1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Phát triển nông thôn (Nghề Phát triển nông thôn Trung cấp)

144 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN NGÀNH, NGHỀ: PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Nông thôn Việt Nam với 74,8 % dân số, 72 % lực lượng lao động xã hội, tạo 40% GDP nước, nơi phân bố hầu hết nguồn tài nguyên thiên nhiên, nơi sinh sống 54 dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam Vì vậy, phát triển nơng thơn có vai trị quan trọng có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung đất nước Phát triển nơng thơn phạm trù rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu chuyên ngành khoa học khác Trong giới hạn khoa học kinh tế quản lý, giáo trình “Phát triển Nơng thơn” tập thể tác giả Bộ môn Phát triển nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp I biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cán kinh tế quản lý thuộc chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, Phát triển nông thôn, Khuyến nông chuyên ngành khác liên quan đến hoạt động phát triển nơng thơn Giáo trình biên soạn sở sử dụng tham khảo thông tin soạn giảng, cẩm nang, sách xuất bản, giáo trình liên quan kết nghiên cứu công bố phát triển nông thôn tập thể, cá nhân nhà khoa học ngồi nước Các sách phát triển nơng nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước ta sở lý luận chủ yếu cho giáo trình Trách nhiệm biên soạn phân công cụ thể cho tác sau: TS Quyền Đình Hà biên soạn Chương 2, Chương Chương 4; TS Mai Thanh Cúc biên soạn Chương 1, Chương 5, Phần Chương Phần phụ lục; ThS Nguyễn Tuyết Lan tham gia biên soạn Chương 1; ThS Nguyễn Trọng Đắc tham gia đóng góp ý kiến cho chương Phần phụ lục Trong trình biên soạn, tập thể tác giả nhận nhiều ý kiến đóng góp hữu ích khích lệ ủng hộ tập thể Bộ mơn Phát triển Nông thôn, đồng nghiệp Khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn Đặc biệt ý kiến đóng góp quý báu GS TS Phạm Vân Đình, PGS TS Đỗ Kim Chung, Thạc sỹ Nguyễn Xuân Tin giúp chỉnh sửa bổ sung hồn thiện thảo giáo trình Chúng tơi xin chân thành cảm ơn ủng hộ giúp đỡ nhiệt thành Giáo trình biên soạn lần đầu, tập thể tác giả cố gắng sử dụng có chọn lọc cập nhật thơng tin chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học, cán chuyên môn, đồng nghiệp gần xa toàn thể bạn đọc giáo trình hồn thiện Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG NHẬP MƠN………………………… ….………………………5 I Giới thiệu môn học II Lý luận nông thôn III Lý luận tăng trưởng phát triển 15 IV Lý luận phát triển nông thôn 18 V Hệ thống tiêu phát triển nông thôn 24 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG I 30 Chương II THÔN 31 PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG I Tổng quan kinh tế nông thôn 31 II Phát triển nông nghiệp 36 III Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn 47 IV Phát triển dịch vụ nông thôn 59 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG II 64 Chương III PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG DỊCH VỤ XÃ HỘIVÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN………………….