1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Atisô Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế và bảo quản theo tiêu chuẩn GACPWHO

40 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 6,73 MB

Nội dung

ATISƠ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO THÁNG NĂM 2020 Lời giới thiệu Ảnh minh hoạ, nguồn Internet * Atisô (Cynara scolymus L.) dược liệu quý y học cổ truyền y học đại Việt Nam, có tác dụng hạ cholesterol urê máu, tạo mật, tăng tiết mật, lợi tiểu, thường làm thuốc thông mật, thông tiểu tiện chữa chứng bệnh gan thận Bộ phận sử dụng làm thuốc gồm lá, hoa, thân rễ Nhằm tự chủ nguồn dược liệu chất lượng tốt tăng suất trồng, đơn vị sản xuất dược liệu xây dựng vùng trồng Atisô đạt Tiêu chuẩn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc Tổ chức Y tế giới (gọi tắt Tiêu chuẩn GACP-WHO) Dựa kinh nghiệm thực tiễn sản xuất Atisơ, với ý kiến đóng góp chuyên gia Viện Dược liệu Trung ương, Dự án “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam”, Liên minh Châu Âu tài trợ, thực Tổ chức HELVETAS Việt Nam, biên soạn sổ tay “Atisô-Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái, sơ chế bảo quản theo tiêu chuẩn GACP-WHO” Trong trình thực sổ tay khơng tránh khỏi sai sót, chúng tơi mong đón nhận ý kiến đóng góp để lần tái sau hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! NHĨM BIÊN SOẠN * Tài liệu có sử dụng số hình ảnh từ Internet nhằm mục đích minh hoạ KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SĨC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO MỤC LỤC KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN I: NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.1 GACP-WHO gì? 1.2 Nội dung GACP-WHO PHẦN II: THÔNG TIN CHUNG 14 2.1 Tên loài 15 2.2 Đặc điểm thực vật 15 2.3 Đặc điểm phân bố sinh thái .16 2.4 Giá trị sử dụng 16 PHẦN III: KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC 17 3.1 Lựa chọn vùng trồng 18 3.2 Thời vụ trồng thu hoạch .18 3.3 Kỹ thuật nhân giống 19 3.4 Kỹ thuật làm đất 21 3.5 Kỹ thuật trồng .21 3.6 Phân bón kỹ thuật bón phân .22 3.7 Làm cỏ tưới nước 24 PHẦN IV: QUẢN LÝ SÂU BỆNH 25 4.1 Bệnh hại 26 4.2 Sâu hại 29 PHẦN V: THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN 31 5.1 Thời điểm thu hoạch 32 5.2 Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch 32 5.3 Kỹ thuật thu hoạch 32 5.4 Vận chuyển sản phẩm 34 5.5 Kỹ thuật sơ chế .34 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản 35 PHẦN VI: HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 36 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN I NGUYÊN TẮC, TIÊU CHUẨN GACP-WHO KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.1 GACP-WHO gì? 1.2 Nội dung GACP-WHO GACP viết tắt cụm từ tiếng Anh: Good Agricultural and Collection Practices for medicinal plants (tiếng Việt: Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc) 1.2.1 Chọn vùng trồng WHO (World Health Organization) tên viết tắt Tổ chức Y tế Thế giới Năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban hành Tài liệu hướng