1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Thích ứng với biến đổi khí hậu Sổ tay hướng dẫn kỹ thuật canh tác một số cây màu

64 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 7,57 MB

Nội dung

Một số Cây màu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔ CHỨC CHỦ TRÌ: Cục Trồng trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Viện Nghiên cứu Rau TẬP THỂ BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Văn Thắng - Viện Cây lương thực Cây thực phẩm TS Nguyễn Văn Dũng - Viện Nghiên cứu Rau ThS Đặng Thị Hà Giang - Viện Nước, Tưới tiêu Môi trường TS Đào Quang Nghị - Viện Nghiên cứu Rau CVC Đoàn Thị Phi Yến - Viện Nghiên cứu Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NÓI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi cấu mùa vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, nước, đa dạng sinh học; suy giảm số lượng chất lượng nông sản bão, lũ lụt, khô hạn, xâm nhập mặn,… làm tăng thêm nguy tuyệt chủng thực vật, làm biến nguồn gen quý Biến đổi khí hậu nguyên nhân dẫn đến an ninh lương thực Trong năm qua, Ngành Nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu to lớn sản xuất nông sản phục vụ nội tiêu xuất Nhiều tiến kỹ thuật lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, kỹ thuật tưới tiêu,… nghiên cứu áp dụng thực tiễn sản xuất, góp phần phát triển Ngành Nông nghiệp bền vững, hiệu quả, hạn chế thiệt hại biến đổi khí hậu gây năm gần Sản xuất nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (gọi tắt CSA) - giải pháp để giảm nhẹ tác động tiêu cực biến đổi khí hậu Tuy nhiên, chưa có tài liệu tổng hợp hướng dẫn thực hành CSA trồng, bao gồm áp dụng tổng hợp quy trình kỹ thuật canh tác ICM, IPM, phải năm giảm, ba giảm ba tăng, tưới khô ướt xen kẽ, tưới tiết kiệm, Từ năm 2014 - 2021, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai Dự án Cải thiện nơng nghiệp có tưới (VIAIP) Mục tiêu nâng cao tính bền vững hệ thống sản xuất nơng nghiệp có tưới, Hợp phần Dự án hỗ trợ tỉnh vùng Dự án thiết kế thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu gồm: Áp dụng gói kỹ thuật sản xuất giống trồng, gói kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đánh giá nhu cầu áp dụng phương pháp tưới tiên tiến nhằm nâng cao suất, chất lượng trồng; sử dụng nước tiết kiệm tăng hiệu ích sử dụng nước; tăng thu nhập cho nơng dân; giảm tính dễ tổn thương với biến đổi khí SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU hậu, giảm phát thải khí nhà kính; tổ chức liên kết sản xuất nông sản theo chuỗi giá trị gia tăng, giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người dân Cục Trồng trọt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao nhiệm vụ phối hợp với Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi tỉnh tham gia Dự án triển khai nội dung liên quan đến nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Trên sở tổng kết kết quả, tài liệu liên quan, Cục Trồng trọt xin giới thiệu Bộ tài liệu “Sổ tay Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu cho số trồng chủ lực lúa, màu, rau, ăn có múi (cam, bưởi), chè, hồ tiêu, điều, cà phê, nhãn, vải, xoài, chuối, long sầu riêng” Bộ tài liệu xây dựng sở thu thập, phân tích, tổng hợp, chuẩn hóa kỹ thuật canh tác, kỹ thuật tưới, tiêu nước, để hoàn thiện Quy trình thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu cho trồng nhằm phổ biến đến tổ chức, cá nhân địa phương tham khảo áp dụng rộng rãi sản xuất Đây tài liệu chuẩn hóa nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, khơng tránh khỏi thiếu sót, đơn vị chủ trì xin lắng nghe góp ý q vị để tiếp tục hoàn thiện Cục Trồng Trọt Ban Quản lý Trung ương Các dự án Thủy lợi - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trân trọng cảm ơn Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ Dự án VIAIP, tập thể đội dự án, tập thể biên soạn chuyên gia đồng hành việc xuất Bộ tài liệu CỤC TRỒNG TRỌT SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CCA Thích ứng với BĐKH CSA Thực hành Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng FAO Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hiệp Quốc ICM Quản lý trồng tổng hợp IPCC Ủy ban liên Chính phủ BĐKH IPM Quản lý dịch hại tổng hợp KH&CN Khoa học cơng nghệ KNK Khí nhà kính QCVN Quy chuẩn Việt Nam TBKT Tiến kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VIAIP Dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới Việt Nam SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ LUẬN GIẢI SỰ CẦN THIẾT PHẢI SOẠN THẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) màu 1.1.1 Biến đổi khí hậu trồng Biến đổi khí hậu thách thức lớn người nhiều năm qua Nhiệt độ tăng, mực nước biển dâng gây ngập lụt, nhiễm mặn tượng thời tiết cực đoan (khô hạn, rét đậm, rét hại,…) xảy với tần suất ngày nhiều, ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp nói chung trồng nói riêng Đối với nước ta, 50 năm qua nhiệt độ trung bình tăng khoảng 0,5 - 0,7oC, nhiệt độ trung bình số tháng mùa hè tăng khoảng 0,1 0,3oC thập kỷ, mùa đơng nhiệt độ giảm tháng đầu mùa tăng lên tháng cuối mùa Ở phần lớn lãnh thổ, lượng mư­a mùa giảm tháng 7, tăng lên tháng 9, 10, 11 Tần suất cường độ El-Nino tăng lên rõ rệt 20 năm trở lại Lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn thời gian gần xảy tỉnh miền Trung, đồng sơng Cửu Long Nam Bộ có xu tăng Tây Nguyên hầu như­năm có hạn gay gắt hơn, mùa khơ Cịn miền núi ngày nhiều đợt rét đậm, rét hại, lũ quét sạt lở đất Trong 10 năm (2001 - 2010), loại thiên tai như: Bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn thiên tai khác làm thiệt hại đáng kể người tài sản, làm chết tích 9.500 người, giá trị thiệt hại tài sản ước tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm Riêng năm 2017 năm có số lượng bão ảnh hưởng tới nước ta nhiều bất thường (16 bão), theo tính tốn Ban đạo Trung ương phòng chống thiên tai Tổng cục Thống kê thiệt hại khoảng 38,7 nghìn tỷ đồng tương đương 2,7 tỷ USD Theo kịch biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường, vào cuối kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm nước ta tăng khoảng - 3oC, tổng lượng mưa hàng năm lượng mưa mùa mưa tăng, lượng mưa mùa khơ lại giảm, mực nước biển dâng khoảng từ 75 cm đến m so SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU với thời kỳ 1980 - 1999 Nếu mực nước biển dâng cao m, có khoảng 40% diện tích đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích đồng sơng Hồng 3% diện tích tỉnh khác thuộc vùng ven biển bị ngập, khoảng 10 12% dân số nước ta bị ảnh hưởng trực tiếp tổn thất khoảng 10% GDP (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2016) Các màu bao gồm lạc, đậu tương, đậu xanh ngô thường trồng hầu hết vùng sinh thái nông nghiệp nước, chủ yếu vùng đồng bằng, bãi ven sông, ven biển, đất dốc nên chịu ảnh hưởng BĐKH hạn, úng, mặn… thường xuyên Trước thực trạng đó, ngồi việc xây dựng sách, biện pháp tăng cường nhận thức lực ứng phó với biến đổi khí hậu việc áp dụng kĩ thuật sản xuất nông nghiệp thông minh (CSA) nhóm màu nhằm góp phần nâng cao khả thích ứng sản xuất với biến đổi bất thường khí hậu, giảm nhẹ tác động tiêu cực, góp