GIÁO TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

78 10 0
GIÁO TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ LAO ĐỘNG TBXH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MÔN HỌC DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ HÀN TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số QĐ CĐN ngày tháng năm.giáo trình học tập, tài liệu cao đẳng đại học, luận văn tiến sỹ, thạc sỹ

SỞ LAO ĐỘNG TB&XH TỈNH HÀ NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ HÀ NAM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: DUNG SAI LẮP GHÉP VÀ ĐO LƯỜNG KỸ THUẬT NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- CĐN ngày tháng năm 2020 Trường Cao đẳng nghề Hà Nam Hà Nam, năm 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Môn học dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật môn kỹ thuật sở nhằm cung cấp kiến thức việc tính tốn lựa chọn dung sai lắp ghép sản phẩm cho vừa đảm bảo tiêu chuẩn mà nhà nước Việt Nam ban hành Mặt khác, mơn học tính cơng nghệ chất lượng cao, trang bị cho học sinh - sinh viên cách lựa chọn sử dụng dụng cụ đo thích hợp để kiểm tra xác sản phẩm Xuất phát từ yêu cầu đó, Khoa Cơ Khí - Trường cao đẳng nghề Hà Nam biên soạn giáo trình để đáp ứng nhu cầu giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Giáo trình biên soạn theo chương trình mơn học chương trình khung quốc gia nghề Cơ khí - trình độ Cao Đẳng Nghề Khi biên soạn giáo trình, tổ mơn tham khảo nhiều tài liệu lựa chọn, cập nhật kiến thức có liên quan đến mơn học phù hợp với đối tượng sử dụng cố gắng gắn nội dung lý thuyết với vấn đề thực tế thường gặp sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tiễn cao Mặc dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Hà Nam, ngày tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Phan Đức Trung MỤC LỤC Contents LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG : KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai .5 Khái niệm lắp ghép lắp ghép bề mặt trơn CHƯƠNG 2: CÁC LOẠI LẮP GHÉP .16 Hệ thống dung sai lắp ghép bề mặt trơn 16 Các mối ghép bề mặt trơn thông dụng 24 Dung sai truyền động bánh 26 Dung sai mối ghép ren 34 CHƯƠNG 3: SAI LỆCH HÌNH DẠNG, VỊ TRÍ VÀ NHÁM BỀ MẶT 40 Sai lệch hình dạng vị trí bề mặt 40 Nhám bề mặt .49 Ghi kích thước cho vẽ chi tiết .54 CHƯƠNG 4: CÁC DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG THÔNG DỤNG TRONG CHẾ TẠO MÁY .60 Dụng cụ đo có độ xác thấp 60 Dụng cụ đo dạng thước cặp .63 Dụng cụ đo dạng panme 66 Dụng cụ đo dạng đồng hồ so 71 Các dụng cụ đo kiểm khác 73 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên môn học: Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật Mã mơn học: MH 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí : Mơn học bố trí trước mơđun nghề - Tính chất: Là mơn học lý thuyết sở bắt buộc - Ý nghĩa vai trò môn học: Dung sai lắp ghép đo lường kỹ thuật môn học quan trọng, trang bị cho học sinh - sinh viên kiến thức dung sai, sai lệch; cách lựa chọn sử dụng dụng cụ đo thích hợp để kiểm tra xác sản phẩm Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Giải thích ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép + Lựa chọn kiểu lắp ghép phù hợp yêu cầu làm việc mối ghép + Tính tốn sai lệch, dung sai chi tiết, mối ghép + Liệt kê đầy đủ quy ước vẽ lắp mối ghép thường dùng chế tạo máy + Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, cách sử dụng dụng cụ đo thường dùng chế tạo máy - Về kỹ năng: + Đo kích thước chi tiết dụng cụ đo phù hợp - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Làm việc độc lập làm việc theo nhóm, giải cơng việc liên quan đến ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép, đo kiểm kiện làm việc thay đổi + Hướng dẫn, giám sát người khác thực ký hiệu, quy ước dung sai (sai lệch) vẽ chi tiết, vẽ lắp mối ghép, đo kiểm xác định; chịu trách nhiệm cá nhân trách nhiệm nhóm + Đánh giá kết thực đo kiểm thành viên nhóm Nội dung mơn học: CHƯƠNG : KHÁI NIỆM VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP Mã chương: MH 09- 01 Giới thiệu: Trong khí chế tạo, phận máy máy tạo thành hai nhiều chi tiêt lắp ghép Vì để chế tạo chi tiết lắp ghép xác, tránh sai sót hạn chế phế phẩm, đảm bảo tính kinh tế chất lượng sản phẩm cao cần nắm vững kiến thức Dung sai lắp ghép Mục tiêu: - Hiểu kiến thức dung sai lắp ghép, kiến thức dung sai kích thước gia cơng khí - Nhận thức tầm quan trọng kích thước vẽ - Tuân thủ quy định, quy phạm dung sai lắp ghép Nội dung chính: Khái niệm kích thước, sai lệch, dung sai 1.1 Kích thước - Kích thước giá trị số đại lượng đo chiều dài theo đơn vị đo lựa chọn Trong chế tạo máy đơn vị đo thường dùng mm 1m = 1000mm; 1mm = 1000µm 1.1.1 Kích thước danh nghĩa Là kích thước xác định tính tốn dựa sở chức chi tiết, sau quy trịn (về phía lớn hơn) theo giá trị dãy kích thước thẳng danh nghĩa tiêu chuẩn a) b) Hình 1.1 – Hình biểu diễn kích thước danh nghĩa Kích thức danh nghĩa chi tiết trục kí hiệu dn (hình 1.1a) Kích thước danh nghĩa chi tiết lỗ kí hiệu DN (hình 1.1b) Kích thước danh nghĩa ghi vẽ dùng làm gốc để tính sai lệch kích thức 1.1.2 Kích thước thực Là kích thước nhận kết đo chi tiết gia cơng với sai số cho phép Ví dụ: đo kích thước trục thước cặp có độ xác 1/20, kết đo nhận 28,25mm tức kích thước thực trục dt = 28,25mm với sai số cho phép ±0,05mm Kích thước thực ký hiệu dt trục Dt lỗ 1.1.3 Kích thước giới hạn Để xác định phạm vi cho phép sai số chế tạo kích thước, người ta quy định hai kích thước giới hạn: Kích thước giới hạn lớn kích thước lớn cho phép chế tạo chi tiết, ký hiệu trục dmax lỗ Dmax Kích thước giới hạn nhỏ kích thước nhỏ cho phép chế tạo chi tiết, ký hiệu trục dmin lỗ Dmin Vậy điều kiện để kích thước chi tiết sau chế tạo đạt yêu cầu là: dmin ≤ dt ≤ dmax Dmin ≤ Dt ≤ Dmax 1.2 Sai lệch giới hạn Là hiệu đại số kích thước giới hạn kích thước danh nghĩa 1.2.1 Sai lệch giới hạn lớn (sai lệch giới hạn trên) Là hiệu đại số kích thước giới hạn lớn kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn ký hiệu es, ES Với trục: es = dmax – dN ES = Dmax – DN Hình 1.2 - Sơ đồ biểu diễn kích thước giới hạn sai lệch giới hạn 1.2.2 Sai lệch giới hạn nhỏ (sai lệch giới hạnh dưới) Là hiệu đại số kích thước giới hạn nhỏ kích thước danh nghĩa, sai