TÀI LIỆU THI NGỮ văn 12 phân tích khổ 3 tây tiến

27 3 0
TÀI LIỆU THI NGỮ văn 12 phân tích khổ 3 tây tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích khổ Tây Tiến (mẫu 1) Tác phẩm Tây Tiến thơ hay Quang Dũng thơ tuyệt bút anh đội Cụ Hồ kháng chiến chống Pháp cứu nước Quang Dũng nhà thơ, chiến sĩ, vừa cầm súng đánh giặc, vừa làm thơ Ông viết người đồng đội, binh đoàn Tây Tiến thân u Thơ Quang Dũng ln nóng bỏng hào khí chiến trường Sau thời gian xa đơn vị đồng đội, ông viết thơ “Tây Tiến” vào năm 1948, Phù Lưu Chanh địa điểm bên bờ sơng Đáy hiền hịa Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ, niềm tự hào đoàn binh Tây Tiến, sơng Mã, núi rừng miền Tây xa xơi Đó nỗi nhớ “chơi vơi” bao kỉ niệm đẹp cảm động thời trận mạc đầy gian khổ, hi sinh Là đoạn thơ thứ “Tây Tiến” khắc họa khí phách anh hùng với tâm hồn lãng mạn người chiến sĩ máu lửa: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc (…) Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Trên nẻo đường hành quân chiến đấu, vượt qua núi cao dốc thẳm “Heo hút cồn mây súng ngửi trời”, đoàn binh Tây Tiến màu xanh núi rừng hào hùng, vừa kiêu hãnh vừa cảm động Người chiến binh với quân trang màu xanh rừng, với nước da xanh phong sương sốt rét rừng, thiếu thuốc men, thiếu lương thực: “khơng mọc tóc” Câu thơ trần trụi thực chiến tranh năm đầu kháng chiến vốn “Khơng mọc tóc” hình ảnh phản ánh khắc nghiệt chiến trường: “Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm” Cái hình hài khơng lấy đẹp: “qn xanh màu lá”, “khơng mọc tóc” tương phản với “dữ oai hùm” nét chạm khắc tài tình làm bật chí khí hiên ngang, tinh thần cảm xung trận chiến binh Tây Tiến làm cho quân giặc phải khiếp sợ “Dữ oai hùm” hình ảnh ẩn dụ nói lên chí khí người lính mang tính kế thừa sáng tạo Quang Dũng Những chiến binh “Sát Thát” đời Trần: “Tam quân tỳ hổ khí thôn Ngưu” (Phạm Ngũ Lão); “Tỳ hổ ba quân, giáo gươm chói sáng” (Trương Hán Siêu) Nghĩa quân Lam Sơn xung trận với khí “bình Ngơ”: “Sĩ tốt kén tay tì hổ – Bề tơi chọn kẻ vuốt nanh” (Bình Ngơ đại cáo) – Một dân tộc anh hùng trận tuyến đánh giặc, thời đại có chiến sĩ “tì hổ” “dữ oai hùm” đó! Với niềm tự hào, Quang Dũng viết nên câu thơ hay: “Quân xanh màu oai hùm”, lấy “thô”, “mộc” để tô đậm nên đẹp, dũng khí ẩn chứa tâm hồn người chiến sĩ Gian khổ, ác liệt, thiếu thốn bệnh tật… mn lần khó khăn, thử thách học có giấc “mơ”, giấc “mộng” đẹp: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội, nơi đầy bóng giặc “Mắt trừng” – hình ảnh gợi tả nét dội, oai phong lẫm liệt, tinh thần cảnh giác, tỉnh táo người lính khói lửa ác liệt “Mộng qua biên giới” – mộng tiêu diệt quân địch, bảo vệ biên cương, lập nên bao chiến cơng nêu cao truyền thống anh hùng đồn binh Tây Tiến Lại có giấc mơ đẹp Chiến sĩ Tây Tiến vốn học sinh, sinh viên chàng trai Hà thành “xếp bút nghiên theo việc đao, cung” giàu lòng yêu nước phong độ hào hoa: “Từ thuở mang gươm giữ nước Nghìn năm thương nhớ đất Thăng Long” (Huỳnh Văn Nghệ) Sống núi rừng miền Tây, gian khổ, ác liệt, chết bủa vây lửa đạn mịt mù Nhưng anh mơ Hà Nội lãng mạn Quên hàng me, hàng sấu, phố cũ, trường xưa, “Những phố dài xao xác may”? Quên tà áo trắng, thiếu nữ thương yêu, “dáng kiều thơm” hị hẹn Hình ảnh “Dáng kiều thơm” câu thơ tác giả Quang Dũng đem đến cho người đọc nhiều thú vị: ngôn từ vốn có đầy thơ lãng mạn thời “tiền chiến” ngịi bút nhà thơ chiến sĩ trở nên có hồn, đặc tả chất lính hào hoa, trẻ trung lãng mạn người lính trẻ đồn binh Tây Tiến trận mạc Nếu người nông dân mặc áo lính thơ Chính Hữu mang theo nỗi nhớ “giếng nước gốc đa”, nhớ mái nhà gianh, nhớ ruộng nương…; thơ Hồng Nguyên nỗi nhớ “người vợ trẻ – Mòn chân bên cối gạo canh khuya”,… người lính thơ Quang Dũng, nỗi nhớ gắn liền với “mộng” “mơ” Mộng lập chiến công, mơ “dáng kiều thơm” Hữu Loan thơ “Màu tím hoa sim” viết hay nỗi nhớ người lính chống Pháp: “Từ chiến khu xa Nhớ ngại Lấy chồng thời chiến tranh Mấy người trở lại Lỡ khơng Thì thương người vợ bé bỏng chiều quê…” Viết “mộng”, “mơ” người chiến binh Tây Tiến, Quang Dũng ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời đồng đội Đó nét khám phá bất tận nhà thơ vẽ chân dung “anh đội Cụ Hồ” xuất thân từ tầng lớp tiểu tư sản chín năm kháng chiến chống Pháp Bốn câu thơ nét vẽ bổ trợ, tô đậm chân dung người lính: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Trong gian khổ chiến trận, bao đồng đội ngã xuống nơi chiến trường miền Tây Họ nằm lại nơi chân đèo góc núi Nấm mồ người chiến sĩ “rải rác biên cương” Câu thơ để lại lòng ta nhiều thương cảm, tự hào: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” Nếu