1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án nghiên cứu thay đổi nồng độ một số cytokine trong máu và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến thông thường bằng cyclosporine a

27 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 481,93 KB

Nội dung

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 LÊ THỊ HỒNG THANH NGHIÊN CỨU THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ MỘT SỐ CYTOKINE TRONG MÁU VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN THÔNG THƯỜNG BẰNG CYCLOSPORIN A Chuyên ngành: Da liễu Mã số: 62.72.01.52 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2021 ii CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Em Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược lâm sàng 108 Vào hồi: ngày tháng năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh vảy nến bệnh da mạn tính lành tính, chiếm 2-3% dân số giới Lâm sàng bệnh đa dạng gồm mảng đỏ có nhiều vảy, ranh giới rõ da lành Bệnh sinh bệnh nhiều điểm chưa sáng tỏ, đến đa số tác giả thống bệnh vảy nến bệnh da có yếu tố di truyền, bệnh da gen, có chế tự miễn, có tượng tăng sinh mức tế bào thượng bì khởi động số yếu tố (stress, nhiễm khuẩn, chấn thương học, vật lý, thời tiết, vai trò thuốc, thức ăn…) Có nhiều cytokine tham gia vào chế bệnh sinh bệnh vảy nến trục IL-23/Th17 đóng vai trò trung tâm Điều trị bệnh vảy nến đến cịn nan giải chưa điều trị khỏi hàn tồn Hiện nay, có nhiều thuốc bơi ngồi dùng tồn thân sử dùng đặc biệt có nhóm thuốc sinh học mang lại nhiều hy vọng cho người bệnh Cyclosporin A có tác dụng ức chế hoạt hoá tế bào TCD4+, ức chế hoá ứng động bạch cầu đa nhân trung tính, từ tác động lên rối loạn miễn dịch bệnh vảy nến Trong đó, có vai trị số cytokine IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu xác định thay đổi cytokine trước sau điều trị hiệu điều trị bệnh vảy nến thông thường Cyclosporin A Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thay đổi nồng độ số cytokine máu hiệu điều trị bệnh vảy nến thông thường Cyclosporin A” nhằm mục tiêu: Khảo sát số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường điều trị ngoại trú phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến Bệnh viện Da liễu trung ương Xác định thay đổi nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF𝛼, IFN-𝛾 trong huyết bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng trước sau điều trị Cyclosporin A Đánh giá hiệu điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ nặng Cyclosporin A NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN - Định lượng nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ huyết trước sau điều trị Cyclosporine A: + Trước điều trị: nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-α, IFN-γ huyết cao nhóm đối chứng Có mối liên quan IL-6 với IL-8, IL-10, IL-12, TNF-α, IL-8 với IL-12, TNF-α, IL-10 với TNF-α, IL-12 với IFN-γ + Sau điều trị: có nồng độ IFN-γ huyết giảm rõ rệt, cịn nồng độ IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17 