Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 MỤC LỤC Chương 1 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1 Chủ đề 1 Dao Động Điều Hoà 1 Dạng 1 Lý thuyết về dao động điều hoà 1 Dạng 2 Tìm các đại lượng đặc trưng như A, f, T, ω của dao động 4.
Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 MỤC LỤC Chương 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ .1 Chủ đề 1: Dao Động Điều Hoà Dạng 1: Lý thuyết dao động điều hoà Dạng 2: Tìm đại lượng đặc trưng A, f, T, ω dao động .4 Dạng 3: Tìm li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hoà .6 Dạng 4: Viết phương trình dao động điều hoà Dạng 5: Xác định thời điểm thời gian vật qua hai điểm biết 10 Dạng 6: Tìm quãng đường 13 Dạng 7: Giải tập dao động điều hoà đồ thị 14 Chủ đề 2: Con Lắc Lò Xo 18 Dạng 1: Các đại lượng đặc trưng (A, T, f, ω, k, ∆lcb) 18 Dạng 2: Phương trình dao động lắc lò xo 21 Dạng 3: Chiều dài lắc lò xo dao động 23 Dạng 4: Lực đàn hồi, lực hồi phục lắc lò xo 25 Dạng 5: Thời gian lò xo dãn nén 28 Dạng 6: Năng lượng lắc lò xo 30 Chủ đề 3: Con Lắc Đơn 35 Dạng 1: Vận tốc lực căng dây lắc đơn 35 Dạng 2: Tính đại lượng đặc trưng A, T, ω, f, l 39 Dạng 3: Phương trình li dộ dài li độ góc lắc đơn 45 Dạng 4: Năng lượng lắc đơn .46 Dạng 5: Các dạng tập đặc biệt khác lắc đơn .49 Chủ đề 4: Dao Động Tắt Dần Dao Động Cưỡng Bức 53 Dạng 1: Lý thuyết 53 Dạng 2: Tính phần trăm biên độ giảm .55 Dạng 3: Cộng hưởng học 56 Chủ đề: 5: Tổng Hợp Dao Động Điều Hoà 56 Dạng 1: Lý thuyết cần nhớ 56 Dạng 2: Tìm biên độ dao động tổng hợp .58 Dạng 3: Tìm độ lệch pha pha ban đầu dao động tổng hợp 58 Dạng 4: Viết phương trình dao động tổng hợp .59 Chuyên đề: Giải Bài Tập Dao Động Cơ Dựa Vào Đồ Thị 60 GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Chương 2: SĨNG CƠ HỌC 63 Chủ đề 1: Sóng Cơ Và Sự Truyền Sóng Cơ 63 Dạng 1: Lý thuyết sóng cần nắm vững 63 Dạng 2: Tính đại lượng đặc trưng sóng chu kỳ, tần số, vận tốc truyền … 65 Dạng 3: Độ lệch pha hai điểm phương truyền sóng .67 Dạng 4: Giải tập sóng đồ thị .68 Chủ đề 2: Giao Thoa Sóng Cơ 71 Dạng 1: Lý thuyết giao thoa sóng cần nhớ 71 Dạng 2: Tính đại lượng biên độ giao thoa, vận tốc, bước sóng phần tử sóng… 73 Dạng 3: Xác định cực đại hay cực tiểu điểm cho trước vùng giao thoa 76 Dạng 4: Tìm số điểm dao động cực đại cực tiểu đoạn cho trước vùng giao thoa .76 Chủ đề 3: Sóng Dừng .78 Dạng 1: Lý thuyết sóng dừng .78 Dạng 2: Tính chu kỳ, tần số vận tốc sóng 80 Dạng 3: Tính số nút số bụng 82 Chủ đề 4: Sóng Âm 83 Dạng 1: Lý thuyết sóng âm 83 Dạng 2: Tính đại lượng đặc trưng sóng âm .85 Dạng 3: Tăng giảm mức cường độ âm 89 Chương 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU .91 Chủ đề 1: Đại Cương Về Dòng Điện Xoay Chiều 91 Dạng 1: Tính giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại 91 Dạng 2: Tìm số lần đèn chớp tắt, số lần dòng điện đổi chiều, khoảng thời gian đèn sáng-tắt 92 Dạng 3: Suất điện động cảm ứng 94 Chủ đề 2: Các loại mạch điện xoay chiều (1 phần tử) 96 Dạng 1: Chỉ chứa điện trở .96 Dạng 2: Chỉ chứa cuộn cảm 98 Dạng 3: Chỉ chứa tụ điện 102 Chủ đề 3: Mạch điện xoay chiều RLC 105 Dạng 1: Mạch điện có hai phần tử .105 Dạng 2: Mạch có ba phần tử 109 Chủ đề 4: Công Suất Của Mạch Điện Xoay Chiều 112 Dạng 1: Công suất hệ số công suất 112 GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Dạng 2: Cộng hưởng điện 117 Dạng 3: Mạch điện xoay chiều có yếu tố biến đổi - Bài toán cực trị 119 Chủ đề 5: Máy Biến Áp – Truyền Tải Điện Năng 126 Dạng 1: Máy biến áp 126 Dạng 2: Cơng suất hao phí Máy biến áp truyền tải điện .130 Chủ đề 6: Máy Phát Điện Xoay Chiều Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha 133 Dạng 1: Máy phát điện XC pha ba pha 133 Dạng 2: Suất điện động 136 Dạng 3: Động điện .138 GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Chương 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HỒ Chủ đề 1: Dao Động Điều Hoà Dạng 1: Lý thuyết dao động điều hồ Câu 1: Chu kì dao động tuần hoàn A Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật qua vị trí cân bằng B Khoảng thời gian ngắn để vật trở lại vị trí cũ C Khoảng thời gian ngắn để vận tốc dao động trở lại cũ D Khoảng thời gian ngắn để trạng thái dao động trở lại cũ Câu 2: Chọn câu nói li độ, vận tốc gia tốc vật dao động điều hòa A Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thời gian với tần số chu kì khác B Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thời gian với chu kì tần số C Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thời gian tần số khác chu kì D Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thời gian với chu kì khác tần số Câu 3: Chọn câu sai Dao động điều hịa A có li độ hàm sin theo thời gian B hình chiếu chuyển động trịn lên đường thẳng C có phương trình x = Acos(t + ) với A,, hằng số D dao động tuần hoàn Câu 4: Chọn phát biểu sai Một dao động điều hịa có biên độ A, quãng đường vật được A phần tư chu kì A B nửa chu kì A C chu kì 4A D chu kì hai lần chiều dài quĩ đạo Câu 5: Một dao động điều hịa có biên độ A, tần số f chu kì T Tốc độ cực đại dao động A vmax = 2A/T B vmax = 2A/f C vmax= 42A/f2 D vmax= 42A/T2 Câu 6: Một dao động điều hịa có biên độ A, tần số f chu kì T Gia tốc cực đại dao động A amax= 42A/T2 B amax= 42A/f2 C amax = 2A/f D amax = 2A/T Câu 7: Phát biểu sau nói dao động hòa vật ? A Vận tốc vật cực đại vật vị trí biên B Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên theo thời gian với đồ thị có dạng sin C Gia tốc biến thiên pha với li độ, vận tốc biến thiên ngược pha với gia tốc D Gia tốc vật cực đại vật VTCB Câu 8: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục cố định Chọn câu GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 A B C D Quỹ đạo chuyển động vật có dạng hình sin Vận tốc vật tăng tỉ lệ với thời gian Li độ vật tỉ lệ thuận với thời gian Quỹ đạo vật đường thẳng Câu 9: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục cố định Chọn câu A Chiều dài quỹ đạo 3A B Chiều dài quỹ đạo A C Chiều dài quỹ đạo 4A D Chiều dài quỹ đạo 2A Câu 10: Một vật nhỏ dao động điều hịa trục Ox có phương trình x A cos(t ) Biểu thức tính vận tốc vật A v A sin(t ) B v A cos(t ) C v A sin(t ) D v A sin(t ) Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa trục Ox có phương trình x A cos(t ) Biểu thức tính gia tốc vật 2 A a A cos(t ) B a A cos(t ) C a A sin(t ) D a A cos(t ) Câu 12: A B C D Trong dao động điều hịa, vận tốc vật có gía trị khơng đổi suốt trình chuyển động biến thiên theo thời gian dạng sin với chu kì bằng nửa chu kì li độ ln hướng VTCB có giá trị tỉ lệ với li độ đạt giá trị cực đại vật qua VTCB Câu 13: A B C D Chọn câu nói DĐĐH Gia tốc đạt giá trị cực đại vật VTCB Véctơ vận tốc không đổi chiều qua VTCB Véctơ gia tốc không đổi chiều qua VTCB Vận tốc đạt giá tị cực đại vật vị trí biên Câu 14: Khi vật dao động điều hòa, chuyển động vật từ vị trí biên vị trí cân bằng chuyển động A chậm dần B chậm dần C nhanh dần D nhanh dần Câu 15: A B C D Vật dao động điều hòa vật chuyển động từ vị trí cân bằng biên gia tốc chuyển động có độ lớn giảm dần li độ trái dấu với vận tốc chuyển động độ lớn vận tốc tăng dần vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 16: A C D Trong dao động điều hịa, biết được giá tị tần số xác định được li độ tức thời tần số góc dao động B chu kì dao động vận tốc gia tốc tức thời dao động chu kì li độ tức thời dao động Câu 17: Giá trị biên độ dao động điều hịa khơng ảnh hưởng tới A chu kì dao động B động dao động C độ lớn gia tốc cực đại dao động D tốc độ cực đại dao động Câu 18: Trong dao động điều hòa Khi độ lớn biên độ dao động tăng hai lần độ lớn đại lượng sau tăng hai lần ? A Chu kì B Cơ C Tốc độ cực đại D Tần số Câu 19: Trong dao động điều hòa, đại lượng sau có độ lớn phụ thuộc vào cách kích thích dao động ban đầu? A Tần số B Chu kì C Tần số góc D Biên độ dao động Câu 20: Một chất điểm dao động điều hịa vói phương trình x A cos(t ) Gọi v a lần lượt vận tốc gia tốc chất điểm Chọn hệ thức v2 a2 A 2 A v a A B v2 a2 A 4 C v2 a2 A 2 D Câu 21: Một chất điểm dao động điều hịa vói phương trình x A cos(t ) Gọi v a lần lượt vận tốc gia tốc chất điểm Chọn hệ thức A A2 x2 v2 4 2 B A2 x2 v2 2 2 C A2 x v2 2 D A x2 v2 2 Câu 22: Một vật dao động điều hịa với phương trình x = 8cos[(8t + 0,5)] cm chọn kết luận đúng A chu kì dao động T = 0,25 s C lúc t = 0, vật qua vị trí cân bằng Câu 23: Chọn câu nói dao động điều hịa A Li độ vận tốc ln pha với C Li độ gia tốc ngược pha với B Tần số dao động f = 4/ Hz D biên độ dao động cm B Li độ gia tốc pha với D Li độ vận tốc ngược pha với Câu 24: Một vật dao động điều hòa hợp lực (lực kéo về) tác dụng lên vật đổi chiều A vật vị trí biên B vật qua vị trí cân bằng C vật có vận tốc bằng khơng D vật có gia tốc cực đại Câu 25: Lực kéo tác dụng lên vật dao động điều hịa có A tỉ lệ với bình phương biên độ dao động B độ lớn không đổi hướng thay đổi GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 C độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ hướng vị trí cân bằng D độ lớn hướng không đổi Ðáp án : D D 15 D 22 C B D 16 B 23 C B 10 A 17 A 24 B A 11 A 18 C 25 C A 12 D 19 D A 13 B 20 D B 14 C 21 C Dạng 2: Tìm đại lượng đặc trưng A, f, T, ω dao động Câu 1: Một vật thực dao động điều hòa Biết rằng phút vật thực 360 dao động Tần số dao động vật bao nhiêu? A f = 120 Hz B f = 1/6 Hz C f = 60 Hz D f = Hz Câu 2: Một vật nhỏ dao động điều hịa có biên độ A = 20 cm Khi vật có li độ x = 10 cm có vận tốc v 20 3(cm / s ) Chu kì dao động vật ? A T = 0,1 s B T = s C T = s D T = 0,5 s Câu 3: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x 4cos(4 0,5) (cm) Tần số dao động A f = 0,5 Hz B f = 4π Hz C f = Hz D f = Hz Câu 4: Một vật DĐĐH với biên độ cm Khi pha dao động /4 gia tốc vật a = - m/s2 Lấy 2 = 10 Chu kỳ dao động vật A T = 0,5 s B T = s C T = 0,25 s D T = 0,75 s Câu 5: Một dao động điều hòa với biên độ cm, thời điểm t vật có li độ cm tốc độ vật 40 cm/s Tần số góc dao động A ω = 20 rad/s B ω = 4 rad/s C ω = 10 rad/s D ω = rad/s Câu 6: Một chất điểm dao động theo phương trình x cos t (cm) Dao động chất điểm có biên độ A A = 12 cm B A = cm C A = cm D A = cm Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa với vmax = 50 cm/s amax = m/s2 Biên độ dao động vật A A = m B A = cm C A= cm D A = m Câu 8: Một dao động điều hòa, thời điểm t1 vật có li độ cm tốc độ vật 80 cm/s thời điểm t2 vật có li độ cm tốc độ vật 60 cm/s Biên độ dao động A A = cm B A = cm C A = cm D A = 6,5 cm GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trục Ox Khi chất điểm qua vị trí cân bằng tốc độ 20 cm/s Khi chất điểm có tốc độ 10 cm/s gia tốc có độ lớn 40 cm/s2 Biên độ dao động chất điểm A A = cm B A = 10 cm C A = cm D A = cm Câu 10: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5 s Khi pha dao động bằng /4 gia tốc vật a = -8 m/s2 Lấy 2 = 10 Biên độ dao động vật A A = cm B A = cm C A = cm D A = cm x cos 2 t (x tính bằng cm, t Câu 11: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình li độ tính bằng s) Pha ban đầu chất điểm A - π/2 rad B 2πt + π/2 rad C 2πt rad D π/2 rad Câu 12: Một vật nhỏ dao động điều hịa theo phương trình x = Acos(10t) (t tính bằng s) Tại t = s, pha dao động A 20 rad B 10 rad C rad D 40 rad Câu 13: Một vật nhỏ dao động theo phương trình x = 5cos(ωt + 0,5π) (cm) Pha ban đầu dao động A 1,5π B 0,5π C 0,25π D π Câu 14: Một chất điểm dao động điều hịa với phương trình x = Acos(ωt + φ), A, ω hằng số dương Pha dao động thời điểm t A ω B ωt C (ωt +φ) D φ Câu 15: Hai dao động có phương trình lần lượt là: x = 5cos(2πt + 0,75π) (cm) x = 10cos(2πt + 0,5π) (cm) Độ lệch pha hai dao động có độ lớn bằng A ∆φ = 1,25π B ∆φ = 0,50π C ∆φ = 0,25π D ∆φ = 0,75π Ðáp án : D A 15 C C D D 10 B A 11 D C 12 A B 13 B B 14 C Dạng 3: Tìm li độ, vận tốc gia tốc dao động điều hoà x 5sin 2 t (cm) 3 Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình dao động Vận tốc vật qua li độ x 3(cm) bao nhêu ? A v 12,56(cm / s) B v 12,56(cm / s ) C v 12(cm / s ) D v 25,12(cm / s) GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 x 5cos 5t cm Gốc thời gian được Câu 2: Phương trình dao động điều hịa chất điểm chọn vào lúc A chất điểm vị trí biên x 5cm B chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương C chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm D chất điểm vị trí biên x = cm Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hịa vó phương trình vận tốc VTCB Mốc thời gian lúc vật có li độ vận tốc ? v 10 sin(5t )(cm / s ) Gốc tọa độ A x 1(cm) v 3(cm / s ) B x 1(cm) v 5 3(cm / s ) C x 1(cm) v 3(cm / s ) D x 1(cm) v 5 3(cm / s ) Câu 4: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình dao động x 5sin(4 t ) (x tính bằng m, t tính bằng s) Tại thời điểm t = 5s, li độ vật có giá trị bằng ? A cm B cm C cm D cm Câu 5: Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình dao động x cos(t )(cm) Khi pha dao động li độ vật ? A 4 6(cm) B 8(cm) C 6(cm) D 8(cm) Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình dao động x 6cos(4t )(cm) Tốc độ cực đại Câu 6: vật A vmax=24 cm/s C vmax=4 cm/s B vmax=96 cm/s D vmax=6 cm/s Câu 7: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì 0,5s biên độ dao động 2cm Vận tốc chất điểm qua vị trí cân bằng có giá độ lớn bằng ? A 0,5 cm/s B cm/s C 4π cm/s D 8π cm/s Câu 8: Một dao động điều hịa có biên độ A, tần số f, tần số góc chu kì T Giá trị cực đại gia tốc : A amax = 4T2A2 B amax= 42f2A2 C amax= 42f2A D amax= 4T2A Một vật nhỏ dao động điều hịa với phương trình dao động x 6cos(4t )(cm) Câu 9: A amax=16 cm/s2 B amax=96 cm/s2 C amax=24 cm/s2 GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) D amax=6 cm/s2 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 10: Một vật DĐĐH với biên độ A = cm Khi qua VTCB có tốc độ 50 cm/s Tính độ lớn gia tốc vật vị trí biên A 6,5 m/s2 B m/s2 C 500 m/s2 D m/s2 Câu 11: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 4cos(4t + /2) cm Vận tốc vật t = 3,14 s A v = cm/s B v = 16 cm/s C v = – 16 cm/s D v = – cm/s Câu 12: Một vật dao động điều hịa theo phương trình x = 4cos(4t + /3) cm Gia tốc vật t = 3,14 s A a = – 16cm/s2 B a = 16 cm/s2 C a = 32cm/s2 D a = – 32 cm/s2 Câu 13: Một vật dao động điều hịa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy bình vật chu kì dao động A B 20 cm/s C 10 cm/s 3,14 Tốc độ trung D 15 cm/s Câu 14: Một chất điểm dao động điều hịa với chu kì T Trong khoảng thời gian ngắn từ vị trí có li độ x = A đến vị trí x = – A/2, chất điểm có tốc độ trung bình 9A 3A 3A A A 2T B T C 2T D T Câu 15: Hai vật dao động điều hòa dọc theo trục song song với Phương trình dao động 2 vật lần lượt x1 = A1cost cm x2 = A2sint cm Biết 64 x1 + 36 x2 = 482 (cm2) Tại thời điểm t, vật thứ qua vị trí có li độ x1 = 3cm với vận tốc v1 = –18 cm/s Khi vật thứ hai có tốc độ bằng B cm/s A 24 cm/s Ðáp án : D C 15 B C B A 10 B C cm/s D 11 C C 12 D D 24 cm/s A 13 B D 14 A Dạng 4: Viết phương trình dao động điều hồ Câu 1: Vật DĐĐH có phương trình x = Acos(t + /2) (cm) Gốc thời gian được chọn vào lúc vật A qua VTCB chiều dương B biên dương C qua VTCB ngược chiều dương D biên âm Câu 2: Vật DĐĐH có phương trình x = Acos(ωt + /4) Gốc thời gian đã được chọn vào lúc vật qua vị trí có li độ A x = A/2 theo chiều dương B x = A/2 theo chiều dương C x = A/2 theo chiều âm.D x = A/2 theo chiều âm GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 10 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 11 11 22 11 (H ) (H ) (H ) (H ) A 3 B C 4 D 4 Câu 14: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được Đặt vào đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số f Khi L = L = 2/π H L = L = 3/π H hiệu điện thế cuộn dây cảm Muốn UL max L phải bằng ? A L = 2,4/π H B L = 1/π H C L = 1,2/π H D L = 1,5/π H Câu 15: Cho đoạn mạch RLC có L thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω = 100π (rad/s) Khi L = L = 4/π (H) L = L2 = 2/π (H) dịng điện từ thời i1 i2 tương ứng lệch pha góc π/4 so với hiệu điện thế hai đầu mạch Tìm điện trở mạch A R = 50 Ω B R = 100 Ω C R = 200 Ω D R = 150 Ω Câu 16: Một đoạn mạch RLC nối tiếp có L thay đổi được Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế xoay chiều uAB = U0cos(100πt) (V) Khi L = L1 = 4/π (H) L = L2 = 2/π (H) cường độ hiệu dụng bằng giá trị tức thời lệch pha góc 2π/3 so với hiệu điện thế uAB Tìm giá trị điện trở mạch A R = 60 Ω B R = 40 Ω C R = 100 Ω D R = 80 Ω Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt (V) (U0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C = 100/π μF cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi Nếu L = L1 L = L2 = 3L1 cường độ hiệu dụng qua mạch Giá trị L1 A 1/π H B 2/π H C 3/(2π) H D 1/(2π) H Câu 18: Cho mạch RLC có R = 100 Ω ; C = 10 -4 / 2π F cuộn dây cảm có L thay đổi được đặt vào Hai đầu mạch điện áp u = 100√2cos100πt (V) Tính L để ULC cực tiểu A L = 0,2 H B L = 2/π H C L = π/2 H D L = H Câu 19: Một mạch điện xoay chiều tần số 50 Hz gồm R,L,C nối tiếp có L thay đổi được Điều chỉnh L ta thấy với giá trị L1 = 1/ H UCmax với giá trị L2 = 1,25/ H ULmax Giá trị R A 75 B 125 C 100 D 50 Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm R, C cuôn dây cảm L thay đổi được Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt giá trị cực đại bằng 100V, điện áp đầu tụ bằng 36V Giá trị hiệu dụng đầu đoạn mạch là: A 80 V B 136 V C 48 V D 64 V Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều ổn định 220V – 50Hz vào đầu mạch AB gồm điện trở R = 50Ω, tụ điện có dung kháng C = 100Ω cuộn cảm L nối tiếp, L thay đổi được Thay đổi L để điện áp hiệu dụng URL max Giá trị URL max có giá trị bằng ? A 501 V B 531 V C 431 V D 401 V Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos100t V vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở 100 , tụ điện có điện dung 10–4/ F cuộn cảm có độ tự cảm thay đổi được Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB độ tự cảm cuộn cảm bằng GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 95 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 