tách câu thơ khỏi đoạn thơ tựa tranh xám lạnh, ảm đạm hiu hắt đem đến nhiều xót thương Nhưng nằm hoàn cảnh, đoạn mạch câu thơ tiếp theo: “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh”, nâng cao chí khí tầm vóc người lính Các anh trận lý tưởng đẹp “Đời xanh” đời trai trẻ, tuổi xuân “Những chàng trai chưa trắng nợ anh hùng…”, học sinh, sinh viên Hà Nội Họ lên đường hành quân nghĩa lớn chí khí làm trai Họ “quyết tử cho Tổ quốc sinh” câu thơ “Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” vang lên lời nói thiêng liêng, cao Các anh đem xương máu để bảo vệ độc lập tự cho Tổ quốc Anh đội nhân dân ta đứng lên kháng chiến, tâm sắt đá: “Chúng ta hi sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ” Quang Dũng ghi lại cảnh tượng bi tráng chiến trường miền Tây ấy: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Những tráng sĩ chốn sa trường lấy da ngựa bọc thây niềm kiêu hãnh Các người lính Tây Tiến với chiếu đơn sơ với “áo bào” bình dị “anh đất” Một chết nhẹ nhàng thản oanh liệt Anh trận giết địch quê hương Anh ngã xuống là: “về đất”, nằm lòng Mẹ Tổ quốc thân yêu Nhà thơ không dùng từ “chết” hay từ “hi sinh” mà lấy cụm từ “về đất” để ca ngợi hi sinh cao bình dị, thầm lặng mà thản, nhẹ nhàng coi chết nhẹ tựa lông hồng Người chiến binh Tây Tiến sống chiến đấu cho quê hương, chết đất nước quê hương “Anh đất” tất lòng chung thủy người chiến sĩ Tiếng thác sông Mã “gầm lên” rừng núi miền Tây tiếng kèn “Chiêu hồn liệt sĩ” tống tiễn linh hồn liệt sĩ an giấc ngàn thu Câu “Sông mã gầm lên khúc độc hành” câu thơ hay gợi tả khơng khí thiêng liêng, đồng thời tạo nên âm điệu trầm hùng, thương tiếc Phong cách ngôn ngữ Quang Dũng đặc sắc, bên cạnh từ ngữ bình dị đời lính như: gục, khơng mọc tóc, dữu, trừng, đất, chiếu, gầm lên… lại có số từ Hán Việt là: mộng, mơ, biên giới, dáng kiều, viễn xứ, áo bào khúc độc hành nhờ mà bình dị làm bật cao thiêng liêng, bình thường tơ đậm anh hùng, vĩ đại Chất bi tráng màu sắc lãng mạn từ vần thơ tỏa rộng không gian chiều dài lịch sử Đoạn thơ viết chân dung người lính thơ “Tây Tiến” đoạn thơ độc đáo Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn nhà thơ kết hợp vận dụng sáng tạo miêu tả biểu lộ cảm xúc, tạo nên câu thơ “có hồn” Người lính sống anh dũng chết oanh liệt Hình tượng người chiến sĩ Tây Tiến mãi tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc “Anh Vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế!” (Cá nước năm 1947, Tố Hữu) Đất Nước Nhà văn Tơ Hồi tun ngơn :”Mỗi trang văn soi bóng thời đại mà đời “ Và bàn đất nước nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm viết :” Chúng ngồi hầm viết Cảm xúc cổng hưởng tiếng khói bom mưa rừng Tơi viết nhanh cảm xúc dồn nén cách mãnh liệt tuân chảy “ Bài thơ đất nc đời bối cảnh hùng tráng Đất nước đc sáng tác 1971 in “trường ca mặt đường khác vọng “(1974) đoạn trích chương thể tư tưởng đất nước nhân dân Nỗi bật đoạn trích suy tưởng đất nước tìm hiểu cuội nguồn đất nc có từ bao h? Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất Nước có từ ngày ” Ngay từ câu thơ đầu đoạn trích, Nguyễn Khoa Điềm trầm ngâm, suy tư cội nguồn, trình hình thành Đất Nước giọng tâm tình, dịu lời kể chuyện cổ tích: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Mở đầu đoạn thơ lời khẳng định “Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi”, Đất Nước có từ lâu, có trước ta sinh lớn lên có Đó lời khẳng định nịch trường tồn đất nước qua ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Cụm từ “ngày xửa ngày xưa” thời gian huyền hồ, hư ảo nhịp thời gian cổ xưa xa thẳm để mở đầu câu chuyện cổ Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước có từ xa xưa, sâu thẳm thời gian, kí ức tuổi thơ hồn nhiên sáng đời Câu chuyện Nguyễn Khoa Điềm đánh thức người đọc hoài niệm đẹp đẽ thời đại Đó đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân, văn hóa lịch sử: Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Đó miếng trầu gợi lên tích vào loại cổ người Việt “Sự tích trầu cau” từ đời vua Hùng dựng nước xa xưa, ngợi ca tình nghĩa vợ chồng, anh em đằm thắm, sắt son đồng thời đánh thức dậy hình ảnh miếng trầu trở thành biểu tượng tình u, lịng thủy chung, miếng trầu đầu câu chuyện Đó cịn truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đuổi giặc Ân, gợi lên vẻ đẹp khỏe khoắn tuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất Vẻ đẹp song hành với hình ảnh tre Việt Nam Cây tre hiền hậu làng quê Hình ảnh tre phẩm chất cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, thuỷ chung, u hồ bình, kiên cường bất khuất chiến tranh Với nhìn độc