập phi tín dụngnhiều hơn so với thu nhập lãi thuần, đồng thời điều chỉnh làm giảm thu nhập từHĐKD Ngoài ra nghiên cứu còn cho thấy thu nhập phi tín dụng tác động ngược chiềuvới lợinhuậncủaNHTM. ĐặctrưngcủahệthốngNHTMlàsốlượngngânhàngngàycàngtăngthìmứcđộ cạnh tranh của các ngân hàng càng trở nên gay gắt, điều này cũng ảnh hưởng đếnsựổnđịnhcủacácNHTM.DođóđòihỏicácNHTM xemxét cẩntrọng,nghiêncứuchiến lược phù hợp để đa dạng hóa danh mục sản phẩm, danh mục các khoản phí,danh mục đầu tư nhằm gia tăng cạnh tranh bền vững và nâng cao hiệu quả HĐKDtrongbốicảnhtoàncầuhóa.

2.4.2 Tácđộngcủađadạnghoá thunhậpđếnrủiro hoạt độngcủaNHTM Ở góc độ rủi ro liên quan đa dạng hóa thu nhập của các NHTM, theo quanđiểm truyền thống thì nguồn thu từ hoạt động phi tín dụng như chủ yếu từ phí dịchvụlạithườngổnđịnhhơnsovớithunhậplãithuầnnênítrủirohơn,vàgópphầnlàmkhiến rủi ro ngân hàng giảm xuống (DeYoung và Rolan, 2001), Chiorazzo và cộngsự (2008) và Lee và cộng sự (2014) cho rằng rủi ro ngân hàng giảm thông qua hoạtđộngđadạnghóathunhập.

Tuy nhiên, các dòng nghiên cứu thực nghiệm khác cho quan điểm ngược lạikhẳng định đa dạng hóa thu nhập tác động tích cực làm gia tăng lợi nhuận của cácNHTM.Baelevàcộngsự(2007)nguồnthunhậphoạtđộngtạoratừthunhậpphitíndụng cũng có biến động không nhỏ, hơn nữa nếu ngân hàng mở rộng các nghiệp vụthu nhập phi tín dụng thì đi kèm đó là việc tăng chi phí cố định, tăng đòn bẩy hoạtđộngngânhàng,tấtyếulàmnguyecơrủirocaohơn(DeYoungvàRolan,2001).Lậpluận này nhận được sự được ủng hộ bởi các nghiên cứu thực nghiệm khác ví dụLepetitvàcộngsự(2008).TácgiảlýgiảinhiềuNHTMđadạnghóanguồnthuthôngqua các hoạt động đầu tư rủi ro như đầu tư vào bất động sản, đầu tư vào cổ phiếu vàtham gia thành lập một loạt công ty con và liên kết Do việc mở rộng sang các lĩnhvựckhácmangtínhrủirotrongkhikinhnghiệmcònthiếuchonênrủirođốivớicácngânhàn gcàngcaohơn vàlợi nhuậnxéttínhđến yếutốrủi rogiảm.

KinhnghiệmvàbàihọcvềđadạnghoáthunhậpđốivớihệthốngngânhàngViệtNam

Nghiêncứunàychọncácquốcgiatiêubiểutheohệthốngtàichínhquốctếnhưcác NHTM Mỹ, Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản để phân tích, nhìn nhận và đúc rút bài họckinhnghiệmvềđadạnghoáthunhậpNHTMchocácNHTMViệtNam.Nhìnchung,có thể thấyxuhướngrõ rànglàcácNHTM trênthế giớicóxuhướngchuyển đổimôhìnhkinhdoanh truyềnthốngthànhtậpđoànngânhàngđanăng.ChiếnlượccủacácNHTM đang tập trung định hướng khách hàng, lấy khách hàng làm trung tâm.CácNHTM đang dần trở thành “siêu thị tài chính” hay

“tổ chức tài chính toàn diện”; giatăng hàm lượng công nghệ trong các sản phẩm tài chính và cải thiện tốc giao dịch,nâng cao tốc độ xử lý thông tin, thực hiện các giao dịch và các nghiệp vụ ngân hàngnhanhchóngvàchínhxác.

Mỹ đã thực hiện ban hành một loạt chính sách hỗ trợ cho tự do hóa tài chính,các hệ thống luật giao dịch, thanh toán điện tử, ngân hàng điện tử, ngân hàng số…,bãi bỏ các quy định cũ đã mở rộng không gian và cơ hội đối với các NHTM,hợp lýhóaviệcquảnlýcủacơquangiámsátvàđảmbảoviệcthựchiệnphídịchvụtrung gian, điều này kích thích, bảo vệ và khuyến khích sự phát triển và đổi mới của cácdịchvụtrunggian.Mỹđãtriểnkhaihìnhthứcngânhàngtoàncầuthôngquamôhìnhcôngtymẹv à đã thôngqua“Đạoluậthiệnđạihóa dịchvụ tàichínhnăm1999”.CácNHTMtạiMỹđãđạtđượcmụctiêutốiưuhóaHĐKDtíndụngtruyềnthốn gdựatrênhiệu quả quản lý rủi ro trong quá trình chuyển đổi cơ cấu thu nhập, đẩy mạnh pháttriển và nâng cấp các sản phẩm tài chính, tăng cường kiểm soát rủi ro của hệ thốngnội bộ ngân hàng, giảm chi phí vốn Mô hình thu nhập của các ngân hàng biểu hiệnsự thay đổi trong cơ cấu thu nhập, nghĩa là sau sự thay đổi này về cơ bản đã thoátkhỏi mô hình lợi nhuận mà chủ yếu từ nguồn thu nhập ngân hàng truyền thống CácNHTMbuộc phảithayđổitưduyvà cóđượcnguồn thunhậpphitíndụngbằngcáchcung cấp các dịch vụ tài chính như phí tín dụng để làm dịu biến động lợi nhuận vàbùđắpkhoảnlỗthunhậptừlãidogiảmcáckhoảnchovay.Cácsảnphẩmnhưchứngchỉ tiền gửi có thể chuyển nhượng khối lượng lớn, hợp đồng mua lại, tài khoản tiềngửi thị trường tiền tệ và tài khoản ủy nhiệm chi có thể chuyển nhượng (tài khoảnNOW) cũng đã xuất hiện Hoạt động kinh doanh ngoại bảng là một bộ phận quantrọng của các NHTM tại Mỹ bởi nó có đặc điểm là tự do lớn, yêu cầu vốn thấp, tậptrung giao dịch cao, đòn bẩy cao và lợi nhuận lớn, không chỉ có thể làm tăng tínhthanh khoản của nguồn vốn, ngăn ngừa đồng thời chuyển dịch rủi ro, giảm áp lực vềtỷ lệ an toàn vốn, giảm chi phí quản lý vốn có lợi hơn cho việc mở rộng quy mô tíndụng,cungcấpdịchvụđadạng,nângcaonănglựccạnhtranhcủacácNHTM.Trongđiều kiện cạnh tranh gay gắt, các NHTM vừa phải tiết giảm chi phí, vừa tăng hiệuquả thì việc mở rộng quy mô kinh doanh ngoài lãi và nâng cao chất lượng, hiệu quảkinh doanhngoàilãi đãtrởthànhbiện phápứngphó quantrọng.

Mỹ vẫn ở mức 15% -25% kể từ những năm 1950 và HĐKD phi tín dụng bị hạn chếđáng kể và sự phát triển của nó tương đối chậm Tuy nhiên, với việc bãi bỏ dần cácbiện pháp kiểm soát lãi suất, đặc biệt là bãi bỏ dần giới hạn trên của lãi suất tiền gửitrong những năm 1980, tỷ trọng thu nhập phi tín dụng tăng đều đạt 43,77% vào năm2003 Kể từ đó, chịu tác động của khủng hoảng tài chính quốc tế, tỷ trọng thu nhậpphi tín dụng này đã giảm xuống nhưng luôn duy trì ở mức trên 35% và cơ cấu thunhậpđã thayđổiđángkể.cơcấuthunhậpphitíndụngđã đượcđiềuchỉnh và sựphụ thuộc vào các công cụ phái sinh tiền gửi và cho vay có xu hướng giảm, và đổi mớicôngnghệđãmanglại những kết quảtích cựctrongHĐKDcủacácNHTM.

NhiềuNHTMlớnởMỹđãhìnhthànhcácmôhìnhkinhdoanhkhácnhaudựatrên đặc điểm riêng và thể hiện khả năng chống chịu với rủi ro khác nhau trong thờikỳkhủnghoảngtàichính.

Thứ nhất, tạo môi trường tài chính phù hợp cho việc chuyển đổi mô hình lợinhuận của các NHTM bằng đa dạng hóa thu nhập Theo kinh nghiệm của ngân hàngMỹ, một tình hình kinh tế vĩ mô lành mạnh, môi trường thị trường tài chính trưởngthành và việc thiết kế hệ thống quản lý linh hoạt và hiệu quả là điều kiện vô cùngquan trọng để các NHTM chuyển đổi mô hình kinh doanh một cách suôn sẻ Sự tựdo và nới lỏng của môi trường vĩ mô có lợi cho việc huy động sự nhiệt tình và sángtạo của các chủ thể vi mô; một sự can thiệp hạn chế nhưng hệ thống quy định đượcxác định rõ ràng chặt chẽ lại có thể ngăn ngừa rủi ro tài chính một cách hiệu quả,đồng thời tạo cho các NHTM cơ hội lớn để đổi mới một cách độc lập; tiến trình thịtrườnghóalãisuấtthuậnlợi,sứcmạnhcủathịtrườngthúcđẩysựcảithiệncơcấulợinhuận của các NHTM; sự hoàn thiện của toàn bộ thị trường tài chính không chỉkhuyếnkhíchcácngânhàngmởrộngranhgiớikinhdoanhbằngcáchthuhẹpkhônggiankinh doanhtíndụngbanđầu,màcòncảithiệnthịtrườngvốnvàtiềntệliênquancũngsẽhình thànhsự pháttriển củacácdoanhnghiệp mới.

Thứhai,hỗtrợbằngcôngnghệ,tậptrungvàokháchhàngvàphânkhúcthị trường sâu hơn Mức độ tự động hóa điện tử cao trong ngành ngân hàng Mỹ khôngchỉ thể hiện trong hệ thống giao dịch của ngân hàng mà còn trong việc phát triển vàáp dụng hệ thống dịch vụ quản lý khách hàng Hiện nay, sự cạnh tranh trong cácNHTM của Việt Nam là rất gay gắt, việc phân khúc thị trường hiệu quả và cung cấpcácdịchvụ khácbiệtđểhìnhthànhlợithếcạnhtranhriêngcủatừngngânhànglàrấtcần thiết Do đó, làm thế nào để cácNHTM Việt Nam có thể học hỏi từ Mỹ, tăngcường xây dựng hệ thống thông tin khách hàng trên nền tảng công nghệ thông tinhiệncó,tăngcườngthuthập,phânloạivàphân tíchdữliệuthôngtincủakháchhàngvàápdụngnhữngyêucầukhácnhauchocáckháchhàngcóm ứcđộnhucầuvàtrìnhđộ tín dụng khác nhau Phương tiện tiếp thị và hình thành các mô hình dịch vụ đượccánhânhóalàđịnhhướngcảicáchvàpháttriểnmàngânhàngViệtNamnênhọc hỏi.

Thứba,đểđốiphóvớitìnhthếtiếnthoáilưỡngnancủasựthuhẹpHĐKD truyền thống, phương pháp tiếp cận hai hướng “tăng thu và giảm chi” Các NHTMcủa Mỹ cũngđãphảitrải quatìnhthế tiếnthoáilưỡngnantrongviệcthuhẹpbiênlãisuất.

Mô hình “tăng thu và giảm chi” trong cơ cấu thu nhập rất đáng học hỏi Mộtmặt, thông qua đổi mới kinh doanh, tăng thu nhập phi tín dụng và thu nhập lãi, đadạnghóathunhậpquapháttriểnmảngkinhdoanhphitruyềnthốngnhằmtốiưuhóacơ cấu lợi nhuận Mặt khác, chuyên nghiệp hóa dịch vụđược nâng cao để kiểm soátchi phí, giúp giảm chi phí hoạt động và chi phí quản lý Nâng cao mạnh mẽ hiệu quảsử dụng vốn và thúc đẩy đa dạng hóa thu nhập trong quá trình chuyển đổi mô hìnhlợinhuận.

Thứtư,tăngcườngkiểmsoát rủiro vàxây dựngcơcấuthunhậpphùhợp,lợinhuậnổnđịnh.Cuộckhủnghoảngtàichínhnăm2008đãchochún gtathấyrằngngaycả ở Mỹ, một quốc gia có thị trường tài chính cực kỳ phát triển, việc quản lý rủi rocủanóvẫnchưađạtđếnmứchoànhảo,kiểmsoátrủirolàmộtchủđềmuônthuởmàcác NHTM phải đối mặt Mặc dù ý nghĩa quan trọng của kiểm soát rủi ro là khôngphủ nhận nhưng cũng không thể bỏ qua việc đổi mới tài chính Lấy Ngân hàng

NewYorkMellonlàmvídụ,tổngdoanhthunăm2008củangânhàngnàylà15,875 tỷđôla Mỹ, trong đó thu nhập phí chiếm tới 80%, tiền mặt và các khoản đầu tư ngắn hạnchiếmtỷ trọngtrongtổngtàisản hơn40%,chothấykhả năngthanhkhoảntốt,chínhmô hình lợi nhuận do HĐKD trung gian chi phối đã giúp cho

YorkMellonítbịảnhhưởngbởicuộckhủnghoảngtàichínhvàtrởthànhNHTMduynhấtđược xếp hạng tín nhiệm 3A trong cuộc khủng hoảng tài chính Do đó, nếu các ngânhàng Việt Nam muốn chuyển đổi cơ cấu thu nhập, thực hiện đa dạng hóa thu nhậphiệuquảthìcầnchuyểndầntừtậptrungvàomởrộngquymôsangtậptrungvàochấtlượng và hiệu quả, chuyển từ dựa vào kinh doanh tín dụng truyền thống sang tậptrung vào thu nhập kinh doanh phi truyền thống Tất nhiên, trong quá trình chuyểnđổi, chúng ta phải tuân theo nguyên tắc thận trọng, ổn định, không chỉ chú ý đến sựphù hợp của mô hình kinh doanh, cơ cấu thu nhập và môi trường hoạt động mà cònphải thận trọng phát triển và quản lýHĐKD phái sinh vào điều kiện riêng của từngngânhàng,giảmthiểu thiệt hại do sai sót trong phánđoánvàvận hành.

2.5.1.2 Kinhnghiệmcủacác NHTM CộnghòaliênbangĐức Ở Cộng hòa liên bang Đức, các NHTM đều thực hiện chuyển đổi cơ cấu thunhập thông qua quá trình thị trường hóa lãi suất, thể hiện ở sự tăng trưởng nhanhchóng về quy mô kinh doanh ngoài lãi và tỷ trọng thu nhập phi tín dụng Môi trườnglãi suất thấp làm giảm chênh lệch giữa tiền gửi và tiền vay;khi lãi suất của các quốcgiamàđạidiệnlàMỹtiếptục giảm,chênhlệchgiữatiềngửivàchovaytrongngànhngânhàngĐứctiếptụcthuhẹpvàthunhậplã iròngcũnggiảmđángkể.Docânnhắcsống còn, NHTM tại Đức đã chủ động thích ứng với những thay đổi của thị trườngđể phát triển hoạt động phi tín dụng, đa dạng hóa dịch vụ và việc chuyển đổi cơ cấuthunhậpngàycàngrõnét.Trongnhữngnăm1990,doảnhhưởngcủamôitrườngthịtrường lãi suất thấp, các ngân hàng Đức bắt đầu quan tâm hơn đến việc phát triểnkinh doanh dịch vụ trung gian, tỷ trọng thu nhập phi tín dụng tăng từ 17,51% năm1991 lên 32,54% năm 2000 Trong thế kỷ 21, ngoại trừ cuộc khủng hoảng tài chínhquốctế năm2008,tỷtrọngnày vẫnởmức 25% -32%.Thunhậpphíthuầntăngđángkể, tỷ trọng thu nhập phí thuần trong tổng thu nhập phi tín dụng không thay đổi theoxu hướng, và vẫn ở mức khoảng 80%, đây vẫn là thu nhập phi tín dụng quan trọngnhất.

HệthốnggiámsáttàichínhcủaĐứcluônủnghộmôhìnhngânhàngtoàncầu, khôngđặtraràocảnhayhạnchếđốivớihoạtđộngcủangànhngânhàng.LuậtNgânhàngLiênban gbanhànhnăm1957vàLuậtNgânhàngbanhànhnăm1961đãtạocơsở pháp lý cho ngành ngân hàng trong việc tham gia kinh doanh chứng khoán, bảohiểm,tínchấpvàcácHĐKDkhác.