lệch giới hạn nhỏ ký hiệu ei, EI Với trục: ei = dmin - dN Với lỗ: EI = Dmin – DN Sai lệch giới hạn có giá trị dương “+”, âm “-”, băng “0” * Sai lệch giới hạn ghi bên cạnh kích thước danh nghĩa với cỡ chữ nhỏ D 1.3 Dung sai Là phạm vi cho phép sai số kích thước Trị số dụng sai hiệu số kích thước giới hạn lớn kích thước giới hạn nhỏ nhất, hiệu sai số sai lệch sai sai lệch Dung sai kí hiệu T (Tolerance) Dung sai kích thước trục: Td = dmax - dmin Hoặc Td = es – ei Dung sai kích thước lỗ: TD = Dmax – Dmin Hoặc: TD = ES = EI Dung sai ln ln có giá trị dương Trị số dung sai nhỏ độ xác kích thước cao Trị số dung sai lớn độ xác kích thước thấp Ví dụ: Biết kích thước chi tiết lỗ :50 mm Tính kích thước giới hạn dung sai Kích thước thực lỗ sau gia công đo là: Dt =49,950 mm, hỏi chi tiết lỗ gia cơng có đạt u cầu khơng? Giải: Kích thước giới hạn lớn lỗ: Dmax = DN + ES = 50 + 0,020 mm Kích thước giới hạn nhỏ lỗ: Dmin = DN + EI = 50 +- 0,041 = 49,59mm Dung sai lỗ: TD = ES – EI = 0,020 – (- 0,041) Chi tiết lỗ đạt yêu cầu kích thước thực thỏa mãn: Dmin ≤ Dt ≤ Dmax Dmin = 49,959 > Dt = 49,950 Ta thấy: Vậy chi tiết lỗ gia công không đạt yêu cầu * Khi gia cơng người thợ phải nhẩm tính kích thước giới hạn đối chiếu với kích thước đo (kích thước thực) chi tiết gia công đánh giá chi tiết đạt yêu cầu hay khơng đạt u cầu kích thước Khái niệm lắp ghép lắp ghép bề mặt trơn 2.1 Khái niệm lắp ghép Thường chi tiết đứng riêng biệt chưa có cơng dụng Chỉ chúng phối hợp với tạo thành mối ghép có cơng dụng định Như vậy, hai hay số chi tiết phối hợp với cách cố định (đại ốc vặn chặt vào bu lông) di động (pit tơng xy lanh) tạo thành mốt ghép a) b) Hình 2.1 – Hình biểu diễn mối ghép hai chi tiết a Mặt lắp ghép trụ trơn b Mặt lắp ghép phẳng Kích thước lắp ghép kích thước mà dựa vào chi tiết lắp ghép với Trong mối ghép, kích thước danh nghĩa lỗ (DN) kích thước danh nghĩa trục (dN) gọi chung kích thước danh nghĩa mối ghép: DN = d n Bề mặt lắp ghép bề mặt mà dựa vào chi tiết lắp ghép với Trong bề mặt lắp ghép lỗ gọi bề mặt bao, bề mặt lắp ghép trục bề mặt bị bao Ví dụ lắp ghép trục lỗ, lắp ghép trượt rãnh trượt bề mặt lỗ bề mặt rãnh trượt bề mặt bao, bề mặt trượt bề mặt bị bao Tùy theo hình dạng bề mặt lắp ghép, chế tạo khí phân loại sau: + Lắp ghép bề mặt trơn: Bề mặt lắp ghép có dạng bề mặt trụ trơn mặt phẳng + Lắp ghép côn trơn: bề mặt lắp ghép mặt nón cụt +Lắp ghép ren: bề mặt lắp ghép mặt xoắn ốc có dạng profin tam giác, hình thang… + Lắp ghép truyển động bánh răng: bề mặt lắp ghép bề mặt tiếp xúc cách chu kỳ bánh Đặc tính lắp ghép bề mặt trơn xác định hiệu số kích thước bề mặt bao kích thước bề mặt bị bao: Nếu Dt – dt có giá trị dương lắp ghép có độ hở Nếu Dt – dt có giá trị âm lắp ghép có độ dơi Dựa vào đặc tính lắp ghép bề mặt trơn chia làm nhóm 2.2 Phân loại lắp ghép 2.2.1 Nhóm lắp lỏng Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép lỗ ln ln lớn kích thước lắp ghép trục Hình 2.2- Hình biểu diễn lắp ghép lỏng Đặc điểm nhóm lắp lỏng ln ln có độ hở độ hở ký hiệu S S = Dt – dt - Ứng với kích thước giới hạn ta có độ hở giới hạn Smax = Dmax - dmin Smax = ES – ei Smin = Dmin - dmax Smin = EI – es - Độ hở trung bình: S  S Stb = max  - Dung sai độ hở (dung sai lắp ghép lỏng): Ts = Smax – Smin Ts = (Dmax – dmin) – (Dmin - dmax) Ts = (Dmax – Dmin) – (dmax – dmin) Ts = T D + Td Như dung sai ghép tổng dung sai kích thước lỗ kích thước trục Phạm vi sử dụng: lắp ghép lỏng thường sử dụng mối ghép mà hai chi tiết lắp ghép có chuyển động tương tùy theo chức nối ghép mà ta chọn kiều lắp có độ hở nhỏ, trung bình hay lớn 2.2.2 Nhóm lắp chặt Trong nhóm lắp ghép kích thước lắp ghép trục ln lớn kích thước lắp lỗ Hình 2.2- Hình biểu diễn lắp ghép chặt Đặc điểm nhóm lắp chặt ln ln có độ dơi, độ dơi kí hiêu N N = Dt - Ứng với kích thước giới hạn ta có độ dơi giới hạn - Độ dơi trung bình N N Ntb= max - Dung sai độ dôi (dung sai lắp ghép chặt) TN = Nmax - Nmin TN = T D + T d Phạm vi sử dụng: lắp ghép chặt sử dụng mối ghép cố định khơng thóa tháo sửa chữa lơn Độ dôi lắp ghép đủ đảm bảo truyền mômen xoắn tùy theo trị số lực truyền mà ta chọn lắp ghép có độ dơi nhỏ, trung bình hay lớn 2.2.3 Nhóm lắp ghép trung gian Trong nhóm lắp ghép kích thước thực trục lớn nhỏ kích thước lỗ Có nghĩa lắp ghép có độ dơi có độ hở Trị số độ dơi độ lở đề nhỏ 10 Hình 4.1- Cơng dụng thước cặp Thước cặp có du xích Đo kích thước bên Đo kích thước bên Đo chiều sâu Dụng cụ đo kiểu thước cặp gồm loại thước cặp thông thường để đo trong, ngồi, đo chiều xâu thước cặp đo chiều cao để đo kích thước chiều cao chi tiết,để vạch dấu Có nhiều loại thước cặp với độ xác khác nhau: - Thước cắp 1/10 đo xác 0,1mm - Thước cặp 1/20 đo xác 0.05mm - Thước cặp 1/50 đo xác 0,02mm - Thước cặp có đồng hồ thước cặp số kiểu điện tử có độ xác 0,01mm 2.2 Cấu tạo 64 Hình 4.2- Thước cặp Dụng cụ đo kiểu thước cặp gồm phần - Thân thước mang thước gắn với đầu đo có định - Thước động mang thước phụ cịn gọi du xích gắn với đầu đo động Hình 4.3- Mơ tả cấu tạo kiểu thước, khoảng cách đầu đo kích thước đo 2.3 Cách đọc kết Nếu vạch “0” du xích trùng với vạch trục thước vạch kích thước vật cần đo theo số nguyên mm Nếu vạch “0” trùng với vạch trục thước vạch chia trê trước phía bên trái gần với vạch khơng du xích số nguyện mm, phần phân số mm đọc theo du xích Vạch có số hiệu (trừ vạch 0) trùng với vạch chia thang đo cho phần phân số tưng ứng mm cộng với phần số nguyên mm Hình 4.4- Cách đọc kết thước Nói chung thước có giá trị chia độ 1mm Trên thước phục số vạch chia phụ thuộc độ xác thước + Thước 1/10 du xích có 10 vách giá trị chia độ 0,1mm + Thước 1/20 du xích có 20 vách giá trị chia độ 0,05mm + Thước 1/50 du xích có 50 vách giá trị chia độ 0,02mm + Thước cặp đồng hồ: kim thị đồng hồ bảng chia có giá trị chia đến 0,01mm 65 Hình 4.5- Thước cặp số kiểu điện tử Dụng cụ đo dạng panme 66 Hình 4.6- pan me đo ngồi 3.1.1 Cơng dụng - Dùng đo kích thước: chiều dài, chiều rộng, độ dày, đường kính ngồi chi tiết - Panme đo ngồi có nhiều cỡ, giới hạn đo cỡ là: ÷ 25; 25 ÷ 50; 50 ÷ 75; 75 ÷ 100; 100 ÷ 125; 125 ÷ 150;…; 275 ÷ 300; 300 ÷ 400; 400 ÷ 500; 500 ÷ 600 3.1.2 Cấu tạo Thân (giá) Đầu đo cố định Ống cố đinh Đầu đo di động Hình 4.7- Cấu tạo pan me đo ngồi Đại ốc Ống di động (thước động) Nắp Núm điều chỉnh áp lực đo Trên ống khắc đượng nằm ngang gọi đường chuẩn Trên đường chuẩn khắc vạch 1mm Dưới đường chuẩn hai vạch 1mm có vạch ngắn, Trên mặt cống ống chia thành 50 vạch, ống quay vịng đầu tiến 0,5mm (đây bước ren vít vi cấp) Vậy ống quay vạch mặt vát đầu tiến đoạn 1mm, độ xác thước Trên Panme cịn có núm ăn khớp với chốt để giới hạn áp lực Khi đầu đo tiếp xúc với vật đo đủ áp lực cần thiết, vặn núm trượt lên làm cho đầu không tiến lên Đai ốc để cood định kích thước đo 3.1.3 Cách sử dụng - Cách đo: Trước đo phải kiểm tra panme có xác khơng Khi hai mỏ đo tiếp xúc khít vạch “0” mặt côn ống trùng với vạch chuẩn ống Vạch “0” ống trùng với mép ống (đối với loại 0-25) có nghĩa panme đảm bảo xác Khi đo tay trái cầm cân panme, tay phải vặn cho tiến sát đến vật đo gần tiếp xúc vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với vật áp lực đo Ví dụ sử dụng panme chuẩn đo ngồi (hình 4.8) hình 4.8a kiểm tra đường kính chi tiết gia cơng máy tiện (máy tiện ngừng hoạt động) hình 4.8b đo đường kính chi tiết nhỏ 67 Hình 4.8- Cách đo * Cần ý: Phải giữ cho đường tâm mỏ đo trùng với kích thức cần đo Trường hợp phải lấy kích thước mơi đọc kết phải vặn đai ốc để cố định kích thước đo - Cách đọc kết quả: Dựa vào mép ống đọc soosmm nửa mm ống cố định Dựa vào vạch chuẩn ống đọc số % mm mặt vát ống Hình 4.9- Đọc trị số pan me 3.1.4 Cách bảo quản - Không đo vật quay, bề mặt thô, bẩn - Hạn chế lấy thước khỏi vật đo để đọc thử kết - Mặt đo thước phải giữ gìn cẩn thận 68 - Khi dùng xong phải lau chùi panme giẻ bôi dầu mỡ nên văn chặt đai ốc để cổ định mỏ động đặt panme vị trí hộp 69 Hình 4.10- pan me số Panme đo trong: Panme đo dùng để đo đường kính lỗ, chiều rộng rãnh từ 50m trở nên Hình 4.11- Cấu tạo pan me đo Gồm thân có nắp đầu đo cố định, nắp, vít hãm Phía phải thân có ren để lắp vít cấp Vít cấp giữ cố định với ống cố định nắp 70 có đầu đo động Đặc điểm panme đo khơng có phận khống chế áp lực đo Để mở rộng phạm vi đo panme đo kèm theo trục nối có chiều dài khác nhau, dùng panme đo đo nhiều kích thước khác như: 75 ÷175; 75 ÷ 600; 150 ÷ 1250mm Cách sử dụng: Khi đo cần ý giữ panme vị trí cân bằng, đặt lệch kết đo xác Vì khơng có phận giới hạn áp lực đo nên cần vặn để tạo áp lực đo vừa phải, tránh vặn mạnh Cách đọc trị số panme: đo đo ngồi cần ý, panme có nắp trục nối kết đo trị số đọc panme cộng thêm chiều dài trục nối Panme đo sâu: Dùng để đo xác chiều sâu rãnh lỗ bậc bậc thang Hình 4.12- Cấu tạo pan me đo sâu Về panme đo sâu có cấu tạo giống panme đo khác thân thay cần ngang có đáy phẳng để đo Panme đo sâu cúng có đầu đo thay đổi để đo độ sâu khác ÷25; 25 ÷ 50; 50 ÷ 75; 75 ÷ 100 Cách sử dụng: Đặt ngang lên mặt rãnh bậc, vặn núm cho đầu đo tiếp xúc với dấy rãnh Cách đọc trị số đo giống đọc panme đo cần ý số ghi ống ống chiều so với số ghi panme đo Dụng cụ đo dạng đồng hồ so 4.1 Cơng dụng Kiểm tra sai lệch hình dạng hình học chi tiết gia cơng như: độ cơn, độ ơvan, độ trịn, độ trụ… Kiểm tra vị trí tương đối bề mặt chi tiết như: độ song song, độ vng góc, độ đảo… Kiểm tra vị trí tương đối chi tiết lắp ghép với 71 Kiểm ta kích thước chi tiết phương pháp so