đáo Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước nằm sâu tiềm thức chúng ta, đời sống tâm hồn người dân từ hệ sang hệ khác Tác giả nhắc đến phong mỹ tục người Việt, câu ca dao “Tay bưng chén muối đĩa gừng/Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau” nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Đất Nước phong tục búi tóc thành cuộn sau gáy quen thuộc người phụ nữ Việt Nam từ bao đời Đó vẻ đẹp giản dị mang nét đẹp riêng biệt khơng thể lẫn lộn với văn hóa khác Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dòng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Ở đạo lí ân nghĩa thủy chung trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc: “Cha mẹ thương gừng cay muối mặn” Người ta thường hay nói gừng già cay, muối lâu năm mặn nghĩa người sống với lâu tình nghĩa đong đầy Đất nước gắn bó, thân thiết người ruột thịt bao công việc lao động khác: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Cha ông ta xưa gắn liền với miền quê phác nơng nghiệp thóc gạo với mái nhà tranh nên thường coi việc đặt tên cho tên nơm na, dân dã, có lấy phận ngơi nhà tre gỗ “cái kèo”, “cái cột” Với người Việt Nam vốn gắn bó lâu đời với văn minh lúa nước, hạt gạo trở thành gia bảo vô cần thiết cho sống Cho nên đứa trẻ lớn, cảm nhận vật chất phải hạt gạo trải qua trình lam lũ, kết tinh từ mồ nước mắt người lao động, “một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” phải suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng nhân dân ta làm hạt ngọc quý giá Thấm vào hạt gạo bé nhỏ vị mặn mồ nhọc nhằn người nơng dân Chính ăn hạt cơm dẻo, thơm phải nhớ đến người làm Câu cuối khép lại câu khẳng định với niềm tự hào: “Đất Nước có từ ngày ” “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn “ngày đó” ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước Trong đoạn thơ Nguyễn khoa Điềm thành công việc sử dụng chất liệu văn hóa văn học dân gian , giọng thơ triết lí suy tưởng mang theo dồn nén cảm xúc suy tư Đặc biệt cách dùng điệp từ kết hợp vs biện pháp tu từ đầy sáng tạo vs từ đất nước viết hoa thật thiêng liêng thành kính Hình ảnh thơ hàm xúc có sức lắng đọng sâu sắc để tạo nên giới nghệ thuật vừa gần gũi quen thuộc vừa sâu xa kì diệu Hình ảnh thơ lắng kết tư tưởng đất nước nhân dân tư tưởng người đọc trang thơ thấm nhuần từ quan điểm đến cảm xúc Từ hình tượng đến chi tiết tác phẩm Qua việc cảm nhận đoạn thơ phong cách nghệ thuật độc đáo mang đậm chất liệu văn hóa văn học dân gian, ta cảm nhận đc đất nước có từ lâu đời gắn kết bình dị gần gũi thân thuộc Những hình ảnh thơ hàm xúc thể tinh thần yêu nước nhà thơ Đoạn trích đất nước ns riêng tình ca mặt đường nói chung thể tư tưởng quan niệm tiến mẻ Nguyễn khoa Điềm Đó tư tưởng nc nhân dân tư tưởng trường tồn đến muôn đời s nhà thơ Chế Lan Viên sau khẳng định :”Nước Việt Nam nghìn năm Đinh , Lý , Trần, Lê, Tây Tiến Đỗ Kim Hồi nhận định :”Tây Tiến đóa hoa thơ lồi hoa đẹp thơ ca năm kháng chiến chống thực dân Pháp”.Tây Tiến thứ trái mùa “lệch chuẩn “ tài hoa Với cảm hứng lãng mạn ngòi bút lãng mạn Quang Dũng khắc họa thành cơng hình tượng người lính tây Tiến thiên nhiên núi rừng miền Tây dội mĩ lệ kết hợp vs màu sắc vừa thực vừa lãng mạn đậm chất bi tráng sĩ Cịn có sức hút lâu dài với người đọc Ngay đoạn đầu khổ thơ phần mô tả vẻ đẹp họ thiên nhiên người đan xen hòa quyện tạo nên ảnh hồnh tráng thời kì kháng chiến đấu đầy gian khổ, hy sinh anh dũng vẻ đẹp hào hoa hào hùng người lính tây tiến.(trích thơ 14 câu đầu) Cảm nhận sâu sắc bút pháp tài hoa Quang Dũng , ta thấy tranh trời Tây Bắc Nổi bật thiên nhiên hùng vĩ , dừ dội đặc biệt khắc nghiệt làm cho cho bước đường hành quân người lính tây tiến gặp nhiều gian khổ đậm chất lí tưởng yêu nước , tinh thần đấu tranh đậm chất bi tráng Nỗi nhớ trở thành cảm xúc chủ đạo lòng Quang Dũng bao dồn nén bật lên qua câu thơ: Sông mã xa tây tiến Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi Nỗi nhớ Tây Tiến âm hưởng, kí ức hồi niệm trầm buồn, sâu lắng Tất cách nói “xa rồi” kết hợp với nghệ thuật nhân hóa nỗi lịng tâm nhà thơ gợi bao cảm xúc lưu luyến, bâng khng trước dịng sơng Mã với năm kháng chiến hào hùng “Tây Tiến” dùng cách viết hoa để gọi tên lòng niềm cảm phục, tự hào người lính kháng chiến thời chống Pháp tiếp tục tái qua ngòi bút Quang Dũng Vận dụng cách gieo vần có lẽ người đọc cảm nhận bao nhớ “chơi vơi”, cảm xúc dạt kỉ niệm bước hữu Thiên nhiên Tây Bắc sở tạo nên chân dung người lính Tây Tiến kháng chiến Điệp từ “nhớ” sâu đậm, hồi ức thời kháng chiến khắc nghiệt, hùng vĩ, gian khổ, mát, hy sinh, đầy niềm tự hào tinh thần lạc