Ngân hàng Universal của Đức, đại diện là Deutsche Bank và Commerzbank,đãthiếtlậpmốiquanhệhợptáctốtđẹpvớikhuvựcphingânhàngtheomôhìnhki nhdoanh hỗn hợp trong nhiều năm, với tác động lan tỏa đáng kể Ví dụ, mạng lưới bánhàng kinh doanh bán lẻ phát triển tốt tạo điều kiện thuận lợi cho ngành bảo hiểm vàngânhàngđầutưthựchiệnđổimớithểchếvàtiếpthị,trongkhiHĐKDdịchvụquảnlýtàisảncủa cácngân hàngđầutưcungcấpcácdịchvụ cánhânhóatốthơn.Ngànhngân hàng Đức thực sự đang phát triển theo chiều hướng đa dạng hóa, tăng cườngthunhậpphitíndụngnhưngcómột khoảngcáchlớngiữacácngânhàngvớiquy môkhácn h a u vàmốiquanhệchặtchẽgiữangânhàng-doanhnghiệp,cùngvớinền tảng tốt của các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ xác định rằng thu nhập lãi vẫn tăngtrong thời gian dài Nó chiếm một vị trí quan trọng trong thu nhập của ngành ngânhàngĐức.

Bắt đầu từ việc phân tích sự tiến hóa và phát triển, mô hình kinh doanh vàkhuônkhổthểchếcủaNHTMĐức,việcchuyểnđổithànhcôngmôhìnhkinhdoanhtrên cơ sở đa dạng hóa thu nhập và duy trì mức lợi nhuận cao có thể mang lại chochúngtanhữnghiểubiếtsau:

Thứnhất,đểpháthuylợithếvềphạmvivàquymô,nângcaotốcđộphảnứngvà khả năng thích ứng với thị trường, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cải thiện hiệuquả kinh doanh và nâng cao khả năng chống đỡ rủi ro, cần thúc đẩy các NHTM trêncơ sở hoàn thiện hơn nữa các quy định và luật lệ hệ thống giám sát tài chính Pháttriển thêm các dịch vụ tài chính đa dạng và thúc đẩy các NHTM Việt Nam chuyểnsang hoạt động hỗn hợp khi luật pháp, quy định và hệ thống quản lý hoàn thiện vàhoàn thiện Bối cảnh quá trình toàn cầu hóa ngày nay đã đặt ra yêu cầu cao hơn đốivới hệ thống tài chính, tình hình mới cũng làm cho ranh giới giữa ngân hàng truyềnthống,chứngkhoán,ủythác,quảnlýtàisảnvàbảohiểmkhôngcònrõràng,chothấyxu hướng hội tụ và phát triển, và tích hợp thâm nhập, bán chéo sản phẩm Để thíchứngvớinhữngthayđổicủamôitrườngtàichínhquốctếvàcóvịthếtrongcạnhtranhquốctế,cácd ịchvụtàichínhđadạngvàhoạtđộnghỗn hợpđanglàxuhướngchính.Thứ hai, trong cách mạng thông tin hóa đóng vai trò chủ đạo, cần tận dụng tối đa lợiíchcủahộinhậptoàncầuvà Internetđể mởrộngkinhdoanhquốctếtheonhiềucáchkhác nhau, thông qua mua lại, sáp nhập, liên minh, hợp tác và thành lập chi nhánh ởnướcngoàihỗtrợnguồnvốnquốctếđểthựchiệnhoạtđộngquốctếcủacácNHTM.Thứ ba, khám phá đầy đủ các phân khúc thị trường, duy trì và mở rộng các nhómkhách hàng, đồng thời phát triển sự đổi mới kinh doanh tài chính do "khách hàng"dẫn đầu Thứ năm, để thoát khỏi hạn chế rập khuôn trong kinh doanh tài chính, tìmkiếmnguồnthunhậpvàđơngiảnhóamôhìnhlợinhuậncủacácNHTMnướcta,cácngânhàng lớnnênđánh giáhiệuquảlợithếcủa mìnhvà tạora cácdịchvụ khácbiệtcủa mình bằng cách cung cấp các sản phẩm tài chính thật sự đặc biệt để giành đượccácđiểmtăngtrưởnglợinhuậnmới.

Ngành ngân hàng Thụy Sĩ có thể được coi là một ngành trụ cột của Thụy Sĩ,với 3% lực lượng lao động đóng góp 11% giá trị kinh tế gia tăng và 14% doanh thutài chính.Đâylànhữngđặcđiểmchính củacơcấu tài chínhcủaNHTMThụy sĩ:

Kháiquátvềhệ thốngngânhàngViệtNam trongtiếntrìnhtáicơcấu

Hoạt động tái cơ cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam trong đó trọng tâm là cácNHTM,đóngvaitròquantrọngtrongquátrìnhsắpxếp,cơcấulạinềnkinhtếđểđạtmụctiêunân gcaonăngsuấtlaođộng,chấtlượng,hiệuquảvàsứccạnhtranhcủanềnkinh tế Trong giai đoạn tái cơ cấu, chính phủ đã liên tiếp ban hành các quyết sáchquantrọngnhư:

2015xácđịnhrõ“TừngbướcchuyểndịchmôhìnhkinhdoanhcủacácNHTMtheohư ớnggiảmbớtsựphụthuộcvàohoạtđộngtíndụngvàtăngthunhập từhoạt độngdịchvụphi tín dụng; Quyếtđịnh số843/QĐ-TTgngày31/5/2013về phê duyệt đề án “xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng” và đề án

“thànhlậpcôngtyquảnlýtàisảncủacáctổchứctíndụngViệtNam”.Việcbanhànhcác chính sách nhằm chấn chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam, giải quyết tìnhtrạng thiếu hụt thanh khoản tạm, khuyến khích sáp nhập, hợp nhất mua lại các

TCTDnhằmbảođảmantoàn,ổnđịnhcủahệthống.NgânhàngNhànướcViệtNam(NHNN)t hànhlậpCôngtyQuảnlýtàisảncủacácTCTDViệtNam(VAMC)nhằmxửlýnợxấuđangởm ứccaoởnhiềuNHTM;tậptrungxửlýnợxấucủacácTCTDcótỉlệnợxấu trên3%,trongđótập trungxửlý nợxấu cótài sản bảođảmlà bấtđộngsản.

Quyết định số 339/QĐ-TTg Ngày 19/2/2013 phê duyệt “Đề án tổng thể tái cơcấu nền kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chấtlượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020” Nội dung của đề ántập trung về các phương án xử lý nợ xấu của các NHTM, giải quyết dứt điểm vấn đềsởhữuchéovàtínhminhbạchtrongcácTCTD.

Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 Quốc hội được ban hành nhằmtháo gỡ các vướng mắc trong xử lý nợ xấu của các TCTD Nghị quyết này cho phépTCTDtổchứcmuabán,xửlýnợxấubánnợxấucôngkhai,minhbạchtheoquyđịnh của pháp luật; giá bán phù hợp giá thị trường Tòa án được áp dụng thủ tục để giảiquyết tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm; mở rộng đối tượng mua/bán nợ xấuđối với VAMC; quy định về phương thức xử lý nợ xấu trong trường hợp tài sản bảođảmlàquyềnsử dụngđất,bấtđộngsản,bịkêbiên…

Nhìn chung, trong giai đoạn 2010-2019, Chính phủ, NHNN đã kịp thời banhànhcácchínhsáchnhằmlànhmạnhhóahệthốngngânhàng,đãkiểmsoátđượctìnhhình của một số NHTM cổ phần yếu kém; thanh khoản của hệ thống đã được cải thiện,quyền lợi của người dân được đảm bảo, an toàn hoạt động của hệ thống được kiểmsoát,khôngđểxảyrađổvỡvàmấtantoànhoạtđộngngânhàngngoàitầmkiểmsoát.Hành lang pháp lý về xử lý nợ xấu của các NHTM đã có bước tiến lớn và dần hoànthiện, tiến gần hơn với các quy định chung thường thấy tại các quốc gia có hệ thốngpháp lý phát triển trên thế giới. Chính sách tiền tệ linh hoạt thông qua thị trường mởcủa NHNN đã góp phần hỗ trợ thanh khoản của hệ thống ngân hàng nhưng khônggâysứcéplênlạmphátchonhữngnămsau,dođótìnhhìnhthanhkhoảnvàlạmphátcácnămsa u2012diễnbiếnổnđịnhvớirủirothấphơn.Lãisuấtchovaycóxuhướnggiảm dần từ mức đỉnh khoảng 18- 25% (Qúy 4 /2011) xuống còn khoảng 6,8-11%(năm 2016), sau đó giữ ổn định đến nay, góp phần hỗ trợ cho các doanh nghiệp tiếtkiệm chi phí khi vay vốn ngân hàng để mở rộng sản xuất kinh doanh Hiện lãi suấtcho vay của các NHTM dao động từ 6-9%/năm đối với các khoản vay ngắn hạn vàkhoảng 9-11%/năm đối với các khoản vay trung, dài hạn Cho vay lĩnh vực bất độngsản được kiểm soát và điều chỉnh về mức hợp lý (dưới 20%) từ năm 2016 đến nay.NHNNcũngđãápdụngtrầnlãisuấtcho vaycủacácngânhàngđốivớicácl ĩ n h vựcưutiên,thấphơntừ2-

3%mặtbằnglãisuấtchovaytrênthịtrường.Ngoàira,NHNNcũng yêu cầu các ngân hàng, đặc biệt là các NHTM, thực hiện triển khai các gói tíndụng ưu đãi cho những doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vựcưu tiên.

Tái cơ cấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2018 được thực hiện thông quamua bán, sáp nhập các ngân hàng hoạt động yếu kém, mất khả năng thanh khoản.NgânhàngNhàNướcđãtiếnhànhmualại03NHTMvớigiá0đồnglàNgânhàng

TNHH MTV Xây dựng Việt Nam (VNCB),GP Bank và Ocean Bank Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được NHNN giao trọng trách quảntrị - điều hành VNCB; Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (Vietinbank) nắmquyềnquảntrị-điềuhànhOceanBankvàGPBank.Hiệnnay,cácngânhàngnàyđãhoạt động trở lại bình thường, kết quả kinh doanh được cải thiện đáng kể, lỗ hoạtđộnggiảmquatừngtháng Ngoàira,còn07NHTMkhác(Habubank,WesternBank,DaiABan k, MDBank, MHBank, Southern Bank, GP Bank) cũng được sáp nhập vàocác ngân hàng khác có tình hình tài chính lành mạnh và kết quả kinh doanh ổn địnhhơn.Hiệnnaychúngtacó31ngânhàngtronghệthốngtrongđócó01NHTM100%vốn nhànước (Agribank), 03 ngân hàng được NHNN mua với giá 0 đồng, 03 ngânhàng TMCP vốn đầu tư nhà nước (Vietcombank, Vietinbank, BIDV) và 26 ngân hàngTMCPtưnhân(trongđócónhưcáitênnổibậtnhưSacombank,VPbank,Techcomban k, SHB, Eximbank, MaritimeBank) Chất lượng hoạt động của cácNHTMcũngđãcónhiềuchuyểnbiếntíchcực.Hiệncácngânhàngkhôngthuộcdiệnyếukémb ắtbuộcphảitáicơcấucũngđãtriểnkhaicác giảipháp,xửlýnợxấu;củngcố, chấn chỉnh năng lực tài chính, quản trị, hoạt động và năng lực cạnh tranh Nănglực tài chính của hệ thống từng bước được lành mạnh thông qua tăng vốn điều lệ vàxử lý nợ xấu Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng các NHTM vẫn nỗ lực cải thiệnnăng lực tài chính và tăng vốn điều lệ để tạo điều kiện mở rộng hoạt động và nângcao khả năng đối phó với các rủi ro trong hoạt động Tại các tổ chức tín dụng, hoạtđộngkiểmtra,kiểmsoátnộibộ,đảmbảoanninh,antoànhoạtđộngđượcchútrọng,tăng cường. Việc phân cấp, ủy quyền được thực hiện minh bạch Công tác quản trịrủi ro tập trung vào các rủi ro trọng yếu bước đầu đem lại hiệu quả, chiến lược kinhdoanh bước đầu phù hợp với văn hóa rủi ro và khẩu vị rủi ro; vai trò kiểm tra, đánhgiá độclập củabankiểmsoát,kiểmtoán nội bộđượcphát huy,coi trọng.

Bên cạnh những thành tựu, hệ thống ngân hàng Việt Nam vẫn còn phải đốimặt với nhiều thách thức như chúng ta chưa có một thị trường mua bán nợ thực sựkhi các TCTD vẫn chủ yếu bán nợ cho VAMC và Công ty Mua bán nợ ViệtNam(DATC)doNhànướclàmchủsởhữu;chưacóthịtrườngvốnthứcấpvàpháisinh đốivớicáckhoảnnợnêndẫnđếnbênmuanợrấtkhókhănkhimuốnchuyểnnhượngcáckhoảnnợ. Rủirotíndụnghiệnhữuđốivớicáckhoảncho vaylớnđốivớicáctậpđoàn,doanhnghiệptrongkhitìnhhìnhkinhtếthếgiớidiễnbiếnkhólườngph ứctạp.Tình hình căng thẳng thương mại trong đó nổi bật là chiến tranh thương mại MỹTrung và các rủi ro khác trên toàn cầu chưa được đề cập như một yếu tố quan trọngnênđượcxemxét trongquátrình tái cơcấu hệthốngngânhàngcủaViệtNam.

Hoạtđộngcủacác NHTMViệt Namtrongbốicảnhchuyểnđổisố

Chuyển đổi số và sự phát triển công nghệ thông tin đang diễn ra và thay đổirấtnhanh,điềunàyđặtratháchthứcrấtlớnvớicácchủthểthamgiathịtrườngtrongđó có các NHTM và cả cơ quan quản lý Chuyển đổi số tại các NHTM Việt Namđang diễn ra, các ngân hàng đang nổ lực phát triển các ứng dụng trên các nền tảng,gia tăng tiện ích, tăng trải nghiệm khách hàng, số hoá hoạt động quản trị nội bộ,nghiệp vụ và đẩy mạnh hoạt động đổi mới sáng tạo Ngân hàng số chính là đích đến,chuyển đổi số là một quá trình thực hiện theo nhiều cấp độ, nhằm hướng tới một hệthống ngân hàng số đích thực cạnh tranh sòng phẳng trên thị trường trong bối cảnhhội nhập quốc tế sâu rộng Hiện nay, hầu hết ngân hàng đều tăng cường công bố cáchoạt động chuyển đổi liên quan đến công nghệ Trong đó, có 42% tổ chức đang xâydựngchiếnlượcchuyểnđổisố(Ngânhàngnhànước,2018).Nhìnchung,cácNHTMkỳ vọng chuyển đổi số sẽ mang lại những tín hiệu tích cực trong 3 – 5 năm tới, kỳvọngsẽtăngtrưởngdoanhthuítnhất10%;trên60%kháchhàngsửdụngkênhsốvàtỷlệtăngtrư ởngkháchhàngđạtmứctrên50%.Cácdịchvụvíđiệntử,thẻngânhàng,cung ứng dịch vụ thanh toán điện tử, nhận tiền gửi đã đã được các ngân hàng số hoátoàn diện; hầu hết nghiệp vụ ngân hàng được thực hiện và xử lý trên môi trường mạng.Các NHTM Việt Nam đã có những đầu tư đáng kể cho công nghệ thông tin (CNTT)như đầu tư cho hệ thống ngân hàng lõi (Core banking); chủ động và tích cực ứngdụng các công nghệ mới như công nghệ phi tiếp xúc, ứng dụng sinh trắc học trongxác thực khách hàng, tích hợp các dịch vụ khác nhau trên cùng một ứng dụng, giaodịchtừxa,trợlý ảo TheoCụcCNTTNgânhàngNhànước(AITA,

2017),việckếthợpphântíchdữliệu,trítuệnhântạovàsinhtrắchọctạothayđổihoà ntoàntrải nghiệm khách hàng tại quầy giao dịch của các NHTM Giao dịch viên không tốnnhiều thời gian để nhận biết được khách hàng là ai, biết nhu cầu khách hàng là gì,tăngcơhộichocácngânhàngbánchéocácsảnphẩmkhác.Chuyểnđổidiễnramạnhmẽnhấtlàn hómNHTMcóvốnnhànước(Vietcombank,BIDV,Vietinbank,Agribank) và đã giúp các ngân hàng này rút ngắn được thời gian giao dịch, tăng trảinghiệmchokháchhàng.Cácngânhàngcóquymônhỏhơncũngđãvàđangtậptrungvào các hoạt động chuyển đổi số nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và mang lại sựthuận lợi hơn cho khách hàng Đồng thời, chuyển đổi số cũng giúp nhóm ngân hàngnày cải thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh và tìm chỗ đứng bền vững trên thịtrường Quá trình chuyển đổi số này đã có những thành công ban đầu Mặc dù quátrình chuyển đổi số đòi hỏi chi phí rất lớn và các khoản đầu tư cho việc chuyển đổicó thể chưa mang lại lợi nhuận trong ngắn hạn Ở một giai đoạn nhất định của quátrình chuyển đổi số, các NHTM có mức độ chuyển đổi số cao sẽ cung cấp các sảnphẩm dịch vụ khác biệt và từ đó tạo ra các khoản lợi nhuận lớn hơn so với đối thủcạnh tranh.

