1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

123 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 737,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI TRẦN ĐĂNG HẢI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI TRẦN ĐĂNG HẢI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 8340410 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS, TS HOÀNG VĂN THÀNH HÀ NỘI, NĂM 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, kết nghiên cứu trình bày Luận văn Thạc sĩ “Chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với luận văn khác lĩnh vực Tôi xin chịu trách nhiệm Luận văn nghiên cứu Hà Nội, ngày …tháng năm 2020 Tác giả Trần Đăng Hải ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Thương Mại, Khoa Sau Đại học tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn GS.TS Hoàng Văn Thành, người hướng dẫn khoa học hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi mặt để hồn thành Luận văn Xin cảm ơn quý thầy cô khoa sau Đại học trường Đại học Thương mại hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Huyện uỷ, HĐND, UBND, UBMTTQ huyện, quan ban ngành, đoàn thể trị- xã hội huyện, Chi Cục thống kê huyện, Trung tâm giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên huyện Quỳ Hợp tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thiện Luận văn Mặc dù cố gắng nhiều trình nghiên cứu Luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận giúp đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Đăng Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan nghiên cứu liên quan Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CỦA ĐỊA PHƢƠNG CẤP HUYỆN 1.1 Luận sách giảm nghèo bền vững địa phƣơng cấp huyện 1.1.1 Khái niệm hộ nghèo nơng thơn tiêu chí xác định hộ nghèo 1.1.2 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững 12 1.1.3 Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững .14 1.1.4 Khái niệm, tiêu chí mục tiêu sách giảm nghèo bền vững .16 1.2 Quy trình quản lý sách giảm nghèo bền vững 19 1.2.1 Xây dựng ban hành sách giảm nghèo bền vững 19 1.2.2 Triển khai thực sách giảm nghèo địa bàn cấp huyện 19 1.2.3 Kiểm tra, đánh giá kết thực sách giảm nghèo bền vững .21 1.2.4 Duy trì, sửa đổi sách giảm nghèo bền vững .21 1.3 Nội dung sách giảm nghèo bền vững địa phương cấp huyện 22 1.3.1 Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn 22 1.3.2 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nghề cho lao động nông thôn 24 iv 1.3.3 Chính sách hỗ trợ vốn, lãi suất, thuế 24 1.3.4 Chính sách thu hút đầu tư phát triển sở hạ tầng, kinh tế nơng thơn .25 1.3.5 Chính sách chuyển giao khoa học công nghệ 25 1.3.6 Chính sách phát triển thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 26 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng sách giảm nghèo bền vững địa phƣơng cấp huyện 27 1.4.1 Các yếu tố khách quan 27 1.4.2 Các yếu tố chủ quan .30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Khái quát điều kiện kinh tế, xã hội thực trạng hộ nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An .34 2.1.1 Khái quát chung điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 34 2.1.2 Thực trạng hộ nghèo huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 38 2.2 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 42 2.2.1 Thực trạng quy trình quản lý sách giảm ngheo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 42 2.2.2 Thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 49 2.3 Đánh giá chung 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 70 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QÙY HỢP, TỈNH NGHỆ AN 75 3.1 Quan điểm, mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 75 3.2 Giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện v Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 76 3.2.1 Chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo 76 3.2.2 Chính sách đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã nghèo .84 3.2.3 Chính sách chuyển dịch cấu kinh tế hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề 91 3.2.4 Chính sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho người lao động nghèo 94 3.2.5 Chính sách chuyển giao khoa học cơng nghệ 95 3.2.6 Chính sách phát triển thị trường, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 95 3.2.7 Một số giải pháp khác 97 3.3 Một số kiến nghị .103 3.3.1 Đối với Chính phủ 103 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An 104 KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ nguyên nghĩa ASXH An sinh xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHXH Bảo hiểm xã hội CHH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐTDN Đào tạo dạy nghề GDP Tổng sản phẩm thu nhập quốc nội GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GĐXH Gia đình xã hội GDTX Giáo dục thường xuyên HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KTTT Kinh tế thị trường KT-XH Kinh tế - xã hội KHH Kế hoạch hóa KHĐT Kế hoạch đầu tư vii DANH MỤC BẢNG, BIỀU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Tiêu chí xác định hộ nghèo qua giai đoạn 12 Bảng 2.1 Hiện trạng kinh tế huyện Quỳ Hợp giai đoạn 2016 – 2019 – theo giá so sánh năm 2010 36 Bảng 2.2 Đặc điểm hộ nghèo hộ cận nghèo huyện Quỳ Hợp 40 Bảng 2.3 Tổng hợp kết giảm nghèo từ năm 2016 – 2019 42 Bảng 2.4 Kết thực sách chuyển dịch cấu kinh tế hỗ trợ hộ nghèo qua năm 2016 -2019 50 Bảng 2.5 Chuyển dịch cấu hộ khu vực nông thôn huyện Quỳ Hợp năm 2016 – 2019 52 Bảng 2.6 Kết thực sách hỗ trợ dạy nghề tạo việc làm cho lao động nghèo nông thôn qua năm 2016 -2019 54 Bảng 2.7 Lãi suất cho vay ngân hàng sách huyện Quỳ Hợp thời điểm tháng 12 năm 2019 57 Bảng 2.8 Hạn mức cho vay tín dụng ưu đãi từ năm 2016đến 2019 58 Bảng 2.9 Kết cho vay tín dụng ưu đãi qua năm 2016 - 2019 .58 Bảng 2.10 Phát triển chăn nuôi huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 64 Bảng 2.11 Hiện trạng phát triển HTX địa bàn huyện Quỳ Hợp .67 Biểu đồ 2.1 Thu chi ngân sách giai đoạn 2016-2019 .38 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy Ban đạo chương trình giảm nghèo 45 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giảm nghèo bền vững vấn đề toàn cầu, diễn khắp châu lục vơi mức độ khác trở thành thách thức lớn phát triển khu vực, quốc gia Vì vậy, giảm nghèo bền vững ln mục tiêu quốc gia giới, hướng đến xây dựng xã hội văn minh đại Đối với Việt Nam giảm nghèo bền vững chủ trương lớn Đảng Nhà nước, nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo, thu hẹp khoảng cách trình độ phát triển vùng, địa bàn dân tộc, nhóm dân cư Nghị số 15-NQ/TW, ngày 1/6/2012,Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá XI khẳng định: “Ðẩy mạnh việc triển khai thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, trọng sách giảm nghèo bền vững”… “thu hẹp chênh lệch mức sống an sinh xã hội so với bình quân nước Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung sách hỗ trợ hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững” Thành tựu giảm nghèo năm qua góp phần tăng trưởng kinh tế thực công xã hội, nâng cao chất lượng người Tuy nhiên kết công giảm nghèo nhiều địa phương chưa bền vững, chệnh lệch giàu nghèo vùng khoảng cách đáng kể, đặc biệt địa bàn vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng miền núi, biên giới Quỳ Hợp huyện miền núi nằm phía Tây bắc tỉnh Nghệ An, phía Đơng giáp huyện Nghĩa Đàn, phía Tây giáp huyện Tương Dương, phía Nam giáp huyện Con Cng, Tân Kỳ Phía Bắc giáp huyện Quỳ Châu Có tổng diện tích tự nhiên 94.220,55 ha; có 20 xã thị trấn, có 14 xã nghèo, đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 582/QĐ-TTg ngày 28/04/2017 Thủ tướng Chính phủ danh sách xã thuộc ba khu vực vùng dân tộc thiểu số miền núi tỉnh Nghệ An) Dân số toàn huyện 121.550 người (năm 2019), chủ yếu người kinh, thái, thổ, tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm 52% Những năm qua, thực sách giảm nghèo bền vững Nhà nước cấp, ngành huyện tập 100 Đối với nhóm hộ nghèo, cần nghiên cứu để có giải pháp đặc thù, phù hợp Với nhóm hộ nghèo có ý chí vươn lên nghèo, cần tập trung ưu tiên đầu