quan, đậm chất lính 10 khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn gọi tên đoàn quân Tây Tiến Trong đoạn thơ Quang Dũng khắc thành cơng hình tượng ng lính tây tiến tn núi rừng miền tây hùng vĩ , dội mĩ lệ Hình tượng người lính tây tiến mang vẻ đẹp lãng mạn đậm chất bi tráng Đoạn thơ vào thành công thơ tạo nên trường tồn tên tuổi tác nhà thơ giọng nam viết : “Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng “ Và thơ ng sống muôn đời với núi sông 13 Đề tài ĐN đề tài muôn thuở thi ca Ngược thời gian trở với văn học trung đại ta bắt gặp ĐN gắn liền với vua thơ Lí Thường Kiệt Một ĐN gắn liền với niềm tự hào văn hiến lâu đời thơ Nguyễn Trãi Đến văn học đại người đọc vỡ òa tư tưởng đất nước mẻ ĐN gắn liền với nhân dân Tư tưởng thể phần đầu đoạn trích ĐN đc trính chương "trường ca mặt đường khát vọng “ Nổi bật đoạn trích suy tưởng ĐN tìm hiểu cội nguồn ĐN có từ bao giờ? (trích thơ) Ngay từ câu thơ đầu đoạn trích, Nguyễn Khoa Điềm trầm ngâm, suy tư cội nguồn, hình thành Đất Nước giọng tâm tình, dịu lời kể chuyện cổ tích: Khi ta lớn lên Đất Nước có Đất Nước có “ngày xửa ” mẹ thường hay kể Mở đầu đoạn thơ lời khẳng định "Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi", Đất Nước có từ lâu, có trước ta sinh lớn lên có Đó lời khẳng định nịch trường tồn đất nước qua ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước Cụm từ "ngày xửa ngày xưa" thời gian huyền hồ, hư ảo nhịp thời gian cổ xưa xa thẳm để mở đầu câu chuyện cổ Với Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước có từ xa xưa, sâu thẳm thời gian, kí ức tuổi thơ hồn nhiên sáng đời Câu chuyện Nguyễn Khoa Điềm đánh thức người đọc hoài niệm đẹp đẽ thời đại Đó đất nước cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân dân, văn hóa lịch sử: "Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc" Đó miếng trầu gợi lên tích vào loại cổ người Việt "Sự tích trầu cau" từ đời vua Hùng dựng nước xa xưa, ngợi ca tình nghĩa vợ chồng, anh em đằm thắm, sắt son đồng thời đánh thức dậy hình ảnh miếng trầu trở thành biểu tượng tình u, lịng thủy chung, miếng trầu đầu câu chuyện Đó cịn truyền thuyết Thánh Gióng nhổ tre đuổi giặc Ân, gợi lên vẻ đẹp khỏe khoắn tuổi trẻ Việt Nam kiên cường, bất khuất Vẻ đẹp song hành với hình ảnh tre Việt Nam 14 Cây tre hiền hậu làng quê Hình ảnh tre phẩm chất cốt cách người Việt Nam: thật chất phác, thuỷ chung, u hồ bình, kiên cường bất khuất chiến tranh Với nhìn độc đáo Nguyễn Khoa Điềm, Đất Nước nằm sâu tiềm thức chúng ta, đời sống tâm hồn người dân từ hệ sang hệ khác Tác giả nhắc đến phong mỹ tục người Việt, câu ca dao "Tay bưng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau" nhập hồn vào câu thơ Nguyễn Khoa Điềm: "Tóc mẹ bới sau đầu Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" Đất Nước phong tục búi tóc thành cuộn sau gáy quen thuộc người phụ nữ Việt Nam từ bao đời Đó vẻ đẹp giản dị mang nét đẹp riêng biệt lẫn lộn với văn hóa khác Nguyễn Khoa Điềm tiếp tục gắn dịng suy tưởng đến người ngàn đời cư trú, lao động, chiến đấu mảnh đất Việt để giữ gìn tơn tạo mảnh đất thân u Ở đạo lí ân nghĩa thủy chung trở thành truyền thống ngàn đời dân tộc: "Cha mẹ thương gừng cay muối mặn" Người ta thường hay nói gừng già cay, muối lâu năm mặn nghĩa người sống với lâu tình nghĩa đong đầy Đất nước gắn bó, thân thiết người ruột thịt bao công việc lao động khác: Cái kèo, cột thành tên Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Cha ông ta xưa gắn liền với miền quê phác nơng nghiệp thóc gạo với mái nhà tranh nên thường coi việc đặt tên cho tên nơm na, dân dã, có lấy phận nhà tre gỗ "cái kèo", "cái cột" Với người Việt Nam vốn gắn bó lâu đời với văn minh lúa nước, hạt gạo trở thành gia bảo vô cần thiết cho sống Cho nên đứa trẻ lớn, cảm nhận vật chất phải hạt gạo trải qua q trình lam lũ, kết tinh từ mồ nước mắt người lao động, "một nắng hai sương xay, giã, giần, sàn" phải suốt ngày bán mặt cho đất bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng nhân dân ta làm hạt 15 ngọc quý giá Thấm vào hạt gạo bé nhỏ vị mặn mồ hôi nhọc nhằn người nông dân Chính ăn hạt cơm dẻo, thơm phải nhớ đến người làm Đất nước có từ ngày Câu cuối khép lại câu khẳng định với niềm tự hào: "Đất Nước có từ ngày " “Ngày đó” ngày ta khơng rõ chắn “ngày đó” ngày ta có truyền thống, có phong tục tập quán, có văn hóa mà có văn hóa nghĩa có đất nước.Nó đủ sức để khái quát cách đầy đủ tầm vóc, đứng, dáng đứng Đất Nước chiều hướng thật trầm lắng, đáng tự hào chiều sâu lịch sử, chiều dài chiều sâu thời đại Đó khối thống khứ, tại, tương lai Một vẻ đẹp nói Tố Hữu: Ta đứng mắt nhìn bốn