dẫn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) nhằm mục tiêu: • Góp phần bảo đảm chất lượng ngun liệu thảo dược dùng làm nguồn sản xuất thuốc, để cải thiện chất lượng, an toàn hiệu thành phần thảo dược; • Hướng dẫn xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hành tốt nuôi trồng thu hái cấp quốc gia và/ khu vực; • Khuyến khích hỗ trợ việc trồng trọt thu hái thuốc chất lượng tốt cách bền vững theo phương pháp tôn trọng hỗ trợ việc bảo tồn loại thuốc mơi trường nói chung Dựa vào Tài liệu hướng dẫn Thực hành tốt trồng trọt thu hái thuốc (GACP) WHO, Bộ Y tế ban hành văn hướng dẫn áp dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn GACP-WHO Chọn vùng có điều kiện tự nhiên (điều kiện sinh thái, ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, loại đất, độ phì nhiêu, khả thoát giữ nước, độ pH…) phù hợp nhu cầu sinh trưởng phát triển trồng • Khơng trồng, thu hái vùng có nguy gây ô nhiễm, lan truyền, phát tán tác nhân gây độc hại khói bụi khu cơng nghiệp, lò gạch, nhà máy xi măng, khu đổ rác thải, bệnh viện, nghĩa trang, khu đất tồn dư kim loại nặng hay hố chất độc hại; • Cần kiểm nghiệm mẫu đất để đánh giá tiêu độc hại tồn dư (vd: kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây hại), đảm bảo mức cho phép theo văn quan quản lý ban hành; KHÔNG trồng, thu hái dược liệu vùng có nguy nhiễm KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Bảng 01: Giới hạn số kim loại nặng đất trồng theo Quy chuẩn QCVN 03-MT:2015/BTNMT Thông số Giá trị giới hạn (≤ mg/kg đất khơ) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Kẽm (Zn) Đồng (Cu) 15 1,5 70 200 100 • Kiểm nghiệm chất lượng đất để chọn nơi trồng phù hợp đưa chế độ phân bón hợp lý; • Cần quy hoạch vùng trồng tập trung để dễ quản lý giới hố 1.2.2 Nguồn nước tưới • Khơng sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm (nước thải khu công nghiệp, bệnh viện, khu dân cư tập trung hay trang trại chăn ni, lị giết mổ gia súc, gia cầm, nước phân, nước tiểu v.v); • Kiểm nghiệm nguồn nước tưới để đánh giá tiêu độc hại tồn dư (vd kim loại nặng, hoá chất, vi sinh vật gây hại, khuẩn E.coli,…) đảm bảo mức cho phép theo văn Cơ quan quản lý ban hành KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO KHƠNG sử dụng nguồn nước bị nhiễm Bảng 02: Giới hạn số kim loại nặng nước tưới tiêu theo Quy chuẩn kỹ thuật chất lượng nước tưới tiêu QCVN 39: 2011/BTNMT Thông số Giá trị giới hạn (≤ mg/lít) Asen (As) Chì (Pb) Cadimi (Cd) Thủy ngân (Hg) Coliform (mg/l) 0,05 0,05 0,01 0,001 200 1.2.3 Giống ngun liệu làm giống • Chọn lồi, loại giống tốt rõ nguồn gốc; • Chất lượng giống đảm bảo theo tiêu chuẩn ngành (xuất xứ, nơi sản xuất, tiêu chuẩn đạt yêu cầu); • Nếu tự sản xuất giống, phải có hồ sơ ghi chép đầy đủ trình sản xuất đánh giá theo tiêu chuẩn ngành; • Quản lý kiểm sốt nguồn bệnh trình sản xuất, lưu trữ lưu thơng giống 1.2.4 Phân bón • Khơng sử dụng phân tươi rác thải cơng nghiệp; • Chỉ dùng loại phân hoá học danh mục phân bón phép sản xuất kinh doanh Việt Nam; • Sử dụng phân bón hợp lý theo ngun tắc: Đúng chủng loại, liều