1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ và đáp án THI tốt NGHIỆP môn điều DƯỠNG NGOẠI

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 107,26 KB

Nội dung

ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN THI TỐT NGHIỆP MÔN: ĐIỀU DƯỠNG NGOẠI Câu 1: Diến biến, nhận định lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ thủng dày? Diễn biến (3điểm) 1.1 Viêm phúc mạc toàn thể (0,75 điểm) - Nếu khơng chẩn đốn điều trị sớm sau 12 – 24 tiến triển thành viêm phúc mạc toàn thể - Nếu để muộn nữa, người bệnh lâm vào tình trạng trụy mạch, nước tiểu ít, có vơ niệu Người bệnh chết tình trạng trụy tim mạch sốc nhiễm khuẩn, nhiễm độc 1.2 Viêm phúc mạc khu trú: gặp (0.75điểm) Đây trường hợp đến viện vào ngày thứ 4, thứ 5, sau đau dội đột ngột triệu chứng giảm dần Người bệnh ngủ được, bớt sốt, trung tiện Bụng mềm cịn đau có phản ứng bờ sườn, hai hố chậu Lưỡi bẩn, ngủ, mạch nhanh 110 – 120 lần /phút, sốt cao, mặt hốc hác 1.3 Ổ áp xe (0,75 điểm) Ổ áp xe thường hình thành hay tuần sau thủng có sớm Có thể có hay nhiều ổ áp xe khu trú xung quanh dày, hố chậu hay tiểu khung, thường gặp áp xe hoành 1.4 Áp xe hoành(0,75 điểm) Khi thăm khám thấy sườn dô lên, phù nề, tĩnh mạch rõ Triệu chứng toàn thân nặng: sốt, gầy mon, suy nhược Áp xe vỡ vào màng phổi hay phổi, vỡ vào ruột hay theo đường máu gây áp xe gan, lách, khớp, tĩnh mạch…Nhưng thường hay vỡ vào ổ bụng, gây viêm phúc mạc toàn thể 2 Chăm sóc sau mổ (7 diểm) Các vấn Nhận định chăm sóc đề chăm (2điểm) sóc (1điểm) - Nếu trước mổ có 1.Nguy nhiễm trùng nhiễm độc xảy sau mổ có biến tượng khơng? chứng - Người bệnh tỉnh hay chưa tỉnh? - Có đau vết mổ khơng? Vết mổ có bị chảy máu, có bị nhiễm khuẩn khơng? - Nhận định tình trạng ổ bụng: Xem bụng có chướng khơng? - Cần xem ống dẫn lưu phúc mạc, ống dẫn lưu dày có hoạt động tốt không? Nhận định vế số lượng, màu sắc, tính chất dịch qua ống dẫn lưu? - Nhận định lưu thơng tiêu hóa: trung tiện, đại tiên chưa? - Về dinh dưỡng: cân xem người bệnh ăn uống gì? Nhận định tu tưởng người bệnh, hồn cảnh kinh tế gia đình, Người bệnh mạn tính bệnh đau trước thường gặp? vết mổ Lập kế hoạch chăm sóc (1điểm) Đề phòng nguy xảy biến chứng Lập kế hoạch chăm sóc (2điểm) - Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu sinh tồn - Thực thuốc theo y lệnh - Thường xuyên theo dõi biến chứng + Sốc: Thường giảm khối lượng tuần hoàn, đau + Nôn: thường xảy đầu, trường hợp ống hút dịch dày không hoạt động tốt, người bệnh thường nôn dịch nâu đen Cần cho nằm đầu nghiêng bên để chất nôn không lọt vào đường hô hấp + Chảy máu nơi khâu lỗ thủng miệng nối: thường nôn máu tươi + Biến chứng phổi: người già yếu + Nhiễm trùng vết mổ Giảm đau - Cho người bệnh nằm cho người nghỉ ngơi phòng yên bệnh tĩnh, thống khí - Đặt người bệnh nằm tư thoải mái, nằm tư Fowler Đánh giá (1điểm) Người bệnh chưa có dấu hiệu xảy biến chứng Người bệnh giảm đau đầu? 3.Nguy nhiễm trùng vết mổ, chân ống dẫn lưu, ống hút dịch dày ống thông niệu đạo bàng quang Giảm nguy nhiễm trùng vết mổ chân ống dẫn lưu, ống sonde - Động viên người bệnh - Thực y lệnh thuốc - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi mức độ đau * Chăm sóc vết mổ : - Thay băng, rửa vết thương, đảm bảo vơ khuẩn - Theo dõi vết mổ *Chăm sóc chân ống dẫn lưu: - Thay băng chân ống dẫn lưu sát khuẩn thân ống dẫn lưu,thay túi dựng dung dịch dẫn lưu hàng ngày - Theo dõi chân ống dẫn lưu * Chăm sóc ống hút dịch dày - Theo dõi thường xuyên, tránh tắc nghẽn, cần cho hút ngắt quãng - Không rút sớm