Câu hỏi ôn tập môn nghề làm vườn

8 0 0
Câu hỏi ôn tập môn nghề làm vườn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGHỀ PHẦN LÝ THUYẾT Câu Nêu yêu cầu vườn sản xuất Yêu cầu vườn sản xuất là: - Đảm bảo tính đa dạng sinh học vườn - Đảm bảo tăng cường hoạt động sống vi sinh vật đất (vì hoạt động chúng định độ phì nhiêu đất) - Sản xuất cấu trúc nhiều tầng, trồng nhiều loại tạo nhiều tầng tán khác để tận dụng tối đa điều kiện sẵn có tự nhiên ánh sáng, đất Câu Những để thiết kế vườn theo mơ hình VAC - Căn vào điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu địa phương - Căn vào mục đích kinh tế vấn đề tiêu thụ sản phẩm - Căn vào khả lao động, vật tư nguồn vốn - Căn vào trình độ kĩ thuật người làm vườn Câu Đặc điểm mơ hình vườn vùng đồng Đặc điểm mơ hình vườn vùng đồng là: - Đất nên phải tận dụng diện tích - Bố trí trồng hợp lí với vật nuôi, giải tốt mối quan hệ ruộng vườn - Mực nước ngầm thấp cần cú biện phap chống hạn - Thường có nắng, gió nóng mùa hè Khô hanh, lạnh ẩm mùa đông Câu Cơ sở khoa học vườn thiết kế theo mơ hình hệ sinh thái VAC Cơ sở khoa học vườn thiết kế theo mơ hình VAC là: - Tái tạo lượng ánh sáng mặt trời thông qua quang hợp xanh - Tái sinh chất thải làm mơi trường, tái tạo sản phẩm có ích tạo thành chu trình khép kín - Trồng nhiều cây, nhiều tầng, tận dụng ánh sáng, tận dụng đất, tăng hiệu kinh tế - Nuôi nhiều vật nuôi, tận dụng thức ăn, tăng thu nhập Câu Căn để lập vườn ươm Căn để lập vườn ươm là: - Mục đích phương hướng phát triển vườn sản xuất - Nhu cầu giống có giá trị cao địa phương vùng lân cận - Điều kiện cụ thể chủ vườn như: diện tích đất lập vườn ươm, khả vốn đầu tư, lao động trình độ hiểu biết khoa học làm vườn (đặc biệt kiến thức giống sản xuất giống vườn) Câu Ưu, nhược điểm phương pháp nhân giống hạt, giâm cành, chiết cành, ghép cành, nuôi cấy mô a) Phương pháp nhân giống hạt: - Ưu điểm: + Kĩ thuật đơn giản + Cây mọc từ hạt sinh trưởng khỏe, rễ ăn sâu; có khả thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh Tuổi thọ vườn cao + Hệ số nhân giống cao, sớm cho giống + Giá thành để sản xuất giống thấp - Nhược điểm: + Cây giống gieo từ hạt phát sinh nhiều biến dị thụ phấn chéo khác lồi, khác giống, khó giữ đặc tính, hình thái, suất chất lượng giống ban đầu + Đa số mọc từ hạt lâu hoa, kết phải trở lại giai đoạn phát dục non trẻ từ đầu + Cây giống mọc từ hạt thường cao Cành mọc thẳng, cành tán mọc lộn xộn gây khó khăn cho việc chăm sóc thu hoạch b) Phương pháp giâm cành: - Ưu điểm: + Cây giữ đặc tính, tính trạng mẹ + Cây sớm hoa, kết + Hệ số nhân giống cao, thời gian cho giống nhanh - Nhược điểm: + Sản xuất với quy mơ lớn cần phải có hệ thống vườn ươm đại, kĩ thuật cao + Nếu nhân giống liên tục, nhiều hệ mà không thay đổi nguồn gốc mẹ dễ dẫn đến tượng thối hóa c) Phương pháp chiết cành: - Ưu điểm: + Cây