1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Hoa cây cảnh (Nghề Trồng trọt và bảo vệ thực vật Trung cấp)

90 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 715,57 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: HOA CÂY CẢNH NGÀNH, NGHỀ: TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Hoa cảnh biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực vật, Khoa học trồng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ thuật canh tác chăm sóc số loại hoa cảnh phổ biến đồng sông Cửu Long Trong biên soạn, tập thể tác giả bám sát phương châm giáo dục gắn liền lý luận với thực tiễn Nội dung giáo trình gồm chương: Chương 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa cảnh Chương 2: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Chương 3: Vườn ươm, phương pháp nhân giống hoa kiểng Chương 4: Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa Chương 5: Kỹ thuật trồng số loại trồng Tập thể tác giả cảm ơn đóng góp ý kiến cho việc biên soạn giáo trình Đây giáo trình biên soạn công phu, chắn không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Tham gia biên soạn Phan Thị Thanh Tuyền Nguyễn Thị Huyền Trang ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii Chương TÌNH HÌNH S XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA KIỂNG ………… 1.1 Trên giới ……………………………………………………………….1 1.2 Trong nước ……………………………………………………………… 1.3 Thuận lợi khó khăn ngành sản xuất hoa nước ta tỉnh Đồng Tháp …………………………………………………………………… 1.3.1 Thuận lợi……………………………………………………………… 1.3.2 Khó khăn ……………………………………………………………… CÂU HỎI ÔN TẬP …………………………………………………………….7 Chương YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ……………………… 11 3.1 Nhiệt độ………………………………………………………………… 11 3.2 Ẩm độ …………………………………………………………………….15 3.3 Ánh sáng …………………………………………………………………16 3.4 Đất dinh dưỡng ………………………………………………………19 CÂU HỎI ÔN TẬP ………………………………………………………… 26 Chương VƯỜN ƯƠM, PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG HOA KIỂNG28 4.1 Vườn ươm ……………………………………………………………… 28 4.2 Các phương pháp nhân giống………………………………………… 29 CÂU HỎI ÔN TẬP ………………………………………………………… 40 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT HOA ………………………………………………………………………………….41 5.1 Kỹ thuật tỉa cành, tạo tán ……………………………………………….41 5.2 Một số ứng dụng chất điều hòa sinh trưởng nghề trồng hoa ………………………………………………………………………………….41 5.3 Thu hoạch, đóng gói, bảo quản hoa …………………………………… 42 CÂU HỎI ƠN TẬP ………………………………………………………… 48 Chương KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG CHÍNH 49 6.1 Kỹ thuật trồng hoa cúc đồng tiền……………………………………… 49 6.2 Kỹ thuật trồng hoa hồng …………………………………………………52 6.3 Kỹ thuật trồng hoa lay ơn ……………………………………………… 57 6.4 Kỹ thuật trồng hoa huệ ………………………………………………… 61 6.5 Kỹ thuật trồng hoa lan ………………………………………………… 63 6.6 Kỹ thuật trồng kiểng bonsai …………………………………………… 69 6.7 Kỹ thuật trồng hoa mai………………………………………………… 72 CÂU HỎI ÔN TẬP ………………………………………………………… 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: HOA CÂY CẢNH Mã mơn học: TNN408 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Là mơn học chun ngành bố trí sau sinh viên học xong môn học sở - Tính chất: Đây mơn học kỹ quan trọng giúp cho sinh viên có kiến thức kỹ thuật trồng hoa cảnh Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: Trình bày kỹ thuật canh tác số loại hoa cảnh: mai vàng, hồng, huệ, lan, bon sai, cúc mâm xôi…; kỹ thuật hoa lan - Về kỹ năng: + Nhận diện số giống hoa, kiểng lá, kiểng cơng trình + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa + Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng, dáng bon sai - Về lực tự chủ trách nhiệm: Học tập tích cực, chủ động q trình học có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Kiểm tra Số Tên chương, mục TT Chương 1: Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa cảnh (định Thực hành, thí Tổng số Lý thuyết nghiệm, thảo luận, kỳ)/Ôn thi, Thi kết tập thúc môn học 2 iv Tình hình sản xuất hoa cảnh giới Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cảnh châu Á Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa cảnh Việt Nam Những thuận lợi sản xuất hoa Việt Nam Chương Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 3 15 12 Nhiệt độ Ẩm độ Ánh sáng Đất dinh dưỡng Chương 3: Vườn ươm, phương pháp nhân giống hoa kiểng Cấu tạo vườn ươm Nhà ươm cây, giá thể, phương pháp canh tác Các phương pháp nhân giống Thực hành Chương 4: Một số biện pháp kỹ thuật sản xuất hoa Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng nghề trồng hoa Một số ứng dụng cụ thể chất điều hòa v sinh trưởng nghề trồng hoa Thu hoạch, bảo quản, đóng gói hoa Thực hành Chương 5: Kỹ thuật trồng số loại hoa 12 1TH Kỹ thuật trồng hoa cúc Kỹ thuật trồng hoa hồng Kỹ thuật trồng hoa huệ Kỹ thuật trồng hoa vạn thọ Kỹ thuật trồng hoa lan Kỹ thuật trồng kiểng bonsai Cây cảnh làm bóng mát Cây cảnh trang trí Cây cảnh làm Thực hành Kiểm tra 1LT Ơn thi Thi kết thúc mơn học Cộng 40 19 vi 19 Chương TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ HOA KIỂNG Mục đích chương: Những khái quát tình hình sản xuất phát triển ngành trồng hoa, số nước trồng hoa lớn giới nước 1.1 Trên giới Giá trị thị trường hoa giới ước lượng khoảng 100tỷ USD, diện tích hoa cắt cành khoảng 620.000 với 346.500 trại, chiếm khoảng 40tỷ USD (ITC, 2014) Châu Âu có diện tích trồng hoa lớn giới với khoảng 61.500 (riêng Hà Lan với diện tích khoảng 7.000 ha, hàng năm xuất khoảng 7tỷ cắt cành) Kế đến châu Á có diện tích trồng hoa khoảng 453.000 ha; Nam Mỹ khoảng 45.000 ha; châu Phi khoảng 18.200 (chủ yếu Hà Lan đầu tư trồng hoa cắt cành xuất sang châu Âu) (ITC, 2014) Riêng châu Á, Trung Quốc quốc gia có diện tích doanh thu nhiều nhất, Ấn Độ (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Diện tích hoa kiểng nước châu Á (ITC, 2014) Quốc gia Úc Diện tích (ha) Năm Triệu USD 4.189 2012/2013 218,00 169.081 2013 6.374,35 4.929 2012 248,97 153 2010 7,50 242.000 2013/2014 97,76 Nhật Bản 16.840 2008 3.138,59 Hàn Quốc 3.132 2012 747,17 Malaysia 2.000 205 127,44 670 1995 3,75 Trung Quốc Đài Loan Hong Kong Ấn Độ Philippines Singapore 312 2004 33,73 Về tình hình xuất khẩu: Năm 2013 giới xuất khoảng 20,6 tỷ USD, đó: Hà Lan chiếm 52%, Colombia chiếm 15% (chủ yếu xuất sang Mỹ, Malaysia chiếm 1% (ITC, 2014) Về thị trường tiêu thụ: Bắc Mỹ, châu Âu Nhật Bản chiếm 80% thị trường hoa giới Trong Đan Mạch đứng đầu tiêu thụ hoa/đầu người, thứ Thụy Điển, thứ Áo, thứ Mỹ (ITC, 2014) 1.2 Trong nước Đặc điểm vùng sản xuất hoa kiểng Việt Nam 15.000 (0,15%); doanh thu 10.000 tỷ đồng (Bảng 1.2) Bảng 1.2: Đặc điểm sản xuất hoa số