lượng, đối tượng, cách, thời điểm, nhu cầu cân đối loại phân; • Nên sử dụng phân chuồng ủ hoai mục Sử dụng phân hữu ủ hoai mục KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 1.2.5 Quản lý sâu bệnh sử dụng thuốc bảo vệ thực vật • • 10 Áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp IPM: - Làm đất kỹ, vệ sinh đồng ruộng xử lý đất trước trồng; - Sử dụng hạt giống giống khoẻ; - Xử lý hạt giống trước gieo trồng; - Sử dụng phân bón hợp lý phân hữu hoai mục; - Canh tác kỹ thuật thời vụ; - Thực luân canh vệ sinh đồng ruộng; - Áp dụng giải pháp sinh học phịng trừ sâu bệnh Vỏ bao bì thuốc BVTV thu gom nơi quy định Trường hợp phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật: - Chỉ sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ trồng khơng cịn biện pháp khác; - Ưu tiên dùng thuốc có nguồn gốc sinh học thuốc có thời gian phân hủy nhanh; - Sử dụng theo nguyên tắc ĐÚNG (Đúng loạiĐúng liều– Đúng cách-Đúng đối tượng); - Chỉ sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép Bộ NN&PTNT theo hướng dẫn cán kỹ thuật; - Các loại hoá chất bảo vệ trồng kích thích sinh trưởng sử dụng mức tối thiểu; - Sử dụng thuốc rõ nguồn gốc, đảm bảo thời gian cách ly dư lượng tối đa cho phép; - Vỏ bao bì thuốc BVTV phải thu gom sử lý quy trình KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 4.1 Bệnh hại BỆNH THỐI GỐC BỆNH ĐỐM NÂU, ĐỐM VÒNG Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: • Bệnh nấm gay Rễ, cổ rễ gốc thân sát mặt đất bị thâm đen thối mục dẫn đến bệnh héo chết; • Lúc đầu vết bệnh chấm nhỏ màu đen góc thân cổ rễ sau lan rộng nhanh bao bọc quanh cổ rễ, phận bị thối mục có màu nâu đen ủng nước; • Thường xuất giai đoạn điều kiện ẩm độ đất cao Vùng đất ngập úng độ lây lan nhanh • Vết bệnh hình thành hình trịn có nhiều vịng đồng tâm có màu nâu nhạt màu nâu sẫm xung quanh có quầng vàng; • Nhiều vết bệnh liên kết với thành hình bất định; • Khi gặp trời ẩm ướt mặt vết bệnh thường hình thành lớp nấm mốc màu đen; • Thường xuất hè thu ẩm độ khơng khí cao chế độ dinh dưỡng cân đối Biện pháp phịng trừ: • Chọn giống kháng bệnh, dày; • Lên luống cao; • Trồng mật độ thưa; • Thường xun tỉa bệnh; • Bón cân đối NPK tăng cường kali; • Ưu tiên sử dụng thuốc nguồn gốc sinh học: Exin 45EC Trường hợp bệnh nặng kèm theo thời tiết mưa kéo dài trời âm u, ánh sáng yếu nên sử dụng luân phiên, phun kép loại thuốc trừ bệnh như: Melody duo 66.75WP, Dithane M4580WP, Score 250 EC, Daconil 75WP, Tiltsuper 26 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Biện pháp phịng trừ: • Chọn khỏe; • Ln canh trồng; • Ngâm dung dịch thuốc từ 3-5 phút trước trồng; • Nhổ bỏ kịp thời bị bệnh đem tiêu hủy xa ruộng; • Xử lý vơi, sunphat đồng cho đất trước trồng; • Vệ sinh ruộng sau vụ gieo trồng; • Sau mưa cần xới phá váng, xới đất kịp thời vun gốc cao tránh ứ đọng nước Nếu tỷ lệ nhiễm bệnh cao ưu tiên sử dụng loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học phổ biến thị trường Exin 45EC Trường hợp phải sử dụng đến thuốc hóa học nên sử dụng loại thuốc trừ bệnh đặc hiệu Rovral 50WP, Monceren 