Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
80,5 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Đà Nẵng vùng đất có bề dày lịch sử văn hóa, nơi giao lưu hai văn hóa Đại Việt ChămPa Đà Nẵng cịn đơn vị hành trực thuộc trung ương bao gồm quận nội thành, huyện ngoại thành huyện đảo Liên Chiểu quận có nhiều địa danh gắn với lịch sử phát triển Đà Nẵng Nơi có đèo Hải Vân mệnh danh thiên hạ đệ hùng quan Mỗi địa danh quận bao chứa giá trị văn hố lịch sử lâu đời, tìm hiểu địa danh quận giúp làm rõ nhiều vấn đề địa lí, văn hố, lịch sử người nơi NỘI DUNG I Tổng quan quận Liên Chiểu Quận Liên Chiểu thành lập vào tháng 01/1997 sở 03 xã huyện Hòa Vang (cũ) Phía Bắc đèo Hải Vân giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Đơng giáp vịnh Đà Nẵng quận Thanh Khê, phía Tây Nam giáp huyện Hịa Vang Quận nằm vị trí có nhiều đầu mối giao thông quan trọng (quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam, gần sân bay quốc tế Đà Nẵng tương lai có cảng nước sâu Liên Chiểu) thuận lợi cho việc giao lưu nước quốc tế Về dân cư: dân cư phân bố dọc theo hai bên quốc lộ 1A Theo thứ tự từ Bắc vào Nam phường: Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Minh Trên địa bàn tập trung nhiều trường đại học, trung học chuyên nghiệp sở dạy nghề điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nguồn nhân lực quận Quận Liên Chiểu bao gồm 05 phường: Hòa Minh, Hịa Khánh Nam, Hồ Khánh Bắc, Hịa Hiệp Nam, Hồ Hiệp Bắc II Các loại địa danh quận Liên Chiểu Địa danh tự nhiên 1.1 Địa danh núi non, đèo * Đèo Hải Vân Đèo Hải Vân mạch núi dãy Trường Sơn, ranh giới Thừa Thiên-Huế phía Bắc thành phố Đà Nẵng phía Nam Đây đèo có mức độ hiểm trở bậc đèo Việt Nam với chiều dài 21km Trên đỉnh cao đèo có cửa ải tên Hải Vân quan xây từ thời Minh Mạng nhà vua cho treo biển "Thiên hạ đệ hùng quan" (danh hiệu mà Lê Thánh Tông đặt cho nơi đây) * Núi Cu Đê Nằm phía tả ngạn sơng Cu Đê, cách cửa biển khoảng 3km Sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi : "Núi có nhiều ve ve, người dân bắt phơi khô đem bán cho tiệm thuốc bắc” Núi thuộc địa phận phường Hòa Hiệp Bắc * Núi Đá Bà (Thủy Tú, Hòa Hiệp Bắc) Núi đá Bà nằm phía Tây Bắc Thủy Tú, phường Hòa Hiệp Bắc Theo dân địa phương, núi có hai hịn đá to cao gọi đá bà đá ơng Sau hịn lăn xuống trước, tức đá ơng Cịn lại hịn nằm gọi đá Bà * Núi Hầm Vàng Núi nằm phía tây Thủy Tú, thuộc phường Hòa Hiệp Bắc Theo người dân địa phương gọi núi Hầm Vàng núi có hầm Pháp đào để tìm vàng trữ lượng vàng ít, Pháp khơng đào * Núi Xn Dương ( Xuân Thiều) Nói núi này, Đại Nam thống chí có ghi “Núi Xn Dương phía đơng trạm Nam Ơ, thuộc địa phận xã Xuân Thiều, cách huyện Hòa Vang hai ba dặm phía Bắc, bãi cát biển lên cối xanh tốt, phía tây núi có đên thờ Trước có tên núi Đá đơng Xn Dương, chân núi làng Xuân Sơn ( tức làng Xuân Thiều)” 1.2 Địa danh sông, suối * Sông Cu Đê Sông Cu Đê gọi Câu Đê, địa danh gốc Chăm, phát nguyên từ núi Giáo Lao núi Trà Ngạn chảy qua xã tây bắc huyện Hịa Vang, TP.Đà Nẵng, nhập với sơng Hóa Ổ, chảy vũng Đà Nẵng * Sông Liên Chiểu Bắt nguồn từ suối Lương chảy qua địa phận xã Hịa Hiệp Bắc Tên sơng gọi theo tên làng Liên Chiểu 1.3 Địa danh hồ, đầm * Hồ Bàu Tràm Bàu Tràm gọi Bàu Xuân Thiều nằm khối phố Xuân Thiều, phường Hòa Hiệp Nam Bàu rộng khoảng 61ha xung quanh nổng cát, gọi Bàu Tràm trước có nhiều tràm mọc Nước từ Bàu Tràm chảy đường Bờ Giữa lên Hòa Liên * Bàu Chùa ( Kim Liên, Hòa Hiệp Bắc) Bàu Chùa nằm phố Kim Liên thuộc phường Hịa Hiệp Bắc Gọi bàu Chùa trước có ngơi chùa bên cạnh * Bàu Sậy (Đa Phước ) Đây tên bàu rộng khối phố Đa Phước, thuộc phường Hòa Khánh Bắc Theo người dân địa phương cho biết, bàu trước mọc nhiều sậy nên nhân dân địa phương gọi bàu Sậy Bàu Sậy khơng cịn bị san lấp làm khu cơng nghiệp Hịa Khánh * Hồ Lầy Hồ nằm khối phố Thanh Vinh, Hịa Khánh Bắc Đây hồ khơng sâu, tương đối lớn đất sình lầy Hiện hồ khơng việc lấy đất làm khu tái định cư 1.4 Địa danh vũng, vịnh, biển * Vũng Trà Sơn ( Hịa Hiệp Nam) Vũng nằm phía đơng phường Hòa Hiệp, quận Liên Chiểu Vũng Trà Sơn gọi vũng Đà Nẵng, tục gọi vũng Thùng, phía đơng có núi Sơn Trà, phía Bắc có ải Hải Vân, phía Tây có Cu Đê, vũng sâu, phía ngồi có nhiều núi che nên khơng có gió to, sóng lớn Tàu thuyền qua lại thường đậu * Vịnh Xuân Dương ( Xuân Dương, Hịa Hiệp Nam) Vịnh có tên gọi Xn Dương thuộc Xn Dương Hiện Nam Ô Theo người dân địa phương cho biết, vịnh có khoảng 100 năm trở lại Vịnh có diện tích khoảng 16 * Bãi biển Nam Ơ Bãi biển thuộc địa phận phường Hòa Hiệp, tên gọi Nam Ơ Theo người dân địa phương có nghĩa phía nam Châu Ơ xưa * Bãi biển Xuân Thiều Bãi biển cách bãi biển Nam Ô chừng km phía nam Xuân Thiều bãi biển gắn liền với kiện lịch sử, – 1965 lữ đoàn số thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ mở đầu cho chiến lược “ Chiến tranh cục ” Mỹ Việt Nam Binh lính Mỹ gọi bãi biển Xuân Thiều “ Red Beach” ( biển Đỏ) Địa danh kinh tế - xã hội 2.1 Địa danh cầu * Cầu Nam Ô Cầu Nam Ô thuộc quốc lộ 1A, bắc qua sơng Cu Đê, đoạn chảy qua Nam Ơ (Hịa Hiệp Nam) nên gọi cầu Cu Đê Đây cầu xây dựng từ thời Pháp thuộc, bao gồm cầu đường cầu đường sắt * Cầu Trắng, Cầu Đen (Hòa Hiệp Bắc) Đây hai cầu bắc qua sông Liên Chiểu Cầu Trắng cầu đường bộ, cầu Đen cầu đường sắt * Cầu Đa Cơ Cầu thuộc hai phường Hịa Minh Hòa Khánh Nam Cầu bắc qua khe Hòa Mỹ, đoạn qua đường quốc lộ 1A Theo người dân địa phương cho biết trước có gái tự tử Đến thời kháng chiến chống Pháp, Pháp xử bắn nhiều người yêu nước chỗ nên nhân dân gọi cầu Đa Cô (Đa Cô nghĩa nhiều cô hồn) * Cầu Khe Trãng ( Đà Sơn) Cây cầu bắc qua khe Trãng Nước từ khe Trãng chảy vào ruộng Đồng Miếu, Đồng Trí Gọi khe Trãng trước khu vực cầu trãng cát lớn Ngoài ra, cầu cịn có tên khác cầu Bà Đua Sở dĩ gọi cầu Bà Đua theo ngươì dân địa phương khối phố Đà Sơn cho biết trước cầu có Bà Đua tự tử 2.2 Địa danh đường Hầu hết tên đường quận Liên Chiểu đặt theo tên danh nhân đất nước, người có cơng với đất nước với địa phương Một số đường lớn quận Liên Chiểu như: Đường Nguyễn Văn Cừ Đường Nguyễn Khuyến Đường Nguyễn Lương Bằng Đường Ngô Văn Sở Đường Tôn Đức Thắng Đường Phạm Như Xương Đường Tạ Quang Bửu Đường Ngơ Thì Nhậm Đường Nguyễn Tất Thành Đường Ngô Xuân Thu Đường Âu Cơ Đường Lạc Long Quân Đường Nguyễn Sinh Sắc 2.3 Địa danh chợ * Chợ Hịa Khánh Nam * Chợ Nam Ơ * Chợ Thanh Vinh * Chợ Hòa Khánh * Chợ Hòa Mỹ Phần lớn tên chợ quận Liên Chiểu đặt tên theo tên làng phường xã Ví dụ chợ Hòa Khánh nằm đường Âu Cơ, thuộc phường Hòa Khánh Bắc, trung tâm mua bán lớn quận Liên Chiểu Chợ Hòa Khánh Nam thuộc khối phố Đà Sơn, phường Hòa Khánh Nam; Chợ Hòa Mỹ nằm đường Tôn Đức Thắng thuộc khối phố Hòa Mỹ, phường Hòa Minh vv Địa danh văn hóa – lịch sử 3.1 Địa danh chùa * Chùa Quang Minh ( Hòa Minh) Tiền thân chùa Quang Minh Niệm Phật đường (1957), tọa lạc khu đất cao rộng Khuôn viên chùa có nhiều mát mẻ Đặc biệt chùa có tượng Phật lộ thiên cao 20m ngồi bệ cao 10m, xây theo hình lục giác trịn đóa hoa sen khổng lồ * Chùa Long Sơn ( Đà Sơn) Chùa ban đầu có tên Tây Linh tự vào thời vua Lê Hiển Tông, niên hiệu Cảnh Hưng ( 1740-1786) Qua trình phát triển, đến năm 1989 chùa đặt tên chùa Long Sơn * Chùa Kim Sơn ( Khánh Sơn) Theo tài liệu, chùa Kim Sơn xây dựng vào cuối kỉ XVII, thời quốc chúa Nguyễn Phúc Chu (1691 -1725), thời với Tây Linh tự Đà Sơn Chùa xây tọa lạc triền đồi có ruộng nương bao bọc gần đèo Lộc Hịa Hố ơng Cn phía nam khuôn viên gần 7200 m2 * Chùa Minh Phước ( Chơn Tâm) Chùa ban đầu có tên chùa Chơn Tâm đến năm 1972 chùa đổi tên chùa Minh Phước Chùa Minh Phước nằm quốc lộ 1A mặt tiền vào thành phố Đà Nẵng Đây ngơi chùa trọng điểm phường Hịa Khánh Nam * Chùa Kim Quang ( Kim Liên, Hòa Hiệp Bắc) Chùa gọi Kim Cư Tự Đây ngơi chùa có từ lâu đời, đến năm 1957 chùa xây lại đổi tên chùa Kim Quang * Chùa Hoa Sơn ( Nam Ơ, Hịa Hiệp Nam) Theo người dân địa phương, chùa lập cách ngày khoảng 100 năm Đây chùa lớn uy nghiêm * Chùa Ba Sơn ( Nam Ơ, Hịa Hiệp Nam) Đây ngơi chùa lớn nằm phía nam Hòn Phụng Trước chùa làng Ba Ổ - Xuân Sơn, xây dựng khoảng đầu kỉ XIX 6 3.2 Địa danh đình * Đình làng Khánh Sơn (Hịa Khánh Nam) Đình làng Khánh Sơn nằm xóm ngồi thuộc khối phố Khánh Sơn, Hịa Khánh Nam, thuộc tổ dân cư số Trong đình thờ tiền hiền bậc tiền bối * Đình làng Hịa Mỹ (Hịa Minh) Đình đặt theo tên làng Hịa Mỹ (Hịa Minh) Lễ hội đình làng diễn hàng năm vào ngày 12.1 âm lịch nhằm nhắc nhở tinh thần uống nước nhớ nguồn cháu tộc họ * Đình làng Trung Nghĩa (Hịa Minh) Đình đặt theo tên địa danh làng Trung Nghĩa Đình tộc họ xây dựng từ năm Thành Thái thứ 12 (1900) Hiện đình làng giữ lại 16 sắc phong thời nhà Nguyễn, trải dài từ Thiệu Trị đến Khải Định Để tưởng nhớ công đức khai sơn phá thạch tiền nhân Lễ hội đình làng tổ chức vào 10.3 âm lịch * Đình làng Hịa Phú (Hịa Minh) Đình đặt theo tên làng Hịa Phú(Hịa Minh) Đình thờ bậc tiền hiền hậu hiền làng Hòa Phú Đình tu bổ lần thứ vào năm 1977, đến năm 2010 tu bổ lại lần thứ * Đình làng Thủy Tú (Hịa Hiệp Bắc) Đình làng Thủy Tú (cịn gọi đình Trung) ngơi đình lớn thuộc tổ 60 khối Thủy Tú phường Hòa Hiệp Bắc, xây dựng khoảng kỉ XV Trước năm 1945, đình làm cột gỗ lớn, mái lợp ngói âm dương Hằng năm vào tháng giêng, có tổ chức cúng đình Tại có thờ sắc phong Hiện đình bị phá hủy, cịn lại móng cũ * Đình làng Liên Chiểu (Hịa Hiệp Bắc) Đình đặt tên theo làng Liên Chiểu, thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, nằm đoạn đường từ quốc lộ 1A suối Lương 3.3 Địa danh Miếu * Miếu Thần Nơng ( Đà Sơn ) Miếu nằm xóm Gị Đình Lệ dân làng trước xuống đồng miếu cúng, xong người đại diện dân làng trưởng làng xuống đồng cấy lúa để mở mùa vụ Mỗi nhà đem cỗ xôi, vịt làm sẵn đem cúng Mồng 1.10 ÂL lễ xuống đồng * Miếu Bà ( Khánh Sơn) Miếu Bà thuộc khối phố Khánh Sơn, Hòa Khánh Nam Nằm chân đèo Đại La, miếu Bà thờ Bà Chúa Ngọc * Miếu Âm Linh ( Khánh Sơn, Hòa Khánh Nam) Phía tây miếu giáp kho xăng dầu dự trữ khu vực Miếu nằm gị thờ hồn, thờ người chết lang thang không nơi nương tựa * Miếu Đồng Chùa Miếu Đồng Chùa gần vị trí đình Đa Phước (Hịa Khánh Bắc), tức phía tay phải đường Âu Cơ, phía chợ Hòa Khánh ngược lên Miếu thờ bà Hỏa Cạnh miếu có trâm cổ thụ bị chặt bỏ năm gần đây, trước gọi miếu Cây Trâm Địa danh hành 4.1 Địa danh quận Quận Liên Chiểu đặt theo tên làng có từ lâu đời thuộc huyện Hịa Vang xưa kia, nằm phía chân núi Hải Vân Có người cho Liên Chiểu có nghĩa Linh Chiểu (có nghĩa vùng đất linh thiêng), có ý kiến khác cho Liên hoa sen, Chiểu hồ, ao ( Sở dĩ trước có hồ có nhiều hoa sen) Ngồi ra, cịn có ý kiến khác cho Chiểu hồ, Liên có nghiã nối (Liên Chiểu vùng đất có nhiều hồ nối lại với nhau) 4.2 Địa danh phường * Phường Hòa Minh Phường Hịa Minh: Hịa có nghĩa hịa hợp; Minh có nghĩa sáng; Hịa Minh thể hịa hợp, đồn kết hướng tới văn minh Phường Hịa Minh có diện tích 7,92 km2 , dân số 25,964 người, mật độ dân số 3,279 người/ km2 * Phường Hòa Khánh Nam Hòa Khánh Nam: Nam để phía nam, Hịa có nghĩa hịa hợp; Khánh: vui vẻ, chúc mừng Thể ước vọng nhân dân sống ln ln hịa hợp vui vẻ 8 Phường Hịa Khánh Nam có diện tích 9,77 km2, dân số 14,918 người (2004) Mật độ dân số 1,572 người/km2 * Phường Hòa Khánh Bắc Hòa Khánh Bắc tách từ phường Hòa Khánh trước đây, nằm phía bắc, có diện tích 9,97 km2, dân số 29,921 người, mật độ dân số 3,0000 người/km2 * Phường Hòa Hiệp Nam Hòa Hiệp Nam: Hòa: hòa Hợp; Hiệp hợp; Hòa Hiệp thể hịa hợp đồn kết nhân dân; Nam để phương hướng (hướng Nam) Phường Hòa Hiệp Nam có diện tích 7,88km2, dân số 16,201 người, mật độ dân số 2,055 người/km2 * Phường Hòa Hiệp Bắc Phường Hịa Hiệp Bắc tách từ phần phía bắc phường Hòa Hiệp trước Phường Hòa Hiệp Bắc có diện tích 43,59km2, dân số 13,047 người, mật độ 299 người/ km2 4.3 Địa danh làng * Làng Liên Chiểu Làng Liên Chiểu nằm chân đèo Hải Vân, thuộc tổng Thái Hòa, huyện Hòa Vang vào đầu kỷ XX, thuộc phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, Tp.