tư kinh phí từ sách, dự án, bảo dảm đủ nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh Đối với nhóm hộ nghèo thiếu vốn sản xuất, kinh doanh, thực hỗ trợ vốn vay Ngân hàng sách xã hội gắn với tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, lựa chọn mơ hình phát triển sản xuất phù hợp điều kiện kinh tế, trình độ lực hộ nghèo theo hướng sản xuất hàng hố có thị trường tiêu thụ để sử dụng nguồn vốn có hiệu Đối với nhóm hộ nghèo thiếu đất sản xuất, hỗ trợ khai hoang, phục hoá đất sản xuất, đất rừng, kết hợp với tổ chức hỗ trợ phát triển chăn nuôi, dạy nghề, tạo việc làm doanh nghiệp tham gia xuất lao động Đối với nhóm hộ nghèo có người ốm đau kinh niên, sức lao động, hộ nghèo triền miên, hộ khơng có khả nghèo xây dựng sách an sinh xã hội vận động cộng đồng khu dân cư, doanh nghiệp giúp đỡ Đối với nhóm hộ nghèo ỷ lại, chây lười lao động, tăng cường tổ chức tun truyền quyền đồn thể nhóm hộ này, đồng thời phân cơng đảng viên có trách nhiệm, uy tín trực tiếp giúp đỡ, vận động, khuyến khích bà con, dịng tộc để thay đổi nhận thức tích cực tham gia lao động, nâng cao chất lượng sống hộ gia đình 3.2.7.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận, đồn thể nhân dân thực sách giảm nghèo Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác giảm nghèo địa bàn; xem nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, vừa trước mắt, vừa lâu dài địa phương Tiếp tục quán triệt nghị quyết, thị, chương trình, kế hoạch Đảng, Nhà nước giảm nghèo bền vững; nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên công tác giảm nghèo Xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án phát triển kinh tế - xã hội giảm nghèo phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, ngành thực Chương trình giảm nghèo; đưa nội dung công tác giảm 101 nghèo nhiệm vụ trọng tâm cấp uỷ, quyền tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cấp uỷ, quyền, quan, đơn vị cán bộ, đảng viên, người đứng đầu Huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho công tác giảm nghèo Tiếp tục thực việc phân công quan, đơn vị phụ trách giúp đỡ thơn, khó khăn Đẩy mạnh xã hội hố thực Chương trình giảm nghèo Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo; kịp thời chấn chỉnh, uốn nắn sai sót, lệch lạc, xử lý nghiêm trường hợp sai phạm; bảo đảm việc thực công khai dân chủ, hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, tiêu cực, quản lý, sử dụng nguồn lực Nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành quyền Các địa phương, cấp xã trọng xây dựng kế hoạch giảm nghèo hàng năm giai đoạn, xác định mục tiêu, đối tượng cụ thể, nội dung trọng tâm giải pháp bản, sát thực để khai thác mạnh địa phương tập trung nguồn lực để thực Làm rõ trách nhiệm việc lập kế hoạch, tạo điều kiện để quyền địa phương chủ động, người dân tự bàn bạc, thảo luận nhằm tạo đồng thuận hợp tác, tâm thoát nghèo vươn lên làm giàu xã nghèo, vùng nghèo thân người nghèo trình triển khai chương trình giảm nghèo Tăng cường tham gia người dân quyền việc xác định mục tiêu, đối tượng kế hoạch, tránh tình trạng cào bằng, chia cho nơi khơng có nhu cầu, mạnh Tiếp tục đổi công tác đạo, điều hành Chương trình giảm nghèo bền vững cấp; xây dựng chế, sách cụ thể, phân cấp, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng cho ngành, địa phương Tập trung chấn chỉnh thực tốt việc điều tra, xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm đảm bảo công khai, dân chủ, xác định xác hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương làm sở thực sách giảm nghèo đối tượng, mục đích 102 Nâng cao hiệu hoạt động Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện xã, thị trấn; thực tốt việc tham mưu cho cấp uỷ, quyền lãnh đạo, đạo công tác giảm nghèo địa phương Tổ chức phân công trách nhiệm cho thành viên phụ trách địa bàn, lĩnh vực cách cụ thể, bám sát sở để đôn đốc, hướng dẫn việc triển khai thực Tăng cường phối hợp liên ngành thành viên Ban Chỉ đạo, ban, ngành, đồn thể thực Chương trình giảm nghèo Phát huy vai trò Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân việc thực Chương trình giảm nghèo Đẩy mạnh cơng tác tun truyền đến tầng lớp nhân dân đoàn viên, hội viên đồn thể Chương trình giảm nghèo, sách người nghèo; vận động tham gia doanh nghiệp, tổ chức, cộng đồng xã hội chung tay thực hiện, hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững Đặc biệt, phát huy vai trò tương thân, tương cộng đồng doanh nghiệp, quan, đơn vị, gia đình, dịng họ việc huy động nguồn lực tham gia hỗ trợ giảm nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo cách nhận lao động nghèo vào làm việc doanh nghiệp theo khả năng, trình độ người nghèo; hỗ trợ con, giống, khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo sản xuất, chăn nuôi; hỗ trợ ngày công lao động cho hộ gia đình neo đơn, thiếu lao động Phối hợp vận động dịng họ, gia đình, đặc biệt người có uy tín cộng đồng thực giám sát, hướng dẫn hộ nghèo quản lý chi tiêu gia đình hướng dẫn tổ chức sống, tổ chức sản xuất, vệ sinh môi trường; làm cho người nghèo nhận thức trách nhiệm giảm nghèo việc thân người nghèo, hộ nghèo, phải tự giác chủ động thực có trách nhiệm thân, gia đình để vươn lên nghèo bền vững Phân cơng cán cấp hội, đoàn thể theo dõi, giúp đỡ đoàn viên, hội viên nghèo, giám sát hộ nghèo sử dụng vốn vay nguồn lực hỗ trợ để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống Phối hợp ngăn chặn kịp thời có hiệu tệ nạn xã hội, tệ nạn đánh bạc ma tuý Xử lý nghiêm trường hợp cho vay nặng lãi, lôi kéo nhân dân dân, hộ nghèo tham gia kinh doanh đa cấp trái 103 phép lợi dụng khó khăn để thu mua đất sản xuất, đất rừng, đất hộ nghèo nhằm trục lợi Thực có hiệu vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh” gắn với tuyên truyền, vận động hội viên, đoàn viên nhân dân thực nếp sống văn minh việc cưới, tang lễ hội, loại bỏ hủ tục lạc hậu, gây tốn kém, lãng phí ảnh hưởng đến sống nhân dân Nêu cao vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận đoàn thể thực chế, sách giảm nghèo tổ chức thực Chương trình giảm nghèo địa phương, nhằm góp phần hồn thiện sách phát huy hiệu thực tiễn 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Tập trung nghiên cứu, xây dựng hệ thống sách an sinh xã hội, sách giảm nghèo cách đồng bộ, có tính ổn định, lâu dài, tránh chồng chéo, xung đột sách Hợp sách nhỏ lẻ rời rạc nhằm giảm sai sót xác định đối tượng hỗ trợ, giảm gánh nặng quản lý chi phí thực Tăng cường phối hợp quan xây dựng sách quan, tổ chức thực sách để đảm bảo sách thực tốt Khơng để lợi ích nhóm q trình xây dựng thực chínhsách Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương, tạo tính chủ động, sáng tạo địa phương thực công tác giảm nghèo, gắn với tăng cường kiểm tra, tra, giám sát; xử lý nghiêm sai phạm q trình thực sách Tăng cường bố trí nguồn lực thực dự án thành phần Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2020 Bố trí nguồn vốn vay tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; nguồn vốn vay giải việc làm, vốn vay xuất lao động; đồng thời thực khoanh nợ cho hộ nghèo, hộ cận nghèo vay vốn gặp rủi ro bất khả kháng Có sách hỗ trợ mạnh mẽ phù hợp với nhóm gặp khó khăn đặc thù nhóm hộ nghèo, hộ nghèo hộ cận nghèo để giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo 104 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Nghệ An Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước đến cán bộ, đảng viên người dân, tạo chuyển biến nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ, quyền hệ thống trị cơng tác giảm nghèo bền vững; xây dựng ý chí, tâm phấn đấu thoát nghèo cho cán bộ, đảng viên người dân Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đạo, điều hành quyền, phát huy vai trị Mặt trận đoàn thể từ tỉnh đến sở gắn với trách nhiệm người đứng đầu công tác giảm nghèo thực sách giảm nghèo bền vững địa phương; đưa việc thực kết cơng tác giảm nghèo vào tiêu chí thi đua hàng năm Xây dựng kế hoạch, phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, bố trí nguồn lực, đề thời gian, lộ trình thực Xây dựng tài liệu tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn người nghèo phù hợp với nhóm đối tượng cách thức sản xuất, quản lý chi tiêu, cách sử dụng hiệu nguồn hỗ trợ để phát triển sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật để nâng cao suất trồng, vật nuôi Phân cơng Mặt trận, đồn thể, cán bộ, đảng viên thường xuyên theo dõi, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên hộ nghèo, làm chỗ dựa cho hộ nghèo vươn lên 105 KẾT LUẬN Đói nghèo cơng tác xóa đói giảm nghèo vấn đề mang tính toàn cầu Đối với Việt Nam, vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, thể tính ưu việt chế độ ta; giảm nghèo bền vững trở thành nhiệm vụ thiết, hàng đầu cần ưu tiên thực trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương, sở Chính sách giảm nghèo thực thời gian dài, đạt nhiều kết tích cực, nâng cao mức sống người dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng; song nhiều hạn chế, bất cập; nhiệm vụ lâu dài, khó khăn, phức tạp Quỳ Hợp huyện trung du miền núi, cịn nhiều khó khăn tỉnh Nghệ An Thời gian qua, việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn đem lại kết quan trọng Đã có nhiều cố gắng cơng tác đạo, điều hành; phát huy tiềm năng, mạnh địa phương; huy động sử dụng có hiệu nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo; khơi dậy ý chí tự lực, tự cường nhân dân để nhanh chóng giảm nghèo theo hướng bền vững; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh hàng năm, đời sống nhân dân nâng lên, mặt xã hội nông thôn thay đổi rõ rệt Tuy nhiên, tỷ lệ hộ nghèo hộ cận nghèo cao, sau lần thay đổi chuẩn nghèo số hộ nghèo lại tăng lên nhanh chóng; số hộ cận nghèo dễ tái nghèo không tiếp tục hỗ trợ đầu tư vận động thân người nghèo Đề tài: “Chính sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An – Thực trạng giải pháp” phân tích, đánh giá có nhìn tồn diện sách giảm nghèo Nhà nước; kết đạt tồn tại, hạn chế q trình thực sáchgiảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, đưa quan điểm, mục tiêu giải pháp để thực sách giảm nghèo bền vững thời gian tới; đồng thời có kiến nghị Chính phủ, quyền địa phương thân người nghèo để góp phần hồn thiện thực có hiệu sách giảm nghèo địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2018) Báo cáo thực sách giảm nghèo đa chiều giai đoạn 2015 – 2020 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016) Thông tư 17/2016/TT BLĐTBXH ngày 28 tháng 06 năm 2016 hướng dẫn quy trình rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Báo cáo kinh tế xã hội huyện Quỳ Hợp qua năm 2016-2019 Chương trình phát triển Liên Họp quốc (2009) Rà sốt tổng quan chương trình dự án giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội Đỗ Thị Dung (2011) “Giải pháp xóa đói giảm nghèo địa bàn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” Luận văn thạc sĩ kinh tế Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội Bùi Thế Hưng (2015) “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” Đề tài luận văn thạc sĩ 10 Hội đồng Nhân dân tỉnh Nghệ An (2017) Nghị 13/2017/NQHĐND khuyến khích thoát nghèo bền vững tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 -2021 11 Nguyễn Thị Hằng (1997) “Vấn đề xóa đói, giảm nghèo nông thôn nước ta nay”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hoa (2009) Hồn thiện sách XĐGN chủ yếu Việt Nam đến năm 2015, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hoa (2010) Chính sách giảm nghèo Việt Nam đến năm 2015, Nhà xuất Thông tin Truyền thông, Hà Nội 14 Lê Quốc Lý (2012) “Chính sách xóa đói giảm nghèo - Thực trạng giải pháp” 15 Phan Thị Kim Phúc (2016) “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Quận Tân Phú, TPHCM” luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Thành Nhân (2015) “Chính sách giảm nghèo bền vững từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” luận văn thạc sĩ Chính sách cơng 17 Niên giám thống kê huyện Quỳ hợp qua năm 18 Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Quỳ Hợp (2018) Báo cáo kết thực sách giảm nghèo bền vững giai đoạn 2015 – 2018 19 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 