1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN rèn kỹ năng tự học ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học ở nhà

36 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 342,03 KB

Nội dung

1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I Lý chọn đề tài Cơ sở lí luận Trong báo cáo UNESCO [4,66,67,83]: “Học tập – kho báu tiềm ẩn” xác định trụ cột giáo dục sau: “Học để hiểu, học để làm, học để hợp tác, chung sống học để làm người”, hướng tới xây dựng xã hội học tập Muốn thực điều này, dạy học nay, mục tiêu quan trọng phải hình thành phương pháp tự học người học Học sinh khơng học tri thức mà cịn học cách tìm tri thức kỹ cần thiết để tự học tập cách độc lập chủ động Như vậy, kiến thức chưa phải đích cuối mà thơng qua kiến thức học thúc đẩy động cơ, hình thành phương pháp, kỹ học Hiện nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng sức mạnh nội lực – tự học người Nghị Trung ương II khóa VIII (12/1996) khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học; bước áp dụng phương pháp tiên tiến, đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tập trung nâng cao chất lượng, phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên, rộng khắp toàn dân, nhiên…” Muốn thực điều này, dạy học nay, mục tiêu quan trọng phải hình thành phương pháp tự học người học Học sinh không học tri thức mà cịn học cách tìm tri thức kỹ cần thiết để tự học tập cách tích cực, chủ động độc lập Như vậy, nói tự học kĩ quan trọng giáo dục, lực cần có học sinh Đặc biệt, chương trình phổ thơng việc tự học lực quan trọng cần thiết học sinh Cơ sở thực tiễn Tuy nhiên, học sinh nói chung học sinh THCS nói riêng, khả tự học cịn chưa tốt, em chưa có ý thức, kĩ năng, phương pháp kinh nghiệm Điều dẫn đến hoạt động tự học học sinh nhiều bất cập Trong hoạt động dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn cấp THCS nói riêng, học sinh học theo lối ghi chép máy móc, học nhồi nhét, thụ động Khả tự học - yếu tố nội lực học sinh dạng tiềm Việc rèn phương pháp tự học cho học sinh mơn Ngữ văn cịn gặp khơng khó khăn Thực tế cho thấy, số học sinh u thích mơn Ngữ văn ngày đi, số phận học sinh có ý thức học lại chưa phát huy niềm đam mê học Văn em Trong hai năm học vừa qua, tình hình đại dịch Covid diễn biến phức tạp nên hoạt động dạy học bị ảnh hưởng lớn Thay dạy học trực tiếp trước, có nhiều thời điểm năm học phải chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến Trong bối cảnh dạy học trực tuyến, việc tự học lại trở nên cần thiết cấp bách Theo tinh thần Công văn 4040/BGDĐT – GDTrH ngày 16/9/2021, hướng dẫn thực Chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS, THPT năm học 2021 – 2022 ứng phó với dịch Covid – 19 giảm tải thể rõ tất môn học Trong đó, mơn Ngữ văn có nhiều đơn vị học chuyển thành hình thức tự đọc, tư học, tự làm nên làm cho vai trò hoạt động tự học trở nên quan trọng hết Làm để học sinh THCS có thói quen tự học? Đây toán mà giáo viên cần đặc biệt quan tâm vấn đề mà thân vô trăn trở, giáo viên học sinh tương tác với qua hình nhỏ Nhằm đáp ứng địi hỏi góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập cho học sinh nay, thực đề tài: “Rèn kỹ tự học Ngữ văn cho học sinh trung học sở (THCS) qua hoạt động tự học nhà” với mong muốn góp số ý kiến nhỏ việc rèn kỹ tự học, phát triển lực học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Những nội dung lí luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu Khái niệm tự học Tự học hoạt động nhận thức có tính độc lập cao cá nhân tự tri giác, tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, kinh nghiệm thơng qua hình thức, thao tác trí tuệ khác nhằm hồn thiện, nâng cao trình độ, lực người học, biến tri thức nhân loài thành tri thức thân Tự học thơng qua phương pháp hình thức khác như: Tự học qua sách vở, giáo trình; tự học qua mạng xã hội, qua tạp chí sách báo Những lợi ích việc tự học Luật Giáo dục Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2019 quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên.” Tự học giúp người có ý thức tốt trình học: chủ động suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, nghiên cứu nắm chất vấn đề từ tự học giúp ta tiếp thu kiến thức từ nhiều nguồn khác sách, báo, từ truyền hình tivi, từ bạn bè từ người xung quanh, kinh nghiệm sống nhân dân Tự học giúp ta chủ động ghi nhớ giảng lớp, tiết kiệm thời gian, tiếp thu lượng kiến