huyết chưa giảm so với trước điều trị - Cyclosporine A có hiệu điều trị vảy nến thơng thường mức nặng: + PASI từ 25,377±4,202 sau 10 tuần điều trị giảm cịn 5,497±3,741 (giảm 78,34%) Trong đó, tốt 74,28%, 22,86% 2,86% kết + Tác dụng khơng mong muốn (đau đầu 5,71%, tăng huyết áp 2,86%, mệt mỏi 11,43%) xét nghiệm chức gan, thận, nhóm mỡ trước sau điều trị giới hạn bình thường + Tuy nhiên, ngừng điều trị tỷ lệ tái phát cao (sau tháng 29,41%, tháng 58,82% sau tháng 82,35%) góp thêm kinh nghiệm cho bác sĩ chuyên khoa điều trị bệnh vảy nên Cyclosporine A Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Dịch tễ học Bệnh vảy nến mô tả từ thời thượng cổ, y văn Hypocrat bệnh mang nhiều tên khác Tỉ lệ bệnh vảy nến: Bệnh vảy nến gặp từ trẻ em đến người lớn tuổi, lục địa Nhưng tuỳ theo tác giả, tuỳ theo địa phương, tỉ lệ bệnh có khác Theo Egeberg A cs (2020) bệnh vảy nến chiếm – 3% dân số giới, nước Bắc Âu từ 8–11% dân số Ở Việt Nam, theo tài liệu Bộ môn Da liễu Đại học Y Hà Nội bệnh vảy nến chiếm 2,2 % tổng số bệnh nhân đến khám năm 2010 Bệnh viện Da liễu trung ương Phân bố giới tính: theo tác giả nước tỉ lệ nam nữ bệnh vảy nến gần tương đương Tuổi bệnh vảy nến: bệnh vảy nến thơng thường bắt đầu lứa tuổi, hay gặp lứa tuổi 55-60 Thể bệnh vảy nến: Vảy nến thông thường chiếm khoãng 85-90% tổng số bệnh nhân vảy nến vảy nến thể đặc biệt (vảy nến đỏ da toàn thân, vảy nến mụn mủ viêm khớp vảy nến) chiếm 10-15% 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường Tổn thương mảng đám đỏ da, dày, ranh giới rõ, bề mặt nhiều vảy, thường khu trú da vùng tỳ đè, thường đối xứng Bệnh nhân vảy nến thường ngứa nhiều, tùy người, thể, giai đoạn bệnh Thể vảy nến thông thường gồm: Thể mảng, thể đồng tiền, thể chấm giọt Theo Gudjonsson J cs (2007) chia bệnh vảy nến thông thường thành týp: Týp 1: Tuổi khởi phát sớm (trước 40 tuổi), có yếu tố di truyền, có tiền sử gia đình, có mang HLA-Cw6 DR7, tuổi khởi phát 40 tuổi Týp 2: Tuổi khởi phát muộn (sau 40 tuổi), khơng có yếu tố di truyền, khơng có tiền sử gia đình, khơng mang HLA-Cw6 DR7 Mơ bệnh học: tăng sừng, sừng, tăng gai, vi áp xe Munro, tăng nhú, thâm nhiễm tế bào viêm, giãn rộng mao mạch cửa số nhú bì 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh bệnh vảy nến thông thường Bệnh sinh bệnh vảy nến nhiều điểm chưa sáng tỏ, đến đa số tác giả thống cho bệnh vảy nến bệnh da có yếu tố di truyền, bệnh da gen, có chế tự miễn, có tượng tăng sinh mức tế bào thượng bì khởi động số yếu tố (stress, nhiễm khuẩn, chấn thương học, vật lý, thời tiết, vai trị thuốc, thức ăn…) Có nhiều cytokine tham gia vào chế bệnh sinh bệnh vảy nến trục IL-23/Th17 đóng vai trị trung tâm Yếu tố di truyền bệnh vảy nến gồm tiền sử gia đình; HLA giữ vai trị chủ đạo việc khởi phát, điều hòa thực đáp ứng miễn dịch, truyền cho hệ sau; gen liên quan đến vảy nến (PSORS-1: 6p21.3, PSORS-2: 17q25, PSORS-3: 4q, ) Các yếu tố khởi phát bệnh, làm tái phát hay trầm trọng thêm bệnh vảy nến: stress, nhiễm khuẩn khu trú, chấn thương thượng bì, thuốc, chất kích thích, khí hậu thời tiết, chế độ ăn… Rối loạn miễn dịch liên quan đến chế bệnh sinh bệnh vảy nến phức tạp Dưới tác động nhiều yếu tố, tế bào Langerhans da bắt giữ, xử lý thông tin KN (cho đến KN xác chưa xác định) trở thành tế bào trình diện KN mẫn cảm Các tế bào Langerhans xuyên qua màng đáy, đến trình diện với tế bào lympho T hạch bạch huyết, tế bào lympho T hoạt hóa Các tế bào lympho T hoạt hóa chủ yếu CD4+, CD8+ Khi hoạt hóa tế bào lympho T vào hệ thống tuần hoàn, tương tác tế bào nội mạch, di chuyển đến vùng da viêm, tập trung quanh mạch máu trung bì tạo đáp ứng miễn dịch thông qua cytokine, chemokine Có nhiều cytokine tế bào lympho T tế bào khác tiết Dưới tác động cytokine, làm tăng sản tế bào thượng bì, gây viêm, tăng sinh mạch Trong bệnh sinh bệnh vảy nến có ba mắc xích quan trọng tế bào đuôi gai, tế bào keratine tế bào lympho, mà vai trị tế bào lympho T (Th1 Th17), hoạt hoá sản xuất cytokine tương ứng IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-12, IL-17, IL- 23, TNF-𝛼, IFN-𝛾 Hình 1.4 Sinh bệnh học bệnh vảy nến theo thời gian (Nguồn: J Am Acad Dermatol 2014., 71(1): 141 – 150) [69] 1.1.4 Các phương pháp điều trị Đến chưa điều trị khỏi bệnh vảy nến Vì vậy, mục tiêu điều trị nhằm nâng cao chất lượng sống cho người bệnh mức độ khác nhau, nhằm trả lại sống bình thường gần bình thường cho họ Việc điều trị cần có chiến lược cụ thể hợp lý, thích hợp với giai đoạn bệnh (tấn cơng trì) Trong mục tiêu giai đoạn công làm tổn thương hạn chế tối đa tác dụng không mong muốn liệu pháp điều trị Mục tiêu giai đoạn trì: ngăn cản tái phát, loại trừ, khống chế yếu tố khởi động điều trị sớm tổn thương xuất lại Các thuốc điều trị bệnh vảy nến bao gồm: thuốc dùng chỗ (bôi, đắp tắm) thuốc dùng đường toàn thân thuốc sinh học, liệu pháp quang quang hoá 1.2 Vai trò cytokine bệnh sinh bệnh vảy nến thông thường Cytokine protein sinh học, trọng lượng phân tử thấp, tế bào miễn dịch tạo ra, tham gia vào q trình biệt hố tế bào, điều hoà đáp ứng miễn dịch viêm Đáp ứng qua trung gian cytokine trình phức tạp, có tham gia nhiều thành phần, cần thiết chế bảo vệ tự nhiên thể, sản xuất mức cytokine da huyết dẫn đến tăng sinh, biệt hoá tế bào keratine tế bào miễn dịch gây nên tổn thương bệnh vảy nến Cytokine nhiều tế bào sản xuất (tế bào đuôi gai, Langerhans, Th1, Th2, Th17…) bao gồm IL-1, IL-2, IL-4, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-15, IL-17, IL-18, IL-22, IL-23, TNF-𝛼, IFN-𝛾 Các cytokine tác động qua lại với gây tình trạng tăng sừng, viêm thượng bì trung bì, tạo nên đặc trưng lâm sàng bệnh vảy nến 1.3 Điều trị bệnh vảy nến thông thường CyA (Cyclosporin A) CyA tác động lên nhiều loại tế bào tác dụng mạnh chức tế bào lympho T (TCD4 +): Ức chế hoạt hoá tế bào lympho T (chủ yếu TCD4 +), ức chế hoá ứng động bạch cầu đa nhân trung tính, tác dụng tế bào keratin, ức chế trình diễn KN tế bào Langerhans nuôi cấy bệnh nhân vảy nến CyA định: Vảy