1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

khảo sát khó khăn tâm lí của trẻ

5 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 102019, tr 136 139; 87 136 Email lethilan thanhhoagmail com THỰC TRẠNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA HI.hiuer rõ hơn về những khó khăn tâm lí mà trẻn= em hay gặn phải và có cách khắc phục những khó khăn đó

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 136-139; 87 THỰC TRẠNG MỘT SỐ KHÓ KHĂN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THANH HÓA HIỆN NAY Lê Thị Lan - Trường Đại học Hồng Đức Ngày nhận bài: 01/9/2019; ngày chỉnh sửa: 25/9/2019; ngày duyệt đăng: 08/10/2019 Abstract: Age of secondary school students is a period of many psychological changes that make them encounter many difficulties in learning, as well as in dealing with adults and friends They need the help of adults to be able to cope with the psychological “crisis” in the process of developing and perfecting their personalities The article shows the current situation of some psychological difficulties of secondary school students in Thanh Hoa city today Keywords: Psychological difficulties, secondary school students, needs, psychological counseling Mở đầu Lứa tuổi học sinh (HS) trung học sở (THCS) giai đoạn độ, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn với nhiều chuyển biến tâm lí đa dạng phức tạp Trong đó, nhận thức xã hội, kinh nghiệm sống cịn hạn chế nên em gặp khơng khó khăn sống Hầu hết em cần có giúp đỡ người lớn để ứng phó với “khủng hoảng” tâm lí Trên địa bàn TP Thanh Hóa, HS lứa tuổi THCS gặp phải số khó khăn tâm lí (KKTL) học tập, quan hệ ứng xử với cha mẹ, thầy cô bạn bè, Đứng trước KKTL em ln mong muốn chia sẻ, tâm để tìm cách giải quyết, song thực tế trường phổ thông địa bàn TP Thanh Hóa chưa có trường có phịng tham vấn cho HS, tổ chức hoạt động tham vấn tâm lí cho HS cịn Bài viết đề cập đến thực trạng KKTL HS THCS địa bàn TP Thanh Hóa nay, kết nghiên cứu sở để đề xuất số giải pháp nhằm giải KKTL đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lí em Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “khó khăn tâm lí” Hiện nay, nghiên cứu vấn đề KKTL có ba nhóm ý kiến sau: - Nhóm ý kiến thứ cho rằng: KKTL tổ hợp thuộc tính, trạng thái, đặc điểm nhân cách khơng phù hợp với đối tượng hoạt động làm cho trình hoạt động gặp khó khăn, làm cho chủ thể giao tiếp khơng phát huy khả dẫn đến kết hoạt động bị hạn chế - Nhóm ý kiến thứ hai quan niệm: KKTL trạng thái tâm lí cá nhân thể tính thụ động, lúng túng chủ thể gặp tình huống, điều kiện làm thay đổi, cản trở trình hoạt động làm sai lệch kết hoạt động - Nhóm ý kiến thứ ba xem KKTL thiếu thích ứng, thiếu linh hoạt chủ thể trình hoạt động việc thực mục tiêu Điều làm cho chủ thể không kịp thời huy động đặc điểm cá nhân cho phù hợp với yêu cầu, nội dung, đối tượng hồn cảnh cơng việc Trong phạm vi viết này, đưa quan niệm KKTL đặc điểm tâm lí khơng phù hợp với u cầu, nội dung, đối tượng, hồn cảnh cơng việc, khơng phù hợp với tình định, làm cản trở q trình hoạt động cá nhân Khó khăn yếu tố khách quan (môi trường sống, phương tiện, điều