A 2/ H B 10–2/(2) H C 1/(5) H D 1/(2) H Câu 23: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =240cos(100πt) (V) Dòng điện i mạch lệch pha π/6 so với u lệch pha π/3 so với uL Tìm điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây A 60 V B 80 V C 80 V D 60 V Câu 24: Một cuộn dây cảm có độ tự cảm L thay đổi được, mắc nối tiếp với điện trở R tụ điện C vào nguồn điện xoay chiều có tần số góc ω Khi L = 1/π (H) cường độ dịng điện chạy mạch có giá trị cực đại, lúc cơng suất tiêu thụ mạch P = 100 W Khi L = 2/π (H) hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200 V Tìm tần số ω dịng điện A 200π (rad/s) B 50π (rad/s) C 25π (rad/s) D 75π (rad/s) C thay đổi Câu 25: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có C thay đổi thấy C = 10-4/π F C2 = 10-4/(2π) F điện áp hiệu dụng đặt vào tụ C không đổi Để điện áp hiệu dụng đạt cực đại giá trị C là: 104 (F ) A 3.10 4 (F ) B 104 (F ) C 4 3.10 4 (F ) D 4 Câu 26: Một đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm L tụ xoay C Biết R=100Ω , L = 0,318 H Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp u = 200√2cos100πt (V) Tìm điện dung C để điện áp giữa bản tụ điện đạt giá trị cực đại 2.10 4 104 104 (F ) (F ) (F ) (F ) A B C 2 D 2 Câu 27: Đoạn mạch RLC nối tiếp, giá trị C thay đổi được Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = U0cos(ωt) (V) Biết điện trở R = 100 Ω, cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L = 1/(2π) (H) Thay đổi C để LR vng góc với RC Tìm giá trị C A 10-4/2π (F) B 10-43/π (F) C 10-4/π (F) D 10-4/4π (F) Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/π H tụ điện có điện dung thay đổi được Điều chỉnh điện dung tụ điện UL max bằng A 100 V B 250 V C 150 V D 160 V Câu 29: Đặt điện áp 150 V – 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở r, có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C Thay đổi C để U L max = 250 V Lúc này, điện áp hiệu dụng tụ bằng A 200 V B 100 V C 100√2 V D 150√2 V Câu 30: Đặt điện áp u = Uocos2ft vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi U R, UL, UC lần lượt điện áp hiệu dụng giữa hai GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 96 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm giữa hai đầu tụ điện Trường hợp sau đây, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở ? A Thay đổi C để URmax B Thay đổi R để UCmax C Thay đổi L để ULmax D Thay đổi f để UCmax Câu 31: Đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở 10 Ω, có độ tự cảm 0,1/π H, tụ điện có điện dung C thay đổi, điện trở R ampe kế có điện trở nhỏ Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp 50V - 50Hz Thay đổi C số ampe kế cực đại bằng 1A Giá trị R C A R = 40 Ω C = 2/π mF B R = 50 Ω C = 1/π mF C R = 50 Ω C = 2/π mF D R = 40 Ω C = 1/π mF Câu 32: Cho mạch điện RLC nối tiếp, C thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 100cos(ωt) (V) Biết rằng tỷ số Z L/R = Thay đổi C để cường độ dòng điện mạch đạt giá trị cực đại Kết luận sau đúng nói điện áp hiệu dụng hai đầ cuộn cảm hai đầu tụ điện ? A UL = 500 V; UC = 300 V B UL= UC < 200 V C UL = UC = 500 V D UL = 3UC Câu 33: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Điện trở R = 10 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/(10π)H, tụ điện có điện dung C thay đổi được Mắc vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = Uosin100πt V Để điện áp hai đầu đoạn mạch pha với điện áp hai đầu điện trở R giá trị điện dung tụ điện A 10-4/(2π) F B 10-3/π F C 10-4/π F D 3,18μ F Câu 34: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có C thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos(100πt) (V) Khi C = C1 = 10-4/(3π) (F) C = C2 = 10-4/(2π) (F) cơng suất mạch bằng hai dịng điện lệch pha góc π/3 Hãy tìm giá trị L A L = 1,0/π (H) B L = 2,0/π (H) C L = 2,5/π (H) D L = 0,5/π (H) Câu 35: Trong mạch điện hình vẽ, cuộn dây cảm R, L, cho trước C thay đổi được C = C C = 2C1 mạch có hệ số công suất /2 Cho biết uAB = 100cos(100πt) (V) Biểu thức uAM C = C1 là: A uAM = 100cos(100πt + π/4) (V) B uAM = 100cos(100πt) (V) C uAM = 100cos(100πt - π/4) (V) D uAM = 50cos(100πt) (V) ω, f thay đổi Câu 36: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R = 150Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện mắc nối tiếp Khi ω = ω cơng st tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Khi ω = ω ω = ω2 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch bằng 75% công suất cực đại đoạn mạch Biết ω1 – ω2 = 50π rad/s Giá trị L bằng: GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 97 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 (H ) A 3 (H ) B (H ) C 4 (H ) D 2 Câu 37: Cho đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở 80Ω , cuộn dây có điện trở 20Ω độ tự cảm 0,318H, tụ điện có điện dung 15,9 μF Đặt vào hai đầu đoạn mạch dịng điện xoay chiều có tần số thay đổi được Khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện C đạt giá trị cực đại tần số f có giá trị là: A 70,45 Hz B 61,3 Hz C 192,6 Hz D 385,1 Hz Câu 38: Một đoạn mạch không phân nhánh gồm điện trở R = 100 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L = 12,5 mH, tụ điện có điện dung C = 1μF Đặt vào đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V có tần số thay đổi được Thay đổi f để giá trị điện áp hiệu dụng cuộn cảm đạt cực đại Giá trị là: A 200 V B 150 V C 250 V D 100 V Câu 39: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều u = U0sin(2πt) (V), có tần số f thay đổi được Khi tần số f bằng 40 Hz bằng 62,5 Hz dịng điện chạy qua mạch có cường độ hiệu dụng bằng Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá cực đại tần số f phải bằng ? A 50 Hz B 60 Hz C 100 Hz D 50π Hz Câu 40: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C mắc với điện trở R = 100 Ω cuộn cảm có độ tự cảm L = 1/π (H) Điện áp xoay chiều hai đầu mạch có biểu thức uAB = Ucos(2πft) (V), U = const cịn f thay đổi được Khi thay đổi tần số f đến giá trị