1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Đào tạo chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

56 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 530,81 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Lào Cai - Năm … ĐÀO TẠO CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mã số mô đun (Môn học): MĐ 24 Thời gian mô đun: 60 (LT: 20 giờ; TH: 40 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN/MƠN HỌC - Mơ đun kỹ Đào tạo chuyển giao khuyến nông lâm mô đun quan trọng thuộc phần kỹ nghề khuyến nơng lâm - Mơ đun có liên quan chặt chẽ với môn học mơ đun khác, bố trí học sau kết thúc phần khối kiến thức sở II MỤC TIÊUCỦA MƠ ĐUN/MƠN HỌC * Về kiến thức: - Trình bày nội dung bước công việc đào tạo chuyển giao TBKHKT: Nhận dạng đựợc loại dạy, Viết Mục tiêu thực cho dạy bất kỳ, chuẩn bị tài liệu học cụ phù hợp, Thiết kế dạy, Thực kĩ đứng lớp bản, Xây dựng hồ sơ thiết kế khố tập huấn kĩ dạy lí thuyết kĩ dạy thực hành * Về kỹ năng: - Thực cơng việc: Trình diễn kĩ nghề nghiệp theo chun mơn giảng dạy thời gian khoảng 20 - 25 phút theo lịch phân công kỹ thuật, đạt định mức qui định * Về thái độ: - Tiết kiệm vật tư, văn phịng phẩm đảm bảo an tồn lao động III ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN/MÔN HỌC Điều kiện đầu vào Người học có sức khỏe, tốt nghiệp trung học phổ thông tương đương Yêu cầu trang thiết bị, dụng cụ vật tư a Trang thiết bị - Máy chiếu - Máy tính 2.2 Dụng cụ - Bảng lật - Bảng đen - Thước 2.3.Vật tư hóa chất - Giấy A0 - Giấy A4 Cơ sở thực hành thực tập - Phòng học thực hành thực tập Tài liệu học tập - Tài liệu phát tay cho học sinh IV NỘI DUNG MÔ ĐUN./MƠN HỌC Thời gian TT Nội dung mơn học Tổng Lý Thực số thuyết hành Bài 1: Chuẩn bị tập huấn 15 10 Bài 2: Các kỹ nhằm nâng cao hiệu tập huấn 15 10 khuyến nông Bài 3: Thiết kế đánh giá khóa tập huấn 12 Bài 4: Tổ chức thực khóa tập huấn 18 12 Tổng cộng: 60 20 40 Bài 1: CHUẨN BỊ TẬP HUẤN (Tổng số: 15 giờ; LT: giờ; TH: 10 ) Mã bài: M24-1 Mục tiêu Sau học xong này, học viên có khả năng: - Phân tích tiêu chí yếu tố tác động đến việc học tập có hiệu người lớn - Nhận dạng loại dạy (lý thuyết, thực hành) - Viết Mục tiêu thực cho dạy đảm bảo đủ cấu phần (điều kiện, thực tiêu chuẩn đánh giá) trước triển khai khoá tập huấn - Mô tả nội dung cách thức chuẩn bị tài liệu phát tay cho dạy lý thuyết hay thực hành đảm bảo nhưbản hướng dẫn thực cho - Tiết kiệm vật tư, văn phòng phẩm, đảm bảo an toàn lao động Nội dung học Phần lý thuyết: 1.1 NGUYÊN TẮC HỌC TẬP VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGƯỜI LỚN TUỔI HỌC TỐT 1.1.1 Việc học dựa vào nhu cầu học viên - Người lớn có động học có nhu cầu, việc học giúp họ thoả mãn nhu cầu - Người lớn tự định hướng việc học 1.1.2 Phương pháp học từ kinh nghiệm Học viên thảo luận kinh nghiệm trước họ, học hỏi kinh nghiệm qua lý thuyết học Qua học viên học hỏi lẫn giảng viên học hỏi từ học viên - Kinh nghiệm vốn quý cho việc học người lớn - Họ thường mang theo hiểu biết có từ trước vào lớp học - Muốn học bàn đến kinh ngiệm, công việc họ 1.1.3 Tham gia thảo luận suy nghĩ Học viên suy ngẫm kinh nghiệm rút kết luận, từ có học kinh nghiệm để áp dụng cho tương lai - Muốn tham gia vào học (phỏng vấn, thảo luận) - Tham gia thảo luận nhóm làm tăng tính động nhóm hiệu học tập + Chúng ta nhớ 20% đọc + Chúng ta nhớ 50% nhìn nghe + Chúng ta nhớ 80% làm + Chúng ta nhớ 90% làm giải thích, trao đổi 1.1.4 Phương pháp tự học, tự chịu trách nhiệm Người lớn học độc lập Họ tự thấy trách nhiệm việc học tập Họ biết rõ họ cần muốn học 1.1.5 Người lớn cần có thơng cảm cảm giác an tồn lớp học - Sự thơng cảm: Q trình học cần tôn trọng tin tưởng lẫn giảng viên học viên - Cảm giác an toàn: Khi thoải mái, vui vẻ, học viên học cách dễ dàng trường hợp sợ sệt, ngại ngùng, tức giận, căng thẳng - Môi trường làm việc thoải mái: Khi học viên đói rét, mệt mỏi, ốm đau hay có vấn đề khơng thoải mái, họ khơng thể đạt kết tối đa học tập 1.1.6 Phản hồi Học tập hiệu đòi hỏi phản hồi đắn 1.2 VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA GIẢNG VIÊN 1.2.1 Vai trò giảng viên Giáo viên có vai trị đặc biệt quan trọng việc biến mục tiêu lớp học thành thực Để hoàn thành tốt vai trị mình, giảng viên phải làm chủ chuyên môn, thành thạo phương pháp sư phạm, hiểu tâm lý nhu cầu người học Do đối tượng đào tạo chương trình, dự án phát triển nông thôn chủ yếu người lớn giảng viên cần phải thơng thạo phương pháp dạy học theo tâm lý người lớn dạy học tích cực lấy học viên làm trung tâm Giảng viên lớp có vai trị hướng dẫn, hỗ trợ vai trị quản lý ghi chép tài liệu Ngồi cịn có vai trị khác đánh giá, trọng tài, lập kế hoạch - Vai trò quản lý thể chỗ giảng viên tham gia xây dựng chương trình, tổ chức thực hiện, điều phối hoạt động, tổng kết đánh giá chương trình - Vai trị hướng dẫn: giới thiệu vấn đề, học viên giải vấn đề, củng cố kết luận vấn đề Vai trò đặc biệt nhấn mạnh đến khả hỗ trợ, tạo điều kiện để học viên tiếp nhận kiến thức kỹ cần thiết để học áp dụng giải vấn đề thân họ tổ chức họ Vai trò giảng viên thể hiện: Nhận biết nhu cầu, khó khăn mối quan tâm học viên • Là rõ mục tiêu học tập gắn kết chúng với mối quan tâm họ viên • Mơ tả q trình mà học viên phải vượt qua để đạt mong muốn • Tạo hội để biết kinh nghiệm, hiểu biết học viên • Tạo hội để học viên trình bày quan điểm, kinh nghiệm họ • Bao quát, nắm bắt diễn biến lớp học • Lập kế hoạch, tổ chức, điều phối hoạt động để lớp học đạt kết tốt 1.2.2 Trách nhiệm giảng viên Nguyên tắc Kinh nghiệm Suy ngẫm Các nhu cầu trước mắt Tự chịu trách nhiệm Sự tham gia Nhiệm vụ người giảng viên Giúp học viên có thêm kinh nghiệm cách dùng phương pháp học tập như: đóng vai, bắt chước, trị chơi, thực địa, v.v Cho học viên hội tự đưa kinh nghiệm trước chia sẻ kinh nghiệm nhóm nhỏ Để học viên đưa phân tích kinh nghiệm trước họ tự rút học kinh nghiệm Sử dụng phương pháp động não Liên hệ giảng viên nói với kiến thức kinh nghiệm học viên Liên hệ chủ đề giảng viên nói với cơng việc thực tế Học viên Đưa ví dụ áp dụng trường hợp liên quan phù hợp với công việc thực tế học viên Trước bắt đầu chủ đê mới, phải hỏi học viên họ biết Trưức bắt đầu giảng, hỏi học viên mong muốn họ 10 Dành cho học viên hội đưa ý kiến phản hồi 11 Linh hoạt đưa thay đổi phù hợp với mong muốn phản hồi học viên 12 Dành cho học viên hội kết nối học với mơi trường làm việc thực tế họ thông qua hoạt động kế hoạch hoạt động 13 Mỗi học viên đặt câu hỏi/trả