ống hút dày, rút có nhu động ruột + Theo dõi sát ống hút dịch dày: thấy có máu tươi cần báo với bác sĩ * Chăm sóc ống thơng niệu đạo bàng quang: sau mổ ống dẫn lưu niệu đạo bàng quang cần rút sớm để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng Người bệnh chưa có dấu hiệu nhiễm trùng Thực thuốc theo y lệnh Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 4.Nguy thiếu hụt dinh dưỡng Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người bệnh - Khi chưa có nhu động ruột, ni dưỡng đường tĩnh mạch - Khi có nhu động ruột bắt đầu cho uống, sau cho ăn từ lỏng tới đặc - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chât dinh dưỡng - Hạn chế chất kích thích: rượu, chè, café, thuốc lá… - Động viên người bệnh ăn hết phần ăn, thức ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm - Trường hợp cắt đoạn dày: + Khi người bệnh ăn uống: Những ngày đầu cho ăn thức ăn loãng, dễ tiêu, ăn làm nhiều bữa ngày (6 – 8) bữa Sau theo thời gian cho giảm dần số bữa, tăng dần số lượng bữa để tránh hội chứng dày bé Người Tư vấn, giáo - Giải thích cho người bệnh dục sức khỏe bệnh hiểu bệnh người - Hướng dẫn chế độ Chế độ ăn phù hợp với tình trạng bệnh, người bệnh ăn tốt Khi viện bệnh nhà thiếu kiến thức bệnh cách chăm sóc vận động, nghỉ ngơi,vệ sinh, dinh dưỡng - Hướng dẫn người nhà phát dấu hiệu bất thường: sốt, đau bụng nhiều, ống dẫn lưu nhiều máu… cần báo cáo cho bác sĩ - Khuyên người bệnh nên khám sức khỏe định kỳ để phát kịp thời biến chứng nhân biết cách phòng bệnh chăm sóc sức khỏe Câu Nhận định chăm sóc bệnh nhân chấn thương sọ não? Chăm sóc 1.1.Chăm sóc trước mổ (5điểm) Các vấn Lập kế Lập kế hoạch chăm Nhận định chăm sóc đề chăm hoạch chăm sóc (1điểm) sóc sóc (2điểm) (0,5điểm) (1điểm) - Nhận định người Giảm Đảm bảo -Đặt người bệnh nằm bệnh tỉnh hay mê? Tri thơng khí thơng khí tốt nghiêng, móc giác tốt hay xấu? đánh đờm dãi, dị vật… giá dựa thang - Đặt Canun – mayor điểm Glasgow? đè lưỡi, hút đờm dãi - Dấu hiệu sống có - Đặt sonde dày hút thay đổi hay khơng? dịch, thức ăn tránh tình - Mức độ nôn, đau trạng trào ngược hô đầu? hấp lúc người - Có dấu hiệu tụ máu bệnh mê da đầu khơng, có - Cho thở oxy – dấu hiệu vỡ xương sọ lít/phút khơng? Có rối Giảm rối -Lập bảng theo dõi - Tình trạng thơng khí loạn loạn tri thang điểm Glasgow có tốt hay khơng? tri giác giác cho thời gian 30 phút/lần - Tại chỗ: có rách da, người bệnh - Thực y lệnh chảy máu, có dấu hiệu thuốc Đánh giá (0,5điểm) Người bệnh thở dễ Người bệnh giảm rối loạn tri giác tụ máu da đầu khơng, có dấu hiệu vỡ xương sọ khơng? Có dịch não tủy, chất não chảy khơng? Có chảy máu tai, mũi, có tụ máu quanh hốc mắt khơng? - Có liệt thần kinh khu trú khơng?, đồng tử hai bên có khơng, phản xạ ánh sáng có tốt khơng? - Có tổn thương phối hợp hay không? Người Giảm nôn, bệnh nôn, đau đầu cho đau đầu người bệnh Người Xử trí băng bệnh có bó vết vết thương thương vùng đầu, mặt - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn -Động viên người bệnh yên tâm tin tưởng vào trình độ chun mơn nhân viên y tế - Thực y lệnh thuốc giảm đau - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn -Phụ giúp bác sĩ khâu cầm máu vết thương vùng đầu, mặt - Tư thế: đặt người bệnh nằm tư cổ ngắn ( dù nawmg nghiêng hay nằm ngửa) để tránh cản trở máu lưu thông tĩnh mạch cảnh hai bên ( hạn chế phù não) - Thực y lệnh thuốc kháng sinh theo định bác sĩ - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Chế độ Đảm bảo vệ -Trước phẫu thuật cạo vệ sinh sinh tóc vệ sinh sẽ, thay băng