Khóa luận chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

44 0 0
Khóa luận chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện tân uyên, tỉnh lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ - LUẬT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ Chính sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu “ NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Người hướng dẫn : TS Dương Hồng Anh Sinh viên thực hiện: Ngơ Thị Ngọc Mã sinh viên: 18D160182 HÀ NỘI - 2021 TĨM LƯỢC Nơng nghiệp Việt Nam ngành quan trọng kinh tế quốc dân có tầm ảnh hưởng lớn kinh tế quốc gia góp phần khơng nhỏ vào GDP Đặc biệt, 70% dân số nước ta tham gia vào hoạt động nơng nghiệp Vì việc phát triển tốt nơng nghiệp đại đóng góp vai trị lớn phát triển kinh tế nước nhà Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việc nghiên cứu vấn đề sách phát triển nông nghiệp vô cần thiết phát triển nông nghiệp nước nói chung địa bàn huyện Tân Uyên nói riêng Bằng phương pháp nghiên cứu, đề tài nội dung sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, thực trạng sách phát triển nơng nghiệp năm gần Từ thấy mặt tích cực, vấn đề cịn tồn sách phát triển nơng nghiệp, cần thiết việc hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp để có giải pháp, kiến nghị hợp lý phát triển nông nghiệp nhằm phát triển hạ tầng thương mại tạo tảng cho hoạt động thương mại hiệu MỤC LỤC TÓM LƯỢC i MỤC LỤC ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂNNÔNG NGHIỆP CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm sách 1.1.2 Khái niệm sách phát triển nông nghiệp 1.2 Nguyên lý sách phát triển nơng nghiệp địa phương .6 1.2.1 Yêu cầu sách phát triển nông nghiệp địa phương 1.2.2 Mục tiêu sách phát triển nông nghiệp địa phương 1.2.3 Vai trị sách phát triển nông nghiệp 1.2.4 Nội dung sách phát triển nơng nghiệp 1.3 Yếu tố ảnh hưởng đến ban hành tổ chức thực thi sách phát triển nơng nghiệp địa phương 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 12 2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội 12 2.1.2 Thực trang phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2021 15 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 20 2.3 Phân tích thực trạng sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, i tỉnh Lai châu 21 2.3.1 Chính sách thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp 21 2.3.2 Chính sách ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp23 2.3.3 Chính sách huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp 25 2.3.4 Chính sách liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản 26 2.4 Đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 27 2.4.1 Thành công tồn 27 2.4.2 Nguyên nhân 28 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 30 3.1 Quan điểm định hướng hồn thiện sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2025 năm 30 3.1.1 Quan điểm 30 3.1.2 Định hướng 30 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp trênđịa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2025 năm 31 3.3 Kiến nghị 34 3.3.1 Đối với Trung ương 34 3.3.2 Đối với Sở nông nghiệp PTNN tỉnh Lai Châu 34 3.4 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 35 KẾT LUẬN 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng Sản lượng ngành trồng trọt huyện Tân Uyên giai đoạn 2016-2021 Biểu đồ Sản lượng ngành trồng trọt huyện Tân uyên giai đoạn 2016-2021 Bảng Tình hình ngành chăn ni huyện Tân Uyên giai đoạn 2016-2021 10 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CSHT CSVCKT KCN KHCN KH – KT Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kỹ thuật Khu công nghiệp Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận Nơng nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Muốn kinh doanh nông nghiệp cách đắn điều quan trọng hiểu biết khéo sử dụng quy luật kinh tế phát triển động vật thực vật Nông nghiệp bao gồm hai tổng hợp ngành: ngành trồng trọt chăn nuôi Ngành trồng trọt bao gồm sản xuất ngũ cốc, công nghiệp, khoai tây, trồng rau, làm vườn, nghề trồng cỏ Ngành chăn nuôi bao gồm việc nuôi súc vật lớn có sừng, cừu, lợn, gia cầm Tân Uyên tỉnh có vị trí địa trị, chiến lược trọng yếu quốc phòng, an ninh, huyện nghèo nước, phần đa nhóm đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống khu vực nông thôn, kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội yếu kém; sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cung, tự cấp chủ yếu; chưa khai thác hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp Trong năm qua, Đảng nhân dân dân tộc huyện Tân Uyên có nhiều cố gắng, vượt khó khăn, đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, giá trị sản xuất hàng năm đạt trung bình 89 tỷ đồng, lợi nhuận trung bình đạt 46 tỷ đồng; đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh Các sách nông nghiệp trung ương ban hành huyện Tân Un có sách riêng phát triển sản xuất nơng nghiệp; sách có tác động định đến tình hình kinh tế - xã hội nói chung, thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp huyện Tân Un nói riêng Tuy nhiên, q trình thực cịn bộc lộ nhiều bất cập, chưa theo kịp thực tiễn, chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp Đầu tư cho ngành nơng nghiệp cịn thấp, chiếm 9,9% tổng đầu tư xã hội, đóng góp 37,7% tổng giá trị sản xuất Hoạt động đầu tƣ dàn trải, thiếu trọng tâm trọng điểm, chưa tạo sản phẩm hàng hóa nơng nghiệp chủ lực tỉnh Đầu tư nội ngành nơng nghiệp có biểu cân đối trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Vì vậy, nhiều vấn đề cần nghiên cứu, đánh giá cụ thể để có đột phá chế, sách thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nội ngành nông nghiệp, nâng cao quy mô sản xuất nông nghiệp, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản; đẩy mạnh liên kết phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị; ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, tiếp cận thị trường… Từ thực tế trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Chính sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu “ , đề tài mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Đối tượng, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khóa luận vấn đề lý luận thực tiễn sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 2.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài khóa luận nghiên cứu, đề xuất giải pháp xây dựng sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên giai đoạn đến 2025 2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Với đối tượng, mục tiêu nghiên cứu nêu, sinh viên xác định nhiệm vụ nghiên cứu đề tài khóa luận sau - Hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Từ vấn đề tồn xây dựng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên giai đoạn 2016-2021, quan điểm định hướng phát triển sách nơng nghiệp huyện Tân Un, đề xuất giải pháp xây dựng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên giai đoạn đến 2025 năm Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phạm vi thời gian: Nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài lấy từ năm 2016 đến nay( thời gian từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2021) giai đoạn 2016-2021; giải pháp áp dụng cho giai đoạn đến năm 2025 năm - Phạm vi nội dung: Khóa luận tập trung nghiên cứu số sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Tác giả dựa phương pháp vật biện chứng vật lịch sử nghiên cứu đề tài khóa luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể a) Phương pháp thu thập liệu Phương pháp thu thập số liệu việc quan trọng nghiên cứu khoa học Mục đích thu thập số liệu (từ tài liệu nghiên cứu khoa học có trước, từ quan sát thực thí nghiệm) để làm sơ lý luận khoa học hay luận chứng minh giả thuyết hay vấn đề mà nghiên cứu đặt Các phương pháp thu thập liệu: - Dữ liệu thứ cấp từ Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp ( PTNN) huyện Tân Uyên: Tất báo cáo tình hình hình tế- xã hội, báo cáo đề án, báo cáo quy hoạch, tài liệu từ Phịng Nơng nghiệp PTNT… - Dữ liệu thứ cấp từ bên ngoài: Thu thập số liệu qua văn bản, sách bảo, qua luận văn sinh viên trường Đại học Thương mại, từ trang Website… b) Phương pháp phân tích Là nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Phương pháp sử dụng toàn luận văn Phương pháp sử dụng để phân tích thành cơng hạn chế cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng thực thi sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên để thành công hạn chế Phương pháp phân tích cịn đƣợc sử dụng để đề xuất giải pháp nhằm thực thi tốt sách nông nghiệp huyện Tân Uyên thời gian tới c) Phương pháp tổng hợp Là liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng Phương pháp đƣợc sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích Trên sở kết phân tích, phương pháp tổng hợp khái quát thành sở lý luận thực tiễn thực thi sách phát triển nơng nghiệp chương1; thành tựu hạn chế thực thi sách phát triển nơng nghiệp chương đề xuất giải pháp chương d) Phương pháp so sánh Là phương pháp xem xét quan hệ trị số tiêu phân tích Các trị số tiêu chọn làm so sánh gọi số gốc Tùy mục đích lựa chọn gốc so sánh thích hợp Nhờ phương pháp này, luận án làm rõ thay đổi vê chất lượng qua thời gian e) Phương pháp phân tích chi tiết Là phương pháp mà tiến hành phân tích đối tượng nghiên cứu phức tạp, người phân tích thường khơng đánh giá cách tổng quát mà tiến hành phân chia nhỏ đối tượng để nghiên cứu kỹ Phương pháp nhằm cụ thể hóa vấn đề, phận cấu thành trình diễn biến, phát triển tượng, kiện không gian, thời gian khác Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngồi phần tóm lược, mục lục, danh mục bảng biểu, danh mục từ viết tắt, lời mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo kết cấu khóa luận gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận sách phát triển nơng nghiệp địa phương Chương 2: Phân tích đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu Chương 3: Định hướng hoàn thiện sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoán đến năm 2025 năm sang sản xuất theo hướng tập trung, quy mô lớn; đưa giống trồng, vật ni có giá trị kinh tế vào sản xuất, góp phần nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích canh tác, tăng thu nhập cho người dân Các dự án, nhiệm vụ KHKT tập trung vào ứng dụng công nghệ để sản xuất giống lúa, cây, chất lượng cao, sản xuất số loại rau theo chuỗi giá trị liên kết Cụ thể, hoạt động khảo nghiệm tuyển chọn, xác định cây, có suất, chất lượng, khả chống chọi sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất thuận bổ sung vào cấu trồng huyện như: giống lúa DT80, QJ4, Đài thơm 8, Lộc trời 15, khoai tây Rosagold, Esmee, cà chua đen, lạc CNC1, giống cá nheo Mỹ; giống bò F1 hướng thịt Theo số 07/2021/NĐ-HĐND tỉnh Lai Châu quy định việc áp dụng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp với mục tiêu đưa nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, bước thay đổi cách nghĩ, cách làm cho người dân, thời gian qua hoạt động KHKT tập trung việc xây dựng mơ hình cụ thể sản xuất nơng nghiệp Đây coi đường ngắn đưa kết nghiên cứu từ phịng thí nghiệm đến đồng ruộng, vườn, ao, chuồng Để tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với tiến KHKT mới, hàng năm, huyện Tân Uyên triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, như: tổ chức buổi hội thảo, tập huấn chia sẻ kinh nghiệm nhằm chuyển giao, ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất Bên cạnh đó, huyện đạo Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tổ chức nhiều lớp tập huấn cho người dân mơ hình sản xuất nơng nghiệp phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tập quán sản xuất Do đó, việc ứng dụng KHKT vào sản xuất nơng nghiệp huyện có nhiều bước tiến quan trọng, đạt hiệu kinh tế cao hầu hết lĩnh vực, làm thay đổi tư phương pháp tổ chức sản xuất người dân Trong lĩnh vực trồng trọt, người dân sử dụng giống lúa có chất lượng cao, thực đồng biện pháp kỹ thuật thâm canh tổng hợp; có 25% diện tíchsản xuất lúa giới hóa đồng từ làm đất, sử dụng mạ khay, cấy thu hoạch máy Bên cạnh đó, sử dụng chế phẩm sinh học xử lý đất; ủ phân hữu cơ; thuốc bảo vệ thực vật sinh học; sản xuất rau nhà màng, nhà lưới áp dụng biện pháp tưới cung cấp dinh dưỡng tự động Trong chăn ni, tồn huyện có trang trại chăn ni gia súc, gia cầm áp dụng KHKT, như: đầu tư xây dựng hệ thống chuồng khép kín; ứng dụng hệ thống làm mát chuồng trại; sử dụng máng ăn, uống nước tự động; sử dụng đệm lót sinh học để xử lý chất thải; loại máy móc phối trộn thức ăn với men vi sinh Các trang trại chăn nuôi áp dụng KHKT giảm chi phí sản xuất, hạn chế dịch bệnh, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hiệu kinh tế tăng từ 15 đến 20% so với phương pháp chăn ni truyền thống Đi đơi với đó, KHKT cịn ứng dụng lĩnh vực ni trồng thủy sản, như: ni tơm bể xi măng, ao lót bạt, sử dụng chế phẩm sinh học để xử lý nước, hệthống quạt khí, ni tơm nhà màng Tại huyện Tân Uyên, việc ứng dụng KHKT góp phần thay đổi tư sản xuất cho người dân Nhiều giống lúa có suất, chất lượng cao, đưa vào sản xuất, như: TBR279, Bắc Thịnh, TBR225, TBR45, Nhị Ưu 986, GS9, GS55 Thực có hiệu việc chuyển đổi cấu trồng, huyện Tân Uyên khuyến khích người dân chuyển đổi trồng hiệu kinh tếthấp sang trồng loại ăn có hiệu kinh tế cao, như: cam Xã Đoài, cam Đường Canh, cam V2, bưởi Diễn, bưởi da xanh Áp dụng công nghệ tưới nước nhỏ giọt, tưới phun mưa, kết hợp bón phân qua nước theo công nghệ NETTAFIM, cải tạo vườn vải, nhãn hiệu phương pháp cắt ghép Trong chăn ni, huyện thực có hiệu chương trình cải tạo đàn bị thụ tinh nhân tạo, sử dụng tinh bò đực giống Zebu, thụ tinh nhân tạo với bò vàng địa phương, đưa giống ngoại Landrace ; ứng dụng công nghệ sinh học, như: làm hầm biogas, đệm lót sinh học, chế phẩm balasa Đồng thời, chuyển giao ứng dụng có hiệu nhiều giống gia cầm có suất, chất lượng cao, như: gà Lương Phượng, gà lai chọi, gà mía, gà Lạc Thủy, khơi phục vịt bầu Thanh Qn, vịt Cổ Lũng Các mơ hình góp phần thay đổi phương thức chăn ni nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo hướng sản xuất hàng hóa; là, chủ động nguồn giống có chất lượng cho hộ chăn ni 2.3.3 Chính sách huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Bên cạnh việc triển khai sách vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Trung ương, Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu ban hành Nghị 47/NQ-HĐND nhằm có hệ thống sách vốn đủ mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội, trọng tâm nơng nghiệp Như vậy, q trình thực thi sách vốn đầu tư cho phát triển nơng nghiệp huyện Tân Un có đan xen sách trung ương sách riêng tỉnh Trong q trình thực thi sách, huyện Tân Uyên tập trung vào giải pháp sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước nguồn vốn chủ yếu cho phát triển nông nghiệp huyện, theo số liệu thống kê, năm 2020 tổng số vốn đầu tư cho nông nghiệp huyện đạt 73.186 tỷ đồng, chiếm 13,54% tổng vốn đầu tư toàn tỉnh, tăng gấp gần 2,6 lần so với năm 2019 Bên cạnh đó, huyện trọng thực sách cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ lãi suất tiền vay cho dự án phát triển sản xuất sản phẩm mạnh, đặc sản, đầu tư hạ tầng nông nghiệp từ ngân hàng thương mại; tăng cường ngoại giao, kêu gọi thu hút nguồn vốn nước FDI, ADB, WB, IMF, UNICEF…; Từ năm 2016 đến 2020, tổ chức tín dụng địa bàn huyện giải ngân cho vay 2.490 tỷ đồng, cho vay lĩnh vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 413 tỷ đồng, chiếm 19% tổng dư nợ Xét tỷ trọng cấu vốn tín dụng đầu tư cho nơng nghiệp năm 2019, Tân Un có 89 ngàn hộ sản xuất có 26.696 hộ vay vốn (chiếm 39,2%) Với tổng dư nợ cho vay 2.705 tỷ đồng, bình quân dư nợ hộ 8,8 triệu đồng Bên cạnh đó, tín dụng cho kinh tế hợp tác có nhiều khởi sắc, tổng số hợp tác xã, tổ hộ tác vay vốn 1.401 đơn vị; với tổng doanh số cho vay 23,016 tỷ đồng, doanh số thu nợ 12,642 tỷ đồng, số dư nợ 35,746 tỷ đồng Tính hết năm 2019 ngân hàng sách xã hội cho 23.903 hộ vay vốn, bình quân hộ cho vay 2,4 triệu đồng để phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo Đến nhiều hộ nơng dân huyện có điều kiện đầu tư vào trang trại có quy mơ lớn, nhiều ngành nghề nơng nghiệp hình thành phát triển Bên cạnh đó, Quỹ tín dụng ưu đãi : Quỹ hỗ trợ nông dân người nghèo phát triển sản xuất; quỹ khuyến nông, ngân hàng sách xã hội có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Tân Un Các sách Nghị định 41/NĐ-CP, Nghị định 210/NĐ-CP Chính phủ, Nghị 47/NQ- HĐND Hội đồng nhân dân tỉnh Lai Châu triển khai bước đầu hiệu quả, nhiều doanh nghiệp lớn sử dụng sách để mở rộng đầu tư vào nơng nghiệp Hình thành liên kết sản xuất doanh nghiệp với hộ nông dân, tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp vừa nhỏ theo chuỗi giá trị, : Chănnuôi lợn, chè, cao su, gỗ nguyên liệu rừng trồng; trồng chế biến dược liệu; trồng chanh leo, gấc; sở chế biến rượu… Tỷ lệ vốn đầu tư doanh nghiệp nông nghiệp từ 0,89% năm 2016 lên 3,5% năm 2020 tổng vốn đầu tư doanh nghiệp 2.3.4 Chính sách liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản Huyện Tân Uyên chủ động triển khai, quy hoạch vùng nguyên liệu, vùng trồng loại đặc sản địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nghiên cứu, ký hợp động sản xuất, tiêu thụ Trong q trình thực có vào liệt, thường xuyên cấp ủy, quyền huyện Vì tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp chủ động triển khai hình thức đầu tư huyện như: Thu mua gắn với đầu tư ứng trước vốn, vật tư, giống; Thu mua nông sản không gắn với đầu tư ; Th đất nơng dân có thời hạn để trực tiếp đầu tư… Một số chương trình hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm bước đầu mang lại hiệu với doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp, có tham gia liên kết nhà (nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp) : Công ty Cổ phần thực phẩm Quỳnh Trang liên kết với người dân trồng cải xalat, chanh leo (60 ha), gấc (trên 125 ha); Cơng ty Bình Minh thực chương trình phát triển dược liệu cở sở thuê đất nông dân thuê nông dân vào làm công nhân cơng ty; Cơng ty Cổ phần Hồng Liên xây dựng nhà máy sản xuất chè Bên cạnh việc áp dụng sách cho doanh nghiệp, huyện Tân Uyên có chủ trương thành lập hợp tác xã nông nghiệp kiểu nhằm liên kết sản xuất, thu mua sản phẩm cho người dân, thực hoạt động dịch vụ nông nghiệp nông thôn; với hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia hội chợ thương mại, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư để quảng bá, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp đặc thù địa phương, số mơ hình liên kết đạt thành cơng như: Mơ hình HTX chế biến rượu ngơ men truyền thống xã Pắc Ta với sản phẩm rượu đạt tiêu chuẩn HABECO hỗ trợ đầu tư, chuyển giao cơng nghệ; mơ hình HTX chế biến chè Phìn Hồ xã Mường Khoa với Thương hiệu Phìn Hồ trà đạt giải thưởng Sao vàng đất việt lọt vào TOP 100 sản phẩm cạnh tranh nước; mơ hình HTX trồng thu mua rau hoa trái vụ xã Phúc Khoa 2.4 Đánh giá thực trạng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 2.4.1 Thành công tồn a) Thành cơng - Do tác động sách kinh tế nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp huyện Tân Uyên đạt kết toàn