hướng Trơng lại nghìn xưa trông tới mai sau Trông Bắc trông Nam trông địa cầu Vậy Đất Nước có từ mẹ thường kể chuyện cổ tích cho nghe, dân ta biết trồng tre đánh giặc, biết trồng hạt lúa, củ khoai, biết ăn trầu, búi tóc, biết sống yêu thương, thủy chung Lịch sử Đất Nước thật giản dị, gần gũi mà xa xôi, linh thiêng Qua việc cảm nhận đoạn trích Đất Nước nhà thơ cho thấy số vốn tri thức phong cách thơ NKĐ Tư tưởng ĐN nhân dân sứ mệnh hệ trẻ thơi thúc khát vọng ý chí người Đoạn thơ tạo nên đc rung động,âm vang ln trường tồn lịng người đọc Tơ Hồi nói:" trang văn soi bóng thời đại mà đời" 16 Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:”Quang Dũng đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt ngàn non ngàn mây ngàn Tây Bắc.Bởi lời thơ âm u vang vọng tiếng gọi hoang sơ núi rừng nhắc đến miền đất tên Mường hồn thơ QD lại rộn rã phiêu du.QD vừa nhà thơ-chiến sĩ ,vừa cầm bút đánh giặc vừa cầm bút làm thơ.Thơ QD ln nóng bỏng hào khí chiến trường Cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ niềm tự hào đoàn binh Tây Tiến Đoạn thơ làm bật lên hồn thơ lãng mạn,thắm đượm tinh thần dân tộc đặc biệt đoạn thơ khắc họa thành cơng khí phách anh hùng hình tượng người lính vơ đặc sắc Tây Tiến Quang Dũng sáng tác năm 1948 Phù Lưu Chanh nỗi nhớ đơn vị, đồng đội Chính nỗi nhớ dạt ấy, ơng khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với nét vẽ thật đẹp vừa hào hùng lại vừa lãng mạn (Trích khổ thơ) Đọc dịng thơ đầu tiên, lên trước mắt người đọc hình tượng người lính oai hùng, lẫm liệt, đậm chất bi tráng: "Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu giữ oai hùm" Đoàn binh Tây Tiến đồn qn thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với đội Lào, đánh chặn đợt tiến công biên giới Việt - Lào Quang Dũng đội trưởng đồn qn Hai câu thơ đầu mở ra, mỹ lệ, nên thơ núi rừng, vẻ đẹp người lính cụ Hồ lên thật bi tráng Khơng phải đồn quân với người lính khỏe mạnh, đầu mang màu tóc xanh tuổi trẻ, đồn qn Quang Dũng lên thật kì dị lạ thường Cả đồn qn tuổi đời cịn trẻ măng "khơng mọc tóc" Vì đâu mà đồn binh lớn nhường lại có điều dị thường đến vậy? Phải kết đói, khát, trận sốt rét khủng khiếp biến người lính trẻ tuổi thành "đồn binh khơng mọc tóc" vậy? Ngoại hình tiều tụy, ốm yếu, đầu trọc, da xanh gợi lên lịng bi thương Hình ảnh có gân guốc lại thực - thực 17 thật trần trụi Các chiến sĩ Tây Tiến ngày phải hoạt động rừng núi phía Tây Bắc Tổ quốc, nơi rừng thiêng nước độc, nơi có trận sốt rét đến kinh người, ngày hành quân đói rét vất vả Chúng ta bắt gặp hình ảnh người lính với trận sốt rét mà cố gắng hoàn thành nhiệm vụ thơ Chính Hữu: "Tơi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hơi" Người lính Tây Tiến mang thêm chút đặc biệt phần Phải mái tóc cịn xanh chẳng cịn nữa, người lính trở thành "đồn binh khơng mọc tóc"? Đồn qn trải qua gian khổ, khó khăn, cản bước bước tiến hành quân họ? Nhưng câu trước hình tượng người lính lên thật trần trụi, bi thương câu thơ sau, người ta lại thấy Quang Dũng thể hình ảnh người lĩnh thật oai phong: "Quân xanh màu giữ oai hùm" "Quân xanh" phải tán ngụy trang, màu áo xanh người lính da xanh tái bệnh tật đói rét chiến sĩ giải phóng qn? Một hình ảnh thực trần trụi Quang Dũng đưa trực tiếp vào thơ Chẳng có phóng đại hay cách điệu hết Đó thực, thực người lính đồn qn Tây Tiến Thế nhưng, có xanh xao, mệt mỏi, vất vả thế, họ giữ vững tinh thần "giữ oai hùm" Dù nơi rừng thiêng nước độc, người anh hùng giải phóng quân giữ tư hiên ngang, bất khuất, toát lên vẻ oai hùng chúa sơn lâm Hai câu đầu, hình tượng người lính đoàn quân Tây Tiến lên thật sống động Đoàn quân rừng xanh, núi rừng âm u hiểm trở gặp gian lao, vất vả, bệnh tật đói rét Thế nhưng, anh dù giữ tư hiên ngang, "oai hùm" chốn rừng thiêng Có thể nói, Quang Dũng đưa vào chất liệu thực - thực trần trụi gửi vào chút lãng mạn thi ca 18 Bước sang câu thơ tiếp theo, người ta thấy lên vẻ đẹp tâm hồn chiến sĩ Một vẻ đẹp tâm hồn mơ mộng, tràn trề sức xuân: "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Tây Tiến đoàn binh với thành phần chủ yếu người đất Hà Thành, học sinh, sinh viên tuổi chứa chan xuân xanh tươi đẹp, nên ẩn sau ngoại hình xanh xao bầu trời tâm hồn lãng mạn Những người lính đến với biên cương sức trẻ, hồi bão, khát vọng hịa bình Họ nghe theo tiếng gọi Tổ quốc mà lên đường tìm lại độc lập cho dân tộc giặc ngoại xâm giày xéo quê hương đến tiêu điều Vậy nên, "mắt trừng" phải đơi mắt mở to, dõi theo kẻ thù, tâm thề sống chết với kẻ ngoại bang xâm lược? Đôi mắt trừng căm hận quân thù, sục sơi ý chí chiến đấu Khơng tốt lên ý chí chiến đấu, đơi mắt