phần giảm phát thải, đảm bảo sản xuất có hiệu quả, đảm bảo an ninh lương thực bền vững môi trường 1.1.2 Các nghiên cứu mơ hình canh tác thích ứng với BĐKH cho lạc, đậu tương, đậu xanh ngô 1.1.2.1 Các nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ liên quan - Nguyễn Xuân Đoan cộng (2018) nghiên cứu xác định giống biện pháp canh tác lạc cho vùng thâm canh nước trời cho tỉnh phía Bắc giống lạc thích hợp cho vùng thâm canh L27, L23, L18, L29 vùng sản xuất nhờ nước trời L23, L17, L27, L14, L29 Các tác giả xây dựng qui trình canh tác cải tiến trọng đến sản xuất giới hoá phần, biện pháp che phủ cho lạc giúp làm tăng suất lên 15% so với công nghệ cũ - Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng (2005) nghiên cứu xây dựng qui trình trồng lạc che phủ nylon áp dụng cho vụ lạc xn lạc thu đơng tỉnh phía Bắc Biện pháp làm tăng suất nhờ việc giữ ẩm hơn, đất tơi xốp tăng khả hoạt động hệ sinh vật đất Các tác giả SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU nghiên cứu đưa qui trình trồng vụ lạc - vụ lạc thu đông áp dụng cho tỉnh phía Bắc - Nguyễn Thị Vân cộng nghiên cứu tuyển chọn giống lạc TK10, chịu hạn, kháng bệnh héo xanh vi khuẩn - Hoàng Tuyển Phương (2018) xây dựng qui trồng trồng lạc che phủ rơm rạ áp dụng cho vụ lạc xn lạc thu đơng tỉnh phía Bắc - Hoàng Minh Tâm, Hồ Huy Cường - Viện Khoa học KTNN duyên hải Nam Trung Bộ chọn giống lạc ngắn ngày, chịu hạn LDH01, giống lạc chịu mặn LDH09 giống đậu tương chịu hạn ĐTDH02 cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên - Nguyễn Thị Thúy Lương nghiên cứu khả nảy mầm suất giống lạc nồng độ mặn xác định giống lạc L18 L14 có khả nẩy mầm phát triển mức mặn 0,4% - Trần Thị Trường, Trần Đình Long xây dựng qui trình trồng đậu tương đơng đất ướt, giống đậu tương ngắn ngày ĐT12, giống thâm canh ĐT26, ĐT51 - Mai Quang Vinh cộng chọn tạo đưa sản xuất giống đậu tương dài ngày, chịu thâm canh DT2001, DT2008 - Nguyên Ngọc Quất cộng [11] chọn tạo đưa giống đậu xanh ĐXVN7, ĐX14 có suất cao, chất lượng tốt Qui trình trồng thâm canh đậu xanh vụ xuân hè thu đông - Nhóm nhà khoa học Viện Nghiên cứu Ngơ chọn tạo thành công đưa sản xuất giống ngô chịu hạn CH9, giống suất cao VN172, giống sinh khối ĐH17-5 qui trình kỹ thuật sản xuất ngơ bền vững, qui trình sản xuất ngơ vụ đơng, qui trình trồng ngơ bầu [8, 15] - Lê Quốc Thanh, Lương Văn Vàng, Vũ Ngọc Quý cộng (2019) nghiên cứu Gói kỹ thuật canh tác ngô tỉnh miền Bắc xác định giống qui trình canh tác ngơ cho số vùng sinh thái đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, trung du miền núi phía Bắc 10 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU i Thu hoạch bảo quản Thời điểm thu hoạch bắt đầu chuyển sang màu đen, thu hoạch cách bứt nhặt chín Quả thu hoạch phơi - nắng đập lấy hạt làm hạt phơi - nắng đến hạt đạt độ ẩm 12% đưa vào bảo quản nơi thoáng mát Bảo quản bao lớp chum/vại Do đậu xanh hay bị mọt trình bảo quản nên dùng xoan, thuốc lào khô xếp thành lớp để hạn chế Thân đậu xanh sau thu hoạch lần cuối ủ/vùi xuống đất xử lý chế phẩm sinh học làm phân hữu 50 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.4 Cây ngơ a Lựa chọn giống, phương thức trồng Tùy theo mục tiêu, điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, thời vụ… lựa chọn phương thức trồng thuần, trồng luân xen canh, che phủ không che phủ Sử dụng giống thích hợp cho vùng mục tiêu sử dụng (lấy hạt làm thức ăn xanh) Giống phải có nguồn gốc rõ ràng đủ tiêu chuẩn giống xác nhận trở lên Lượng giống cần cho 18 - 20 kg tùy giống biện pháp gieo Các biện pháp gieo trồng ngô