diện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, quan hệ sản xuất nông nghiệp nông thôn Kết bật phải kể đến việc đạt giá trị sản phẩm đơn vị diện tích đất canh tác vượt đích trước hai năm so với Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV, đạt xấp xỉ 35 triệu đồng/ha đất canh tác - Ngành trồng trọt có nhiều chuyển biến tích cực diện tích, mùa vụ, cấu trồng, suất, sản lƣợng, chất lƣợng, giá trị hàng hóa nơng sản Ngành chăn ni tỉnh Hà Giang có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa với tham gia dự án cải tạo đàn trâu, bảo tồn phát triển giống bị đặc sản cao ngun đá, khơi phục đàn ngựa du nhập giống gia cầm có suất cao - Ngành nuôi trồng thủy sản huyện Tân Uyên bước đầu có chuyển biến, mơ hình ni cá hồi, cá nước ngọt, nước lạnh dần xuất nhiều, đáp ứng nhu cầu nhân dân - Ngành lâm nghiệp có nhiều chuyển biến mới, xã hội hóa khâu trồng, bảo vệ chăm sóc, khai thác có hiệu kinh tế - xã hội cao.Đây xu hướng chuyển dịch phù hợp với điều kiện phát triển lâm nghiệp huyện Tân Uyên Sự phát triển nông nghiệp huyện Tân Uyên góp phần quan trọng việc xóa đói giảm nghèo; tạo nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho người nông dân b) Tồn Các sách phát triển nơng nghiệp có tác động to lớn đến phát triển nơng nghiệp, cịn giới hạn bất cập : Tốc độ tăng trưởng sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp cịn chậm so với tiềm năng, mạnh yêu cầu đặt - Tốc độ phát triển nông nghiệp không đồng xã huyện ; suất hiệu vùng chênh lệch lớn Một số vùng có điều kiện phát triển nguyên liệu cho chế biến tốc độ phát triển chậm - Mối quan hệ chủ đầu tư với quyền nơng dân cịn nhiều vướng mắc Q trình chuyển dịch cấu trồng, cấu mùa vụ chưa mạnh mẽ, chưa đồng đều, xã vùng cao - Việc củng cố hợp tác xã nông nghiệp theo Luật định bước đầu đạt số kết nhìn chung hiệu kinh tế cịn thấp, cơng nợ chậm xử lý, nhu cầu thiết cho phát triển kinh tế hợp tác xã đáp ứng phần nhỏ, nhiều lĩnh vực quan trọng phát triển kinh tế hợp tác xã chưa quan tâm, quản lý hợp tác xã bị buông lỏng,nhiều hợp tác xã cần giải thể chuyển đổi lúng túng chưa xử lý tồn đọng - 2.4.2 Nguyên nhân - Các sách thực thi huyện Tân Uyên chưa đủ để đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa, u cầu phát triển nông nghiệp bền vững- nông nghiệp dựa sở kết hợp nông nghiệp nông nơng nghiệp cơng nghiệp hóa - Trong cơng tác triển khai cụ thể hóa sách kinh tế Trung ương ban hành phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Tân Un cịn chậm, sách liên kết, khuyến khích phát triển trang trại gia đình, sách chuyển giao khoa học - cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp - Có nhiều sách mà Trung ương ban hành q trình triển khai tỉnh chƣa thực thúc đẩy sản xuất phát triển Việc thực thi sách liên kết phát triển sản xuất tiêu thụ; sách đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp; sách bảo trợ nơng sản, sách bảo hiểm cho sản xuất nông nghiệp chưa thực tạo động lực cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện - Trong trình triển khai thực sách cịn nhiều lúng túng khó khăn như: Chậm văn hướng dẫn đạo thực hiện; phối hợp ngành, cấp thực sách chưa chặt chẽ; q trình kiểm tra, điều chỉnh bổ sung sách chưa thực coi trọng Các dự án đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện cịn chưa đồng bộ, hiệu kinh tế chưa cao - Vai trò tổ chức phát triển xã hội, tham gia người dân cộng đồng hƣởng lợi việc hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh sách chƣa đƣợc phát huy coi trọng mức CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNHLAI CHÂU GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2025 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 Quan điểm định hướng hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2025 năm 3.1.1 Quan điểm - Nơng nghiệp có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái đất nước - Các vấn đề nông nghiệp phải giải đồng bộ, gắn với trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Phát triển nông nghiệp phải dựa chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện vùng, lĩnh vực, để giải phóng sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, trước hết lao động, đất đai, rừng biển; khai thác tốt điều kiện thuận lợi hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp; phát huy cao nội lực; đồng thời tăng mạnh đầu tư Nhà nước xã hội, ứng dụng nhanh thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí nơng dân - Giải vấn đề nông nghiệp nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hố phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp 3.1.2 Định hướng a) Tận dụng tối đa sách trung ương hỗ trợ cho tỉnh - Với điều kiện nội lực hạn chế, tỉnh cần tăng cường làm việc với trung ương, đề nghị trung ương tăng mức vốn hỗ trợ thực Nghị 30a hàng