08/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 – 2010 20 Thái Phúc Thành (2014) Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 21 Thủ tướng Chính phủ (2011) Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020; 22 Thủ Tướng Chính Phủ (2011) Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011, việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 23 Thủ Tướng Chính Phủ (2015) Quyết định số 59/QĐ-TTg, ngày 19 tháng 11 năm 2015, việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; 25 Thủ tướng Chính phủ (2017) Quyết định số 200/2017/QĐ-TTg Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho chủ hộ nghèo) Để có kiến nghị với Đảng Nhà nước sách xóa đói giảm nghèo bền vững huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Xin Ông/Bà trả lời số vấn đề phiếu vấn Họ tên chủ hộ:………………………………………………Tuổi……………… Giới tính: Nam/Nữ……………………….Dân tộc………………………………… Trình độ văn hóa Ơng/Bà Lớp………/12 Trình độ chun mơn: (Đề nghị Ơng/Bà đánh dấu X vào tương ứng) - Đang học có sơ cấp nghề - Đang học có trung cấp kỹ thuật - Đang học có Cao đẳng Đại học - Chưa qua trường lớp đào tạo Câu 1: Ơng/bà cho biết việc bình xét hộ nghèo địa phương Ơng/Bà làm quy trình hay chưa? a.Đúng b.Chưa c.Khơng làm Câu 2: Ơng/bà cho biết số hộ “thực sự” nghèo danh sách hộ nghèo? a Khơng có hộ thực nghèo danh sách hộ nghèo b Một số hộ thực nghèo danh sách hộ nghèo c Nhiều hộ thực nghèo danh sách hộ nghèo d Tất hộ có tên danh sách thực nghèo e Khơng biết hộ có tên danh sách có “thực sự” nghèo hay khơng Câu 3: Ông/bà cho biết số hộ “thực sự” nghèo không danh sách hộ nghèo? a Nhiều hộ thực nghèo khơng có tên danh sách hộ nghèo b Ít hộ thực nghèo khơng có tên danh sách hộ nghèo c khơng có hộ “thực sự” nghèo mà lại khơng có tên danh sách hộ nghèo d Khơng biết hộ khơng có tên danh sách có thực nghèo hay khơng Câu Xin Ông/Bà trả lời câu sau cách cho điểm từ đến (trong mức độ tác động lớn nhất) TT Câu hỏi A Chính sách ưu đãi Chính sách tín dụng phù hợp với mong muốn hỗ trợ vốn người dân Mức cho vay lãi suất phù hợp Các thơng tin sách phổ biến cụ thể cho người dân Cán ngân hàng sách thể nhiệt tình chu đáo việc hỗ trợ người dân vay vốn Khả tiếp cận vay vốn tín dụng từ ngân hàng sách dễ dàng Các địa điểm giao dịch ngân hàng sách bố trí hợp lý, thuận lợi cho người dân B Chính sách khuyến nơng lâm Các kỹ thuật khuyến nơng, khuyến lâm sách hỗ trợ phù hợp với điều kiện người dân Các cán khuyến nơng, khuyến lâm có kiến thức chuyên môn tốt Các cán khuyến nơng, khuyến lâm thể nhiệt tình việc hướng dẫn người dân Các chương trình khuyến nơng khuyến lâm mang lại lợi ích cho người dân C Chính sách đầu tƣ sở hạ tầng Các dự án đầu tư sở hạ tầng thiết thực, đáp ứng mong muốn người dân địa phương Các dự án đầu tư sở hạ tầng có chất lượng tốt Các dự án đầu tư sở hạ tầng giúp người dân có nhiều hội cải thiện đời sống D Chính sách dạy nghề tạo việc làm Chính sách tạo việc làm thiết thực với mong muốn người dân Chính sách tạo việc làm giúp cải thiện đáng kể thu nhập người dân Các thông tin việc làm cung cấp đầy đủ, đa dạng cho người dân Việc làm tạo phù hợp với lực nhu cầu người dân địa phương Đánh giá chung Các sách hỗ trợ hỗ trợ nhiều cho người dân việc cải thiện đời sống Các sách hỗ trợ hỗ trợ nhiều cho người dân việc cải thiện thu nhậ Các sách hỗ trợ thực đến với người nghèo có nhu cầu Việc sử dụng nguồn lực hỗ trợ hiệu quả, phù hợp mục đích Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! PHỤ LỤC SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán quản lý sách giảm nghèo bền vững) Để có kiến nghị với Đảng Nhà nước sách giảm nghèo huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, Xin Ông/Bà trả lời số vấn đề phiếu vấn Họ tên người vấn…………………………………Tuổi………… Chức vụ: …………………………………………………………………………… Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………………… Xã:…………………………………………………………………………………… Câu 1: Xin Ơng/Bà cho biết đặc điểm hộ nghèo hộ cận nghèo Tỉnh Nghệ An Đặc điểm STT Chủ hộ nghèo thường làm nông nghiệp Chủ hộ nghèo thường người tàn tập, cô đơn Chủ hộ nghèo nữ nghèo chủ hộ nam Chủ hộ nghèo học Hộ nghèo thường có nhiều nhân ăn theo Hộ nghèo thường có diện tích đất sản xuất 10 Tổng số ý kiến trả lời Trong Trong Đúng Hộ nghèo thường thơn bản, khơng có đường tơ đến Người ngheo thường người dân tộc thiểu số Người nghèo thường có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào viện chợ nhà nước Người nghèo thướng cống ở cao, vùng sâu Câu 2: Theo ông bà số hộ nghèo so với tổng số hộ gia đình địa phương? Dưới 5% Không Từ 5-10% Trên 10% Câu 3: Xin Ông/bà đánh giá tác động yếu tố sau đến tình hình nghèo huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An cách cho điểm từ đến có mức độ tác động lớn nhất? Các yếu tố TT Hậu chiến tranh kéo dài Thói quen tâm lý sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc người dân cịn nặng nề, tình trạng du canh du cư cịn phổ biến Trình độ văn hóa thấp, khó có khả tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ; kỹ thuật canh tác người dân lạc hậu Phong tục tập quán lối sống lạc hậu; sinh đẻ thiếu kế hoạch Thời tiết khắc nghiệt gây ảnh hưởng đến sản xuất thiên tai mùa bệnh dịch khơng ứng phó kịp thời Địa hình hiểm trở, sở hạ tầng giao thơng cịn yếu kém, hệ thống giao thơng tới làng vùng sâu vùng xa yếu Xa trung tâm phát triển đất nước, tiếp giáp với vùng phát triển kinh tế thấp, phát triển không vùng Khả ngân sách nhà nước hạn hẹp, nguồn lực thực sách giảm nghèo cho huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An thiếu yếu Cơ sở hạ tầng giáo dục y tế yếu Câu 4: Xin Ông/Bà trả lời câu sau cách cho điểm từ đến (trong mức độ tác động lớn nhất) Câu hỏi TT A Chính sách ƣu đãi Các tiêu chuẩn quy định đối tượng hưởng lợi sách rõ ràng Các sách ban hành cụ thể, rõ ràng Các hoạt động hỗ trợ, tư vấn cho người dân sách tín dụng thực hiệu Đội ngũ cán làm sách tín dụng thể trình độ cao Đội ngũ cán làm sách tín dụng thể tinh thần làm việc tốt B Chính sách khuyến nơng lâm Các chương trình khuyến nơng, khuyến lâm nghiên cứu kỹ trước áp dụng địa phương Các cán đào tạo bản, kỹ kiến thức nông, lâm Các cán nắm vững kỹ thuật chuyên môn Các cán thể tinh thần làm việc nhiệt tình C Chính sách đầu tƣ sở hạ tầng Các dự án đầu tư sở hạ tầng thiết thực, đáp ứng mong muốn người dân địa phương Các dự án đầu tư sở hạ tầng có chất lượng tốt Các quy định việc đầu tư, thực dự án rõ ràng, chi tiết Các dự án đầu tư sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội địa phương D Chính sách dạy nghề tạo việc làm Chính quyền địa phương thể quan tâm việc thực tìm kiếm việc làm cho người nghèo địa phương Công tác tạo việc làm mang lại hiệu cao Sự liên kết quyền doanh nghiệp có nhu cầu việc làm tốt Việc làm tạo phù hợp với lực Các sách phát triển kinh tế địa phương mang lại nhiều việc làm thời gian tới Đánh giá chung Các sách hỗ trợ tạo thay đổi tích cực mặt mặt đời sống người nghèo địa phương Việc giảm tỷ lệ hộ nghèo địa phương đạt kết tích cực bền vững Các sách hỗ trợ mang lại hiệu phát triển kinh tế, xã hội địa phương Những nguồn lực hỗ trợ sách giảm nghèo sử dụng hiệu quả, phù hợp mục đích Câu 7: Theo Ơng/Bà sách có tính đặc thù quan trọng giảm nghèo cách có hiệu bền vững huyện Quỳ Hơp, tỉnh Nghệ An? Chính sách tín 5.Chính sách khuyến nơng dụng ưu đãi 2.Chính sách đầu tư sở 6.Chính sách tạo việc làm hạ tầng 7.Chính sách khác… 8.Ý kiến khác… Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! ... khơng gian: Luận văn nghiên cứu sách giảm nghèo bền vững huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An + Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, giai... sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị sách giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 9 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH... nghèo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.2.1 Thực trạng quy trình quản lý sách giảm ngheo bền vững địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 2.2.1.1 Xây dựng, ban hành sách giảm nghèo bền vũng

Ngày đăng: 27/12/2022, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w