f = 50 Hz f2 = 200 Hz cường độ dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng Tìm điện dung C tụ A C = 10-4/(2π) (F) B C = 10-4/(8π) (F) C C = 10-4/(4π) (F) D C = 10-3/(2π) (F) Câu 41: Đặt điện áp u = U0cosωt (V) (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm 4/(5π) H tụ điện mắc nối tiếp Khi ω = ω cường độ dịng điện hiệu dụng qua đoạn mạch đạt giá trị cực đại I m Khi ω = ω1 ω = ω2 cường độ dòng điện cực đại qua đoạn mạch bằng bằng Im Biết ω1 – ω2 = 200π rad/s Giá trị R bằng: A 50 Ω B 160 Ω C 150 Ω D 200 Ω Ðáp án : D B 15 B 22 A 29 A 36 B D D 16 C 23 C 30 A 37 B A 10 A 17 D 24 A 31 D 38 C B 11 D 18 B 25 D 32 C 39 A B 12 B 19 D 26 C 33 B 40 C C 13 D 20 A 27 C 34 C 41 C D 14 A 21 B 28 D 35 A Chủ đề 5: Máy Biến Áp – Truyền Tải Điện Năng GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 98 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Dạng 1: Máy biến áp Câu 1: Máy biến áp thiết bị A biến đổi tần số dòng điện xoay chiều B có khả biến đổi điện áp dịng điện xoay chiều C biến đổi dòng điện xoay chiều thành dịng điện chiều D làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều Câu 2: Một máy biến áp lí tưởng hoạt động ổn định Phát biểu sau sai ? A Số vòng cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp bằng B Tần số điện áp hai đầu cuộn sơ cấp hai đầu cuộn thứ cấp bằng C Nguyên tắc hoạt động máy biến áp dựa tượng cảm ứng điện từ D Máy biến áp có tác dụng làm biến đổi điện áp xoay chiều Câu 3: Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp lầm lượt N N2 Nếu máy biến áp máy tăng áp A N1 ≤ N2 B N1 = N2 C N1 > N2 D N1 < N2 Câu 4: Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp lầm lượt N N2 Nếu máy biến áp máy tăng áp N2 1 A N1 N2 1 B N1 C N2 N1 N2 1 D N1 Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp lầm lượt N N2 Nếu máy biến áp máy hạ áp A N2 N1 N2 1 B N1 N2 1 C N1 N2 1 D N1 Câu 6: Một máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp nối với tải, có cơng suất cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp lần lượt P1 P2 Chọn đáp án A P1 ≠ P2 B P1 = P2 C P1 < P2 D P1 > P2 Câu 7: Một máy tăng áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp mắc vào nguồn điện xoay chiều Tần số dịng điện cuộn thứ cấp A ln bằng tần số dịng điện cuộn sơ cấp B ln lớn tần số dòng điện cuộn sơ cấp C ln nhỏ tần số dịng điện cuộn sơ cấp D nhỏ lớn tần số dòng điện cuộn sơ cấp Câu 8: Cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp máy biến áp lí tưởng có số vịng dây lần lượt N N2 Biết N1 = 10N2 Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều u = U ocost điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở A Uo B Uo 20 C Uo/10 GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) D Uo/20 99 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 9: Một máy biến áp có số vịng cuộn dây sơ cấp thứ cấp lần lượt 1200 vòng 60 vòng Cuộn thứ cấp có điện trở dây Ω, máy được dùng điện áp 120 V để thắp sáng bóng đèn V – W Chọn kết luận đúng A Bóng đèn sáng bình thường B Bóng đèn sáng bình thường C Bóng đèn khơng sáng D Bóng đèn tối bình thường Câu 10: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở khơng đổi R0 Gọi cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp I, điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở U Khi giá trị R tăng A I giảm, U giảm B I tăng, U tăng C I giảm, U tăng D I tăng, U giảm Câu 11: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200 V, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở U = 10 V Bỏ qua hao phí máy biến thế số vịng dây cuộn thứ cấp A 100 vòng B 25 vòng C 500 vòng D 50 vòng Câu 12: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 10000 vịng dây, cuộn thứ cấp có 500 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U1 = 200 V Biết cơng suất dịng điện cuộn sơ cấp 200 W Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị A 40 A B 10 A C 20 A D 50 A Câu 13: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng, cuộn thứ cấp gồm 50 vòng Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp 220 V Bỏ qua hao phí Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở A 110V B 11V C 440V D 44V Câu 14: (CĐNĂM 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vòng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải A 105 V B C 630 V D 70 V Câu 15: Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1 = 200V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở U = 10V Số vòng dây cuộn thứ cấp A 50 vòng B 500 vòng C 25 vòng D 100 vòng Câu 16: (ĐH – 2007): Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vịng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến thế Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2000 B 2500 C 2200 D 1100 Câu 17: (CĐ- 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vòng Bỏ qua hao phí máy biến thế Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u = GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 100 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 100 sin100π t (V) điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp bằng A 20 V B 500 V C 10 V D 50 V Câu 18: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp U1 = 200 V, điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở U = 10 V Bỏ qua hao phí máy biến thế số vịng dây cuộn thứ cấp A 50 vòng B 500 vòng C 100 vòng D 25 vòng Câu 19: Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng không tải lần lượt 55 V 220 V Tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp bằng A B C D 1/4 Câu 20: Một máy biến thế có hiệu điện thế hiệu dụng sơ cấp 380 V hiệu điện thế hiệu dụng thứ cấp 12 V Biết số vịng cuộn thứ cấp 30 vịng Tìm số vịng cuộn sơ cấp A 850 vòng B 700 vòng C 750 vòng D 950 vòng Câu 21: Một máy tăng thế có tỷ số vịng dây cuộn sơ cấp N thứ cấp N2 lệch lần Biết cường độ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây sơ cấp I = A, U1 = 120 V Cường độ hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ sơ cấp ? A A 360 V