lời câu hỏi 14 Sử dụng máy chiếu, giấy A0, bảng trắng, 15 Yêu cầu học viên cung cấp thông tin cần thiết để giải vân đề vướng mắc 16 Tổ chức hoạt động nghiên cứu điển hình, tập, v.v để học viên thực hành suy nghĩ áp dụng kỹ Ý kiến phản 17 Nói thực tốt học viên hồi 18 Giải thích khuyết điểm học viên mắc cách làm để khắc phục thiếu sót 19 Hướng dẫn học viên đưa ý kiến phản hồi mang tính xây dựng Sự cảm thông 20 Để học viên nhận thấy mối quan tâm giảng viên kết làm việc họ 21 Chỉ rõ cho học viên thấy chuẩn bị chu đáo giảng viên cho giảng 22 Lắng nghe nhận xét thông tin đầu vào học viên xem xét cách nghiêm túc Bầu khơng khí 23 Dành cho học viên thời gian để tự giới thiệu an toàn 24 Dùng phương pháp “phá vỡ rào cản” 25 Nhấn mạnh quyền học học viên nói với họ đừng ngại mắc khuyết điểm Môi trường 26 Đảm bảo cho học viên đượcc quan tâm nơi ăn, chốn ở, phương tiện làm việc thoải lại thuận lợi mái Lưu ý với học viên người dân tộc thiểu số: - Cần ý hình thức khuyến khích học viên người dân tộc thiểu số, phụ nữ, tham gia tích cực vào trình học tập - Giảng viên cần biết số tiếng dân tộc để sử dụng trình hướng dẫn, kết hợp với cộng tác viên thông thạo tiếng phổ thông tiếng dân tộc trợ giúp - Tiến trình giảng khơng nên q nhanh mà phải phù hợp với trình độ tiếp thu người dân tộc thiểu số 1.3 NHẬN DẠNG CÁC LOẠI BÀI DẠY 1.3.1 Các lĩnh vực học tập a Kiến thức - Bao gồm: Sự kiện thực tế, khái niệm, nguyên lý, quy trình, trình b Kĩ - Kỹ nhận thức: Là kỹ nhằm vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( Giải pháp mới,ý tưởng mới, thiết kế kỹ thuật ) - Kỹ tâm vận: Là kỹ hướng vào lực thực lĩnh vực nghề nghiệp c Thái độ - Là cảm nhận người ứng xử họ công việc biểu qua hành vi cá nhân liên cá nhân (thái độ quan sát không quan sát được) 1.3.2 Nhận dạng phân loại loại dạy a Sự kiện thực tế: - Định nghĩa: Sự kiện thông tin độc vô nhị - Phân loại: Lời phát biểu, số liệu cụ thể, vật cụ thể b Khái niệm: - Định nghĩa: Khái niệm phản ánh khái quát dấu hiệu chung chất nhiều vật tượng mối quan hệ chúng - Phân loại: +Khái niệm cụ thể, + Khái niệm trìu tượng c Nguyên lý: - Định nghĩa: Nguyên lý mối quan hệ chất bất biến hay nhiều khái niệm - Phân loại: + Nguyên lý khoa học, + Nguyên tắc xã hội, nguyên tắc doanh nghiệp d Qui trình: - Định nghĩa: Quy trình tập hợp bước nối tiếp cách hợp lý để hoàn thành cơng việc - Phân loại: + Quy trình tuyến tính, + Quy trình phân nhánh có vịng lặp e Quá trình: - Định nghĩa: Quá trình mô tả việc diễn nào? - Phân loại: + Q trình tự nhiên( Vịng đời trùng; q trình phân hủy chất hữu cơ) + Q trình kỹ thuật (Q trình sản xuất nhơm, vàng ) + Quá trình xã hội (Quá trình tuyển dụng, khuyến mại ) 1.3.3 Các cấp độ nhận thức, hình thành kĩ thái độ a Các mức độ nắm vững kiến thức - Biết - Hiểu - Vận dụng - Phân tích - Tổng hợp - Đánh giá b Các mức độ hình thành kĩ - Bắt chước, - Làm - Làm xác - Tự động hóa - Biến hóa c Các cấp độ hình thành thái độ - Động lịng, cảm xúc - Phản ứng (Bằng lòng, sẵn sàng hành động) - Tỏ thái độ - Quan điểm - Thế giới quan 1.3.4 Khái niệm “kĩ năng” đào tạo theo lực thực a Thuật ngữ khái niệm phân tích nghề: - Kỹ khả người thực cơng việc có kết thời gian thích hợp, điều kiện định, dựa vào lựa chọn phương pháp cách thức hoạt động đắn - Kỹ tổ hợp hàng loạt yếu tố cấu thành: Tri thức, kỹ xảo, kinh nghiệm, khả ý, khả tư duy, tưởng tượng người - Kỹ người biểu cụ thể mục đích hoạt động, nội dung phương thức hoạt động - Kỹ hình thành trình sơng, q trình hoạt động người phải xuất phát từ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo có - Kỹ dạy học hình thành trình hoạt động sư phạm, thơng qua tích lũy kinh nghiệm sống có đầy đủ đặc điểm chung như: Tính xác, tính linh hoạt, tính hiệu quả, lựa chọn phương tiện, phương pháp, bố trí thời gian Kỹ nghề dạy học gồm: + Kỹ chuẩn bị giảng: Kỹ phân tích mục tiêu; kỹ phân tích nội dung; kỹ phát triển phương pháp, phương tiện; kỹ lập kế hoạch lý thuyết; kỹ lập kế hoạch thực hành + Kỹ thực giảng: Gồm: Kỹ mở đầu dạy; kỹ thuyết trình có minh họa; kỹ vấn đáp; kỹ trình diễn mẫu; kỹ quản lý lớp học; kỹ tổ chức quản lý hoạt động nhóm nhỏ; kỹ sử dụng phương tiện dạy học; kỹ giao tiếp, ứng xử lớp học Ngoài hoạt động dạy học cịn có kỹ kiểm tra đánh giá thành tích học tập người học; kỹ đưa nhận thông tin phản hồi; kỹ phương pháp b Các dấu hiệu kĩ (hoặc cơng việc) - Tính xác - Tốc độ thực hoạt động - Khả độc lập thục cơng việc - Tính linh hoạt - Sự bố trí thời gian, xếp thành phần, yếu tố hành động hợp lý - Sự lựa chọn phương tiện, phương pháp khác để thực hành động thực tế đa dạng 1.4 VIẾT MỤC TIÊU THỰC HIỆN CHO BÀI DẠY 1.4.1 Khái niệm “Mục tiêu thực hiện” Khái niệm: Mục tiêu mà người học phải biết, phải thực sau kết thúc trình học tập Chính mà mục tiêu dạy học mục tiêu đào tạo, mục tiêu môn học cụ thể đó, phân chương trình mơn học dạy hay phần giảng a Các cấp độ Mục tiêu - Lý thuyết: Biết; hiểu, vận dụng; phân tích; tổng hợp; đánh giá - Thực hành: Bắt chước; làm được; làm xác; làm biến hóa; làm thục - Thái độ: Chấp nhận; có phản ứng tích cực; có ý kiến đánh giá; cam kết thực hiện; thành thói quen b Vai trò "Mục tiêu thực hiện” - Đối với giáo viên: sở lựa chọn nội dung dạy học - Đối với học sinh: Chủ động học tập - Đối với việc thiết kế học: sở lựa chọn phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học c Các cấu phần “Mục tiêu thực hiện” Gồm thành phần: - Mục tiêu kiến thức: Khái niệm, kiện, nguyên lý, quy luật, định luật - Mục tiêu kỹ năng: Kỹ hoạt động trí tuệ, kỹ tâm vận - Mục tiêu thái độ: + Quan sát được: Hành vi, thói quen, cách cư xử + Không quan sát được: Sự cảm nhận, lòng tin, động 1.4.2 Cách viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết a Một số cách viết Mục tiêu cho dạy lý thuyết Mục tiêu dạy lý thuyết phải viết góc độ người học bắt đầu động từ hành động tương ứng với cấp độ nắm vững kiến thức có bổ ngữ làm rõ nghĩa cho động từ Khơng nên sử dụng động từ chung chung không đo đạc để viết mục tiêu như: nắm được, hiểu được, biết được, hiểu rõ, nắm vững, có khả năng, suy nghĩ, có kiến thức, trang bị cho học sinh… - Kiến thức:“Là thông tin chứa não” Các thơng tin bao gồm: Sự kiện thực tế; khái niệm; nguyên lý; quy trình; trình; cấu trúc, b Lựa chọn cách viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết - Để viết mục tiêu giảng lý thuyết cần nắm vững mức độ kiến thức B J.Bloomđề xuất sau: Nhận biết, thông hiểu, áp dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá Từ viết mục tiêu kiến thức sử dụng động từ phù hợp với mức độ kiến thức sau: + Biết: nhận biết tri thức qua quas trình tri giác, hình thành biểu tượng, khái niệm ban đầu sơ khai thủ động Gồm: Nhắc lại được, kể tên được, trình bày được, nêu được, điền vào, xác định, liệt kê, đặt tên, nhớ lại, nêu lên, kể ra, viết ra… + Hiểu: Là giải thích chất, mối quan hệ, nội hàm ngoại diên khái niệm, hệ thống tri thức thông tin giải thích ngơn ngữ Gồm: diễn đạt được, mơ tả, giải thích, phân tích, diễn đạt, báo cáo, xếp, tính tốn, lựa chọn, tóm tắt, khái quát hóa, xây dựng, chứng minh, phân biệt, minh họa, trình bày, chọn lựa, … + Áp dụng: Là ứng dụng thông tin thu nhận để giải tình cụ thể hay nhiệm vụ nhận thức Gồm: Thể hiện, ứng dụng, trình diễn, minh hoạ, bố trí, hồn thành, áp dụng, liên hệ, giải quyết, so sánh, soạn thảo bố trí, thiết lập, xếp hạng, phát được, + Phân tích: Là phân tích nội dung thành chi tiết nhỏ tìm mối quan hệ cấu trúc tính chất chúng Gồm: Phân tích, phân hố, phân loại, đánh giá, so sánh, tính tốn đối chiếu, phân biệt, tìm khác nhau, tách ra… + Tổng hợp: Là tập hợp, lựa chọn, sử dụng, phối hợp kiến thức kỹ đa dạng, khác biệt lại với đê hoàn thành nhiệm vụ Gồm: Soạn thảo, tổng kết, hệ thống, lập kế hoạch, thiết kế, bố trí, thiết lập, kết hợp, hình thành, lập kế hoạch, đề xuất, liên hệ… + Đánh giá: Là đánh giá, nhận xét nội dung hay thơng tin dựa sở tiêu chí bên bên Gồm: Nhận xét được, đánh giá được, xếp hạng, so sánh, chọn lựa, định giá, cho điểm, lập luận, xác định giá trị, phê phán, nhận xét, bảo vệ, khẳng định ủng hộ, bình phẩm, miêu tả… 1.4.3 Cách viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành a Căn để viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành - Chương trình phê duyệt - Vị trí dạy mối liên hệ với khác - Đặc điểm người học - Môi trường nguồn lực lớp học b Cách viết Mục tiêu thực cho dạy thực hành Giáo viên cần xác định rõ học sinh đạt kỹ sau học xong giảng Cần sử dụng động từ để mô tả mức kỹ cần đạt từ đơn giản đến phức tạp, biết thực (hay tiến hành, hoàn thành, làm ) hành động hay hành vi đó, trình độ định (đúng mẫu, nhanh đến đâu, xác mức độ nào) như: kể được, vẽ được, thực hành được, thực được, soạn thảo được, định khoản được, làm được, vận dụng được, lắp ráp được, vận hành được, sáng tác được, cải tiến được, thiết kế được, nhận biết được, tiến hành, hoàn thành, giải vấn đề, thực hiện, quan sát, thu thập, sử dụng, đo lường, lập kế hoạch, chẩn đoán, chế biến, ước lượng, tập hợp, xây dựng, tổ chức, phân tích, xem xét, phát hiện, áp dụng, sử dụng, xử lý, đọc … Mục tiêu kỹ chia thành cấp: - Bắt chước có quan sát: Thực thao tác, động tác, hoặt động theo mẫu - Làm lại theo cấu trúc nội tâm quan sát nữa: Các kỹ bước đầu hình thành khả năng, lực liên kết, phối hợp kỹ qui trình thực công việc sản phẩm định Thực xác hướng dẫn - Hồn thiện thứ tự hoạt động (Làm biến hóa): Các hoạt động phối hợp với nhuần nhuyễn Hình thành kỹ xảo - Tự động hóa hoạt động, sáng tạo kỹ năng, kỹ xảo c Sai lầm hay mắc phải - Viết góc độ học sinh: Cung cấp cho HS ; Trang bị cho HS ; Truyền đạt cho HS ; Rèn luyện cho HS - Viết góc độ học sinh khơng u cầu học VD: Học tập nghiêm túc ; tham gia xây dựng - Viết góc độ học sinh không rõ mức độ kiến thức hay kỹ cần hình thành: Nắm kiến thức ; hiểu 1.4.4 Viết Mục tiêu thực cho dạy lý thuyết thực hành chọn để trình diễn 01 vi giảng phần cuối chương trình * Mục tiêu học tập dạy rõ ràng phát biểu mà thông tin xác kết đạt theo mong muốn người đề Nên xác lập từ hành vi cụ thể, rõ ràng gây mơ hồ hay nhầm lẫn Ví dụ: - Giải thích được, trình bày, liệt kê, mơ tả, so sánh - Sữa chữa được, thay được, làm thành thạo (một động tác hay cơng tác) - Có ý thức tiết kiệm vật liệu, vệ sinh an toàn lao động * Mục tiêu chi tiết cụ thể dạy tùy vào nhiệm vụ dạy học mà phải thể rõ loại mục tiêu: Kiến thức, kỹ kỹ xảo, thái độ tình cảm Nó trình bày theo hình thức sau đây: Mục tiêu dạy học học: - Về kiến thức: - Nêu ; - Giải thích ; -Vận dụng được; - Mô tả được; - So sánh - Về kỹ năng, kỹ xảo: - Chế tạo với tiêu chuẩn ; - Phục hồi thay ; Thu thập thông tin từ - Về thái độ, tình cảm: - Có tinh thần hợp tác ; - Có ý thức bảo vệ môi trường 1.5 CHUẨN BỊ VÀ SỬ DỤNG PHIM TRONG 1.5.1 Ưu nhược điểm phạm vi sử dụng a Ưu điểm - Gây hứng thú nhận thức, hóa học - Tiết kiệm thời gian, lượng cho người dạy (Vì thơng tin chuẩn bị sẵn phim) - Thơng tin phim dạy cho nhiều lớp, nhiều khóa học nội dung với độ xác cao b Nhược điểm - Kỹ thuật phức tạp - Máy chiếu dễ hỏng, trục trặc 1.5.2 Các kĩ thuật chuẩn bị phim - Chọn hình lên phim - Photo giấy - Sửa hình giấy - Photo phim - Kiểm tra sửa lần cuối 1.5.3 Các kĩ thuật sử dụng phim máy chiếu qua đầu dạy học có sẵn, chúng không phù hợp với người nông dân Vì người tập huấn cần phải tìm tài liệu, cải tiến phát triển số tài liệu để đáp ứng nhu cầu tập huấn họ Các tài liệu tập huấn có nhiều dạng hình thức Thực tài liệu tập huấn nguồn cung cấp thông tin, sử dụng hợp lý trợ giúp cán tập huấn hoàn thiện mục tiêu tập huấn cụ thể * Các dạng tài liệu trợ giúp tập huấn Các tài liệu trợ giúp tập huấn khác từ đơn giản người tập huấn phát triển đến mức phức tạp xuất mang tính thương mại Người tập huấn cần nhận hai loại nên sử dụng loại mà đáp ứng tốt nhu cầu Tuy nhiên nhiều trường hợp, tài liệu thương mại đáp ứng nhu cầu tập huấn cụ thể, tài liệu lại khơng sẵn có Vì người tập huấn nên biết trình phát triển tài liệu trợ giúp tập huấn Người tập huấn nên nhận tiêu chí sử dụng để chỉnh sửa tài liệu trợ giúp tập huấn để đảm bảo có chất lượng cao Các tài liệu trợ giúp tập huấn chia thành nhóm lớn, là: - Các tài liệu in ấn Các tài liệu in ấn trợ giúp tập huấn tài liệu in giấy thường mang thơng tin trợ giúp khố tập huấn tiến hành Các tài liệu sử dụng để mơ tả tóm tắt khoá tập huấn cho học viên trước tập huấn Hơn tài liệu sử dụng để nhấn mạnh nhiều phương pháp sử dụng khoá tập huấn hay học việc cung cấp thông tin giống thông qua phương tiện khác Các tài liệu in ấn cung cấp cách chi tiết nội dung bao hàm học Trong trường hợp tài liệu làm tăng thêm thơng tin cho khố tập huấn Các tài liệu in ấn sử dụng để tăng cường việc học tóm tắt nội dung khố học + Các dạng tài liệu in ấn: Dưới số dạng bật tài liệu in ấn trợ giúp tập huấn Tài liệu phát tay Bảng giao tập/ Hướng dẫn Tài liệu trợ giúp học tập Sách hướng dẫn Tài liệu hội thảo Hướng dẫn nghiên cứu Tài liệu kỹ thuật Sách giáo khoa Tạp chí Các tập