nến thông thường vừa, nặng; vảy nến điều trị phương pháp khác thất bại PUVA, MTX… Chống định: Các bệnh gây tăng creatinin huyết (viêm cầu thận mạn, suy thận ), tăng huyết áp, có tiền sử ung thư có bệnh suy giảm miễn dịch, bệnh nhiễm trùng nặng Liều khởi đầu: 2,5-3 mg/kg/ngày, chia lần sáng tối Tác dụng không mong muốn: Rối loạn chức thận, tăng huyết áp, nhiễm khuẩn, tăng men gan, thiếu máu đẳng sắc, tăng mỡ máu, mệt mỏi, sút cân, đau đầu… Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 130 bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh vảy nến thông thường điều trị ngoại trú phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến - Bệnh viện da liễu Trung ương từ tháng 10/2016-10/2019 Trong đó: - Mục tiêu 1: 130 bệnh nhân chẩn đoán xác định bệnh vảy nến thông thường, để nghiên cứu số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng - Mục tiêu 2: 35 bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng (nhóm nghiên cứu) 44 người bình thường (nhóm đối chứng) tương đồng tuổi, giới với nhóm nghiên cứu để nghiên cứu thay đổi nồng độ số cytokine trước sau điều trị CyA - Mục tiêu 3: 35 bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng điều trị CyA - Tiêu chuẩn chẩn đoán - Lâm sàng: Vảy nến thể mảng, đồng tiền, chấm giọt (có triệu chứng: dát đỏ, bong vảy, giới hạn rõ với da lành - Mô bệnh học: dày sừng, sừng, lớp hạt, tăng gai, thâm nhiễm, có ổ áp xe Munro thay đổi mao mạch nhú bì Trong nghiên cứu làm mô bệnh học bệnh nhân lâm sàng chưa rõ ràng - Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Mục tiêu 1: Bệnh nhân chẩn đốn xác định bệnh vảy nến thơng thường điều trị ngoại trú phòng khám chuyên đề bệnh vảy nến - Bệnh viện da liễu Trung ương từ tháng 10/2016-10/2019 Đồng ý tham gia nghiên cứu Mục tiêu 2: + BN vảy nến thông thường mức độ nặng 18 tuổi (cùng với nhóm nghiên cứu mục tiêu 3) Khơng có chống định dùng CyA, đồng ý tham gia nghiên cứu + Nhóm đối chứng: Tương đồng tuổi, giới khơng có bệnh lý rối loạn chuyển hoá, ung thư, bệnh lý tự miễn, nhiễm trùng Lấy Bệnh viện đa khoa 16A, qua khám sức khoẻ định kỳ Người tham gia giải thích rõ mục đích việc tham gia nhóm đối chứng, đồng ý tham gia Mục tiêu 3: BN vảy nến thể thông thường mức độ nặng 18 tuổi Khơng có chống định dùng CyA Đồng ý tham gia nghiên cứu - Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân: Mục tiêu 1: Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu Mục tiêu 2,3: + BN vảy nến thể thông thường mức độ nhẹ, vừa; < 18 tuổi + Có chống định dùng CyA + Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu + Bệnh nhân sử dụng thuốc đường toàn thân khác: MTX, retinoid, thuốc chế phẩm sinh học vòng tháng trở lại + Bệnh nhân mắc bệnh nhiễm trùng cấp mạn tính 2.2 Vật liệu nghiên cứu - Viên nén Neoral 25 mg, 100 mg Novartis sản xuất - Kem dưỡng ẩm Cetaphil Gelderma sản xuất, phân phối DSKH Việt Nam - Bộ kit hoá chất xét nghiệm cytokine (IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL12, IL-17, TNF-𝛼, IFN-𝛾) hãng