250SC, Benotigi, Validacin, Kacie 250EC, Javimin 20SC, Metnanbut 72EC Phun kỹ ướt xuống phần gốc Lưu ý: Bón lót vơi bón thúc sớm lân Kali KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 27 BỆNH THỐI NHŨN BỆNH XOẮN LÁ, LÙN CÂY Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: • Bệnh vi khuẩn gây ra, làm tượng chết cịn xanh; • Bệnh virus gây ra, lây nhiễm chủ yếu qua trùng chích hút rầy, rệp, bọ phấn; • Cây bệnh có mùi thối vi khuẩn công làm hư thối mạch dẫn • Cây bị bệnh có triệu chứng xoăn co quắp lại, thấp nhỏ, hoa phát triển; Biện pháp phịng trừ: • Khi bị nhiễm bệnh phát triển; • Chọn giống kháng bệnh; • Bệnh làm cho bị tàn lụi chết • Thu dọn tàn dư bệnh đồng ruộng,bụi rậm cỏ dại quanh vườn; Biện pháp phòng trừ: • Thực chế độ luân canh; • Chọn vùng đất khơ nước; • • Chọn giống bệnh; • Luân canh trồng, thu dọn tàn dư bệnh đồng ruộng; Cày bừa kỹ, để ải, bón vơi để tiêu huỷ nguồn bệnh; • • Nhổ bỏ chết bệnh thối nhũn để tránh lây lan; Nhổ bỏ bệnh đem đốt hay tiêu huỷ xa ruộng, xử lý vôi bột vào chỗ bị bệnh; • • Trong q trình chăm sóc, khơng làm đứt rễ; • Ưu tiên sử dụng loại thuốc nguồn gốc sinh học Golcon 20SL để phun Trường hợp bệnh sử dụng số loại thuốc đặc hiệu như: Kasuran 47WP, Ditacine, Avalon, Bách bệnh, Kamsu 2SL Nên phun luân phiên loại thuốc để tăng tác dụng phòng ngừa tránh tượng gây quen thuốc, nhờn thuốc Bệnh virus nên chưa có thuốc đặc trị Dùng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học trừ loại trùng chích hút: Anisaf SH01- 2SL, Exin 20SC Trường hợp thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học khơng hiệu dùng đến loại thuốc hóa học như: Actara, Confidor, Cypermap, Sumialpha 28 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 4.2 Sâu hại RẦY RỆP SÂU ĐẤT (SÂU XÁM) Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: • • Sâu xám thường gây hại Loại sâu thường cắn đứt thân kéo cành non xuống đất để ăn Biện pháp phịng trừ: • Cày đất phơi ải trước trồng; • Nếu mật độ ít, bắt tay vào chiều tối; • Ưu tiên dùng loại thuốc có nguồn gốc sinh học: Exin SAT, E70, Emmaben; • Xử lý đất loại thuốc trừ sâu sinh học như: Vibasu 10H, Regent 0,3EC, Mocap Hút nhựa làm ảnh hưởng đến sinh trưởng làm giảm suất hoa Biện pháp phòng trừ: • Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tàn dư trồng; • Phun phịng trừ kịp thời mật độ rầy, rệp thấp tuổi sâu non (chưa có cánh) loại thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học: Exin 20SC, Anisaf SH01- 2SC, E70, Emmaben Nếu mật độ sâu cao, biện pháp sinh học không hiệu dùng loại thuốc trừ sâu danh mục phép sử dụng Actara, Confido, cypermap (xem kỹ hướng dẫn bao bì) Trường hợp mật độ sâu cao, phun trực tiếp vào gốc loại thuốc trừ sâu hóa học danh mục phép sử dụng (như Victory, Pertrang 850EC, Regent 0,3 EC) để diệt sâu non tuổi 1, tuổi Để tăng hiệu quả, nên phun vào lúc chiều tối KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 29 SÂU ĂN LÁ (SÂU KHOANG, SÂU XANH, SÂU RÓM) SÂU NHỚT Đặc điểm gây hại: Đặc điểm gây hại: • Sâu xanh ăn nõn, nụ hoa, ăn non chồi lá, ăn non hoa thời kỳ hoa; • Cắn