Luận án nghiên cứu hiệu quả giảm đau đường ngoài màng cứng ngực do bệnh nhân tự điều khiển bằng ropivacain kết hợp với fentanyl sau phẫu thuật mở vùng bụng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
264,9 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TRẦN HOÀI NAM NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU ĐƯỜNG NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC DO BỆNH NHÂN TỰ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ROPIVACAIN KẾT HỢP FENTANYL SAU PHẪU THUẬT MỞ VÙNG BỤNG Chuyên ngành: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: 62.72.01.22 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hà Nội – 2022 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Văn Chương PGS.TS Nguyễn Minh Lý Phản biện: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại: Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Thư viện Viện NCKH Y Dược lâm sàng 108 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật vùng bụng loại hình phẫu thuật gây đau ảnh hưởng nhiều đến hoạt động hệ quan Chương trình chăm sóc phục hồi sớm sau mổ ngày ứng dụng nhiều thực hành lâm sàng mà giảm đau sau mổ đóng vai trị then chốt Để giảm đau sau mổ, có nhiều biện pháp giảm đau, giảm đau đường màng cứng coi tiêu chuẩn cho phẫu thuật vùng bụng (phẫu thuật đại trực tràng, phẫu thuật cắt gan, phẫu thuật bụng đại trực tràng) Giảm đau bệnh nhân tự điều khiển đường ngoài màng cứng (PCEA - Patient Controlled Epidural Analgesia) giúp tối ưu hóa hiệu giảm đau đồng thời giảm thiểu tác dụng không mong muốn PCEA giảm đau tốt, tiêu thụ thuốc giảm đau, ức chế giao cảm vận động mang lại nhiều hài lòng bệnh nhân so với giảm đau màng cứng (NMC) liên tục (CEI - continuous epidural infusion) Ropivacain, đồng phân bupivacain có hiệu giảm đau tương tự độc Đặc biệt, ưu điểm trội ropivacain so với bupivacain ức chế vận động dẫn tới rút ngắn thời gian hồi phục sau mổ Sử dụng ropivacain nồng độ khác dẫn tới hiệu giảm đau khác Trên giới, nghiên cứu riêng lẻ thường sử dụng ropivacain nồng độ 0,1%, 0,125%, 0,15% 0,2% có kết hợp với fentanyl, nhiên chưa có đồng thuận tác giả nồng độ ropivacain tối ưu để giảm đau đường NMC ngực sau phẫu thuật mở vùng bụng Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu hiệu việc sử dụng ropivacain nồng độ khác kết hợp với fentanyl cho giảm đau đường NMC ngực theo phương thức PCEA sau phẫu thuật mở vùng bụng Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu giảm đau đường màng cứng ngực bệnh nhân tự điều khiển ropivacain kết hợp fentanyl sau phẫu thuật mở vùng bụng” Mục tiêu - So sánh hiệu giảm đau đường NMC ngực bệnh nhân tự điều khiển ropivacain nồng độ 0,1%; 0,125%; 0,2% kết hợp fentanyl mcg/ml sau phẫu thuật mở vùng bụng - Đánh giá ảnh hưởng lên tuần hồn, hơ hấp số tác dụng khơng mong muốn giảm đau đường NMC ngực bệnh nhân tự điều khiển ropivacain nồng độ 0,1%; 0,125%; 0,2% kết hợp fentanyl mcg/ml sau phẫu thuật mở vùng bụng Tính cấp thiết Đau ln vấn đề bệnh nhân lo ngại trước phẫu thuật Nếu kiểm sốt đau khơng tốt, bệnh nhân có ảnh hưởng xấu đến đến hệ quan tâm lý, từ làm chậm trình hồi phục bệnh nhân Tìm ứng dụng phương pháp giảm đau thuốc tê mới, hiệu an tồn ln vấn đề quan tâm Giảm đau đường NMC ngực đảm bảo hiệu tốt, trụ cột quan trọng chương trình chăm sóc tăng cường phục hồi sau phẫu thuật vùng bụng nguy ngộ độc thuốc tê ln hữu Vì ứng dụng thuốc tê thay với liều thấp mà đảm bảo hiệu giảm đau cần thiết, phù hợp với xu hướng phát triển y học giới Việt Nam Những đóng góp luận án Luận án góp phần xác định nồng độ thuốc tê ropivacain hiệu quả, TDKMM giảm đau đường NMC ngực bệnh nhân tự điều khiển Đồng thời, khẳng định tính an tồn ropivacain giảm đau đường NMC ngực sau phẫu thuật mở vùng bụng Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng ropivacain 0,125% + fentanyl 2mcg/ml có hiệu giảm đau nghỉ vận động tương đương với ropivacain 0,2% tốt so với ropivacain 0,1% Ở nồng độ, ropivacain khơng có tác dụng không mong muốn nghiêm trọng Bố cục luận án - Luận án có 134 trang, bao gồm phần: đặt vấn đề (2 trang), tổng quan (39 trang), đối tượng phương pháp nghiên cứu (27 trang), kết (28 trang), bàn luận (33 trang), kết luận (2 trang), kiến nghị (1 trang) - Luận án có 28 bảng, 14 hình, 09 biểu đồ, 158 tài liệu tham khảo (tiếng Anh tiếng