B 60 A 261 V C 28 A 30 V D A 90 V Câu 22: Một máy biến áp có hiệu suất bằng 1, số vòng dây cuộn sơ cấp thứ cấp lần lượt 1000 vòng 50 vòng Điện áp hiệu dụng sơ cấp 220 V, cường độ hiệu dụng sơ cấp 0,18 A Hệ số công suất mạch thứ cấp sơ cấp lần lượt 0,9 Tìm cường độ hiệu dụng thứ cấp A A B A C A D A Câu 23: Mơt máy biến áp lý tưởng có số vòng dây cuộn thứ cấp gấp lần cuộn sơ cấp Khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U điện áp hiệu dụng đầu cuộn thứ cấp để hở 2,5U Khi kiểm tra phát có số vịng dây cuộn thứ cấp bị ngược chiều so với đa số vòng dây Số vịng cuộn sơ cấp 500 Số vòng dây ngược cuộn thứ cấp A 250 vòng B 125 vòng C 500 vòng D 750 vịng Dạng 2: Cơng suất hao phí Máy biến áp truyền tải điện Câu 24: Điện truyền tải xa thường bị tiêu hao, chủ yếu tỏa nhiệt đường dây Gọi R điện trở đường dây, P công suất điện được truyền đi, U điện áp nơi phát, cos hệ số cơng suất mạch điện cơng suất tỏa nhiệt dây R 2P (U cos ) A P = R P P B P = (U cos ) U2 C P = R (P cos ) D P = R (U cos ) Câu 25: Trong trình truyền tải điện năng, biện pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 101 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 A tăng điện áp hiệu dụng trước truyền tải C giảm tiết diện dây B giảm công suất truyền tải D tăng chiều dài đường dây Câu 26: Khi dùng đồng hồ đa số có núm xoay để đo điện áp xoay chiều, ta đặt núm xoay vị trí A ACA B DCA C ACV D DCV Câu 27: A C D Chọn phát biểu sai Trong trình tải điện xa, cơng suất hao phí tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện B tỉ lệ với thời gian truyền điện tỉ lệ với bình phương cơng suất truyền tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây trạm phát Câu 28: Khi truyền điện có cơng suất P từ nơi phát điện xoay chiều đến nơi tiêu thụ cơng suất P hao phí đường dây ∆P Để cho công suất hao phí đường dây n (với n>1), nơi phát điện người ta sử dụng máy biến áp (lí tưởng) có tỉ số giữa số vịng dây cuộn sơ cấp số vòng dây cuộn thứ cấp A 1/n B n C D 1/ Câu 29: Với công suất, tăng hiệu điện thế hiệu dụng nơi truyền lên 20 lần công suất hao phí đường dây giảm lần ? A 200 lần B 800 lần C 400 lần D 600 lần Câu 30: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000 kW Dịng điện máy phát sau tăng thế được truyền bằng đường dây dẫn có điện trở 20 Ω Biết hiệu điện thế hai đầu dây tải 110 kV Tính công suất hao phí đường dây A 165,2 W B 0,242 W C 12 W D 1652 W Câu 31: Một trạm phát điện truyền cơng suất 100 kW dây dẫn có điện trở R = Ω Hiệu điện thế truyền tải U = 1000 V Tính công suất hao phí dây tải A 70 W B 80 kW C 70 kW D 80 W Câu 32: Người ta cần truyền cơng suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V lên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Độ giảm thế đường dây truyền tải A 800 V B 80 V C 40 V D 400 V Câu 33: Người ta cần truyền công suất điện 200 kW từ nguồn điện có điện áp hiệu dụng 5000 V đường dây có điện trở 20 Ω Tìm độ giảm thế đường dây truyền tải A 40 V B 80 V C 800 V D 400 V Câu 34: Một máy phát điện xoay chiều có cơng suất 1000 kW, dịng điện phát sau tăng đến điện áp 110 kV được truyền đường dây có điện trở 20 Ω Tìm cơng suất toả nhiệt đường dây GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 102 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 A 1653 W B 5500 W C 2420 W D 6050 W Câu 35: Một trạm phát điện truyền công suất 100 kW dây dẫn có điện trở Ω Điện áp từ trạm phát điện 1000 V Tìm hiệu suất truyền tải A 30% B 50% C 20% D 40% Câu 36: Công suất truyền tải trạm phát điện 200 kW Hiệu số số công tơ nơi phát nơi tiêu thụ lệch 480 kWh Tìm hiệu suất truyền tải A 80% B 95% C 90% D 70% Câu 37: Mạng lưới điện có hiệu suất truyền tải 55% Muốn tăng hiệu suất truyền tải lên 95% nơi phát phải dùng máy biến thế có tỉ số vịng dây cuộn thứ cấp cuộn sơ cấp N2/N1 A 10 B 20 C D Câu 38: Người ta cần tải công suất MW từ nhà máy điện nơi tiêu thụ Dùng hai công tơ điện đặt biến áp tăng thế đầu nơi tiêu thụ thấy số chênh lệch ngày đêm 216 kWh Hiệu suất truyền tải điện A 81 % B 99,1 % C 10% D 90% Câu 39: Người ta cần truyền công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V lên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Độ giảm thế đường dây truyền tải A 40 V B 800 V C 80 V D 400 V Câu 40: Một đường dây tải điện xoay chiều pha đến nơi tiêu thụ xa km Dây dẫn có điện trở suất = 2,5.10-8 m, tiết diện 0,5 cm2 Điện áp công suất tải trạm phát điện kV 540 kW, hệ số công suất mạch điện 0,9 Công suất hao phí đường dây A 50 kW B 40 kW C 60 kW D 30 kW Câu 41: Cuộn sơ cấp máy biến thế có 4800 vịng, được mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 90 V Cuộn thứ cấp có 240 vịng Nối hai đầu cuộn thứ cấp với tải có điện trở R = Ω Bỏ qua hao phí, cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua chuộn sơ cấp thứ cấp máy biến áp lần lượt A 0,45 A mA B 0,9 A 45 mA C 0,45 A 22,5 mA D 0,5 A 0,025 A Câu 42: Điện trạm phát điện được truyền điện áp kV công suất 200 kW Hiệu số số công tơ trạm phát công tơ nơi tiêu thụ au ngày đêm chênh lệch 480 kWh Tìm cơng suất hao phí đường dây hiệu suất truyền tải A 40 kW 95 % B 100 kW 80 % C 83 kW 85 % D 20 kW 90 % Câu 43: Dùng hiệu điện thế hiệu dụng 100 kV để tải công suất 5000 kW đến nơi cách xa km Độ giảm thế đường dây 1% hiệu điện thế nơi phát Tìm tiết diện dây tải đồng, biết điện trở suất đồng 1,7.10-8 Ωm GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 103 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 A 8,5.10-5 m2 B 8,5.10-6 m2 C 5,0.10-6 m2 D 8,0.10-4 m2 Câu 44: Dùng hiệu điện thế kV để tải công suất 100 kW đến nơi cách xa 7,5 km, công suất tổn hao đường dây 3% công suất truyền tải Tìm khối lượng đồng cần thiết để làm dây dẫn Biết điện trở suất đồng 1,7.10-8 Ωm khối lượng riêng đồng 8,8 tấn/m3 A 6,117 B 4,117 C 5,117 D 3,117 Ðáp án : C B 15 A 22 A 29 C 36 C 43 B A D 16 C 23 B 30 D 37 C 44 D D 10 C 17 A 24 D 31 B 38 B D 11 A 18 A 25 A 32 A 39 B C 12 C 19 B 26 C 33 C 40 D B 13 B 20 D 27 B 34 A 41 B A 14 