bao gồm: - Gieo vãi: Gieo vãi phương pháp gieo mà hạt giống phân bổ tương đối mặt ruộng, việc lấp hạt khơng cần sâu kín Phương pháp áp dụng để gieo giống ngắn ngày hạt nhỏ Phương pháp áp dụng Chỉ áp dụng biện pháp thực phương pháp gieo theo hàng theo hốc - Gieo hàng: Hạt giống phân bố thành hàng, tuỳ theo giống điều kiện đất đai mà khoảng cách có khác Đây phương pháp phổ biến để gieo trồng ngô - Gieo hốc: Hạt phân bố thành hốc (cụm) hốc có số hạt Đặc trưng phương pháp khoảng cách hốc khoảng cách hàng, hốc kề tạo thành ô vuông hay không vuông - Trồng ngô bầu: Hạt giống cấy vào bầu ươm thành có - đem trồng ruộng Đặc trưng phương pháp trồng khoảng cách mật độ, tỷ lệ sống cao Phương pháp sử dụng phổ biến vào vụ ngô đơng tỉnh phía Bắc vùng gặp điều kiện thời tiết khó khăn, thường mưa, gieo trồng thời vụ thích hợp b Thời vụ gieo trồng Lựa chọn khung thời vụ tốt cho vùng Nói chung, nước ta gieo ngơ quanh năm Tuy nhiên vùng có thời vụ khác SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 51 Dưới khung thời vụ cho vùng Các tỉnh, tuỳ tình hình thời tiết, điều chỉnh sớm lên muộn cho phù hợp Ở phía Bắc trồng vụ vụ xuân gieo từ 15/02 - 15/3, vùng núi gieo muộn mưa tới, vụ thu gieo từ 15/7 - 10/8, vụ đông gieo từ 15/9 - 30/9 Vùng Bắc Trung Bộ có vụ: Vụ ngơ xn gieo từ 15/01 đến 15/02, vụ hè thu tháng - 6, vụ đông gieo15/9 đến 15/10 Vùng Nam Trung Bộ gieo vụ đơng xn gieo tháng 01 - 02 thu hoạch tháng vụ hè thu gieo 5/5 - 25/5 thu hoạch tháng Vụ hè thu Đông Nam Bộ và  Tây Nguyên gieo vào tháng - 5, vụ thu đông gieo vào tháng - hàng năm c Chuẩn bị đất Cây ngơ trồng nhiều chân đất thích hợp thịt nhẹ, cát pha, đất phù sa bồi đắp hàng năm, đất đủ ẩm chủ động tưới tiêu Để trồng ngơ có suất cao cần phải lên luống, việc phân luống tùy theo chân đất địa hình cụ thể sau: - Đối với chân đất cao, dễ thoát nước: Làm thành băng rộng - m từ 10 - 12 m cách - băng bố trí rãnh nước mưa cần thiết - Đối với chân đất thấp, dễ bị ngập úng mưa: Phải làm luống cao từ 20 - 30 cm cao tùy điều kiện cụ thể để ruộng dễ thoát nước thoát nước nhanh Mặt luống rộng 1,2 - 1,5 m - Làm sạch cỏ dại xung quanh ruộng ngô để hạn chế nơi trú ẩn sâu; Làm đất rồi phơi đất khô để ấu trùng, nhộng đất chết dễ dàng bị thiên địch tiêu diệt; luân canh ngô - lúa sau vụ ngô để diệt nhộng đất 52 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU d Mật độ khoảng cách gieo Dựa vào đặc điểm hình thái giống, thời gian sinh trưởng, tính chất đất, trình độ thâm canh, mục đích thu hoạch mật độ khoảng cách ngô gieo lấy hạt thường trồng sản xuất sau: - Nhóm giống ngắn ngày có mật độ 80.000 - 83.000 cây/ha Gieo với khoảng cách 60 x 20 cm/cây 50 x 25 cm/cây - Nhóm giống trung ngày: 61.500 - 80.000 cây/ha Gieo với khoảng cách 65 x 25 cm/cây 60 x 22cm/cây - Nhóm giống dài ngày: 50.000 - 57.000 cây/ha Gieo với khoảng cách 80 x 25 cm/cây 70 x 25 cm/cây Phân nhóm giống ngơ theo thời gian sinh trưởng Vùng Nhóm giống Phía Bắca Tây Ngun b Dun hải miền Trung Nam Bộb Chín sớm Dưới 105 ngày Dưới 95 ngày Dưới 90 ngày Chín trung bình 105 - 120 ngày 95 - 110 ngày 90 - 100 ngày Chín muộn Trên 120 ngày Trên 110 ngày Trên 100 ngày Chú thích: (a) Thời gian sinh trưởng vụ xuân; (b) Thời gian sinh trưởng vụ hè thu (vụ 1) Gieo hạt thực theo hai phương pháp sau: - Gieo thẳng: Mỗi hốc gieo hạt, sâu từ đến cm - Gieo ngô bầu: Xem mục 4.5 Kỹ thuật trồng ngơ bầu, phần I e Phân bón - Lượng phân chuồng từ 10 đến 20 tấn/ha phân hữu khác với lượng quy đổi tương đương - Lượng phân vơ sử dụng tùy theo nhóm giống điều kiện đất đai vùng Bảng giới thiệu lượng bón cho loại đất trung bình SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 53 Liều lượng phân bón vơ Loại đất Đất phù sa Đất xám, đất cát Đất đỏ vàng Lượng phân bón (kg/ha) Nhóm đất N P2O5 K2O Phù sa bồi hàng năm 140 - 150 70 - 80 70 - 80 Phù sa không bồi hàng năm 150 - 160 80 - 90 80-90 Đất xám, xám bạc màu, cát ven biển 150 - 170 80 - 90 90 Phát triển bazan 140 - 150 70 - 80 90 Phát triển đá mẹ 150 - 160 80 - 90 80 - 90 * Cách bón: - Bón lót: Tồn phân hữu phân lân + 1/4 lượng đạm - Bón thúc lần 1: Khi ngơ - lá: 1/4 lượng đạm + 1/2 lượng kali - Bón thúc lần 2: Khi ngơ - lá: 1/2 lượng đạm + 1/2 lượng kali * Chăm sóc: + Khi ngơ từ đến lá: Làm cỏ, xới vun, bón thúc lần vun nhẹ quanh gốc + Khi ngô từ đến lá: Làm cỏ, xới vun, bón thúc lần vun cao chống đổ g Tưới tiêu Ngô không cần nước nhiều song để sinh trưởng phát triển tốt cần trì độ ẩm đất tối đa đồng ruộng mức 70 - 75% cho ngô suốt trình sinh trưởng phát triển Đặc biệt lưu ý, thời tiết khô hạn phải tưới vào giai đoạn cần thiết: (i) nảy mầm, mức tưới 30 - 35 m3/ha, (ii) đặc biệt ý vào thời kỳ ngô - lá, xoắn nõn, mức tưới 65 - 70 m3/ha (iii) thời kỳ trổ cờ, chín sữa, mức tưới 130 - 140 m3/ha Trước thu hoạch 10 ngày ngừng tưới Sau tưới nước sau mưa phải thoát đọng ruộng ngô 54 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Phương thức tưới: (i) Tưới phun mưa Phương pháp tưới tốt vừa đảm bảo tiết kiệm nước vừa không làm chặt đất Xây dựng hệ thống tưới phun mưa (hoặc nhỏ giọt), vòi tưới phun mưa (hoặc nhỏ giọt) nên bố trí mặt ruộng thu cất đầu luống, bờ ruộng sau lứa trồng màu để tiện cho công tác làm đất, đánh luống, trồng vụ màu Tuy nhiên phương pháp cần đầu tư lớn (ii) T­ưới rãnh: Cho nước ngập 2/3 rãnh, để n­ước ngấm tháo cạn h Phòng trừ sâu bệnh Về phòng, chống sâu keo mùa thu - đối tượng xuất thực theo khuyến cáo Cục Bảo vệ thực vật trình bày mục 4.7 Sâu keo mùa thu biện pháp phòng trừ, phần I Các loại sâu bệnh hại khác áp dụng biện pháp phòng trừ sử dụng thuốc hoá học theo hướng dẫn ngành bảo vệ thực vật i Thu hoạch - Thu hoạch sinh khối: Khi ngơ chín sáp, hạt có tinh bột dạng sáp cứng (có thể bấm móng tay, khơng có dịch sữa), chặt thân cách mặt 10 - 20 cm, phơi qua để giảm độ ẩm xuống 65%, băm nhỏ/nghiền máy ủ chua - Thu hoạch hạt: Khi ngơ chín sinh lý (chân hạt có vết đen khoảng 75% số có bi khô) chọn ngày nắng để thu hoạch Dùng máy tách bẹ hạt, làm hạt phơi đến độ ẩm 14% đưa vào bảo quản Trong trường hợp thu hoạch lấy hạt thân không dùng làm thức ăn ủ chua chăn ni sử dụng chế phẩm sinh học phân hủy để làm phân hữu SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 55 PHỤ LỤC: THAM KHẢO HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY MÀU (CÂY LẠC, CÂY ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH, CÂY NGÔ) CẤU TẠO HỆ THỐNG TƯỚI VÀ THIẾT BỊ TƯỚI - Thiết bị tưới bao gồm máy bơm, đường ống van điều tiết, cụm điều khiển trung tâm dây tưới, vòi tưới Thi công lắp đặt vào mùa khô - Lắp đặt hệ thống tưới phun mưa cho màu mặt ruộng bố trí quy hoạch sản xuất gồm: Hệ thống nước, giao thơng nội đồng, bờ phân lơ thửa, luống trồng màu, lơ tưới; vị trí cơng trình đầu mối; tuyến ống cấp nước Dự kiến vật liệu xây dựng thiết bị cần lắp đặt cho hệ thống tưới - Nguồn nước: Nguồn nước nước mặt, nước ngầm phải đảm bảo tiêu chuẩn chung nước tưới theo quy định quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu QCVN 08-MT: 2015/BTNMT Sơ đồ bố trí hệ thống tưới (1 lơ) Ghi chú: Kích thước sơ đồ mang tính chất tham khảo (1) Máy bơm (4) Đồng hồ đo áp lực (8) Đường ống nhánh cấp (2) Bộ châm phân bón (5) Van xả cặn (9) Đường ống nhánh cấp tưới (3) Lọc nước (6) Van tổng điều tiết khu tưới mặt ruộng kết nối với vịi (7) Đường ống cấp (10) Hố van điều tiết lô tưới 56 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU - Máy bơm: Được bố trí gần nguồn nước, đảm bảo điều kiện an tồn Vị trí đặt máy bơm phải đủ khơng gian để bố trí điều khiển trung tâm (diện tích m2) - Bộ điều khiển trung tâm: Gồm có phận lọc nước, châm phân bón, đồng hồ đo áp lực, van xả khí phụ kiện lắp đặt hồn chỉnh điều khiển trung tâm - Hệ thống ống ống nhánh: + Đường ống cấp 1: Là đường ống nối tiếp sau máy bơm điều khiển trung tâm, dẫn nước cấp cho toàn khu tưới + Đường ống nhánh cấp 2: Là đường ống nối tiếp sau đường ống cấp nước tới lô tưới + Đường ống nhánh cấp 3: Là đường ống lấy nước từ đường ống nhánh cấp 2, cấp nước tới vòi tưới phun mưa mặt ruộng - Hệ thống van (van van điện tử): Nếu sử dụng van điều áp có chức điều chỉnh áp lực nước, đóng mở tay Phụ kiện lắp đặt hoàn chỉnh cụm van vào hệ thống ống - Vòi tưới phun mưa: Sử dụng vòi phun mưa nhằm cung cấp nước tập trung vào khu vực luống trồng màu THIẾT KẾ HỆ THỐNG TƯỚI * Tài liệu tính tốn Mức tưới: Mức tưới chọn tính tốn thiết kế mức tưới cao m = 50 m3/ha lần tưới Biện pháp tưới: Vòi tưới phun mưa Thơng số kỹ thuật vịi tưới: Chọn vịi tưới áp lực thấp bán kính phun 3m, lưu lượng 200 l/h, áp suất đầu vòi - 1,5 atm Để giảm kinh phí đầu tư chia làm lơ tưới ln phiên, lơ có diện tích 0,25 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 57 * Tính tốn thiết kế hệ thống tưới: - Sơ đồ bố trí hệ thống tưới mặt ruộng: Chọn sơ đồ bố trí vịi tưới hình vng, khoảng cách vịi là: a = R √2 = 4,2 m chọn a = m - Số vịi tưới lơ: 156 vịi Bán kính vòi phun hiệu (m) K/c vòi phun mưa (m) Số lượng vòi (vòi/ha) q vòi phun (l/h) Q phun mưa m3/ha/h Diện tich tưới (ha) Qyc phun (m3/h) Thời gian tưới phun mưa (phút) 4.00 156 200 31,25 0.25 50 40.6 * Tính tốn kích thước đường ống nhánh đường ống chính: - Đường ống nhánh cấp cung cấp nước cho vòi tưới: D = 34 mm, chiều dài: L = 624 m - Đường ống cấp cấp nước cho ống nhánh cấp 3: D = 50 mm, L = 46 m - Đường ống cấp nước cho đường ống cấp 2: D = 60 mm, chiều dài phụ thuộc vào khoảng cách từ máy bơm đến mặt ruộng - Chọn máy bơm: Lưu lượng Q = 35 m3/h, H = 40 m Thiết bị lọc điều khiển trung tâm: Bộ bao gồm lọc đĩa lưu lượng 20 m3/h, van xả khí, van điều tiết, đồng hồ đo áp lực nước đồng hồ đo lưu lượng… QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG TƯỚI a Máy bơm Thường xuyên kiểm tra điều kiện điện áp nhiệt độ máy bơm, theo dõi khả làm việc máy bơm thông qua đồng hồ đo áp lực nước Máy bơm vận hành khoảng 100 cần phải làm ổ đỡ thay dầu mỡ; vận hành khoảng 200 cần tháo kiểm tra tất phận, làm sạch, đánh gỉ, sửa chữa thay linh kiện bị hỏng Tuân thủ quy trình vận hành sửa chữa máy bơm nhà sản xuất 58 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU b Thiết bị lọc nước Trước tưới cần kiểm tra xúc rửa bầu lọc nước c Hệ thống đường ống Sau vụ tưới phải mở van cuối đường ống chính, ống nhánh mở tất đầu cuối đường ống cấp cuối để thau rửa đường ống * Cách thau rửa: - Đóng van ống nhánh, mở nắp cuối ống tiến hành tháo nước thau ống - Sau mở thau rửa xong, khóa nắp cuối ống mở van nhánh để thau rửa ống nhánh dây tưới - Việc thau rửa tiến hành cho cấp ống; thời gian thau rửa khoảng 15 phút - Nếu cần thiết sử dụng hoá chất hỗ trợ Clo, axit Phosphoric 32% để thau rửa đường ống theo khuyến cáo nhà sản xuất d Các loại đồng hồ áp lực, đo lưu lượng Kết thúc mùa tưới tiến hành bảo dưỡng, điều chỉnh hệ thống đồng hồ đo e Vòi tưới phun mưa Định kỳ tháng lần xả ống tưới để đẩy chất cặn bẩn, kết tủa ống vịi tưới ngồi, lần mở khơng đầu bịt cuối ống phun mưa, nhỏ giọt mở thời gian từ - phút, sau đóng lại tiếp tục mở hàng ống Thường xuyên kiểm tra dây tưới đo lưu lượng đầu vòi tưới; lưu lượng giảm khơng đầu vịi tưới bị tắc, cần có biện pháp xử lý Nếu dây tưới bị đứt trình canh tác, cần tiến hành nối thay dây tưới khác Trước thu hoạch nên thu gọn dây tưới, vòi tưới tránh làm hư hại dây tưới, vòi tưới lúc thu hoạch Đầu ống chờ mặt ruộng cần bịt lại tránh đất cát côn trùng vào đường ống SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 59 MỘT SỐ THIẾT BỊ HỆ THỐNG TƯỚI Chủng loại Đặc tính kỹ thuật Vòi tưới phun mưa SPN02 Áp suất hoạt động: 0.5 - 3.0 bar Lưu lượng: ~50 lít/giờ Bán kính tưới: 1.0 - 2.0 m Vịi tưới phun mưa có bù áp Rivulis S2000 Lưu lượng: 24 - 95 l/h Áp suất hoạt động: 1.5 - 3.5 bar Đường kính tưới: 5.0 - 7.5 m Vòi tưới phun mưa Gyronet LR&LRD Lưu lượng: 27 - 300 l/h Áp suất hoạt động: 1.5 - 3.5 bar Đường kính tưới: 4.0 - 5.5 m Tưới phun mưa cho đậu xanh 60 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp PTNT (2016), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến 2050 (Quyết định số 819/BNN-KHCNMT) Bộ Nông nghiệp PTNT (2010), Tác động biến đổi khí hậu tỉnh ĐBSCL https://www mard.gov.vn/Pages/tac-dong-bien-doi-khi-hau-o-cac-tinh-dbscl538.aspx Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Kịch BĐKH Nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Nơng nghiệp PTNT, Quy trình kỹ thuật canh tác lạc số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ trung du miền núi phía Bắc Bộ Nơng nghiệp PTNT, Quy trình kỹ thuật che phủ nylon cho lạc Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Kịch BĐKH, nước biển dâng cho Việt Nam Nhà xuất Tài nguyên Môi trường Bản đồ Việt Nam Báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp Bộ (2019), “Nghiên cứu gói kỹ thuật canh tác lạc, vừng đạt suất hiệu kinh tế cao cho vùng trồng chính” Báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp Bộ (2019), “Nghiên cứu gói kỹ thuật canh tác ngơ đạt suất hiệu kinh tế cao cho tỉnh phía Bắc” Báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp Bộ (2017), “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc, đậu tương cho tỉnh miền Trung” 10 Báo cáo tổng kết KHKT đề tài cấp Bộ (2017), “Nghiên cứu chọn tạo giống lạc chịu mặn” 11 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Quy trình kỹ thuật thâm canh giống lạc L27 12 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Quy trình kỹ thuật thâm canh giống đậu tương ĐT51 13 Viện Cây lương thực Cây thực phẩm, Quy trình kỹ thuật sản xuất giống đậu xanh DXVN7, DX 14 14 Viện Nghiên cứu Ngô, Tiêu chuẩn sở khảo nghiệm giống ngô thức ăn xanh cho gia súc 15 Viện Nghiên cứu Ngơ, Quy trình kỹ thuật thâm canh giống ngô DH17-5, giống ngô LCH9 giống ngô VN172 Tài liệu tiếng Anh 16 17 18 19 20 FAO (2013), Climate-Smart Agriculture Sourcebook Rome, Italy: Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO (2016), Food Outlook: Biannual report on Global food markets IPCC (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change: Cambridge, UK Sanyan, D., Biswas, B and Mitra, S.K (1996), Harayana J Hort Sci, 25 pp 29 - 34 World Bank (2010), World Development Report 2010: Development and Climate Change SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 61 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT I CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU (LẠC, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH VÀ NGÔ) THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Tổng quan tình hình nghiên cứu luận giải cần thiết phải soạn thảo Sổ tay hướng dẫn 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu kỹ thuật canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) màu 1.2 Sự cần thiết phải soạn thảo tài liệu Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH cho màu 14 Luận giải nội dung cần đặt tài liệu Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng với BĐKH cho màu 17 Cách tiếp cận 19 3.1 Phương pháp tiếp cận theo hệ sinh thái 3.2 Phương pháp tiếp cận hệ thống 3.3 Phương pháp tiếp cận kế thừa 19 20 20 Đánh giá xây dựng Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác thích ứng BĐKH cho màu 20 4.1 Hệ thống trồng có đậu đỗ 4.2 Lựa chọn giống thích ứng cho vùng 4.3 Kỹ thuật che phủ canh tác màu 4.4 Trồng đậu tương đất ướt 4.5 Kỹ thuật trồng ngô bầu 4.6 Trồng ngô sinh khối làm thức ăn thô xanh cho chăn nuôi 4.7 Sâu keo mùa thu hại ngô biện pháp phòng trừ 4.8 Tưới nước cho màu 62 20 22 24 26 27 28 29 31 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU II SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY LẠC, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH VÀ NGƠ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 33 PHẦN I QUI ĐỊNH CHUNG 34 Tên khoa học, họ tên tiếng Anh 34 Phạm vi áp dụng 34 Căn xây dựng Hướng dẫn 34 PHẦN II HƯỚNG DẪN GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY MÀU: LẠC, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH VÀ NGÔ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 35 2.1 Cây lạc  2.2 Cây đậu tương 2.3 Cây đậu xanh 2.4 Cây ngô 35 43 48 51 PHỤ LỤC: THAM KHẢO HỆ THỐNG TƯỚI TIẾT KIỆM NƯỚC CHO CÂY MÀU (CÂY LẠC, CÂY ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH, CÂY NGÔ) 56 Cấu tạo hệ thống tưới thiết bị tưới 56 Thiết kế hệ thống tưới 57 Quản lý vận hành sửa chữa hệ thống tưới 58 Một số thiết bị hệ thống tưới 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 61 63 Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập TS LÊ LÂN Biên tập sửa in PHẠM THANH THUỶ - ĐINH VĂN THÀNH Trình bày, bìa VŨ HẢI YẾN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 167/6 Phương Mai - Đống Đa - Hà Nội ĐT: (024) 38523887, (024) 38521940 - Fax: (024) 35760748 Website: http://www.nxbnongnghiep.com.vn E-mail: nxbnn1@gmail.com CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Q.I - Tp Hồ Chí Minh ĐT: (028) 38299521, (028) 38297157 - Fax: (028) 39101036 64 In 100 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm, Công ty cổ phần In Sao Việt Địa chỉ: Số 9/40 Ngụy Như Kon Tum, Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội Đăng ký KHXB số 3830-2021/CXBIPH/4-167/NN ngày 22 tháng 11 năm 2021 Quyết định XB số: 40/QĐ-NXBNN ngày 22 tháng 11 năm 2021 ISBN: 978-604-60-2847-5 In xong nộp lưu chiểu quý IV/2021 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ... Hướng dẫn gói kỹ thuật canh tác cho màu thích ứng với BĐKH 32 SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH... SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU PHẦN II HƯỚNG DẪN GÓI KỸ THUẬT CANH TÁC TRÊN CÂY MÀU: LẠC, ĐẬU TƯƠNG, ĐẬU XANH VÀ NGƠ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ... Rau SỔ TAY HƯỚNG DẪN KỸ THUẬT CANH TÁC MỘT SỐ CÂY MÀU THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU V LỜI NĨI ĐẦU iệt Nam đánh giá quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm thay đổi

Ngày đăng: 24/12/2022, 07:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w