Việt) CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đau sau phẫu thuật mở vùng bụng 1.1.1 Đại cương đau sau mổ Đau sau mổ cảm giác đau tổ chức can thiệp phẫu thuật, xuất sau mổ Mức độ đau tùy thuộc vào loại phẫu thuật, kỹ thuật mổ mức chịu đựng bệnh nhân Đau sau phẫu thuật chia làm loại: Đau cấp tính đau mãn tính 1.1.2 Cơ chế gây đau sau phẫu thuật mở vùng bụng Phẫu thuật mở vào ổ bụng thường phẫu thuật lớn, gây tổn thương nhiều mơ, tổ chức Chính phẫu thuật vào ổ bụng gây đau từ mức độ vừa tới mức độ nhiều Phẫu thuật vào ổ bụng có nguồn gây đau đau có nguồn gốc từ thành bụng đau có nguồn gốc từ tạng ổ bụng 1.1.3 Ảnh hưởng đau sau phẫu thuật mở vùng bụng 1.2 Các phương pháp giảm đau sau mổ mở vùng bụng 1.3 Giảm đau sau mổ đường màng cứng 1.3.1 Sự phân bố hấp thu thuốc tê khoang màng cứng 1.3.2 Phương pháp giảm đau màng cứng bệnh nhân tự điều khiển 1.3.3 Các thông số cài đặt PCEA - Liều công, liều khởi đầu (loading dose, initial dose): máy PCA cài đặt thông số này, lượng thuốc tê với thể tích biết trước máy bơm vào khoang NMC bắt đầu thực q trình tự kiểm sốt giảm đau, nhằm đưa điểm VAS bệnh nhân giá trị < - Liều gia tăng, liều yêu cầu (bolus dose, demande dose): Liều yêu cầu lượng thuốc tiêm vào khoang NMC máy PCA bệnh nhân bấm nút tự điều khiển - Thời gian khoá (lockout interval): Thời gian khóa khoảng thời gian tối thiểu cho phép hai lần bệnh nhân bấm nút yêu cầu giảm đau thành cơng Thời gian khóa thiết kế để ngăn ngừa liều bệnh nhân cố ý vơ tình bấm nút PCA liên tục - Giới hạn liều (dose limit): thiết bị PCA cho phép lựa chọn tổng thể tích thuốc tê bơm vào khoang NMC khoảng thời gian với mục đích bổ sung cho việc đảm bảo an toàn cho bệnh nhân Khi bệnh nhân nhận đủ thể tích thuốc tê vào khoang NMC khoảng thời gian cài đặt, cho dù có bấm nút PCA, máy không cung cấp thêm thuốc tê - Tốc độ truyền (background infusion rate): gọi liều truyền liên tục, thông số cài đặt không tuỳ theo lựa chọn người sử dụng khơng đổi cho dù bệnh nhân có bấm nút điều khiển hay không - Số lần đáp ứng/ tổng số lần yêu cầu: Số lần bấm có đáp ứng số lần bấm yêu cầu giảm đau thành công (bệnh nhân nhận thuốc từ máy PCA) so với tổng số lần bệnh nhân bấm yêu cầu So sánh hai thông số để đánh giá thông số cài đặt máy phù hợp để đạt hiệu giảm đau thỏa đáng cho bệnh nhân chưa 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu giảm đau màng cứng 1.4 Dược lý thuốc sử dụng đường màng cứng 1.5 Các nghiên cứu giảm đau đường màng cứng bệnh nhân tự điều khiển phẫu thuật bụng 1.5.1 Giảm đau màng cứng phối hợp ropivacain fentanyl Các nghiên cứu sử dụng ropivacain đơn đường NMC 24 đến 72 cho thấy tỷ lệ lớn bệnh nhân (lên đến 50%) phải dùng thuốc giảm đau bổ sung bị rút khỏi nghiên cứu khơng giảm đau đủ theo yêu cầu Điều hợp lý thải trừ theo pha với ropivacain nhanh so với bupivacain; nhiên, kết hợp với fentanyl (2 đến μg / mL), ropivacain 0,2% cung cấp chất lượng giảm đau tương tự bupivacain (0,1% đến 0,2%) 1.5.2 Giảm đau màng cứng với nồng độ ropivacain khác Việc so sánh tác dụng loại thuốc sử dụng để giảm đau đường NMC báo cáo trước với tính hiệu việc kết hợp ropivacain fentanyl Shen-Chih Wang so sánh ba nồng độ khác dung dịch ropivacain (0,1%, 0,15%, 0,2%) kết hợp với μg/ml fentanyl cho PCEA bệnh nhân phẫu thuật bụng Tuy nhiên, khơng có khác biệt ba nhóm tổng mức tiêu thụ Trong nhóm 1, điểm VAS lúc hoạt động ho 12 sau phẫu thuật cao đáng kể so với hai nhóm cịn lại (p 0,05) Bảng 3.10 Số phân đốt bị ức chế thời gian khởi phát tác dụng giảm đau - Số phân đốt bị ức chế bệnh nhân nghiên cứu dao động khoảng từ – phân đốt, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê nhóm nghiên cứu (p>0,05) - Trung bình thời gian khởi phát giảm đau bệnh nhân nhóm tương đương nhau, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 3.11 Lượng thuốc dùng để giảm đau sau mổ đường NMCN - Liều lượng ropivacain trung bình ba nhóm dao động khoảng từ 222 – 472 mg Sự khác biệt tổng liều ropivacain trung bình ba nhóm có ý nghĩa thống kê (p0,05) Bảng 3.12 Điểm VAS trung bình nghỉ thời điểm sau mổ H0 H0 H4 H1 H3 H7 Nhóm I Nhóm II Nhóm III Thời gian Biểu đồ 3.1 Thay đổi điểm VAS trung bình lúc nghỉ thời điểm 12 Điểm đau VAS - Điểm VAS trung bình lúc nghỉ thời điểm điểm H0.25 đến H72 thấp so với thời điểm H0, khác biết có ý nghĩa thống kê (p