vết thương ( có ) 1.2 Chăm sóc sau mổ Người bệnh nơn, đau giảm dần Đã xử trí vết thương cho người bệnh Đã thực chế độ vệ sinh cho người bệnh Nhận định chăm sóc (1điểm) - Nhận định tri giác người bệnh dựa vào thang điểm Glasgow để đánh giá tiến triển bệnh - Nhận định tình trạng tồn thân, dấu hiệu sinh tồn? - Tình trạng thơng khí tốt hay khơng? - Tình trạng vết mổ nào? Có chảy máu, nhiễm trùng hay khơng? - Tình trạng ống nội khí quản, sonde dày, niệu đạo bàng quang nao? Các vấn đề chăm sóc (0,5điểm) Người bệnh đau vết mổ 2.Nguy nhiễm trùng vết mổ, ống dẫn lưu Lập kế Lập kế hoạch chăm hoạch chăm sóc sóc (2điểm) (1điểm) Giảm đau - Cho người bệnh nằm cho người nghỉ ngơi phịng n bệnh tĩnh, thống khí - Đặt người bệnh nằm tư nằm ngửa,cổ ngắn - Động viên người bệnh - Thực y lệnh thuốc giảm đau - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi mức độ đau Đề phòng * Chăm sóc vết mổ : nguy - Thay băng, rửa vết nhiễm trùng thương, đảm bảo vô vết mổ, ống khuẩn dẫn lưu - Theo dõi vết mổ * Chăm sóc ống dẫn lưu - Thường xuyên thay băng chân ống dẫn lưu, sát khuẩn chân ống dẫn lưu ống dẫn lưu phải nối với chai vô khuẩn - Nếu ống dẫn lưu màng cứng : lọ dẫn lưu thấp đầu người bệnh - Nếu ống dẫn lưu màng cứng não: lọ dẫn lưu để ngang đầu người bệnh - Nếu ống dẫn lưu não thất: lọ dẫn lưu cao Đánh giá (1điểm) Người bệnh giảm đau Người bệnh chưa có dấu hiệu nhiễm trùng đầu người bệnh * Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh * Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 3.Nguy nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm phổi, loét vùng tỳ đè 4.Nguy thiếu hụt dinh dưỡng Đề phòng nguy nhiễm trùng cho người bệnh -Đối với ống niệu đạo bàng quang: + Cho người bệnh uống nhiều nước + Bơm rửa bàng quang theo y lệnh + Thực thuốc kháng sinh theo y lệnh + Theo dõi màu sắc, tính chất nước tiểu -Đề phịng Viêm phổi: vỗ rung lồng ngực, hướng dẫn người bệnh thở sâu, ho có hiệu -Đề phòng loét: cho người bệnh xoay trở người tránh loét đè ép Đảm bảo chế - Khi người bệnh cịn độ dinh mê, ni dưỡng dưỡng cho qua sonde dày, nuôi người bệnh dưỡng đường tĩnh mạch - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chât dinh dưỡng ăn tăng đạm vitamin chống nhiễm trùng - Hạn chế chất kích thích: rượu, chè, café, thuốc lá… - Động viên người bệnh ăn hết phần ăn, thức ăn đảm bảo an Người bệnh chưa có dấu hiệu nhiễm trùng Chế độ ăn phù hợp với tình trạng bệnh, người bệnh ăn tốt Người bệnh người nhà thiếu kiến thức bệnh cách chăm sóc tồn vệ sinh thực phẩm Tư vấn, giáo - Giải thích cho người dục sức khỏe bệnh hiểu bệnh - Hướng dẫn chế độ vận động,nghỉ ngơi,vệ sinh, dinh dưỡng - Cần tuyên truyền rộng rãi cộng đồng tham gia giao thông phải tuân thủ luật lệ giao thông, đội mũ bảo hiểm xe máy Trong lao động sản xuất cần có bảo hộ lao động để giảm tới mức thấp chấn thương sọ não - Khi bị chấn thương vào đầu cần đến viện khám ngay, tránh đến viện muộn để lại nhiều biến chứng sau Khi viện bệnh nhân biết cách phòng bệnh chăm sóc sức khỏe Câu 3: Triệu chứng viêm ruột thừa, nhận định lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân sau mổ viêm ruột thừa? Triệu chứng năng(2 điểm) - Đau bụng vùng hố chậu phải: đau âm ỉ, đau liên tục, tăng dần, có trường hợp đau dội ruột thừa căng vỡ giun chui vào ruột thừa Nếu đến muộn, có viêm phúc mạc đau lan khắp ổ bụng Có số trường hợp, lúc đầu đau vùng thượng vị đau quanh rốn, sau đau khu trú xuống hố chậu phải - Rối loạn tiêu hóa + Nơn buồn nơn + Bí trung đại tiện viêm phúc mạc đại tiện phân lỏng Chăm sóc sau mổ Nhận định chăm sóc (2,5điểm) Các vấn đề chăm sóc (1 điểm) - Dấu hiệu sinh tồn: 1.Nguy cần xem có cịn sốt, xảy mạch có nhanh khơng? biến - Vết mổ: Có đau vết chứng mổ khơng? Xem vết mổ có bị chảy máu bị nhiễm khuẩn khơng? Nhất trường hợp mổ viêm ruột thừa Người cấp có biến chứng bệnh đau Nếu vết mổ có nhiễm vết mổ khuẩn thường ngày thứ thứ người bệnh đau vết mổ - Lưu thơng tiêu hóa: Người bệnh trung tiện chưa? Có nơn khơng? Có đau bụng khơng? 