cịn "gửi mộng qua biên giới" đến với nơi xa xôi, đến với Hà Nội thân yêu - nơi có người thân, gia đình chàng trai Tây Tiến "Mộng biên giới" - có giấc mộng hịa bình, giấc mộng chiến thắng trở với quê hương, với gia đình, với người thương Và đôi mắt không ánh lên khát vọng mà cịn ánh lên tình, cảm xúc yêu thương "Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm" Đôi mắt thao thức canh thâu, nhớ Hà Nội cổ kính, với phố phường, với gia đình với "một dáng kiều thơm" trí nhớ Là người trí thức bng bỏ bút mực nghiên, vác lên vai súng bảo vệ quê hương, nên người lính Tây Tiến ln giữ vẻ hào hoa, lãng mạn người trí thức Họ khơng anh lính mộc mạc thơ Chính Hữu: "Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá" Chính "dáng kiều thơm" động lực để thơi thúc anh hoàn thành nhiệm vụ cao Đồng thời niềm khao khát người lính biên cương Sau chặng đường hành quân vất vả, phải nỗi nhớ quê, nhớ người thương lại động lực mạnh mẽ, tiếp thêm sức lực cho 19 anh để anh tuổi trẻ, khát vọng đem hịa bình lại cho "dáng kiều thơm" kia? Quang Dũng thật tinh tế, hai câu thơ ngắn mà vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến lên thật hào hoa, thật lãng mạn Và bốn câu thơ đầu khổ thơ thứ ba, Quang Dũng làm lên trước mắt người đọc thật rõ ràng hình tượng người lính đồn binh Những người lính vừa oai phong, vừa đẹp vẻ đẹp khát vọng lại vừa tinh tế, lãng mạn vẻ đẹp tâm hồn Trong chiến tranh, người lính với tuổi trẻ, với khát vọng hịa bình, lại chẳng trở Người ta thường nói, chiến tranh vơ thường, tránh hi sinh, mát: "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" Mất mát, hy sinh có lẽ điều hiển nhiên trận chiến Thế đọc câu thơ Quang Dũng, người đọc khơng khỏi xót xa trước mát, hy sinh Âm điệu bốn câu trước thật hào hùng đến đây, khơng khí chùng xuống sâu lắng Trên chặng đường đi, người lính lại nằm xuống Những mộ họ vô danh, nằm rải rác biên cương, chốn rừng thiêng nước độc Ở đây, Quang Dũng chọn từ ngữ Hán Việt "mồ viễn xứ" để diễn tả chết người xa nhà Họ phải nằm lại nơi đất khách quê người Từ Hán Việt "mồ viễn xứ", "biên cương" tạo nên khơng khí thật trang trọng, bi hùng hùng ca tiễn biệt người lính Họ ngã xuống nơi đây, trở thành người lính vơ danh góp phần vào độc lập đất nước: "Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước" Thế dù có phải đối mặt với chết người lính Tây Tiến tâm khát vọng hịa bình Vì khát khao cháy bỏng ấy, họ nguyện hiến dâng cho Tổ quốc tuổi xuân, tính mạng mình: "Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" 20 Một vẻ đẹp bi tráng đến thật lãng mạn! "Đời xanh" tức tuổi xuân anh, tuổi trẻ với bao khát vọng Thế nhưng, lời kêu gọi Tổ quốc chiến trường diệt qn thù, anh chí, đồng lịng đi, "chẳng tiếc" điều "Chẳng tiếc" - từ vang lên câu trả lời dứt khoát cho tiếng gọi Tổ quốc vừa ngạo nghễ vừa bình thản Họ coi chết nhẹ tựa lơng hồng, tim họ, có khát vọng hịa bình cháy bỏng Đau thương lại chẳng bi lụy trước số phận đời Vẫn âm hưởng hào hùng, trầm lắng đó, Quang Dũng lại kể tiếp khát vọng cống hiến Tổ quốc người lính đồn qn Tây Tiền: "Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Họ người trẻ, hết, họ hiểu giá trị xuân, ước mơ, khát vọng đời thường "dáng kiều thơm", chết cho lý tưởng đất nước thật thiêng liêng, thật cao đẹp Người lính hy sinh, người đâu cịn lại Thế nhưng, đây, Quang Dũng mỹ lệ hóa thành "áo bào" Tấm áo bào trước dành cho vua chúa quý tộc khốc lên người người lính chiến Tấm áo lời vinh danh dành cho người lính vơ danh ngã xuống, trở với đất mẹ thân yêu "Áo bào thay chiếu" lời nói bi tráng hóa, mỹ lệ hóa hy sinh người lính Tây Tiến Và cụm từ "anh đất" nghe nhẹ nhàng, thực chất, cách nói giảm nói tránh nỗi đau xót, thương cảm vơ hạn Quang Dũng dành cho người lính hy sinh mà Với Quang Dũng, họ không chết, họ trở với đất mẹ mà Bởi sinh từ đất lại trở với đất mẹ Những người lính hy sinh ngã xuống, trở thành nấm mồ vô danh viễn xứ, hy sinh khơng vơ ích góp phần tạo nên hịa bình cho đất nước, làm nên vinh quang cho lịch sử nước nhà Với người lính Tây Tiến, sơng Mã sơng lịch sử Bởi chứng nhân thời gian, người bạn đồng hành người lính Và đây, họ ngã xuống, "gầm" lên khúc tráng ca tiễn biệt người đồng đội Tiếng gầm khúc nhạc tấu độc hành dành cho người lính để họ vào cõi 21 Hai câu cuối khổ ba, Quang Dũng liên tiếp sử dụng từ ngữ Hán Việt Nó vừa tạo nên khơng khí trang trọng, hào hùng, tơn nghiêm nói hy sinh người lính, vừa tạo nên vẻ đẹp bi tráng,lãng mạn, lẫm liệt người anh hùng xưa Có thể nói, hai câu thơ cuối mỹ lệ hóa chết chàng trai trẻ, mỹ lệ hoàn tồn vừa đủ để tơn lên hy sinh cao chàng trai tuổi mười tám