kiện làm việc,…) chủ quan (đặc điểm tâm sinh lí, tâm thế, khả tự chủ,…) tạo Những khó khăn đặc điểm tâm lí gây gọi “KKTL” Một số KKTL HS THCS địa bàn TP Thanh Hóa là: Vấn đề vượt qua biến đổi tâm, sinh lí tuổi dậy thì; KKTL mối quan hệ với người lớn; Khó khăn quan hệ, ứng xử với bạn bè khác giới; Khó khăn học tập; Khó khăn tác động mạnh mẽ từ yếu tố bên 2.2 Khách thể phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu thực trạng KKTL HS THCS địa bàn TP Thanh Hóa chúng tơi tiến hành khảo sát 250 HS THCS 90 cán giáo viên 03 trường THCS địa bàn TP Thanh hóa (Trần Mai Ninh; Lý Tự Trọng Quảng Thành) thời gian từ 8/2019 đến tháng 10/2019 phương pháp điều tra bảng hỏi, quan sát, vấn sâu thống kê tốn học để xử lí số liệu 2.3 Kết nghiên cứu 2.3.1 Cảm nhận sống học sinh trung học sở thành phố Thanh hóa 136 Email: lethilan.thanhhoa@gmail.com VJE TT Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 136-139; 87 Bảng Cảm nhận sống HS THCS TP Thanh Hóa Theo trường Tổng chung Trần Mai Ninh Lý Tự Trọng Mức độ Số lượng Tỉ lệ SL % SL % (SL) (%) Hài lòng yên tâm 10 4,0 4,6 2,9 Hài lòng lo lắng 29 11,6 10 9,1 11 15,7 pha trộn Lo lắng nhiều 166 66,4 74 67,3 42 60,0 hài lòng, yên tâm Thường xuyên lo lắng, 45 18,0 21 19 15 21,4 không yên tâm Tổng số 250 100 110 100 70 100 Lứa tuổi HS THCS lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm trạng, cảm xúc Các em dễ xúc động, dễ vui dễ buồn, khả kiềm chế cảm xúc nên nhiều băn khoăn, lo lắng, bất an vấn đề liên quan đến sống em Kết khảo sát cảm nhận HS THCS TP Thanh Hóa sống thể bảng Bảng cho thấy, cảm nhận sống HS THCS có phân hóa khác nhau, chủ yếu tập trung mức lo lắng, khơng hài lịng Cụ thể: xếp thứ “Lo lắng nhiều hài lòng, yên tâm” (chiếm 66,4%), tiếp đến “Thường xun lo lắng, khơng n tâm” “Hài lịng lo lắng pha trộn” (tỉ lệ 18,0% 11,6%) thấp “Hài lòng yên tâm” chiếm 4% Như vậy, sống HS THCS TP Thanh Hóa ln có cảm giác lo lắng, băn khoăn Đây thực tế đáng lo ngại lứa tuổi HS THCS lứa tuổi vô tư, hồn nhiên em lại có cảm giác lo lắng bất an với sống Điều ảnh hưởng không nhỏ đến sống, học tập sinh hoạt em So sánh kết khảo sát theo trường cho thấy, HS Trường THCS Quảng Thành cho “lo lắng nhiều hài lòng, yên tâm” chiếm tỉ lệ nhiều (71,4%), tiếp đến HS Trường THCS Trần Mai Ninh (chiếm 67,3%) HS Trường THCS Lý Tự Trọng (chiếm “lo lắng nhiều hài lòng, yên tâm” Ở mức độ thường xuyên lo lắng, khơng n tâm có phân hóa khác chiếm vị trí cao Trường THCS Trần Mai Ninh (19%) Sở dĩ có kết Trường THCS Quảng Thành trường ngoại ô thành phố, HS trường phần lớn em có gia đình khó khăn, bố mẹ làm ăn xa khơng có nhiều thời gian quan tâm gần gũi em; thêm vào đó, hoạt động rèn luyện kĩ sống, hoạt Quảng Thành SL % 4,3 11,4 50 71,4 12,9 70 100 động ngoại khóa cho HS trường chưa trọng nhiều Vì vậy, em HS thường thiếu tự tin, e dè bạn HS thành phố; sống học tập em thường gặp nhiều khó khăn Trong Trường THCS Trần Mai Ninh có số HS cảm nhận sống “lo lắng nhiều hài lòng, yên tâm” Nguyên nhân là trường chuyên thành phố, với nhiều em HS có thành tích học tập tốt, từ điểm thi đầu vào có phân hóa rõ so với trường THCS khác, thêm vào kì vọng q