1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHƯƠNG 4 các mức độ CỦAHIỆN TƯỢNG KINH tế xã hội

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI Mốt Khái niệm: Là lượng biến gặp nhiều nhất tổng thể hoặc một dãy số phân phối Cách xác định: Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ : Bước 1: tìm tổ có Mốt Có hai trường hợp : - Nếu tổ có khoảng cách tổ bằng thì tổ nào có tần số lớn nhất là tổ chứa Mốt - Nếu tổ có khoảng cách tổ không bằng ta phải tính mật độ phân phối : Tổ nào có mật độ phân phối lớn nhất, tổ đó chứa Mốt Mật độ phân phối: fi di = Trong đó: hi fi: Tần số hi : Khoảng cách tổ Bước 2: xác định giá trị gần Mốt f − f1 M0 = X0 + h0 ( f − f1 ) + ( f − f ) 3 Mốt Cách xác định: Trường hợp lượng biến có không có khoảng cách tổ : Mo = x0 (f max) Tiền lương Số công nhân 1600-2000 2000-2400 2400-2800 2800-3200 3200-3600 3600-4000 20 40 60 30 28 22 Tổng 200 Ví dụ: Yêu cầu: Hãy xác định mốt tiền lương công nhân doanh nghiệp Trường hợp phân tổ có khoảng cách tổ: Tổ chứa mốt tổ thứ (tần số lớn nhất) Giá trị gần mốt 60 − 40 M = 2400 + 400 = 2560 (60 − 40 + ( 60 − 30 ) Tiền lương Số công nhân 1600 2000 2400 2800 3200 3600 20 40 60 30 28 22 Tổng 200 Ví dụ: Yêu cầu: Hãy xác định mốt tiền lương công nhân doanh nghiệp Trường hợp phân tổ khơng có khoảng cách tổ:Tổ chứa mốt tổ thứ (tần số lớn nhất) Giá trị gần mốt M = 2400 Trung vị (Ký hiệu Me) Khái niệm: (Là chỉ tiêu đo xu hướng hội tụ thứ ba): Là lượng biến đơn vị đứng ở vị trí chính giữa dãy số lượng biến, chia số đơn vị dãy số thành phần bằng Cách xác định Tính trung vị với dãy số lượng biến không có khoảng cách tổ : + Sắp xếp lượng biến theo thứ tự tăng dần + Nếu tổng số đơn vị dãy số là lẻ thì trung vị là đơn vị lượng biến đơn vị đứng ở vị trí chính giữa + Nếu số đơn vị chẵn, trung vị sẽ là trung bình giữa hai lượng biến hai đơn vị đứng giữa - Tính trung vị trường hợp lượng biến có khoảng cách tổ + Bước 1: xác định tổ chứa trung vị + Bước 2: xác định giá trị gần trung vị ∑f M e = xe + he − S e −1 fe 10 Độ phân tán tương đối - Mục đích: Dùng để so sánh độ phân tán tổng thể khác hoặc giữa tổng thể cùng loại có số trung bình không bằng Khái niệm: Độ phân tán tương đối là tỷ số giữa độ lệch chuẩn hoặc độ lệch tuyệt đối trung bình với sớ trung bình Cơng thức: σ Vσ = ×100(%) x d Vd = ×100(%) x 21 Ví dụ: Có số liệu NSLĐ NSLĐ NSLĐ xi xi Trị số x'i Số CN Số CN fi fi 25-3525-35 35-4535-45 30 40 40 45-5545-55 TổngTổng 50 100 100 60 60 40 200 200 Yêu cầu: xác định tiêu đo độ phân tán 22 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ biến thiên: d = 55- 25=30 23 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ lệch tuyệt đối bình quân NSLĐ xi Trị số x'i Số CN fi x'i − x x'i − x f i 25-35 30 40 11 440 35-45 40 100 100 45-55 50 60 540 Tổng 200 1080 24 Độ lệch tuyệt đối bình quân d x' − x f ∑ = ∑f i i i = 1080 200 = 5,4 25 IV ĐỘ PHÂN TÁN Phương sai NSLĐ xi Trị số x'i Số CN fi 25-35 30 40 36000 35-45 40 100 160000 45-55 50 60 150000 200 346000 Tổng ∑ x'i f i 26 IV ĐỘ PHÂN TÁN Phương sai x' f ∑ = − ( x) ∑f σ i i i 346000 = − 41 = 49 200 27 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ lệch chuẩn σ = 49 = 28 Đợ phân tán tương đới σ Vσ = ×100% = ×100% = 17,073% 41 x d 5,4 Vd = × 100% = x100% = 52,68% 41 x 29        V KHOẢNG TAM PHÂN VỊ VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ Khoảng tam phân vị - Giá trị lượng biến x được xếp theo thứ tự tăng dần - Toàn bộ số đơn vị tổng thể được chia thành phần bằng nhau: - Tính khoảng tam phân vị: R = X2n/3 – Xn/3 X2n/3: Giá trị lượng biến ở vị trí thứ 2n/3 Xn/3: giá trị lượng biến ở vị trí thứ n/3 30  Ví dụ: Yêu cầu: Tính khoảng tam phân vị Trả lời: có 100 đơn vị khoảng tam phân vị: R = X67 – X34 = 350 – 300 = 50 31       V KHOẢNG TAM PHÂN VỊ VÀ KHOẢNG TỨ PHÂN VỊ Khoảng tứ phân vị - Toàn bộ số đơn vị tổng thể được chia thành phần bằng Tính khoảng: R = X3n/4 – Xn/4 X3n/4: Giá trị lượng biến ở vị trí thứ 3n/4 Xn/4: giá trị lượng biến ở vị trí thứ n/4 32  Ví dụ: Yêu cầu: Tính khoảng tứ phân vị Trả lời: có 100 đơn vị khoảng tứ phân vị: R = X75 – X25 = 420 – 300 = 120 33 NHIỆM VỤ TUẦN Làm tập lại file tập chương 4: 34 CHUẨN BỊ TUẦN Đọc trước tài liệu về: - Điều tra chọn mẫu thống kê 35 ... x''i − x x''i − x f i 25-35 30 40 11 44 0 35 -45 40 100 100 45 -55 50 60 540 Tổng 200 1080 24 Độ lệch tuyệt đối bình quân d x'' − x f ∑ = ∑f i i i = 1080 200 = 5 ,4 25 IV ĐỘ PHÂN TÁN Phương sai NSLĐ... fi 25-3525-35 35 -45 35 -45 30 40 40 45 -5 545 -55 TổngTổng 50 100 100 60 60 40 200 200 Yêu cầu: xác định tiêu đo độ phân tán 22 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ biến thiên: d = 55- 25=30 23 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ lệch... Số CN fi 25-35 30 40 36000 35 -45 40 100 160000 45 -55 50 60 150000 200 346 000 Tổng ∑ x''i f i 26 IV ĐỘ PHÂN TÁN Phương sai x'' f ∑ = − ( x) ∑f σ i i i 346 000 = − 41 = 49 200 27 IV ĐỘ PHÂN TÁN Độ

Ngày đăng: 26/12/2022, 11:50

Xem thêm:

w