sách nhỏ - Ưu điểm tài liệu in ấn trợ giúp tập huấn: + Tài liệu in ấn phương thức khác để chuyển tải thông tin cho học viên Các thơng tin thêm vào phần giảng, thảo luận hay hoạt động tập huấn khác Các tài liệu in ấn dễ dàng tái thời gian ngắn Các tài liệu phát cho số lượng lớn học viên với chi phí + Tài liệu in ấn sử dụng sau khoá tập huấn Các tài liệu sử dụng tài liệu ôn tập hay tài liệu tham khảo + Tài liệu in ấn chuyển tải thông tin sâu hơn, chi tiết q trình tập huấn Các tài liệu có ích cho việc nghiên cứu/học tập trước sau khoá tập huấn + Tài liệu in ấn dùng để hướng dẫn hoạt động học Tài liệu phát tay bảng giao nhiệm vụ àm người học tập trung vào nội dung quan trọng kinh nghiệm học tập cải thiện tính hiệu tập huấn - Hạn chế tài liệu in ấn trợ giúp tập huấn: + Các tài liệu in ấn khơng đáp ứng với điều kiện tập huấn cụ thể mục tiêu đề Thơng thường tài liệu tập huấn có sẵn, chúng chuẩn bị cho bối cảnh chung cho bối cảnh cụ thể khác biệt Do chúng khơng đáp ứng hồn tồn nhu cầu tập huấn + Các tài liệu in ấn không chuẩn bị tốt Việc chuẩn bị tài liệu trợ giúp tập huấn địi hỏi q trình mang tính hệ thống tiêu tốn nhiều thời gian Thông thường để 40 chuẩn bị tài liệu tập huấn cần thời gian thành thạo nhiều thực tập huấn Đôi tài liệu tập huấn khơng có chất lượng cao + Mức độ khó tài liệu in ấn thường không phù hợp Những tập sách nhỏ, tài liệu kỹ thuật sách giáo khoa thường viết mức độ cao, dành cho nhà khoa học hay chuyên gia Các tài liệu khơng thích hợp với nơng dân đối tượng tập huấn khác Hơn tài liệu khơng đọc chút người đọc khơng có thói quen đọc + Các tài liệu in ấn khó phân bổ nhiều khu vực giới Ở nước phát triển việc phân bổ tài liệu dễ dàng so với nước phát triển * Các tài liệu nghe nhìn Phương tiện trực quan đặc biệt quan trọng trình giảng dạy Các tài liệu nghe nhìn tài liệu trợ giúp tập huấn sử dụng để đáp ứng phương pháp tập huấn khác Các tài liệu dựa việc nhìn nghe, dựa vào giác quan khác Các tài liệu nghe nhìn sử dụng để làm rõ, nhấn mạnh cung cấp thêm thơng tin cho bì giảng, trình diễn, thảo luận nhóm phương pháp khác Các tài liệu thuộc nhóm người tập huấn phát triển hay xuất mang tính thương mại Tuy nhiên tài liệu cho lớp tập huấn phổ cập hầu hết người tập huấn chuẩn bị - Các dạng tài liệu nghe nhìn trợ giúp cho tập huấn Các dạng tài liệu nghe nhìn trợ giúp cho tập huấn gồm: • Phim, băng video tivi: Đây phương tiện có hiệu lực không giảng dạy chia sẻ thơng tin mà cịn việc thay đổi thái độ Một chương trình tivi phim video tạo thành sở tuyệt vời cho học hay thảo luận Ưu điểm video dừng lại chừng để thảo luận diễn • Giấy bóng kính: Các giảng viên có thẻ làm giấy bóng kính cho riêng để trình bày máy chiếu Các giấy bóng kính chuẩn bị tốt, có màu cải thiện giảng đáng kể Giảng viên ngồi đối diện với lớp học khơng lãng phí thời gian để viết vẽ bảng Một ưu điểm lớn khác giấy bóng kính sử dụng lặp lại nhiều lần • Phim đèn chiếu: Sản xuất phim đèn chiếu đắt trình bày phim đèn chiếu giảng dạy phương án tốt Cần dành quan tâm cho việc sản xuất phim đèn chiếu Trình tự sản xuất phim đèn chiếu dễ dàng kể câu chuyện Hãy nhớ phim đèn chiếu có hiệu phim chụp cẩn thận, xếp theo trật tự bao hàm ý nghĩa Đối với phim đèn chiếu, băng video tivi vấn đề chi phí cho thiết bị, khó bảo dưỡng khó tìm phụ tùng thay Nhưng có phương tiện trực quan khác rẻ mà cán phổ cập hay giảng viên sản xuất • Bảng viết: Bảng đen, bảng viết phấn hay bảng trắng phương tiện đơn giản có ích thuận tiện việc giảng dạy Những điều sau giúp bạn sử dụng bảng có hiệu hơn: + Làm giảm đến mức tối thiểu chói lố: Khi đặt bảng nên nhìn từ vài vị trí lớp học để đảm bảo nhìn thấy rõ khơng chói loá + Sự rõ ràng: Khi viết bảng, từ với chữ tách rời dễ đọc viết bình thường với việc thực hành bạn viết cách nhanh chóng Các chữ viết thường dễ đọc chữ tiết in chênh lệch độ cao làm cho việc nhận biết nhanh Hãy tìm cỡ chữ thích hợp cách kiểm tra từ cuối lớp • Băng vải: 41 Băng vải môt vải dệt thơ có hình vẽ chữ viết Các tranh chữ vẽ viết hay dán lên Các hình vẽ có keo dính mặt đằng sau làm chúng dính vào sợi băng vải Các băng vải dễ làm khơng đắt, chúng chiếm vị trí mang lại • Mẫu vật thật: Một phương tiện trực quan mẫu vật thật Mẫu vật thật nên sử dụng Các mẫu vật thật có thẻ đựng chai, cốc, mẫu trồng sấy khơ ép bìa cứng • Các mơ hình: Các mơ hình có ích để mơ tả cơng trình hay thảo luận việc bảo vệ đất hay nguyên lý làm việc máy móc Tuy nhiên làm chúng cần nhiều thời gian cần thu nhỏ lại kích thước • Flipchart: Flipchart tranh, thể tờ riêng lẻ chúng ghim chặt với phần Chúng trình bày tờ để minh hoạ câu chuyện hay mẩu thông tin Bởi tranh phải xếp trật tự cho câu chuyện không bị đứt quãng tờ tranh lật Flipchart làm dễ dàng khơng đắt, kích thước nhỏ dễ mang lại • Các thẻ bất chợt: Đó bìa lớn có tranh hay vài từ Chúng sử dụng để nhấn mạnh điểm quan trọng giảng Chúng nên có kích thước lớn thẻ trình bày vào thời điểm định giảng • Các rối: Một rối hay búp bê nhỏ đóng vai nhân vật sử dụng nhân vật kịch ngắn Các rối có ích hồn cảnh mà trình độ dân trí thấp người dân có truyền thống quan tâm đến câu chuyện hay kịch ngắn Một mối quan hệ thân thiện gần gũi hình thành rối người xem Một múa rối phát triển vấn đề địa phương rối có đối thoại với thính giả Các rối nói điều khác thường thính giả mà người cán phổ cập ngại nói • Các trưng bày: Nếu bạn có văn phịng phổ cập hay câu lạc nông dân hay nhà hợp tác xã địa phương, bạn thành lập trưng bày để thu hút quan tâm chủ đề phổ cập Cuộc trưng bày bạn nên bao gồm tờ quảng cáo, tranh ảnh tạp chí mà chúng sẵn có người sử dụng Các mẫu cỏ, vật hại, trồng bị bệnh với hướng dẫn cách chữa trị có thểđược trưng bày Cuộc trưng bày nên thay đổi sau vài tháng để tạo quan tâm • Các tranh ảnh: Các tranh ảnh có ích để làm người dân nhớ lại thơng tin Chúng nên đơn giản vàcó ý nghĩa Các tranh ảnh có thẻ sử dụng thơng báo họp hay tạo mối quan tâm thơng tin chúng phải tơ màu, hấp dẫn rẻ • Bảng biểu tường: Bảng biểu tường thường sử dụng để giải thích hay cung cấp thêm thông tin hay số liệu để tham khảo Chúng thơng thường treo vị trí mà chúng thảo luận giải thích lớp học, vách câu lạc hay viện nghiên cứu Các bảng biểu q trình hay trật tự kiện Người dân có thời gian để xem xét chúng bảng biểu có vài thơng tin hay ý tưởng • Biểu chuẩn bị sẵn Biểu chuẩn bị trước phương tiện nghe nhìn thường đánh giá tốt học viên Biểu tượng tờ giấy to bạn trình bày số thơng tin hay số điểm quan 42 trọng Một vài biểu treo giá đỡ lật lên thông tin giới thiệu Bởi bạn sử dụng biểu chuẩn bị trước bảng giấy, bạn viết phần lời bạn giảng - Ưu điểm tài liệu nghe nhìn: + Các tài liệu nghe nhìn cung cấp khác hứng khởi học Chúng giúp trì ý quan tâm học viên + Các tài liệu nghe nhìn cung cấp thêm đầu vào cho học viên Nghiên cứu việc học học thông qua nhiều giác quan ghi nhớ nhiều + Các tài liệu nghe nhìn cung cấp hoạt động ngồi thực tiễn cho khố tập huấn việc đưa hình ảnh vào lớp học hay trình diễn đưa thực tiễn vào lớp học + Các tài liệu nghe nhìn làm cho học viên hiểu tiếp thu thông tin nhanh + Các tài liệu nghe nhìn thường giúp người dạy tự tin việc giảng dạy bảo đảm tính quán truyền đạt thông tin - Hạn chế tài liệu nghe nhìn: + Các tài liệu nghe nhìn có chi phí cao địi hỏi thơng thạo nguồn lực để chuẩn bị chúng + Nhiều dạng tài liệu nghe nhìn địi hỏi thiết bị cho việc sử dụng chúng Máy chiếu giấy bóng kính (Overhead Projector), máy chiếu phim đèn chiếu (Slide Projector), máy thu phát băng ghi âm, ghi hình phương tiện khác cần đến Khơng có nguồn điện hạn chế việc sử dụng phương tiện + Hầu hết phương tiện nghe nhìn địi hỏi kỹ cần thiết để vận hành trình bày có hiệu + Điều kiện thực tế khơng thích ứng cho việc sản xuất tài liệu nghe nhìn Xử lý thực tế trường in tranh ảnh, áp phích cơng việc sản xuất khác cần nguồn lực tập trung thành phố lớn 3.1.4 Nguyên tắc phương pháp tập huấn a Nguyên tắc * Sự quan tâm Tập huấn viên cần phải biết kích hoạt trì quan tâm học viên Nhiệm vụ tập huấn viên phải tìm phương pháp độc kích hoạt ham muốn tìm hiểu học viên dựa chuyên môn quan tâm họ - Giải thích mục đích tập huấn thuyết phục học viên điểm mạnh kỹ tiếp thu được; - Sử dụng thi, trò chơi nhóm hoạt động đặc biệt; - Chú ý đến kinh nghiệm quan tâm học viên; - Đa dạng hoá phương pháp tập huấn để học viên học nhiều nhất; - Đặt học viên vào tình thực; - Sử dụng phương pháp tập huấn khác nhau; - Thể nhiệt tình chủ đề tập huấn * Sự tham gia Học viên nhớ chủ đề khoá tập huấn cách dễ dàng họ có hội tham gia cách tích cực vào trình học: - Bài học kiến thức quan điểm: + Đặt câu hỏi (kích hoạt); + Giao tập nhà thích hợp; + Để học viên tham gia thảo luận tranh cãi - Bài học thói quen: + Đặt thực hành nhấn mạnh tầm quan trọng để thực công việc cách chu đáo; + Dành đủ thời gian để thực tập; 43 + Giám sát chặt chẽ trình thực hành để kịp thời sửa chữa lỗi * Sự hiểu biết Học viên tiếp thu dễ dàng tập huấn viên bắt đầu với trình độ hiểu biết theo dõi tiến trình học cuả họ - Trước tập huấn: + Tìm hiểu nhu cầu đào tạo (TNA) + Xây dựng kế hoạch tập huấn cho: + Đi từ biết đến biết thêm kiến thức, kỹ mới; + Đi từ chủ đề dễ đến khó - Trong q trình tập huấn: + Thường xuyên đánh giá mức độ nhận thức học viên cách đặt câu hỏi cho họ; + Quan sát liên tục biểu khuôn mặt học viên; + Giám sát học viên trình thực hành - Sau ngày học: Tổng kết tập nhà, thực hành đưa ý kiến phản hồi trước bắt đầu * Sự đánh giá Để khoá tập huấn thành công đưa kết tập huấn, tập huấn viên cần phải đánh giá khóa học Bằng cách này, đảm bảo học viên hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu Đưa tập thực hành, tập nhà, câu hỏi kiểm tra nhỏ đánh giá mức độ tiếp thu học viên nội dung khoá tập huấn - Đánh giá sau chủ đề tập huấn; - Đánh giá sau ngày tập huấn; - Đánh giá khả học viên sau kết thúc khoá tập huấn * Sự nhấn mạnh Việc học đạt hiệu tập huấn viên trọng vào chủ đề tập huấn Nội dung tập huấn cô đọng tập huấn viên nhắc lại gạch điểm có liên quan đến mục đích khố tập huấn - Trình bày theo chủ đề; - Tóm tắt phần học, tập trung vào điểm quan trọng; - Dành nhiều thời gian cho chủ đề quan trọng; - Nhắc lại vấn đề tập huấn trình giảng; - Củng cố nội dung cách đặt câu hỏi tập thực hành; - Sử dụng tài liệu tập huấn làm bật vấn đề quantrọng; - Cung cấp cho học viên tài liệu phát tóm tắt nội dung tập huấn * Sự thành công Để khố tập huấn đạt hiệu quả, học viên phải có hội trải nghiệm cảm giác thành công nhờ cố gắng thân họ Do vậy, tập huấn viên nên: - Nêu rõ mục đích khố tập huấn với học viên; - Nêu rõ nội dung tập huấn sử dụng từ đơn giản để học viên cảm thấy thoải mái, hài lịng; - Thơng báo cho học viên biết tiến họ; - Khen ngợi học viên họ hồn thành tốt cơng việc b Các phương pháp tập huấn Một số phương pháp phổ biến trình bày kỹ mục * Phương pháp giảng giải có tham gia Là phương pháp trình bày vấn đề cách đặt câu hỏi thích hợp cho học viên - Ưu nhược điểm phương pháp + Ưu điểm: 44 • Cải thiện tham gia học viên • Tập huấn viên kiểm sốt giảng • Tham dự viên tham gia hình thành khái niệm + Nhược điểm: • Tập huấn viên phải có kỹ truyền thơng tốt • Tập huấn viên cần có kỹ thuật đặt câu hỏi • Cần có nhiều dạng câu hỏi phong phú, không gây tẻ nhạt - Tại tập huấn lại phải đặt câu hỏi? Câu hỏi sử dụng thường xuyên tập huấn mà sống hàng ngày Khơng có câu hỏi trao đổi thông tin hạn chế Các câu hỏi câu trả lời tạo thành nói chuyện Trong tập huấn việc đặt câu hỏi nhằm số mục đích sau: • Để khuyến khích suy nghĩ học viên • Để hướng dẫn học viên tự phân tích đánh giá vấn đề • Để củng cố kiến thức • Để kiểm tra mức độ hiểu • Để trì ý học viên • Để chấm dứt nói chuyện riêng tránh trường hợp người hay lấn át người khác lớp học - Cách đưa câu hỏi • Hỏi trực tiếp: câu hỏi đưa cho người cụ thể lớp học, câu hỏi đưa để kiểm tra xem người hỏi hiểu vấn đề nào? Ngồi câu hỏi cịn sử dụng để lơi kéo tham gia người nói, rụt rè hay người lơ đãng không ý đến nội dung học • Hỏi chung: Là câu hỏi sử dụng để khuyến khích suy nghĩ lớp, không nhằm người cụ thể lớp học Câu hỏi làm cho tất học viên phải suy nghĩ nên có cảm giác lớp học trùng xuống nên cần có hoạt động để phá băng Sau có thời gian cho người suy nghĩ tập huấn viên cần định người trả lời, theo người khác dễ dàng để tiếp tục học - Các loại câu hỏi + Câu hỏi dẫn dắt: Là loại câu hỏi bao gồm thơng tin gợi ý cho người trả lời Ví dụ: Theo bạn mối quan hệ học viên lớp ta gắn bó mức độ nào? thay hỏi Bạn có nhận xét mối quan hệ học viên lớp? Trong trường hợp này"gắn bó" từ dẫn + Câu hỏi tu từ: Là loại câu hỏi không cần câu trả lời Mục đích loại câu hỏi nhằm thu hút ý học viên Ví dụ: Tập huấn viên đặt câu hỏi: "Câu hỏi phổ biến giao tiếp hàng ngày tập huấn sao? -ngừng ngắn -Bài học hơm nghiên cứu về: Đặt câu hỏi tập huấn" Khi đưa câu hỏi tu từ bạn đừng dừng lại lâu học viên bắt đầu việc trả lời câu hỏi, câu hỏi khơng đạt mục đích mong muốn + Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi có từ để hỏi như: Tại sao? Khi nào? Như nào? Ai? Cái gì? Loại câu hỏi kích thích suy nghĩ rộng học viên Câu trả lời đưa nhiều loại thông tin đa dạng thể quan điểm cá nhân + Câu hỏi đóng: Là câu hỏi cho phép người hỏi trả lời có hay khơng hay sai Câu hỏi loại giúp cho học viên có câu trả lời nhanh chóng khơng thu thập nhiều thông tin Khi sử dụng loại câu hỏi tập huấn viên nên hỏi câu hỏi có từ để hỏi như: 45 Tại sao, nào, gì, đâu, để có thêm nhiều thơng tin Một câu hỏi đóng dễ dàng chuyển thành câu hỏi mở Nên tập huấn viên cần ý chọn câu hỏi cho đạt mục tiêu mong muốn - Thế câu hỏi tốt? Một câu hỏi tốt câu hỏi ngắn gọn, rõ ý hỏi, giúp người trả lời định hướng suy nghĩ suy nghĩ có hiệu Câu hỏi dài kèm theo lời giải thích làm cho người hỏi khó suy nghĩ tập trung Câu hỏi chung chung làm cho học viên khó trả lời Trong tập huấn tập huấn viên người hướng dẫn học viên, giúp họ nghĩ, nói làm Vì để đặt câu hỏi tốt tập huấn viên cần quan tâm đến diễn biến lớp Tập huấn viên phải quan sát thái độ lắng nghe lời phát biểu học viên để biết học viên nghĩ gì, họ phát biểu kiến chưa, họ hiểu đầy đủ chưa, cịn điều cần bổ sung tiếp Tập huấn viên cần lắng nghe, quan sát để biết tập huấn họ có hướng không, nhanh hay chậm để lựa chọn biện pháp/ đưa câu hỏi can thiệp hợp lý c Phương pháp làm mẫu Làm mẫu trình diễn hoạt động, thường kỹ thuật xác Dùng phương pháp làm mẫu để tập huấn bắt đầu học cách trình diễn thao tác kỹ thuật tập huấn viên kết thúc học học viên trình diễn lại thao tác tập huấn viên Thành công học thể tốc độ, mức độ xác, mức độ thành thạo trình diễn học viên kết thúc học Sử dụng phương pháp làm mẫu hiệu thao tác kỹ thuật thực hành * Ưu điểm nhược điểm phương pháp làm mẫu: + Ưu điểm • Kết hợp sử dụng nhiều giác quan người học, làm cho việc ghi nhớ dễ dàng • Học kiến thức gắn liền với làm thật • Học viên giúp học tốt • Thu hút ý học viên + Nhược điểm: • Khơng hiệu nhóm học viên q đơng, người khơng quan sát tốt • Cần nhiều thời gian • Có thể cần số vật liệu phương tiện • Thường cần có điều kiện đặc biệt * Chuẩn bị: • Thiết bị, phương tiện để trình diễn • Địa điểm để trình diễn • Vật liệu, thiết bị cần thiết vị trí phù hợp để tất học viên theo dõi dễ dàng • Nếu kỹ thuật tập huấn viên cần phải thực hành trước nhà để đảm bảo thao tác kỹ thuật đươc xác trình diễn trước học viên - Chú ý: Để làm mẫu tốt, bạn phải chắn bạn hoàn toàn quen thuộc với phương tiện thiết bị dùng để làm mẫu sử dụng thứ cách thành thục * Các bước làm mẫu: Bước Trình diễn tốc độ tiêu chuẩn Trình diễn kỹ cách xác, với tốc độ tiêu chuẩn để học viên thấy kết cuối họ cần đạt Bước Trình diễn chậm kết hợp giảng giải Tập huấn viên trình diễn lại, lần làm thật chậm để học viên nhìn thấy xác động tác Với động tác thực hiện, tập huấn viên cần giải thích chậm, rõ, nhấn mạnh thơng tin quan trọng Dừng lại chút trước chuyển sang động tác khác Tập huấn viên dùng tờ nhắc để tránh nói nhầm, nói thiếu Trong bước phần lời 46 hướng dẫn cần chuẩn bị xác để học viên dễ nhớ, khơng q dài lắt léo, làm cho học viên nhớ nhầm hiểu sai Bước Học viên ghi nhớ cách làm Yêu cầu học viên mô tả lại trình mà giảng viên thực Tập huấn viên thao tác lại theo mô tả học viên, hỏi lại học viên mô tả chưa đủ chưa xác Bước Học viên thực hành có hỗ trợ Học viên thực hành kỹ giám sát chặt chẽ tập huấn viên Trong bước tập huấn viên can thiệp vào thực hành học viên thực thiếu chưa sác thao tác Nên chọn học viên nắm tốt kỹ học lên thực hành học viên thay tập huấn viên hỗ trợ học viên khác bước thực hành tự Bước Học viên thực hành tự hỗ trợ lẫn Thời gian cho bước phải chiếm 50% tổng thời gian học Cần khuyến khích học viên để họ tích cực giúp đỡ học tập Tập huấn viên hạn chế can thiệp tuyệt đối không làm hộ học viên.Tuy nhiên, tập huấn viên cần có mặt để giải đáp thắc mắc mà tự học viên chưa trả lời Bước Đánh giá kết học kết thúc Tập huấn viên yêu cầu số học viên trình diễn lại để khẳng định kết học tập họ Giải thắc mắc cuối Nhấn mạnh vài điểm học viên cần ý d Phương pháp hướng dẫn thảo luận nhóm * Vai trị người hướng dẫn thảo luận nhóm Người hướng dẫn hỗ trợ nhóm cách có phương pháp việc tìm giải pháp nội dung thảo luận hay vấn đề nhóm cần giải Người hướng dẫn không can thiệp vào nội dung thảo luận, mà hỗ trợ để tối ưu hố q trình thảo luận tham dự vào Hai yếu tố quan trọng người hướng dẫn: • Thỏa thuận mục tiêu = chiều cạnh chủ đề hay nội dung • Khơng khí tốt nhóm = chiều cạnh quan hệ * Quản lý trình thảo luận - Giải vấn đề: Phiếu câu hỏi, biểu đồ nhân quả, phân tích quyền lực – quyền lợi, động não, xác định ưu tiên, kỹ thuật định - Hình tượng, trực quan hố: Cấu trúc q trình - Cách tiếp cận • Quy ước với người hướng dẫn • Quy ước với người tham dự - Trình bày • Trong q trình : trình bày ngắn, để bắt đầu q trình (tóm tắt) • Sau phiên làm việc : trình bày kết - Kết • Kết tạo • Khơng khí làm việc * Quy tắc hướng dẫn thảo luận nhóm Mục tiêu hướng dẫn thảo luận nhóm kiểm sốt q trình mà khơng kiểm sốt nội dung Trưởng nhóm thảo luận cần phải cố gắng để đạt việc thảo luận nhóm hướng cách: • Khuyến khích tạo điều kiện cho thành viên nói ý kiến • Hỗ trợ thành viên gặp khó khăn việc trình bày ý nghĩ tự tin cách khuyến khích họ • Đảm bảo để thành viên có cố gắng để hiểu lẫn 47 • Mời thành viên đưa quan điểm câu hỏi: đóng góp thành viên trọng tâm cần ý • Kiềm chế đưa nhận xét ý kiến thành viên • Kiềm chế đưa nhận xét hay ý kiến chủ đề • Đảm bảo thành viên có hội để đóng góp • Duy trì liên hệ qua mắt nhìn • Lắng nghe đặt câu hỏi • Đầu tiên cần tạo điều kiện trình bày ý kiến, sau để thảo luận • Tóm tắt tình hình hay tiến độ thảo luận chủ đề trọng tâm đề cập e Phương pháp động não * Tổ chức động não nào? Phương pháp động não bao gồm bước: Phát sinh ý tưởng Phân loại ý kiến, Đánh giá ý kiến Khi dùng phương pháp Động Não, điều quan trọng tập huấn viên không lẫn lộn bước Mỗi bước phương pháp có nguyên tắc riêng Bước1 Phát sinh ý tưởng - Đặt câu hỏi - Số lượng câu trả lời quan trọng chất lượng - Chấp nhận tất ý kiến, kể ý tưởng khác thường hay khơng có giá trị - Khơng phán xét hay phê phán ý kiến Bước Phân loại ý tưởng - Tập hợp ý kiến giống liên quan đến thành nhóm - Tổ chức nhóm ý kiến theo cấu trúc hợp lý - Đặt tên tổng quát cho nhóm ý kiến Bước Đánh giá ý kiến - Đánh giá chất lượng ý kiến - Đánh giá cách cấu trúc nhóm ý kiến * Khi sử dụng phương pháp? - Khi cần thảo luận trước đưa kết luận, đánh giá vấn đề - Khi cần khuyến khích phát triển suy nghĩ theo hướng số lượng - Khi cần khám phá ý tưởng để giải vấn đề mà không giải theo cách thông thường - Khi cần phát huy suy nghĩ sáng tạo * Ưu nhựơc điểm phương pháp + Ưu điểm • Huy động khả suy nghĩ cá nhân học viên • Đưa cách giải vấn đề trước chưa có giải pháp • Người học động viên nhờ khơng khí tự phát biểu ý kiến mà tham gia đóng góp + Hạn chế - Nhiều ý kiến đưa có giá trị - Để chọn ý hay, nhóm phải phán xét, phê phán, đánh giá ý kiến khác Việc cần tế nhị tinh thần xây dựng - Nhiều người thấy khó vượt qua suy nghĩ thành nếp để có ý tưởng sáng tạo * Yêu cầu thực - Cần có mơi trường học thoải mái khơng làm phân tán tư tưởng - Cần có tập huấn viên nhiệt tình thành thạo 48 - Nếu diện tích cho phép số học viên không lớn, nên ngồi thành hình bán nguyệt - Cần có người ghi lại ý kiến đưa * Vai trò tập huấn viên Nên làm : - Giới thiệu chủ đề bàn luận cho lớp rõ - Đặt câu hỏi rõ ràng - Khuyến khích suy nghĩ học viên - Quan tâm đến tất học viên - Coi trọng tất ý kiến đưa - Quan sát, nhận biết thời điểm để chuyển sang bước - Thực đủ ba bước phương pháp - Nhạy cảm với phản ứng lớp Nên tránh: - Phản ứng lại ý kiến mà học viên đưa - Đưa câu hỏi rộng trừu tượng mà lại đòi hỏi học viên đưa câu trả lời đầy đủ, hoàn hảo - Gây khơng khí căng thẳng lớp học làm học viên bối rối câu hỏi khó 3.2 ĐÁNH GIÁ KHĨA TẬP HUẤN 3.2.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá khâu thiếu - Kiểm tra công cụ hay phương tiện để đo lường trình độ kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học viên - Đánh giá khái niệm nhằm xác định mức độ trình độ học viên Kiểm tra đánh giá có mối quan hệ khăng khít với Kiểm tra phương tiện đánh giá, đánh giá mục đích kiểm tra Múc đích đánh giá định nội dụng hình thức kiểm tra Không thể đánh không dựa vào kiểm tra 3.2.2 Định nghĩa kiểm tra đánh giá, kiểm tra đánh giá kết học tập a Mục đích - Xác định số lượng chất lượng giáo dục học tập - Kích thích giáo viên dạy tốt học viên tích cực tự lực để đạt kết tốt việc học b Mục đích cụ thể * Đối với học sinh - Giúp học viên đào sâu kiến thức, hệ thống hóa kiến thức học Khái quát hóa tri thức tiếp thu giúp học viên phát triển tư trí nhớ - Giúp học viên tránh lỗ hổng tri thức kịp thời bổ sung - Giúp học viên nâng cao tính độc lập tích cực học, thảo luận, phân tích có phê phán, rèn luyện khả giải vấn đề học tập * Đối với giáo viên - Hiểu rõ kết công tác giảng dạy dẫn đến hoàn thiện kết học tập học viên - Hồn chỉnh hình thức tổ chức phương pháp giảng dạy để tăng phần hữu hiệu - Hiểu rõ trình độ học tập học viên, nâng cao chất lượng giảng dạy lập kế hoạch bồi dưỡng cho học viên khá, phụ đạo cho học viên * Đối với nhà trường, phụ huynh quan giáo dục - Giúp nhà trường theo dõi tình hình học tập học viên qua đánh giá công việc giảng dạy giáo viên - Giúp cho phụ huynh biết rõ tình hình học tập em mình, nhờ tăng cường mối liên hệ nhà trường gia đình chặt chẽ 49 - Giúp cho quan giáo dục nắm xác tình hình học tập học viên từ sửa đổi lại chương trình có biện pháp bổ sung thích hợp 3.2.3 Các loại kiểm tra đánh giá kết học tập - Theo hình thức: Kiểm tra miệng, KT viết, KT trắc nghiệm, thực hành - Theo nội dung: KT kiến thức, KT kỹ năng, kỹ xảo - Theo tính tin cậy: KT chủ quan, KT khách quan 3.2.4 Các loại phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập a Kiểm tra vấn đáp (KT miệng) * Điều kiện áp dụng - Sử dụng thời gian trình dạy học - Đầu buổi học để KT cũ hay dể mở đầu - Đang lúc giảng bài: Đặt câu hỏi liên quan đế kiến thức cũ hay để KT tình hình kiến thức học viên - Cuối học để củng cố kiến thức học hay trước thực hành thí nghiệm - KT định kỳ hay cuối học kỳ * Phân loại: - KT cá nhân: hình thức KT mà học viên có nội dung riêng - Kiểm tra đồng loạt : hình thức đặt câu hỏi chung tất học viên tham gia trả lời - KT phối hợp: hình thức tiến hành KT cá nhân KT đồng loạt * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Nắm tư tưởng suy luận học sinh để kịp thời uốn nắn sai sót lời nói đồng thời giúp học viên sử dụng thuật ngữ diễn đạt ý cách logic + Học viên hiểu nhớ lâu kiến thức + Giúp GV Xác định trình độ học viên + Giúp học viên mạnh dạn, rèn luyện khả đối đáp, phán đoán nhanh - Nhược điểm: + Khơng đánh giá mức trình độ chung lớp + Mất nhiều thời gian, câu hỏi có độ khó khơng đồng b Kiểm tra viết * Điều kiện áp dụng: - Đòi hỏi có thời gian - Kiểm tra tính chun cần học viên - KT định kỳ sau học xong chương trình hay phần - KT cuối học kỳ * Phân loại - Luận đề: Thời gian KT dài, câu hỏi vấn đề lớn, học viên trình bày phải có nhập vấn đề, kết luận cấu trúc - Các câu hỏi ngắn: + Mỗi câu trả lời từ 15 - 20 phút + Trả lời ngắn gọn, trọng tâm + Các ý gạch đầu dòng * Ưu, nhược điểm - Ưu điểm: + Trong thời gian ngắn KT tất học viên lớp số nội dung định + Học viên có thời gian suy nghĩ, phát huy lực sáng tạo + Giáo viên nắm tình hình trình độ chung lớp từ có kế hoạch cụ thể cho lớp học viên - Nhược điểm 50 + Nội dung KT không bao trùm hết chương trình + Thang điểm phức tạp, đánh giá khó khăn + Kết KT chịu ảnh hưởng qua cách trình bày, chữ viết hành văn học viên c Kiểm tra thực hành * Điều kiện áp dụng - Chỉ kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo - Kiểm tra bước lao động SX - Kiểm tra thao tác kỹ thuật * Phân loại - Kiểm tra thành phẩm( Sản phẩm) thực hành: Dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật - Kiểm tra thao tác thực hành: + Tiêu chuẩn thao tác: Đúng trình tự + Tiêu chuẩn kỹ thuật: Dụng cụ lao động phù hợp + Tiêu chuẩn nội quy: Đúng nội quy * Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: phương pháp kiểm tra hữu hiệu không thay - Nhược điểm: + Đòi hỏi thời gian thực giáo viên theo dõi suốt trình + Giáo viên phải theo dõi nhiều học viên lúc + Phải có đầy đủ phương tiện, dụng cụ, trang thiết bị, máy móc Phần thực hành: Nội dung 1: Thiết kế 01 khóa tập huấn ngắn hạn dựa nhu cầu người dân sau thực tế điều tra nhu cầu đào tạo địa phương Nội dung 2: Biên soạn công cụ đánh giá theo nội dung thiết kế khóa tập huấn Mục 3.1 Bài 4: TỔ CHỨC THỰC HIỆN KHÓA TẬP HUẤN (Tổng số: 18 giờ; LT: giờ; TH: 12 ) Mã bài: M24-4 Mục tiêu Sau học xong này, học viên có khả năng: 51 - Lựa chọn PP kiểm tra đánh giá kết học tập phù hợp dạy chọn - Trình diễn dạy vi mơ khái niệm nguyên lý chọn theo tiêu chí đánh giá trình diễn dạy khái niệm nguyên lý học - Trình diễn kĩ nghề nghiệp theo chuyên môn giảng dạy thời gian khoảng 20 - 25 phút theo lịch phân cơng, bảo đảm việc