D 21 A 28 D 35 C 42 D Chủ đề 6: Máy Phát Điện Xoay Chiều Động Cơ Không Đồng Bộ Ba Pha Dạng 1: Máy phát điện XC pha ba pha Máy phát điện XC pha Câu 1: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôtô số cặp cực p Khi rôtô quay với tốc độ n (vịng/s) từ thơng qua cuộn dây stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) A f = p/n B f = n/p C f = np D f = 60np Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơtơ số cặp cực p Khi rôtô quay với tốc độ n (vịng/phút) từ thơng qua cuộn dây stato biến thiên tuần hoàn với tần số (tính theo đơn vị Hz) A f = np/60 B f = n/p C f = p/n D f = 60np Câu 3: Đối với máy phát điện xoay chiều pha, phát biểu sau ? A Phần cảm nam châm B Phần cảm stato C Phần cảm rôto D Phần ứng nam châm Câu 4: (CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rơto quay với tốc độ 300 vịng/phút Suất điện động máy sinh có tần số bằng A 50 Hz B Hz C 3000 Hz D 30 Hz Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 100 V Từ thông cực đại qua vòng phần ứng 5/ mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 200 vòng B 100 vòng C 400 vòng D 71 vòng GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 104 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 6: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm cặp cực (4 cực nam cực bắc) Để suất điện động máy sinh có tần số 50 Hz rơto phải quay với tốc độ A 25 vòng/phút B 480 vòng/phút C 750 vịng/phút D 75 vịng/phút Câu 7: Rơto máy phát điện xoay chiều pha nam châm có bốn cặp cực (4 cực nam cực bắc) Khi rơto quay với tốc độ 900 vịng/phút suất điện động máy tạo có tần số A 120 Hz B 100 Hz C 50 Hz D 60 Hz Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số bằng A Hz B 30 Hz C 50 Hz D 3000 Hz Câu 9: Máy phát điện xoay chiều pha với rơto có p cặp cực Nếu tốc độ quay rôto tăng thêm 60 vịng phút tần số dịng điện máy phát tăng từ 50 Hz đến 60 Hz Giá trị p A B 10 C D Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần ứng gồm bốn cuộn dây giống mắc nối tiếp Suất điện động xoay chiều máy phát sinh có tần số 50 Hz giá trị hiệu dụng 100 V Từ thơng cực đại qua vịng phần ứng 5/ mWb Số vòng dây cuộn dây phần ứng A 200 vòng B 71 vòng C 100 vòng D 300 vòng Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm cặp cực (6 cực nam cực bắc) Rơto quay với tốc độ 600 vịng/phút Suất điện động máy tạo có tần số bằng A 50 Hz B 60 Hz C 100 Hz D 120 Hz Máy phát điện XC ba pha Câu 12: (KS-2021)Máy phát điện xoay chiều ba pha máy tạo ba suất điện động xoay chiều hình sin tần số, biên độ lệch pha A 2π/4 rad B 2π/3 rad C π/3 rad D π/2 rad Câu 13: Máy phát điện xoay chiều pha A có nguyên tắc hoạt động dựa vào tượng tự cảm B có rơ to nam châm quay quanh trục cố định C có phần ứng cuộn dây quấn quanh lõi thép D tạo ba suất điện động lệch pha /3 đôi Câu 14: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất cuộn dây stato có giá trị cực đại E o Khi suất điện động tức thời cuộn dây bằng suất điện động tức thời cuộn dây cịn lại có độ lớn bằng bằng 2E o A Eo 2 B Eo C Eo D Câu 15: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều pha theo hình với tải đối xứng Khi cường độ tức thời qua pha bằng khơng cường độ hai pha cịn lại A pha có độ lớn cực đại pha bằng nữa cực đại B bằng độ lớn trái dấu C pha có độ lớn cực đại pha bằng không D bằng độ lớn dấu GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 105 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có hiệu điện thế pha 100V Tải tiêu thụ mắc hình gồm điện trở R = 100Ω pha pha 2, pha với dung kháng ZC = 100 Ω nối tiếp với cuộn dây có ZL =100 Ω điên trở R0 = 100 Ω Dòng điện dây trung hoà nhận giá trị sau đây? A I = B I = 1A C I = 2A D I =A Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình có điện áp pha 110 V Tải pha giống nhau, mắc hình tam giác, tải có điện trở 24 Ω, cảm kháng 30 Ω dung kháng 12 Ω (mắc nối tiếp) Công suất tiêu thụ dòng điện pha ? A 2,904 kW B 0,968 kW C 1,152 kW D 0,2304 kW Câu 18: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo hình có hiệu điện thế pha 220 V Các tải tiêu thụ mắc theo hình tam giác, pha có điện trở 12 Ω cảm kháng 16 Ω Tìm cường độ dịng điện chạy qua pha A 11 A B 22 A C 5,5 A D 44 A Câu 19: Một máy phát điện ba pha mắc hình có điện áp hiệu dụng pha bằng 127 V, tần số 50 Hz Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải mắc hình tam giác, tải có điện trở 24 Ω cảm kháng 32 Ω Tìm tổng cơng suất tải tiêu thụ A 2178 W B 242 W C 2016 W D 726 W Dạng 2: Suất điện động Câu 20: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều pha theo hình với tải đối xứng Khi cường độ tức thời qua pha bằng khơng cường độ hai pha cịn lại A bằng độ lớn trái dấu B pha có độ lớn cực đại pha bằng nữa cực đại C bằng độ lớn dấu D pha có độ lớn cực đại pha bằng không Câu 21: Suất điện động cảm ứng máy phát điện xoay chiều pha tạo có biểu thức e = 220 cos(100πt + 0,5π)(V) Giá trị hiệu dụng suất điện động A 220 V B 220V C 110 V D 110V Câu 22: (CĐNĂM 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích vòng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,54 Wb B 0,27 Wb C 0,81 Wb D 1,08 Wb Câu 23: Máy phát điện xoay chiều ba pha có phần ứng gồm cặp cuộn dây mắc nối tiếp, phát suất điện động xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V tần số 50 Hz Biết từ thơng cực đại qua vịng dây mWb Số vòng cuộn dây ? A 46 vòng B 66 vòng C 23 vòng D 33 vòng GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 106 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 24: Một máy phát điện xoay chiều pha có công suất P0 = kW cung cấp điện thắp sáng bình thường 20 bóng đèn loại 120 V – 60 W mắc song song nơi xa máy phát hiệu điện thế hiệu dụng hai cực máy phát ? A kV B 200 V C 100 V D 120 V Câu 25: Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 100 vịng Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại mWb biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz Suất điện động máy phát có giá trị hiệu dụng ? A 125,6 V B 78,25 