trồng cành chiết sớm hoa, kết + Cơ giữ đặc tính, tính trạng mẹ + Cây thấp, tán gọn, phân cành thuận lợi cho việc chăm sóc, thu hoạch + Rất sớm có giống để trồng - Nhược điểm: + Một số chiết đạt hiệu thấp tỉ lệ rễ thấp (như táo, mít ) + Hệ số nhân giống không cao + Tuổi thọ không cao + Cây chiết qua nhiều hệ hay bị nhiễm virút (nhất cam, quýt) d) Phương pháp ghép cành: - Ưu điểm: + Cây ghép sinh trưởng, phát triển tốt + Cây sớm hoa, kết + Giữ đặc tính giống muốn nhân + Tăng tính chống chịu + Hệ số nhân giống cao e) Phương pháp nuôi cấy mô tế bào: - Ưu điểm: + Tạo giống trẻ hóa, bệnh + Hệ số nhân giống cao + Cây giống có độ đồng cao Giữ nguyên vẹn đặc tính sinh học, đặc tính kinh tế mẹ - Nhược điểm: + Một số loại dễ mẫn cảm với chất điều hòa sinh trưởng nên phát sinh số biến dị + Giá thành sản xuất giống cao Câu Kể tên kiểu ghép học Các kiểu ghép học là: - Ghép rời: + Ghép cửa sổ.+ Ghép chữ T.+ Ghép mắt nhỏ có gỗ.+ Ghép đoạn cành - Ghép áp cành: + Ghép áp cành.+ Ghép áp cành cải tiến Câu Nêu điểm giống khác giâm cành chiết cành * Giống nhau: - Đều phương pháp nhân giống vơ tính nhân tạo - Cây giữ đặc tính tính trạng mẹ * Khác nhau: - Giâm cành: + Cây tạo từ đoạn cành tách rời mẹ + Hệ số nhân giống cao - Chiết cành: + Cây tạo từ đoạn cành không tách rời mẹ + Hệ số nhân giống thấp Câu Điều kiện để hạt nảy mầm tốt - Chọn hạt giống tốt: chọn mẹ tốt, chọn tốt, chọn hạt tốt - Gieo hạt điều kiện thích hợp: Thời vụ gieo có nhiệt độ thích hợp với giống để hạt nảy mầm tốt, đất gieo hạt phải tơi xốp, thống, có đủ oxi, độ ẩm thích hợp - Cần biết đặc tính chín hạt để có biện pháp xử lý trước gieo Câu 10 Những vấn đề cần ý trồng ăn Khi lựa chọn giống ăn để trồng, cần lưu ý: - Chọn giống có suất cao, phẩm chất tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương - Nắm vững đặc điểm sinh học giống yêu cầu ngoại cảnh chúng - Tìm hiểu nhu cầu thị trường - Trình độ canh tác địa phương Câu 11 Kể tên giống ăn rau thuộc vùng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới - Các giống ăn + Nhiệt đới: mít, sầu riêng, cam sành, cam Sơng Con, qt đường, xồi Cát (Hịa Lộc), xồi Bưởi, xồi Hơi (n Châu - Sơn La) + Á nhiệt đới: vải thiều, nhãn lồng, nhãn cùi, nhãn long + Ôn đới: mận Bắc Hà, mận cơm, mận Hậu, mận Tam Hoa, đào SaPa - Các giống rau + Nhiệt độ: bí xanh, bí ngơ, mướp + Á nhiệt đới: cà tím, cà chua, ớt + Ôn đới: xà lách, bắt cảp, cải trắng Câu 12 Các giống ăn có nămg suất cao, phẩm chất tốt vùng núi Bắc Bộ, đồng sông Hồng, vùng miền đông Nam Bộ nước ta - Vùng núi Bắc Bộ: đào Sapa, quýt vỏ vàng Lạng Sơn, cam sành Bắc Quang (Hà Giang), - Đồng sông Hồng: vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Phú Diễn (Hà Nội), hồng xiêm Xuân Đỉnh, - Đồng Nam Bộ: sầu riêng, măng cụt, chơm chơm, mít tố nữ, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, xồi