Có thể thấy rằng hoạt động chuyển đổi số ngân hàng tạo ra kỳ vọng tăng trưởngvềdoanhthu,kháchhàng;tuynhiên,cácNHTMcũngphảiđốimặtvớinhữngtồntại,hạnchếv ànhiềutháchthức.Khókhănnhấttrongviệcchuyểnđổisốngânhàngchínhlàcáckhuônkhổpháplý,n hữngvấnđềmớiphátsinhnhưquyđịnhphápluậtvềgiaodịch điện tử, chữ ký điện tử, hợp đồng điện tử, các vấn đề về định danh và xác thực;các cơ chế và quy định về chia sẻ dữ liệu Bên cạnh đó, chính là vấn đề về cơ sở hạtầng số còn chưa đồng bộ, tập trung, đảm bảo chuẩn kỹ thuật kết nối, chuẩn dữ liệu,cơ sở dữ liệu dùng chung, hạn chế về công tác an ninh, an toàn, bảo mật thông tinkháchhàng.CácNHTMcóxuhướngtậptrungcảithiệntrongứngdụngCNTTtrongcácnămgầ nđâyđểnângcấpcorebanking,tăngmứcđộtựđộnghóa,nhưnglạigiảmsút trong việc triển khai các ứng dụng cơ bản như quản trị nguồn lực, quản lý rủi ro.Nhiều NHTM đã đặt ra không ít mục tiêu trong quá trình chuyển đổi số, ví dụ,vừamuốnpháttriểnngânhàngbánlẻ,lạimuốnpháttriểnngânhàngbánbuônvàcảdịchvụchoDNNVV.Thếnhưng,việchiệnthựchóatấtcảcácmụctiêunàylàkhônghề đơn giản bởi đòi hỏi các chiến lược đầu tư trên nhiều nền tảng khác nhau, nguồn lựcrất lớn hoặc rất nhiều tiền nên có thể ảnh hưởng đến các mục tiêu về thu nhập và lợinhuậncủa ngânhàng.Cóthểthấy,ngày càngxuấthiệnnhiềuđốithủcạnhtranh mớinhư nhóm phi ngân hàng cũng đã xâm nhập vào lĩnh vực tài chính và sử dụng côngnghệ trong việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính để cạnh tranh với chínhcácngânhàng.Các côngtyFintechnàyrấtlinhhoạt, cómôhìnhkinhdoanhrõ ràngvà có thể phá vỡ các mô hình kinh doanh truyền thống của ngân hàng Nếu như cácngânhàngkhôngchuyểnđổisốnhanhchóngvàkịpthời,chínhlàtựloạibỏchínhhọtrong môi trường kinh doanh tài chính giàu sức cạnh tranh như hiện nay Cùng vớiđó là phát triển các giải pháp đa kênh, liên hệ giữa NHTM và khách hàng được thựchiện thông qua các kênh analogue và kỹ thuật số, cũng như tự động hóa các dịch vụ.TháchthứccủacácNHTMtruyềnthốngkhichuyểnsangmôhìnhngânhàngsốchínhlà chiếnlượcđịnhvịchínhmìnhtronghệsinhthái mới.

Thựctrạnghiệuquả hoạtđộngvàđadạnghóathunhậpcủacácNHTM ViệtNam

Xu hướng chuyển dịch cơ cấu thu nhập của các NHTM theo hướng gia tăngtỷ lệ thu nhập từ dịch vụ trên tổng thu nhập là xu thế chung, tất yếu của hoạt độngngân hàng trên thế giới và cũng là yêu cầu đặt ra với các NHTM Việt Nam nhằmhướng tới sự phát triển bền vững, trong bối cảnh nguồn thu từ lãi tiềm ẩn rủi ro, đòihỏi chi phí vốn lớn và biên lợi nhuận của các NHTM đang dần bị thu hẹp. Hầu hếtcácNHTMtrongnướccũngđãxâydựngchiếnlượcđẩymạnhcáchoạtđộngdịchvụvàgiatăn gtỷtrọngthudịchvụtrongcơcấuthunhậpcủangânhàngmình.Songviệcchuyểnđổicơcấuthunhậ pcủa cácNHTMvẫncòn nhiềukhókhănvà thách thức.

Với đặc thù Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển, hoạt động tín dụng vẫnđược cho là HĐKD chính và mang lại nguồn thu chủ yếu đối với các NHTM trongnước Thực tế, thu nhập lãi thuần của các NHTM duy trì đà tăng trưởng mạnh nhờcầutíndụngluônởmứccao,ngânhàngdễdàngđạtđượcmụctiêutăngtrưởngdư nợ cũng như tái cơ cấu lại danh mục cho vay Khó khăn cho các ngân hàng là vẫnđảm bảo nhiệm vụ thắt chặt tăng trưởng tín dụng trong khi nhu cầu về vốn vẫn còncao đã khiến áp lực nợ xấu gia tăng Nguồn thu của ngành ngân hàng chủ yếu vẫnđến từ các hoạt động cho vay, đem lại gần 80% tổng thu nhập hoạt động (Biểu đồ3.1) Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hướng giảm dần qua các năm Thu nhập phi tíndụng của các ngân hàng đến từ hoạt động thu phí dịch vụ, trong đó, hoạt động liênkết bảo hiểm – bancassurance có tiềm năng lớn Bên cạnh đó, thu nhập phi tín dụngcũng đến từ các hoạt động liên quan tới môi giới và đầu tư chứng khoán, giao dịchvàng, hối đoái và thu nhập bất thường đến từ hoạt động thoái vốn đầu tư và thanh lýtàisảnngoạibảngđãkhiếnthunhậpphitíndụngtăngtrưởngtíchcực.Kỳvọngtrongnhững năm tiếp theo, thu nhập phi tín dụng sẽ tiếp tục cải thiện và chia sẻ bớt rủi rođến từ hoạt động tín dụng Hoạt động bán lẻ tiếp tục là kênh quan trọng khi thu nhậplãi thuần hiện vẫn chiếm gần 80% tổng thu nhập hoạt động, bên cạnh đó kênh huyđộng chính vẫn đến từ hoạt động bán lẻ của ngân hàng Sự gia tăng của các doanhnghiệp nhỏ và vừa khi các điều kiện kinh doanh đang dần được nới lỏng sẽ tiếp tụcgiúp các ngân hàng cải thiện danh mục cho vay Ngoài ra, khuynh hướng đẩy mạnhmảngtíndụngtiêu dùngđanggặt háiđược nhiềuthành tựu.Hưởnglợitừcơcấudânsố trẻ, thu nhập đầu người gia tăng cùng sự bùng nổ về công nghệ thanh toán, nhucầu mua sắm tiêu dùng tại Việt Nam đang gia tăng mạnh mẽ Thực tế, sự khác biệtvề chất lượng nợ và mô hình kinh doanh sẽ tiếp tục tạo ra sự phân hóa về lợi nhuậngiữa các ngân hàng Những ngân hàng đã sạch nợ VAMC, chất lượng nợ tốt và cóhoạt động tập trung vào phân khúc bán lẻ sẽ gia tăng lợi nhuận nhanh hơn các ngânhàngđanggặpkhókhăntronghoạtđộngxửlýnợ.Cóthểthấy,lợinhuậncủaNHTMViệtNa mliêntụctăngtrưởngkể từnăm2013xuấtpháttừtăngtrưởngtíndụng,cònnhờvàosựtíchcựctrongcôngtácquảnlývàgi atănghiệuquảcôngviệc,giúpgiảmchi phíhoạtđộng.

Biểuđồ3.1.Thu nhập vàlợinhuận củacácNHTMViệt Namgiaiđoạn 2010-2018

Lợinhuậnsauthuế trungbìnhcủacácNHTM Việt Namnăm2011đạt mức

1.359 tỷ đồng và điều chỉnh giảm còn 989 tỷ đồng kết thúc quý 4 năm 2013 Kể từnăm 2014 lợi nhuận của ngân hàng có xu hướng tăng trưởng đáng kể đạt 2.868 tỷđồngvàonăm2018vớitốcđộtăngtrưởngtrungbìnhlà24,48%.Mặcdùtăngtrưởngtín dụng chậm hơn, nhưng thu nhập từ hoạt động tín dụng và thu nhập phi tín dụngtăngmạnhđãgiúpcácngânhàngđạtkếtquảkhảquan.Thunhậplãithuầntăngmạnhtừ năm 2014 với mức 4.107 tỷ đồng tăng lên đạt 8.744 tỷ đồng trong năm 2018, tốcđộ tăng trưởng trung bình giai đoạn này đạt 18,84% Trong khi đó tăng trưởng trungbìnhthunhậpphitíndụngcủaNHTMbắtđầutăngtrưởngmạnh kềtừnăm2015 vớimức tăng trưởng 4.92%, sang năm 2016 mức tăng trưởng đạt gấp đôi so với năm 2015(9,45%) Giai đoạn 2017-2018, chứng kiến tốc độ tăng trưởng kỷ lục của thu nhậpphitíndụngtươngứngvới42,73%và 36,48%.Lợinhuậnngànhngân hàngđượckỳvọngtiếptụcgammàusáng, bởitrongthờigiangầnđâykhôngítngânhàngđãhoànthành vượtmụctiêu lợinhuậncảnăm.

Tốcđộtănglãicủacácngânhàngkểtừnăm2014thểhiệnhướngbắtnhịp trong những so sánh thúc đẩy, sau những năm chùng xuống tái cơ cấu và nặng gánhnợxấu.Trướchết,tăngtrưởngkinhtếvớitốcđộ cao đãtrởlại tạođộnglựcrấtđáng kể vào cải thiện và gia tăng lợi nhuận Song song với hoạt động tín dụng, hoạt độngdịch vụ cũng tạo lực đẩy rất lớn cho lợi nhuận ngân hàng, dịch vụ Ngân hàng bán lẻđã bùng nổ Thay vì các lễ ký kết cấp vốn hàng nghìn tỷ cho một vài doanh nghiệplớnnàođónhưtrướcđây,nhiềungânhàngđãchútrọngsosánhmứcđộsửdụngdịchvụ của mỗi khách hàng, thị phần bán lẻ đứng ở đâu, và tỷ trọng thu dịch vụ tăng lênđược bao nhiêu Giai đoạn 2014-2018 cho thấy, những ngân hàng báo lãi ấn tượngnhất cũng chính những thành viên bán lẻ mạnh nhất, hoặc đang tạo dịch chuyển cơcấu lợi nhuận sang bán lẻ ấn tượng hơn Bắt nhịp các lực đẩy từ quy mô nền kinh tế,quy mô mở rộng thị trường, dịch chuyển và mở rộng nhanh dịch vụ, lợi nhuận cácngânhàngnóichungtăngtrưởngmạnhhơn,vàquantrọnghơnlàtăngtínhbềnvữngthay vì chủyếudựavàotín dụngmàtiềmẩnrủi ronợxấunhưtrướcđây.

Biểuđồ3.2.Cơ cấuthunhậpcủacác NHTMViệt Namgiaiđoạn2010 - 2018

Nguồn:Tổng hợptính toán củatác giả

Thực tế, thu nhập của 28 NHTM Việt Nam vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vàothu lãi từ hoạt động tín dụng truyền thống, trong khi thu nhập phi tín dụng chỉ đónggóp dưới 25,83% tổng thu nhập hoạt động tính đến hết 31/12/2018 Điều này chứngtỏ,mảngdịchvụphitíndụngtạicácNHTMViệtNamcònkhámờnhạt,quymôdịchvụnhỏ,s ứccạnhtranhcònhạnchế.

Cáctỷsốtàichínhlàcôngcụđượcsửdụngphổbiếnnhấttrongđánhgiá,phântích và phản ánh hiệu quả HĐKD Mỗi chỉ số là một chỉ tiêu đánh giá cho biết mốiquan hệ giữa hai biến số tài chính qua đó cho phép so sánh hiệu quả HĐKD của cácNHTMvàchúngđượcphântíchtheoxuhướngbiếnđộngquathời gian.Nghiêncứunàysửdụngphươngphápđánhgiátruyềnthốngdựatrênphântíchcáctỷsốtàichín hbao gồmROA,ROE,NIM củacácNHTMViệt Namgiai đoạn 2010-2018.

Biểuđồ3.3.Tỷ suất sinhlờicủa cácNHTMViệt Namgiaiđoạn2010– 2018

ChỉsốsinhlờiROAvàROEcủa28NHTMniêmViệtNamđã giảmmạnhkểtừ năm 2010 cho đến năm 2015 do ảnh hưởng nặng nề bởi chất lượng tín dụng trongđó tỷ lệ nợ xấu của ngành tăng cao trước tình hình kinh tế khó khăn, hàng tồn khotăng, sức mua yếu, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng khókhăn.Điềunàycũngcónghĩa,cácNHTMkhócóthểkỳvọnglợinhuậncaokhitríchlậpdựphòn grủirođòihỏingày mộtcao.Lợinhuậntrên tổngtàisản(ROA) củacácNHTM giai đoạn 2010-2015 liên tục giảm xuống chỉ đạt 0,47% tính đến hết năm2015 Điều này cho thấy mặc dù tài sản của ngân hàng tăng trưởng mạnh song lợinhuận lại không tăng trưởng tương xứng, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sảnvàomụcđíchsinhlờicủacácngânhàng chưađápứngyêucầu.Tuynhiênđếnnăm

2016,tỷsuấtsinh lời/tàisản củacácNHTMcóxu hướngkhởi sắc tăngtừ0,51%lênđạt 0,91% trong năm 2018 tương đương với mốc năm 2011 Đây là tín hiệu đángmừng đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình tái cơ cấu NHTM, cùngvới sựchỉđạo quyết liệttừChínhphủvàNgânhàngnhànước.

Xu hướng của ROE cũng tương tự xu hướng của ROA qua các năm có xuhướng giảm mạnh Kể từ năm 2011 cho đến 2015, ROE toàn ngành giảm mạnh từ11,67% xuống còn 6,07% kết thúc quý 4/2015.Việc giảm sút hay ROA,ROE luôn ởmức thấp là do nhiều nguyên nhân như hiệu quả hoạt động yếu (dù chênh lệch giữalãisuấtđầuvàođầuracóxuhướnggiãnra,cólợichocácNHTM);tỷlệnợxấuđangcóxuhướn gtăng, cácngân hàngngày càngmởrộngquymôsảnxuấtkhidoanhnêngiatăngchiphíđầutưxâydựngcơbản,trongnhữngnă mtrởlạiđâykinhtếkhókhănkhiến nên kinh tế nước ta khủng hoảng nhà nước liên tục điều chỉnh trần lãi suấtxuống mức thấp khiến doanh thu ngân hàng giảm sút, bên cạnh đó rủi ro tỷ giá, rủiro lạm phát, ngành bất động sản gặp khó khăn khiến thanh khoản ngân hàng xuốngthấp… đãkhiếntỷlệtríchlậpdựphòngrủirocủacácNHTMthấpsovớiyêucầucủaNHNN Giai đoạn 2016-

2018, tỷ suất sinh lời ROE tăng là nhờ chính sách tài khoácủa ngân hàng nhà nước nới lỏng, quản lý hoạt động của ngân hàng nhà nước vàchính phủ ngày càng chặt chẽ, đặc biệt là việc sát nhập các NHTM yếu kém vào cácngânhànglớnlàmchohệthốngngânhànglànhmạnhhơn,hiệuquảhơn.Trongnămnay cũng chứng kiến nhiều chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với doanh nghiệp,đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều doanh nghiệp đã có kết quả kinh doanhkhởi sắc do đó dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh, chất lượng tín dụngđượcnângcaohơn.

Diễn biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn 2010-2018 của các NHTM tạiViệt Nam được chia làm hai giai đoạn: NIM đạt 2,92% vào năm 2012 và liên tụcgiảm cho đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm xuống còn 2,25% Kể từ đó chỉ tiêu nàyliêntụctăngđếnkếtthúcquý4năm2018đạt2,64%.TheonhưđánhgiácủaS&PthìtỷlệNIMd ưới3%đượcxemlàthấptrongkhi

NIMlớnhơn5%thìđượcxemlàquácao.NhưvậytỷlệtrungbìnhcủacácNHTMtheoS&Pđượcđ ánhgiáthấp.N I M có xuhướngthấpvàbịthuhẹpthìchothấylợinhuậnngânhàngđangbịcohẹplại.Nhắcđếnhoạtđộngcủa mộtngânhànghiệnđại,bàitoánhuyđộng-cho vaykhôngcònlàvấnđềduynhấtvàtrọngtâmmàngườitabànđến.Thoátkhỏimôhìnhtruyềnthốn g,ngân hàng đang ngày càng đa dạng hoá hình ảnh của một tổ chức kinh doanh tiền.Trước xu thế thương mại điện tử, sự cạnh tranh từ các công ty fintech, cùng với sựphát triển của ngành bảo hiểm đã đẩy các dịch vụ thanh toán, dịch vụ phân phối bảohiểmquangânhàng(bancasuarance)ngàycàngmạnhmẽhơn.Tronggiaiđoạn2013

-2018,chỉcó3ngânhàngcótỷtrọngthunhậpphitíndụngtrênthunhậpkinhdoanhchiếm bình quân hơn 25% là Sacombank, VietBank và Vietcombank Lãi từ hoạtđộng phi tín dụng của các ngân hàng niêm yết được phân bổ đều cho hoạt động dịchvụ,kinhdoanhngoạihốivàlãithutừhoạtđộngkhác.Vớihoạtđộngphitíndụng,đaphần các ngân hàng đều ghi nhận sự tăng trưởng của thu nhập phi tín dụng trongnhững năm qua Nhìn vào các khoản lãi đến từ hoạt động phi tín dụng của 28 ngânhàng, lãi từ hoạt động khác chiếm một phần không hề nhỏ Xét cơ cấu thu nhập phitín dụng, một số ngân hàng có mức đóng góp lớn từ lãi từ hoạt động khác nhưVietBank, VPBank, MBBank, BIDV, Eximbank, VietinBank, NamABank Và đaphần các khoản lãi hoạt động khác đến từ việc ngân hàng thu hồi nợ xấu, nợ khó đòimà ngân hàng đã trích lập dự phòng Tuy nhiên, hoạt động tạo ra giá trị và đóng góplớn chothu nhậpphitíndụngcủacácngânhànglàhoạt độngdịchvụ.