cao thầy cơ, gia đình vơ hình trung tạo áp lực cho em việc học tập, thi cử số hoạt động khác Trong đó, trường THCS Lý Tự Trọng HS “lo lắng nhiều hài lòng, yên tâm” thấp so với trường lại (60,0%) so với trường chuyên THCS Trần Mai Ninh, HS trường không áp lực nhiều học tập, điểm số, thi cử khn viên trường rộng rãi, thống mát; thầy cô chủ yếu người sống quanh trường, gần nhà với em HS; Tất yếu tố tạo cho em cảm giác an tồn, n tâm sống Để tìm hiểu rõ vấn đề này, chúng tơi có buổi vấn trực tiếp cô giáo L.T.L ( Hiệu trưởng Trường THCS Quảng Thành) cô chia sẻ: “trong sống đại ngày với phát triển công nghệ thông tin, mạng Internet; tác động tiêu cực từ tệ nạn xã hội lô đề, cờ bạc ; với thay đổi mạnh mẽ thể lứa tuổi dậy thì; áp lực từ vấn đề học tập, thi cử; kì vọng q cao cha mẹ, thầy tất tạo cho HS lứa tuổi THCS cảm giác lo lắng, bất an hài lòng, yên tâm sống” Tóm lại, qua kết điều tra thấy rằng, phần lớn HS THCS gặp KKTL sống 137 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 136-139; 87 Những khó khăn làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần em, khiến em cảm thấy hoang mang, lo lắng, buồn bực, chí có em cịn cảm thấy stress, trầm cảm, bế tắc Vì vậy, cần có hỗ trợ mặt tâm lí kịp thời để giúp em tháo gỡ khó khăn sống, góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho HS 2.3.2 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lí học sinh trung học sở địa bàn thành phố Thanh Hóa TT 10 11 12 13 14 Để tìm hiểu KKTL HS THCS, đặt câu hỏi: “Em đánh giá mức độ KKTL mà thân em gặp phải sống” Kết thu sau: Bảng cho thấy, HS THCS TP Thanh Hóa gặp nhiều khó khăn sống học tập với ĐTB = 2,80 HS gặp khó khăn học tập; giao tiếp, ứng xử với thầy cô giáo, bạn bè; biến đổi mạnh mẽ đặc điểm tâm, sinh lí tuổi dậy thì; khó khăn trước tác động tệ nạn xã hội Bảng Mức độ KKTL HS THCS địa bàn TP Thanh Hóa Mức độ (%) Rất Khơng Nội dung khó khăn Khó Bình khó khó khăn thường khăn khăn Vấn đề vượt qua biến đổi tâm, sinh lí tuổi dậy Thích ứng với thay đổi hình dáng bên 33,6 40,4 18,0 8,0 ngồi Khó khăn việc làm chủ cảm xúc, hành vi 26,0 30,0 32,0 12,0 thân Hạn chế hiểu biết biện pháp bảo 39,6 37,2 16,8 6,4 vệ để chống xâm hại, chống bạo lực Trong mối quan hệ với người lớn Những vấn đề nảy sinh quan hệ, ứng xử 47,6 37,6 12,4 2,4 với cha mẹ, người lớn Những vấn đề nảy sinh quan hệ, ứng xử 40,4 42,4 14,0 3,2 với thầy giáo Khó khăn quan hệ, ứng xử với bạn bè khác giới Khó khăn xây dựng phát triển bảo vệ 10,0 22,0 48,8 19,2 mối quan hệ bạn bè Khó khăn việc giải xung đột, 12,8 37,2 37,2 12,8 mâu thuẫn với bạn bè Khó khăn việc thiết lập, xây dựng tình 28,0 36,0 24,4 11,6 yêu, tình bạn khác giới sáng, lành mạnh Trong học tập Khó khăn việc xác định mục đích, động 66,0 28,4 5,6 0,0 học tập Khó khăn việc xác định điểm mạnh, 43,6 40,0 15,6 0,8 điểm yếu cách học Khó khăn việc tiếp nhận nội dung, phương 42,4 40,0 13,2 4,4 pháp, hình thức giảng dạy học tập Khó khăn tác động mạnh mẽ từ yếu tố bên Những tác động tiêu cực từ game online 7,2 18,0 48,0 26,8 Mặt trái công nghệ thông tin, internet 12,0 24,0 46,0 18,0 Các tệ nạn xã hội khác: lô đề, cờ bạc, cá độ 0,0 12,0 46,0 42,0 ĐTB chung 138 Điểm trung bình (ĐTB) Thứ bậc 2,93 3,00 2,70 3,10 3,37 3,4 3,34 2,51 2,23 12 2,50 10 2,80 3,37 3,60 3,30 3,20 2,02 2,06 2,30 1,70 2,80 13 11 14 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 136-139; 87 - Trong số khó khăn mà HS THCS gặp phải, khó khăn lớn khó khăn lĩnh vực học tập mối quan hệ với người lớn (ĐTB = 3,37) Nguyên nhân do, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo HS THCS Nội dung khoa học môn học, đặc biệt môn khoa học tự nhiên, địi hỏi thiếu niên phải có khả tư lí luận, tư trừu tượng, sở mệnh đề Trong đó, cuối bậc tiểu học đa số trẻ hình thành phát triển tư cụ thể gắn liền với vật Do với thay đổi nội dung, hình thức cách thức học tập, phương pháp học tập làm em gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, tác động yếu tố dậy dẫn đến tâm trạng em không ổn định, dễ mệt mỏi; áp lực từ điểm số, thành tích; kì vọng cao bố mẹ; yêu cầu cao từ thầy giáo vơ hình dung tạo cho em áp lực, căng thẳng học tập Chính điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần em, khiến em cảm thấy hoang mang, lo lắng, buồn bực… chí có em cịn cảm thấy stress, trầm cảm, bế tắc Vì vậy, cần có hỗ trợ mặt tâm lí kịp thời để giúp em tháo gỡ khó khăn sống, góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho HS - Có thể nói với học tập, giao tiếp lứa tuổi THCS trở thành hoạt động có vai trị quan trọng q trình hình thành phát triển tâm lí lứa tuổi Nhiều khi, hoạt động giao tiếp lên hoạt động chủ đạo thứ hai giai đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi HS THCS Tuy nhiên, tượng dậy làm xuất cảm giác “mình người lớn” em muốn khẳng định mình, tơn trọng, đối xử bình đẳng, hợp tác hoạt động với người lớn; khơng thích quan tâm, can thiệp người lớn học tập hoạt động khác đời sống Trong đó, người lớn lại ln coi em trẻ con, nguyên nhân gây mâu thuẫn từ tạo nên hố sâu ngăn cách mối quan hệ em HS THCS với người lớn Vì vậy, em gặp nhiều khó khăn mối quan hệ với người lớn với ĐTB = 2,93 - Bên cạnh đó, em cịn gặp khó khăn vấn đề vượt qua biến đổi tâm sinh lí tuổi dậy với ĐTB = 2,93 Trong điểm TB cao thuộc nội dung “Hạn chế hiểu biết biện pháp bảo vệ để chống xâm hại, chống bạo lực” với ĐTB = 3,10 Nguyên nhân vấn đề giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho HS THCS chưa đề cập nhiều trường THCS, với tâm lí e ngại chung người dân Á Đông làm cho bố mẹ em người gần gũi với em lại né tránh bàn vấn đề Dẫn đến em thiếu kiến thức, gặp nhiều khó khăn vấn đề xâm hại bạo lực Thực tế cho thấy, HS nói chung đối tượng dễ bị xâm hại, lợi dụng, bị bạo lực, hành vô cớ, đặc biệt đối tượng HS THCS, em độ tuổi phát triển hoàn thiện nhân cách, mặt em muốn chứng tỏ người lớn vốn hiểu biết xã hội lại hạn chế, dẫn đến hậu nhiều em độ tuổi vị thành niên bị xâm hại, bị lợi dụng bị bạo lực học đường mà khơng dám chia sẻ với Tìm hiểu thêm vấn đề này, lắng nghe tâm bạn L.T.Ng (HS lớp 7B Trường THCS Lý Tự Trọng) “em thường xuyên bị bạn bàn lấy bút, lấy sách chí đồng hồ mẹ tặng em, em có địi lại bạn í dọa kể chuyện với thầy cô, cha mẹ bạn rủ thêm nhiều bạn để đánh em nên em sợ, không dám kể đâu ạ” bạn L.T.H.P (HS lớp 