cát, nhãn tiêu da bị Câu 13 Kể tên tám giống ăn có nămg suất cao, phẩm chất tốt trồng miền Bắc tám giống ăn có nămg suất cao, phẩm chất tốt trồng miền Nam - Một số giống ăn trồng miền Bắc: quýt vỏ vàng Lạng Sơn, cam sành Bắc Quang (Hà Giang), cam sành Hàm Yên (Tuyên Quang), vải thiều Thanh Hà, nhãn lồng Hưng Yên, bưởi Phú Diễn (Hà Nội), bưởi Đoan Hùng (Phú Thọ), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), hồng xiêm Xuân Đỉnh (Hà Nội), xoài trứng, xồi n Châu- Sơn La - Một số giống ăn trồng miền Nam: cam giây, cam mật, quýt đường, cam sành, bưởi Năm Roi, bưởi da xanh, xồi cát, nhãn tiêu da bị, nhãn xuồng cơm vàng, nhãn long, sầu riêng, măng cụt, chôm chơm, mít tố nữ, Câu 14 Khí hậu ảnh hưởng đến phát triển hoa? - Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa hoa Một số hoa hoa sau trải qua thời kì nhiệt độ thấp mùa đơng - Độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển hoa - Thời gian chiếu sáng ngày ảnh hưởng đến hoa Câu 15 Kể tên sáu loại rau ăn sáu loại rau ăn nước ta - Rau ăn : rau ngót, rau đay, rau muống, rau mồng tơi, rau diếp, cải cúc, cải xanh, cải bắp, cải bẹ, cải ngọt, xà lách… - Rau ăn : Mướp, bầu, bí xanh (bí đao), bí ngơ, đậu đũa, đậu ve, dưa chuột, cà chua, cà tím, cà trắng… Câu 16 Nêu tiêu chuẩn rau an toàn Nêu điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn * Tiêu chuẩn rau an toàn - Rau xanh tươi, không héo úa, nhũn nát - Dư lượng NO3- loại rau đảm bảo theo tiêu chuẩn quốc tế - Dư lượng kim loại nặng loại rau theo quy định ngành Bảo vệ thực vật Việt Nam - Khơng có có tối thiểu vi sinh vật gây bệnh cho người động vật - Rau có giá trị dinh dưỡng * Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn là: - Đất sạch: Những đất thích hợp để trồng rau đất cát pha, đất thịt nhẹ, đất phù sa ven sơng, làm cỏ dại, khơng có mầm mống sâu bệnh hại, độ pH trung tính, hàm lượng kim loại ngưỡng cho phép, khơng có có tối thiểu vi sinh vật gây hại cho trồng, người động vật - Nước tưới sạch: Nguồn nước tưới phải sạch, không dùng nước thải công nghiệp, nước thải thành phố - Phân bón phải qua chế biến loại phân hữu vi sinh, phân vi sinh chức năng, phân NPK tổng hợp - Phòng trừ sâu bệnh hại rau theo quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp, thông qua biện pháp: biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, biện pháp thủ công, biện pháp hóa học Câu 17 Nêu cách tiến hành trồng cảnh vào chậu - Lấy hỗn hợp đất phân chuẩn bị trước cho vào chậu đến 1/3 chiều sâu chậu - Đặt vào chậu cho cổ rễ (nơi tiếp giáp thân rễ) vị trí ngang mặt chậu - Giữ theo vị trí dự định, cho tiếp đất vào chậu, phủ quanh gốc, gần tới cổ rễ - Nén nhẹ đất quanh gốc cây, tưới nước từ từ cho thấm vào đất - Sau trồng, đặt chậu vào nơi râm mát, thống khí, khơng có ánh sáng trực xạ thời gian 1- tuần, tiếp đặt chậu vào vị