1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHỦ ĐỀ NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SO VỚI PHÁP LUẬT TƯ SẢN

17 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 164,66 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN KHOA LUẬT CHỦ ĐỀ NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SO VỚI PHÁP LUẬT TƯ SẢN TIỂU LUẬN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TS/Ths: NGUYỄN THỊ THANH BÌNH NHĨM THỰC HỆN: NHĨM HỌ VÀ TÊN MSSV PHAN GIA BẢO 3121430031 LÊ NGUYỄN ĐÌNH BẢO 3121430030 LÊ CHÂU MINH ÁNH 3121430026 LÊ THỊ NGỌC ÁNH 3121430027 NGUYỄN GIA BẢO 3121430002 Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài  Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài .2 NỘI DUNG NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SO VỚI PHÁP LUẬT TƯ SẢN Xét chất pháp luật .3 1.1 Tính giai cấp pháp luật xã hội chủ nghĩa tính giai cấp cơng nhân 1.2 Pháp luật XHCN có tính nhân dân sâu sắc gắn liền với tính giai cấp cơng nhân 1.3 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính dân tộc sâu sắc 1.4 Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thông quy tắc xử có tính thống nội cao 1.5 Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân đông đảo nhân dân lao động 1.6 Pháp luật xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân chủ, thể quyền lực đông đảo nhân dân lao động ban hành bảo đảm thực 1.7 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với dường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản 1.8 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội khác chủ nghĩa xã hội Xét hình thức pháp luật 10 Xét hệ thống pháp luật 11 Xét mặt pháp chế pháp luật 12 KẾT LUẬN .13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bộ máy nhà nước thiết chế phức tạp bao gồm nhiều phận Để máy hoạt động có hiệu đòi hỏi phải xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm loại quan, quan; phải xác lập cách đắn hợp lý mối quan hệ chúng; phải có phương pháp hình thức tổ chức hoạt động phù hợp để tạo thành chế đồng trình thiết lập thực quyền lực nhà nước Tất điều thực dựa sở vững nguyên tắc quy định cụ thể pháp luật Do đó, việc định chọn lựa hình thức pháp luật quan trọng, góp phần tạo nên hoàn thiện vững mạnh máy nhà nước Vậy nên nhóm chúng em chọn đề tài để nghiên cứu nhằm so sánh phân tích điểm mạnh pháp luật xã hội chủ nghĩa so với pháp luật tư sản, từ làm bật ưu điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa Qua góp phần thể sáng suốt Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, Đảng toàn dân ta định bỏ qua thời kì tư sản mà phát triển lên thành thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội nhằm hướng đến kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài dựa việc phân tích so sánh mơ hình pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa, từ có sở lý luận để đưa điểm bật pháp luật xã hội chủ nghĩa Để thực mục đích nêu việc nghiên cứu đề tài có nhiệm vụ sau: phân tích đặc điểm mơ hình pháp luật tư sản mơ hình pháp luật xã hội chủ nghĩa, so sánh đặc điểm hai mơ hình pháp luật đưa điểm bật pháp luật xã hội chủ nghĩa Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận hai mơ hình pháp luật tư sản pháp luật chủ nghĩa xã hội Qua rút điểm bật pháp luật chủ nghĩa xã hội so với pháp luật tư sản Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở lí luận đề tài dựa theo giáo trình lí luận nhà nước pháp luật Q trình nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp như: phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh để làm sáng tỏ điểm bật pháp luật xã hội chủ nghĩa Từ giúp người đọc nhận ưu điểm pháp luật xã hội chủ nghĩa so với pháp luật tư sản Ngoài phương pháp