năm cho huyện nghèo gồm: Tăng vốn đầu tư cơng trình thủy lợi, tăng mức hỗ trợ phát triển sản xuất cho nông dân; tăng kinh phí để tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ sản xuất; tăng kinh phí để mua cơng cụ, máy móc phát triển sản xuất cho nơng dân huyện nghèo - Đẩy mạnh thực sách hỗ trợ tín dụng cho nơng dân theo Nghị định 41/2010/NĐ-CP, ngày 14/10/2010 Chính phủ tín dụng nông thôn - Tuyên truyền, quan tâm thực tốt Nghị định 210/2013/NĐ – CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Tiếp tục triển khai có hiệu nghị quyết, định Chính phủ sách chung, sách riêng cho phát triển nông nghiệp b) Thực đồng sách phát triển nơng nghiệp - Huyện cần có quan điểm: Thực thi sách phát triển nơng nghiệp; việc đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn trách nhiệm tất ngành, từ quan đảng đến quan kinh tế, xã hội - Cần có định hướng xây dựng mơ hình phát triển nông nghiệp hợp lý cho xã huyện - Quan tâm đến việc hoạch định sách phát triển nơng nghiệp, trọng tâm hoạch định sách kinh tế cho phát triển nơng nghiệp gồm: Chính sách đất đai nơng nghiệp; sách đầu tư, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nơng nghiệp; sách hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ thị trường tiêu thụ nông sản; sách vốn đầy tư cho nơng nghiệp; sách chuyển dịch cấu nông nghiệp… - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực thi tất sách phát triển nơng nghiệp để điều chỉnh, bổ sung kịp thời 3.2 Kiến nghị giải pháp hồn thiện sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn đến năm 2025 năm a) Hoàn thiện sách thu hút đầu tư phát triển nơng nghiệp - UBND huyện cần tiếp tục đẩy mạnh thực thi sách nhằm định hướng tạo động lực để kiều hối đầu tư vào khu vực sản xuất nông nghiệp lĩnh vực phát triển nông nghiệp nhằm tạo hiệu ứng phát triển tích cực - Tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi, đầu tư, nâng cấp huy động nhiều nguồn vốn thơng qua xã hội hóa để phát triển sở hạ tầng nông thôn, như: giao thông, điện nước, viễn thơng, thủy lợi - Huyện cần có sách ưu đãi đặc thù, tạo niềm tin cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp Trong đó, cần lưu ý sửa đổi sách đất đai, tạo thuận lợi cho tích tụ, tập trung ruộng đất, mở rộng hạn điền cho sản xuất nông nghiệp quy mơ lớn Đơn giản hóa thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển đổi cây, từ suất, chất lượng thấp sang cao b) Hoàn thiện sách ứng dụng khoa học kỹ thuật phát triển nông nghiệp huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Huyện tiếp tục thực sách thu hút theo Nghị HĐND ban hành để thu hút nhà khoa học nông nghiệp đến làm việc; đồng thời đầu tư kinh phí đủ mạnh để nâng cấp trung tâm giống trang thiết bị phục vụ cho nghiên cứu, ứng công nghệ sinh học, cơng nghệ Gen vào sản xuất nơng nghiệp; có chế phối hợp trung tâm giống huyện (do Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn quản lý) với trung tâm ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao (do phịng Khoa học Cơng nghệ quản lý) để tránh chồng chéo nhiệm vụ - Cần đẩy mạnh việc đầu tư cho nghiên cứu đồng thời với sách tắt, đón đầu kỹ tht, cơng nghệ sản xuất nông nghiệp - Đối với định hướng phát triển sản phẩm nông sản chủ lực huyện nông nghiệp Dược liệu, Mật ong bạc hà, Bò vàng cao nguyên đá…huyện cần nghiên cứu cụ thể chế đặt hàng nhà khoa học nghiên cứu nâng cao xuất, chất lượng - đặt hàng doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất đại thị trường tiêu thụ - Trong trình duyệt đề tài, dự án ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp thiết phải có tham gia doanh nghiệp nơng dân, để đảm bảo tính khả thi - Tăng cường đào tạo, cập nhật kiến thức thường xuyên cho cán ngành nông nghiệp ứng dụng khoa học kỹ thuật, đội ngũ khuyến nơng viên sở c) Hồn thiện sách huy động vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Chính sách đầu tư vốn tín dụng cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tân Uyên cần phải đặt mối tương quan với yêu cầu đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa bàn - Cần phải hướng mạnh vào giải mối quan hệ hài hòa yêu cầu tăng nhanh sản lượng lương thực, thực phẩm vừa tạo điều kiện vật chất để đa dạng hóa trồng vật ni mở mang công nghiệp, dịch vụ nông thôn - Cơng khai hóa bước tiếp nhận, xử lý thủ tục đầu tư cấp, cơng khai hóa nguồn vốn đầu tư kế hoạch đầu tư, phân cấp định vốn đầu tư cho huyện, sở ngành, tránh tình trạng "xin - cho" đầu tư - Tăng mức cho vay, thời hạn cho vay, giảm lãi suất cho vay, xử lý rủi ro phù hợp với quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi Xác định cụ thể chế đầu tư theo ba hình thức: vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn qua hệ thống sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp thuế, trợ giá, khuyến