………………………………………………………… 65 I Phát triển sở hạ tầng nông thôn 65 II Phát triển dịch vụ xã hội nông thôn 70 III Phát triển môi trường nông thôn 73 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG III Chương IV 79 VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 80 I Vai trị Nhà nước phát triển nơng thơn 80 II Vai trị tổ chức phát triển nông thôn 84 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG IV 88 Chương V NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 89 I Tổng quan nghiên cứu phát triển nông thôn 89 II Phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn 91 III Tổ chức nghiên cứu phát triển nông thôn 106 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG V 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Mã mơn học: MH20 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học bố trí khung chun ngành ngành Bảo vệ thực vật - Tính chất: Môn học cung cấp kiến thức việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng kiến thức di truyền chọn giống tương ứng với loại trồng khác - Ý nghĩa vai trị mơn học: Bài giảng cung cấp cho sinh viên kiến thức việc nghiên cứu sử dụng nguồn gen thực vật, chọn tạo giống mới, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh, ứng dụng kiến thức di truyền chọn giống tương ứng với loại trồng khác để tiếp cận thực việc chuyển giao cho sản xuất Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày kiến thức thuật ngữ bản, phương pháp chọn tạo giống kháng sâu bệnh + Trình bày ứng dụng di truyền, thể đa bội, đột biến chọn giống + Trình bày nguồn vật liệu khởi đầu, hóa giống trồng + Trình bày đặc điểm tự thụ phấn, giao phấn - Về kỹ năng: + Phân biệt đặc điểm chung riêng giống trồng + Có kỹ kiểm nghiệm hạt giống, lai tự thụ phấn giao phấn - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mĩ, ham học hỏi + Vận dụng kỹ thuật lai, kiểm nghiệm hạt giống để gia tăng suất phẩm chất trồng Nội dung môn học: Số Tên chương, mục TT Chương 1: NHẬP MÔN Sơ lược lịch sử phát triển Khái niệm phân loại giống trồng Khoa học chọn giống vai trị giống sản xuất nơng nghiệp 3 2 2 Chương 2: PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN Biến dị - sở chọn giống Vật liệu khởi đầu Sự sinh sản Đặc điểm tự thụ phấn thụ phấn chéo Chương 3: PHÁT TRIỂN CỞ SỞ HẠ TẦNG DỊCH VỤ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG NƠNG THƠN Q trình hóa nhập nội giống trồng Mối quan hệ loại hình sinh thái với nhập nội giống trồng Ưu nhược điểm nhập nội Kiểm tra (2) 1 Chương 4: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC VÀ CÁC TỔ CHỨC TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG Thể đa bội Thể đơn bội Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm tra Tổng Lý thí nghiệm, (định số thuyết thảo luận, kỳ) tập 2 2 Chương 5: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIÊN NÔNG THÔN Đột biến gen ý nghĩa chọn giống Phương pháp gây đột biến nhân tạo Phát chọn lọc đột biến Kiểm tra Cộng 40 19 19 Chương I NHẬP MÔN I GIỚI THIỆU VỀ MƠN HỌC Vai trị phát triển nơng thơn Phát triển nơng thơn có vai trị vị trí quan trọng phát triển chung quốc gia Đặc biệt với Việt Nam, nước có sản xuất nơng nghiệp làm tảng, đóng góp nơng thơn vào phát triển chung quốc dân to lớn Vai trò nông thôn phát triển nông thôn thể đây: - Nông thôn địa bàn sản xuất cung cấp lương thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội Người nông dân nông thôn sản xuất lương thực, thực phẩm để nuôi sống họ cung cấp cho nhân dân nước Sự gia tăng dân số sức ép to lớn sản xuất nông nghiệp việc cung ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tồn xã hội Vì vậy, phát triển bền vững nơng thơn góp phần đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm tiêu dùng cho toàn xã hội nâng cao lực xuất mặt hàng cho quốc gia - Với 74,8% số dân sống nông nghiệp, khu vực nông thôn thực nguồn nhân lực dồi cho khu vực thành thị Sự thâm nhập lao động vào thành thị gia tăng dân số đặn vùng thành thị không đủ để đáp ứng nhu cầu lâu dài phát triển kinh tế quốc gia Nếu việc di chuyển nhân công khỏi nông nghiệp sang ngành khác bị hạn chế tăng trưởng bị ảnh hưởng việc phát