thống kê sử dụng để hoàn thành việc nghiên cứu  Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu đề tài thể điểm sau đây: Phân tích đánh giá ưu điểm Pháp luật xã hội chủ nghĩa Làm sáng tỏ điểm bật Pháp luật xã hội chủ nghĩa so với hình thức pháp luật trước Pháp luật tư sản nói riêng nêu lên điểm mạnh đường tiến đến Chủ nghĩa xã hội nói chung Từ nhận định lợi lí Nhà nước Việt Nam ta chọn Chủ nghĩa xã hội làm mục tiêu hàng đầu đất nước Qua tạo động lực, sở hành trang cho phát triển tổ quốc theo hướng Cách mạng Chủ nghĩa xã hội NỘI DUNG NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CỦA PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA SO VỚI PHÁP LUẬT TƯ SẢN Khái niệm pháp luật tư sản: Pháp luật tư sản hệ thống quy phạm pháp luật có tính chất bắt buộc chung, Nhà nước ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế, trực tiếp thể quyền bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản Khái niệm pháp luật XHCN: Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử sự, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh dạo Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước sở giáo dục thuyết phục người tôn trọng thực Điểm khác biệt pháp luật xã hội chủ nghĩa với pháp luật tư sản xét phương diện sau: Xét chất pháp luật Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản giá phải trì củng cố chế độ tư hữu chi phối khơng hạn chế yếu tố xã hội, kinh tế trị Mác Ăngghen vạch rõ chất pháp luật tư sản Tuyên ngôn đảng cộng sản sau: "Pháp luật ơng ý chí giai cấp ông đề lên thành pháp luật, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ông định" Pháp luật tư sản hình thành dựa quan hệ sản xuất chế độ tư hữu bóc lột lao động làm thuê Trái ngược với pháp luật xã hội chủ nghĩa tiến xây dựng sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, chiếm tuyệt đại đa số dân cư xã hội Mục đích pháp luật xã hội chủ nghĩa thủ tiêu hình thức áp bóc lột, xây dựng xã hội người bình đẳng, tự do, bác Bản chất pháp luật xã hội chủ nghĩa vừa thể tính giai cấp cừa thể tính xã hội Tuy nhiên, tính giai cấp tính xã hội pháp luật xã hội chủ nghĩa là thống nhất.  1.1 Tính giai cấp pháp luật xã hội chủ nghĩa tính giai cấp công nhân Giai cấp công nhân lãnh đạo nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng pháp luật xã hội chủ nghĩa để thực sứ mệnh lịch sử lãnh đạo tầng lớp nhân dân lao động đấu tranh giải phóng giai cấp, xóa bỏ bóc lột Vì pháp luật xã hội chủ nghĩa nơi mà công dân thể lập trường, quan điểm, mong muốn 1.2 Pháp luật XHCN có tính nhân dân sâu sắc gắn liền với tính giai cấp công nhân Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, tất quyền lực NN thuộc nhân dân, nòng cốt liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dâng đội ngũ trí thức Nhà nước xã hội chủ nghĩa thể hóa ý chí nhân dân lao động thành pháp luật Ý chí nhà nước thể pháp luật xã hội chủ nghĩa ý chí thống giai cấp cơng nhân nhân dân lao động, xuất phát từ lợi ích thống giai cấp công nhân tất tầng lớp nhân dân lao động khác 1.3 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính dân tộc sâu sắc Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhà nước khối đại đồn kết tồn dân, là cơng cụ bảo vệ lợi ích tất dân tộc Pháp luật nhà nước xã hội chủ nghĩa phải thể ý chí, nguyện vọng lợi ích dân tộc, phương chế hóa sách dân tộc giai cấp công nhân Pháp luật xã hội chủ nghĩa tảng pháp lý để thực sách đại đồn kết bình đẳng dân tộc, bảo đảm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tất dân tộc Pháp luật XHCN công cụ đấu tranh với biểu phân biệt, kỳ thị dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Tóm lại: Pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu pháp luật tiến lịch