8C, Trường THCS Quảng Thành) tâm rằng: “có lần em đường bị kẻ biến thái bám theo, nói từ thơ tục chí cịn có hành động định sàm sỡ em, may mà em chạy kịp ạ, sau lần khơng em dám ngồi đường trời tối cô ạ” Trước thực tế trên, công tác tham vấn tâm lí cho em lứa tuổi HS THCS cần thiết, nhằm cung cấp cho em kiến thức xâm hại, bạo lực học đường, đồng thời gợi mở cho em cách ứng phó với tình xảy sống + Đối với HS THCS giao tiếp với bạn chiếm vị trí quan trọng đời sống em nhiều hoạt động “lấn át” làm em nhãng việc học tập lẫn việc giao tiếp với người thân Tuy nhiên, với phát triển tự ý thức tượng dậy làm xuất thiếu niên rung động, cảm xúc lạ với bạn khác giới Trong giao tiếp với bạn khác giới, thiếu niên tồn mâu thuẫn ý muốn, nhu cầu với hành vi thể Vì vậy, vấn đề em gặp phải khó khăn định với ĐTB = 2,51 Trong đó, khó khăn việc thiết lập, xây dựng tình yêu, tình bạn khác giới sáng, lành mạnh lớn với ĐTB = 2,80, tiếp đến “Khó khăn việc giải xung đột, mâu thuẫn với bạn bè” với ĐTB = 2,50 “Khó khăn xây dựng phát triển bảo vệ mối quan hệ bạn bè” với ĐTB = 2,23 + Khó khăn có điểm TB thấp “khó khăn tác động mạnh mẽ từ yếu tố bên ngoài” với ĐTB = 2,02 Mặc dù điểm TB thấp điều khơng có nghĩa HS khơng gặp khó khăn nội dung này, mà khó khăn tác động mạnh mẽ từ yếu tố bên ngồi mang tính đặc thù, thường xảy số trường hợp HS Nguyên nhân em HS đến lớp 7, lớp gần em có điện thoại thơng minh Khi có điện thoại kết nối với mạng Internet HS bắt đầu tìm tịi, khám phá trị chơi, game mạng Có em coi trị chơi giải trí giúp em xóa căng thẳng, áp lực học tập có em lại đam mê game nhiều dẫn đến việc học tập lớp xao nhãng kết học tập ngày xấu (Xem tiếp trang 87) 139 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, tr 81-87 cần quan tâm thực cách bản, nghiêm túc Đồng thời, việc tổ chức hoạt động dạy - học PHBM góp phần tăng cường lực cho GV, HS bối cảnh hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp 4.0 Do vậy, phát triển PHBM trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông nhiệm vụ cần thiết trường THCS; góp phần thực thành cơng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Trần Doãn Quới (1997) Nghiên cứu xây dựng hệ thống phịng học mơn cho trường trung học chuyên ban Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, mã số B96-49-24 [2] Quốc hội (2000) Nghị số 40/2000/NQ-QH10 đổi chương trình giáo dục phổ thông (ban hành ngày 09/12/2000) [3] Quốc hội (2019) Luật số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019, Luật Giáo dục [4] Bộ GD-ĐT (2004) Quyết định số 32/2004/QĐBGDĐT ngày 24/9/2004 việc ban hành quy chế cơng nhận phịng học mơn trường trung học đạt chuẩn quốc gia [5] Bộ GD-ĐT (2008) Quyết định số 37/2008/QĐBGDĐT ngày 16/7/2008 việc ban hành quy định phịng học mơn [6] Đặng Thị Phương - Bùi Thị Thao (2018) Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng phịng thí nghiệm thực hành, phịng học mơn trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt tháng 11, tr 424-430 [7] Bộ GD-ĐT (2018) Báo cáo “Chuẩn bị sở vật chất, thiết bị dạy học để thực Chương trình giáo dục phổ thơng mới” [8] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 [9] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình Lịch sử Địa lí trung học sở (ban hành kèm theo Thơng tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018) [10] Bộ GD-ĐT (2019) Thông tư số 16/2019/TTBGDĐT ngày 04/10/2019 hướng dẫn tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị chuyên dùng thuộc lĩnh vực GD-ĐT [11] Lê Trung Thành (2018) Định hướng trang bị sử dụng phịng thí nghiệm thực hành, phịng học mơn đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thơng Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 12, tr 52-53; 87 THỰC TRẠNG MỘT SỐ KHĨ KHĂN TÂM LÍ (Tiếp theo trang 139) Tóm lại, HS THCS phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức sống Trong đó, khó khăn lớn khó khăn học tập, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ; khó khăn trước biến đổi lứa tuổi dậy thì… Vì vậy, nhà tham vấn tâm lí cần có biện pháp hỗ trợ kịp thời để giúp em giải tỏa khó khăn Kết luận Như vậy, qua tìm hiểu thực trạng KKTL HS THCS địa bàn TP Thanh Hóa nay, nhận thấy đa số HS THCS cảm thấy khơng hài lịng, cịn băn khoăn sống Điều có ảnh hưởng lớn đến việc học tập, rèn luyện, hồn thiện nhân cách em Vì thế, khó khăn khơng giải HS có nguy cao dẫn đến lo âu, trầm cảm khủng hoảng tâm lí Các nội dung KKTL HS THCS có phân hóa khác chủ yếu em gặp khó khăn vấn đề học tập như: việc xác định mục đích, điểm mạnh, điểm yếu việc thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nguyên nhân dẫn đến KKTL HS THCS Ngoài ra, vấn đề giao tiếp với bố mẹ, thầy cô giáo, bạn bè khác giới; thay đổi tuổi dậy thì; tác động từ tệ nạn xã hội tạo KKTL cho em HS THCS Sản phẩm nghiên cứu đề tài cấp sở Trường Đại học Hồng Đức Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Ngọc Bích (2000) Tâm lí học nhân cách số vấn đề lí luận NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Vũ Cao Đàm (2006) Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học Kĩ thuật [3] Trần Thị Minh Đức (2009) Giáo trình tham vấn tâm lí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Lê Văn Hồng (chủ biên, 2001) Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Kiến Văn - Lý Chủ Hưng (2007) Tư vấn tâm lí học đường NXB Phụ nữ [6] Phan Thị Mai Hương (chủ biên, 2007) Cách ứng phó trẻ vị thành niên với hồn cảnh khó khăn NXB Khoa học xã hội [7] Dương Thị Diệu Hoa - Vũ Khánh Linh - Trần Văn Thức (2007) Khó khăn tâm lí nhu cầu tham vấn học sinh trung học phổ thơng Tạp chí Tâm lí học, số 2, tr 95-102 ... Khơng Nội dung khó khăn Khó Bình khó khó khăn thường khăn khăn Vấn đề vượt qua biến đổi tâm, sinh lí tuổi dậy Thích ứng với thay đổi hình dáng bên 33,6 40,4 18,0 8,0 ngồi Khó khăn việc làm chủ... KHĨ KHĂN TÂM LÍ (Tiếp theo trang 139) Tóm lại, HS THCS phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức sống Trong đó, khó khăn lớn khó khăn học tập, mối quan hệ giao tiếp với bạn bè, thầy cơ; khó khăn. .. bế tắc Vì vậy, cần có hỗ trợ mặt tâm lí kịp thời để giúp em tháo gỡ khó khăn sống, góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho HS 2.3.2 Thực trạng mức độ khó khăn tâm lí học sinh trung học sở địa bàn

Ngày đăng: 26/12/2022, 13:55