3.3.1.3 Thực trạngrủi rohoạt động củacácNHTMViệt Nam Ảnhhưởngcủasuythoáikinhtếthếgiới2008đãkhiếnnhiềungânhàngđứngtrước nguy cơ phá sản cao trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, thanh khoảnngânhàngkém,huyđộngvốngặpkhókhăn,lợinhuậncủahệthốngngânhànggiảmsút Nhờ nổ lực cả toàn ngành, toàn hệ thống và sự điều hành chính sách tiền tệ củaNgân hàng nhà nước và Chính phủ mà năm 2010 chỉ số rủi ro của 28 ngân hàng đãtăngmạnhđạtngưỡngantoàn.Điềunàychothấyhệthốngngânhàngchốngđỡthànhcôngvớikhủ nghoảngkinhtế.Tronghoàncảnhkinhtếgặpnhiềukhókhăn,tỷlệlạmphát tăng cao, nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng chững lại, tuy nhiên vẫn duy trìđàtăngtrưởngtrongbốicảnhnềnkinhtếthếgiớitrênđàsuythoái,hệthốngngân hàngthựchiệnchínhsáchthắtchặttíndụng, nângcaomứcan toànvốn,phântánrủiro,nângcaochấtlượngđộingũnhânlựcquảntrịrủirohệthống.Toànhệthống ngânhàng bắt đầu hoạt động ổn định trở lại sau chuỗi thời gian khó khăn, dư nợ có xuhướngtăngmanh,huyđộngvốncónhiềuhướngtíchcực,đikèmtheođólàrủironợxấu buộc ngân hàng phải nâng cao mức dự phòng rủi ro.Giai đoạn 2012-2015, chứngkiến tỷ lệ nợ xấu tăng cao và vượt ngưỡng cho phép theo quy định Thông tư 02 củaNHNN và tiêu chuẩn Basel II Tại Biểu 3.4 thấy rằng chỉ số rủi ro phá sản (Z-score)có xu hướng giảm từ 31,56 năm 2012 xuống còn 24,68 vào năm 2015, tỷ lệ này chothấy mặc dù một số ngân hàng đối diện với nguy cơ rủi ro, thực tế đã có có số ngânhàng sát nhập trong giai đoạn này Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao,trích lập dự phòng tăng, tín nhiệm của ngân hàng giảm là do môi trường kinh tế vĩmô khó khăn làm giảm khả năng trả nợ của người vay khiến chất lượng tài sản củahệ thống ngân hàng suy giảm Trong giai đoạn này, nền kinh tế nước ta vẫn đối diệnvới tình trạng lạm phát cao, đồng thời chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảngtàichínhvàsuythoáikinhtếtoàncầu,táilặplạmphátcaolàmchotốcđộtăngtrưởngkinh tế suy giảm, thị trường bất động sản đóng băng, tình trạng thất nghiệp tràn lan,khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như sức cầu tiêu dùng của nền kinh tế đang ở mứcrất yếu dẫn đến đọng vốn trong sản xuất kinh doanh và làm tăng nợ xấu của các tổchức tín dụng Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác như tình trạng tăng trưởng tíndụngquámứcvàtậptrungvàomộtsốngành,sựphụthuộcquánhiềuvàonguồnvốntừbênngoài quốcgia,hiệuquảcủahoạtđộnggiámsáthệthống,ảnhhưởngtừnhữngcú sốc bên ngoài cũng khiến nợ xấu ngân hàng tăng cao Những TCTD có tỷ lệ tàisảncókháccao,cáckhoảnphảithuvàlãidựthulớnlànhữngtổchứctàichínhkhôngthật sự khỏemạnh.

Nguồn: Tổng hợp,tính toán củatác giả

Từ năm 2016 trở đi, mặc dù chỉ số Z-score có xu hướng giảm, nhưng rủi rohoạt động của hệ thống được duy trì và tăng trưởng tín dụng đạt tốc độ cao trở lại đểhỗtrợtăngtrưởngkinhtế Cóthể thấynhữngNHTMyếukém vànợxấungoạibảngvẫn còn đó. Bên cạnh việc phải tiếp tục giải quyết triệt để các vấn để lịch sử để lại,thách thức của các NHTM đó chính là cần phải huy động thêm vốn chủ sở hữu vàhướngtớicácchuẩnmựcquảntrịhiệnđại.Tíndụnggiaiđoạnnàytăngtrưởngtốtvàđặc biệt là tăng mạnh ở các lĩnh vực có lãi suất cho vay cao đã giúp các NHTM cảithiện đáng kể lợi nhuận của mình Sau những năm đẩy mạnh mở rộng cho vay, hầuhếtcácNHTMđềubáocáonợxấu giatăng.MộtsốlượngđángkểcácNHTMcónợxấu cao, thậm chí là âm vốn chủ sở hữu nếu trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ đã bịgiám sát đặc biệt và phải tái cấu trúc bắt buộc Đằng sau những khoản nợ xấu lớn làviệcchovaychéovàchovaytheoquanhệ,láchcácquyđịnhvềđảmbảoantoànquamột cơ cấu sở hữu phức tạp Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của hầu hết các NHTM đã giảm vềdưới ngưỡng dưới 3% theo chuẩn Basel II, nhưng vẫn còn những ngân hàng có tỷ lệcác khoản phải thu và lãi phải thu lớn trên giá trị tổng tài sản, cho dù đã được phéphạchtoánvàxử lý trongthờigiandài.

Môhìnhnghiêncứuảnhhưởngcủađadạnghoáthunhậpđếnhiệuquảhoạtđộngcủac ácNHTMViệtNam

4.1.1 Môhình nghiên cứu tác động của đa dạng hoá thu nhập đến hiệu quảhoạtđộngcủacácNHTMViệtNam

Dòng nghiên cứu trước nhấn mạnh tầm quan trọng của đa dạng hóa để giảmrủi ro và đa dạng hóa thu nhập và tài sản có thể gia tăng lợi nhuận của ngân hàng vàlàm giảm rủi ro ngân hàng (Froot và cộng sự, 1993; Froot và Stein, 1998). Đa dạnghóa cũng có thể nâng cao chất lượng thu nhập ngân hàng bằng cách tăng cường vaitrò của các trung gian và giảm sự bất đối xứng thông tin (Baele và cộng sự, 2007,Kửhler,2014).Đadạnghúahaychuyểnđổicơcấuthunhậpcúthểnõngcaohiệuquảhoạt động, kiểm soát rủi ro và gia tăng năng lực cạnh tranh của các ngân hàng(Acharya và cộng sự, 2006; Lepetit và cộng sự, 2008.) Có không ít nghiên cứu đikiểmchứngmốiliênhệgiữađadạnghóathunhậpvàsựổnđịnhcủangânhàng,trongđó, một nghiên cứu mới đây cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa chiến lược đadạng hóa thu nhập ngân hàng với sự ổn định bền vững trong hoạt động ngân hàng(Nguyen và cộng sự, 2012; Amidu và Wolfe,

2013) Ngoài ra, còn có một số nghiêncứu,khôngtìmthấybằngchứngvềsựgiảmthiểurủirongânhàngthôngquađadạnghóa.Cebe noyanvàStrahan(2004)chothấyrằngđadạnghóathunhậpcácngânhàngcó xu hướng rủi ro cao hơn.Nghiên cứu khác nhau tập trung vào Châu Âu và Mỹcũng kết luận rằng một phần lớn lợi nhuận ròng của hoạt động phi tín dụng làm giatăng rủi ro ngân hàng (DeYoung và Roland2001; Stiroh và Rumble, 2006; Lepetitvàcộngsự, 2008;DeYoungvàTorna,2013)mặc dùmốiquan hệcóthể thayđổitùytheo kích thước ngân hàng, tính chất sở hữu Williams (2016) cũng tìm thấy một kếtquả tương tự cho các ngân hàng Úc Nhìn chung, kết quả có phần hỗn hợp cho câuhỏivềviệcđadạng hóathunhậpcótácđộng tíchcựchaytiêucựcđốivớihiệuquả hoạtđộngvàrủirongânhàngvẫncònnhiềutranhcãi(Stiroh,2015).Nghiêncứunàyđược áp dụng cách tiếp cận dữ liệu bảng động được đề xuất bởi Arellano và Bover(1995) và Blundell và Bond (2000) và sử dụng các kỹ thuật mô hình GMM để giảiquyết vấn đề nội sinh, phương sai số thay đổi và tự tương quan Với nền tảng cácnghiêncứulýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệmnhưStiroh(2004a,b);Merciecavà cộng sự (2007); Lepetit và cộng sự (2008), Chiorazzo và cộng sự (2008), Lee vàcộngsự(2014),nghiên cứunàyxácđịnh cácmôhình cơbản sau:

Trongđóiđạidiệnchosốlượngngânhàngtrongmẫunghiêncứu,i=1…28;tlà thời gian (t 2010 - 2018), β là hệ số hồi quy,𝐶𝑜𝑛𝑡𝑟𝑜𝑙là một tập hợp các biếnkiểm soát,𝜀là sai số Hiệu quả kinh doanh đo lường bằng ROA (lợi nhuận ròng trêntổng tài sản bình quân), SHROA (ROA đã điều chỉnh rủi ro); Z-score = [E(ROA) +ETAbq]/σROAROA đo lường rủi ro hoạt động; NII là tỷ lệ thu nhập phi tín dụng, HHI làbiếnđadạnghóathunhập.Cácbiến kiểmsoátbaogồm: logarittựnhiêncủatổngtàisản; tỷ lệ thanh khoản; vốn chủ sở hữu/tài sản; tỷ lệ nợ xấu/ dự nợ; tỷ lệ chi phí hoạtđộng/tổngthunhập.

4.1.2 Môhình nghiên cứu tác động của thu nhập phi tín dụng đến hiệu quảHĐKDcủacácNHTMViệtNam

4.1.2.1 Tác động của tỷ lệ thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD của cácNHTMViệtNam

Nhiều nghiên cứu thực nghiệm, tiếp cận theo những hướng khác nhau đã đượcthựchiệntrênphạmvingânhàngtrongnướcvàxuyênquốcgiađểphântíchtácđộngcủa thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD ngân hàng Một số nghiên cứu chorằnghoạtđộngngoàilãicóthểcảithiệnhiệuquảkinhdoanhngânhàngvàlợinhuậnđiềuchỉnhr ủiro(SanyavàWolfe2011;Pennathurvàcộngsự,2012;Mesliervàcộngsự,2014;Leevàcộngsự,2014).Sunvàcộngsự(2017);NoorvàSiddiqui(2019) chứngminhcó mốiquanhệphituyếngiữathunhậpphitíndụngvàhiệuquảHĐKDbằng cách sử dụng phương pháp hồi quy ngưỡng (Threshold estimate model) củaHansen(1999).Vớinềntảngcácnghiêncứulýthuyếtvàcácnghiêncứuthựcnghiệmnhư Stiroh, (2004a, b); Mercieca và cộng sự (2007); Lepetit và cộng sự (2008),Chiorazzovàcộngsự(2008),Leevàcộngsự(2014)vàSunvàcộngsự(2017);NoorvàSidd iqui (2019)nghiên cứu xácđịnh cácmô hìnhcơbảnsau:

Trongđóiđạidiệnchosốlượngngânhàngtrongmẫunghiêncứu,i=1…28;tlà thời gian (t 2010-2018), β là hệ số hồi quy,𝜆là ma trận biến kiểm soát,𝜀là saisố Hiệuquảkinhdoanh đolườngbằngROA,NIIlàtỷlệthunhập phitíndụng Cácbiến kiểm soát bao gồm: tỷ lệ dư nợ/tài sản; vốn chủ sở hữu/tài sản; tăng trưởng tàisản,tỷlệnợxấu/tổngdư nợ.

Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là dữ liệu bảng, cỡ mẫu lớn phùhợp để ứng dụng phân tích hồi quy ngưỡng (Hansen, 1999) Nghiên cứu của Hansen(1999) cho rằng biến nội sinh trong mô hình là biến đề xuất đánh giá ngưỡng giá trịlàm thay đổi ảnh hưởng của nó (hay có mối quan hệ phi tuyến) đến biến phụ thuộctrongmô hìnhhồi quyngưỡng(Thresholdestimatemodel).

Trong trường hợp này, mối liên hệ giữa tỷ lệ thu nhập phi tín dụng (NII) vàhiệu quả HĐKD của ngân hàng (ROA) với các ngưỡng điểm NII (≤ γ) và NII (>) và NII (> γ) và NII (>).Điều này sẽ giúp nắm bắt ảnh hưởng của ngưỡng là trạng thái mà các biến được đềxuất ảnh hưởng đến biến phụ thuộc theo cách và sau khi vượt qua ngưỡng giá trị đó(ngưỡngđiểm),chiềutácđộngcủanhântốđósẽthayđổi(đảochiều).Điềunàynghĩalà sử dụng điểm ngưỡng để đánh giá mối quan hệ phi tuyến (đồ thị hình chữ U) giữabiến nộisinhvàbiếnphụthuộc.

Cácngânhàngđadạnghóathôngquacácnguồnthunhậpphitruyềnthốngcókhả năng giảm biến động thu nhập đáng kể Đa dạng hóa ngân hàng có thể mang lạinhiềulợiíchthôngquacáchoạtđộngphitíndụng.Trongđó,Elsasvàcộngsự(2010)chorằnghiệuq uảlợinhuậnthôngquakinhtếquymôvàphạmvi,phânbổnguồnlựcthông qua các thị trường vốn và lợi thế cạnh tranh của ngân hàng Dòng nghiên cứutrướcđãchứngminhđadạnghóasẽtăngcườnglợinhuậncảvềmặtlýthuyếtvàthựcnghiệm (ví dụ, Stiroh, 2004; Acharya và cộng sự, 2006; Stiroh và Rumble, 2006;Merciecavàcộngsự,2007;Elsasvàcộngsự,2010,Ahamed,2017).Nghiêncứunàyđánh giá vai trò của các thành phần thu nhập phi tín dụng đến hiệu quả HĐKD củacác NHTM dựa trên nền tảng của các nghiên cứu Stiroh và Rumble (2006); Elsas vàcộng sự, (2010); Alhassan (2015) ; Meslier và cộng sự (2014); Ahamed (2017), xácđịnh các mô hình các mô hình nghiên cứu cơ với mô hình hồi quy đối với biếnFOCUS-FTO thay thế HHI (Herfindahl-Hirschman) Tất cả các biến giải thích kháclà tươngtự.Theocôngthứcsau:

28;tlàthờigian(t 10- 2018),βlàhệsốhồiquy,𝜆làmatrậnbiếnkiểmsoát,𝜀làsaisố.LợinhuậncủangânhàngY i,tđo lường bằngtỷsuấtsinhlờitrêntàisản(ROAi,t;SHROAi,tl àROAđiềuchỉnhrủiro; FOCUS-

FTOlàphươngpháp khácđolườngđadạnghoáthunhậpđượcđềxuấtbởiStirohvàRumble(2006),Mesli ervàcộngsự(2014);Ahamed(2017).Cácthànhphầnthunhậpphitíndụngbaogồmcá ctỷlệ:FEE(thunhậptừphí),TRADE(thunhậptừgiaodịch),OTHERS(thunhậpkh ác)trêntổngthunhậpcủacác NHTM.Cácbiếnkiểmsoátbao gồm:logarit tựnhiêncủa tổngtàisản; tỷ lệdưnợ/tài sản;vốnchủsởhữu/tài sản;tăngtrưởngtàisản.