nông - Huyện cần ưu tiên giải cho doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp hưởng sách ưu đãi từ Nghị định 210/NĐ-CP Chính phủ sách hỗ trợ khác đề doanh nghiệp có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất - Đối với vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp từ ngân sách nên thực theo hướng : huyện cần khuyến khích lập dự án tạo vốn từ quỹ đất; khuyến khích thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư, nhà nước tạo điều kiện đất đai, thủ tục cấp giấy phép, cho vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp… Đẩy mạnh thực đề án Đầu tư cho nơng dân có thu hồi để tái đầu tư d) Hồn thiện sách liên kết sản xuất gắn với chế biến tiêu thụ nông sản huyện Tân Uyên, tỉnh Lai châu - Đề nghị huyện sớm hoàn thành việc phê duyết quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh đến năm 2025, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội quy hoạch khác huyện đến năm 2025 Trong quy hoạch, huyện cần tạo điều kiện để nông dân, hợp tác xã tổ hợp tác tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến thực - Huyện cần tập trung phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn mà trước hết hệ thống giao thông, thủy lợi, lưới điện; phát triển nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ: nhà kho, sân phơi, lò sấy, kho lạnh để thu hút doanh nghiệp đầu tư sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng - Tiếp tục triển khai mạnh định hướng huyện hình thành hình thức tổ chức sản xuất hàng hóa nơng sản theo nhóm hộ, tổ đội sản xuất chun canh địa bàn thôn, xã, nhằm tạo mối liên kết chặt chẽ Nhà nước, nhà khoa học, nhà Doanh nghiệp nhà nơng Khuyến khích nơng dân ký kết hợp đồng tiêu thụ nông sản với doanh nghiệp sở xác định thống giá sàn nông sản từ đầu vụ, đầu chu kỳ sản xuất Có chế hỗ trợ hình thức kinh tế hợp tác nơng dân có đủ khả cung cấp dịch vụ tiêu thụ nông sản, hạn chế tình trạng độc quyền, ép giá - Có định hướng cụ thể viêc xây dựng phát triển hệ thống lưu thông- phân phối tiêu thụ nông sản tỉnh Đánh giá hiệu thực tế để tái cấu hoạt động chợ đầu mối nông sản huyện liên huyện để tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp - Tăng cường định hướng, đạo, quản lý, điều tiết nhà nước với thị trường sản phẩm nông nghiệp Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo liên kết nhà, trọng tài khách quan xử lý kịp thời vướng mắc quan hệ lợi ích doanh nghiệp chế biến, tổ chức thu mua nông dân - Cần đặc biệt quan tâm đến quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến nông sản để tạo vùng nguyên liệu, gắn kết công nghiệp chế biến với sản xuất để thúc đẩy nông nghiệp hàng hóa phát triển 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Trung ương - Cần sớm quan tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hỗ trợ vốn xây dựng sách phát triển nông nghiệp kịp thời, đảm bảo việc xây dựng cơng trình cho địa phương - Nghiên cứu tăng cường chế sách, quản lý nhà nước với sản phẩm nông nghiệp để phù hợp với đặc điểm địa phương - Nghiên cứu, có giải pháp để đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán hợp tác xã; đồng thời có chế sách thúc đẩy loại hình kinh tế hợp tác xã phát triển - Các bộ, ngành trung ương tăng cường hướng dẫn, đạo địa phương sư nghiệp xây dựng sách phát triển nơng nghiệp 3.3.2 Đối với Sở nông nghiệp PTNN tỉnh Lai Châu - Rà sốt lại chế sách tỉnh nơng nghiệp từ đó, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu xây dựng phát triển nông nghiệp - Cần huy động đa dạng nguồn vốn để thực sách phát triển nông nghiệp đạt hiệu tối đa - Huy động nguồn vốn doanh nghiệp đầu tư vào thực chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ địa bàn tỉnh, dự án đầu tư khác có khả thu hồi vốn như: cung cấp điện, nước sạch, thu gom rác thải, bảo vệ môi trường Tăng cường hỗ trợ từ nguồn vốn tín dụng cho hộ gia đình, trang trại, tổ hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp để phát triển sản xuất, kinh doanh - Chỉ đạo sở, ngành tăng cường hướng dẫn, đạo sở việc thực thi sách phát triển nơng nghiệp 3.4 Vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài “Chính sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu ” đưa lý luận sách phát triển nơng nghiệp Bên cạnh đó, đề tài tập trung phân tích thực trạng sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, từ đóng góp số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách phát triển nơng nghiệp bối cảnhhội nhập kinh tế giới ngày sâu rộng nước ta Tuy nhiên, đề tài đáp ứng phần yêu cầu thực tiễn đòi hỏi Việc đầu tư xây dựng, khai thác, phát triển sách nơng nghiệp cách hiệu cịn q trình sâu rộng tồn diện, địi hỏi nhiều nỗ lực giải pháp đồng nhiều mặt, phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện, ban hành sách hướng dẫn, hỗi