Đoạn thơ trên, Quang Dũng thể vô thành cơng nỗi nhớ thiên nhiên Tây Bắc hịa quyện nỗi nhớ đơn vị Ơng sử dụng liên tiếp nhiều hình ảnh đặc sắc vừa nhạc vừa họa, so sánh cường điệu tinh tế đồng thời xen lẫn với cảm hứng lãng mạn để nói đồn qn Có thể nói, khổ thơ khổ thơ đặc sắc nhất, kết tinh cho thơ Tây Tiến Qua việc cảm nhận đoạn thơ ta thấy tượng đài thi ca người lính Hình ảnh người lính trước sống chết bi tráng hào hùng Giọng điệu đoạn thơ trang trọng thể tình cảm đau thương vơ hạn trân trọng kính cẩn tác giả hi sinh mát đồng đội Bài thơ đc xem kiệt tác, thơ đời đc lưu truyền rộng rãi quân đội người yêu thơ suốt kỉ ghi lại chặng đường hào hùng đơn vị anh hùng tinh thần chung quân dân ta Đoạn thơ đóng góp vào thành cơng lớn lao thơ tạo nên trường tồn tên tuổi QD Như nhà thơ Giang Nam viết: “Tây tiến biên cương mở lửa khói Quân lớp lớp đậu rừng Và thơ người áy Sống muôn đời với núi sông” 22 Cảm nhận đoạn thơ đầu "Tây Tiến” Xuân Diệu nói :"đọc tây tiến ngậm âm nhạc trọng miệng”.Tây Tiến hoa tươi thắm chùm hoa thơ viết đội Cụ Hồ,viết anh đội kháng chiến chống pháp.Bài thơ tạo nên sức sống mạnh mẽ bền bỉ lịng người đọc.Sức sống có nhờ ngòi bút tài hoa QD với cảm hứng lãng mạn khắc hoạ thành cơng hình tượng người lính hào hùng hịa hoa khúc ca bi tráng vang lên đại hùng ca tồn dân tộc.Hình tượng người lính với hịa trộn lẫn sắc màu vừa thực lãng mạn rõ phần đầu thơ miêu tả vẻ đẹp người lính gắn bó với thiên nhiên người hòa quyện lẫn để tạo nên hồnh tráng tranh thiên nhiên thời kì lịch sử Mở đầu thơ dòng thơ chan chưa nỗi nhớ, lời thơ lên đầy nhớ nhung tiếc nuối: Sông Mã xa Tây Tiến Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi" Dịng sơng Mã điểm gợi để nhà thơ nhớ đoàn quân Tây Tiến, với lời gọi tha thiết ngào Nhà thơ tài tình sử dụng từ láy "chơi vơi" kết hợp với hiệp vần "ơi" mở không gian vời vợi nỗi nhớ đồng thời diễn tả tinh tế cảm xúc mơ hồ, khó định hình, lâng lâng khó tả lòng người cảm xúc chân thực người đồng đội rời xa đơn vị để nỗi nhớ choán đầy không gian " Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi" Điệp từ "nhớ" tơ đậm cảm xúc tồn thơ, ngẫu nhiên mà nhan đề ban đầu thơ tác giả đặt " Nhớ Tây Tiến" Để nỗi nhớ trở trở lại toàn thơ tạo nên giọng thơ hoài niệm sâu lắng, bồi hồi Nỗi nhớ tha thiết, niềm thương da diết mà nhà thơ dành cho miền Tây, cho đồng đội cũ mình, tất trở thành kỉ niệm quên Không phải đến với "Tây Tiến" người đọc cảm nhận nỗi nhớ mà thơ ca Việt Nam nói nỗi nhớ diễn tả: "Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than" 23 Vậy đến với Quang Dũng nỗi nhớ sáng tạo với nỗi nhớ "chơi vơi" trạng thái trơ trọi khoảng không, bấu víu vào đâu, với hồi niệm lửng lơ, sâu lắng, bâng khuâng, tha thiết vọng vào lịng người đọc khơng thể qn Nỗi nhớ bao trùm khoảng không gian thời gian Quang Dũng đưa người đọc đến với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, dội thật êm đềm thơ mộng Đó địa danh mà đồn quân Tây Tiến qua, "Sài Khao", "Mường Lát", "Pha Luông", "Mường Hịch", "Mai Châu" Những địa danh vào thơ Quang Dũng khơng cịn mang màu sắc trung tính, vơ hồn đồ mà gợi lên lịng người đọc khơng khí núi rừng xa xơi, lạ lẫm, hoang sơ bí ẩn Khơng đường hành đầy hiểm nguy: "Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi" Những đường hành quân gian nan vất vả, đỉnh Sài Khao sương dày "lấp" đoàn quân, Quang Dũng dùng chữ "mỏi" tái hình ảnh đồn qn mệt rã rời họ " sương lấp" thật hùng vĩ tráng lệ Đâu có thế, Mường Lát đêm sương tỏa khắp không gian Tác giả không nói "hoa nở" mà "hoa về" khơng nói sương mà "đêm hơi" nhấn mạnh vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hào hoa người lính Hà Thành Con đường hành qn cịn vơ gập ghềnh, hiểm trở, đầy hiểm nguy bên núi cao với bên vực sâu thăm thẳm: "Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống" Không gian mở nhiều chiều: chiều cao đến chiều sâu hút dốc núi, chiều sâu vực thẳm, bề rộng thung lũng trải sau sương Các từ láy giàu sức tạo hình khiến người đọc hình dung đường quanh co, dốc lại dốc, đỉnh đèo hoang vắng khuất vào mây trời Cách ngắt nhịp 4/3 câu thơ "Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống" tạo thành đường gấp khúc dáng núi Như ba dòng thơ liên tiếp đoạn thơ sử dụng nhiều trắc gợi vất vả nhọc nhằn người lính Tây Tiến đường hành quân 24 Nếu ba câu thơ gợi lên cảm giác gập ghềnh hiểm trở đến câu thơ phút lắng lòng người lính Tây Tiến bên ngơi nhà nơi xóm núi cánh buồm thấp thống mặt biển khơng gian bình n êm ả mưa giăng đầy thung lũng thành 'xa khơi" Đọc câu thơ người đọc thấy bình yên đến kì lạ, phải phút giây hoi tiếp thêm sức mạnh