Hệ số hồi quy β1đo lường tác động gián tiếp của đa dạng hóa thu nhập,trongđóβ1>0chỉrarằngđadạnghóakhôngdẫnđếnlợinhuậnhoặclợinhuậnđiềuchỉnhrủi ro cao hơn Hệ số β2biện pháp đo lường ảnh hưởng của thu nhập phi lãi đến hoạtđộngtruyềnthốngcủangânhàng,trongđóβ2>0chỉrarằngtăngthunhậpphitín dụng làm tăng lợi nhuận hoặc lợi nhuận điều chỉnh rủi ro Stiroh và Rumble (2006)chothấyrằngsựthayđổithunhậpphilãisẽảnhhưởngđếnlợinhuậncóthểđượcđobằngcá chsửdụnghàmphái sinhđầutiên củaYi,tđối vớiNIIi,t:

Trong đó, β1là hệ số hồi quy thể hiện sự ảnh hưởng gián tiếp, β2thể hiện ảnhtrực tiếp của đa dạng hóa thu nhập Hệ số β1 ) và NIR (> γ) và NII (>) Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này làdữ liệu bảng, cỡ mẫu lớn phù hợp để ứng dụng phân tích hồi quy ngưỡng (Hansen,1999). Nghiên cứu của Hansen (1999) cho rằng biến nội sinh trong mô hình là biếnđề xuất đánh giá ngưỡng giá trị làm thay đổi ảnh hưởng của nó (hay có mối quan hệphi tuyến) đến biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy ngưỡng (Threshold estimatemodel) Mô hình của Hansen (1999) có hai lợi ích hơn so với mô hình hồi quy hiệuứng ngưỡng trước đó của Fazzari và cộng sự (1988) Thứ nhất, các biến nội sinh vàbiến ngoại sinh không cần thiết phải được tách biệt trong mô hình hồi quy ngưỡngnày, do đó sự phụ thuộc của các tham số ngưỡng và ước lượng chỉ nằm trên tính nộisinh Thứ hai, lý thuyết phân phối tiệm cận được đề xuất để tìm khoảng tin cậy củacácthamsốcùngvớiýnghĩathốngkêcủacácđiểmngưỡng,đượcướclượngbởimôhình.Ướclư ợngBootstrapquy môn00 lầnđể ướctínhcáctác độngngưỡngchođơn,đôivàbacùng vớiýnghĩacủachúng đượctrìnhbàybằnggiátrịpvàthốngkê

Kết quảnghiêncứuvàthảoluận

Bảng 4.2, thống kê mô tả các biến nghiên cứu bao gồm biến phụ thuộc,biếnđộc lập được sử dụng trong các mô hình nghiên cứu đánh giá tác động của đa dạnghoáthunhậpđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2010-2018.

Biến Quansát Trung bình Độlệch chuẩn

Trongđó:ROA(Lợinhuậnròng/tổngtàisản);SHROA(ROA/độlệchchuẩncủaROA);Z-score=(ROA+ETA/ SDROA);Đadạnghóathunhập(HHI)đolườngbằng:𝐻𝐻𝐼 = (𝑁𝑂𝑁/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 +(𝑁𝐸𝑇/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 NETOP= NON + NET; NON là thu nhập phi tín dụng, NET là thu nhập lãi ròng; Phương pháp khác để đo lường đa dạng hóa sử dụng chỉ số FOCUS-FTO; NII (Tỷ lệ thu nhập phi tín dụng/tổng thunhập); FEE (Thu nhập từ phí), TRADE (Thu nhập từ hoạt động giao dịch), OTHER (Thu nhập khác); ETA(Vốnchủsởhữu/tàisản);NPL(Tỷlệnợxấu/dưnợchovay);LLP(tỷlệdựphòngrủiro),

LTA(tỷlệdưnợ/tàisản);SIZE(Logarittựnhiêncủatổngtàisản);GTA(làtăngtrưởngtàisảnngânhàng),LIQ(Tỷlệthanhkhoản

=dưnợchovay/tiềngửikháchhàng);CIR(Tỷlệchiphíhoạtđộng/tổngthunhập).

Kết quả thống kê cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản (ROA) của 28 NHTMViệtNam trung bình xấp xỉ 0,72% Trong khi đó hiệu quả sinh lời đã điều chỉnh rủi ro(SHROA) trung bình đạt 2,03% Tỷ lệ đa dạng hoá thu nhập của các ngân hàng daođộngtừ0,5chođến2,28,trungbìnhđạt0,768.Chỉsốnàyphảnánhmứcđộtậptrung củangânhàngcao,nghĩalàcác ngânhàngvẫnđangtậptrung vàocáchoạtđộngtíndụng, trong khi các hoạt động phi tín dụng còn khá mờ nhạt, chưa mang lại nhiều tínhiệuhiệuquảchuyểnbiếntíchcực.Thunhậpphitíndụngchỉchiếm20,28%trongtổn gthunhậpcủacácngânhàng,mặcdùchỉsốnàytăngtrưởngquacácnămsongsựchuyển biếncònchậm.Đâylàtháchthứcđốivớicácngânhàngtrongbốicảnhpháttriểnnềnki nhtếsố.Trong cơcấuthunhậpphitíndụng,thunhậptừhoạtđộnggiaodịch(TRADE)chiếm tỷtrọnglớnnhấtvớitỷlệtrungbình8,72%,thunhậptừhoạt động khác (OTHER) chiếm 5,59% và thu nhập từ phí (FEE) chiếm 5,57% trongtổngthunhậpcủangânhàng.Tỷlệthanhkhoảnđạt0,851%,Tỷlệdưnợ/tàisản(LTA)c ủa các NHTM đạt trung bình 52,82% Tỷ lệ nợ xấu NPL trung bình đạt 2.48%; Vốnchủsởhữu/tàisản(ETA)đạt

9,06%đảmbảotheođúngquy địnhcủathôngtưsố13củangânhàngnhànước(NHNN)vàđạtyêucầutiêuchuẩnBaselII(t heoquyđịnh8%) Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLP) trung bình đạt 1,19% thấp hơn so với tỷ lệnợ xấu, song có xu hướng tăng trưởng mạnh qua từng thời kỳ nhằm mục đích phòngngừa,bùđắprủirotíndụng,đảmbảoantoànhoạtđộngcủahệthốngngânhàng. Tăngtrưởngtrungbìnhtàisản(GTA)củahệthốngngânhàngđạt22,62%.Chiphíhoạtđ ộng(CIR)chiếmtrungbìnhxấpxỉ54,62%thunhậpcủacácNHTMViệtNamgiai đoạn2010- 2018.

Nghiên cứu sử dụng ước lượng GMM hệ thống (sys-GMM) để giải quyếthiện tượng nội sinh trong mô hình dữ liệu bảng động trong thời gian ngắn và khôngcân bằng Kiểm tra mức độ phù hợp của ước lượng GMM hệ thống bằng AR

(2) vàHansen (1982).Kết quả kiểm định cho thấy mô hình nghiên cứu có xuất hiện mộttrongcáckhuyếttậthiệntượngphươngsaisốthayđổi,tươngquanchuỗi,tươngquangiữacácph ầndưđơnvịchéo.Chínhvìthếđểloạibỏkhuyếttậtcủa môhình,nghiêncứu sẽ dùng ước lượng GMM hệ thống – giúp sửa chữa triệt để các khuyết tật trongmô hình nghiên cứu (Hansen, 1982; Hausman, 1978;Schultz và cộng sự, 2010) KếtquảnghiêncứuđượcthểhiệntrongBảng4.3và4.4.

ROA SHROA SHROA ROA SHROA ROA

FE RE FE FE RE FE FE RE FE FE RE FE

Chúý:ROA (Lợinhuậnròng/tổngtàisản);SHROA(ROA/độlệchchuẩncủaROA);NII(Tỷlệthunhậpphitíndụng/tổngthunhập);Zscore=(ROA+ETA/SD ROA ); Đa dạng hóa thu nhập (HHI) đo lường bằng:𝐻𝐻𝐼 = (𝑁𝑂𝑁/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 + (𝑁𝐸𝑇/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 NETOP= NON + NET; NON là thu nhậpphi tín dụng, NET là thu nhập lãi ròng; ETA (Vốn chủ sở hữu/tài sản); NPL (Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay); LIQ (Tỷ lệ thanh khoản = dư nợ cho vay/ tiền gửi kháchhàng);CIR(Tỷlệchiphíhoạtđộng/tổngthunhập) Dữliệunghiêncứutríchxuấttừbáocáotàichínhđã đượckiểmtoángiaiđoạn2010- 2018,đăngtảicôngkhaitrêncổngthôngtinđiệntửcủacác ngânhàngvàcôngbốcôngkhaitạiủybanchứngkhoánnhànước.

Nhântố 28ngânhàng 15ngânhàng chưa niêmyết 13 ngânhàngniêmyết

ROA SHROA ROA SHROA ROA SHROA

Chú ý: ROA (Lợi nhuận ròng/tổng tài sản); SHROA (ROA/độ lệch chuẩn của ROA); NII (Tỷ lệ thu nhập phi tín dụng/tổng thu nhập); Z-score =

(ROA+ETA/SROA)/SD ROA ;Đa dạng hóa thu nhập (HHI) đo lường bằng:𝐻𝐻𝐼 = (𝑁𝑂𝑁/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 + (𝑁𝐸𝑇/𝑁𝐸𝑇𝑂𝑃) 2 NETOP= NON + NET; NON là thu nhập phi tín dụng, NET là thu nhập lãi ròng;ETA(Vốnchủsởhữu/tài sản);NPL(Tỷlệnợxấu/ dưnợchovay);LIQ(Tỷlệthanhkhoản=dưnợchovay/ tiềngửikháchhàng);CIR(Tỷlệchiphíhoạt động/tổngthunhập).Dữ liệu nghiên cứu trích xuất từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán giai đoạn 2010-2018, đăng tải công khai trên cổng thông tin điện tử của các ngân hàng và công bố côngkhaitạiủybanchứngkhoánnhànước.MôhìnhGMMvàGMMhệthốngđượcsửdụngđểphântíchkếtquảnghiêncứu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đa dạng hóa thu nhập và thu nhập phi tín dụng cótácđộngngượcchiềuđếnhiệuquảhoạtđộngcủahệthốngngânhàngViệtNamđolường bằngcácchỉsốROA,SHROA(Stiroh,2004a, b;Lepetitvàcộngsự,2008;Merciec a và cộng sự, 2007) Berger và cộng sự (2010) cũng cho rằng nếu ngân hàngtậptrungquánhiềuvàolợinhuậnsẽlàmgiảmđadạnghóa.T u y nhiênkếtquảnàylàt ráingượcvớiRossivàcộngsự(2009),chorằngđadạnghóathunhậpcảithiệnđángkểcả hiệuquảlợi nhuận tổngthể; cácngânhàngvới đadạnghóathu nhậpcaohơn,hiệuquảlợinhuậncaohơntrongcảtrongngắnhạnvàdàihạn.Tươngtự,Meslie rvàcộngsự(2014)thấyrằngđadạnghóathunhậptăngkhảnăngsinhlờicủacácng ânhàngPhilippine.Kếtquảnghiêncứuchothấymộtthựctrạng cấpbáchđólàviệcc huyểnđổitừhoạtđộngthunhậptíndụngtruyềnthốngsanghoạtđộngphítíndụng còn mờ nhạt và gặp nhiều thách thức, đa số nguồn thu nhập hiện nay của NHTMViệt Nam vẫn đến từ hoạt động tín dụng, nguồn thu nhập này là động lực cốt lõi trongsự pháttriểncủa ngânhàng trong trung vàdàihạn Tuyn h i ê n , h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g vẫn là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn các hoạt động dịch vụ khác Rủi ro tín dụngcủangânhànglớntrongkhivẫnphảigồnggánhnhữnghậuquảcủagiaiđoạntăngtrư ởngnóngvềtíndụng,khókhăndosuythoáikinhtế,khủnghoảngtàichính,bấtđộngsảnđó ngbăngbuộccácNHTMgiatăngchiphídựphòngrủiro,tăngbộđệmvốn, đẩy mạnh rao bán thanh lý tài sản thế chấp để thu hồi, xử lý nợ Chi phí trích lậpdựphòngrủirochiếmtỷtrongđángkểtrongchiphíhoạtđộngcủangânhàng;dovậy ,nótrựctiếpảnhhưởnglàmgiảmlợinhuậncủacácngânhàng.Cácngânhàngcóquymôv ừavànhỏsẽdànhphầnlớnnguồnvốnkinhdoanhđểcấptíndụngchokhách hàng nên chỉ một tác động nhỏ từ nền kinh tế cũng có thể ảnh hưởng đến khoảnthu nhập chính (cấp tín dụng) kéo theo thu nhập của ngân hàng giảm sút Có thể thấysựkhácbiệttrongcơcấuthunhậpphitíndụnggiữacácngânhàngởViệtNamvàMỹ.NgânhàngtạiMỹcótỷlệthunhậptừphívàthunhậpkháctrungbìnhchiếm27%thunhậ pròng,trongkhiđótỷlệthunhậptừhoạtđộnggiaodịchchỉchiếm3,5%.Trongkhiđó,NHTMVi ệtNamlạithunhậptừphívàthunhậpkhácchỉchiếm14,07%trongtổngthunhậpcủaNHTMtạiViệtNam,tỷlệthunhậphoạtđộnggiaodịchtrung bình chiếm 8,7% Như vậy, có thể thấy sự bất hợp lý trong cơ cấu thu nhập của NHTMViệtNamkhimà tỷ lệthunhậptừhoạtđộnggiaodịch quácaotrongkhithu nhậptừphí lại quá thấp Thực tiễn, việc tăng tỷ lệ thu nhập phi tín dụng trong mối quan hệđa dạng hoá của các NHTM làm giảm lợi nhuận trong ngắn hạn, tuy nhiên trongtương lại xu hướng này có thể đảo chiều.

Tỷ lệ thu nhập hoạt động giao dịch và hoạtđộng khác tăng nhưng hiệu quả hoạt động của ngân hàng có xu hướng giảm.

Trongcơcấuthunhập,tỷlệthunhậphoạtđộnggiaodịchvàhoạtđộngkhácchiếmtỷtrọngnhỏ dưới 15%, do đó mặc dù tăng tỷ trọng cơ cấu thu nhập song tỷ lệ này vẫn cònquá khiêmtốn,rủirocaodođóchưathểbùđắp lại cácchiphí tríchlậpdựphòngrủiro Thực tế, HĐKD ngoại hối, vàng, mua bán chứng khoán đầu tư chịu tác động củabiến động, do đó không tránh khỏi rủi ro tổn thất, đồng thời tác động tiêu cực đếnhiệu quả hoạt động ngân hàng Ngân hàng Nhà nước thắt chặt tín dụng ngoại tệ, siếtcho vay ngoại tệ nhằm theo đuổi mục tiêu chống đô la hóa nền kinh tế, bằng cáchchuyểndầntừgiaodịchchovaysangmua–bánngoạitệkhiếnHĐKDngoạihốisuygiảm, thậm chí lỗ tại nhiều ngân hàng Một số ngân hàng, mặc dù kinh doanh ngoạihối vẫn ghi nhận lợi nhuận nhưng mức lãi lại sụt giảm mạnh so với cùng kỳ nhữngnămtrước.HoạtđộngcungứngsảnphẩmpháisinhcủacácTCTDtạiViệtNamđượcđiều chỉnh theo hành lang pháp lý tương đối đầy đủ bao gồm Luật các TCTD, PháplệnhNgoạihốivàcácvănbảnquyđịnhdoNgânhàngNhànướcbanhành.TuynhiênHĐKD này vẫn còn mới mẻ và còn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, chưa thực sự tạo độnglực đóng góp đáng kể vào lợi nhuận của các NHTM Thu nhập từ chứng khoán đầutư có thu nhập từ việc bán lại trái phiếu trước hạn thì đây lại là một vấn đề đáng lưutâm,bởirủirotáitàitrợđãbộclộkhárõràng.Cácngânhàngđangcóxuhướngnắmgiữ trái phiếu của các doanh nghiệp bất động sản, trong khi đây là nhóm đang đượccác cơ quan chức năng cũng như chuyên gia cảnh báo rất nhiều Một số ngân hàngnhưVietBank,VPBank,MBBank,BIDV,Eximbank,VietinBank,NamABank c ó m ức đóng góp lớn từ lãi từ hoạt động khác trong cơ cấu thu nhập phi tín dụng Tuyvậy, đa phần các khoản lãi hoạt động khác đến từ việc ngân hàng thu hồi nợ xấu, nợkhó đòimàngânhàngđãtríchlậpdựphòng.