triển kinh tế phiến diện Vì vậy, phát triển bền vững nơng thơn góp phần làm ổn định kinh tế quốc gia - Nông thôn thị trường quan trọng để tiêu thụ sản phẩm khu vực thành thị đại Trước hết nông thôn địa bàn quan trọng tiêu thụ sản phẩm công nghiệp Nếu thị trường rộng lớn nông thôn khai thông, thu nhập người dân nông thôn nâng cao, sức mua người dân tăng lên, cơng nghiệp có điều kiện thuận lợi để tiêu thụ sản phẩm sản xuất tồn ngành khơng hàng tiêu dùng mà yếu tố đầu vào nơng nghiệp Phát triển nơng thơn góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp ngành sản xuất khác phạm vi toàn xã hội - Nơng thơn có nhiều dân tộc khác sinh sống, bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều thành phần khác Mỗi biến động dù tích cực hay tiêu cực ảnh hưởng mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội an ninh quốc phịng nước Do đó, phát triển ổn định nơng thơn góp phần quan trọng việc đảm bảo ổn định tình hình nước - Nông thôn chiếm đại đa số nguồn tài nguyên, đất đai, khoáng sản, động thực vật, rừng, biển, nên phát triển bền vững nơng thơn có ảnh hưởng to lớn đến việc bảo vệ môi trường sinh thái; việc khai thác, sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên khu vực nông thôn bảo đảm cho phát triển lâu dài bền vững đất nước - Vai trị phát triển nơng thơn cịn thể việc gìn giữ tơ điểm cho môi trường sinh thái người, tạo gắn bó hài hồ người với thiên nhiên hình thành nơi nghỉ ngơi lành, giải trí phong phú, vùng du lịch sinh thái đa dạng bình, góp phần nâng cao sống tinh thần cho người Công phát triển nông thôn ngày phủ nước khắp giới, nước phát triển đặc biệt quan tâm Ở quốc gia phát triển, vấn đề nhấn mạnh năm gần Quan điểm tập trung phát triển vùng đô thị nhiều quốc gia dẫn đến lạc hậu vùng nơng thơn Chính lạc hậu nguyên nhân tạo nên suy thoái kinh tế, làm chậm lại tốc độ tăng trưởng khu vực đô thị kinh tế quốc gia Sự giàu có vùng nơng thơn hỗ trợ thúc đẩy mạnh trình tăng trưởng phát triển thành phố khu vực đô thị, thúc đẩy trình phát triển chung đất nước Với vai trò quan trọng nêu trên, phát triển nơng thơn phần địi hỏi tất yếu trình phát triển quốc gia Giới thiệu môn học Phát triển nông thôn Với vai trị nơng thơn nói trên, Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX đặt phát triển nơng thơn trở thành vị trí trung tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia thập kỷ 2001-2010 Môn học Phát triển nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo cán quản lý phát triển nông thôn Đối tượng sử dụng giáo trình "Phát triển nơng thơn" chủ yếu sinh viên chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp, chuyên ngành Phát triển nơng thơn Khuyến nơng Ngồi ra, giáo (c) Dự kiến kế hoạch hành động thôn Kế hoạch hành động thơn, xóm xây dựng dựa hoạt động vạch bao gồm: chương trình hành động, kết mong đợi, người thực hiện, cam kết đóng góp nhân dân thời gian thực Cán PRA hướng dẫn nông dân tổng hợp liệt kê chương trình hành động vào hoạt động đề Ví dụ chương trình như: Huấn luyện đào tạo; Khuyến nông - khuyến lâm; Trồng trọt; Chăn nuôi, thú y Cán PRA tạo điều kiện cho nông dân thảo luận, đề xuất cho chương trình tổng hợp dự thảo kế hoạch hành động thơn, xóm Báo cáo kết PRA tập tài liệu gửi lên quan có thẩm quyền, chương trình, dự án quan tâm để làm sở cho việc xây dựng dự án cho thơn, xóm (đối với PRA thăm dò) gửi lên văn phòng dự án thực thi hoạt động địa phương (đối với PRA chủ đề, PRA giám sát hàng năm) để làm sở cho việc đánh giá, điều chỉnh lập kế hoạch hành động dự án năm sau Báo cáo kết PRA bao gồm phần chính: (i) Báo cáo tổng hợp q trình PRA; (ii) Phần phụ lục gồm tài liệu, Kết thực công cụ PRA (bản viết tay), Kết phân tích tổng hợp PRA, Kết phân tích khả thi kế hoạch hành động thơn, xóm c) Học hành động có tham gia (PLA) Tổng quan PLA PLA viết tắt Participatory Leaning and Action Có nhiều cách dịch nghĩa qua tài liệu khác nhau, như: học hành động có tham gia, học hành động tham gia, học hành động có tham gia người dân Ở sử dụng tài liệu PLA biên soạn Trung tâm thông tin Ngân hàng giới, cách dịch nghĩa thống theo tài liệu “học hành động có tham gia” PLA có nghĩa học hỏi để hành động Học hành động có tham gia tổng hợp cách tiếp cận, phương pháp, quan điểm thái độ nhằm tạo điều kiện thúc đẩy người dân chia sẻ, phân tích nâng cao hiểu biết họ thực trạng sống, thúc đẩy việc lập kế hoạch, thực hiện, theo dõi, đánh giá phản hồi kết (Robert Chambers, 2003) Những nguyên tắc PLA (i) Tôn trọng, tin cậy, lấy tham gia dân làm trọng tâm: họ làm Mọi người dân, nam giới phụ nữ, người nghèo người chữ, khuyến khích tạo điều kiện để trình bày nguyện vọng họ, để phân tích hồn cảnh thực thay đổi cho họ (ii) PLA q trình học hỏi Trọng tâm PLA thúc đẩy trình học tập liên tục mà người tham gia: cá nhân, hộ gia đình, người dân, tổ chức cộng đồng, quan nhà nước tổ chức tài trợ (iii) Phối hợp kỹ thuật, phương pháp tiếp cận trình PLA Vận dụng nhiều phương pháp có tham gia để hướng dẫn người dân phân tích hồn cảnh họ từ nhiều khía cạnh khác giúp họ nhận thức sâu sắc tiềm phát triển địa phương (iv) PLA trình dẫn tới thay đổi nhận thức, nâng cao lực cộng đồng Thơng qua q trình thay đổi địa phương, người dân có mơi trường học mang tính tập thể để xây dựng lực Họ có kiến thức, kỹ thái độ, họ tự tin để đề xuất quản lý chương trình hành động riêng (v) Khía cạnh giới ln trọng PLA Giới nói đến vai trị phụ nữ nam giới xã hội, hình thành từ văn hố khác Việc phân tích vai trò, hoạt động trách nhiệm khác phụ nữ nam giới phải luôn lồng ghép tất phương pháp tham gia (vi) Chú trọng sử dụng phương tiện trợ giúp trực quan trọng PLA Việc sử dụng nhiều phương tiện trợ giúp trực quan biểu đồ, đồ, ma trận giúp cho người dân dễ dàng hiểu áp dụng phương pháp tham gia phù hợp với nhu cầu họ, khơi dậy ý tưởng hình thành chung tầm nhìn Các phương pháp PLA PLA sử dụng phương pháp tiếp cận tham dự (có tính tham gia) Trải qua nhiều năm, loạt phương pháp tham gia xây dựng phát triển Tất phương pháp trợ giúp tuyệt vời để biến nguyên tắc tham gia thành hành động Các phương pháp tham gia có ưu để khuyến khích đối thoại, để khơi dậy ý tưởng mới, để thống hoạt động chung, để suy ngẫm phản hồi kết thu Các phương pháp tham gia trở nên sống động người dân sử dụng chúng để bày tỏ quan điểm, mục tiêu mối quan tâm họ Các phương pháp tham gia phát huy hết tác dụng người dân áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Phương pháp lựa chọn thể mức độ tin tưởng người khác Nếu cảm thấy rằng: (i) Những người từ bên hiểu rõ - người dân không hỏi ý kiến: sử dụng phương pháp thuyết trình hay phân phát tờ rơi; (ii) Người dân biết chút - người từ bên biết nhiều hơn: áp dụng phương pháp câu hỏi dành cho thu thập thông tin dùng cho nghiên cứu hàn lâm; (iii)Người dân chuyên gia đời sống nông thôn - người từ bên ngồi đối tác q trình phát triển họ: đưa phương pháp để thúc đẩy trao đổi ý tưởng để lập kế hoạch chung; (iv)Người dân tự làm - người từ bên ngồi đơi trợ giúp họ: đẩy mạnh phương pháp để họ tự điều hành, tự quản lý tự đánh giá Việc sử dụng phương pháp tham gia cần lưu ý số điểm sau: - Nên nhỏ đơn giản Ðể xây dựng văn hố có tham gia tốn nhiều thời gian Hãy việc sử dụng phương pháp đơn giản tiến tới sử dụng phương pháp phức tạp hơn, người dân có thêm kinh nghiệm tự tin - Tính linh hoạt: Sẵn sàng thay đổi việc lựa chọn ứng dụng phương pháp cho phù hợp với hoàn cảnh - Thể trực quan: Mọi người tham gia cách hiệu thông tin thể hình ảnh khơng lời nói Có thể sử dụng tờ giấy khổ lớn để vẽ, làm mơ hình sàn nhà hịn đá, que, chuẩn bị trước tranh vẽ hay ảnh chụp để trình bày - Phối hợp phương pháp: Sử dụng nhiều phương pháp khác người muốn tham gia theo cách khác Có người cảm thấy vui nói, có người lại thích vẽ, thích giới thiệu q hương hay thích đóng vai - Tăng cường làm việc thực địa: Ði tới thôn bản, hộ gia đình, thăm cánh đồng, vườn, ao cá, chợ, nơi công cộng Ðiều làm cho người dễ dàng cảm nhận vấn đề nói tới khơng cịn có khác biệt ý tưởng thực tế - Ghi chép dẫn chứng tài liệu: Ðảm bảo tất đóng góp người ghi chép cách xác dẫn chứng tài liệu Những ghi chép quý giá việc giám sát trình hoạt động địa phương giai đoạn sau Những ưu điểm hạn chế PLA - Ưu điểm (i) Sử dụng kỹ thuật trực quan: Người dân cộng đồng tham gia cách dễ dàng họ sử dụng kỹ thuật trực quan đồ, biểu đồ, ma trận để thu thập, phân tích trình bày thơng tin (ii) Sự hồ nhập nhóm người có mối quan tâm: PLA khuyến khích việc tham gia nhóm người khác nhau, đặc biệt phụ nữ, trẻ em người già Tất quan điểm, giá trị văn hoá, truyền thống mục tiêu đối tượng trọng (iii) Trao quyền cho cộng đồng: Quá trình đề xướng, tiến hành đánh giá PLA cung cấp cho cá nhân nhóm người cộng đồng kinh nghiệm mẻ để họ tự giải vấn đề, tự tìm kiếm giải pháp, tự quản lý việc thực kế hoạch hành động, tự giám sát đánh giá tác động (iv) Tính bền vững: Những dự án xây dựng phương pháp PLA dựa ưu tiên giải pháp người dân cộng đồng tự xác định tự phân tích Nhờ đó, dự án thường bền vững dự án người bên cộng đồng xây dựng Hạn chế PLA (i) Sự lầm tưởng: Sự lầm tưởng nảy sinh từ cộng đồng, đặc biệt liên quan đến hỗ trợ tài Các thành viên cộng đồng thường nghĩ sau PLA có tiền Học hành động có tham gia khơng thể đưa giải pháp diệu kỳ từ tổ chức bên từ nhà tài trợ quốc tế (ii) Tính tin cậy thơng tin: Tính nhanh chóng tương đối q trình PLA hạn chế chất lượng độ tin cậy thiết lập cộng đồng cán phát triển Ðặc biệt, chủ đề nhạy cảm mối quan hệ giới, quyền lực, lực trị thống trị địa phương bị che đậy PLA không đủ thời gian để nghiên cứu sâu (iii) Thiếu kinh nghiệm: Thiếu kinh nghiệm thiếu tận tâm với cơng việc địi hỏi tham gia ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng PLA Việc áp dụng cách máy móc cơng cụ kỹ thuật không thu kết mong đợi III TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN Phương hướng nghiên cứu phát triển nơng thơn Ở hầu hết quốc gia giới, nghiên cứu phát triển nói chung nghiên cứu phát triển nơng thơn nói riêng ngày coi trọng Tuy nhiên, trình tổ chức nghiên cứu định hướng nghiên cứu phát triển quốc gia đặt thể chế kinh tế-xã hội quốc gia liên quan đến bối cảnh chung phát triển vùng hội nhập quốc tế Nghiên cứu phát triển nông thôn phận nghiên cứu phát triển nên nguyên tắc tôn trọng Trong điều kiện Việt Nam, Chính phủ quan tâm hỗ trợ q trình nghiên cứu phát triển ban hành sách phát triển khoa học công nghệ, nêu rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ xác định danh mục chương trình khoa học cơng nghệ phù hợp với thời phát triển đất nước Quyết định số 82/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh vai trò phương hướng phát triển khoa học cơng nghệ nói chung, nghiên cứu phát triển nơng thơn nói riêng thời kỳ 2001-2005, là: - Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn phuc vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế sở vận dụng sang tạo phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; xây dựng phát triển bước hoàn thiện hệ thống lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam - Đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên, trọng nghiên cứu có định hướng gắn liền với công nghệ, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Nghiên cứu có hệ thống điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường, nghiên cứu dự báo phịng tránh thiên tai; điều tra nghiên cứu biển theo hướng phục vụ phát triển mạnh kinh tế biển - Thúc đẩy việc đổi công nghệ ngành kinh tế theo hướng đại hóa khâu, ngành việc chủ động tiếp thu, ứng dụng, làm chủ, phát triển công nghệ nhập, gắn với công tác nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ tiên tiến, đại nước nhằm nhanh chóng nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh hàng hóa hiệu kinh tế - Triển khai rộng rãi việc ứng dụng tiến kỹ thuật chuyển giao cơng nghệ thích hợp vào khu vực nông thôn miền núi, đặc biệt trọng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc để hình thành số ngành nghề đưa vào sản xuất sản phẩm dựa lợi đặc thù Việt Nam, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập nâng cao mức sống cho người lao động - Tập trung xây dựng tiềm lực khoa học công nghệ theo hướng đại hóa sở hạ tầng khoa học cơng nghệ, trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ có trình độ cao Mở rộng xã hội hóa hoạt động nghiên cứư khoa học cơng nghệ Một số nhiệm vụ tiêu cụ thể nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp nông thôn sau: - Phấn đấu đưa đóng góp khoa học cơng nghệ vào giá trị gia tăng sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp đạt 30 - 40% - Tập trung nghiên cứu chọn, tạo giống trồng, vật nuôi (chú trọng giống đặc thù địa ưu lai) có suất, chất lượng cao phù hợp với vùng sinh thái phục vụ cho mục tiêu an ninh lương thực, thực phẩm xuất - Nghiên cứu ứng dụng phát triển công nghệ tiên tiến canh tác nông lâm nghiệp, thủy lợi, nuôi trồng thủy hải sản, nhằm phát huy tối đa tiềm giống, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên nước - Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo loại máy móc, thiết bị cơng nghệ giới hóa, bảo quản chế biến sản xuất nông lâm ngư nghiệp - Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao cơng nghệ nhằm góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Tổ chức thực nghiên cứu phát triển nông thôn Tổ chức thực nghiên cứu phát triển nông thôn gắn liền đặt bối cảnh trình tổ chức thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ Chính phủ Việt Nam hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện phát triển khoa học công nghệ, đẩy mạnh nghiên cứu nông nghiệp phát triển nông thôn Nghị định 81/2002/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoa học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ; cá nhân hoạt động khoa học công nghệ; tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ; ứng dụng kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; hợp tác quốc tế khoa học công nghệ; quản lý nhà nước khoa học công nghệ Q trình tổ chức nghiên cứu phát triển nơng thôn tuân thủ nguyên tắc Nghị định Quá trình nghiên cứu phát triển thực “dưới hình thức đề tài, dự án, chương trình khoa học cơng nghệ” “dự án khoa học cơng nghệ có nội dung chủ yếu tiến hành hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ; áp dụng, thử nghiệm giải pháp, phương pháp, mơ hình quản lý kinh tế-xã hội” Bộ Khoa học Công nghệ tổ chức xác định trình Chính phủ duyệt chiến lược, kế hoạch phát triển khoa học công nghệ, hướng nghiên cứu khoa học công nghệ ưu