thức lớn mà hiểu nắm học Qua tự học, biết chủ động luyện tập thực hành, giúp ta nhanh chóng hình thành kĩ năng, củng cố nâng cao kiến thức học Vì vậy, chủ động tự học giúp ta tìm phương pháp học tốt mang lại hiệu cao cho thân Tự học cách tốt giúp ta tiến học tập, mang lại kết học tập cao Tự học giúp ta nhớ lâu vận dụng kiến thức học cách hữu ích sống Ngồi ra, tự học giúp người trở nên động, sáng tạo, tích cực, khơng ỷ lại, khơng phụ thuộc vào người khác Người biết tự học người có ý thức cao, chủ động sống mình, người nhanh đến thành công Tự học giúp người chủ động việc tìm kiếm thông tin, tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích tự rút học cho riêng II Thực trạng vấn đề kĩ tự học học sinh Thực trạng Trong đổi phương pháp dạy học nay, việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh vô cần thiết, quan trọng Trong hoạt động dạy học nói chung dạy học mơn Ngữ văn cấp THCS nói riêng, học sinh học theo lối ghi chép máy móc, học nhồi nhét, thụ động Khả tự học - yếu tố nội lực học sinh dạng tiềm Việc rèn phương pháp tự học cho học sinh mơn Ngữ văn cịn gặp khơng khó khăn Thực tế cho thấy, số học sinh u thích mơn Ngữ văn ngày đi, số phận học sinh có ý thức học lại chưa phát huy niềm đam mê học Văn em Mặt khác, Ngữ Văn mơn học có khối lượng kiến thức rộng, tuần khối 6, 7, chiếm số lượng tiết/tuần riêng khối có tiết/tuần Với số lượng ta thấy mơn Ngữ Văn chiếm số lượng tiết nhiều tất mơn học Trong đó, tiết dạy lớp, giáo viên có dành thời gian rèn kỹ tự học cho học sinh chưa nhiều, chủ yếu tập trung hướng dẫn học sinh tìm kiếm, khai thác kiến thức mới, giải số tập sách giáo khoa Vì vậy, địi hỏi học sinh phải có phương pháp tự học nhà thật tốt nắm kiến thức lớp, giáo viên cần trọng rèn kỹ tự học cho học sinh, đặc biệt tự học nhà Cùng với đổi chương trình, đổi sách giáo khoa trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay, việc đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn bước đầu có thành công định Nhiều thầy cô giáo dạy Ngữ văn nhiệt tình, tích cực tìm tịi nghiên cứu, đề xuất thực phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc học Ngữ văn cấp THCS Thực trạng lên lớp theo kiểu thầy giảng, trò nghe, thầy đọc trò chép giảm đáng kể, khơng khí Ngữ văn có biến đổi tích cực Theo đó, khâu hướng dẫn học sinh học chuẩn bị nhà thầy quan tâm Vì thế, việc rèn luyện kỹ tự học Ngữ văn cho học sinh THCS nâng lên đáng kể Qua thực tế giảng dạy thân dự đồng nghiệp, nhận thấy tiết học học sinh học bài, làm nhà tốt hướng dẫn tích cực giáo viên tiết học học sinh hoạt động sơi nổi, tích cực, chủ động hơn, hiệu học cao Rõ ràng tiết học phát huy khả tự học học sinh Bên cạnh điểm làm nêu trên, việc rèn luyện kỹ tự học nhà mơn Ngữ văn cho học sinh cịn gặp nhiều hạn chế Để tiến hành thực đề tài này, tiến hành khảo sát thực tế học, làm tập nhà học sinh số lớp trường tơi qua hình thức trắc nghiệm qua tập, kiểm tra Sau số liệu khảo sát số lớp khối năm học 2020 – 2021: Bảng 1: Học cũ Lớp Học hiểu Không học Học chiếu lệ Học thuộc 13/50 15/50 12/50 10/50 (26%) (30%) (24%) (20%) 8A1 8A2 21/51 (41,1%) 8A3 14/45 (31,1%) 18/51 (35,3%) 16/45 (35,5%) 7/51 (13,7%) 8/45 (17,8%) 5/51 (9,8%) 7/45 (15,6%) Bảng 2: Soạn Lớp 8A1 8A2 8A3 Không soạn Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo 15/50 18/50 12/50 5/50 (30%) (36 %) (24%) (10%) 17/51 9/51 0/51 (49%) (33,3%) (17,6%) (0%) 9/45 15/45 16/45 5/45 (20%) (33,3%) (35,5%) (11,2%) 25/51 Soạn nâng cao Bảng 3: Làm tập Lớp Không làm Làm chiếu lệ Làm hết Làm hết làm thêm sách khác 8A1 8A2 8A3 8/50 19/50 15/50 8/50 (16%) (38%) (30%) (16%) 23/51 17/51 11/51 0/51 (46%) (33,3%) (21,5%) (0%) 6/45 10/45 24/45 5/45 (13,3%) (22,2%) (53,3%) (11,2%) Qua kết khảo sát, thấy thực trạng học cũ, soạn bài, làm tập môn Ngữ Văn lớp học sinh trường tơi cịn thấp khơng đồng lớp Đặc biệt, số học sinh không làm làm chiếu lệ chiếm tỉ lệ cao Thực trạng làm cho học sinh có thói quen xấu như: bệnh ỷ lại, thiếu suy nghĩ, thiếu chí tiến thủ, thiếu tự giác, thiếu tích cực việc chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức, phương pháp để làm tập Với yêu cầu đổi giáo dục, thực trạng chưa đáp ứng chất lượng học tập học sinh, mục đích giáo dục ngành Để khắc phục thực trạng trên, việc đặt vấn đề rèn luyện kĩ tự học làm tập nhà trước đến lớp sau học, tiết học vấn đề có tính cấp bách học sinh THCS Nguyên nhân thực trạng - Đối với giáo viên Giáo