Lãi suất thấp khiến biên lợi nhuận từ tín dụng của các NHTM bị co hẹp, tạođộnglựcthúcđẩycácNHTMphảitìmkiếmnguồnthunhậpkhácngoàitíndụngbaogồmthun hậptừhoạtđộngdịchvụ,tuynhiênđ ó n g gópcủathutừhoạtđộngdịchvụvào tổng thu nhập các NHTM Việt Nam hiện ở mức thấp nhất trên thế giới Để tăngthudịchvụ,vàinămgầnđây,cácNHTMđãđẩymạnhmảngbánlẻvàdịchvụnhưngmức đóng góp của dịch vụ vẫn chưa có sự cải thiện lớn.Nguồn thu phí dịch vụ củangân hàng hiện nay vẫn chủ yếu đến từ phí thẻ, phí thẻ tín dụng, dịch vụ trung gianthanhtoángiaodịchbấtđộngsản,thanhtoánquốc tếvà cáckhoảnphíliênquanđếnATM, Internet Banking, Mobile Banking… Các ngân hàng vẫn tiếp tục tăng phí đểgia tăng nguồn thu từ dịch vụ Các hoạt động phi lãi cũng có kết quả lạc quan, giatăng tỷ trọng trong cơ cấu thu nhập. Mặc dù vậy, không phải ngân hàng nào cũng cónguồn thu lớn từ mảng dịch vụ, kể cả những ngân hàng quy mô và phát triển mảngdịch vụ bán lẻ Hoạt động tín dụng dường như đang có xu hướng tăng trưởng chậmlại, các ngân hàng quay sang đẩy mạnh phát triển dịch vụ để tăng nguồn thu, songkhó kỳ vọng tăng mạnh trong thời gian ngắn Các ngân hàng có nguồn vốn dồi dàocũngthúcđẩyngân hàngchuyểnsangđầutư,xuhướngtrởthànhngân hàngđa nănghay NHTM có chức năng của ngân hàng đầu tư Việc tăng thu nhập phi tín dụng làmộttrongnhữngchiếnlượcnhằmgiatănglợinhuậnchocácngânhàngkhihạn mứctăngtrưởngtíndụngbịhạnchếtheotrần.Tuynhiên,sựthiếukinh nghiệmtrongđầutư cũng như sự thiếu hụt về chức năng của ngân hàng đầu tư như hệ thống quản trị,kiểm soát rủi ro khiến hoạt động này chưa thực sự hiệu quả Thực tiễn, tăng trưởngcũngnhưđónggóptừhoạtđộngdịchvụchưaxứngvớitiềmnăng,tuycónhiềuđiểmtích cực nhưng chưa đủ đề bủ đắp rủi ro từ hoạt động thu nhập lãi thuần Hệ thốngNHTMViệtNamcầnphảicơcấulạithunhậpgiữa tíndụngvà dịch vụphitíndụng,cũng như có hiệu quả phù hợp với năng lực tài chính và mục tiêu phát triển và địnhhướng phát triển kinh doanh của từng ngân hàng, tranh thủ tận dụng tối đa các chínhsáchhỗtrợtừ phíaNHNNvàChínhphủ.

Khi đánh giá vai trò của đa đạng hóa đối với các ngân hàng niêm yết,khôngniêmyếtcũngchokếtquảchothấyđiềubấtngờthúvịphùhợpvớiquanđiểmcủa

Rossivàcộngsự(2009),Mesliervàcộngsự(2014).Nghiêncứuchokếtquả:đadạnghóathunhậpđố ivớingânhàngchưaniêmyếtlạicóxuhướngthúcđẩygiatănghiệuquảsinhlờiđiềuchỉnhrủiro.Điề unàychothấyhoạtđộngcủacácNHTMchưaniêmyết trên TTCK ngày càng lành mạnh, hiệu quả, cơ cấu hoạt động chuyển dịch tíchcực, nợ xấu được các ngân hàng nỗ lực từng bước kiểm soát thực chất. Các NHTMchưa niêm yết đã có những động thái quyết liệt nhằm đẩy mạnh hoạt động dịch vụ,giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn thu tín dụng, chuyển dịch cơ cấu thu nhập theohướng gia tăng tỷ trọng thu phí dịch vụ Sự quyết tâm của các ngân hàng trước yêucầu của thị trường, sự tham gia của NĐT đặc biệt là các NĐT tổ chức trong và ngoàinướcđãmanglạinhữngkếtquảbướcđầu,cơcấuthunhậpcủacácNHTMViệtNamđã bước đầu ghi nhận sự chuyển dịch từ thu lãi sang thu phí Ngân hàng niêm yếtthường là ngân hàng lớn có tiềm lực tài chính (VCB, BIDV, VPB, STB…) tập trungmạnh chuyên môn hóa tín dụng, thực tế là rủi ro tín dụng trong các năm qua mặc dùđược kiểm soát nhưng chưa thực chất Các ngân hàng vẫn loay hoay bài toán xử lýdứt điểm hậu quả của các khoản nợ xấu, trong giai đoạn tín dụng tăng trưởng nóngvà suy thoái kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn bất động sản đóng băng buộc các ngânhàng phải gia tăng trích lập dự phòng, chi phí xử lý rủi ro nợ xấu, do vậy mà mặc dùtốcđộtăngtrưởngtíndụngcóxuhướnggiảmdochínhsáchthắtchặttíndụng,nhưnghậu quả nợ xấu để lại lớn để lại tiêu cực đến lợi nhuận của ngân hàng Có thể thấycác ngân hàngniêmyết đangnỗ lực chuyển đổicơcấuthunhậptheohướnggia tăngtỷ lệ thu nhập phi tín dụng song các ngân hàng phải đối mặt với thách thức phân bổnguồnvốnhợplýdovậymàviệcchuyênmônhóahoạtđộngdịchvụ,ngoàilãibịảnhhưởngđángkể. Từđóchothấymặcdùngânhàngđẩymạnhđ a dạnghóanhưngchưamạnglạiđượchiệuứngtíchcự cthúc đẩytẳng trưởnglợinhuận.

Các ngân hàng có tính thanh khoản tốt thường là các ngân hàng lớn, có vốnnhà nước,thanhkhoản của nhữngngân hàngnày thườngtốt hơnsovớiphầncònlại.Thực tế cho thấy, thanh khoản ngân hàng (LIQ) càng tốt thì lợi nhuận càng cao, đikèm theo đó là rủi ro tín dụng ngày càng gia tăng (Demirgỹỗ-Kunt và

Huizinga,2010);N o r d e n v à W e b e r , 2 0 1 0 ) Tì nh t r ạ n g khủngh o ả n g t h a n h k h o ả n d i ệ n r ộ n g khôngxảyra.Songcũngcóngânhàngđôilúc còncăngthẳngthanhkhoản vànhữngkhó khăn thanh khoản cục bộ Những trường hợp căng thẳng thanh khoản của hệthống NHTM có thể được nhận biết thông qua biến động lãi suất trên thị trường.Thanh khoản của hệ thống đã luôn được

NHNN hết sức quan tâm và điều hành sátsao.Bởivì,chínhnhữngyếukémvềthanhkhoảnlànguyênnhânsâuxadẫnđếnviệcphải thực hiện cơ cấu lại hệ thống để đảm bảo an toàn và phát triển lành mạnh Khoảnhuy động vốn từ tiền gửi khách hàng không phải lúc nào cũng có chi phí thấp, do áplực cạnh tranh buộc các ngân hàng phải tăng chi phí cho việc huy động vốn tiền gửi,giảmlãisuấtcho vay.Vìvậy,ngânhàngcầncóchiếnlượchuyđộngvốnphùhợpđểtiết kiệmchiphí vàtănghiệuquảkinhdoanh.

GiảiphápđadạnghoáthunhậptạicácNHTMViệtNam

Từ ví dụ cách phản ứng của ngành ngân hàng Hoa Kỳ đối với cuộc khủnghoảng tài chính năm 2008, có thể thấy rằng việc hoạch định chiến lược của các nhàquản lý ngân hàng thương mại đối với hoạt động ĐDHTN đã đóng một vai trò quantrọng trong việc tăng trưởng lợi nhuận NHTM một cách bền vững và ổn định.

CácnghiêncứuthựcnghiệmtrướcđâycũngchothấycácNHTMlớnhiểubiếtsâusắcvàcó điều kiện tốt hơn trong thực hiện ĐDHTN, do đó việc đánh giá và quản lý rủi rovớihoạtđộngnàycủa họ mạnhmẽ hơnsovớicác ngân hàngquymôvừavà nhỏ.

Trong bối cảnh hiện nay, việc các NHTM tích cực phát triển hoạt độngĐDHTN, kinh doanh phi tín dụng là hợp lý và cần thiết, tuy nhiên, nhìn chung hoạtđộng ĐDHTN của các ngân hàng trong nước có những vấn đề khá rõ ràng cần cảithiện, thể hiện chủ yếu ở:Một làviệc thiếu kế hoạch chiến lược rõ ràng Với sự pháttriển kinh doanh phi tín dụng, một số ngân hàng có tốc độ phát triển kinh doanh tốthơnđãbắtđầuđềranhữnghướngpháttriểntươngđốirõràng.Vídụ,cácngânhàngBIDV, Techcombank, HSBC Việt Nam, VPBank, TPBank dựa trên kinh doanh bánlẻ, Ngân hàng Vietcombank phát triển mạnh hoạt động kinh doanh liên ngân hàng,tăng cường đầu tư và giao dịch tài sản được chuẩn hóa, và tầm quan trọng của thunhậpđầutưtrongthunhậpngoàilãitănglênđángkể.Tuynhiên,cũngcầnlưuýrằnghầu hết các NHTM vẫn còn tương đối chậm trong việc hoạch định chiến lược kinhdoanhngoàilãi,vàhiểubiếtcủahọvềkinhdoanhngoàilãivẫnchỉdựavàoviệcthuthêmphíđ ểtăngkhảnăngsinhlờiđểbùđắpchonhữngtổnthấtdosựsụtgiảmtrongthunhậpbiênlãi.Thứh ailàthiếuphânkhúckháchhàng:cácNHTMt r o n g nước chủ yếu tập trung giành số lượng và thu hút tiền gửi về phát triển khách hàng, thiếuphân tích và lựa chọn khách hàng Một số ngân hàng thương mại đã dần nhận thứcđược tầm quan trọng của phân khúc khách hàng, đã từng bước hình thành mô hìnhhoạt động kinh doanh và hệ thống quản lý, kiểm soát rủi ro phù hợp với khách hàngmục tiêu Ngược lại, hầu hết các NHTM chưa hiểu rõ về cơ sở khách hàng của mìnhnên việc các ngân hàng quy mô vừa và nhỏ từ bỏ các DNNVV, cạnh tranh với cácngânhànglớnvìkháchhànglớn,về thiếtkế sảnphẩmtiếptheovàquảnlývậnhànhgây ra thất bại.Thứ balà thiếu nghiên cứu thị trường chuyên sâu Trong quá trìnhthiết lập các mô hình kinh doanh phi lãi suất, các ngân hàng thương mại trong nướcđã thiếu nghiên cứu thị trường cần thiết và tập trung vào việc sao chép và bắt chướccác mô hình kinh doanh đã trưởng thành của các ngân hàng hàng đầu, không có bảnsắc nên bất lợi cho việc nuôi dưỡng sự gắn bó và lòng trung thành của khách hàng.Dođó,cácngânhànglớnvàngânhàngquymôvừa vànhỏcósựkhácbiệtrấtlớnvềquy mô hoạt động và đặc điểm kinh doanh Việc khuyến khích họ liên tục cải tiếnquản lý ngân hàng và đi theo con đường phát triển khác biệt là nền tảng quan trọngđểpháttriểnbền vữngkinhdoanhphi lãi.

Các ngân hàng tiếp tụcđẩymạnh chiến lượcđ a d ạ n g h ó a c á c s ả n p h ẩ m d ị c h vụ khai thácgiá trịgiatăngcủa sản phẩm, lấy khách hàng làm trung tâm, tăng khảnăng liên kết, tích hợp giữa các sản phẩm dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi ích cho kháchhàng,tạolợithếcạnhtranhtrongngành.

Xu thế hiện nay là thúc đẩy phát triển ngân hàng số, bằng việc thay đổi tư duyquản lý điều hành các nhà quản lý ngân hàng, đề xuất thay đổi văn hóa kinh doanh,phương thức quản trị, tằng cường đầu tư công nghệ, tích hợp kênh phân phối, tậptrungnguồnlựcđể tăngtốc bắtnhịpvớithayđổi côngnghệ vànhucầucấpbáchcủakháchhàng,coikháchhànglàtrungtâm.

Luôn phải sẵn sàng, chủ động điều tiêt hợp lý giữa việc huy động vốn,chovayvàsửdụngvốnmộtcáchhiệuquảnhằmđảmbảo i thanh ik hoản i ổn i định, i liên it ục;tăngcườn gcácgiảiphápgiảmchiphíhoạtđộngnhằmtốiđahóalợinhuận,tríchlập dự phòng ứng phó và giảm thiểu rủi ro; gắn với việc phân bổ danh mục sử dụng tàisản cho an toàn, hợp lý; bên cạnh đó cần nâng cao năng lực quảnt r ị r ủ i r o t í n d ụ n g , hạnchếnợxấu.

Nghiên cứu, xây dựng một tỷ trọng TNPTD hợp lý trong tổng thu nhập theoxuhướnggiảmbớtphụthuộcvàohoạtđộngtruyềnthống.TrongTNPTD,ngânhàngcũng nên có tỷ trọng cho từng loại như thu nhập từ dịch vụ, kinh doanh ngoại hối,kinh doanhchứng khoán… đểcónhữngbiệnphápphùhợp.

Cùng với việc đổi mới quy trình cho vay, cắt giảm thủ tục và thời gian giảiquyếtvayvốnthìcầntiếptụccócácchươngtrìnhchovayvớilãisuấthợplý,đadạnghóacácsảnp hẩmtíndụng,dịchvụngânhàngkếthợpvớiđổimớiquytrìnhchovay,tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và doanh nghiệp tiếp cận nhanh thuận thiệnngồnvốntín dụngvàcácdịchvụngânhàng. Đẩy mạnh quá trình hiện đại hoá công nghệ ngân hàng với giải pháp khaithác công nghệ thực sự hiểu quả thông qua việc phát triển những sản phẩm và nhómsản phẩm dựa trên công nghệ cao nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm,dịch vụ, tạo ra sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm cho khách hàng Đồng thời, việcphát triển đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cũng sẽ góp phần phân tán và hạn chế bớtrủi rotrongquátrìnhhoạtđộng.

Tập trung đầu tư công nghệ hiện đại nhằm đưa sản phẩm đến khách hàngnhanhchónghơnvà cắtgiảmcác chiphíhoạtđộngtốiđa.Việcpháttriểncôngnghệsẽ làcôngcụđắclựcđểngân hàngcó thểpháttriểnsảnphẩmmới dễdàngcũngnhưnâng cấp các sản phẩm hiện có Lưu ý rằng các sản phẩm dịch vụ mới cần đáp ứngnhu cầu khách hàng cá nhân, doanh nghiệp và có liên kết với các sản phẩm truyềnthống.

Sử dụng dữ liệu lớn (big data) để lưu trữ dữ liệu về khách hàng, phân tíchhành vi khách hàng để tạo ra sự khác biệt với đối thủ, phân tích rủi ro và tối đa hóahoạtđộng.Hiệnnay,cónhiềungânhàngđãápdụngdữliệulớntronghoạtđộngphântích của mình như Barclays, HSBC, Deutsche Bank, Bank of American, OCBC,MayBank.SửdụngInternetkếtnốivạnvật(IoT)vàophươngthứcthanhtoánđểtriển khaichứcnăngthanhtoánthôngquamộtloạtcácthiếtbịthôngminhđểbấtkìthiếtbịnào cókếtnốiInternet cũngsẽ có thểkíchhoạt các hoạtđộngthươngmại điện tử. Cầnphảixâydựngmộtchiếnlượcquảntrịrủirohiệulựchiệuquảtrongđiềukiện đa dạng hóa sản phẩm mới có thể nâng cao năng lực quản trị rủi ro của ngânhàng.Đểhiệnthựch ó a c h i ế n l ư ợ c q u ả n t r ị r ủ i r o t o à n d i ệ n , c á c n g â n h à n g cần phảităngcườnghơnnữamứcđộứngdụngcôngnghệthôngtinvào việcdựbáo,và phân tích và phòng ngừa rủi ro, tiếp cận với các chuẩn mực quốc tế trong hoạtđộngquảntrịrủiro,đảmbảothanhkhoản.

Quảnlýtoàndiệnhoạtđộnggiaodịchkinhdoanhngoạitệcủacácngânhàngvà đầu tư thông suốt từ bộ phận kinh doanh trực tiếp, qua bộ phận quản lý rủi ro chođếnbộphậnhỗtrợtheoluồngcôngviệctựđộngđượcxâydựngphùhợpvớinhucầucủa từng ngân hàng; tích hợp theo thời gian thực toàn bộ giao dịch, cung cấp trạngthái ngoại tệ, dòng tiền để tạo điều kiện tối đa cho phân tích, định hướng kinh doanhngoại tệ.

Mộtphầnkhôngthểthiếucủađổim ới chiếnlư ợc kinhdoanhtăng cườn gcôngtácthanhtra,giámsáthoạtđộngquảnlýtàisảncủaQuỹĐầutưcủangânhàng:baogồmcácho ạtđộnglưukýtàisảncủaquỹđạichúng,côngtyđầutưchứngkhoán;thựchiệnhoạtđộng thu,chi,thanhtoánvàchuyểngiaotiền,chứng khoánliênquanđếnhoạtđộngcủaquỹđạichúng,côngtyđầutưchứngkhoántheoyêucầuhợppháp Điềunàygiúpngănchăntìnhtrạngchiếmdụngtàisảncủaquỹhaycónhữnghànhviđầutư trànlan,khônghiệuquả,xâmhạiđếnquyềnlợicủaquỹcũngnhưcủaNĐT. Chú trọng công tác phân tích dự báo thị trường để phục vụ cho HĐKD vốnvàtiềntệ,làmộttrongnhữngNHTMnộiđịa i đi i đầu i trongviệccungcấpcácsảnphẩmphântích dựbáodiễn biếnlãi suất,tỷgiá,TTCK,tráiphiếu.

Thườngxuyênchămlo côngtác tưvấn,hỗtrợđến kháchhàng,thựchiệnđơngiản hóa các thủ tục và thời gian xử lý giao dịch được rút ngắn, cung cấp các kênhphân phối đa dạng Bất kể thời gian và không gian khách hàng cũng được tạo điềukiệnthuậnlợitối đađểthựchiện giaodịchantoàn.