trí định lau dài - thời gian trồng, chưa bén rễ nên ngày tưới nước hai lần vòi phun nhẹ lên đất Câu 18 Nêu điểm cần ý tưới nước cho cảnh trồng chậu Cây cảnh trồng chậu, phạm vi sống hạn hẹp, nên việc tưới nước cho cần ý điểm sau: - Căn vào kích thước chậu: chậu nhỏ cần tưới nhiều lần, lần tưới (vừa đủ ẩm đất chậu) - Yêu cầu cây: loài mọng nước xương rồng khơng u cầu tưới nước nhiều lồi khác, thủy sinh đòi hỏi tưới nhiều - Mục đích người trồng: muốn hạn chế sinh trưởng cây, cần tưới nước để trì sống - Nguồn nước tưới phải sạch, khơng có độc tố, khơng có mầm mống sâu, bệnh - Nên tưới nước ngày hai lần vào buổi sáng sớm chiều mát Dùng dụng cụ chuyên dụng để tưới nhằm tạo hạt nước nhỏ Tưới lên tồn thân cây, sau tưới vào đất Đảm bảo đất đủ ẩm, không tạo lớp váng bề mặt Câu 19 Các biện pháp tạo cảnh lùn, cảnh cổ thụ (lão hóa) * Các biện pháp tạo cảnh lùn: - Hạn chế sinh trưởng chất ức chế sinh trưởng - Hạn chế sinh trưởng biện pháp bón phân, tưới nước - Kìm hãm sinh trưởng bẳng biện pháp cắt tỉa cành, rễ * Các biện pháp lão hóa cho cảnh (tạo cảnh cổ thụ) - lột vỏ - tạo sẹo thân, cành - tạo hang hốc thân, cành Câu 20 Kể tên phương pháp bảo quản, chế biến rau, Nêu nguyên tắc chung bảo quản, chế biến rau, * Các phương pháp bảo quản, chế biến rau, quả: bảo quản lạnh; muối chua; sấy khô; chế biến đường; đóng hộp * Nguyên tắc chung bảo quản, chế biến rau, - Nhẹ nhàng, cẩn thận tránh gây tổn thương học - Sạch để loại trừ vi sinh vật bám bề mặt chui vào sản phẩm gây hại - Khô - Mát lạnh - Muối mặn, để chua PHẦN THỰC HÀNH Câu 21 Nêu quy trình thực hành: gieo hạt bầu, giâm cành, chiết cành, ghép mắt (cửa sổ, chữ T, mắt nhỏ có gỗ) A) Quy trình thực hành gieo hạt bầu - Bước 1: Trộn hỗn hợp giá thể + Đất phù sa hay đất thịt nhẹ trộn với phân chuồng hoai mục phân lân, vôi bột theo tỉ lệ: phần đất + phần phân chuồng hoai, bổ sung supe lân, vôi bột + Đảo cho hỗn hợp tơi xốp, khơng vón cục - Bước 2: Làm bầu dinh dưỡng + Tách miệng túi + Giữ căng miệng túi cho hỗn hợp phân đất trộn vào bầu, ấn nhẹ cho đất đáy bầu chặt, cho tiếp đất vào vỗ nhẹ cho bầu phẳng - Bước 3: Xếp bầu vào luống + Luống xếp bầu rộng 0,6 - 0,8m Đặt bầu sát nhau, thành hàng luống Sau cho đất vào khe bầu, vét đất rãnh phủ kín 2/3 chiều cao bầu quanh thành luống + Nếu khơng có vườn ươm, cần chọn nơi thoáng mát, thoát nước, phẳng để làm luống đặt bầu Khoảng cách luống 60cm, làm mái che tạm thời PE phản quang - Bước 4: Xử lí hạt giống trước gieo + Ngâm hạt nước nóng (3 sơi + lạnh) khoảng 20 - 30 phút + Ủ hạt: Sau ngâm, vớt hạt rửa sạch, để nước, cho vào túi vải (0,1 - 0,5kg/ túi) Xếp túi vào sọt ủ nơi kín gió ẩm, hạt nứt nanh mang gieo - Bước 5: Gieo hạt vào bầu + Mỗt bầu gieo - hạt, độ sâu - 3cm (tùy loại) Gieo xong dùng tay nén nhẹ lớp đất phủ hạt + Phủ mặt luống lớp trấu, + Tưới đẫm nước bình có hoa sen