viên chưa tạo cho học sinh niềm tin, tình yêu, đam mê văn học Chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học mới, phù hợp kích thích tính tích cực, chủ động học sinh Giáo viên chưa thực trọng đến tầm quan trọng việc rèn kỹ tự học Ngữ văn THCS thông qua hoạt động tự học chuẩn bị nhà học sinh Số tiết học sinh học chuẩn bị chu đáo hướng dẫn tích cực, cẩn thận giáo viên cịn ít, tập trung tiết thao giảng, thực tập Tình trạng giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà qua loa, chiếu lệ xảy nhiều, kiểu “Về nhà em nhớ học cũ soạn chuẩn bị cho tiết sau”, hay “Các em làm tập lại sách giáo khoa đọc trước mới”, … Làm giáo viên đỡ vất vả, cơng sức chưa tạo hứng thú học tập cho học sinh, chưa thể ràng buộc với học sinh việc giao nhiệm vụ học tập nhà, đặc biệt chưa cho học sinh nhận thức tầm quan trọng việc học nhà, đồng thời chưa thể vai trò, trách nhiệm giáo viên việc hướng dẫn học sinh tự học Vì thế, việc hình thành rèn luyện kỹ tự học qua hoạt động học nhà chưa thường xuyên đồng học sinh, hiệu học tập môn Ngữ Văn chưa cao Một số giáo viên cứng nhắc việc hướng dẫn học sinh tự học, chuẩn bị nhà như: yêu cầu học sinh phải giải toàn tập, trả lời hết tất câu hỏi có sách giáo khoa khơng kể khó hay dễ, khơng quan tâm đến đối tượng học sinh Giáo viên không định hướng trọng tâm kiến thức, kỹ cho học sinh Ngoài ra, giáo viên có hướng dẫn học sinh học nhà lại lỏng lẻo khâu kiểm tra: giáo viên chủ yếu kiểm tra số lượng tập học sinh hoàn thành mà chưa trọng đến chất lượng làm học sinh tạo hội cho em chép theo tài liệu, chép lại bạn để đối phó Giáo viên chưa có biện pháp để động viên kích thích hứng thú học tập chưa có biện pháp nhắc nhở, răn đe kịp thời, chưa tạo động lực học tập cho học sinh nên chưa phát huy tính tích cực, tự giác, tự học học sinh trình học, làm chuẩn bị nhà Trong tiết dạy học, thời gian cho dành cho hoạt động hướng dẫn tự học nhà kiểm tra hoạt động không nhiều Vì vậy, nhiều giáo viên cịn xem nhẹ khâu hướng dẫn học sinh tự học nhà khâu kiểm tra qua loa, chiếu lệ, mang tính hình thức Điều dẫn đến việc rèn kỹ tự học hiệu - Đối với học sinh Nhiều em học sinh chưa xác định vai trò, tầm quan trọng vấn đề tự học Chưa xác định xác động học tập chưa nỗ lực, cố gắng q trình tự học nhà Một phận khơng nhỏ học sinh lười suy nghĩ, học vẹt, khơng có khả vận dụng kiến thức, không rèn từ, rèn câu, rèn viết mà học thuộc lòng văn mẫu, mẫu chép cách rập khuôn máy móc theo mẫu dàn ý có sẵn với mục đích đối phó Khả viết bài, tạo lập văn giống việc làm mơn khoa học Lịch sử, Địa lí Một số ham chơi, lười học, cha mẹ bng lỏng không kèm cặp nên không tập trung học bài, chí khơng học nhà Tình trạng học sinh học khơng nhìn đến sách vở, hơm sau lại mang cặp đến trường gặp Điều khiến cho việc rèn kỹ tự học mơn Ngữ Văn gặp khơng khó khăn - Đối với phụ huynh Ngày nay, tâm lí chung phận phụ huynh bị ảnh hưởng xu phát triển kinh tế thị trường nên hướng việc học vào số môn khoa học tự nhiên, ngoại ngữ, tin học Vì bậc phụ huynh cho mơn học có lợi cho cơng việc, cho việc chọn nghề sau Từ dẫn đến việc cháu khơng trọng đến mơn Ngữ văn Ngoài nguyên nhân xuất phát từ giáo viên học sinh, ta nhận thấy tài liệu hướng dẫn học sinh tự học nhà môn Ngữ văn THCS nhằm rèn kỹ tự học chung chung, cịn ít, cịn Điều phần gây khó khăn cho giáo viên q trình dạy học Trên thực trạng thường thấy hướng dẫn học sinh học bài, làm tập nhà khiến cho việc rèn luyện kỹ tự học cho học sinh đạt chưa cao Từ hạn chế nêu địi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học nhà mơn Ngữ Văn cấp THCS học sinh góp phần thúc đẩy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, phát huy yếu tố nội lực thân học sinh III Rèn luyện kỹ tự học Ngữ văn cho học sinh trung học sở (THCS) qua hoạt động tự học nhà Định hướng biện pháp rèn kỹ tự học môn ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học nhà Định hướng cho biện pháp rèn kỹ tự học môn Ngữ Văn THCS qua hoạt động học, làm chuẩn bị nhà học sinh 1.1 Định hướng phát triển lực cho học sinh Dự thảo “Đề án đổi chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông sau 2015” nêu rõ quan điểm bật phát triển chương trình nhằm định hướng lực cho học sinh nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Ngoài lực chung như: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lý thân, lực giao tiếp, lực hợp tác, … môn Ngữ Văn cấp THCS hướng tới hai lực đặc