Đà Nẵng Liên Chiểu từ điển Hán Việt có nghĩa “ao sen” Nơi có ga tàu lửa, chợ, kho xăng dầu mang tên Liên Chiểu, di tích lịch sử hào hùng kháng chiến dân tộc ta * Làng Hòa Vân Làng thuộc địa phận phường Hòa Hiệp Bắc, nằm chân đèo Hải Vân Cịn có tên làng Cùi, nơi tập trung người bị bệnh cùi sinh sống Làng xác định đồ Đất Nước từ năm 1825 (Minh Mạng thứ 5), khối phố Hòa Mỹ, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu 9 Ngồi cịn số làng khác làng Hòa Phú (Hòa Minh); làng Hòa An (Hòa Minh); làng Trung Nghĩa (Hòa Minh), làng Đà Sơn (Hòa Khánh Nam); làng Thủy Tú (Hòa Hiệp Bắc), làng Nam Ơ (Hịa Hiệp Bắc) vv Hầu hết làng đổi thành khối phố, nhiên sắc văn hóa mang đậm chất thơn quê lưu giữ, thể rõ lễ hội làng hàng năm III Cách đặt tên địa danh quận Liên Chiểu Phương thức tự lập * Gọi theo hình dáng - Núi đá Chẻ, cầu Khe Trãng * Gọi tên theo tính chất - Hồ Lầy * Gọi tên theo màu sắc - Cầu Đen, cầu Trắng, - Hồ bàu Vàng * Gọi tên theo vật đại diện, vật - Núi Hầm Vàng, hồ bàu Tràm - Hồ bàu Mạc * Gọi tên theo kiện lịch sử hay truyền thuyết - Miếu Bà, miếu Thần Nông, núi Đá Bà, cầu Bà Đua Phương thức phái sinh - Làng Xuân Dương => Vịnh Xuân Dương - Làng Trung Nghĩa => đình làng Trung Nghĩa - Làng Đà Sơn => đình làng Đà Sơn - Liên Chiểu => quận Liên Chiểu - Phương Hòa Khánh => chợ Hòa Khánh - 10 Phương thức vay mượn - Địa danh gốc Chàm : Cu Đê - Địa danh gốc Hán : Liên Chiểu, Quang Minh, Minh Phước, Hòa Minh, Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Mỹ, Trung Nghĩa vv Phương thức gộp, tách - Tách phường Hòa Khánh thành Hòa Khánh Nam, Hòa Khánh Bắc Tách phường Hòa Hiệp thành Hòa Hiệp Nam, Hịa Hiệp Bắc Tóm lại: Địa danh quận Liên Chiểu đặt tên theo nhiều phương thức khác nhằm thể ước vọng nhân dân Chúng ta nhận thấy đặc điểm bật địa danh quận Liên Chiểu phần lớn đặt theo tên Hán Việt, thấy địa danh mang tên Nôm Sở dĩ nhiều lý do: Vào khoảng kỷ thứ XV vua Lê Thánh Tông đánh bại quân Chiêm Thành Sau tiếp quản vùng đất người Chiêm Thành ơng đặt đạo Quảng Nam, mặt khác vào thời kỳ nho giáo thịnh trị triều đình phong kiến trọng dụng nên địa danh văn hành sử dụng chữ Hán Bên cạnh đó, Nguyễn Hồng vào di cư lập ấp đưa nhiều cư dân từ Thanh Hóa, Nghệ An vào Đây vùng đất mà người trọng chữ nghĩa, điều thể rõ qua việc đặt tên địa danh Liên Chiểu vùng đất có làng xã người Việt Đà Nẵng Điều chi phối nhiều tới việc đặt tên địa danh, tâm lý người Việt thích gọi tên chữ tên Nôm Bởi tên chữ họ dễ dàng gửi gắm mong ước tốt đẹp sống tốt đẹp sau vùng đất 11 KẾT LUẬN Với điều kiện tự nhiên vô phong phú, Liên Chiểu vùng đất có bề dày lịch sử, nơi có làng xã người Việt Đà Nẵng Chính điều tạo cho địa danh Liên Chiểu đa dạng , phong phú phức tạp Hầu hết địa danh hành mang ý nghĩa tốt đẹp Hòa Hiệp, Hòa Minh, Hòa Phú, Hòa Mỹ vv Là vùng đất người mang ước vọng điều tốt lành sống Có thể nói qua việc tìm hiểu loại địa danh quận Liên Chiểu giúp có nhìn sâu địa danh Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung, góp phần vào việc nghiên cứu văn hóa lịch sử dân tộc, nhằm bảo tồn nâng cao giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam thời kỳ hội nhập