Nângcaotrảinghiệmkháchhàngluônnằmtrongtopđầucácxuhướngngânhàng bán lẻ hàng năm (Digital Banking Report, Marous, 2019) cho thấy nâng caochấtlượngdịchvụngânhàngđangtrởnênquantrọnghơnbaogiờhết.Đểhướngtớimụctiêuđó ,cácNHTMnênchủđộngtìmhiểu cácvấnđềcủakháchhàngbằngcáchtổnghợpcácthôngtingiaodịchsẵncókếthợpvớithunhậpdữli ệutừcácnguồnbênngoài, từ đó sử dụng các thuật toán và công nghệ phân tích hiện đại ứng dụng BigData, AI để phân tích hành vi và dự báo nhu cầu của khách hàng, cá nhân hóa sảnphẩmdịchvụdànhchokháchhàng.

Các NHTM nên có kế hoạch phát triển khách hàng một cách phù hợp, đảmbảo gia tăng cả về quy mô lẫn chất lượng khách hàng Thực hiện điều này, NHTMcầnxâydựngchiếnlược pháttriểnkhách hàngphùhợp,xuấpháttừviệc hiểurõnhucầu, đặc điểm của khách hàng, từ đó có những chính sách hợp lý để thu hút số lượnglớn khách hàng Tập trung quan tâm duy trì lượng khách hàng hiện có song song vớiviệc phát triển khách hàng mới, đồng thời có chính sách chăm sóc khách hàng độcđáo, tận tình, đặc biệt đối với những khách hàng uy tín, tiềm năng cần có các ưu đãikịpthời,thíchhợp.

Bên cạnh đó, các NHTM cần tạo lập nhiều kênh đa dạng để lắng nghe cácphàn nàn của khách hàng, trong đó đặc biệt lưu ý đến kênh mạng xã hội đang dầnthay thế các kênh truyền thống (như tổng đài điện thoại, phiếu khảo sát) trong việctiếp nhậnphảnhồicủakháchhàng.

suất sinhlờicủa cácNHTMViệtNamgiaiđoạn2010- 2018

ChỉsốsinhlờiROAvàROEcủa28NHTMniêmViệtNamđã giảmmạnhkểtừ năm 2010 cho đến năm 2015 do ảnh hưởng nặng nề bởi chất lượng tín dụng trongđó tỷ lệ nợ xấu của ngành tăng cao trước tình hình kinh tế khó khăn, hàng tồn khotăng, sức mua yếu, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng khókhăn.Điềunàycũngcónghĩa,cácNHTMkhócóthểkỳvọnglợinhuậncaokhitríchlậpdựphòn grủirođòihỏingày mộtcao.Lợinhuậntrên tổngtàisản(ROA) củacácNHTM giai đoạn 2010-2015 liên tục giảm xuống chỉ đạt 0,47% tính đến hết năm2015 Điều này cho thấy mặc dù tài sản của ngân hàng tăng trưởng mạnh song lợinhuận lại không tăng trưởng tương xứng, điều này cho thấy hiệu quả sử dụng tài sảnvàomụcđíchsinhlờicủacácngânhàng chưađápứngyêucầu.Tuynhiênđếnnăm

2016,tỷsuấtsinh lời/tàisản củacácNHTMcóxu hướngkhởi sắc tăngtừ0,51%lênđạt 0,91% trong năm 2018 tương đương với mốc năm 2011 Đây là tín hiệu đángmừng đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình tái cơ cấu NHTM, cùngvới sựchỉđạo quyết liệttừChínhphủvàNgânhàngnhànước.

Xu hướng của ROE cũng tương tự xu hướng của ROA qua các năm có xuhướng giảm mạnh Kể từ năm 2011 cho đến 2015, ROE toàn ngành giảm mạnh từ11,67% xuống còn 6,07% kết thúc quý 4/2015.Việc giảm sút hay ROA,ROE luôn ởmức thấp là do nhiều nguyên nhân như hiệu quả hoạt động yếu (dù chênh lệch giữalãisuấtđầuvàođầuracóxuhướnggiãnra,cólợichocácNHTM);tỷlệnợxấuđangcóxuhướn gtăng, cácngân hàngngày càngmởrộngquymôsảnxuấtkhidoanhnêngiatăngchiphíđầutưxâydựngcơbản,trongnhữngnă mtrởlạiđâykinhtếkhókhănkhiến nên kinh tế nước ta khủng hoảng nhà nước liên tục điều chỉnh trần lãi suấtxuống mức thấp khiến doanh thu ngân hàng giảm sút, bên cạnh đó rủi ro tỷ giá, rủiro lạm phát, ngành bất động sản gặp khó khăn khiến thanh khoản ngân hàng xuốngthấp… đãkhiếntỷlệtríchlậpdựphòngrủirocủacácNHTMthấpsovớiyêucầucủaNHNN Giai đoạn 2016-

2018, tỷ suất sinh lời ROE tăng là nhờ chính sách tài khoácủa ngân hàng nhà nước nới lỏng, quản lý hoạt động của ngân hàng nhà nước vàchính phủ ngày càng chặt chẽ, đặc biệt là việc sát nhập các NHTM yếu kém vào cácngânhànglớnlàmchohệthốngngânhànglànhmạnhhơn,hiệuquảhơn.Trongnămnay cũng chứng kiến nhiều chính sách hỗ trợ của chính phủ đối với doanh nghiệp,đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhiều doanh nghiệp đã có kết quả kinh doanhkhởi sắc do đó dư nợ tín dụng của ngân hàng tăng trưởng mạnh, chất lượng tín dụngđượcnângcaohơn.

Diễn biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên giai đoạn 2010-2018 của các NHTM tạiViệt Nam được chia làm hai giai đoạn: NIM đạt 2,92% vào năm 2012 và liên tụcgiảm cho đến năm 2014 chỉ tiêu này giảm xuống còn 2,25% Kể từ đó chỉ tiêu nàyliêntụctăngđếnkếtthúcquý4năm2018đạt2,64%.TheonhưđánhgiácủaS&PthìtỷlệNIMd ưới3%đượcxemlàthấptrongkhi

NIMlớnhơn5%thìđượcxemlàquácao.NhưvậytỷlệtrungbìnhcủacácNHTMtheoS&Pđượcđ ánhgiáthấp.N I M có xuhướngthấpvàbịthuhẹpthìchothấylợinhuậnngânhàngđangbịcohẹplại.Nhắcđếnhoạtđộngcủa mộtngânhànghiệnđại,bàitoánhuyđộng-cho vaykhôngcònlàvấnđềduynhấtvàtrọngtâmmàngườitabànđến.Thoátkhỏimôhìnhtruyềnthốn g,ngân hàng đang ngày càng đa dạng hoá hình ảnh của một tổ chức kinh doanh tiền.Trước xu thế thương mại điện tử, sự cạnh tranh từ các công ty fintech, cùng với sựphát triển của ngành bảo hiểm đã đẩy các dịch vụ thanh toán, dịch vụ phân phối bảohiểmquangânhàng(bancasuarance)ngàycàngmạnhmẽhơn.Tronggiaiđoạn2013

-2018,chỉcó3ngânhàngcótỷtrọngthunhậpphitíndụngtrênthunhậpkinhdoanhchiếm bình quân hơn 25% là Sacombank, VietBank và Vietcombank Lãi từ hoạtđộng phi tín dụng của các ngân hàng niêm yết được phân bổ đều cho hoạt động dịchvụ,kinhdoanhngoạihốivàlãithutừhoạtđộngkhác.Vớihoạtđộngphitíndụng,đaphần các ngân hàng đều ghi nhận sự tăng trưởng của thu nhập phi tín dụng trongnhững năm qua Nhìn vào các khoản lãi đến từ hoạt động phi tín dụng của 28 ngânhàng, lãi từ hoạt động khác chiếm một phần không hề nhỏ Xét cơ cấu thu nhập phitín dụng, một số ngân hàng có mức đóng góp lớn từ lãi từ hoạt động khác nhưVietBank, VPBank, MBBank, BIDV, Eximbank, VietinBank, NamABank Và đaphần các khoản lãi hoạt động khác đến từ việc ngân hàng thu hồi nợ xấu, nợ khó đòimà ngân hàng đã trích lập dự phòng Tuy nhiên, hoạt động tạo ra giá trị và đóng góplớn chothu nhậpphitíndụngcủacácngânhànglàhoạt độngdịchvụ.

3.3.1.3 Thực trạngrủi rohoạt động củacácNHTMViệt Nam Ảnhhưởngcủasuythoáikinhtếthếgiới2008đãkhiếnnhiềungânhàngđứngtrước nguy cơ phá sản cao trong bối cảnh kinh tế gặp nhiều khó khăn, thanh khoảnngânhàngkém,huyđộngvốngặpkhókhăn,lợinhuậncủahệthốngngânhànggiảmsút Nhờ nổ lực cả toàn ngành, toàn hệ thống và sự điều hành chính sách tiền tệ củaNgân hàng nhà nước và Chính phủ mà năm 2010 chỉ số rủi ro của 28 ngân hàng đãtăngmạnhđạtngưỡngantoàn.Điềunàychothấyhệthốngngânhàngchốngđỡthànhcôngvớikhủ nghoảngkinhtế.Tronghoàncảnhkinhtếgặpnhiềukhókhăn,tỷlệlạmphát tăng cao, nền kinh tế có xu hướng tăng trưởng chững lại, tuy nhiên vẫn duy trìđàtăngtrưởngtrongbốicảnhnềnkinhtếthếgiớitrênđàsuythoái,hệthốngngân hàngthựchiệnchínhsáchthắtchặttíndụng, nângcaomứcan toànvốn,phântánrủiro,nângcaochấtlượngđộingũnhânlựcquảntrịrủirohệthống.Toànhệthống ngânhàng bắt đầu hoạt động ổn định trở lại sau chuỗi thời gian khó khăn, dư nợ có xuhướngtăngmanh,huyđộngvốncónhiềuhướngtíchcực,đikèmtheođólàrủironợxấu buộc ngân hàng phải nâng cao mức dự phòng rủi ro.Giai đoạn 2012-2015, chứngkiến tỷ lệ nợ xấu tăng cao và vượt ngưỡng cho phép theo quy định Thông tư 02 củaNHNN và tiêu chuẩn Basel II Tại Biểu 3.4 thấy rằng chỉ số rủi ro phá sản (Z-score)có xu hướng giảm từ 31,56 năm 2012 xuống còn 24,68 vào năm 2015, tỷ lệ này chothấy mặc dù một số ngân hàng đối diện với nguy cơ rủi ro, thực tế đã có có số ngânhàng sát nhập trong giai đoạn này Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nợ xấu tăng cao,trích lập dự phòng tăng, tín nhiệm của ngân hàng giảm là do môi trường kinh tế vĩmô khó khăn làm giảm khả năng trả nợ của người vay khiến chất lượng tài sản củahệ thống ngân hàng suy giảm Trong giai đoạn này, nền kinh tế nước ta vẫn đối diệnvới tình trạng lạm phát cao, đồng thời chịu tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảngtàichínhvàsuythoáikinhtếtoàncầu,táilặplạmphátcaolàmchotốcđộtăngtrưởngkinh tế suy giảm, thị trường bất động sản đóng băng, tình trạng thất nghiệp tràn lan,khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như sức cầu tiêu dùng của nền kinh tế đang ở mứcrất yếu dẫn đến đọng vốn trong sản xuất kinh doanh và làm tăng nợ xấu của các tổchức tín dụng Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác như tình trạng tăng trưởng tíndụngquámứcvàtậptrungvàomộtsốngành,sựphụthuộcquánhiềuvàonguồnvốntừbênngoài quốcgia,hiệuquảcủahoạtđộnggiámsáthệthống,ảnhhưởngtừnhữngcú sốc bên ngoài cũng khiến nợ xấu ngân hàng tăng cao Những TCTD có tỷ lệ tàisảncókháccao,cáckhoảnphảithuvàlãidựthulớnlànhữngtổchứctàichínhkhôngthật sự khỏemạnh.

hoạt độngcủacác NHTMViệt Nam giai đoạn2010-2018

Nguồn: Tổng hợp,tính toán củatác giả

Từ năm 2016 trở đi, mặc dù chỉ số Z-score có xu hướng giảm, nhưng rủi rohoạt động của hệ thống được duy trì và tăng trưởng tín dụng đạt tốc độ cao trở lại đểhỗtrợtăngtrưởngkinhtế Cóthể thấynhữngNHTMyếukém vànợxấungoạibảngvẫn còn đó. Bên cạnh việc phải tiếp tục giải quyết triệt để các vấn để lịch sử để lại,thách thức của các NHTM đó chính là cần phải huy động thêm vốn chủ sở hữu vàhướngtớicácchuẩnmựcquảntrịhiệnđại.Tíndụnggiaiđoạnnàytăngtrưởngtốtvàđặc biệt là tăng mạnh ở các lĩnh vực có lãi suất cho vay cao đã giúp các NHTM cảithiện đáng kể lợi nhuận của mình Sau những năm đẩy mạnh mở rộng cho vay, hầuhếtcácNHTMđềubáocáonợxấu giatăng.MộtsốlượngđángkểcácNHTMcónợxấu cao, thậm chí là âm vốn chủ sở hữu nếu trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ đã bịgiám sát đặc biệt và phải tái cấu trúc bắt buộc Đằng sau những khoản nợ xấu lớn làviệcchovaychéovàchovaytheoquanhệ,láchcácquyđịnhvềđảmbảoantoànquamột cơ cấu sở hữu phức tạp Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của hầu hết các NHTM đã giảm vềdưới ngưỡng dưới 3% theo chuẩn Basel II, nhưng vẫn còn những ngân hàng có tỷ lệcác khoản phải thu và lãi phải thu lớn trên giá trị tổng tài sản, cho dù đã được phéphạchtoánvàxử lý trongthờigiandài.

3.3.2 Thựctrạngđadạnghoáthunhậpcủacác NHTMViệt Nam Đadạnghóathunhậpngânhàngthườngkéotheosựtănglêncủachiphícũngnhư thu nhập phi tín dụng trong cơ cấu thu nhập hoạt động của NHTM Hoạt độngnày có thể làm gia tăng hiệu quả từ việc điều chỉnh rủi ro Với việc mở rộng cácHĐKDphitruyềnthống,cácNHTMViệtNamđãvàđangcạnhtranhtrênphânkhúcthị trường rộng hơn, thu nhập của các TCTD sẽ có được từ nhiều nguồn hơn và caohơn Đa dạng hóa thu nhập của ngân hàng đang dần trở thành một chiến lược quantrọngđốivớicáctổchứctíndụng.

Biểuđồ3 5 Đadạ ngh óat hu n h ậ p củacá c NHT M ViệtNamgiai đoạn2010-2018

Thực tế, thu nhập của 28 NHTM Việt Nam vẫn đang phụ thuộc chủ yếu vàothu lãi từ hoạt động tín dụng truyền thống, trong khi thu nhập phi tín dụng chỉ đónggóp dưới 25,83% tổng thu nhập hoạt động tính đến hết 31/12/2018 Điều này chứngtỏ,mảngdịchvụphitíndụngtạicácNHTMViệtNamcònkhámờnhạt,quymôdịchvụ nhỏ, sức cạnh tranh còn hạn chế Những hoạt động ngân hàng phi truyền thốngđược phát triển sẽ kéo theo sự gia tăng lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn không ít rủi rochoc á c N H T M V i ệ t N a m t r o n g g i a i đ o ạ n h ộ i n h ậ p t à i c h í n h s â u r ộ n g n h ư h i ệ n nay Diễn biến rất tích cực trong quá trình tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranhcủacácNHTMViệtNamgiaiđoạnhộinhậpsâurộngkinhtếquốctếhiệnnaylàpháttriểncác dịchvụ ngân hàngtiệních và hiện đại,tăngquy môvà tỷtrọngthu nhậptừ dịchvụ phitíndụngtrongtổngthunhập Xuhướngnày phùhợpvớihoạtđộngngânhàng tại các nền kinh tế phát triển, giảm thiểu rủi ro, đảm bảo các NHTM phát triểnbền vững Tuy nhiên, tỷ trọng lãi thuần từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng trên tổngthu nhập của các TCTD vẫn chưa có cải thiện nhiều Tỷ lệ này đối với các NHTMquymônhỏvẫnchỉkhoảng từ2- 5%.CácNHTMquymôlớnnhưBIDV,Vietcombank, Vietinbank vẫn dưới 10% Nhóm NHTM cổ phần tư nhân lớn nhưSacombank, Techcombank, MB, ACB, VIB, TPBank có tỷ trọng cao nhất cũng ởmức trên 12% Hiện nay, các TCTD đang tập trung các giải pháp chiến lược tăng tỷtrọng thu nhập dịch vụ phi tín dụng với những kế hoạch dài hơi hơn Trong bối cảnhcách mạng 4.0 và Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt theo Quyết địnhcủa Thủ tướng Chính phủ, các NHTM ngày càng cạnh tranh quyết liệt hơn, tăngcườngđầutưnguồnlựctàichính,nhânlực,pháttriểnvànângcaocácdịchvụphitíndụng, đặc biệt là các dịch vụ hiện đại như: internet banking, ngân hàng số, sử dụngmã QR, ví điện tử Bancasuarance cũng là một yếu tố đóng góp nhiều hơn nữa chohệ thống các nhà băng khi nhu cầu bảo hiểm để phòng tránh rủi ro của người dânngày một tăng và đa dạng.Việc cung ứng các dịch vụ phi tín dụng cũng giúp cácTCTD bán chéo các sản phẩm như: tiền gửi, thấu chi… Tuy nhiên, phải công nhậnthực tế mảng dịch vụ phi tín dụng tại các NHTM tại Việt Nam còn đơn điệu về hìnhthức, chất lượng chưa cao, quy mô dịch vụ nhỏ, sức cạnh tranh còn hạn chế; trongkhiđóhoạtđộngmarketingchưathựcsựhiệuquảnêntỷlệkháchhàngcánhânthamgia vào hoạt động phi tín dụng tại các ngân hàng còn hạn chế; trình độ công nghệ vànguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển các dịch vụ phi tín dụng ứng dụng côngnghệcaonhư:giaodịchcáccôngcụpháisinh,ngânhàngđiệntử,ủythác cònchưađượcphát huy tối đađểđemlại hiệu quảtươngxứng với nănglựcvàlợi thế.