Invitrogen (Mỹ) sản xuất - Hệ thống máy Luminex 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu - Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện - Bước tiến hành: + Khám chọn bệnh nhân tham gia nghiên cứu, đánh giá mức độ bệnh theo số PASI + Thu thập số liệu (theo mẫu bệnh án nghiên cứu): ∙ Mã bệnh nhân, thông tin đặc điểm đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, địa dư, thời gian khởi phát, thời gian bị bệnh… ∙ Đặc điểm lâm sàng: Lý vào viện, vị trí tổn thương đầu tiên, vị trí tổn thương tại, tổn thương phối hợp Thể lâm sàng: vảy nến thể thông thường ∙ Các yếu tố liên quan: tiền sử gia đình, stress, thuốc, thức ăn, liên quan đến mùa năm, bệnh kết hợp + Tổng hợp kết 2.3.2 Đánh giá thay đổi IL-2, IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-𝛂, IFN𝛄 bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng trước sau điều trị Cyclosporin A - Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, tiến cứu, có đối chứng so sánh - Cỡ mẫu: tính theo cơng thức Tổ chức Y tế Thế giới [125]:
 Kết tính tốn cỡ mẫu nhóm n1 = n2 ≥ 30 bệnh nhân Như vậy, nhóm phải ≥ 30 bệnh nhân - Các bước tiến hành: * Nhóm nghiên cứu (NNC): + Tuyển chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn Thu thập số liệu + Lấy máu xét nghiệm lần 1: ml máu tĩnh mạch làm xét nghiệm thường quy (CTM, AST, ALT, ure, creatinine, cholesteron, triglycerid); ly tâm, lưu huyết để xét nghiệm định lượng IL-2, IL-6, IL-10, IL-12, IL-17, IFN-γ, TNF-α (để tủ đông -80 độ C liên tục làm xét nghiệm) mã hoá số bệnh nhân ghi lên mẫu lưu sổ sách + Tiến hành điều trị theo phác đồ + Lấy máu xét nghiệm lần 2: Sau 10 tuần điều trị lấy ml máu tĩnh mạch làm xét nghiệm lần * Nhóm đối chứng (NĐC): + Tương đồng tuổi, giới với nhóm nghiên cứu + Lấy máu xét nghiệm miễn dịch lần: ml máu tĩnh mạch, ly tâm lưu huyết để làm xét nghiệm định lượng IL-2, IL-6, IL-10, IL-12, IL-17, IFNγ, TNF-α Mã hoá mẫu ghi chép lưu lại * Đánh giá kết quả: + Nồng độ cytokine trước sau điều trị + So sánh nồng độ cytokine nhóm nghiên cứu với nhóm đối chứng 2.3.3 Nghiên cứu hiệu điều trị bệnh vảy nến thông thường mức độ nặng CyA - Thiết kế NC: Thử nghiệm lâm sàng so sánh trước – sau điều trị - Cỡ mẫu: Như cỡ mẫu nhóm nghiên cứu mục tiêu ≥30 bệnh nhân vảy nến thông thường mức độ nặng - Các bước tiến hành: + Tuyển chọn bệnh nhân nhóm nghiên cứu mục tiêu + Điều trị CyA 11 Thức ăn (thịt chó, gà, hải sản) bia, rượu 35 26,93 Không rõ 0 Nhận xét: Stress chiếm tỷ lệ cao 38,46%, thức ăn, uống 26,93%, chấn thương da 20,77% 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường 91,54% 86,92% 80,77% 72,31% 35,38% 3,85% 3,08% 0% Biểu đồ 3.7 Vị trí tổn thương bệnh VNTT (n=130) Nhận xét: Vị trí tổn thương thân nhiều 91,54%, tiếp đến tổn thương chi 86,92%, đầu 80,77%, chi 72,31%, thấp tổn thương móng 3,08% 100 95,38 % 90 80 Tỷ lệ (%) 70 60 50 40 30 20 10 3,08 % 1,54 % vảy nến giọt Vảy nến đồng tiền Vảy nến mảng Thể lâm sàng Biểu đồ 3.8 Các thể lâm sàng