V C 133,28 V D 114,52 V Câu 26: Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vịng giống Từ thơng qua vịng dây có giá trị cực đại 0,2 mWb biến thiên điều hoà với tần số 50 Hz Suất điện động hiệu dụng sinh máy phát điện ? A 8,88 V B 12,56 V C 88858 V D 12566 V Câu 27: 1Một khung dây dẫn phẳng, hình chữ nhật, diện tích 0,025 m 2, gồm 200 vòng dây quay với tốc độ 20 vòng/s quanh trục cố định từ trường Biết trục quay trục đối xứng nằm mặt phẳng khung vng góc với phương từ trường Suất điện động hiệu dụng xuất khung có độ lớn bằng 222 V Cảm ứng từ có độ lớn bằng A 0,45 T B 0,50 T C 0,40 T D 0,60 T Câu 28: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vòng 54 cm Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Câu 29: Ở mạng điện ba pha mắc hình tam giác, cường độ dịng điện dây I d = A Cường độ dòng điện pha ? A A B A C A D A Câu 30: Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 54 cm Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thơng cực đại qua khung dây A 0,54 Wb B 0,81 Wb C 0,27 Wb D 1,08 Wb 2.102 Câu 31: Từ thơng qua vịng dây dẫn = cos(100t + /4) Wb Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất vòng dây A e = – 2sin(100t + /4) V C e = 2sin(100t) V B e = 2sin(100t + /4) V D e = – 2sin(100t) V Câu 32: Một cuộn dây dẹt hình chữ nhật có kích thước 20cm x 30cm, gồm 100 vòng được đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T Trục đối xứng khung dây vng góc với từ trường Cuộn dây quay quanh trục với tốc độ 1200 vòng/phút Chọn t = lúc mặt cuộn dây hợp với véctơ cảm ừng từ góc 300 Hãy viết biểu thức suất điện động cảm ừng sinh cuộn dây A e = 150,8sin(40πt + π/6) (V) B e = 24,0sin(20πt + π/3) (V) C e = 150,8sin(40πt + π/3) (V) D e = 24,0sin(20πt + π/6) (V) GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 107 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Dạng 3: Động điện Câu 33: A ba pha B C D Chọn câu sai Dòng điện xoay chiều pha được ứng dụng để tạo từ trường quay động không đồng Ưu điểm dòng điện ba pha tiết kiệm dây dẫn truyền tải Trong cách mắc ba pha theo hình cường độ qua dây trung hịa ln bằng khơng Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa vào tượng cảm ứng điện từ Câu 34: (CĐNĂM 2009): Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato B lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải C lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato D bằng tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 35: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường không đổi tốc độ quay rơto A lớn bằng tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng B bằng tốc độ quay từ trường C lớn tốc độ quay từ trường D nhỏ tốc độ quay từ trường Câu 36: A B C D Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato bằng tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 37: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định với tốc độ quay từ trường khơng đổi tốc độ quay rôto A bằng tốc độ quay từ trường B lớn bằng tốc độ quay từ trường, tùy thuộc tải sử dụng C lớn tốc độ quay từ trường D nhỏ tốc độ quay từ trường Câu 38: Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải B nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato D bằng tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 39: Một động khơng đồng ba pha hoạt động bình thường điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây 220 V Trong có mạng điện xoay chiều ba pha với máy phát điện ba pha 127 V Để động hoạt động bình thường ta phải mắc theo cách sau ? A Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình tam giác B Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình C Ba cuộn dây máy phát theo hình sao, ba cuộn dây động theo hình tam giác D Ba cuộn dây máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây động theo hình GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 108 Bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Câu 40: Động khơng đồng pha dùng dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz Từ trường quay dòng điện pha tạo stato động A Quay với tốc độ 100 vịng /s B ln khơng đổi C có tốc độ quay tùy thuộc vào tốc độ quay rơto D quay với tốc độ 50 vịng /s Câu 41: Động không đồng ba pha mắc theo kiểu hình vào mạch điện pha có U P = 220 V Công suất điện động 5,7 kW, hệ số công suất 0,85 Cường độ hiệu dụng qua cuộn dây A 25,2 A B 30,5 A C 10,2 A D 12,6 A Câu 42: Một động không đồng ba pha đấu theo hình tam giác vào mạng điện ba pha có hiệu điện thế 220 V Biết dịng điện 10 A hệ số công suất cosφ = /2 Động tiêu thụ công suất ? A 5200 W B 2600 W C 4800 W D 3300 W Câu 43: Một động không đồng ba pha với cuộn dây mắc theo hình mạng điện xoay chiều ba pha có hiệu điện thế dây 220 (V) Động có cơng suất 5280 W hệ số cơng suất 0,8 Cường độ hiệu dụng dòng điện chạy qua mội cuộn dây động ? A A B 30 A C 10 A D 10 A Câu 44: Một động điện xoay chiều pha tạo công suất học 630 W hiệu suất 90% Điện áp hiệu dụng hai đầu động U = 200 V, hệ số cơng suất 0,7 Tìm cường độ dịng điện qua động A A B 3,5 A C A D 2,45 A Ðáp án : C C 15 B 22 A 29 B 36 D 43 D A B 16 A 23 D 30 A 37 D 44 C A 10 C 17 A 24 B 31 B 38 D A 11 B 18 A 25 C 32 C 39 C B 12 B 19 A 26 A 33 C 40 D C 13 B 20 A 27 B 34 D 41 C D 14 C 21 B 28 D 35 D 42 D Hết GV: Mai Quang Hưởng (huong-gv1013@ngoisao.edu.vn) 109 ... trí biên B Li độ, vận tốc, gia tốc biến thiên theo thơ? ?i gian v? ?i đồ thị có dạng sin C Gia tốc biến thiên pha v? ?i li độ, vận tốc biến thiên ngược pha v? ?i gia tốc D Gia tốc vật cực đ? ?i. .. chu kì khác B Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thơ? ?i gian v? ?i chu kì tần số C Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên theo thơ? ?i gian tần số khác chu kì D Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên... đ? ?i vật chuyển động qua VTCB B Thế đạt giá trị cực tiểu gia tốc vật đạt giá trị cực tiểu C Động đ? ?i giá trị cực tiểu vật hai biên D Thế đ? ?i giá trị cực đ? ?i gia tốc đạt giá trị cực tiểu