sử, kiểu pháp luật phản ánh đầy đủ ý chí lợi ích giai cấp cơng nhân nhân dân lao động 1.4 Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thông quy tắc xử có tính thống nội cao Mặc dù có nhiều loại quy phạm khác nhau, tất thống với nhau, chúng có chung chất Rõ pháp luật xã hội chủ nghĩa có tính thống cao kiểu pháp luật khác, đặc biệt so với pháp luật tư sản Vì thứ nhất, pháp luật xã hội chủ nghĩa xây dựng sở quan hệ pháp luật kinh tế xã hội chủ nghĩa Thứ hai, pháp luật xã hội chủ nghĩa ban hành nhà nước xã hội chủ nghĩa có Đảng lãnh đạo Đảng lực lượng đại phận nhân dân xã hội lãnh đạo nhà nước nên có đường lối phát triển quán, đảm bảo tính thống tuyệt đối 1.5 Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân đông đảo nhân dân lao động Đây nét khác biệt pháp luật xã hội chủ nghĩa so với pháp luật tư sản Kiểu pháp luật tư sản có chất thể ý chí thiểu số giai cấp bóc lột, cơng cụ để bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị Còn pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, số đông, chiếm tuyệt đại đa số dân cư Pháp luật xã hội chủ nghĩa "là pháp luật thực dân chủ bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động" Vì vậy, pháp luật xã hội chủ nghĩa dễ đông đảo quần chúng tôn trọng thực cách đầy đủ tự giác 1.6 Pháp luật xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước dân chủ, thể quyền lực đông đảo nhân dân lao động ban hành bảo đảm thực Đây phương tiện để phản ánh bảo vệ quyền lực nhân dân bảo đảm thống tính giai cấp, tính nhân dân tính dân tộc Pháp luật nhà nước ban hành, có phạm vi tác động rộng lớn nhất, tới tất người xã hội Pháp luật nhà nước bảo đảm thực hiện, hành vi vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ khác nhau, nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo đảm cho pháp luật thực nghiêm minh Tuy nhiên, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí nguyện vọng đông đảo nhân dân lao động, dễ người tôn trọng thực cách đầy đủ, tự giác Còn pháp luật tư sản thể lợi ích giai cấp tư sản nhóm tư sản độc quyền nên ngược lại với lợi ích đa số thành viên xã hội tư Do đó, việc chấp hành pháp luật tư sản chủ yếu dựa sở cưỡng dựa ý thức tự giác công dân Thêm nữa, pháp luật tư sản phần lớn quy định quyền nghĩa vụ cơng dân hình thức song có quy định điều kiện đảm bảo thực có hạn chế khả thực Còn pháp luật tư sản xét hình thức, pháp luật tư sản tuyên bố bảo vệ quyền tư hữu tất người: "Khơng quyền sở hữu quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm…” Thực chất, pháp luật tư sản bảo vệ chế độ tư hữu tư sản Giai cấp cơng nhân khơng có tư hữu ngồi sức lao động dĩ nhiên "sự thiêng liêng, bất khả xâm phạm" quyền tư hữu không tồn họ 1.7 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ mật thiết với dường lối, chủ trương, sách Đảng cộng sản Mục tiêu, lí tưởng đảng giải phóng cho giai cấp cơng nhân người lao động khác, mang lại sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho người dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Để đạt mục tiêu, lí tưởng mình, đảng phải nắm quyền lãnh đạo nhà nước để thông qua nhà nước thể chế hố đường lối, sách đảng thành pháp luật Đường lối, sách Đảng giữ vai trị chủ đạo: đường lối, sách Đảng đạo phương hướng xây dựng pháp luật, đạo nội dung pháp luật đạo việc tổ chức thực áp dụng pháp luật Ngược lại pháp luật có tác động mạnh mẽ tới đường lối, sách Đảng Khi có pháp luật, đường lối, sách Đảng nhanh chóng vào sống Thông qua pháp luật đường lối, sách, quan điểm Đảng triển khai cách nhanh chóng, cụ thể quy mơ rộng lớn Trái ngược với thống phù hợp pháp luật xã hội chủ nghĩa pháp luật tư sản công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật nước tư sản trọng Mặt khác, pháp luật tư sản phức tạp nên người dân trông chờ chủ yếu vào trợ giúp đội ngũ luật sư chuyên nghiệp Chính lẽ đó, khả tự giác thực hiệp pháp luật nhân dân bị hạn chế Còn pháp luật tư sản, chế định pháp luật tư sản mặt pháp lý bảo vệ quyền bình đẳng người dân bề ngồi Ví dụ chế định chế định hợp đồng quy định quyền bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng Thực chất, người lao động có quyền ký kết khơng ký hợp đồng lao động với chủ xí nghiệp, cơng ty Song chủ xí nghiệp, cơng ty biết chắn người lao động ký hợp đồng dù điều kiện bất lợi Họ phải lựa chọn ký hợp đồng thất nghiệp rơi vào tình trạng thiếu thốn.Tất nhiên người lao động bị ép buộc ln có lợi cho giai cấp tư sản Hoặc pháp luật tư sản quy định tự báo chí song phương tiện thơng tin đại chúng nằm tay nhà tư sản Quyền tự bãi cơng biểu tình thực người biểu tình bãi cơng dễ phải đứng trước sa thải đàn áp Có thể thấy rõ tách biệt pháp lý pháp luật đời sống thực tiễn 1.8 Pháp luật xã hội chủ nghĩa có quan hệ chặt chẽ với quy phạm xã hội khác chủ nghĩa xã hội Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể ý chí chung giai cấp công nhân nhân dân lao động, phản ánh lợi ích lâu dài họ nhằm xây dựng xã hội người phát huy vai trị khả Coi trọng quyền tự ngơn luận, bình đẳng phải nằm khn khổ pháp luật Vì vậy, mặt, pháp luật có tác động mạnh mẽ tới đạo đức, mặt khác chịu ảnh hưởng định đạo đức Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể chế hoá quan niệm đạo đức xã hội chủ nghĩa, vừa khuyến khích vừa bảo vệ hành vi phù hợp với quan niệm đạo đức đó, loại trừ quan niệm, quy tắc đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, qua góp phần xây dựng bảo vệ đạo đức xã hội chủ nghĩa Còn giai cấp tư sản thúc đẩy nhân dân chống thống trị phong kiến, với quần chúng đấu tranh để thực quyền tự dân chủ Nhưng nắm quyền, giai cấp tư sản lại vi phạm quyền tự dân chủ, quyền tự biểu tình, bãi cơng, tự nghiệp đồn quyền tự dân chủ đe dọa đến lợi ích giai cấp tư sản Các đàn áp công nhân đẫm máu lịch sử xảy Mỹ, Pháp, Anh Điểm khác lý luận pháp luật tư sản lý luận pháp luật xã hội chủ nghĩa chỗ cơng khai tun bố hay tìm cách che chắn chất giai cấp Các học giả xã hội chủ nghĩa cơng khai chất giai cấp pháp luật điều phù hợp với thực tiễn khách quan Có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tất thực lợi ích nhân dân lao động Các học giả tư sản muốn che dấu chất giai cấp pháp luật họ không muốn xã hội nhận thức vấn đề pháp luật tư sản phản ánh ý chí quyền lợi giai cấp tư sản nhóm thiểu số giàu có Một phận nhỏ lại chiếm phần lớn cải, tư liệu sản xuất nhiều yếu tố khác chi phối toàn xã hội Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến phong trào “99 chống lại 1” diễn Mỹ đầu năm 2011 nhanh chóng lan rộng nhiều nước tư Và gọi tự do, dân chủ, quyền lực nhân dân lý thuyết Pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống quy tắc xử sự, thể ý chí giai cấp công nhân nhân dân lao động, lãnh đạo Đảng, Nhà nước xã hội chủ nghĩa ban hành bảo đảm thực sức mạnh cưỡng chế nhà nước sở giáo dục thuyết phục người tôn trọng thực Với lý luận thấy pháp luật xã hội chủ nghĩa mang lại nhiều vai trò to lớn:  Pháp luật sở để xây dựng hoàn thiện máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa  Pháp luật bảo đảm cho việc thực có hiệu chức tổ chức quản lý kinh tế, xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội  Pháp luật bảo đảm thực dân chủ XHCN phát huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công xã hội Pháp luật sở để giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội  Pháp luật có vai trò giáo dục mạnh mẽ Pháp luật giúp cho người có cách xử phù hợp với lợi ích chung nhà nước xã hội Đồng thời pháp luật khuôn mẫu sở để