đứt thân cây, ăn đọt non; • Sâu gây thiệt hại cho Actisô xuất với mật độ cao, thường gây hại nặng ruộng chăm sóc tốt nhiều lá; • Thường gây thiệt hại giai đoạn cịn nhỏ • Trong giai đoạn hoa sâu đục vào ăn hoa gây giảm suất hay hư hại hoa Biện pháp phịng trừ: • Vệ sinh đồng ruộng, phát quang bụi rậm quanh vườn; • Sau thu hoạch xong cần cày bừa kỹ; • Nếu mật độ ít, bắt tay vào chiều tối; • Khi sâu bắt đầu gây hại, biện pháp hố học có tác dụng định; • Khuyến khích dùng loại thuốc có nguồn gốc sinh học: Exin SAT, Anisaf SH01- 2SC, E70, Emmaben; • Có thể sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có danh mục phép sử dụng Chú ý đảm bảo đủ thời gian cách ly Secsaigon, Amate, Vetimec đọc kỹ hướng dẫn nhãn mác bao bì trước sử dụng 30 Biện pháp phịng trừ: • Nếu mật độ ít, bắt tay vào chiều tối; • Sử dụng thuốc diệt ốc như: Topbai, Helix, Mocap, Deadline trộn với cám rang dùng làm bả sử dụng thuốc để rải KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN V THU HOẠCH, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN Thực biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV theo tiêu chuẩn nguyên tắc GACP-WHO (xem chi tiết mục 1.2.5) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 31 5.1 Thời điểm thu hoạch • • • Đối với lá, sau trồng khoảng 90 đến 100 ngày bắt đầu thu hoạch Thời gian thu hoạch kéo dài khoảng 4-4,5 tháng; Đối với hoa, sau trồng khoảng 210-250 ngày qua quan sát thấy hoa đủ độ lớn thu hoạch mục đích ăn tươi hay xắt mỏng phơi khơ Thời gian thu hoạch kéo dài khoảng tháng; Sau thu hoạch hết hoa thu thân đào lấy gốc rễ Thân rễ làm đất, cắt khúc thái thành lát mỏng phơi sấy bảo quản để chế biến dược liệu 5.3 Kỹ thuật thu hoạch Thu hoạch lá: • Dùng tay hái từ 3-5 lá, tỉa nhiều ảnh hưởng đến quang hợp Khi thu hoạch kết hợp với việc tỉa già, sâu bệnh cho vườn thơng thống; • Lá sau thu hái đưa vào bồn, rửa nước nhiều lần nước bồn rửa, khơng cịn màu đất; • Vớt khỏi bồn rửa, để nước, rọc lấy hai bên phiến đưa vào nhà máy chiết xuất cao Actisô Thu hoạch hoa tươi: 5.2 Chuẩn bị dụng cụ thu hoạch • Các dụng bao gồm: liềm cắt dao cắt; lưới lót bạt nhựa; xe chở, (có thể xe cải tiến, xe thồ thơ sơ phương tiện khác tùy vào sản lượng thu hoạch); bạt lót phơi thảo dược; túi nilon, bao tải dứa, dây buộc; nhãn mác hàng hóa; máy cắt (thái) thuốc chuyên dụng; • Dọn dẹp nhà kho khu vực tạm trữ, phòng chống mối mọt, chuột, bọ trùng xâm nhập; • Tất dụng cụ, vật tư sử dụng cho công tác thu hái sơ chế Atisô cần làm sạch, không bị gỉ sét nhiễm bẩn 32 • Hoa đủ độ lớn dùng dao sắc thu hoạch mục đích ăn tươi hay xắt mỏng phơi khô Thời gian thu hoạch hoa kéo dài tháng Định kỳ từ 2-3 ngày thu hoạch lần; • Hoa sau thu hoạch xịt vịi nước có áp suất cho đất; • Để nước; • Cắt mỏng, làm khô cách đưa hoa cắt vào hệ thống sấy; • Dùng tay bẻ thấy giịn đạt; • Để nguội, lấy mẫu kiểm nghiệm; • Sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn kiểm nghiệm đóng gói; KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO • Đóng gói túi PE sạch, khơ, cột kín miệng bao; • Bảo quản kho, giá