thù lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức Văn học/cảm thụ thẩm mỹ Vì hướng dẫn học sinh học, chuẩn bị nhà môn Ngữ văn THCS trọng phát triển lực cho học sinh 1.2 Xuất phát từ mục tiêu biên soạn sách giáo khoa Sách giáo khoa cụ thể hóa yêu cầu kiến thức kỹ quy định chương trình giáo dục mơn học, đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học Điều 32 Luật Giáo dục năm 2019, khẳng định: “Sách giáo khoa đề sử dụng thức thống nhất, ổn định giảng dạy, học tập nhà trường sở giáo dục khác.” Giáo viên hướng dẫn học sinh học nhà cần bám sát mục tiêu cần đạt, phần, mục nội dung học hệ thống câu hỏi gợi ý, tìm hiểu sách giáo khoa Tuy nhiên khơng q lệ thuộc hồn toàn vào sách giáo khoa 1.3 Cần bám sát chuẩn kiến thức kỹ Để hoạt động dạy – học mơn Ngữ Văn THCS nói chung hoạt động hướng dẫn học sinh học nhà nói riêng đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ năng, dạy – học không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào sách giáo khoa; giáo viên cần bám vào chuẩn kiến thức, kỹ học, tiết học Việc khai thác sâu kiến thức, kỹ cần phải phù hợp với khả tiếp nhận đối tượng học sinh 1.4 Hướng dẫn sử dụng phương pháp tự học phải phù hợp với phân 10 mơn Chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS có cấu trúc tích hợp ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn Hướng dẫn học sinh tự học nhà, giáo viên cần trọng tính tích hợp ba phân mơn khơng tách biết mà hỗ trợ, bổ sung cho nhằm hình thành rèn kỹ cần thiết nghe, nói, đọc, viết, kỹ giao tiếp, … Tuy nhiên cần lưu ý đến phương pháp học tập cho phân môn phân môn có nét đặc thù riêng 1.5 Cần xuất phát từ đối tượng học sinh Tuy có chương trình học tập giống nhau, độ tuổi tương đối mức độ tiếp nhận, lĩnh hội tri thức học sinh khác Ngoài ra, hoàn cảnh, điều kiện để học tập khác phần ảnh hưởng đến thời gian tiếp nhận, lĩnh hội tri thức học sinh Vì vậy, hướng dẫn học sinh học nhà, người dạy cần quan tâm đến việc phân loại học sinh để giao hướng dẫn em phương pháp học tập phù hợp tránh q dễ q khó gây tình trạng nhàm chán chán nản học sinh Các biện pháp sử dụng nhằm rèn kỹ tự học môn ngữ văn cho học sinh qua hoạt động tự học nhà 2.1 Bồi dưỡng cho học sinh tình u, lịng đam mê mơn học Trước hết, muốn học sinh có ý thức tự học tốt môn Ngữ văn cần phải em phải bồi dưỡng tinh yêu văn học Vì vậy, giáo viên cần tạo cho học sinh niềm tin, yêu thích, đam mê Muốn làm điều không ngày một, ngày hai mà phải trình kiên trì, bền bỉ người dạy Thông qua tiết học lớp, giáo viên giới thiệu, khẳng định tầm quan trọng, giá trị môn học Ngữ Văn thân người như: môn Ngữ Văn giúp hình thành rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết; khả giao tiếp, ứng xử với người; hình thành, bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, tình yêu thiên nhiên, …; hướng tới vẻ đẹp sống; hình thành phẩm chất tốt đẹp khiêm tốn, tự trọng, 22 chuẩn bị mà giáo viên hướng dẫn tự học nhà hệ thống câu hỏi Đặc biệt phần kiến thức cũ kiến thức học trước tuần, hai tuần xa Lựa chọn kiến thức vừa giúp học sinh thường xun ơn tập, củng cố kiến thức học vừa có tác dụng tránh việc học đối phó học sinh - Về hình thức kiểm tra: Kiểm tra việc học nhà học sinh cần thực cách linh hoạt, sáng tạo Có thể thực đầu học, lúc học củng cố kiến thức cuối Tuy nhiên, dù thời điểm giáo viên cần phải ý đến hiệu học tập - Phương pháp kiểm tra: Có nhiều phương pháp giáo viên dùng để kiểm tra, đánh giá việc học nhà học sinh, sau số phương pháp kiểm tra hiệu quả: + Kiểm tra hình thức vấn đáp + Kiểm tra cách ghi chép câu trả lời lên bảng + Kiểm tra cách làm thăm câu hỏi, tập: cho học sinh bắt thăm trả lời vào đầu học vào tiết luyện tập, ôn tập + Phối hợp với cán lớp kiểm tra việc chuẩn bị học sinh - Trong trình kiểm tra cần lưu ý: + Giáo viên không nên trọng số lượng tập mà em làm mà cần phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng làm học sinh, phát học sinh có sáng tạo học tập, em ln chép tài liệu cách thụ động, máy móc để có biện pháp giáo dục thích hợp + Cần có biện pháp động viên, khích lệ kịp thời học sinh có câu trả lời sáng tạo, có cố gắng học tập so với thời gian trước để em phấn khởi, hứng thú với môn học Đối với em lười học, ỷ lại tài liệu hay bạn bè cần có hình thức động viên, có biện pháp cứng rắn, ngăn chặn kịp thời nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo học tập học sinh, tránh lối học chay, học vẹt, học đối phó 23 Ví dụ: Sau kiểm tra việc chuẩn bị học sinh qua soạn, giáo viên yêu cầu học sinh đứng chỗ đặt câu hỏi cho học sinh: Em thực câu hỏi nào? Đã trả lời câu hỏi 1, 2, nào? Hãy nêu ý chính? Qua câu trả lời học sinh giáo viên nắm hiệu việc chuẩn bị học sinh Sau lần kiểm tra, ghi lại danh sách để số học sinh kiểm tra luân phiên Định hướng phương pháp học làm tập môn Ngữ Văn 3.1 Soạn trước đến lớp Để đạt hiệu học tập điều quan trọng học sinh phải chuẩn bị nhà chu đáo Giống tất môn học khác, để học tốt mơn Văn lớp, tơi yêu cầu học sinh phải soạn văn trước đến lớp Mỗi học sinh phải có soạn văn Việc hướng dẫn học sinh soạn bài, đầu năm học, nhận lớp dành thời gian hướng dẫn em tự soạn văn nhà theo bước sau: Bước 1: Đọc mới: Đối với hoạt động Đọc mới, xây dựng cho học sinh thực hoạt động nhiều cấp độ Các cấp độ thể hoạt động đọc từ thấp đến cao, từ dễ đên khó Cụ thể sau: Đọc – khái quát; Đọc – nhận biết; Đọc – suy ngẫm Mục đích hoạt động đọc bước học sinh nắm nội dung khái quát đơn vị học Ví dụ 5: Đối với học đọc hiểu văn “Ơng đồ” Vũ Đình Liên (Ngữ văn 8) Trước hết học sinh phải xác định thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới, thuộc trào lưu văn học lãng mạn Bài thơ nỗi lòng cảm thương, nuối tiếc nhà thơ lớp người, nét văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc vào quên lãng, Tiếp theo, yêu cầu học sinh đọc kỹ phần thích sách giáo khoa: Câu 24 hỏi đặt cần vậy? Vì phần thích phần giải thích từ khóa văn đó, em đọc kỹ phần thích hiểu thêm văn bản, có thêm vốn từ phong phú từ Hán Việt Ví dụ 6: Khi đọc tác phẩm “Bàn phép học” Nguyễn Thiếp khơng đọc kỹ thích biết đến “tam cương, ngũ thường” gì? Cuối cùng, đọc kỹ tác giả, tác phẩm, thể loại văn đó: Đây việc khơng thể thiếu soạn bài, ghi nhớ kiến thức tác giả, tác phẩm để tìm hồn cảnh sáng tác, ý thời đại, phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác… Vì tác giả, tác phẩm viết thời đại khác nhau, gắn với hoàn cảnh lịch sử khác nên tác phẩm có thơng điệp riêng mà tác giả gửi đến bạn đọc Ví dụ 7: Bài “Ánh trăng” viết sau giải phóng đất nước năm, “Mùa xuân nho nhỏ” viết tác giả qua đời Bước 2: Trả lời câu hỏi sách giáo khoa Có thể nói, hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu tảng quan trọng việc học sinh tiếp cận với nội dung văn Vì việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa phương pháp tốt học sinh việc tiếp cận chuẩn bị kiến thức tác phẩm Các câu hỏi sách giáo khoa với từ khóa giúp học sinh tự tìm tịi, khám phá, xác định cho vùng kiến thức Hơn nữa, học sinh có chuẩn bị trước đến lớp, kết hợp với giáo viên hướng dẫn giúp cho em dễ dàng tiếp thu Ví dụ 8: Khi soạn “ Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, em phải trả lời câu hỏi chi tiết kì ảo đoạn trích nêu tác dụng, em thấy truyện kết thúc có hậu hay khơng có hậu, sao? Nội dung tổng qt đoạn trích gì? Chính việc trả lời câu hỏi em nắm nội dung câu chuyện Ngồi ra, tơi cịn u cầu học sinh so sánh, liên tưởng tác phẩm với tác phẩm khác: hướng dẫn soạn “Chuyện người gái Nam Xương”, ngồi việc tơi 25 u cầu học sinh đọc thuộc lịng, tìm hiểu câu hỏi đọc hiểu văn bản, tơi cịn u cầu học sinh so sánh vẻ đẹp bi kịch Vũ Nương có giống khác nhân vật Thúy Kiều đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Nguyễn Du – Trả lời câu hỏi phần Tiếng Việt Tiếng Việt công cụ cần thiết cho người để giao tiếp Hơn nữa, Tiếng Việt công cụ để viết văn Tuy nhiên, phần chuẩn bị câu hỏi tiếng việt điều khó học sinh em biết chuẩn bị kiến thức phần văn Các em cụ thể cần làm trước học tiếng việt Vì thế, việc giúp đỡ giáo viên thực cần thiết Cụ thể giáo viên cần có yêu cầu cụ thể rõ ràng học sinh việc em phân tích ví dụ mẫu sách giáo khoa, từ rút kết luận lấy ví dụ khác tương tự ngồi đời sống Ví dụ 9: Cho hai ví dụ Giàu! Tơi giàu Đối với tơi, sách tài sản quan trọng Hai từ giàu, tơi chủ đề câu Về vị trí: đứng trước chủ ngữ ⇒ Đây khởi ngữ, khởi ngữ gì? (Học sinh tự trả lời) – Trả lời câu hỏi phần tập làm văn Giờ tập làm văn để hình thành kiến thức kỹ cho em việc tạo lập văn Cũng giống hai đọc hiểu tiếng việt, muốn học tốt cần có chuẩn bị trước đến lớp Để chuẩn bị tốt phần làm văn em cần phải phân tích văn mẫu, từ ví dụ đến lí thuyết Khi phân tích kỹ vấn đề văn mẫu, tự rút học, nội dung làm văn cần học Tôi yêu cầu học sinh soạn phải nắm đặc điểm thể loại, phương pháp làm kiểu Hay số tiết luyện nói làm văn, nhiều học sinh khó khăn nói chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng trước đến lớp Ví dụ 10: Khi có tiết luyện nói văn nghị luận với đề tài tự chọn, Học sinh cần chuẩn bị - Tìm hiểu lại văn nghị luận, tìm đề tài cần viết 26 - Lập dàn ý cho viết - Bài viết cụ thể văn thuyết minh Bước 3: Sưu tầm tài liệu kiến thức khác sách báo tham khảo Bên cạnh việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức, em cịn thể đọc, tìm sách, báo tài liệu khác để nâng cao hiểu biết Nguồn tài liệu em tìm hiểu nhiều kênh khác nhau: sách, báo, thơ, văn mẫu, internet…Điều quan trọng việc chọn lọc kiến thức phù hợp để tự nâng cao khả thân Mỗi lớp đặt số Tạp chí Văn học tuổi trẻ để tham khảo thêm 3.2 Học cũ Sau dạy học xong tiết học, dành thời gian củng cố nội dung học hướng dẫn nhà em cần phải học nội dung cũ sau: Những kiến thức cần thuộc: thơ, đoạn thơ, câu thơ, lời nhân vật, ý kiến văn học Học sinh phải thấy kiến thức cần thuộc kiến thức quan trọng, dẫn chứng xác cho cơng việc làm thi, kiểm tra lớp Bên cạnh kiến thức cần thuộc cịn có loại kiến thức cần nhớ ý có tính hệ thống Ví dụ 11: Bài Lão Hạc (Ngữ văn 8) Học sinh cần nhớ nhân vật Lão Hạc người nơng dân có cảnh ngộ bất hạnh, đường; nhân phẩm cao quý với vẻ đẹp lòng nhân hậu, lương thiện, yêu thương người giàu lòng tự trọng Như yêu cầu nhớ khác với thuộc Những kiến thức cần hiểu: Đối với việc học cũ không thiết thuộc lịng mà thơng qua hoạt động nhớ cách hệ thống chọn lọc kiến thức cần hiểu Chẳng hạn học thơ Ngữ văn 8, học sinh cần hiểu đâu thơ lãng mạn, đâu thơ cách mạng, Những kiến thức cần vận dụng: Những kiến thức thuộc, nhớ đến hiểu kiến thức vận dụng việc thực hành, luyện tập hàng ngày Có hai kiến thức vận dụng Vận dụng thấp khả từ kiến thức nhận biết, thông hiểu, học 27 sinh biết vận dụng trực tiếp vào việc giải tập Ví dụ 12: Từ kiến thức đọc hiểu thơ “Sang Thu” Hữu Thỉnh, học sinh làm văn tự luận cho đề sau: Phân tích thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh Với đề này, học sinh vận dụng kiến thức học để xem xét, đánh giá nội dung tư tưởng đặc sắc nghệ thuật thơ Còn vận dụng cao khả tích hợp kiến thức, kĩ học để làm văn nghị luận tác phẩm văn học, hai tác phẩm văn học, ý kiến Với loại tập này, học sinh phải biết huy động kiến thức liên quan, linh hoạt việc sử dụng thao tác lập luận phương thức biểu đạt để hồn thành tập Ví dụ 13: Đề bài: Số phận người phụ nữ tài sắc tác phẩm văn học trung đại Việt Nam học chương trình Ngữ văn Về kiến thức, học sinh huy động sáng tác Nguyễn Dữ, Nguyễn Du Về kĩ năng, học sinh biết so sánh, tổng hợp, nâng cao vấn đề, đặc biệt sử dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận Sau đơn vị học, thường hướng dẫn học sinh sử dụng đồ tư để tổng hợp kiến thức Đây cách tự học để học sinh ghi nhớ kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên có hiệu 3.3 Làm tập 3.3.1 Đối với tập dạng thông hiểu Đối với dạng này, hướng dẫn học sinh phát hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc ngôn ngữ tác phẩm dạng câu hỏi tái Biết so sánh để nhận nét đặc sắc chủ đề, học chương trình Để làm theo yêu cầu trên, học sinh cần đọc kĩ văn bản, tìm hiểu nghĩa từ ngữ, hình ảnh, câu, đoạn, văn Ví dụ 14: Bài tập: Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ em khổ thơ mà cho hay “Nhớ rừng” Thế Lữ (SGK Ngữ văn 8) Bài thơ có năm khổ, khổ thơ có hay riêng hay khổ thơ hội tụ đầy đủ nội dung trữ tình cách thức thể Vậy khổ thơ đạt yêu 28 cầu 3.3.2 Bài tập mở rộng, nâng cao, giải đề thi học sinh giỏi Bên cạnh tập có Sách giáo khoa, kiến thức kiểm tra đánh giá với cuẩn kiến thức, kĩ mức độ phổ thơng, tập mở rộng nâng cao, đề thi học sinh giỏi đòi hỏi học sinh lực cao Đối với tập mở rộng, nâng cao Đây loại tập học sinh thực dựa sở tập phổ thông đảm bảo cấp độ (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp vận dụng cao Ví dụ 16: Với đề bài: Phân tích hình ảnh người lính “Đồng chí” Chính Hữu hay phân tích hình ảnh người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật, giáo viên nâng lên thành tập mở rộng, nâng cao: Phân tích vẻ đẹp người lính thơ “Đồng chí” Chính Hữu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật Với dạng tập này, học sinh lấy việc hiểu hình ảnh người lính hai thơ để thấy điểm giống khác họ Từ có nhận xét, đánh giá thỏa đáng vẻ đẹp người lính hai giai đoạn lịch sử dân tộc, hình thức thể hai tác giả Đối với đề thi học sinh giỏi Để làm đề thi học sinh giỏi, học sinh phải có kiến thức lý luận văn học, kiến thức đời sống kiến thức liên môn, theo hướng tích hợp Ví dụ 17: Có đề thi khám phá giá trị chi tiết như: Hình ảnh cuối truyện ngắn tên O Hen-ri; chi tiết bóng “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ, Với đề thi này, học sinh phải xác định khái niệm chi tiết, vị trí chi tiết tồn tác phẩm, đặc biệt tính tư tưởng chi tiết để đánh giá giá trị nghệ thuật chi tiết Cũng có đề sử dụng tác phẩm văn học để làm rõ ý kiến, nhận định văn học, quan điểm sáng tác như: Nhận xét thơ, Xuân Diệu cho rằng: “Thơ hay hồn lẫn xác, hay bài” Bằng hiểu biết em thơ “Quê hương” Tế Hanh, làm sáng tỏ ý kiến Với đề này, 29 trước hết học sinh phải giải thích nhận định thơ hay hồn lẫn xác nào? Sau chứng minh qua thơ “Quê hương” Tế Hanh Từ khẳng định tính đắn nhận định 3.3.3 Đối với loại tập vận dụng Đây dạng tập đòi hỏi học sinh có khả sử dụng thơng tin, kiến thức chuyển đổi kiến thức từ dạng sang dạng khác (sử dụng kiến thức học hồn cảnh mới), tức vận dụng học vào đời sống tình Thông qua dạng giúp học sinh tăng thêm kinh nghiệm, vốn sống, biết cách giải vấn đề tương tự sống Ví dụ 15: Giả sử em nhân vật bé Hồng, nghe bà cô nói lời đay nghiến mẹ em nói/ làm gì? Giải thích em nói/làm Sự hiểu biết sở giải vấn đề theo yêu cầu tập 3.3.4 Bài tập mở rộng, nâng cao, giải đề thi học sinh giỏi Bên cạnh tập có Sách giáo khoa, kiến thức kiểm tra đánh giá với cuẩn kiến thức, kĩ mức độ phổ thơng, tập mở rộng nâng cao, đề thi học sinh giỏi đòi hỏi học sinh lực cao IV Kết đạt Với định hướng giải pháp cho việc rèn kỹ tự học môn Ngữ văn THCS qua hoạt động học, chuẩn bị nhà nêu trên, áp dụng thực trường công tác đem lại kết khả quan Học sinh học nhà tích cực, chủ động hơn, tượng không học bài, không chuẩn bị nhà giảm hẳn Đến lớp học em học sôi nổi, hăng say phát biểu, hứng thú với môn Văn Ý thức học tập nâng lên số lượng lẫn chất lượng, sở nâng cao chất lượng dạy học Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn dạy – học năm học qua có nhiều kết đáng khích lệ Vấn đề tự học học sinh có chuyển biến theo hướng tích cực Các em dần có ý thức việc tự học hình thành cho phương pháp, thói quen tự học mơn Ngữ Văn cách chủ động có hiệu Bản 30 thân giáo viên áp dụng đề tài làm cho hoạt động dạy học mơn học có chuyển biến rõ rệt Minh chứng cụ thể: - Năm học 2020 - 2021, số đồng nghiệp trường áp dụng đề tài cho học sinh khối trường Năm học 2021 – 2022, áp dụng đề tài cho em học sinh lớp trường có kết khả quan - Tôi nghĩ thành công đáng kể đề tài Sau số liệu khảo sát số lớp khối năm học 2020 – 2021: Bảng 1: Học cũ Lớp Không học 8A1 Học chiếu lệ Học thuộc Học hiểu 2/50 3/50 29/50 16/50 (4%) (6%) (58%) (32%) 6/51 8/51 21/51 16/51 (11,8%) (15,6%) (41,2%) (31,4%) 2/45 2/45 25/45 (4,5%) (4,5%) (55,5%) 8A2 8A3 16/45 (35,5%) Bảng 2: Soạn Lớp 8A1 8A2 8A3 Không soạn Soạn chiếu lệ Soạn chu đáo Soạn nâng cao 0/50 4/50 34/50 12/50 (0%) (8%) (68%) (24%) 5/51 10/51 30/51 6/51 (9,8%) (19,6%) (58,9%) (11,8%) 0/45 (0%) Bảng 3: Làm tập 6/45 29/45 (13,3%) (64,4%) 10/45 (22,3%) 31 Lớp 8A1 8A2 8A3 Làm hết làm Không làm Làm chiếu lệ Làm hết 0/50 5/50 39/50 11/50 (16%) (10%) (78%) (22%) 6/51 10/51 32/51 (11,8%) (19,6%) (62,7%) (5,9%) 0/45 2/45 35/45 8/45 (0%) (4,4%) (77,8%) thêm sách khác 3/51 (17,8%) Qua việc khảo sát số liệu cuối năm ba lớp 8A1, 8A2, 8A3 theo cách thức phương pháp đầu năm học cho kết khả quan Số học sinh không học bài, không soạn bài, không làm tập nhà giảm xuống rõ rệt Ngược lại, số học sinh học bài, soạn bài, làm hết làm thêm tập tham khảo tăng lên 32 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Để thực đề tài, thân trải qua trình làm việc nghiêm túc, tự học, tự nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm; học hỏi bạn bè, đồng nghiệp Qua vấn đề trình bày trên, tơi rút kết luận sau: Xác định mục đích việc tự học, tự rèn luyện cho học sinh để em nâng cao nâng cao ý thức tự giác, sáng tạo học tập mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung Định hướng cho biện pháp rèn kỹ tự học môn Ngữ văn THCS qua hoạt động học, làm chuẩn bị nhà học sinh đồng thời cung cấp phương pháp học tập cho học sinh việc học cũ nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học, soạn để học lớp sôi hơn, làm tập để rèn luyện kĩ vận dụng, kĩ hành văn, kĩ trình bày văn Đặc biệt, học sinh có điều kiện phát huy khả sáng tạo Rèn luyện cho học sinh thói quen chiếm lĩnh kiến thức, bày tỏ nhận thức, quan điểm trước vấn đề; thói quen đọc sách, làm thêm tập sách khác; thói quen học hỏi, tranh luận vấn đề liên quan đến kiến thức môn, vấn đề thiết đời sống xã hội giới Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THCS phải có phối kết hợp nhiều yếu tố Giáo viên phải xác định hướng dẫn học sinh tự học nội dung quan trọng việc thực đổi phương pháp tổ chức dạy học, đổi chương trình Vì thế, giáo viên phải giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh, hưỡng dẫn em cách khai thác Bên cạnh đó, yếu tố khơng thể phủ nhận phương pháp dạy học Ngữ văn, có đổi phương pháp cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhằm rèn kỹ tự học Suy nghĩ, tìm tòi để vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp hướng dẫn học sinh học bài, chuẩn bị nhà phải thực đồng ăn sâu vào ý thức, nhận thức giáo viên dạy Ngữ văn Khắc phục khó khăn điều kiện, sở vật chất trình độ, lực học sinh, việc hướng dẫn cho học sinh học bài, làm chuẩn bị cách 33 thường xuyên đem lại hiểu thiết thực, tác động trực tiếp ý thức học Ngữ văn học sinh rèn luyện kỹ lực tự học - Đề tài áp dụng rộng rãi cho lớp học cấp học cho nhiều đối tượng học sinh Sáng kiến có khả ứng dụng phạm vi rộng, trường mà sử dụng nhiều trương, nhiều vùng miền khác nhau, vận dụng trình dạy học cho nhiều cấp học: THCS, THPT Với đề tài này, nhiều đối tượng sử dụng để áp dụng nhằm rèn luyện kỹ tự học, nâng cao hiệu hiệu học tập học sinh Cụ thể là: Giáo viên: Giáo viên dạy Ngữ văn THCS, THPT giáo viên dạy môn học khoa học xã hội khác Học sinh: Dành cho hầu hết đối tượng học sinh từ giỏi, đến trung bình, yếu, Phụ huynh học sinh: Phụ huynh sử dụng để hướng dẫn, nhắc nhở em học tập Đề tài khơng dừng lại đây, cho phép khả tìm hiểu rộng sâu để ngày có thêm biện pháp hay giúp học sinh học chuẩn bị nhà tốt II Kiến nghị Với mong muốn nâng cao ý thức tự học cho học sinh, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - Về phía Giáo viên: Khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, nắm lí luận dạy học mơn Ngữ văn vận dụng vào dạy học cách linh hoạt, sáng tạo Cần đầu tư thời gian, cơng sức, tìm tịi hướng dẫn học sinh cách tự học cách có hiệu - Về phía học sinh: Trước hết cần nhận thức tầm quan trọng, vai trò học lớp Từ có ý thức học tập nghiêm túc, nhận thức vai trò việc tự học, có ý thức rèn luyện kĩ tự học, phải tích cực tự giác chủ động, rèn luyện thường 34 xuyên, liên tục nhà - Về phía nhà trường: Nên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, câu lạc nội dung tự học để giáo viên có hội trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đặc biệt môn Ngữ văn THCS để học sinh lớp trao đổi kinh nghiệm với Trên số kinh nghiệm thân trình đầu tư học tập, nghiên cứu tài liệu, học hỏi đồng nghiệp Tuy nhiên, biện pháp áp dụng chắn chưa phải tối ưu Kính mong nhận đóng góp Hội đồng xét duyệt SKKN đồng nghiệp để đề tài "Rèn kỹ tự học Ngữ văn cho học sinh trung học sở (THCS) qua hoạt động tự học nhà” đạt kết cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Người viết sáng kiến Hoàng Thị Hoài Thu 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 7, 8, 9; NXB Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Luận (1983), Con đường nâng cao hiệu dạy Văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Hướng dẫn tự học Ngữ Văn 7,8,9 – Nguyễn Xuân Lạc, Bùi Tất Tươm, Nguyễn Thúy Hồng – Nguyễn Quang Ninh (2008), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ Văn THCS, NXB Giáo dục Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn cấp THCS Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Ngữ Văn THCS tập 1, – Nguyễn Thị Ngọc Trâm (Chủ biên), NXB Giáo dục 36 ... Ngữ văn cho học sinh trung học sở (THCS) qua hoạt động tự học nhà Định hướng biện pháp rèn kỹ tự học môn ngữ văn cho học sinh THCS qua hoạt động tự học nhà Định hướng cho biện pháp rèn kỹ tự học. .. lượng học tập cho học sinh nay, thực đề tài: ? ?Rèn kỹ tự học Ngữ văn cho học sinh trung học sở (THCS) qua hoạt động tự học nhà? ?? với mong muốn góp số ý kiến nhỏ việc rèn kỹ tự học, phát triển lực học. .. học sinh Các biện pháp sử dụng nhằm rèn kỹ tự học môn ngữ văn cho học sinh qua hoạt động tự học nhà 2.1 Bồi dưỡng cho học sinh tình u, lịng đam mê mơn học Trước hết, muốn học sinh có ý thức tự

Ngày đăng: 26/12/2022, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w