xử lý hành vi vi phạm lợi ích xã hội, pháp luật có giáo dục sâu sắc  Pháp luật xã hội chủ nghĩa góp phần tạo dựng quan hệ xã hội  Đời sống xã hội thay đổi theo quy luật định mà người nhận biết Đối với thay đổi mà cần phải điều chỉnh pháp luật, pháp luật đặt để tạo sở cho việc xác lập quan hệ thiết kế mơ hình tổ chức tương ứng, chủ động kịp thời tác động thúc đẩy nhanh trình phát triển xã hội  Pháp luật tạo môi trường ổn định cho việc thiết lập mối quan hệ hợp tác phát triển Sự hợp tác mối quan hệ bang giao quốc gia phát triển mơi trường trị, kinh tế, xã hội ổn định có đủ độ tin cậy lẫn Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể quyền lực nhân dân, phản ánh lợi ích bản, lâu dài dân tộc, quốc gia, tập thể cá nhân, luôn sở vững cho việc củng cố mở rộng mối quan hệ hợp tác phát triển với quốc gia tổ chức quốc tế Xét hình thức pháp luật Cả hai kiểu pháp luật tư sản pháp luật xã hội chủ nghĩa tồn chủ yếu hình thức tiền lệ pháp tập quán pháp văn pháp luật Nhưng để nói điểm tiến pháp luật xã hội chủ nghĩa so với pháp luật tư sản chủ yếu xét hình thức pháp luật văn pháp luật Ở pháp luật tư sản có nhiều hình thức văn phong phú xây dựng với kỹ thuật cao Đặc biệt giai đoạn đầu, sau cách mạng tư sản thành công, nguyên tắc pháp chế đề cao làm cho pháp luật tư sản có hệ thống văn tương đối thống dựa sở luật Nhưng với chất sau thắng lợi hoàn toàn chế độ phong kiến, giai cấp tư sản tự phá vỡ nguyên tắc pháp chế đề nhiều cách hạ thấp vai trò nghị viện, mở rộng quyền tổng thống phủ, sử dụng rộng hình thức tập quán pháp tiền lệ pháp Bằng cách đó, giai cấp tư sản phá vỡ tính thống theo nguyên tắc pháp chế văn pháp luật; kỹ thuật xây dựng văn cao sử dụng để che đậy chất pháp luật tư sản Còn pháp luật xã hội chủ nghĩa có hệ thống văn thống xây dựng theo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, tơn trọng tính tối cao hiến pháp luật áp dụng nguyên tắc tập trung thống vào Quốc hội, thể chế hóa vai trị lãnh đạo Đảng Cộng Sản, mặt trận dân tộc thống nhất, đoàn thể nhân dân mà đặc biệt quan dân cử, quan đại diện dân chủ xã hội chủ nghĩa Hệ thống pháp luật thống nhất, đồng kịp thời với kỹ thuật cao, quy định rõ ràng, cụ thể xác quyền hạn, trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội, quyền nghĩa vụ công dân giúp thiết lập trật tự pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phản ánh chất pháp luật xã hội chủ nghĩa Xét hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật tư sản có hai hệ thống pháp luật điển hình hệ thống Ănglo-sắcxơng hệ thống continental: Ở hệ thống Ănglo-sắcxông: phần lớn chế định quy phạm pháp luật hình thành khơng phải việc ban hành văn pháp quy mà án lệ Thẩm phán vừa người xét xử vừa người sáng tạo pháp luật cách gián tiếp Hệ thống ănglo-xắcxông không chia thành công pháp tư pháp 10 Hệ thống pháp luật continental: chia pháp luật thành công pháp tư pháp Và thẩm phán tiến hành hoạt động xét xử mà không đƣợc tham gia hoạt động lập pháp, họ không tạo chế định, quy phạm pháp luật Hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa hệ thống pháp luật tư sản chỗ: Có tính thống nhất: Các văn pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cụ thể, phải xuất phát phụ thuộc từ điều kiện điều kiện Các văn luật không trái với văn luật luôn thống với văn pháp luật, có nhiệm vụ cụ thể hóa vấn đề mà luật quy định Sự phân chia hệ thống pháp luật thành phận cấu thành cụ thể Có tính khách quan: Tồn hệ thống pháp luật hình thành sở điều kiện kinh tế xã hội định, khơng phụ thuộc vào ý chí người cụ thể Việc xây dựng hệ thống pháp luật phải xuất phát từ thực tế đời sống xã hội, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội hướng quan hệ xã hội đến quy tắc có tính chuẩn mực định Tóm lại: thành tố nhỏ hệ thống pháp luật quy phạm pháp luật, nhiều quy phạm pháp luật có tính chất để điều chỉnh nhóm quan hệ loại có mối quan hệ mật thiết với tạo thành chế định pháp luật, nhiều quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực định đời sống có phương pháp điều chỉnh đặc trưng tạo nên ngành luật, nhiều ngành luật tạo nên hệ thống pháp luật Xét mặt pháp chế pháp luật Trong điều kiện định, pháp chế tư sản có nguy bị hạn chế Nguyên nhân sở xã hội pháp luật bị thu hẹp, đối lập lợi ích nhóm tư độc quyền với lợi ích tầng lớp khác xã hội trở nên gay gắt vai trò hiến pháp bị hạ thấp đạo luật khẩn cấp chống lại quyền tự dân chủ ghi hiến pháp Bản chất giai cấp tư sản cách thu lợi nhuận cao Chính vậy, trường hợp mà pháp luật ban hành trước khơng cịn đảm bảo điều kiện thuận tiện cho việc khai thác lợi nhuận giai cấp tư sản buộc 11 phải vi phạm Cịn pháp chế pháp luật xã hội chủ nghĩa bảo đảm tính thống việc xây dựng, ban hành thực pháp luật Thể chỗ hiệu lực tối cao Hiến pháp luật so với văn luật Các văn luật phải phù hợp với Hiến pháp luật Văn pháp luật quan nhà nước địa phương phải phù hợp, không mâu thuẫn với văn pháp luật quan nhà nước Trung ương ban hành Một điểm hạn chế pháp chế pháp luật tư sản thể bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản nhóm tư sản độc quyền nên ngược lại với lợi ích nhân dân lao động Cịn pháp chế pháp luật xã hội chủ bảo đảm quyền người lợi ích hợp pháp cơng dân Quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Hiến pháp quy định cụ thể hóa văn quy phạm pháp luật, quan nhà nước bảo đảm bảo vệ Khi có hành vi vi phạm pháp luật pháp chế pháp luật xã hội chủ nghĩa xử lý nghiêm minh, không phân biệt đối tượng vi phạm pháp luật ai, địa vị xã hội nào, xử lý pháp luật, người, tội theo quy định pháp luật Đảm bảo công cho người cho tầng lớp xã hội KẾT LUẬN Pháp luật phương tiện để Nhà nước quản lý kinh tế, xã hội Để quản lý toàn xã hội, Nhà nước dùng nhiều phương tiện, biện pháp, pháp luật phương tiện quan trọng Với đặc điểm riêng có mình, pháp luật có khả triển khai chủ trương, sách nhà nước cách nhanh nhất, nhà nước dựa vào pháp luật để phát huy quyền lực pháp luật kiểm tra kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, nhân viên nhà nước cơng dân Như vậy, thơng qua việc phân tích, so sánh làm rõ thông tin, đặc điểm bật pháp luật xã hội chủ nghĩa so với pháp luật tư sản, tiểu luận nhóm em góp phần làm sáng tỏ điểm bất lợi kiểu pháp luật tư sản Cùng với thể ưu điểm, 12 lợi pháp luật xã hội chủ nghĩa đắn định theo đường chủ nghĩa xã hội Đảng Nhà nước ta Từ tạo động lực, sở hành trang cho phát triển tổ quốc theo hướng Cách mạng Chủ nghĩa xã hội, góp phần xây dựng xã hội văn minh, lành mạnh Bên cạnh củng cố giáo dục đạo đức cho phù hợp với bối cảnh, quan điểm tiến xã hội để người thực theo đúng, tốt, không bị hạn chế tư tưởng lạc hậu, lỗi thời 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác- Ph.Ăng ghen (1980), Tuyển tập, tập1, NXB Sự Thật, Hà Nội , (trang 562-563) Điều 17 Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền nước Pháp (1789) PGS.TS Nguyễn Minh Đoan & TS Nguyễn Văn Năm (Chủ biên), (In nộp lưu chiếu 2020), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Công an nhân dân 2021 PGS.TS Phan Trung Hiền (chủ biên), Giáo trình Luật Hành Tài phán hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sự Thật Lê Minh Trường, (17/01/2021), Kiểu pháp luật tư sản, Công ty Luật TNHH Minh Khuê, truy cập ngày 11/12/2021 Lê Mai Anh, (05/08/2021), Phân tích chất pháp luật xã hội chủ nghĩa, Công ty Luật TNHH Minh Khuê,, truy cập ngày 11/12/2021 14

Ngày đăng: 26/12/2022, 12:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w