chuẩn bị trình diễn giảng viên chấp nhận, có hướng dẫn thực phát cho học viên, trình diễn rõ ràng bước, học viên nghe rõ, thấy rõ tập trung ý quan sát trình diễn, quan sát đặt câu hỏi để kiểm soát ý học viên - Đánh giá hiệu dạy lý thuyết thực hành mẫu đánh giá dạy đảm bảo sai số không điểm - Tổ chức đúc rút kinh nghiệm khoá tập huấn khoảng thời gian 15 - 45 phút, đảm bảo yêu cầu liệt kê kiện, có cảm nhận học viên, đề xuất điểm quan trọng cần cải thiện tương lai tất học viên tham gia vào hoạt động rút kinh nghiệm Nội dung Phần lý thuyết 4.1 CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 4.1.1 Xác định mục tiêu tập huấn Thường gắn với dự án, chương trình phát triển 4.1.2 Phối hợp với địa phương cộng đồng - Lãnh đạo địa phương cộng đồng có vai trị quan trọng việc phối hợp thực chương trình - Cần phối hợp với tổ chức xã hội, quần chúng để động viên tham gia dân vào hoạt động khuyến nông 4.1.3 Chọn học viên tham gia tập huấn - Phải nông dân trực tiếp sản xuất - Muốn tham gia học, có quan tâm - Chú ý tỷ lệ nam/nữ, lứa tuổi - Phân bố tương đối đồng thôn 4.1.4 Chuẩn bị mô hình - Mơ hình tiêu lớp đồng: thực nghiệm đối xứng tăng tính phục - Phương tiện, tiêu bản, mẫu vật, cơng cụ - Bài giảng (tài liệu tập huấn) 4.2 KHAI MẠC 4.2.1 Họp mặt với nông dân - Nên để nơng dân ngồi thành hình trịn - Để người tự giới thiệu - Giảng viên giới thiệu trước, vui vẻ 4.2.2 Tổ chức nhóm tập huấn * Chọn lớp trưởng: - Yêu thích học tập, uy tín, thuyết phục, đồng cảm - Có lực lãnh đạo - Có kinh nghiệm sản xuất * Phân loại nông dân để hình thành nên nhóm, lớp có quan tâm, điều kiện kinh tế nhận thức * Phân công nông dân thực chuyên đề nhỏ 4.2.3 Trong trình tập huấn - Giảng viên trình bày đơn giản, hấp dẫn, ngắn gọn - Hướng dẫn cổ vũ nơng dân làm, quan sát, phân tích 52 - Khơi dậy thảo luận nậhn xét, trình bày cho lớp biết - Vui nhộn tạo hứng thú - Chú ý đào tạo nông dân làm giáo viên (cán tập huấn) Văn nghệ tập huấn - Văn nghệ phương tiện truyền thơng có hiệu khơng cho nơng dân mà cịn cho nhà lãnh đạo - Hình thức truyền thơng kiểu dân gian quen với người thơ ca, hò vè, kịch, chèo - Mọi người cổ vũ sáng tác biểu diễn tiết mục 4.3 GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH TẬP HUẤN a Trước giai đoạn thực • Những phương pháp tập huấn phát triển cúó thực đem lại kiến thức kĩ cần thiết cho học viên để họ thực cơng việc vai trị khơng? • Những phương pháp có phù hợp với phong cách học học viên khơng? Học viên có cảm thấy khó khăn việc thấu hiểu phương pháp khơng? b Khi tiến hành tập huấn • Tìm hiểu cách thức học tập học viên Liệu họ có thực hiểu kiến thức truyền đạt khơng? • Tiến hành theo định kỳ tập ngắn, ví dụ yêu cầu học viên giải thich điểm vấn đề họ truyền đạt giảng • Học viên có tích cực tham gia vào hoạt động? Học viên có đến muộn sớm không? Yêu cầu học viên xác định tỉ lệ hoạt động * Sau hồn tất khố học • Giao tập cho học viên trước sau tiến hành tập huấn, so sánh kết quả? • Phỏng vấn học viên trước sau tiến hành tập huấn, so sánh kết quả? • Giám sát học viên thực công việc vai trị nào? • Phân cơng cán đánh giá hay ngồi tổ chức để đánh giá kiến thức kĩ học viên + Những phương pháp đánh giá khoá tập huấn Những phương pháp sử dụng để đánh giá tập huấn phổ biến nhất: • Xem xét lại cơng việc • Phỏng vấn học viên; • Các nhóm tiêu điểm • Giám sát viên • Quan sát • Bảng hỏi • Bài luận • Đóng vai • Kiểm tra kĩ cách thể • Kiểm tra hình thức nối - Đèn chiếu qua đầu, phơng chiếu: 1chiếc; sơ đồ hình vẽ in giấy bóng kính, máy tính PC, máy quay camera, băng video, đĩa CD trắng - Nguyên liệu vật tư: Bút viết bảng, bảng ghim, bảng đen, bảng lật (Flipchart-Board), kẹp giấy, bút bi, bút chì, băng dính giấy, bút bảng, tẩy, ghim dập, ghim cài, giấy A4 trắng, thẻ kỹ màu VI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA MƠ ĐUN./MƠN HỌC - Mơn học có kiểm tra định kỳ, nội dung kiểm tra giáo viên tự định theo nội dung học tập 53 - Kiểm tra định kỳ lý thuyết thực theo hình thức viết thời gian từ 45 - 90 phút; Kiểm tra định hành thực theo hình thức thực hành tập kỹ thời gian từ - - Học sinh phải phải tham dự đầy đủ kiểm tra định kỳ Điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số điểm tổng kết môn học, mô-đun VII HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN/MƠN HỌC - Mơ đun hướng vào việc đào tạo, bồi dưỡng cho học viên kiến thức, kĩ năng, thái độ tâm sẵn sàng tổ chức tham gia vào khoá tập huấn chuyển giao tiến KHKT cho nông dân, bao gồm nội dung lí thuyết thực hành Vì vậy, xem nhẹ nội dung chương trình - Phương pháp làm việc cần trọng việc thực hành cá nhân nhóm học viên phát huy tối đa tham gia họ để rèn luyện kĩ thực hành học viên hướng dẫn giảng viên (Tốt có giảng viên) Vì vậy, họ phải có đủ điều kiện tinh thần vật chất để tham gia đầy đủ tích cực vào q trình dạy học - Tài liệu tập huấn chủ yếu chuẩn bị trước trao cho học viên vào thời điểm cần thiết cách phù hợp Các tài liệu phát tay chuẩn bị trình tập huấn tuỳ theo tình dạy học cụ thể - Giáo viên cần tập huấn phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm trước thực - Sử dụng phương pháp thuyết trình với thảo luận, làm mẫu, trực quan, uốn nắn, thực hành kỹ năng, kiểm tra đánh giá -Trong nội dung học tập, sau kết thúc phần lý thuyết thực hành theo nội dung, không học lý thuyết xong thực hành Tài liệu tham khảo -Tài liệu giảng Đào tạo chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật - Trường Cao đẳng nghề CN NL Phú Thọ -Tài liệu giảng Phương pháp dạy học - Trường Cao đẳng nghề khí Phúc yên - Bài giảng Khuyến nông lâm - Trường Cao đẳng nghề CN NL Phú Thọ - Bài giảng Khuyến nông lâm - Trường Đại học NN Hà Nội - Giáo trình Phương pháp giảng dạy - Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 54 ... ĐÀO TẠO CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT Mã số mô đun (Môn học) : MĐ 24 Thời gian mô đun: 60 (LT: 20 giờ; TH: 40 giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN/MƠN HỌC - Mô đun kỹ Đào tạo chuyển giao. .. giảng: Gồm: Kỹ mở đầu dạy; kỹ thuyết trình có minh họa; kỹ vấn đáp; kỹ trình diễn mẫu; kỹ quản lý lớp học; kỹ tổ chức quản lý hoạt động nhóm nhỏ; kỹ sử dụng phương tiện dạy học; kỹ giao tiếp,... Nhóm kỹ giao tiếp bản: - Kỹ tạo lập mối quan hệ giao tiếp - Kỹ biết cân nhu cầu chủ thể đối tượng giao tiếp - Kỹ nghe biết lắng nghe - Kỹ tự chủ cảm xúc hành vi - Kỹ tự kiềm chế - Kỹ diễn đạt - Kỹ

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w