đỡ phải cách tường 5cm cách mặt đất khoảng 10cm; • Định kỳ kiểm tra sấy khơ lại Thu hoạch thân: • • • Sau thu hoạch hoa xong tiến hành thu hoạch thân Dùng dao chặt ngang thân cách mặt đất tư 10-15cm; Thân sau thu hoạch đưa vào bồn, rửa nước nhiều lần nước bồn rửa, khơng cịn màu đất; Vớt thân khỏi bồn rửa, để nước; • Cắt ngang thành miếng dày khoảng 0,3-1,5 cm; • Làm khô cách đưa thân cắt vào hệ thống sấy khơ; • Kiểm tra cảm quan: dùng tay bẻ thấy giịn được; • Để nguội, lấy mẫu kiểm nghiệm; • Sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn kiểm nghiệm đóng gói; • Đóng gói túi PE sạch, khơ, cột kín miệng bao; • Bảo quản kho, giá đở phải cách tường 5cm cách mặt đất khoảng 10cm; • Định kỳ kiểm tra sấy lại Thu hoạch rễ: • Sau thu hoạch thân xong tiến hành thu hoạch rễ, dùng cào chân nĩa đào đất lấy rễ; • Rễ sau thu hoạch xịt vòi nước với áp suất lớn để rửa đất; • Đưa vào bồn, rửa nước nhiều lần nước bồn rửa, khơng cịn màu đất; • Vớt rễ khỏi bồn rửa, để ráo, cắt ngang rễ thành miếng; KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 33 - Vận chuyển địa điểm chế biến phải tháo dỡ ngay, không để lâu xe dễ bị hấp hơi, ngưng tụ nước nhũn nóng làm giảm chất lượng dược liệu • Đối với rễ lớn (phần gần thân cây): cắt thành lát dày khoảng 0,2-0,5 cm, đường kính 0,5-3 cm, dài 6-15 cm; • Đối với rễ khúc (phần rễ nhỏ, đường kính 0,5-3 cm), cắt thành khúc dài 6-15 cm; • Đưa rễ cắt vào hệ thống sấy đến khô giịn; 5.5 Kỹ thuật sơ chế • Dùng tay bẻ thấy giịn được; Cao Atisơ • Sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn kiểm nghiệm đóng gói • Sau sơ chế sạch, Atisô nguyên liệu đưa vào q trình trích ly nước đặc cơng nghệ chân khơng nhiệt độ thấp; • Đa phần đơn vị sản xuất cao Atisô thực theo phương pháp để đảm bảo q trình sản xuất khơng làm hoạt chất xinalin (hoạt chất giúp giải độc gan) dẫn chất quan trọng khác có Atisơ Lưu ý: Các phận sấy khô Atisô hút ẩm mạnh, cần bảo quản kỹ bao nylon kín thường xuyên kiểm tra để có biện pháp xử lý kịp thời 5.4 Vận chuyển sản phẩm Hoa, rễ thân Atisô - Các phương tiện sử dụng để vận chuyển Atisô từ nơi thu hoạch địa điểm chế biến cần phải làm trước sử dụng; • Ngun liệu Atisơ tươi sạch, lựa chọn hoa tươi không úa vàng, không sâu bệnh; - Không dùng phương tiện chở phân bón, thuốc trừ sâu, gia súc, gia cầm, hóa chất, đất cát vật có nguy gây ô nhiễm để chở dược liệu; • Rửa sạch, loại bỏ tạp chất; • Dùng máy cắt lát độ dầy 10mm; - Trong q trình bốc xếp, khơng dẫm lên dược liệu, không nén chặt, không kết hợp vận chuyển dược liệu với sản phẩm khác; • Sấy củi khơ dán tiếp lấy nóng tự nhiên; • Tiêu chuẩn độ ẩm 13% 34 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 5.6 Đóng gói, ghi nhãn bảo quản 5.6.3 Bảo quản 5.6.1 Đóng gói • Đựng bao bì kín, nơi khơ, nhiệt độ khơng q 30 độ C, tránh ánh sáng trực tiếp • Bảo quản kho, giá đỡ phải cách tường 5cm cách mặt đất khoảng 10cm • Định kỳ kiểm tra sấy lại • Cao Atisơ (từ tươi Atisơ) đóng vào túi PE túi 5kg hộp 100g; • Hoa, thân, Rễ khô bọc túi PE 5.6.2 Ghi nhãn (Thực theo tiêu chuẩn GACPWHO mục 1.2.10 Ghi chép