sánh 4.2 Cấu tạo Đầu đo Thanh Mặt số lớn Hình 4.13- Cấu tạo đồng hồ so Kim lớn Ống dẫn hướng Kim nhỏ Thân Mặt số nhỏ Nắp Hình 4.14- Đồng hồ so Đồng hồ so cấu tạo theo nguyên tắc chuyển động bánh chuyển động lên xuống đo truyền qua hệ thống bánh quay kim đồng hồ mặt số Hệ thống truyền động đồng hồ so đặt thân 8, nắp quay với mặt số lớn để điều chỉnh vị trí mặt số cần thiết Mặt số đồng hồ chia 100 khấc Với đồng hồ đo thường giá trị khác 0,01mm nghĩa đo di chuyển đoạn 0,01 x 100 = 1mm Lúc kim nhỏ mặt số nhr quay đo khấc Vậy giá trị khấc mặt số nhỏ 1mm 4.3 Cách sử dụng Khi sử dụng trước hết gá đồng hồ lên giá đỡ vạn phụ tung riêng, sau tùy theo trường hợp sử dụng mà điều chỉnh cho đầu tiếp xúc với vật cần kiểm tra Điều chỉnh mặt số lớn cho kim trở vạch số “0”, di chuyển đồng hồ so cho đầu đo đồng hồ tiếp xúc suốt bề mặt vật cần kiểm tra, vừa di chuyển đồng hồ, vừa theo dõi chuyển động kim Kim đồng hồ quay vạch tức di chuyển nhiêu phần trăm mm Từ suy độ sai vật cần kiểm tra 72 Các dụng cụ đo kiểm khác 5.1 Calíp Trong sản xuất hàng khối, nhà máu cần kiểm tra hàng ngày chi tiết theo kích thước, người ta sử dụng rộng rãi dụng cụ có kết cấu cứng vững Đó ca líp giới hạn Các ca líp khơng có cấu để xác định kích thước, với ca líp người ta xác định kích thước thực chi tiết có nằm giới hạn dung sai hay khơng Sử dụng ca líp giới hạn việc đo kiểm đơn giản nhiều, vừ giảm thời gian, vừa tăng chất lượng đo kiểm Tổng quát người ta chia ra: - Ca líp cơng tác: để kiểm tra chi tiết gia cơng - Ca líp nghiệm thu: để kiểm tra thành phẩm - Ca líp hiệu đối: để kiểm tra lại độ xác hai loại ca líp Theo phạm vi sử dụng người ta chia thành: ca líp cơn, ca líp ren, ca líp then hoa… loại, kiểm tra mặt dùng ca líp trục, kiểm tra mặt ngồi dùng ca líp hàm 5.1.1 Ca líp trục (cịn gọi ca líp nút) * Cơng dụng Ca líp trục dùng để kiểm tra kích thước giới hạn lỗ, rãnh sản xuất hàng loạt hàng khối * Cấu tạo Ca líp trục gồm thân hai đầu đo 2,3 Đầu dai đầu Q có kích thước danh nghĩa chế tạo theo kích thước giới hạn nhỏ lỗ cần kiểm tra Đầu ngắn đầu KQ có kích thước danh nghĩa chế tạo theo kích thước giới hạn lớn lỗ cần kiểm tra Hình 4.17- Cấu tạo ca líp nút a)- Ca líp nút hình trụ b)- Ca líp dạng c)- Calips nút có chốt khơng qua đầu trịn - Ví dụ: Cần kiểm tra lỗ có kích thước30H7 Tra bảng dung sai lắp ghép ta có30H7 =30+0,021 Chọn ca líp kiểm tra có kích thước danh nghĩa đầu nhỏ (lọt qua) dQ = 30mm kích thước danh nghĩa đầu to (không lọt) dKQ = 30,021mm 73 Qua thí dụ ta thấy ca líp dùng để kiểm tra kích thước định loạt chi tiết, chi tiết khác có kích thước danh nghĩa khơng dùng - Ví dụ: Ca líp dùng kiểm tra lỗ30H7 khơng dùng để kiểm tra lỗ30H6 lỗ30h8 5.1.2 Ca líp hàm * Cơng dụng Ca líp hàm dùng để kiểm tra kích thước giới hạn chi tiết trục sản xuất hàng loạt * Cấu tạo Cũng giống ca líp trục ca líp làm có thân hai hàm đo, có hàm qua (kí hiệu Q) hàm khơng qua (kí hiệu KQ) Hình 4.18- Cấu tạo ca líp hàm Ngược với ca líp trục, kích thước danh nghĩa cảu hàm qua chế tạo theo kích thước giới hạn lớn trục cần kiểm tra, kích thước danh nghĩa hàm khơng qua chế tạo theo kích thước giới hạn nhỏ trục cần kiểm tra - Ví dụ: cần kiểm tra trục30h6 Tra bảng dung sai lắp ghép ta có30h6 =30-0,013  Chọn ca líp hàm kiểm tra có kích thước danh nghĩa đầu qua DQ = 30mm kích thước danh nghĩa đầu khơng qua DKQ = 29,987mm Hình 4.19- Chọn ca líp Ca líp hàm dùng để kiểm tra trục thường loại ca líp hàm giới hạn hai đầu thép Để kiểm tra trục có kích thước từ 100 360mm người ta dung co líp 74 giới hạn đầu có hàm ghép ta thay đổi để kiểm tra kích thước khác * Cách sử dụng bảo quản - Cách sử dụng Khi kiểm tra ta dựa nhẹ nhàng đầu đo ca líp vào chi tiết Nếu chi tiết qua đầu Q chi tiết không qua đầu KQ ca líp chi tiết đạt yêu cầu Nếu hai điều kiện không thoản mãn chi tiết khơng đạt u cầu Q trình kiểm tra chi tiết phân loại đơn giản chúng thành nhóm ca líp giới hạn sau: - Chi tiết thành phần có kích thước nằm giới hạn cho phép (đầu Q qua, đầu KQ không qua) - Chi tiết phê phẩm sửa chữa được, kích thước trục lớn kích thước lớn cho phép, cịn kích thước lỗ nhỏ kích thước nhỏ cho phép - Chi tiết phê phẩm khơng sửa chưa được, kích thước trục nhỏ kích thước nhỏ cho phép, cịn khích thước lỗ lớn kích thước lớn cho phép - Bảo quản Trước kiểm tra lau ca líp chi tiết cần kiểm tra Khi đưa líp vào chi tiết để kiểm tra cần giữ cho tâm ca líp trùng với tâm chi tiết kiểm tra Nghiêm cấm dùng lực đẩy ca líp hàm vào trục ca líp nút vào lỗ Cấp kiểm tra chi tiết quay máy làm mòn nhanh đồng thời vi phạm điều kiện kỹ thuật an toàn Sử dụng nhẹ nhàng, tránh va chạm xây xước biến dạng đầu đo sau dùng lau chù ca líp giẻ bôi dầu vào mặt đo 75 CÂU HỎI - BÀI TẬP Nêu cách đọc trị số đo thước cặp 1/10,1/20,1/50 Trình bày phương pháp sử dụng bảo quản trước cặp Hãy chọn loại thước cặp để kiểm tra kích thước: 39,90; 40,025; 29,92; 60,42; 52,034; Trình bày cơng dụng, cấu tạo cách sử dụng panme đo ngoài, panme đo panme đo sâu Nêu cách đọc trị số panme, cho ví dụ Tính trị số trung bình 10 số đo chi tiết gia công, 10 học viên thực panme hệ mét Trình bày cơng dụng, cấu tạo ca líp trục ca líp hàm, vào đâu để xác định kích thước danh nghĩa đầu đo ca líp Tại ca líp dùng sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn sử dụng ca líp để kiểm tra có ưu nhược điểm gì? Cho đường kính trục với độ dung sai là: 35 b) a) 00,, 62 2500,03 c)500,1 tính tốn kích thước hám đo ca líp hàm để kiểm tra đường kính trục đo 10 Nêu cơng dụng, cấu tạo đặc điểm mẫu 11 Trình bày cách sử dụng bảo quản mẫu 12 Nếu ta có mẫu 83 miếng hay tạo tập hợp mẫu để đo: a) 129,0mm b) 53,78mm c) 99,995mm d) 104,335 13 Dùng mẫu 83 miếng để tra kích thước: a) 100,08mm b) 5,750mm c)10,054mm 14 Trình bày số đọc sau hình1: 02 76 15 Tính tốn trị số trung bình số đo chi tiết gia cơng, thí dụ: đường kính bu long nhỏ trục mài, học viện khác thực đo với thước cặp du xích hệ mét 16 Đọc panme hệ mét hình 1: 17 Đọc panme hệ mét hình 2: 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ninh Đức Tốn Năm 2005 Dung sai lắp ghép NXBGD Ninh Đức Tốn Năm2004 Hướng dẫn tập dung sai Trường ĐHBK Hà nội Trần Hữu Quế-Đặng Văn Cứ Năm2007 Vẽ kỹ thuật khí T1,T2 NXB KHKT 78

Ngày đăng: 27/12/2022, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan