1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH ANH Ở BẮC MĨ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 42,17 KB

Nội dung

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH ANH Ở BẮC MĨ CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP * Kinh tế: Nền kinh tế phát triển châu Âu - Công trường thủ công thay cho phường hội - Nông nghiệp: trồng cỏ nuôi cừu - Công nghiệp: công nghiệp len phát triển - Ngoại thương phát triển: mặt hàng chủ yếu len dạ, nơ lệ * Chính trị: - Nhiều địa chủ, vốn quý tộc, chuyển hướng kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa, giàu lên nhanh chóng, tư sản hóa trở thành tầng lớp quý tộc - Chế độ phong kiến cản trở làm giàu kinh doanh tư sản quý tộc  Mâu thuẫn tư sản quý tộc với *Sự thành lập - Cuộc phát kiến địa lí Colombo mở chân trời cho người châu Âu - Nửa đầu kỉ XVIII, thực dân Anh xác lập 13 bang thuộc địa (khoảng 1.3 triệu dân) *Sự phát triển - Nền kinh tế phát triển nhanh chóng: + Miền Bắc: Cơng nghiệp phát triển: sản xuất rượu, dệt đay, làm đồ thủy tinh, luyện kim, đóng tàu Bơ-xtơn trung tâm cơng nghiệp + Miền Nam: Phát triển đồn điền dựa bóc lột nơ lệ (lương thực, bơng, mía, thuốc lá…) phục vụ nhu cầu thuộc địa xuất - Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc phát triển - Tiếng Anh ngơn ngữ - Thị trường thống  Bắc Mĩ mối đe dọa *Kinh tế: Cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông nghiệp - Nông nghiệp: lạc hậu, công cụ phương thức canh tác thô sơ, suất thấp; Tô thuế nặng nề - Công thương nghiệp phát triển, tập trung vùng ven Địa Trung Hải Đại Tây Dương + Máy móc sử dụng ngày nhiều, đặc biệt cơng nghiệp dệt, khai khống, luyện kim + Xí nghiệp tập trung hàng nghìn cơng nhân +Ngoại thương có bước tiến mới, cơng ty thương mại buôn bán với nhiều nước châu Âu phương Đông *Xã hội: - Lãnh chúa phong kiến Giáo hội bóc lột nhân dân đến cực - Xã hội chia thành đẳng cấp: Tăng lữ, Quý tộc Đẳng cấp Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4/1640) nhằm tăng thuế để chi cho việc đàn áp dậy người Scotland - Quốc hội không phê duyệt, kịch liệt cơng kích sách bạo ngược nhà vua địi quyền kiểm sốt qn đội, tài Giáo hội - Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc London, tập hợp lực lượng phong kiến phản công - Nguyên nhân trực tiếp Cuối năm 1773, tàu chở chè Anh cập bến cảng Bô-xtơn - Để bảo vệ quyền lợi, người dân địa phương nhảy lên tàu ném thùng chè xuống biển - Chính phủ Anh trừng phạt  Bn bán bị ngừng trệ, công nhân thất nghiệp  Sự kiện thổi bùng lên lửa chiến tranh - - - - - Nền tài quốc gia khủng hoảng trầm trọng -> Lu-i XVI phải triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp vào 5/5/1789, đề xuất vấn đề vay tiền ban hành thuế Phản đối ý định nhà vua, 17/6 đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự tuyên bố Quốc hội, xem quan thơng qua đạo luật hành Quốc hội đổi thành Quốc hội lập hiến để lập chế độ mới, soạn thảo Hiến pháp Vua quý tộc riết chuẩn bị công bạo lực Diễn biến - 1642 ->1648: Nội - Tháng - 1774: Đại hội lục địa lần thứ triệu tập, chiến nhà vua với yêu cầu vua Anh bãi bỏ Quốc hội sách hạn chế cơng thương nghiệp - 1649: Sác – lơ I bị xử - Tháng - 1775: chiến tranh tử Anh trở thành nước bùng nổ - Ngày 14-7-1789: Quần chúng nhân dân tự vũ trang đánh chiếm ngục Ba-xti, mở đầu cho Cách mạng - Cuối tháng - 1798: quốc hội thông qua Tun ngơn Cộng hịa Cromwell - Tháng - 1775: Đại hội lục nhân quyền dân quyền, ban đứng đầu => Đỉnh cao địa lần thứ hai triệu tập: hành nhiều sách khuyến cách mạng Tư sản + Quyết định xây dựng quân khích cơng thương nghiệp phát đội lục địa Cử Gic-giơ OaAnh sinh-tơn làm tổng huy quân triển đội - 1653: Oliver Cromwell - Tháng - 1791: Hiến pháp + Thơng qua Tun ngơn tun bố xóa bỏ độc lập (4 - - 1776) Nội thơng qua cộng hịa thiết lập chế dung: tố cáo chế độ áp thuộc địa thực dân Anh - Tháng - 1792: Chiến tranh độ độc tài quân tập tuyên bố 13 thuộc địa thoát ly Pháp liên quân Áo - Phổ trung quyền lợi vào khỏi quốc, thành lập Hợp chủng quốc Mĩ - Ngày 17 bùng nổ tay - 10 - 1777 chiến thắng Xa-ra- - Tháng – 1792: Quốc hội - Năm 1658: Oliver tô-ga, tạo bước ngoặt tuyên bố “Tổ quốc lâm nguy” chiến Cromwell chết, độc Cách mạng Pháp phát triển Năm 1781 trận I-oóc-tao tài bị lung lay, giáng đòn định, giành sang giai đoạn thắng lợi cuối - Năm 1660: Charles II - Ngày 21 - - 1792: Quốc hội lên vua sau khai mạc, phế truất nhà vua, em trai James II lên nắm thiết lập Cộng hòa thứ quyền, chế độ Phong Chính quyền tay phái Gikiến phục hồi quyền lực rong-đanh - Tháng 12-1688: giai - Ngày 21-1-1793: Vua Lu-i cấp Tư sản tiến hành XVI bị xử chém Đầu năm biến vào đưa 1793, nước Pháp phải đối mặt Vinhem Orange, rể với nhiều vấn đề như: Phản James II làm cách mạng loạn, đầu thống đốc Hà Lan tích trữ chiến tranh kéo dài làm vua nước Anh => Đời sống nhân dân sa sút, => Chế độ quân chủ lập hiến Anh thiết lập sản xuất đình trệ, nước phong kiến châu Âu liên minh với chống lại cộng hịa - Ngày 31-5-1793: đảo Pari, quần chúng cách mạng bao vây Quốc hội Chính quyền chuyển từ phái Gi-rongdanh sang Gia-co-banh (đại diện cho tầng lớp Tư sản vừa nhỏ) Cách mạng tư sản Pháp phát triển đến đỉnh cao vì: + Giải ruộng đất cho nông dân; tiền lương cho công nhân + Ban hành luật giá tối đa với lương thực thực phẩm để chống nạn đầu tích trữ + Tháng 6-1793 : Hiến pháp thông qua, tuyên bố cộng hòa Ban bố quyền dân chủ rộng rãi; xóa bỏ bất bình đẳng đẳng cấp + Ngày 23-8-1973 quốc hội thông qua sắc lệnh "Tổng động viên toàn quốc" để chống lại thù giặc ngồi Khi cách mạng giành thắng lợi nội Giaco-banh xảy mâu thuẫn gay gắt => Suy yếu Ngày 27-7-1794: lực lượng tư sản phản cách mạng tiến hành đảo giành quyền, chấm dứt giai đoạn phát triển lên cách mạng - Tháng 11-1799: Giai cấp Tư sản Napoleon Boonapac tiến hành đảo chính, thiết lập độc tài quân - Năm 1804: Na-pô-lê-ông I lên ngơi hồng đế thành lập Đế chế thứ nhất, chinh phạt hầu châu Âu - Năm 1812: Napoleon I thua trận Nga - Năm 1815: Napoleon thua liên minh nước châu Âu chống Pháp trận Oateclo Chế độ quân chủ Pháp phục hồi Ý nghĩa - - Lật đổ chế độ phong kiến Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ Có ý nghĩa trọng đại thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư c Kết quả: - Tháng – 1783: Thực dân Anh thức cơng nhận độc lập 13 bang thuộc địa Bắc Mĩ - Năm 1787: Thơng qua Hiến pháp, Mĩ nước Cộng hịa Liên bang - Năm 1789: G.Oa-sinh-tơn bầu làm tổng thống * Ý nghĩa - Giải phóng Bắc Mĩ khỏi thống trị thực dân Anh, thành lập quốc gia mới, mở đường cho kinh tế tư chủ - Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị nhiều kỉ - Hoàn thành nhiệm vụ cách mạng tư sản: + Lật đổ quyền quân chủ chuyên chế + Thủ tiêu tàn dư phong kiến + Giải vấn đề ruộng đất + Xóa bỏ cản trở cơng thương nghiệp + Hình thành thị trường dân tộc thống - Quần chúng nhân dân đóng vai trị định đưa cách mạng đến thành công - Mở thời đại – thời đại thắng lợi củng cố chủ nghĩa tư nước tiên tiến BÀI 23: PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT, BẢO VỆ TỔ QUỐC CUỐI THẾ KỈ XVIII I.PHONG TRÀO TÂY SƠN VÀ SỰ NGHIỆP THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC CUỐI THẾ KỈ XVIII - Giữa kỉ XVIII, chế độ phong kiến Đàng khủng hoảng sâu sắc khiến cho phong trào nông dân bùng lên rầm rộ 10 năm bị đàn áp - Cùng lúc Đàng chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng, chia đất nước thành miền lại suy thoái khiến nhân dân cực khổ - Năm 1771, khởi nghĩa anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo bùng nổ ấp Tây Sơn (Bình Định), sau phát triển, tiến lên đánh đổ quyền Chúa Nguyễn làm chủ phần đất từ Quảng Nam trở vào sau nhiều năm chiến đấu kiên cường -> Từ thành cơng mà năm 1786-1788, phong trào Tây Sơn hai tập đoàn phong kiến Trịnh Lê bước đầu hoàn thành sứ mệnh thống đất nước II.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở CUỐI THẾ KỈ XVIII 1.Kháng chiến chống Xiêm năm 1785 -Đầu năm 80 kỉ XVIII, người cháu Chúa Nguyễn Nguyễn Ánh cầu viện quân Xiêm sau chúa Nguyễn bị lật đổ, Vua Xiêm sai tướng đem vạn quân thủy tiến sang nước ta -Cuối năm 1784 chúng chiếm gần nửa đất Nam Bộ, sức cướp phá chuẩn bị công quân Tây Sơn - Năm 1785 Nguyễn Huệ theo lệnh vua Tây Sơn Thái Đức tổ chức trận đánh phục kích Rạch Gầm - Xồi Mút (trên sông Tiền - Tiền Giang) đánh tan quân Xiêm, khiến cho Nguyễn Ánh phải chạy sang Xiêm, miền Nam trở lại yên bình 2.Kháng chiến chống Thanh năm 1789 -Sau bị Tây Sơn đánh bại, vua Lê Chiêu Thống bỏ chạy lên phía Bắc, cho người sang Trung Quốc cầu cứu nhà Thanh.Vua Thanh sai tướng đem 29 vạn quân với danh nghĩa giúp nhà Lê dành lain quyền từ Tây Sơn nhận hội tốt để xâm lược -Được tin báo đời sống khổ cực nhân dân bị cướp bóc, hồnh hành sau tạm rút Ninh Bình, Thanh Hóa, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi Hoàng Đế, lấy hiệu Quang Trung, huy quân tiến Bắc -Sau ngày tiến quân thần tốc, mùng Tết năm 1789 nghĩa quân Tây Sơn chiến thắng vang dội Ngọc Hồi - Đống Đa tiến vào Thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược -Phong trào nông dân Tây Sơn bước đầu hoàn thành nghiệp thống đất nước bảo vệ tổ quốc *Công lao phong trào nông dân Tây Sơn Nguyễn Huệ: - Tiêu diệt tập đoàn phong kiến phản động kháng chiến chống Xiêm chống quân Thanh - Thống đất nước bảo vệ tổ quốc III VƯƠNG TRIỀU TÂY SƠN - Năm 1778 Nguyễn Nhạc xưng Hoàng đế (hiệu Thái Đức) , Vương triều Tây Sơn thành lập - Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế trước lên đường xuất quân Bắc sau dành chiến thắng, ông thống trị vùng đất từ Thuận Hóa trở Bắc - Thành lập quyền cấp, kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, vương triều xây dựng theo chế độ quân chủ chuyên chế - Lập lại sổ hộ khẩu, tổ chức lại giáo dục, thi cử, tổ chức quân đội (dịch chữ Hán, chữ Nôm để làm tài liệu dạy học), quân đội trang bị đầy đủ - Đối ngoại hòa hảo với nhà Thanh, quan hệ với Lào Chân Lạp tốt đẹp -Năm 1792 Quang Trung qua đời - Năm 1802 Nguyễn Ánh công, vương triều Tây Sơn sụp đổ BÀI 24: TÌNH HÌNH VĂN HÓA Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII I.TƯ TƯỞNG, TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG -Nho giáo: Dù quyền Lê-Trịnh, Nguyễn tìm cách củng cố Nho giáo suy thối tơn ti trật tự phong kiến khơng cịn tơn trọng - Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phục hồi khơng thời Lí, Trần.Chùa quán xây dựng thêm, chùa lớn quan tâm vị Chúa nhân dân góp tiền của, ruộng đất sửa sang chùa chiền, đúc chuông, tô trượng - Thế kỉ XVI-XVIII, Đạo Thiên chúa trở thành tôn giáo lan truyền nước nhiều giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn vào Việt Nam truyền đạo, nhiên sau bị cấm đốn có nhiều điểm khác biệt + Thế kỉ XVII, với đạo Thiên chúa giáo, chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh sáng tạo chưa phổ cập rộng rãi xã hội - Tín ngưỡng: Người dân Việt Nam khiến cho đời sống tín ngưỡng ngày phong phú dựa sở hòa nhập đồng thời phát huy truyền thống, tín ngưỡng tốt đẹp thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng hào kiệt hay xây dựng đền thờ, lăng miếu II PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VÀ VĂN HỌC 1.Giáo dục - Nhà Mạc thành lập tổ chức đặn kì thi Hương, Hội - Ở Đàng ngoài, nhà nước Trịnh-Lê cố gắng mở rộng giáo dục Nho học theo chế độ Lê Sơ, số người thi đỗ đạt cịn - Còn Đàng trong, đến 1646, Chúa Nguyễn mở khoa thi với nội dung Nho học sơ lược - Vương triều Tây sơn: Khi Quang Trung lên ngôi, ông cho dịch sách kinh từ chữ Hán chữ Nôm, đưa văn thơ Nôm vào nội dung thi cử Nhận xét - Giáo dục tiếp tục phát triển chất lượng giảm sút - Nội dung giáo dục Nho học, sách Tứ Thư, Ngũ Kinh Các nội dung khoa học không ý, giáo dục khơng góp phần tích cực để phát triển kinh tế chí cịn kiềm hãm phát triển kinh tế Văn học - Nho giáo suy thoái, văn học chữ Hán giảm sút so với giai đoạn trước Tuy nhiên Đàng xuất số nhà thơ, hội thơ hay số người viết truyện kí, cho văn học thêm phong phú - Văn học chữ Nôm sau phát triển mạnh với nhà thơ tiếng như: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan… - Bên cạnh dịng văn học thống, dịng văn học nhân dân nở rộ với thể loại phong phú ca dao, tục ngữ, lục bát, truyện cười, truyện dân gian mang đậm tính dân tộc dân gian, góp phần thể tinh thần dân tộc nhân dân Việt qua việc phản ánh khát vọng sống tự khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, vừa ca ngợi quê hương hay nói lên sống tinh thần tâm linh người dân đương thời Điểm văn học kỷ XVI - XVIII: - Văn học dân gian phát triển văn học chữ Hán suy giảm - Phản ánh thực tế Nho giáo ngày uy tín đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đề cao góp phần làm cho văn học thêm phong phú, đa dạng - Thế kỷ XVIII chữ Quốc ngữ xuất chưa phổ biến => Đời sống nhân dân ngày đa dạng, phong phú Văn học, thơ ca không phát triển phận mà phổ biến rộng rãi toàn thể quần chúng nhân dân III.NGHỆ THUẬT VÀ KHOA HỌC-KĨ THUẬT Nghệ thuật -Thế kỉ XVI-XVIII chứng kiến phát triển nghệ thuật kiến trúc điêu khắc với cơng trình chùa Thiên Mụ (Huế), tượng La Hán chùa Tây Phương(Hà Tây), đồng thời xuất tượng nhân vật, tranh chân dung - Một trào lưu dân gian hình thành nghệ nhân khắc lên cảnh sinh hoạt thường ngày cày bừa, lên vì, kèo ngơi đình làng Chúng đơn giản lại phản ánh thực đời sống - Nghệ thuật sân khấu phát triển Đàng với hàng loạt điệu dân ca mang tính địa phương quan họ, vè, lí, Khoa học – kĩ thuật - Về sử học, có lịch sử nhà nước tư nhân Ô châu cận lục, Phủ biên tạp lục, đặc biệt sử thi chữ Nôm Thiên nam ngữ lục Về địa lý có tập đồ Thiên nam tứ chí lộ đồ thư, quân có Hổ trướng khu cơ(Đào Duy Từ), triết học có số tập sách Nguyễn Bỉnh Khiêm hay Lê Q Đơn, cịn y học có sách Hải Thượng Lãn Ơng - Khoa học tự nhiên hạn chế quan niệm giáo dục đương thời mà chưa phát triển - Kĩ thuật: có số thành tựu đúc súng đại bác theo kiểu phương Tây, đóng thuyền chiến, - Vào kỉ XVII-XVIII, số thành tựu khác kĩ thuật phương Tây du nhập vào nước ta chưa phát triển nhiều hạn chế Ưu điểm hạn chế - Về khoa học: xuất loạt nhà khoa học, nhiên khoa học tự nhiên không phát triển - Về kĩ thuật: tiếp cận với số thành tựu kĩ thuật đại phương Tây không tiếp nhận phát triển Do hạn chế quyền thống trị hạn chế trình độ nhân dân đương thời Câu hỏi 1: Đặc điểm nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Thanh? * Đặc điểm: - Diễn sau Quang Trung - Nguyễn Huệ lên ngôi, xem chiến công đỉnh cao thiên tài quân Nguyễn Huệ - So sánh lực lượng ta địch có chênh lệch lớn (ta 10 vạn, địch 29 vạn) - Diễn thời gian ngắn, chưa đầy 10 ngày với hành quân thần tốc, táo bạo, bất ngờ làm cho địch không kịp trở tay - Là chiến tranh toàn dân chống giặc, bật vai trị người nơng dân dự lãnh đạo Nguyễn Huệ - Cuộc kháng chiến chấm dứt thời kì xâm lược triều đại phong kiến Trung Quốc * Nguyên nhân thắng lợi: - Có lãnh đạo tài tình vua Quang Trung - Tinh thần yêu nước, chiến đấu dũng cảm nghĩa quân, nhân dân phát huy cao độ - Nghĩa qn có đồng tình ủng hộ quân dân sĩ phu Bắc Hà Câu hỏi 2: Em biết Quang Trung – Nguyễn Huệ? Đánh giá vai trị ơng kháng chiến chống Xiêm chống Thanh? * Nguyễn Huệ - Quang Trung (1753 - 1788) - Nguyễn Huệ tên thật Hồ Thơm Ông trụ cột nghĩa qn Tây Sơn, có cơng lao to lớn nghiệp thống đất nước giải phóng dân tộc - Năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân Bắc tiêu diệt qn Thanh, ơng lên ngơi Hồng đế lấy hiệu Quang Trung * Vai trò Vua Quang Trung hai kháng chiến chống quân Xiêm Thanh - Nguyễn Huệ - Quang Trung người có cơng lớn đập tan Chúa Nguyễn Đàng Trong đánh bại qn xâm lược Xiêm Ngồi ra, ơng cong người đem quân Bắc lật nhào Chúa Trịnh chun quyền, tơn phị nhà Lê đánh bại quân xâm lược nhà Thanh => Như vậy, vua Quang Trung vừa có cơng lao việc đánh bại lực phong kiến Đàng Trong, Đàng Ngoài để thống nước ta vừa có cơng việc đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh để bảo vệ độc lập dân tộc Từ thủ lĩnh nông dân kiệt xuất, Quang Trung trở thành vị anh hùng dân tộc vĩ đại Câu hỏi : Vương triều Quang Trung làm gì? Đánh giá việc làm * Những việc làm vua Quang Trung: - Xây dựng vương triều theo chế độ quân chủ chuyên chế, thống trị vùng đất từ Thuận Hóa Bắc - Thành lập quyền cấp - Vua Quang Trung ban chiếu kêu gọi nhân dân khôi phục sản xuất, lập lại sổ hộ, tổ chức lại giáo dục, thi cử - Tổ chức quân đội quy củ, trang bị vũ khí đầy đủ - Đặt quan hệ ngoại giao hòa hảo với nước láng giềng * Đánh giá: - Bước đầu ổn định đất nước sau nhiều kỉ chia cắt.Tuy nhiên, phạm vi ảnh hưởng chưa lan rộng nước - Vua Quang Trung đột ngột không cho phép hoàn thành nghiệp thống đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng Câu hỏi 4: Ở kỉ XVII – XVIII, việc không ý nhiều đến mơn khoa học tự nhiên có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nước ta? - Khơng có điều kiện tiếp nhận thành tựu khoa học – kĩ thuật phương Tây để phát triển kinh tế, khiến cho kinh tế bị kìm hãm khó phát triển - Chương trình Nho học nặng giáo điều, học để thi làm quan, điều làm cho kinh tế chậm phát triển Câu hỏi 5: Văn học Việt Nam kỉ XVII – XVIII có mới? Những điểm nói lên điều gì? - Văn học chữ Hán giảm sút so vời thời gian trước - Văn học chữ Nôm ngày phát triển mạnh - Văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú hấp dẫn - Chữ Quốc ngữ đời giai đoạn Tuy nhiên, chưa sử dụng rộng rãi  Đời sống nhân dân ngày đa dạng, phong phú Văn học, thơ ca không phát triển phận mà phổ biến rộng rãi toàn thể quần chúng nhân dân Câu hỏi 6: Chứng minh phong phú nghệ thuật Việt Nam kỉ XVI – XVIII Nhận xét đời sống văn hóa nhân dân ta thời - Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc phát triển đạt nhiều cơng trình có giá trị: chùa Thiên Mụ, tượng La Hán chùa Tây Phương, xuất số tượng nhân vật (vua, chúa,…) tranh vẽ chân dung - Trào lưu nghệ thuật dân gian hình thành - Nghệ thuật sân khấu phát triển: nhiều phường tuồng, phường chèo - Ngồi cịn phổ biến hàng loạt điệu dân ca mang tính địa phương đậm nét quan họ, hò, vè, si, - Những thành tựu phản ánh trình độ phát triển cao, đa dạng phong phú đời sống văn hoá nhân dân ta - Thể sức sáng tạo nhân dân lĩnh vực văn hóa Câu hỏi 7: Tun ngơn độc lập năm 1776 có điểm tiến hạn chế gì? - Tiến bộ: + Quyền người quyền cơng dân thức cơng bố trước toàn thể nhân loại + Đề cao nguyên tắc chủ quyền nhân dân - Hạn chế: + Khơng đề cập đến việc xóa bỏ chế độ nơ lệ việc bóc lột giai cấp cơng nhân nhân dân lao động + Thực chất bảo vệ quyền lợi cho người da trắng  Đây văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại, nguyên tắc chủ quyền nhân dân đề cao thách thức chế độ thực dân Anh Bắc Mĩ chế độ quân chủ chuyên chế thống trị khắp châu Âu  Bản tun ngơn có ảnh hưởng lớn tới nhiều quốc gia Mĩ xâm lược, có Việt Nam: Chủ tịch Hồ Chí Minh trích dẫn tuyên ngôn Mĩ tuyên ngôn Việt Nam năm 1945 để thấy rõ tính nhân đạo tuyên ngôn Mĩ năm 1776 Câu 8: Yếu tố giúp nghĩa quân Bắc Mĩ chiến thắng quân Anh? Sự huy tài tình Oa-sinh-tơn Sự ủng hộ quần chúng nhân dân Biết dựa vào hiểm trở Bắc Mĩ để phát huy lối đánh du kích - Được tầng lớp nhân dân tiến Pháp nhiều nước châu Âu ủng hộ Câu 9: Những nhà tư tưởng tiến Pháp có vai trị việc chuẩn bị cho cách mạng? - Tấn công vào hệ tư tưởng chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng xã hội bùng nổ - Định hướng cho xã hội tương lai Câu hỏi 10: Tại nói: Thời kì chun Giacơbanh đỉnh cao Cách mạng tư sản Pháp? - Hiến pháp tuyên bố chế độ cộng hòa, ban bố quyền dân chủ rộng rãi, xóa bỏ bất bình đằng đẳng cấp - Thơng qua sắc lệnh “Tổng động viên tồn quốc” nhằm kêu gọi sức mạnh nhân dân chống “thù trong, giặc ngoài” - Ban hành luật giá tối đa với lương thực thực phẩm - Ban hành luật mức lương tối đa nhân dân - Dập tắt loạn giành nhiều thắng lợi chiến trường

Ngày đăng: 26/12/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w