trợ quan Chính phủ vàtrách nhiệm thực thi, hỗ trợ, quản lý bên liên quan Chính vậy, để việc sách phát triển nơng nghiệp đạt hiệu thời gian tới cần tiếp tục thảo luận, nghiên cứu thêm nhằm đưa kiến nghị, giải pháp nhiều mặt giúp quan quản lý có nhìn bao qt để đưa chế sách quản lý ngành nơng nghiệp, nâng cao chất lượng sách để ngành nơng nghiệp ngày phát triển góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước KẾT LUẬN Từ vấn đề phân tích cho thấy, sách kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Việc thường xuyên tiến hành hoạch định, thực thi, kiểm tra, bổ sung nhằm hồn thiện sách nơng nghiệp phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương giai đoạn khác yêu cầu khách quan trình quản lý Luận án hệ thống hóa vấn đề có tính lý luận vai rị nơng nghiệp, nơng thơn; quan điểm Đảng sách Nhà nước ta nông nghiệp nông thôn qua thời kỳ, thời kỳ đổi mới; phân tích khái niệm sách kinh tế nơng nghiệp, nhân tố tác động tới sách nơng nghiệp, q trình hoạch định, tổ chức thực thi, kiểm tra bổ sung hồn thiện sách phân tích tác động sách phát triển nông nghiệp huyện Tân Uyên Căn vào định hướng phát triển nông nghiệp tỉnh huyện Tân Uyên vànhững yêu cầu đặt trình quản lý nhà nước, luận văn đề xuất hoàn thiện sách kinh tế chủ yếu để thúc đẩy kinh tế nông nghiệp hướng tới nông nghiệp bền vững Đồng thời, luận án phân tích bước tổ chức thực hiện, nhằm biến sách thành kết thực tế Nông nghiệp phận quan trọng cấu kinh tế - xã hội huyện Tân Uyên, vậy, yêu cầu đặt phải nhanh chóng thực đồng sách kinh tế nhằm thúc đẩy nơng nghiệp tỉnh phát triển, góp phần đưa huyện Tân Un khỏi tình trạng đặc biệt khó khăn khu vực trung du miền núi phía bắc vào năm 2020 Tơi tin tưởng hy vọng kết nghiên cứu luận án có đóng góp tích cực việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đề ra, đặc biệt mục tiêu phát triển nông nghiệp tỉnh huyện Tân Uyên DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Bài giảng Phan Huy Đường (2015), Giáo trình Quản lý Nhà nước kinh tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2015), Bài giảng Chính sách kinh tế xã hội, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội TS Thân Danh Phúc (2015), Giáo trình Quản lý nhà nước Thương mại, Đại học Thương mại TS Đoàn Phúc Thanh, ThS Vũ Đắc Độ, TS Đồng Văn Phường, Lương Thị Huyền (2000), Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia II.Luận văn, luận án tốt nghiệp Nguyễn Đình Bình (2018), Phát triển kinh tế nơng nghiệp Kiên Giang tiên trình hội nhập kinh tế quốc tế, luận án Tiến sỹ Trường Đại học Kinh tếLuật – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thị Ánh Diệu (2019), Quy hoạch phát triển nông nghiệp huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn Thạc sỹ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thanh Hải, 2017 Luận án Tiến sỹ kinh tế “Phát triển nông nghiệp tỉnh trung du miền núi phía Bắc Việt Nam theo hướng bền vững” Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Nguyễn Trung Hiếu, 2018 Luận văn Thạc sỹ “Định hướng số giải pháp cho sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp Việt Nam” Học viện Nông nghiệp Hà Nội III Văn pháp luật Đảng Cộng sản Việt Nam, 2004 Các Nghị Trung ương Đảng 2001-2004 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2008 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, 2012 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Hà Nội: Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr 63 13 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2006, tr.29 IV Tài liệu đơn vị 14 Các báo cáo tình hình kinh tế- xã hội qua năm, mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cho năm UBND huyện Tân Uyên tỉnh Lai Châu 15 Các báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp năm 2016, 2017,2018, 2019, 2020 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Tân Un tài liệu tham khảo V Website 16 Website Cục Thống kê tỉnh Lai Châu http://thongkelaichau.gov.vn/ 17 Website Thư viện Pháp luật https://thuvienphapluat.vn/ 18 Website Ban đạo Chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nơng nghiệp PTNT http://occa.mard.gov.vn/ ... ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN UYÊN, TỈNH LAI CHÂU 12 2.1 Khái quát phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu 12 2.1.1 Điều... vấn đề lý luận sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Phân tích đánh giá thực trạng xây dựng sách phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu - Từ... phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu giai đoạn 2016-2021 15 2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nơng nghiệp địa bàn huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu

Ngày đăng: 29/12/2022, 12:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan