1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGHIÊN cu ý THC và TRCH NHIỆM của SINH VIÊN TRƯỜNG đh CÔNG NGHIỆP TP HCM TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH COVID 19

44 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MƠN: PHƯƠNG PHP LUÂN NGHIÊN CU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU Đề tài: NGHIÊN CU Ý THC VÀ TRCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM TRONG PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID-19 Lớp học phần: DHCNTT16C (420300319855) Nhóm: GVHD: PGS.TS Trần Nguyễn Minh Ân Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 12 năm 2021 0 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN MÔN: PHƯƠNG PHP LUÂN NGHIÊN CU KHOA HỌC ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU Đề tài: NGHIÊN CU Ý THC VÀ TRCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM TRONG PHỊNG CHỐNG DỊCH COVID-19 Lớp học phần: DHCNTT16C (420300319855) Nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MSSV Trần Thảo Vy (NT) 19470911 Trần Minh Quân 19488371 Đào Nguyễn Đan Duy 19487091 Lê Duy Toàn 19488391 Nguyễn Văn Tùng 19485591 Thành phố Hồ Chi Minh, tháng 12 năm 2021 0 Chữ ký BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST T Người thực Thời gian thực Trần Thảo Vy 23/8/2021 – 01/12/2021 Trần Minh Quân 01/10/2021 01/12/2021 Đào Nguyễn Đan Duy 01/10/2021 01/12/2021 Lê Duy Toàn 01/10/2021 01/12/2021 Nguyễn Văn Tùng 01/10/2021 01/12/2021 Nội dung công việc Lên kế hoạch chọn đề tài nghiên cứu, Soạn sườn tiểu luận cụ thể, Phân công nội dung công việc, Lý chọn đề tài, Ý nghĩa khoa học thực tiễn, Khung khái niệm, Tổng quan tài liệu, Phương pháp nghiên cứu, Chọn mẫu, Dự đoán kết nghiên cứu, Tổng hợp Word, Trình bày tài liệu tham khảo Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu, Thiết kế câu hỏi bảng khảo sát, Tóm tắt tài liệu tham khảo, Mơ hình nghiên cứu, Thiết kế cơng cụ nghiên cứu Lý chọn đề tài, Mục tiêu nghiên cứu, Câu hỏi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu, Tóm tắt tài liệu tham khảo, Kiểm tra lỗi tả Các khái niệm, Quy trình thu thập liệu, Xử lý số liệu, Dự đoán kết nghiên cứu, Thiết kế câu hỏi bảng khảo sát, Tóm tắt tài liệu tham khảo Ý nghĩa khoa học thực tiễn, Các khái niệm, Tóm tắt tài liệu tham khảo, Những khía cạnh chưa đề cập nghiên cứu trước đó, Kiểm tra lỗi tả 0 Mức độ đóng góp 100% 100% 100% 100% 100% KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN TỔ GIO DỤC HỌC BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA (ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CU) Học kỳ năm học 2021 - 2022 Lớp: DHCNTT16C Nhóm: Đề tài: Nghiên cứu ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM phịng chống dịch Covid-19 Điểm tiểu luận nhóm: CLO s CL Nội dung Nhận xét Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên Phần cứu mở đầu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng/ (2) phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn Tổng Dàn ý quan tài liệu (1.5) Nội dung Phươn Thiết kế nghiên cứu g pháp Phương pháp /0.50 /0.50 /0.25 /0.25 /0.25 /0.25 /0.25 /1.25 /0.25 /1.25 Điểm nghiên cứu Chọn mẫu CL /0.50 nghiên Bảng khảo sát cứu Hình Diễn đạt/ Chính tả thức (0.5) Hình thức trình bày Paraphrasing Ghi nguồn đầy đủ Trích cho trích dẫn dẫn Trình bày trích dẫn tài liệu tham khảo Số lượng/ chất lượng tài liệu tham (2) khảo Trình bày danh mục TLTK /1.00 /0.25 /0.25 /0.75 /0.25 /0.25 /0.25 /0.50 Tổng điểm (a) /9.00 Điểm thành viên CLO CLO STT Họ Tên Xếp loại Điểm quy đổi (b) /1.0 Trần Thảo Vy (NT) Trần Minh Quân /1.0 Đào Nguyễn Đan Duy /1.0 Lê Duy Toàn /1.0 Nguyễn Văn Tùng /1.0 GV chấm Điểm tổng kết (a+b) GV chấm 0 MỤC LỤC A PHẦẦN M ỞĐẦẦU Đềề tài nghiền cứu Lý ch ọ n đềề tài Mụ c tều nghiền cứu 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiền cứu Đốối tượng phạm vi nghiền cứu VI 9 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa họ c thự c tềễn 10 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 10 6.2 Ý nghĩa th&c ti'n đề tài 10 B PHẦẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 Các khái niệm 11 1.1 Khái niệm ý thức .11 1.2 Khái niệm trách nhiệm 11 1.3 Khái niệm đại dịch Covid-19 .11 1.4 Khái niệm cơng tác phịng chống dịch Covid-19 11 1.5 Khái niệm sinh viên 12 Khung lý thuyềốt 12 2.1 Xác định lĩnh v&c tri thức liên quan 12 2.2 Tìm tài liệu tham khảo 12 T ng ổ quan tài li u ệ l ch ị s ửnghiền c ứ u đềề tài Nh ữ ng khía c nh ch a đ ượ c đềề c ập nh ững nghiền c ứu tr ước 12 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHP 20 Thiềốt kềố nghiền cứu Thiềốt kềố cống cụ nghiền cứu 20 20 0 Chọn mâễu Thiềốt kềố bảng câu hỏi khảo sát 22 Mố hình nghiền cứu 21 22 5.1 Biến số độc lập 23 5.2 Biến số phụ thuộc 23 Phương pháp thu thập liệu 23 2.1 Quy trình thu thập liệu 23 2.2 Xử lý liệu 24 2.3 D& đoán kết 24 KẾẾ HOẠ CH THỰ C HIỆ N NGHIẾN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 27 Danh m cụ tài li uệ Tiềống Việt 27 Danh m cụ tài li uệ Tiềống Anh 27 PHỤ LỤC 30 0 A PHẦN MỞ ĐẦU Đề tài nghiên cứu Nghiên cứu ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM phòng chống dịch Covid-19 Lý chọn đề tài Thế giới vào cuối năm 2019 xuất đại dịch bệnh truyền nhiễm virus SARS-CoV-2 hay gọi Đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ phạm vi toàn cầu (Tùng et al., 2021) Hiện nay, đại dịch diễn biến phức tạp khó lường, có nhiều người mạng loại virus nguy hiểm này, gây nhiều hậu nghiên trọng, ảnh hưởng đến toàn hệ thống y tế Đại dịch Covid-19 bùng phát kéo theo nhiều hậu nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến toàn đời sống kinh tế xã hội (Nguyễn Thị Minh Hiền, 2021) Tại Việt Nam, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp theo giai đoạn khác Theo thống kế Bộ Y tế tính tới thời điểm ngày 01 tháng 11 năm 2021, Việt Nam ghi nhận 921.122 ca nhiễm, 817.517 bệnh nhân công bố khỏi bệnh 22.083 ca tử vong (Văn, 2021) Nhà nước ta cố gắng cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Chính Phủ ln nhanh chóng đề giải pháp để kiểm soát dịch bệnh lấy mẫu test Covid diện rộng toàn địa bàn TP.HCM, yêu cầu người dân tiêm ngừa mũi vaccine phòng chống Covid-19, đề thị 15,16, 16+, cách ly, phong tỏa hạn chế nhập cảnh Nhiệm vụ phòng, chống dịch bệnh lây nhiễm vấn đề cấp bách toàn xã hội, quan tâm đặc biệt Đảng, Nhà nước chung tay góp sức tồn dân Bên cạnh đó, ý thức trách nhiệm tồn thể nhân dân cơng tác phịng chống dịch Covid-19 đặc biệt trọng Vấn đề quan tâm ý thức trách nhiệm người cơng tác phịng chống dịch Covid-19, đặt biệt khơng thể thiếu góp mặt hệ sinh viên Nhắc đến sinh viên nhắc đến hệ nắm tay nguồn tri thức, 0 đào tạo toàn diện đầy đủ góp phần vào tạo nên tiến xã hội phát triển đất nước Chính lẽ mà nhóm chúng em chọn đề tài "Ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp TP.HCM phịng chống dịch Covid-19 " nhằm đánh giá tác động đưa những giải pháp nhằm cải thiện nâng cao ý thức, trách nhiệm sinh viên IUH, góp phần nhỏ giúp đất nước nhanh chóng kiểm sốt đánh bại dịch bệnh Covid-19 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh phịng chống dịch Covid-19 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên ngồi nước phịng chống dịch Covid-19 - Đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 - Đánh giá tác động ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên ngồi nước phịng chống dịch Covid-19 ? - Thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 ? - Tác động ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 ? 0 - Làm để nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Sinh viên học trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đánh giá thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 - Đánh giá tác động ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 VI Ý nghĩa khoa học thực tiễn 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Hướng nghiên cứu ý thức, trách nhiệm cơng tác phịng chống dịch Covid-19 vấn đề thời mà tất người đặc biệt quan tâm Nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tác động ý thức, trách nhiệm đến cơng tác phịng chống dịch Covid-19 sinh viên trường Đại học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 6.2 Ý nghĩa th&c ti'n đề tài Từ kết đề tài nghiên cứu, nhóm đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức sinh viên IUH tầm quan trọng ý thức, trách nhiệm thân cơng tác phịng chống dịch Covid-19 Để từ góp phần nhỏ giúp Nhà nước kiểm sốt tốt dịch bệnh, giảm thiểu tối đa mức độ ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ngăn chặn nguy lây lan diện rộng 10 0 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHP Thiết kế nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Dựa tài liệu quan đến đề tài nghiên cứu từ tạp chí, báo Internet kế thừa nghiên cứu ý thức, trách nhiệm cơng tác phịng chống dịch Covid-19 từ xây dựng bảng khảo sát chọn mẫu - Phương pháp lý thuyết: Sắp xếp cách logic tài liệu, báo nghiên cứu theo phương diện, vấn đề cần nghiên cứu nhiều nguồn tài liệu khác thành hệ thống có kết cấu chặt chẽ sở lý thuyết Dựa hiểu biết đối tượng từ phát quy luật đối tượng: Sự lây lan nhanh Covid-19, trách nhiệm sinh viên thuộc phạm vi nghiên cứu để nhà nghiên cứu đưa biện pháp phòng chống Covid-19 hiệu thời điểm - Phương pháp th&c ti'n – phi th&c nghiệm: Xây dựng bảng hỏi, bảng khảo sát cho nghiên cứu: Là nghiên cứu định lượng sau thiết lập mơ hình nghiên cứu, xây dựng thang đo cho nhân tố: ý thức, trách nhiệm sinh viên thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Tiếp theo thiết lập bảng hỏi để phục vụ việc điều tra thu thập liệu thực nghiệm nghiên cứu Thiết kế công cụ nghiên cứu Phương pháp chuyên gia: Thu thập thông tin khoa học, nhận định, đánh giá kết cách tham khảo, sử dụng kiến thức từ chuyên gia có trình độ cao, ý kiến người bổ sung lẫn nhau, kiểm tra lẫn cho ta ý kiến khách quan vấn đề tìm kiếm  Ưu điểm: - Có độ tin cậy xác cao; - Có thể trực tiếp trao đổi thơng tin với người có kinh nghiệm;  Nhược điểm: - Tính khách quan bị hạn chế kết thu thập chủ yếu phụ thuộc vào phản ứng tự nhiên, kinh nghiệm tâm lý chuyên gia; - Địi hỏi chun gia phải có kinh nghiệm trình độ cao lĩnh vực cần nghiên cứu; - Xác định không rõ ràng thông tin cần thu thập trước tham khảo chuyên gia 30 0 Phương pháp lý thuyết: Thu thập thông tin thông qua đọc sách báo, tài liệu nhằm mục đích tìm chọn khái niệm tư tưởng để xây dựng sở lý luận cho đề tài, từ hình thành giả thuyết khoa học đồng thời xây dựng mơ hình lý thuyết mơ hình thực nghiệm  Ưu điểm: - Có thể thu khối lượng lớn tài liệu; - Sử dụng tài liệu có sẵn; - Ít tốn cơng sức, thời gian, kinh phí, không cần nhiều người thực  Nhược điểm: - Dữ liệu thu thập thường qua xử lí nên khó đánh giá mức độ xác mức độ tin cậy; - Những tài liệu chuyên ngành địi hỏi phải có chun gia có trình độ cao Phương pháp th&c ti'n – phi th&c nghiệm: Dùng bảng hỏi, bảng câu hỏi chuẩn bị tự thiết kế qua việc sử dụng công cụ Google Form liên kết khảo sát chia sẻ qua email, Facebook, Zalo mạng xã hội khác  Ưu điểm: - Tiết kiệm thời gian thực hiện; - Có thể thực nhiều đối tượng thời điểm  Nhược điểm: - Đòi hỏi chuẩn bị kĩ lưỡng câu hỏi khảo sát công cụ thực hiện; - Khó xác định độ xác khơng nắm tình hình thực tế; - Lỗi liệu xảy người khảo sát không trả lời đầy đủ tất câu hỏi; - Do khối lượng thông tin thu thập lớn, việc xử lý thông tin nhiều thời gian địi hỏi nhà nghiên cứu phải có khả phân tích diễn giải số liệu thống kê Chọn mẫu Kích thước mẫu tính dựa công thức Slovin (1960) xác định sau: 31 0 n= Trong đó: n: Kích thước mẫu cần xác định N: Quy mô tổng thể e: Sai số cho phép Tổng sinh viên sử dụng Facebook đại diện khoa từ năm đến năm trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 150 Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần có nghiên cứu với sai số e = ±0.05 109 Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Khảo sát dựa cơng trình nghiên cứu trước khảo sát ngẫu nhiên trường Đại học Công nghiệp TP.HCM Dùng phần mềm SPSS 20 để chạy phân tích liệu thu thập Bảng câu hỏi chia làm phần: 1/ Thông tin cá nhân: gồm câu hỏi nhằm biết thông tin cá nhân, tình hình tiêm vaccine ngừa Covid-19 biện pháp mà sinh viên sử dụng để phòng, chống đại dịch 2/ Dùng 17 câu hỏi quan sát theo thang đo Likert để đánh giá mức độ hiểu biết sinh viên đại dịch Covid-19, chủ động phòng, chống dịch bệnh ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật Mơ hình nghiên cứu Kiến thức đại dịch Covid-19 Ý thức, trách nhiệm cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 sinh viên IUH Sự chủ động phòng, chống dịch bệnh Chấp hành tốt quy định pháp luật 32 5.1 Biến số độc lập - Kiến thức dịch Covid-19; - Sự chủ động cơng tác phịng chống dịch bệnh; - Chấp hành tốt quy định pháp luật 5.2 Biến số phụ thuộc - Ý thức, trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 Phương pháp thu thập liệu 2.1 Quy trình thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: Tìm kiếm khái niệm, tài liệu, viết, nghiên cứu liên quan đến ý thức trách nhiệm sinh viên phòng chống dịch Covid-19 Internet với hướng dẫn giảng viên Để thu thập liệu thứ cấp, nhóm tìm hiểu thu thập nghiên cứu có tính tương đồng với nghiên cứu mà nhóm thực Sau tiến hành xem xét giá trị nghiên cứu liệu đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu ban đầu từ hình thành liệu thứ cấp Dùng liệu thứ cấp để đánh giá nghiên cứu mà nhóm thực từ liệu thứ cấp làm tăng giá trị liệu sơ cấp, bên cạnh liệu thứ cấp định hướng rõ vấn đề mục tiêu nghiên cứu định hướng cho việc xác định liệu sơ cấp Điều giúp giảm thời gian, công sức nâng cao chất lượng việc thu thập thông tin sơ cấp Dữ liệu sơ cấp: Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát khảo sát sinh viên trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh để thu thập liệu để nghiên cứu Sau hoàn thành bảng hỏi ta tiến hành thu thập thông tin liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp định lượng cách khảo sát trực tuyến sử dụng bảng hỏi Vì nghiên cứu vấn đề ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid-19 thực thời gian dịch Covid-19 nên phải dùng khảo sát trực tuyến Với đối tượng sinh viên IUH trường quê tình hình dịch phức tạp Bên cạnh đó, việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu sinh viên dùng trang wed thư điện tử để mời sinh viên 33 0 tham gia khảo sát Ưu điểm khảo sát trực tuyến thu thập thông tin nhanh với số lượng lớn, tiết kiệm chi phí, đối tượng khảo sát dễ dàng tham gia Để đánh giá thực trạng, tác động sinh viên IUH cơng tác phịng chống dịch bệnh Covid-19 nhằm đưa giải pháp nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên Cuối cùng, sau thu thập đầy đủ liệu từ việc khảo sát ta tiến hành xử lý liệu 2.2 Xử lý liệu Sau thu thập liệu thành cơng nhóm tiến hành làm liệu cách loại bỏ biến số không cần thiết thực phân tích liệu cịn lại Tiếp ta nhập liệu vào phần mềm tiến hành phân tích kỹ thuật phân tích hỗ trợ phần mềm hệ thống SPSS EVIEWS Bên cạnh đó, ta cần xác định phép tính thống kê cần thực (Mean, Cronbach’s Alpha, EFA, tương quan, phương sai, hồi quy) Sau đó, có kết nghiên cứu ta cần kiểm tra lại cách so sánh kết nghiên cứu với số nghiên cứu tương tự để có kết luận xác 2.3 D& đốn kết Đối tượng tham gia khảo sát sinh viên Đại học Cơng nghiệp TP.HCM nhóm đối tượng có độ tuổi từ 18-22 tuổi Theo kết dự đốn nhóm phần lớn sinh viên năm chiếm 60% số sinh viên tham gia khảo sát (Bảng khảo sát) Bảng hỏi bao gồm hai phần chính, phần đầu thơng tin cá nhân phần hai bảng khảo sát ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Đối với phần thông tin cá nhân Nhóm dự đốn thu kết khảo sát khoảng 100 bạn sinh viên IUH bạn thuộc nhiều khoa khác Khi hỏi “Các biện pháp phòng chống dịch bạn áp dụng?” dự đoán nhận nhiều kết khác nhau, bạn áp dụng biện pháp phòng chống dịch, cụ thể biện pháp phịng chống dịch chiếm tỷ lệ áp dụng nhiều “Thực giãn cách nhà theo định Bộ Y tế”, “Luôn vệ sinh sát khuẩn tay nước sát khuẩn/xà phịng” “Ln đeo trang ngồi” Phần hai bảng khảo sát ý thức trách nhiệm sinh viên trường Đại học Công Nghiệp TP.HCM Để làm rõ ý thức trách nhiệm sinh viên IUH bảng khảo sát 34 0 bao gồm yếu tố “Kiến thức đại dịch Covid-19”, “Sự chủ động phòng, chống dịch bệnh” “Chấp hành tốt quy định pháp luật” Nhóm dự đoán sinh viên IUH phần lớn (hơn 80%) trang bị đầy đủ kiến thức đại dịch Covid-19, nhận biết rõ nguy hiểm đại dịch ảnh hưởng tất lĩnh vực toàn xã hội Nguyên nhân khía cạnh liên quan đến đại dịch Covid-19 vấn đề thời người quan tâm, mà tin tức ln cập nhật ngày Chính lẽ mà sinh viên cập nhật tin tức sớm có nhìn tổng thể nguy hiểm đại dịch Từ đó, mà sinh viên IUH chủ động vấn đề bảo vệ thân, gia đình có ý thức chấp hành tốt quy định pháp luật phòng, chống đại dịch Covid-19 35 0 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NGHIÊN CU ST T Nhiệm vụ/Công việc 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Chọn đề tài nghiên cứu Soạn sườn tiểu luận cụ thể Phân công nội dung công việc Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi NC Ý nghĩa khoa học, thực tiễn Các khái niệm Khung khái niệm Tổng quan tài liệu Khía cạnh chưa đề cập Thiết kế nghiên cứu Thiết kế công cụ nghiên cứu Chọn mẫu Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát Mơ hình nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu Kiểm tra tả, ngữ pháp Tổng hợp Word chỉnh sửa Thời gian (tuần) 11 36 0 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh m ụ c tài li ệu Tiềống Việt XBùi Huy Tùng, Hà Thị Nguyệt Minh, Lê Thị Thu Hường, Nguyễn Thị Hồng Ngọc, Nguyễn Thanh Huyền, Trần Đỗ Bảo Nghi (2021) Khảo Sát Kiến Thức, Thái Độ, Thực Hành Về Phòng Chống Dịch Covid-19 Của Sinh Viên Trường Cao Đẳng Y Tế Hà Nội Năm 2020 Tạp Chí Y Học Cộng Đồng, 64(3), 13–18 Chu Văn (2021) Tình hình dịch Covid-19 sáng 01/11/2021 2-6 Truy cập từ [Ngày truy cập: 04/11/2021] Lê Minh Đạt, Kiều Thị Hoa, Nguyễn Thị Minh Thúy, Phạm Thị Thu Huyền, Nguyễn Hữu Đức Anh, Bùi Thị Ngọc Minh, Bùi Thị Thanh Toàn (2021) Kiến thức, thái độ sinh viên đại học Y Hà Nội COVID-19, năm 2020: Một khảo sát nhanh trực tuyến Tạp Chí Y Học Dự Phòng , 30(3), 18–26 https://doi.org/10.51403/0868-2836/2020/256 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 [Ngày truy cập: 04/11/2021] Nguyễn Quang Uẩn, Trần Trọng Thủy (2004) Tâm lý học đại cương Nhà xuất Đại Học Sư Phạm, 28-85 Truy xuất từ [Ngày truy cập: 04/11/2021] Nguyễn Thị Minh Hiền, Nguyễn Phương Hoa (2021) Kiến thức Covid - 19 nhân viên y tế tuyến sở Hà Nội năm 2020 Tạp Chí Y Học Việt Nam, 6–10 Nguyễn Hoàng Phi (2021) Khái niệm trách nhiệm Truy xuất từ [Ngày truy cập: 04/11/2021] Tô Hồng Thư, Võ Ngọc Yến Nhi, Nguyễn Thị Thu Thủy (2021) Xây dựng thang đo mức độ chấp nhận tiêm chủng vắc-xin phòng ngừa Covid-19 đối tượng sinh viên Tạp Chí Y Học Việt Nam, 505(2), 169–175 37 0 Trần Vũ Thị Lam Giang (2021) Hiện tượng tin tức giả, số phương thức nhận biết ngăn chặn Tạp Chí Khoa Học Đại Học Đồng Tháp Khoa Khoa học Xã Hội Nhân Văn Trường Đại học Cần Thơ Danh mục tài liệu Tiếng Anh Al-Hussami, M., El-Hneiti, M., Salameh, A B., Sharour, L A., & Al-Hussami, R (2021) Knowledge, attitudes, and behavior towards COVID-19 among jordanian residents during the quarantine period of the COVID-19 pandemic: A national survey Disaster Medicine and Public Health Preparedness, Almutairi, K M., Al Helih, E M., Moussa, M., Boshaiqah, A E., Saleh Alajilan, A., Vinluan, J M., & Almutairi, A (2015) Awareness, Attitudes, and Practices Related to Coronavirus Pandemic among Public in Saudi Arabia Family and Community Health, 38(4), 332–340 https://doi.org/10.1097/FCH.0000000000000082 An, P Le, Huynh, G., Nguyen, H T N., Pham, B D U., Nguyen, T V., Tran, T T T., & Tran, T D (2021) Knowledge, attitude, and practice towards COVID-19 among healthcare students in Vietnam Infection and Drug Resistance, 14(August), 3405–3413 https://doi.org/10.2147/IDR.S328677 Blendon, R J., Benson, J M., DesRoches, C M., Raleigh, E., & Taylor-Clark, K (2004) The public’s response to severe acute respiratory syndrome in Toronto and the United States Clinical Infectious Diseases, 38(7), 925–931 https://doi.org/10.1086/382355 Çalişkan Pala, S., Metintas, S., Önsüz, M F., Özakin, E., & Pala, V G (2021) Evaluation of Turkish Validity and Reliability of Knowledge, Attitude, Practice and Perceived Barriers in Infection Control Questionnaire among Emergency Healthcare Professionals regarding COVID-19 Konuralp Tıp Dergisi, 13, 373– 382 https://doi.org/10.18521/ktd.911759 Gohel, K H., Patel, P B., Shah, P M., Patel, J R., Pandit, N., & Raut, A (2021) 38 0 Knowledge and perceptions about COVID-19 among the medical and allied health science students in India: An online cross-sectional survey Clinical Epidemiology and Global Health, 9, 104–109 https://doi.org/10.1016/j.cegh.2020.07.008 Huynh, G., Nguyen, T., Tran, V., Vo, K., Vo, V., & Pham, L (2020) Knowledge and attitude toward COVID-19 among healthcare workers at District Hospital, Ho Chi Minh City Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 13(6), 260–265 https://doi.org/10.4103/1995-7645.280396 Jang, G J., Jang, G., & Ko, S (2021) Factors influencing the preventive practice of international students in south korea against covid-19 during the pandemic International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(5), 1–9 https://doi.org/10.3390/ijerph18052259 Ji, W., Wang, W., Zhao, X., Zai, J., & Li, X (2020) Cross-species transmission of the newly identified coronavirus 2019-nCoV In Journal of Medical Virology (Vol 92, Issue 4) https://doi.org/10.1002/jmv.25682 10 Khasawneh, A I., Humeidan, A A., Alsulaiman, J W., Bloukh, S., Ramadan, M., Al-Shatanawi, T N., Awad, H H., Hijazi, W Y., Al-Kammash, K R., Obeidat, N., Saleh, T., & Kheirallah, K A (2020) Medical Students and COVID-19: Knowledge, Attitudes, and Precautionary Measures A Descriptive Study From Jordan Frontiers in Public Health, 8(May), 1–9 11 Lai, C C., Shih, T P., Ko, W C., Tang, H J., & Hsueh, P R (2020) Severe acute respiratory syndrome coronavirus (SARS-CoV-2) and coronavirus disease-2019 (COVID-19): The epidemic and the challenges International Journal of Antimicrobial Agents, 55(3), 105924 12 Peeri, N C., Shrestha, N., Siddikur Rahman, M., Zaki, R., Tan, Z., Bibi, S., Baghbanzadeh, M., Aghamohammadi, N., Zhang, W., & Haque, U (2021) The SARS, MERS and novel coronavirus (COVID-19) epidemics, the newest and biggest global health threats: what lessons have we learned? International Journal of Epidemiology, 49(3), 717–726 https://doi.org/10.1093/IJE/DYAA033 13 Rothan, H A., & Byrareddy, S N (2020) The epidemiology and pathogenesis of coronavirus disease (COVID-19) outbreak 39 0 Journal of Autoimmunity, 109(February), 102433 https://doi.org/10.1016/j.jaut.2020.102433 14 Roy, D., Tripathy, S., Kar, S K., Sharma, N., Verma, S K., & Kaushal, V (2020) Study of knowledge, attitude, anxiety & perceived mental healthcare need in Indian population during COVID-19 pandemic Asian Journal of Psychiatry, 51(April), 102083 https://doi.org/10.1016/j.ajp.2020.102083 15 Rubin, J E., & Crowe, S E (2020) Knowledge and Perceptions of COVID-19 Among the General Public in the United States and the United Kingdom: A Crosssectional Online Survey Annals of Internal Medicine, 172(1), ITC1–ITC14 https://doi.org/10.7326/AWED202001070 16 Shi, Y., Wang, J., Yang, Y., Wang, Z., Wang, G., Hashimoto, K., Zhang, K., & Liu, H (2020) Knowledge and attitudes of medical staff in Chinese psychiatric hospitals regarding COVID-19 Brain, Behavior, & Immunity - Health, 4(March), 100064 https://doi.org/10.1016/j.bbih.2020.100064 17 Sun, P., Lu, X., Xu, C., Sun, W., & Pan, B (2020) Understanding of COVID-19 based on current evidence Journal of Medical Virology, 92(6), 548–551 https://doi.org/10.1002/jmv.25722 18 Taghrir, M H., Borazjani, R., & Shiraly, R (2020) COVID-19 and iranian medical students; A survey on their related-knowledge, preventive behaviors and risk perception Archives of Iranian Medicine, 23(4), 249–254 19 Temsah, M H., Al Huzaimi, A., Alrabiaah, A., Alamro, N., Al-Sohime, F., AlEyadhy, A., Alhasan, K., Kari, J A., Alhaboob, A., Alsalmi, A., AlMuhanna, W., Almaghlouth, I., Aljamaan, F., Halwani, R., Saddik, B., Barry, M., Al-Zamil, F., AlHadi, A N., Al-Subaie, S., … Somily, A M (2021) Changes in healthcare workers’ knowledge, attitudes, practices, and stress during the COVID-19 pandemic Medicine, 100(18), e25825 20 Tu Phung Tran, Le Vu Dinh Phi, Diep Thanh Hoa (2021) Nghiên cứu cắt ngang hành vi bảo vệ chống lại covid-19 người việt nam chiến dịch cách ly xã hội Tạp Chí Khoa Học Đại Học Đà Lạt, 12(1), 20 21 Wang, C., Horby, P W., Hayden, F G., & Gao, G F (2020) A novel coronavirus outbreak of global health concern The Lancet, 395(10223), 470–473 40 0 giúp phủ Ả Rập Xê Út ngăn chặn dịch bệnh bùng phát (Almutairi et al., 2015) 22/ Cuộc khảo sát Sinh viên Y khoa Iran kiến thức, hành vi phòng ngừa nhận thức rủi ro Covid-19 Kể từ tháng 12 năm 2019, bệnh Coronavirus (COVID-19) bắt đầu lan rộng khắp giới Các sinh viên Y khoa Iran, với tư cách nhân viên y tế tuyến đầu, dễ bị 24 0 nhiễm vi rút Mục đích nghiên cứu đánh giá kiến thức liên quan đến COVID19, hành vi phòng ngừa tự báo cáo nhận thức rủi ro sinh viên y khoa Iran tuần sau bắt đầu bùng phát Iran Nghiên cứu thực từ ngày 26 đến ngày 28 tháng năm 2020 Những người tham gia y tế Iran học sinh (năm thứ 5-7) có kiến thức, hành vi phòng ngừa nhận thức rủi ro COVID-19 đánh giá cách sử dụng trực tuyến bảng câu hỏi Bộ câu hỏi gồm 26 câu hỏi có 15 câu kiến thức liên quan đến COVID-19, câu liên quan đến biện pháp phòng ngừa mục nhận thức rủi ro COVID-19 Tính hợp lệ độ tin cậy bảng câu hỏi hiển thị đạt yêu cầu Tổng số 240 sinh viên y khoa hoàn thành bảng câu hỏi Độ tuổi trung bình người tham gia 23,67 tuổi Trung bình câu trả lời kiến thức 86,96% 79,60% có kiến thức liên quan mức độ cao Các nhà nghiên cứu nhận thấy mức độ cao kiến thức liên quan đến