tiên; nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu Nhà nước phương án phân bổ nguồn lực tổ chức thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan khác Nhà nước vào hướng khoa học công nghệ ưu tiên, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu Nhà nước vào nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội bộ, ngành, địa phương, sở, doanh nghiệp để xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ bộ, ngành, địa phương Các tổ chức khoa học công nghệ, doanh nghiệp vào phương hướng ưu tiên phát triển khoa học công nghệ Nhà nước, nhu cầu xã hội, chức giao lĩnh vực hoạt động khoa học cơng nghệ để xác định nhiệm vụ khoa học công nghệ Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ giao theo phương thức: (i) phương thức tuyển chọn; (ii) phương thức giao trực tiếp Khi nhiệm vụ nghiên cứu mà nhiều tổ chức, tập thể, cá nhân có khả tham gia phải giao theo phương thức tuyển chọn Trong trường hợp này, quan quản lý Nhà nước khoa học cơng nghệ có thẩm quyền cấp phải công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng nhiệm vụ khoa học cơng nghệ dự kiến thực năm tài tiếp theo, điều kiện, thủ tục để tổ chức, cá nhân đăng ký tham gia tuyển chọn Sau đó, sở ý kiến tư vấn Hội đồng tuyển chọn, công bố kết tuyển chọn giao nhiệm vụ cho tổ chức, cá nhân tuyển chọn Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học giao trực tiếp nhiệm vụ khoa học thuộc bí mật quốc gia, đặc thù an ninh, quốc phòng, số nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp bách nhiệm vụ khoa học công nghệ mà nội dung có số tổ chức khoa học cơng nghệ cá nhân có đủ điều kiện chuyên môn, trang thiết bị đề thực Trong phạm vi nghiên cứu nông nghiệp phát triển nơng thơn, Chính phủ thành lập khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập sở chuyển giao, ứng dụng công nghệ; mở rộng mạng lưới tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, dịch vụ khoa học công nghệ địa phương để cung cấp dịch vụ phù hợp với yêu cầu nông dân; tăng cường đầu tư thực dự án khoa học cơng nghệ, xây dựng số mơ hình thí điểm ứng dụng khoa học cơng nghệ địa bàn nơng thơn, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân, chuyên gia khoa học cơng nghệ nước nước ngồi tổ chức ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học công nghệ địa phương; tạo điều kiện nhà đất ở, phương tiện lại, thiết bị, sở làm việc, cho cán khoa học công nghệ công tác địa phương Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hỗ trợ kinh phí trợ giá phần cho nơng dân ứng dụng công nghệ vào sản xuất đời sống CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG V Vì phải nghiên cứu phát triển nơng thơn? Những đặc điểm nghiên cứu phát triển nông thôn? Bình luận phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển nông thôn? Đặc điểm tiếp cận tham dự nghiên cứu phát triển nông thôn? Tìm hiểu bình luận thực trạng nghiên cứu phát triển nơng thơn Việt Nam? Chính sách Nhà nước nghiên cứu phát triển nông thôn? Sự giống khác số phương pháp nghiên cứu phát triển nông thôn giới thiệu chương phần phụ lục (Phương pháp nghiên cứu thống kê, PRA PLA)? TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo Một số văn pháp quy quản lý hoạt động khoa học công nghệ Hà Nội, 2003 Bộ môn Kinh tế Phát triển, Ðại học Kinh tế quốc dân Kinh tế phát triển NXB Thống kê Hà Nội, 1999 Đặng Mộng Lân & Nguyễn Như Thịnh Công nghiệp hoá: Một số vấn đề lý luận kinh nghiệm nước Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hoá chất Hà Nội, 1994 Frankvogl & James Sinclair Bùng nổ phát triển kinh tế kỷ 21 NXB Thống kê Hà Nội, 2002 Edwin Shanks, Bùi