vùng nước Vùng Đặc điểm Hà Nội Diện tích 2700 lili, hồng, lan 80% thị trường nước, xuất 20% TP Hồ Chí Minh 2090 ha, Hoa (Cúc, sống đời, mồng gà, huệ.vạn thọ) hoa lan (80ha), bosai Mai 277 Thị trường nước Xuất sang Campuchia, Singapore, Nhật Bản Lâm Đồng 2500-2600 ha, tỷ cành, diện tích nhà kính 20 km2 Cơng ty Agrivina có 1,1 km2 nhà kính Các tỉnh đồng sông Cửu Long Đồng Tháp Bến Tre Hoa thời vụ, Bonsai Kiểng cổ Thị trường TP Hồ Chí Minh vùng (Thống kê, 2014) Về xuất khẩu: Nhìn chung sản lượng hoa xuất nước ta từ 2012 đến 2014 có chiều hướng giảm (bởi diện tích dành cho nơng nghiệp có chiều hướng bị thu hẹp dần) Tuy nhiên giá trị xuất có chiều hướng tăng Điều cho thấy nước ta có đầu tư kỹ thuật để sản xuất hoa có giá trị cao hơn, phù hợp cho việc xuất (Bảng 1.3) Bên cạnh đó, thị trường xuất chủ yếu nước ta Trung Quốc theo đường tiểu ngạch nên sản lượng xuất sang nước cao giá trị xuất thấp Trong xuất sang Nhật đem lại giá trị xuất khả cao (Bảng 1.3) Bảng 1.3: Tình hình xuất hoa Việt Nam (theo DGCIS Annual Export) 2012 2013 Giá trị Sản lượng Sản lượng Nước nhập (tấn) (triệu USD) (tấn) 2014 Giá trị (triệu Sản lượng Giá trị (tấn) (triệu USD) USD) Nhật Bản 2.877,58 24,8 3.359,82 27,34 3.874,45 29,77 Hà Lan 227,71 3,28 187,39 2,95 154,48 2,7 Úc 143,55 0,69 257,21 1,36 334,99 1,94 Trung Quốc 4.027,24 0,86 171,42 0,97 433,69 1,83 Bỉ 14,03 0,78 14,77 0,85 13,79 0,85 Hàn Quốc 238,35 0,66 168,49 0,73 146,77 0,81 Mỹ 44,19 0,64 47,55 0,68 47,01 0,65 Thái Lan 56,39 0,12 61,33 0,18 224,33 0,56 Canada 2,07 0,32 1,93 0,46 0,46 Denmark 41,54 0,24 75,16 0,28 119,73 0,35 Singapore 0,25 35,41 0,17 59,18 0,29 Hong Kong 2,9 0,13 3,62 0,16 4,59 0,18 Nước khác 682,98 1,73 257,09 0,75 89,51 0,48 Tổng cộng 8.358,53 34,50 4.641,19 36,88 5.502,52 40,87 Y thảo – D gratiosissimum Lindl 18 Len - Eria Len cỏ - Eria paniculata Lindl 19 Luân - Eulophia Luân hoa xanh - Eulophia andamanensis Rchbf Luân hoa vàng - Eulophia Flava (Lindl) Hookf Luân hoa trần -Eulophia nuda 20 Tân - Neogyna Tân - Neogyna garnerian (Lindl) Rchbf 21 Hài Paphiopecdium Hài (Paphiopecdium) cos lồi, cánh mơi hình mũi dày Hài đốm - Paphiopecdilum concolor (Batem) Pfitz Hài hồng - Paphiopecdilum Delenatii Guillaumin Hài huyền - Paphiopecdilum exul (Obrien) Pfitz Hài vàng - Paphiopecdilum Villosum (Lindl) 22 Hạc đĩnh Phajus Hạc đĩnh vàng: Phajus flavus (Blume) Lindl Cây hoa giống hạc đứng mép chậu có màu hoa vàng Hạc đĩnh nâu 23 Da báo Vandopsis Râu rồng (Vandopsis gigantea Lindl Pfitir) lan có hoa thơm 24 Ngọc Rhynchostylis điểm Ngọc điểm đuôi cáo (Rhynchostylis restusa Belume), hải yến (Rhynchostylis coelestis), đai châu (Rhynchostylis gigantea Lindl 6.5.2 Trồng lan chậu - Chậu trồng lan chủ yếu chậu đất nung, có kích thước cân đối sạch, - Chất trồng có vai trị đất trồng, củi gỗ, than củi, xơ dừa tảo biển Chất trồng kích thước lớn cho xuống đáy chậu cho giá chậu thoáng chiếm 1/5 chậu Chất trồng có kích thước nhỏ cho vào chậu kích thước chất trồng nhỏ cho chất trồng phải cách mép châu 1-2cm - Với loài phong lan đơn thân cắm cọc nhỏ vào chậu, với lồi phong lan đa thân cắm cọc vào mép chậu để buộc thân lan vào cọc giúp cho đứng vững có gió tưới nước 69 - Buộc lan vào cọc cho lan phát triển vào chậu Không chôn gốc lan vào chất trồng mà đặt bề mặt chất trồng lấp gốc lan chất trồng gặp ẩm độ cao lan thối gốc - Chăm sóc cách tưới nước, bón phân để lan nơi thống mát độ ẩm cao vừa phải 6.5.3 Trồng ghép lan thân cây, giá thể - Thân sống tỉa bớt tán giá thể để thuận tiện cho ghép lan bám vào dễ dàng độ sáng phù hợp với đời sống lan - Ghép hướng phía đơng để lan sinh trưởng tốt - Thân chết cắt thành khúc ngắn để héo hay thành đoạn dài để đứng, cần phải có dàn che nắng phù hợp - Trước ghép phải bóc bỏ khe vỏ nơi trú ẩn côn trùng gây hại lan Riêng vỏ thơng có tính sát khuẩn, lâu mục khơng đóng rêu trồng lan - Các loại giá thể khác Dớn thân rễ dương xỉ cắt thành miếng vuông dài ghép lan lên sống tốt - Cách trồng: Mùa khô cần buộc xơ dừa vào thân để giữ ẩm buộc chồng lên gốc lan muốn trồng, mùa mưa khơng cần xơ dừa độ ẩm cao dễ bị thối gốc lan - Buộc ghép giò lan vào giá thể, gốc lan phải lộ ngồi khơng khí, rễ lan mọc theo hố ẩm bám vào thân 6.5.4 Trồng lan không cần chậu - Áp dụng cho lan Vanda lan lai Vanda với trồng lan môi trường ẩm độ khơng khí cao Rễ loại lan hút ẩm khơng khí nên cần buộc sợi dây thân lan treo lên giàn mà không cần chậu chất trồng - Khi trồng lan khơng cần chậu với diện tích nhỏ, trồng mật độ lớn, khơng tốn vật tư khơng dùng chậu chất trồng khơng làm giàn bị nặng bị bệnh Nhưng với cách trồng trơ trụi thẩm mỹ 6.5.5 Trồng thành băng xơ dừa Áp dụng khơng có chậu, qui mơ sản xuất lớn để cắt cành đem bán đem cắm 70 - Dùng xơ dừa dừa già khô xé thành mảnh bàn tay - Sau xếp cách mảnh xơ dừa sát thành băng dài giá gỗ tre Xếp xơ dừa, mặt lưng quay xuống, mặt lõm quay lên giữ chặt chúng hai nẹp tre bên - Hoặc chọn cọc tre có mũi nhọn cắm thẳng vào miếng xơ dừa Mục đích hình thức trồng tiết kiệm, giảm chi phí vật tư, chi phí chậu đỡ nặng - Buộc lan vào cọc tre cho gốc lan sát với miếng xơ dừa - Chăm sóc: Tưới nước, phong lan sợ úng, cần đục lỗ nhỏ miếng xơ dừa trước trồng để nước Bón phân theo hướng dẫn 6.5.6 Trồng thành luống - Chuẩn bị luống: Cầy luống cao 15-20cm, rộng 1m để tránh ngập úng, chiều dài luống tùy theo vườn không 10m, dài khó chăm sóc - Làm đất: Cuốc lên thành cục to tốt để có nhiều lỗ hổng làm thơng thống cho rễ lan Với đất sét đất cát làm đất trộn với trấu đổ mặt dày 10-15cm - Dùng cọc tre đóng thành khung chữ nhật rộng 1m xung quanh quanh luống để giữ cho trấu cát không bị rửa trôi tưới nước trời mưa Buộc đứng lan vào cọc tre, cành cách cành 20cm, lấy gạch, than củi xếp phủ lên mặt cho chạm đến gốc lan Sau dùng xơ dừa ngâm trải lên để giữ ẩm tạo độ xốp tưới nước không nén chặt Đối với phong lan trồng phải điều chỉnh độ ẩm ánh sáng cho phù hợp 6.5.7 Kỹ thuật chăm sóc bón phân 6.5.7.1 Điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ Đối với lan giống phải che nắng, lan mọc rễ tùy giống mà điều chỉnh - Đối với Vanda hình trụ Renathera bỏ hẳn che nắng - Các giống Dendrobium, Cattleya, lan bầu rượu che 30-50% ánh sáng tự nhiên Cần ý loại Dendrobium, Cattleya, thiếu ánh sáng không hoa 71 - Những loại lan che 70% loại lan hài Paphiopecdium 6.5.7.2 Tưới nước Tùy loại lan không để gốc lan ẩm, độ ẩm vườn không đọng nước, khơng ẩm q lan dễ bị bệnh 6.5.7.3 Bón phân Cung cấp dinh dưỡng cho lan kỹ thuật khó, địi hỏi phải có kinh nghiệm Lan hấp thụ dinh dưỡng qua cộng sinh với nấm rễ qua phun vào - Nước ngâm xác động vật đến hết mùi hôi, pha với tỷ lệ 1/10 hay1/20 (1 nước phân với 10 20 nước lã) - Phân ngâm ủ: Có thể phân động vật hay đậu tương ngâm ủ hết mùi - Phân hóa học: Khi lan sinh trưởng tốt khơng cần bón phân hóa học Khi sinh trưởng chậm sử dụng loại phân sau đây: + Đối với lan con: Bón N, P, K có tỷ lệ 3:1:1 pha nồng độ 1/500, 5-10 ngày phun toàn lần + Để kích thích rễ dùng phân có tỷ lệ N:P:K 1:2:1 pha nồng độ 1/300 10-15 ngày phun vào toàn lần + Để kích thích hoa, pha phân N, P, K theo tỷ lệ 1:1:2 pha nồng độ 1/300 10-15 ngày phun toàn lần + Khi có hoa, muốn để hoa đẹp, bền pha phân N, P, K theo tỷ lệ 1:2:1 1:1:2 Ngoài thường dùng chế phẩm dinh dưỡng như: - Đối với lan dùng Orchid với liều lượng pha 5g/lít nước sau phun xịt ướt đẫm lá, ngày xịt lần Thời gian phun 8-10giờ sáng Chế phẩm có vitamin axit amin nên có tác dụng kích thích sinh trưởng nhanh - Đối với lan lớn dùng chế phẩm Orchid - Đối với lan có hoa dùng chế phẩm Orchid có tác dụng làm cho hoa lớn nhanh, bền 6.5.8 Sâu bệnh hại biện pháp phòng trị Khi lan bị sâu: Dùng thuốc thông thường phun theo nồng độ hướng dẫn để diệt loài nhện trắng, sâu đo, giun đất, Đối với rệp nâu phải lấy dao sắc cạo thoa lớp cồn 900 để tẩy rửa trứng cịn sót lại, phải làm lại nhiều lần nhiều tháng hết 72 Khi lan có biểu nhiễm khuẩn, đốt bỏ Khi bị vàng úa đầu lá, trở nên xốp, khơ héo, có bị đốm màu sậm lan rộng khắp mặt Giả hành mọc ngày nhỏ lại, cuống xốp dễ gãy ngang, giả hành trở nên xốp bị nặng ung thối Mầm non lên bị ung thối màu đậm đen chết Định kỳ phòng bệnh vi khuẩn cho lan cách phun CuSO4 pha lỗng 1-2 tháng/1lần (5-10 g/lít nước) dùng Captan họăc Zineb theo nồng độ hướng dẫn bao bì 6.6 Kỹ thuật trồng kiểng bonsai 6.6.1 Khái niệm Bon: khay, chậu Sai: cây, trồng Bonsai trồng chậu, khay, cắt tỉa tạo dáng theo phương pháp đặc biệt, mang đầy đủ yếu tố thẩm mỹ ấn tượng thiên nhiên sẳn có, hay nói cách khác, Bonsai hay nhóm thiên nhiên thu nhỏ lại gang tấc mang nét cổ thụ, trồng chậu, khay hay đá kỹ thuật, nghệ thuật riêng biệt Vì người ta nói Bonsai nghệ thuật, tác phẩm sống, tác phẩm điêu khắc sống Cái đẹp Bonsai đơn giản, vùa đủ, hóa cách, mà quan trọng gợi ý, gợi ý điều khẳng định Người Nhật thường so sánh Bonsai với thể thơ cổ điển "Hai-Kai" họ có 17 âm tiết diễn tả cách động súc tích ẩn tàng tình cảm hay trạng thái tinh thần dồi mãnh liệt Cũng có quan niệm cho Bonsai hình thái nghệ thuật đơn hòa hợp nghệ thuật nghề làm vườn Cũng có người cho Bonsai nghệ thuật đẹp, có người nói Bonsai hình thức đặc trưng nghề làm vườn Tóm lại tùy theo quan niệm, người xem Bonsai lẽ sống đầy ý nghĩa thiêng liêng cao tư tưởng, triết học, tôn giáo, người khác lại xem thú vui lúc nhàn rỗi 6.6.2 Các dáng Bonsai 6.6.2.1 Dáng Trực (trực quân tử, thẳng) Tiếng Anh: Formal Upright, tiếng Nhật Chokkan: Thân thẳng, mọc thẳng đứng, mang tính chất khơng thay đổi, thon dần từ gốc đến 73 6.6.2.2 Dáng trực lắc Tiếng Anh: Informal Upright Phiên âm tiếng Nhật Moyog: Dáng hay gặp ngòai thực tế nhất, thân lắc từ duới thon dần lên 6.6.2.3 Dáng Xiên Tiếng Anh: Slanting; tiếng Nhật: Shakan: Thân nằm xiên bên trái phải, thon dần từ gốc lên đến 6.6.2.4 Dáng bay (Huyền, bán huyền nhai…) Tiếng anh:Semi-Cascade; tiếng Nhật: Han-Kengai: Kiểu giống sườn núi thiên nhiên Các nhánh thấp mọc mép chậu khỏang tầm lưng chậu 6.6.2.5 Dáng đổ (Thác đổ ) Tiếng Anh: Full Cascade; tiếng Nhật: Kengai: Kiểu có nhánh thấp thấp đáy chậu, tạo dáng cho thác chảy qua ghềnh đẹp 6.6.3.6 Dáng chổi ( Broom Style - Hochidachi) Thân thằng, cành mọc trải rộng ngịai, tạo thành tán hình vịm 74 6.6.3.7 Dáng Gió lùa (Bạt phong, xuy phong…) (Windswept Style – Fukinagashi) Cây có dánh nằm vùng có gió mạnh, kiểu nhìn dễ làm nên ý kiểu cành bị gió bão thổi để làm cho tự nhiên 6.6.3 Kỹ thuật lão hóa bonsai 6.6.3.1 Kỹ thuật lột vỏ Khi cần lão hóa, điều lột vỏ Trước hết, người thực phải thật am tường đặc điểm sinh học, tập quán sinh trưởng vỏ có chứa mạch dẫn nhựa nuôi phát triển Khi cắt vỏ làm đứt liền lạc phần đứt đoạn dần khô kiệt chết Trước hết, dùng phấn vẽ chỗ cần lột, hình dung dẫn truyền nhựa, sau lột vỏ dao lưỡi nhọn, vỏ dày dùng đục lưỡi trịn Lột xong, dùng giấy nhám mài láng chỗ lột Công việc cần phải nhẹ nhàng khéo léo, chỗ lột ln có nét mỹ thuật, mềm mại theo phong thái tự nhiên kỹ thuật cảnh Sau đó, dùng chanh trái vơi bơi lên chỗ láng nhằm mau liền sẹo với vẻ đẹp già cỗi ngăn ngừa bệnh nấm xâm nhập vào vết cắt 6.6.3.2 Kỹ thuật cắt tỉa Cắt giảm độ cao có khả tạo già nua cho làm vài động thái kỹ thuật chuốt nhọn phần xử lý lột vỏ Đục thân: Nhằm tạo hang hốc, bộng lỗ cho Thông thường ngồi thiên nhiên đến tuổi xuất tượng Kỹ thuật lão hóa cảnh không tạo cấp kỳ mà phải chia làm nhiều lần cách quãng để đủ sức đề kháng tránh bệnh xâm nhập, phải bôi vôi kỹ nơi tạo bộng thể loại phù hợp có sức chịu đựng cao, mơ ngồi thiên nhiên (Sanh, Bồ đề, Cần thăng…) 6.6.3.3 Kỹ thuật tạo rễ Cây Bon sai ấn tượng tạo nghệ thuật có gốc rễ u nần, lồi lõm, khúc khuỷu lộ mặt chậu Cách tạo rễ góp phần làm tăng vẻ già nua cho Kỹ thuật đơn giản cách thay chậu, cơi rễ Ta đưa đặt ngồi khung gỗ, cắt tơn có chu vi chu vi khung gỗ (hoặc chậu), đặt tơn vào khung gỗ có chiều cao theo lượng định người chơi cho đất vào, tưới nước Sau thời gian ta gỡ đất phần từ cao xuống thấp phần rễ dần lộ Kỹ thuật giản đơn áp dụng vào lúc thay chậu, bón phân cho phù hợp cần ý bố cục rễ cho phơi bày hợp lý 75 76 6.6.3.4 Kỹ thuật tạo sẹo Cây sống thiên nhiên lâu năm thường bị tổn thương mưa, gió, bệnh tật Những dấu vết thường thấy vết sẹo thân khiến trở thành nét đặc thù vẻ đẹp Trong Bon sai, tạo sẹo kỹ thuật tạo già lão vẻ lâu năm Những vị trí tạo sẹo chỗ tiếp giáp thân cành, chỗ trống trải đoạn phình bụng Ta dùng phấn, than vẽ phác thảo dáng sẹo cần tạo Hình dáng sẹo nhiều kiểu, đa số làm theo hình elip, hình trịn ơm theo đường lượn thân Kỹ thuật thường sử dụng cho dân lâu năm nghề có kinh nghiệm khơng khéo làm cho vết sẹo thô vụng, người xem khó chịu tác phẩm giá trị Dụng cụ tạo sẹo thường loại đục nhỏ có hình máng, có rãnh, lúc tạo sẹo cần thao tác vết lõm sâu dần vào tâm Có số khơng cần tạo sẹo thân già lão có loại thân cứng, mềm, thớ gỗ dài dễ bị nguồn bệnh thâm nhập non thân chưa đủ lớn… 6.7 Kỹ thuật trồng hoa mai (Ochna intergrrima Lour) 6.7.1 Phân biệt loại hoa mai * Các mai họ lão mai (Ochnaceae) Trong họ có mai vàng (hoàng mai, huỳnh mai) mai tứ quý * Mai họ Trúc đào (Apocyaceae) Trong họ có mai chấm thủy (Wrightia religira Hook F) - Thân gỗ xù xì nhiều cành nhỏ dễ uốn, uốn tỉa thành vật hạc, thiên nga, (phỏng sinh học) - Lá mỏng thuôn, gần không cuống, mọc đối - Cụm hoa hình xim thưa - Hoa nhỏ cuống dài, hướng xuống, cánh hoa trắng thơm * Mai họ hoa hồng (Rosaceae) Trong họ có mơ anh đào * Mai họ bứa (Clusiaceae) Trong họ có bạch mai (Ochrocarpus sianensisvarodoratissmus) mai mù u (thủy mai) 77 6.7.2 Giới thiệu giống mai họ lão mai * Nguồn gốc vị trí phân lồi thực vật Họ Lão mai (Ochnaceae) có lọai mai vàng mai tứ quý Mai vàng tiêu biểu mùa đông miền Nam (bốn loại tiêu biểu cho mùa: Xuân lan, hè sen, thu cúc, đông mai Trồng mai để chơi tết hay cảnh kiểng cổ Cây mai coi hoa tết truyền thống miền Nam, cách 300 năm, khơng có hoa đào cúng tết theo phong tục của dân tộc nên lấy hoa mai vàng nở vào dịp tết làm hoa cúng tết Hoa mai cất dầu thơm để chữa bỏng nước, uống chữa ngứa, phơi khô chữa hen xuyễn.Cây mọc hoang rừng thưa, trồng làm cảnh đất vườn đồng Vỏ đắng, dùng làm thuốc kích thích tiêu hóa * Giới thiệu giống mai vàng (Ochna Intergerrima Merr) Các giống mai vàng có giống hoa mai sau đây: - Mai Huỳnh tỷ, có hoa 24 cánh xếp nhiều tầng - Hoa Cúc có hoa giống hoa cúc, 24 cánh xếp làm tầng - Mai Giảo 12 cánh, tầng cánh - Mai Cửu Long - Mai trắng cánh - Mai trắng Bến Tre 10 cánh - Mai trắng Thanh Đài thơm - Mai trắng Miến Điện cánh, màu cẩm thạch nên gọi mai cẩm thạch * Đặc điểm thực vật học mai vàng - Thân bụi gỗ nhỏ, cao 2-7m, vỏ màu nâu vàng - Lá đơn mọc đối, mặt nhẵn, mặt thơ, khơng có lơng, dày, mép có cưa nhỏ, thuộc loại rụng hoa đẹp cuối mùa đơng đầu xn - Hoa có cánh đài màu xanh, 5-8 cánh tràng hoa mỏng màu vàng có sáp dễ rụng - Quả có chân cứng đen, 7-10 chụm quanh đế hoa 6.7.3 Đất trồng Cây mai chủ yếu trồng chậu hỗn hợp chất trồng là: 70% đất thịt + 20% đất cát + 10% phân hữu (thật hoai mục) trộn phơi khô vào chậu, túi PE hay giỏ tre 78 - Bón thúc lần năm + Lần sau tết khoảng tháng 2-3 theo âm lịch, kết hợp làm cỏ (sau hoa tàn) + Lần vào đầu mùa mưa - Lượng bón: 200-300g bánh dầu/1 lần bón Ngồi người ta tưới nước phân ngâm ủ kỹ (giống nước phân dùng cho hoa cúc) 10-15 ngày lần tuỳ theo sức sinh trưởng mạnh yếu 6.7.4 Tưới nước Tưới nước giữ ẩm cho mai công việc làm thường xuyên, mai thiếu nước bị khô héo rụng lá, trổ hoa sớm Đất miệng chậu bị khơ phải tưới, tưới nước sạch, tưới nước giữ ẩm cho mai tiến hành suốt năm 6.7.5 Phịng trừ sâu bệnh Cây mai bị sâu bệnh hại, trồng điều kiện thiếu ánh sáng, không thơng thống hay bị nhiều đối tượng sâu bệnh phá hại - Sâu đục thân: Làm cho mai héo tán Lấy dao mũi nhọn khoét theo vết sâu ăn mà bắt giết kết hợp rải Basudin 10H - Sâu róm: Thường ăn non ra, định kỳ phun thuốc trừ sâu tháng lần tìm bắt thấy sâu hại đọt non - Sâu tơ: Nhả tơ quấn quanh búp non mai làm chết đọt mai - Ong ăn mai - Rệp đen, rệp sáp: Rệp sáp nhiều bám dày đặc cành mai, phun thuốc rệp ngày lần, phun nhiều lần rệp chết ngừng, thường dùng Trebon, Methyl Parathion, Supracide Ngoài mai có nhiều loại trùng hại kiến, mối, dế, ốc, loại dễ chữa trị 6.7.6 Kỹ thuật điều khiển mai hoa Cây mai rụng tự nhiên vào tháng 11 hoa vào dịp tết, trước sau ngày tết Do đó, tuốt Mai quan trọng, định hoa có nở tết hay không Theo kinh nghiệm cổ truyền cha, ông chúng ta, tuốt mai vào ngày 15/12 âm lịch 23/12 âm lịch nụ xé bao (bung vỏ lụa) 30 tết nở hoa 79 Để tác động cho mai nở tết Nam Bộ thường tuốt vào 15 tháng chạp tuốt mai trở thành phong tục Các để tuốt mai, điều khiển hoa nở tết - Căn thời tiết năm: Năm thời tiết nắng nóng nhiều mai nở sớm năm mát mẻ nhiều mai nở hoa muộn - Căn vào độ cao vĩ tuyến Bắc (độ vĩ tuyến cao) tuốt mai sớm hơn: Hà nội trước tháng, Huế tháng, miền Nam tuốt vào 15/12 âm lịch cho loại mai vàng cánh - Căn vào độ lớn nụ hoa lớn hay nhỏ, hoa xé bao hay chưa (bung vỏ lụa, vỏ trấu) - Căn vào chất di truyền giống mai, thông thường loại nhiều cánh nở muộn loại cánh khoảng 5-7ngày * Căn vào độ lớn, nhỏ nụ hoa để tuốt quan trọng Nếu năm mưa nhiều, lạnh nhiều, loại mai vàng năm cánh nụ mai nhỏ ( tất hoa nhỏ nửa hạt gạo) tuốt vào khoảng 10/12, lớn chút (bằng nửa hạt gạo) tuốt vào ngày 12,13/12 âm lịch, thấy nụ mai lớn vừa phải (hoa lớn hạt đậu đen) phải tuốt vào 18-20/12 âm lịch 23/12 âm lịch hoa xé bao (bung vỏ lụa) Đối với loại mai khác có nhiều cánh phải trẩy sớm từ 7-10ngày * Trường hợp mai ghép nhiều loại khác phải tuốt riêng loại theo đơn lẻ khác Chú ý: Không tưới nước 1-2ngày sau tuốt cho vết sẹo khô nhựa * Thúc mai nở hoa sớm Đến ngày 23/12 âm lịch chưa xé bao muộn, ta phải thúc cho nụ hoa nở sớm hoa nở vào dịp Tết - Phơi nắng, tưới nước vào trưa Tưới từ xuống gốc - Tưới nước ấm khoảng 40oC tưới nhiều lần ngày - Phun thuốc Methyl Parathion hay Malathion * Hãm cho mai nở muộn Trước khoảng 23/12 âm lịch, mai có biểu bung vỏ lụa, mai nở sớm, cần phải hãm cho mai nở muộn cách để vào nơi râm, mát hay che phủ vải đen, tưới nước vào buổi sáng chiều tối (mỗi lần tưới thêm 1-2g urê/8 80 lít nước) kích thích mai hạn chế nở hoa sớm 1-2ngày Người ta hạn chế tưới nước đem phơi nắng mai nở muộn 1-2ngày 81 CÂU HỎI ÔN TẬP Biện pháp kỹ thuật trồng hoa hồng, huệ, mai, cúc, lay ơn chủ yếu? Liệt kê số dáng, bonsai? Trình bày kỹ thuật làm lão hóa bon sai Để đánh giá bonsai cần dực vào tiêu chí nào? 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Việt Chương, Nguyễn Việt Thái (2004), Kỹ thuật trồng uốn tỉa bonsai, NXB Tp HCM Trần Thị Dung (2004), Bài giảng hoa kiểng, tài liệu lưu hành nội bộ, trường ĐHNL - 2004 Nguyễn Xuân Linh (1998), Hoa kỹ thuật trồng hoa, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Linh, Nguyễn Thị Kim Lý (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa, NXB lao độ Hà Nội Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng, Huỳnh Thị Ngọc Nhân (2006), Kỹ Thuật Nuôi Trồng Hoa Lan, NXB Nông nghiệp Đặng Phương Trâm (2004), Kỹ thuật trồng hoa cảnh, Trường ĐH Cần Thơ Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga (2007), Giáo trình hoa, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bảo Vệ (2008), Nhu cầu dinh dưỡng hoa kiểng, Trường ĐH Cần Thơ 83 ... cúc Kỹ thuật trồng hoa hồng Kỹ thuật trồng hoa huệ Kỹ thuật trồng hoa vạn thọ Kỹ thuật trồng hoa lan Kỹ thuật trồng kiểng bonsai Cây cảnh làm bóng mát Cây cảnh trang trí Cây cảnh làm Thực hành Kiểm... bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Hoa cảnh biên soạn sở kế hoạch đào tạo ngành Bảo vệ thực vật, Khoa học trồng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp Giáo trình cung cấp cho sinh viên kiến... dưỡng 2.4.1 Đất trồng Đất nơi trồng trọt hoa, nơi cung cấp nước, dinh dưỡng khơng khí có tác dụng quan trọng đến q trình trồng trọt lồi hoa Phần lớn lồi hoa trồng đất, có số loài hoa trồng giá thể

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:28