COVID-19 hành vi phòng ngừa tự báo cáo nguy vừa phải nhận thức sinh viên y khoa Iran (Taghrir et al., 2020) 23/ Dịch tễ học đặc điểm lâm sàng coronavirus người OC43, 229E, NL63, HKU1: Một nghiên cứu trẻ em nhập viện nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính Quảng Châu, Trung Quốc Coronavirus người (HCoV) OC43, 229E, NL63 HKU1 loại virus đường hô hấp phổ biến gây bệnh hô hấp khác bệnh, bao gồm viêm phổi Có chứng dịch tễ học biểu lâm sàng bốn chủng HCoV toàn giới Nghiên cứu thực cách thu thập 11.399 mẫu gạc họng từ trẻ em nhập viện bị nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2016 Quảng Châu, Trung Quốc Chúng thử nghiệm cho bốn chủng nhiễm HCoV cách sử dụng polymerase thời gian thực phản ứng dây chuyền (PCR) Các bệnh nhân dương tính với HCoV sau xét nghiệm tìm 11 mầm bệnh đường hơ hấp khác Các mùa cao điểm lây nhiễm thay đổi tùy thuộc vào chủng HCoV Nghiên cứu hồi cứu tỷ lệ phổ biến bốn chủng HCoV dấu hiệu lâm sàng số lượng lớn bệnh nhi vùng cận nhiệt đới Trung Quốc cung cấp thêm nhìn sâu sắc dịch tễ học đặc điểm lâm sàn (Zeng et al., 2018) 25 0 24/ Hiện tượng tin tức giả số phương thức nhận biết ngăn chặn Tiến sĩ Trần Vũ Thị Giang Lam với nhóm nghiên cứu từ Trường Đại học Cần Thơ tiến hành nghiên cứu trình bày tổng quan vấn đề liên quan đến “tin tức giả” nhằm mục đích đề xuất giải pháp xử lý ngăn chặn Có nhiều loại “tin tức giả” khác nhau, theo Kalsnes (2018) có năm loại tin tức giả phổ biến phương tiện truyền thông giới: Tin tức dựng lên, trang tin châm biếm, giễu nhại mục đích giải trí, tin 0 tức sai lệch lừa đảo, tin tức thật, giả lẫn lộn mục đích quảng cáo tin tun truyền động trị Ở Việt Nam có số trường hợp xử phạt hành hành vi tung tin đồn thất thiệt trang mạng xã hội đồng thời năm 2018 Chính Phủ ban hành “Luật an ninh mạng” nhằm bảo vệ an ninh quốc gia trật tự an toàn xã hội không gian mạng (Vu & Giang, 2021) 25/ Kiến thức, thái độ sinh viên Đại Học Y Hà Nội Covid-19, năm 2020: Một khảo sát nhanh trực tuyến Một nhóm nghiên cứu thuộc Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế cơng cộng, Trường Đại học Y Hà Nội thực khảo sát thông 354 sinh viên hệ bác sĩ học tập trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả kiến thức thái độ sinh viên đại dịch Covid-19 Kết cho thấy số đối tượng tham gia nghiên cứu có 49 người trả lời 13 câu hỏi (chiếm tỷ lệ 13,84%) Phần lớn sinh viên có thái độ tích cực trước đại dịch COVID-19 Có 79,66% người tham gia nghĩ họ mắc bệnh, 78,81% lo lắng thành viên gia đình họ bị lây nhiễm Hầu hết đối tượng nghiên cứu chấp nhận cách ly nghi ngờ nhiễm COVID-19 (chiếm 99,72%), có 94,92% sinh viên sẵn sàng rửa tay xà phòng thường xuyên để ngăn ngừa lây nhiễm 97,18% tin tưởng vào vai trò cán bộ, nhân viên y tế kiểm sốt lây lan COVID-19 Có 73,16% sinh viên hệ bác sĩ trường Y Hà Nội tình nguyện tham gia vào cơng tác phịng chống dịch cộng đồng 96,05% sẵn sàng đăng ký tiêm có vắc-xin phịng bệnh COVID-19 Trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn phức tạp đa số sinh viên có kiến thức thái độ chống dịch 26 0 ... IUH phòng chống dịch Covid- 19 Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên nước phòng chống dịch Covid- 19 ? - Thực trạng ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid- 19. .. trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid- 19 - Đánh giá tác động ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid- 19 - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên. .. động ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid- 19 ? 0 - Làm để nâng cao ý thức trách nhiệm sinh viên IUH phòng chống dịch Covid- 19 ? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 26/12/2022, 09:57

w