Đình Tối, Nguyễn Thị Kim Nguyệt, Oliver Maxwell Dương Quốc Hùng Phát triển lấy cộng đồng làm định hướng Việt Nam Ngân hàng Thế giới Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2003 Hiran D Dias and B.W.E Wickramanayake Rural Development Planning Human Settlement Division AIT Bangkok, 1993 Krasae Chanawongse Rural Development Management: Principles, Propositions and Challenges Khon Kaen University, Khon Kaen Thailand, 1991 Lê Quốc Sử Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998 Lê Thị Ái Lâm Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Ðông Á NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2003 10 Luder Cammann, Bùi Thị Kim Bùi Sơn Hà Sổ tay học hành động có tham gia Trung tâm Hỗ trợ Phát triển Phụ nữ Trẻ em & Tổ chức Xây dựng Năng lực Quốc tế Đức Cơng ty in Tạp chí Cộng sản, 2004 11 Ngân hàng Thế giới Phát triển môi trường: Báo cáo giới năm 1992 Hà Nội, 1993 12 Ngơ Dỗn Vịnh Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Học hỏi sáng tạo NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2003 13 Nguyễn Hữu Ngoan & Tơ Dũng Tiến Giáo trình Thống kê nơng nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2005 14 Nguyễn Sinh Cúc Nông nghiệp Việt Nam 1945 - 1995 NXB Thống kê Hà Nội, 1995 15 Nguyễn Xuân Thắng Một số xu hướng phát triển chủ yếu kinh tế giới NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 16 Nguyễn Trọng Xuân Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 17 Nguyễn Văn Cư Ổn định trị-xã hội công đổi Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 18 Nguyễn Văn Phúc Công nghiệp nông thôn Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004 19 Mai Thanh Cúc Đánh giá nông thôn có tham gia người dân (PRA) Tài liệu tập huấn cho cán tham gia Dự án Bảo tồn Đa dạng sinh học nông nghiệp Viện Di truyền nông nghiệp Hà Nội, 2004 20 Mai Thanh Cúc Giám sát đánh giá dự án có tham gia người dân Tài liệu tập huấn cho cán tham gia Dự án Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh Hà Tĩnh, 2003 21 Mai Thanh Cúc Phát triển cộng đồng Tài liệu tập huấn cho cán tham gia Dự án Phát triển Nông thôn Hà Tĩnh Hà Tĩnh, 2002 22 Manuel B Garcia Socialogy of Development Philippines, 1985 23 Marc P Lammerink Một số thí dụ chọn lọc nghiên cứu tham dự Hà Nội, 2001 24 Michael Dower Bộ cẩm nang đào tạo thông tin Phát triển nơng thơn tồn diện NXB Nơng nghiệp Hà Nội, 2004 25 Phạm Xuân Nam Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2002 26 Quyền Ðình Hà, Nguyễn Xuân Tin, Nguyễn Tuyết Lan Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 1995 27 Quyền Ðình Hà Bài giảng Phát triển nông thôn cho hệ cao học NCS Trường ÐHNN I Hà Nội, 1999-2000 28 Raann Weitz Integrated Rural Development Rehovot Israel, 1979 29 Robert Chamber Phát triển nông thôn NXB Ðại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội, 1991 ... luận phát triển nông thôn 18 V Hệ thống tiêu phát triển nông thôn 24 CÂU HỎI HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN CHƯƠNG I 30 Chương II THÔN 31 PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG I Tổng quan kinh tế nông thôn 31 II Phát triển. .. XÃ HỘIVÀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN………………….………………………………………………………… 65 I Phát triển sở hạ tầng nông thôn 65 II Phát triển dịch vụ xã hội nông thôn 70 III Phát triển môi trường nông thôn 73 CÂU HỎI HƯỚNG... khung lý luận phát triển nông thôn? ?? làm sở nội dung cho chương sau giáo trình Chương II- Phát triển kinh tế nông thôn Nội dung chương II đề cập đến vấn đề phát triển kinh tế nông thôn, cụ thể

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:57