3.Nguy - Với trường hợp mổ nhiễm viêm ruột thừa cấp có trùng vết biến chứng: cần phải mổ nhận định ống dẫn lưu chân ống Xem ống dẫn lưu dẫn lưu đặt đâu (đặt ổ áp xe trường hợp dẫn lưu ổ áp xe ruột thừa, đặt ổ phúc mạc mổ viêm phúc mạc ruột thừa dẫn lưu manh tràng trường hợp mổ ruột thừa có hoại tử gốc Lập kế hoạch chăm sóc (1điểm) Đề phịng nguy xảy biến chứng Giảm đau cho người bệnh Giảm nguy nhiễm trùng vết mổ chân ống dẫn lưu Lập kế hoạch chăm sóc (2,5điểm) Đánh giá (1điểm) - Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu sinh tồn - Thực thuốc theo y lệnh - Thường xuyên theo dõi biến chứng sau mổ hay xảy viêm ruột thừa cấp - Đặt người bệnh nằm tư thoải mái, nằm tư Fowler - Động viên người bệnh - Thực y lệnh thuốc - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Theo dõi mức độ đau Chăm sóc vết mổ : - Thay băng, rửa vết thương, đảm bảo vô khuẩn - Theo dõi vết mổ Chăm sóc chân ống dẫn lưu: - Thay băng chân ống dẫn lưu sát khuẩn thân ống dẫn lưu,thay túi dựng dung dịch dẫn lưu hàng ngày - Theo dõi chân ống dẫn lưu Thực thuốc theo y Người bệnh chưa có dấu hiệu xảy biến chứng Người bệnh giảm đau? Người bệnh chưa có dấu hiệu nhiễm trùng không khâu buộc được? Số lượng màu sắc, tính chất dịch qua ống dẫn lưu ngồi? - Dinh dưỡng: người bệnh ăn chưa? Ăn có ngon miệng khơng? 4.Nguy thiếu hụt dinh dưỡng Người bệnh người nhà thiếu kiến thức bệnh cách chăm sóc lệnh Theo dõi dấu hiệu sinh tồn Đảm bảo chế - Khi chưa có nhu động độ dinh ruột, ni dưỡng dưỡng cho đường tĩnh mạch người bệnh - Khi có nhu động ruột bắt đầu cho uống, sau cho ăn từ lỏng tới đặc - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chât dinh dưỡng - Hạn chế chất kích thích: rượu, chè, café, thuốc lá… - Động viên người bệnh ăn hết phần ăn, thức ăn đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Tư vấn, giáo - Giải thích cho người dục sức khỏe bệnh hiểu bệnh viêm ruột thừa - Hướng dẫn chế độ vận động, nghỉ ngơi, vệ sinh, dinh dưỡng - Hướng dẫn người nhà phát dấu hiệu bất thường: sốt, đau bụng nhiều, ống dẫn lưu nhiều máu… cần báo cáo cho bác sĩ - Khuyên người bệnh nên khám sức khỏe định kỳ để phát kịp thời biến chứng Người bệnh ăn tốt Khi viện bệnh nhân biết cách phịng bệnh chăm sóc sức khỏe ... rút sớm để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng Người bệnh chưa có dấu hiệu nhiễm trùng Thực thuốc theo y lệnh Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 4.Nguy thi? ??u hụt dinh dưỡng Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho người... 4.Nguy thi? ??u hụt dinh dưỡng Đề phòng nguy nhiễm trùng cho người bệnh -Đối với ống niệu đạo bàng quang: + Cho người bệnh uống nhiều nước + Bơm rửa bàng quang theo y lệnh + Thực thuốc kháng sinh... chế - Khi người bệnh cịn độ dinh mê, nuôi dưỡng dưỡng cho qua sonde dày, nuôi người bệnh dưỡng đường tĩnh mạch - Đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chât dinh dưỡng ăn tăng đạm vitamin chống nhiễm trùng

Ngày đăng: 26/12/2022, 04:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w