bệnh VNTT (n=130) Nhận xét: Trong vảy nến thơng thường vảy nến mảng chiếm tỷ lệ cao 95,38%, gặp vảy nến đồng tiền 1,54% 12 3.2 Kết định lượng số cytokine huyết nhân VNTT mức độ nặng trước sau điều trị CyA 3.2.1 Đặc điểm nhóm (NNC NĐC) Bảng 3.5 Đặc điểm cá nhân nhóm Giới Chỉ số NNC NĐC p Tuổi 53,97 ± 13,98 51,32 ± 13,46 > 0,05 Nam 21 (60,00%) 28 (63,64%) Nữ 14 (40,00%) 16 (36,36%) > 0,05 Nhận xét: NNC NĐC tương đồng tuổi đời giới tính, với p>0,05 3.2.2 Kết định lượng cytokine trước điều trị Bảng 3.6 So sánh nồng độ cytokine trước điều trị nhóm Cytokine (pg/ml) NNC (n=35) NĐC (n=44) p (Mannwhitney test) IL-2 (X±SD) 2,00 ± 0,00 2,00 ± 0,00 > 0,05 IL-6 (X±SD) 42,27 ± 98,35 3,50 ± 0,00 < 0,001 IL-8 (X±SD) 495,15 ± 783,79 2,20 ± 5,13 < 0,001 IL-10 (X±SD) 3,92 ± 3,84 0,73 ± 0,50 < 0,001 IL-12 (X±SD) 1,47 ± 0,69 0,90 ± 0,44 < 0,001 IL-17 (X±SD) 1,04 ± 2,11 0,69 ± 0,00 < 0,001 TNF-α (X±SD) 4,88 ± 7,78 0,34 ± 0,82 < 0,001 IFN-γ (X±SD) 2,37 ± 3,24 0,71 ± 0,39 < 0,001 Nhận xét: Nồng độ IL-6, IL-8, IL-10, IL-12, IL-17, TNF-𝛼, IFN-𝛾 NNC trước điều trị cao NĐC với p0,05 13 Bảng 3.11 Mối liên quan nồng độ cytokine trước điều trị với PASI (n=35) PASI IL6 IL8 IL10 IL12 IL17 TNF-α r p IL6 IL8 IL10 IL12 IL17 -0,23 0,24 -0,14 0,14 -0,04 0,19 TNF-α IFN-γ 0,12 -0,06 0,17 0,43 0,43 0,83 0,49 0,75 r 0,57** 0,40* 0,37* 0,16 0,57** 0,08 p 0,000 0,02 0,03 0,35 0,000 0,66 r 0,23 0,58** 0,20 0,78** 0,16 p 0,19 0,000 0,26 0,000 0,37 r 0,32 0,05 0,36* 0,13 p 0,07 0,77 0,03 0,45 r 0,14 0,67** 0,45** p 0,43 0,000 0,01 r 0,17 0,28 p 0,32 0,10 r 0,26 p 0,13 Nhận xét: Kết qủa bảng 3.11 cho thấy, chưa có liên quan nồng độ cytokine với số PASI với p>0,05 Có liên quan IL-6 với IL-8 (r=0,57, p0,05 3.3.3 Kết tác dụng không mong muốn Bảng 3.26 Kết xét nghiệm máu trước sau điều trị (n=35) Trước điều trị Sau điều trị Sau điều trị 10 (1) tuần (2) tuần (3) Creatinin (𝜇𝑚𝑜𝑙/𝐿) 74,24 ± 16,33 75,78 ± 17,44 74,11 ± 17,74 Cholesterol (mmol/L) 4,37 ± 0,91 4,66 ± 0,94 4,78 ± 0,98 Chỉ số Triglycerid (mmol/L) 1,35 ± 0,67 1,65 ± 1,31 1,48 ± 1,03 GOT (U/L) 28,45 ± 11,65 25,18 ± 8,41 23,74 ± 7,35 GPT (U/L) 29,32 ± 20,12 23,38 ± 14,66 21,42 ± 10,08 Bạch cầu (G/L) 7,77 ± 1,67 8,27 ± 2,54 8,00 ± 2,31 BC Trung tính (%) 64,30 ± 7,32 65,19 ± 9,61 65,08 ± 9,36 Hồng cầu (T/L) 4,71 ± 0,56 4,76 ± 0,59 4,82 ± 0,59 Hemoglobin (g/L) 140,09 ± 13,29 141,74 ± 12,47 142,06 ± 13,70 HCT (L/L) 0,42 ± 0,04 0,42 ± 0,03 0,43 ± 0,04 p (Sign test) p12 > 0,05 p13 > 0,05 p12 >0,05 p13 < 0,01 p12 > 0,05 p13> 0,05 p12 > 0,05 p13< 0,05 p12 > 0,05 p13< 0,05 p12 > 0,05 p13> 0,05 p12 > 0,05 p13> 0,05 p12 > 0,05 p13< 0,05 p12 > 0,05 p13 > 0,05 p12 > 0,05 p13> 0,05 18 Nhận xét: Sau tuần điều trị số xét nghiệm nằm giới hạn bình thường, khơng có khác biệt so với trước điều trị với p>0,05 Creatinin, Triglycerid, BC, HC trước sau 10 tuần điều trị tương đương với p>0,05 Cholesterol, HC có tăng sau 10 tuần điều trị, với p

Ngày đăng: 27/12/2022, 09:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w