Biểuđồ3.6.Chuyển dịchcơ cấuthunhậpcủacácNHTMViệt Namgiaiđoạn2010-2018

Nguồn: Tổng hợp,tính toáncủa tácgiả

Chuyển dịch cơ cấu thu nhập theo hướng gia tăng tỷ trọng thu nhập từ phídịch vụ, thu nhập từ hoạt động giao dịch là xu thế chung, tất yếu của hoạt động ngânhàng trên thế giới và cũng là yêu cầu đặt ra với mỗi NHTM để phát triển bền vững,trong bối cảnh nguồn thu từ lãi tiềm ẩn rủi ro, đòi hỏi chi phí vốn lớn và biên lợinhuận đang ngày càng bị thu hẹp Đa dạng hóa thu nhập ngân hàng thường kéo theosự tăng lên của chi phí cũng như thu nhập ngoài lãi trong cơ cấu thu nhập hoạt độngcủaNHTM.Hoạtđộngnàycóthểlàmgiatănghiệuquảtừviệcđiềuchỉnhrủirocủatừngngânhà ngcụthể.Vớiviệcmởrộngcáchoạtđộngkinhdoanhphitruyềnthống,các NHTM Việt Nam đã và đang cạnh tranh trên phân khúc thị trường rộng hơn, thunhậpcủacácTCTDsẽcóđượctừnhiềunguồnhơnvàcaohơn.Đadạnghóathunhậpcủa ngân hàng đang dần trở thành một chiến lược quan trọng đối với các tổ chức tíndụng.

Nguồn: Tổnghợp,tính toán củatác giả

Vớiđặcthùcủanềnkinhtếđangpháttriển,thunhậpbìnhquânđầungườiliêntục được cải thiện thì thu nhập từ lãi đóng vai trò trụ cột với phân khúc khách hàngcá nhân là động lực chính của tăng trưởng. Những hoạt động ngân hàng phi truyềnthống được phát triển sẽ kéo theo sự gia tăng lợi nhuận nhưng cũng tiềm ẩn không ítrủirochocácNHTMViệtNamtronggiaiđoạnhộinhậptàichínhsâurộngnhưhiệnnay.Diễnbiế nrấttíchcựctrongquátrìnhtáicơcấulàmchonănglựccạnhtranhcủacác ngân hàng thương mại (NHTM)

Việt Nam được nâng cao trong giai đoạn hộinhậpsâurộngkinhtếquốctếhiệnnaylàpháttriểncácdịchvụngânhàngtiệníchvàhiện đại, tăng quy mô và tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ phi tín dụng trong tổng thu nhập.Xu hướng này phù hợp với hoạt động ngân hàng tại các nền kinh tế phát triển, giúpgiảm thiểu rủi ro, đảm bảo các NHTM phát triển bền vững Tuy nhiên, tỷ trọng lãithuần từ hoạt động dịch vụ phi tín dụng trên tổng thu nhập của các TCTD vẫn chưacócảithiệnnhiều.

Giảithíchvề biến độngcơcấuthunhậpphitíndụngcó thểchiathành02giaiđoạnbaogồmgiaiđoạn2010-2014và giaiđoạn2015- 2018.Giaiđoạn2010-

2014làgiaiđoạnchứngkiếnnhữngsựchuyểnbiếngiaiđoạnđầucủađềántáicấutrúcngân hàng Việt Nam Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động giao dịch/thu nhập phi tín dụng cóxu hướng tăng mạnh từ mức 24,96% (năm 2010) lên mức 50,3% vào năm 2014.Trongkhiđó,tỷtrọngthunhậptừphí/thunhậpphitíndụnggiảmsâutừmức37,61%tạithờiđi ểmquý4/2011xuốngcòn18%trongnăm2014.Thunhậpkháctuycógiảmsong biến động không đáng kể Sự suy giảm của hoạt động dịch vụ xuất phát từ nhữngkhókhănvềtăngtrưởngkinhtế,đặcbiệtlàtốcđộtăngtrưởngkinhtế2012chỉ5,89%thấphơntừđ ầukỳ,tỷlệ thấtnghiệptăngcao trongbốicảnhkinhtếthế giớigặpkhókhăn Bất động sản đóng băng, hoạt động của các doanh nghiệp BĐS ngập chìm trongkhó khăn và nợ nần chồng chất.Các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế vay vốncũng đối mặt với nhiều thách thức, nhiều doanh nghiệp không trả được nợ vay đếnhạn, dẫn đến danh mục khoản vay bị suy giảm, nợ xấu gia tăng, các ngân hàng phảitrích dự phòng rủi ro nhiều hơn, trong khi chi phí hoạt động và chi phí quản lý tăng,dẫn đến thu nhập ròng từ lãi giảm Việc suy giảm hoạt động tín dụng kéo theo cáckhoản phí giao dịch từ hoạt động này bởi tỷ lệ các khoản phí nay trong thu nhập từphícũngchiếmtỷlệđángkể.Việccácngânhàngphảithíchứng,táicơcấuhoạtđộngtheo Quyết định số 254/QĐ-TTg, buộc các ngân hàng nổ lực chạy đua với thời gianđể đảm bảo cân đối giữa thu nhập phi tín dụng và thu nhập tín dụng nhằm đảm bảomục tiêu tăng trưởng cũng như cũng cố duy trì chiến lược phát tiển trong bối cảnhkinh tế khó khăn Khó khăn trong phát triển dịch vụ buộc ngân hàng phải linh hoạt,đổi mới, sáng tạo, thích ứng chuyển đổi sang việc gia tăng nguồn thu nhập từ hoạtđộng giaodịch.

Từ năm 2015 trở lại đây, tín dụng đã tăng cao trở lại, trong bối cảnh

6,8%.Lợinhuậndoanhnghiệpcảithiện,kinhdoanhmởrộnggiúptăngnhucầuvaynợchosảnxuất.Nhưngkhuvựctăng cao nhất là tín dụng bất động sản và tín dụng tiêu dùng Các TCTD đã có địnhhướng rõ ràng hơn trong việc tập trung đẩy mạnh mảng bán lẻ, đặc biệt là tập trungthị phần trong cho vay cá nhân và phát triển các dịch vụ ngân hàng số Sự hiện diệnngày càng nhiều của ngân hàng nước ngoài, các tổ chức tài chính phi ngân hàng,cácứngdụngcôngnghệtàichínhlàmgiảmhiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthương mại trong nước và tác động kết hợp của hiệu ứng lan tỏa và hiệu ứng cạnh tranh tạoratácđộngtíchcựcđốivớingànhngânhàngViệtNam.SựhiệndiệncủaCáchmạngcông nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) không chỉ tạo cơ hội cho các tổ chức tài chính – ngânhàng lớn, mà toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể vươn ra khỏi lãnh thổ, mởrộng phạm vi hoạt động và tạo dựng thương hiệu quốc tế Công nghệ hiện đại khôngchỉ giúp các ngân hàng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, giảm chi phí giao dịch màcòntăngtínhbảomật,giaodịch minhbạch và antoànhơnvớinhữngcôngnghệ mớinhư: Blockchain, sinh trắc học trong thanh toán, sử dụng dấu vân tay, thay thế chothẻ thanh toán… Để cạnh tranh và tồn tại, các ngân hàng thương mại Việt Nam đãgia tăng ngân sách đầu tư chiến lược cho các công nghệ mới, đổi mới và hoàn thiệnthựcthi cácchiếnlượcđadạnghoá thunhập,tầmnhìnvề côngnghệ số,đầutưđúngmực vào việc hiện đại hóa hệ thống Vì lẽ đó mà hoạt động thu nhập phi tín dụngtrong giai đoạn 2015-2018, đã dần đi đúng quỹ đạo của nó Cụ thể, tỷ lệ thu nhập từphí có xu hướng tăng mạnh từ 17,6% (năm 2014) lên đạt 26,8% (trong năm 2018),trong khi đó tỷ trọng thu nhập từ hoạt động giao dịch và thu nhập khác có xu hướnggiảm,đặcbiệt là thu nhập từhoạt độnggiao dịchcóxu hướnggiảmmạnh.

Quá trình phát triển của các NHTM Việt Nam về cơ bản trùng khớp với việctừng bước hình thành nền kinh tế thị trường nên vai trò của nhà nước trên thị trườngtàichínhvẫncònrõràng.CácngânhàngtronghệthốngNHTMViệtNamđãsửdụngcác NHTM nhà nước lớn (Agribank, Vietcombank, BIDV, Vietinbank) làm hệ quychiếuvàsaochéphệthốngquảnlývậnhànhnêncũngcónhữngmặthạnchế.Nhữngngân hàng này từ lâu đã đóng vai trò thực thi chính sách tài chính vĩ mô quốc gia vàbình ổn thị trường tài chính Có thể thấy rằng không chỉ thiếu sự lựa chọn độc lậptrong các chính sách cho vay, mà việc phát triển các mô hình kinh doanh và các môhìnhlợinhuậntươngứngcủachúngkhônghoàntoànlànhucầuthịtrườngvàhướngđếnlợinh uậnkinhtế.Điềunàydẫnđếnsựkìmhãmýthứcvàquyềntựchủ mởrộng kinh doanh của các NHTM khác trong hệ thống Sự hình thành lâu dài của mô hìnhquản lý kinh doanh cố hữu đối với các NHTM thiếu động lực thay đổi và phụ thuộcvàosựchỉhuycủachínhphủ,thiếucanđảmđểthíchứngvớitìnhhìnhkinhtếvĩmô,hướng vào khách hàng và định hướng thị trường, để đề ra các chiến lược phát triểnđộc đáovà khát vọngphát triểnkhôngrõràngtrongthờigian tươngđốidài trước táicơcấungành.

Hiện nay hầu hết các NHTM Việt Nam đều đã đưa mục tiêu gia tăng tỷ trongthu nhập từ dịch vụ vào chiến lược phát triển của ngân hàng Tuy nhiên, giữa cácnhóm ngân hàng, mức độ linh hoạt và khả năng đưa ra các giải pháp mang tính độtphá nhằm thúc đẩy hoạt động dịch vụ lại có sự khác biệt Nhóm NHTM Nhà nước,bên cạnh HĐKD thuần túy còn đóng vai trò chủ đạo, chủ lực trong việc thực thi cácchính sách tiền tệ, đồng thời chịu cơ chế quản lý của chủ sở hữu Nhà nước, do đó,đôi khi thiếu đi sự linh hoạt và chủ động cần thiết để thích ứng với diễn biến thịtrườngvà đưara các quyết địnhvềchínhsách hayphân bổ sửdụngnguồn lực. b Địnhvịvị trí chiếnlược thunhậpphitíndụng

CácNHTMcũngchưađịnhvịchínhxácvịtríchiếnlượccủacácdịchvụtrunggian, coi các HĐKD phi truyền thống là hoạt động bổ sung của các hoạt động tíndụng truyền thống nhằm thu hút khách hàng gửi tiền, cho vay và tăng thị phần tiềngửivàchovay.Nóchỉlàmộtphươngtiệnbổsung,thayvìcoinónhưmộtnguồnthunhập độc lập quan trọng, mà bỏ qua chức năng tạo thu nhập trực tiếp của nó Ngoàira, do tác dụng lâu dài của chính sách kiểm soát lãi suất, các NHTM có thể dễ dàngdựa vào nguồn thu chênh lệch lãi suất lớn ổn định và liên tục để cho vay tiền gửi,điều này không chỉ hạn chế động lực phát triển các HĐKD phi truyền thống, mà cònkhôngcólợichoviệccảithiệncơbảnnănglựccạnhtranhquốctếvàkhảnăngchốnglại rủirocủacácNHTMViệtNam.

Mặt khác, các NHTM không sẵn sàng dành nhiều thời gian và nguồn lực đểchờ đợi lợi nhuận trong hành vi thiển cận nhằm theo đuổi lợi nhuận hiện tại. Đểchuyển thực hiện chiến lược đa dạng hóa thu nhập chuyển đổi dần từ kinh doanhtruyền thống sang kinh doanh phi truyền thống, các NHTM phải điều chỉnh về chiếnlược phát triển kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hệ thống thông tin quản lý, cơ cấu lợinhuận,nhómkháchhàngvàphảilựachọnmôhìnhkinhdoanhphùhợp.Việctích hợpcáckỹnăngđòihỏimộtthờigiandàiđiềuchỉnhvàthíchnghi.Đồngthời,sovớihình thức kinh doanh tín dụng truyền thống tương đối thuần thục, kinh doanh phitruyềnthốngcó đặcđiểmlàđầutưcaovà thuhồivốnthấp,khôngnhữngthuđược íthơnmàthờigianthuhồivốnđầutưcũngdàihơn.Mộtkhíacạnhkháclàsựpháttriểncủa kinh doanh phi truyền thống đòi hỏi nguồn dự trữ tri thức cao, đầu tư công nghệcao và sự hỗ trợ của các chuyên gia tài chính quen thuộc với luật lệ và quy định đểpháthuyhiệuquảvaitròcủanó,đòihỏichấtlượngchuyênmôncaocủanhữngngườihành nghề, điều này chắc chắn sẽ làm tăng lên chi phí lao động của các NHTM gâytrởngại cho việcthực hiện lộ trình chuyển đổicơcấuthu nhậpcủa cácNHTM. c Nhữngtrởngạicủathể chếđốivớikiểmsoát tàichính

Những trở ngại về thể chế chắc chắn là rào cản lớn nhất để các NHTM hiệnnaybứtphánhằmchuyểnđổimôhìnhlợinhuận.Khônggianpháttriểncácgiaodịchtài sản rủi ro, kinh doanh quỹ cổ phiếu và phát triển các kênh thu nhập phi lợi nhuậncủacácNHTMhạnchế.Ngoàira,đểláchquyđịnhtàichínhvàthuđượctỷsuấtsinhlợicao,các NHTMViệtNamsẽápdụngnhiềuphươngpháptrốntránhcácquyđịnhchínhsách vàtiếnhànhmộtloạtcáchoạtđộngđầutưtưnhân,điềunàychắcchắnsẽlàm tăng rủi ro hoạt động cho vay các quỹ ủy thác đầu tư dễ gây ra tình trạng khủnghoảngthanhkhoản.Với việcthamchiếuđếncácyêucầuquyđịnhcủaHiệpướcvốnBasel, kiểm soát rủi ro đã trở thành yêu cầu cốt lõi của Ủy ban Basel để giám sátHĐKDtrunggian.Đểđạtđượcmụctiêunày,ỦybanBaselđãđưaracácnguyêntắcvà yêu cầu về

"tỷ lệ an toàn vốn, tính minh bạch của HĐKD ngoại bảng, kiểm soátnộibộHĐKDngoạibảngvàtăngcườnghợptácvớicáccơquanquảnlýkhác"giámsátHĐKD trunggiancủacácNHTMphùhợp vớinhữngthayđổicủamôitrườngtàichính Điều này đặt ra thách thức lớn hơn đối với những cải cách và đột phá đòi hỏiphải tiếnhànhdầndầnvàcótrậttự. d Mứcđộpháttriểnthịtrườngvốnthấp

SựđổimớivàpháttriểnHĐKDtrunggiancủacácNHTMdựatrêncơsởpháttriển thị trường vốn Bởi vì sự phát triển của thị trường vốn có thể tạo ra môi trườngcho việc đổi mới sản phẩm của các NHTM, và có thể thúc đẩy hiệu quả việc chuyểnđổi mô hình lợi nhuận của ngân hàng; đồng thời, thị trường tiền tệ và thị trường vốnthuộchệthốngthốngnhấtcủathịtrườngtàichính,khôngchỉcầnthiếtchoHĐKD của các NHTM và tránh rủi ro chéo về sản phẩm, mà còn có thể tạo ra tác động tổnghợprõràng,tạođộnglựcđổimớitàichínhchocácNHTM,thúcđẩyđadạnghóacáctổchức tàichính,cáckênh tàitrợvàcácloạihình, và tiếpthêmsứcsốngcho sựpháttriển củangànhtàichính.

Ngày đăng: 27/12/2022, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w