cho người lính chiến đấu tiếp với kẻ thù thiên nhiên khắc nghiệt nơi đây: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người" Quang Dũng nhớ đến âm "gầm thét" thác dữ, tiếng gầm gào loài hổ rình rập muốn nuốt chửng người lính chiều đến, đêm Thời gian buổi chiều, đêm lại nhấn mạnh thêm cảm giác hoang sơ chốn "sơn lâm bóng già" Những từ ngữ hình ảnh nhân hóa, từ láy nhà thơ sử dụng để tô đậm ấn tượng vùng núi hoang vu dội nơi thiên nhiên hoang dã ngự trị chiếm vai trò chúa tể Chỉ dòng thơ đầu Quang Dũng tái đầy đủ tranh núi rừng miền Tây vẽ bút pháp vừa thực, vừa lãng mạn, vừa giàu chất họa lại giàu chất nhạc Nét vẽ vừa gân guốc, mạnh mẽ, dội lại mềm mại tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho tranh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ mà đồn qn Tây Tiến qua Đoạn thơ khơng nỗi nhớ thiên nhiên miền Tây mà trung tâm nỗi nhớ cịn người lính, đồng đội cũ Quang Dũng thể vẻ đẹp bi tráng chặng đường hành quân đầy chơng gai, nguy hiểm Ấn tượng lịng người đọc người lính Tây Tiến có lẽ vẻ đẹp lạc quan chặng đường hành quân gian khổ qua câu thơ đầy chất lính: "Heo hút cồn mây súng ngửi trời" Đó hình ảnh tếu táo, lạc quan gian khổ với vẻ đẹp hồn nhiên qua cách nói hóm hỉnh "súng ngửi trời" Nếu viết "súng chạm trời", nhà thơ tả độ cao đỉnh dốc mà đứng đó, mũi súng người lính Tây Tiến chạm vào trời Cịn đây, Quang Dũng gợi "chất lính" trẻ trung, vẻ tươi mới, sức sống dạt 25 tâm hồn người lính Tây Tiến vốn xuất thân từ niên trí thức trẻ Hà Nội Đồng thời mang đến người đọc lạ, hóm hỉnh đầy chất lính, mũi súng người lính nhân hóa thành hình ảnh "súng ngửi trời" tinh nghịch, đầy chất thơ, mang cảm hứng lãng mạn đồng thời khẳng định chí khí tâm người chiến sĩ chiếm lĩnh tầm cao gợi cho người đọc đến với câu thơ Tố Hữu: "Rất đẹp hình anh lúc ráng chiều Bóng dài đỉnh dốc cheo leo Núi không đè vai vươn tới Lá ngụy trang leo với gió đèo" Và chặng đường hành quân dù với nhìn lãng mạn, tinh nghịch người lính Tây Tiến khơng thể tránh thật có người đồng đội: "Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Khi nói chiến tranh khốc liệt Tác giả không né tránh thực mát đau thương chiến Trong hành qn gian khổ có người ngã xuống kiệt sức mũi súng kẻ thù Nhưng Quang Dũng thể cách nói giảm, nói tránh chết vừa xót xa,vừa ngạo nghễ "khơng bước nữa" để "bỏ quên đời" bình tĩnh, thản nhiên đón nhận chết, xem chết nhẹ tựa lông hồng Nhớ người đồng đội ngã xuống không gợi cảm giác bi luỵ Hơn nỗi mát, niềm cảm thương nói giọng thơ ngang tàng, kiêu hãnh "Gục lên súng mũ bỏ quên đời".Đó tư chết chiến đấu, hiên ngang, bất khuất Sau chặng đường hành quân đầy gian khổ, có lúc đồng đội hi sinh, đồn qn Tây Tiến có dịp dừng lại làng-Mai Châu "Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi" "Nhớ ơi"là từ cảm thán mang tình cảm dạt dào, tiếng lịng người lính Tây Tiến Câu thơ đậm đà tình quân dân, gắn kết tình nghĩa thủy chung người lính Tây Tiến đồng bào Tây Bắc Họ dừng chân nơi xóm núi sau chặng đường dài vất vả, họ quây 26 quần niềm vui ấm áp, niềm hạnh phúc bên nồi cơm cịn thơm gạo mới.Nhớ mùi thơm "nếp xơi" hương vị núi rừng Tây Bắc, tình người thân yêu da diết, đằm thắm, gắn kết tình nghĩa thủy chung, người miền Tây Bắc Tổ quốc với đội kháng chiến Tình cảm mãi khơng thể phai mờ lịng người lính Tây Tiến Như Chế Lan Viên viết tình quân dân thơ "Tiếng hát tàu" "Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn tỏa nhớ mùi hương” Qua việc cảm nhận đoạn thơ ta thấy ngòi bút tài hoa với hồn thơ phóng khống hồn hậu lãng mạn.Tây Tiến thơ tiêu biểu cho đời thơ thể sâu sắc phong cách thơ QD.Có thể nói ,tinh hoa thơ hội tụ lại phần đầu của khổ thơ dựng lên tranh thiên nhiên núi rừng ,nơi nhà thơ đoàn quân Tây Tiến hoạt động chiến đấu.Đoạn thơ đóng góp vào thành cơng lớn thơ tạo nên trường tồn tên tuổi QD.Như nhà thơ Giang Nam viết: “Tây Tiến biên cương mở lửa khói Quân lớp lớp đậu rừng Và thơ người Sống muôn đời với núi sông” 27 ... lính Tây Tiến Quang Dũng lên đường theo tiếng gọi tổ quốc, nỗi nhớ để cảm phục ngòi bút tài hoa, hồn thơ lãng mạn, phóng khống Đó 12 khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn gọi tên đoàn quân Tây Tiến. .. giọng nam viết : ? ?Tây Tiến biên cương mờ lửa khói Quân lớp lớp động rừng “ Và thơ ng sống muôn đời với núi sông 13 Đề tài ĐN đề tài muôn thuở thi ca Ngược thời gian trở với văn học trung đại... Hồi nói:" trang văn soi bóng thời đại mà đời" 16 Cảm nhận đoạn thơ Tây Tiến Nhà thơ Nguyễn Đình Thi viết:”Quang Dũng đem tượng đài người lính Tây Tiến đặt ngàn non ngàn mây ngàn Tây Bắc.Bởi lời

Ngày đăng: 27/12/2022, 02:09