sổ sách truy xuất nguồn gốc ) Mẫu nhãn dược liệu sở: Tên Cty/Cơ sở sản xuất: Địa chỉ: Điện thoại: PHIẾU ĐÓNG GÓI (mẫu) Tên sản phẩm: Tên khoa học: Khối lượng tịnh: Khối lượng bì Mã số lơ: Ngày SX Hạn dùng: Địa vùng trồng: Thông số khác (Độ ẩm; Phân loại; Số bao; Số công bố; yêu cầu bảo quản…) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 35 PHẦN VI HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 36 KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Các hoạt động liên quan đến trồng, chăm sóc thu hái dược liệu phải ghi chép cẩn thận vào SỔ GHI CHÉP phục vụ công tác quản lý chất lượng dược liệu theo hướng dẫn GACP-WHO đảm bảo truy xuất nguồn gốc dược liệu Dưới mẫu biểu SỔ GHI CHÉP CÔNG TY (bìa) SỔ GHI CHÉP SẢN XUẤT DƯỢC LIỆU ATISÔ THEO HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TỐT TRỒNG TRỌT VÀ THU HÁI CÂY THUỐC (GACP-WHO) Tên hộ trồng: Điện thoại: Địa chỉ: Mã số thửa: Tổng diện tích: Thời gian: từ tháng .đến tháng KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 37 BIỂU 1: KIỂM TRA VIỆC GHI CHÉP (do cán kỹ thuật ghi) Ngày Nội dung Nhận xét, đánh giá Yêu cầu khắc phục Tên người kiểm tra BIỂU 2: MUA/ TIẾP NHẬN VẬT TƯ ĐẦU VÀO (giống, phân bón, thuốc BVTV…) Ngày mua/ tiếp nhận Tên vật tư (ghi tên nhãn) Số lượng (g,kg, ml, gói) Hạn dùng Giá mua Tên địa người bán Nơi cất trữ Ngày sử dụng Số lượng sử dụng BIỂU 3: THEO DÕI SỬ DỤNG PHÂN BÓN STT 38 Thời gian Mã số / tên Tên phân bón (ghi tên nhãn) Nơi sản xuất Số lượng Phương pháp KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO Người thực BIỂU 4: THEO DÕI SỬ DỤNG THUỐC BVTV STT Thời gian Mã số/ tên Loại sâu bệnh Tên thuốc (ghi tên nhãn) Nơi sản xuất Số lượng dùng (g,kg,ml, gói) Phương pháp dùng Người thực BIỂU 5: THEO DÕI SỬ DỤNG GIỐNG Thời gian Nguồn gốc giống (nơi cung cấp/số lô có) Số lượng Bộ phận dùng làm giống Phương pháp xử lý giống Mã số/tên Người thực Ghi BIỂU 6: THEO DÕI TRỒNG, CHĂM SÓC VÀ THU HOẠCH Thời gian Công việc thực Mã số/tên Người thực Ghi (các bất thường, cách khắc phục, chi tiết hoạt động có) KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 39 DỰ ÁN “Nhân rộng sáng kiến thương mại sinh học lĩnh vực dược liệu Việt Nam” DO LIÊN MINH CHÂU ÂU TÀI TRỢ CÁC CÂU HỎI HAY YÊU CẦU VỀ KỸ THUẬT, LIÊN HỆ: Trung tâm Phát triển Kinh tế Nông thôn (CRED) Địa chỉ: Tầng 6, Nhà D, 226 Vạn Phúc, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội Phone: +84 24 3237 3907 Email: cred@cred.org.vn Website: www.cred.org.vn ... hoạ KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO MỤC LỤC KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO PHẦN I: NGUYÊN TẮC, TIÊU... cầu bảo quản? ??) KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 35 PHẦN VI HƯỚNG DẪN GHI CHÉP SỔ SÁCH 36 KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ... cầu bảo quản? ??) KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN THEO TIÊU CHUẨN GACP-WHO 13 PHẦN II THÔNG TIN CHUNG 14 KỸ THU? ??T TRỒNG, CHĂM SÓC, THU HÁI, SƠ CHẾ

Ngày đăng: 24/12/2022, 10:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w