B) Quy trình thực hành gieo hạt luống Bước 1: Làm đất Đất cày bừa,cuốc xới kĩ đảm bảo tơi xốp,bằng phẳng, cỏ dại Bước 2: Bón phân lót đầy đủ: Chủ yếu bón phân chuồng hoai mục, phân hữu vi sinh phân lân supe Bước Lên luống: Rộng từ 60-80cm, cao 15-20cm, rãnh luống từ 40-50cm, đảm bảo thoát nước tốt, lại thuận lợi Bước 4: Xử lí hạt giống trước gieo + Ngâm hạt nước nóng (3 sơi + lạnh) khoảng 20 - 30 phút + Ủ hạt: Sau ngâm, vớt hạt rửa sạch, để nước, cho vào túi vải (0,1 - 0,5kg/ túi) Xếp túi vào sọt ủ nơi kín gió ẩm, hạt nứt nanh mang gieo Bước Gieo hạt: Hạt gieo thành hàng hốc luống, độ sâu từ 2-3 cm tùy loại hạt Bước Chăm sóc sau gieo + Tưới nước đảm bảo độ ẩm từ 70-80% + Xới xáo phá váng sau mưa, làm cỏ thường xuyên + Tỉa bỏ sinh trưởng kém, dị dạng, sâu bệnh + Bón phân thúc phân chuồng pha loãng phân đạm với tỉ lệ 1% C) Quy trình thực hành giâm cành - Bước 1: Chuẩn bị giâm + Luống giâm: rộng 60 - 80cm, rãnh luống 40 - 50cm, chiều cao 20cm, chiều dài tùy địa vườn, xung quanh luống chắn gạch Có thể thay khay gỗ dài 1m, rộng 0,6m, cao 20 - 25cm + Giá thể giâm cành: cát sông sạch, đất thịt nhẹ phơi khơ, đập nhỏ xử lí chống nấm, khuẩn, tuyến trùng vôi bột - Bước 2: Chọn cành để cắt lấy hom giâm + Chọn cành bánh tẻ, cắt thành hom dài - 10cm, có - + Vết cắt cành phải phẳng, không giập nát, vỏ không sây sát, gốc cành cắt vát - Bước 3: Xử lí hom giâm chế phẩm kích thích rễ + Nhúng hom vào dung dịch pha, nhúng ngập gốc - 2cm - 10 giây + Nồng độ dung dịch 2000 - 8000ppm - Bước 4: Cắm hom giâm vào luống (khay gỗ) + Hàng cách hàng 8cm, hom cách hom - 5cm + Hom cắm nghiêng 450 so với bề mặt luống Cắm sâu 4cm, nén chặt gốc hom giâm - Bước 5: Phun nước giữ ẩm Dùng bình phun nước cho ướt mặt Trong ngày đầu phải phun nước thường xuyên đảm bảo mặt căng, không héo D) Quy trình thực hành chiết cành - Bước 1: Chuẩn bị giá thể bầu chhiết + Đất phơi khô đập nhỏ trộn với rơm hay rễ bèo tây, tỉ lệ 1/3 đất + 2/3 rơm (rễ bèo tây) Tưới nước vào hỗn hợp, nhào kĩ, đảm bảo độ ẩm 70 - 80% + Nắm đất thành nắm để chiết - Bước 2: Chọn cành chiết + Đường kính gốc cành 0,5 - 1,5cm, dài 50 - 60cm Cành xanh tốt, khơng có mầm mống sâu bệnh + Chọn cành có thời kì bánh tẻ, mầm ngủ tròn mắt cua - Bước 3: Khoanh vỏ cành chiết + Khoanh vòng vỏ cành với chiều dài gấp 1,5 - lần đường kính cành, cách chạc từ xuống 10cm + Dùng dao tách vỏ vết khoanh, cạo lớp tế bào tượng tầng, lau bơi chất kích thích rễ - Bước 4: Bó bầu + Dùng nilơng trắng quấn vết khoanh cho mép mảnh nilơng tiếp giáp phía cành chiết buộc lại + Bẻ đôi nắm đất chuẩn bị, đặt vết khoanh vào nắm đất Kéo mảnh nilông lên phía dùng tay nắm chặt bầu đất Dồn bầu đất cho chặt khít với mảnh nilơng buộc chặt mảnh nilơng phía cho bầu khơng bị xoay E) Quy trình thực hành ghép chữ T - Bước 1: Chọn cành, xử lí cành để lấy mắt ghép + Giống cách chọn cành để ghép mắt nhỏ có gỗ + Dùng kéo cắt hết phiến lá, để lại cuống lá, bọc vào vải giữ ẩm - Bước 2: Cách mở gốc ghép + Cách mặt bầu mặt đất 15cm, dùng mũi dao rạch đường ngang 1cm rạch xuống đoạn dài 2cm tạo hình chữ T Tách vỏ bên thành chữ T theo chiều dọc từ xuống để mở môi chữ T - Bước 3: Cách lấy mắt ghép + Cắt miếng mắt ghép mỏng dài 1,5 - 2cm cành chọn, bên có lớp gỗ mỏng - Bước 4: Luồn mắt ghép vào gốc ghép + Luồn mắt ghép vào vết mở chữ T gốc ghép cho ngập, vuốt chặt môi chữ T để lớp tượng tầng nắt ghép gốc ghép sát vào - Bước 5: Buộc dây: + Dùng dây nilông buộc từ lên Buộc chặt, tay, trừ lại cuống mắt ghép H) Quy trình thực hành ghép mắt cửa sổ - Bước 1: Chọn cành để lấy mắt ghép + Cành bánh tẻ hóa gỗ cứng, nằm tầng tán phơi ngồi ánh sáng, rụng (nếu cịn dùng dao cắt hết cuống lá) + Đường kính cành - 10 mm - Bước 2: Mở gốc ghép + Trên gốc ghép cách mặt đất 15 - 20cm, dùng mũi dao rạch đường thẳng song song cách 1cm, dài 2cm, chặn đường ngang phía lật lớp vỏ lên bỏ mảnh vỏ - Bước 3: Lấy mắt ghép + Dùng dao tách lấy mảnh vỏ có mắt ngủ cành ghép, diện tích diện tích cửa sổ gốc ghép - Bước 4: Đặt mắt ghép + Đặt mắt ghép vào cửa sổ, điều chỉnh cho vừa khít với cửa sổ - Bước 5: Buộc dây + Dùng nilông buộc chặt vết ghép từ lên cho tượng tầng gốc ghép mắt ghép sát vào Buộc chặt, trùm kín mắt ghép E) Quy trình thực hành ghép mắt nhỏ có gỗ - Bước 1: Chọn cành lấy mắt ghép + Chọn cành nhỏ - tháng tuổi (cành bánh tẻ) đầy đủ lá, nằm tầng tán, phơi ánh sáng + Dùng kéo, dao cắt hết cuống lá, cắt bớt phần non phần già gốc cành Bọc cành vải ẩm - Bước 2: Mở gốc ghép + Trên gốc ghép, cách mặt bầu mặt đất 15 - 20cm, đặt dao ấn vào thân gỗ chếch 300, sau vát đường từ xuống, lấy lát vỏ có dính lớp gỗ mỏng hình lưỡi gà - 3cm khỏi gốc ghép - Bước 3: Cắt mắt ghép + Trên cành lấy mắt ghép, đặt dao cách vết cuống 1cm, ấn lưỡi dao vào cành chếch góc 30 , sau cắt vát xuống để lấy miếng mắt ghép hình lưỡi gà có lớp gỗ mỏng dài - 3cm - Bước 4: Đưa mắt ghép vào gốc ghép: + Đưa mắt ghép lên vết mở gốc ghép cho khít vào - Bước 5: Buộc dây + Buộc chặt vết ghép, buộc từ lên, đảm bảo buộc tay, buộc kín ... chất tốt vùng núi Bắc Bộ, đồng sông Hồng, vùng miền đông Nam Bộ nước ta - Vùng núi Bắc Bộ: đào Sapa, quýt vỏ vàng Lạng Sơn, cam sành Bắc Quang (Hà Giang), - Đồng sông Hồng: vải thiều Thanh Hà,... phủ kín 2/3 chiều cao bầu quanh thành luống + Nếu vườn ươm, cần chọn nơi thống mát, nước, phẳng để làm luống đặt bầu Khoảng cách luống 60cm, làm mái che tạm thời PE phản quang - Bước 4: Xử lí... cành tách rời mẹ + Hệ số nhân giống cao - Chiết cành: + Cây tạo từ đoạn cành không tách rời mẹ + Hệ số nhân giống thấp Câu Điều kiện để hạt nảy mầm tốt - Chọn hạt giống tốt: chọn mẹ tốt, chọn tốt,

Ngày đăng: 27/12/2022, 02:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan