1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI t ập NHÓM CHƯƠNG 5 đề ữ ma tài phân tích thương vụ gi a vinamilk và GTNFoods

59 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,47 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHĨM CHƯƠNG Đề tài: Phân tích thương vụ M&A Vinamilk GTNFoods GVHD: Nhóm thực hiện: Lớp: TP HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2021 13 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG BÀI TẬP NHĨM CHƯƠNG Đề tài: Phân tích thương vụ M&A Vinamilk GTNFoods GVHD: Nhóm thực hiện: Lớp: TP HCM, ngày 07 tháng 12 năm 2021 13 DANH SÁCH NHÓM PHIẾU ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM 13 MỤC LỤC Lời mở đầu I II Những lý luận M&A: Khái niệm phân loại M&A: 2 Mục đích thực M&A: Phân tích thương vụ M&A Vinamilk GTNFoods: 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sửa Việt Nam (Vinamilk): 2.2 Giới thiệu công ty cổ phần GNTFoods: 16 2.3 Tổng quan ngành sửa Việt Nam năm 2020: 23 2.4 Q trình thâu tóm: 25 2.5 Phân tích thương vụ M&A Vinamilk GTNFoods: 29 2.6 Lợi ích mang lại qua thương vụ: 52 2.7 Bài học kinh nghiệm: 53 Kết LUẬN: 54 Tài Liệu tham khảo 55 13 LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với sụ phát triển mạnh mẽ kinh tế Việt Nam, thị trường chứng khốn, nhu cầu mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) Việt Nam dần hình thành phát triển, non trẻ hoạt động M&A Việt Nam hứa hẹn chứa đựng nhiều hội cho doanh nghiệp vào nước Tuy mẽ non trẻ năm qua khơng hoạt động tiếng gặt hái hiều giá trị Nổi bật số thương vụ M&A Vinamilk GNTFoods với thành công bật sau thương vụ Và lý nhóm chúng em chọn đề tài: “Phân tích thương vụ M&A Vinamilk GTNFoods” làm đề tài tiểu luận chúng em 13 NHỮNG LÝ LU ẬN VỀ M&A: I Khái niệm phân loại M&A: 1.1 Khái niệm: M&A tên viết tắt cụm từ Mergers(Sáp nhập) Acquisitions (Mua lại) M&A hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp thơng qua hình thức sáp nhập mua lại hai hay nhiều doanh nghiệp để sở hữu phần tồn doanh nghiệp +Với hình thức Mergers(Sáp nhập) liên kết doanh nghiệp có quy mô cho đời doanh nghiệp có tư cách pháp nhân Doanh nghiệp sáp nhập sở hữu tồn tài sản, lợi ích quyền nghĩa vụ doanh nghiệp bị sáp nhập Hai doanh nghiệp liên kết với lợi ích chung +Acquisitions (Mua lại) hình thức doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp nhỏ yếu doanh nghiệp mua giữ tư cách pháp nhân cũ Doanh nghiệp mua lại quyền sở hữu hợp pháp doanh nghiệp mua Những thương vụ M&A nhằm mục đích tham gia, định vấn đề quan trọng doanh nghiệp bị sáp nhập hay mua lại không đơn sở hữu cổ phần M&A thường đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp: mở rộng thị phần, đạt hiệu kinh doanh tốt hơn, giảm số lượng nhân viên cần thiết, giảm chi phí phát sinh không cần thiết, tận dụng công nghệ chuyển giao,… Các hình thức thực M&A phổ biến gồm: góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp; mua lại phần vốn góp cổ phần Ngồi cịn có: sáp nhập doanh nghiệp; hợp doanh nghiệp chia; tách doanh nghiệp 1.2 • Phân loại: Căn vào chức công ty thành viên : hoạt động M&A phân loại theo hình thức: M&A chiều ngang, M&A chiều dọc M&A kết hợp + Mua bán, sáp nhập theo chiều ngang (Horizontal): hình thức mua bán, sáp nhập doanh nghiệp ngành, việc sáp nhập công ty cạnh tranh trực tiếp, có loại sản phẩm thị trường Kết từ việc mua bán, sáp nhập theo hình thức 13 mang lại hội mở rộng thị trường, tăng hiệu việc kết hợp thương hiệu, giảm chi phí cố định, tăng cườ ng hiệu hệ thống phân phối + Mua bán, sáp nhập theo chiều dọc (Vertical): Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tham gia vào giai đoạn khác trình sản xuất tiếp cận thị trường, nhằm giảm chi phí giao dịch chi phí khác thơng qua việc quốc tế hóa giai đoạn khác trình sản xuất phân phối, đồng thời tạo lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng đầu sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khống chế nguồn hàng đầu đối thủ cạnh tranh… Hay nói cách khác, mua bán sáp nhập theo chiều dọc hoạt động sáp nhập mua lại hai doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chuỗi giá trị Hoạt động sáp nhập theo chiều dọc thường đem lại cho doanh nghiệp tiến hành sáp nhập nhiều lợi đảm bảo kiểm soát chất lượng nguồn hàng đầu sản phẩm, giảm chi phí trung gian, khơng chế nguồn hàng đầu đối thủ cạnh tranh + Mua bán, sáp nhập kết hợp (Conglomerate): Đây hình thức mua bán sáp nhập để hình thành nên tập đồn Hình thức liên kết doanh nghiệp lĩnh vực kinh doanh khác khơng có liên quan, nhằm giảm rủi ro nhờ đa dạng hóa để khai thác hình thức kinh tế khác lĩnh vực tài chính, tài ngun Việc sử dụng hình thức M&A hình thành nên tập đoàn cách tránh không làm ảnh hưởng tới mức độ tập trung thị trường Thông thường, doanh nghiệp theo đuổi chiến lược đa dạng hóa dãy sản phẩm thường lựa chọn chiến lược liên kết để thành lập tập đồn Lợi M&A hình thành tập đồn việc giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa, tiết kiệm chi phí gia nhập thị trường đạt lợi nhuận gia tăng nhờ có nhiều sản phẩm dịch vụ • Căn vào chủ thể tham gia thương vụ : hoạt động M&A phân chia thành loại: M&A nước M&A quốc tế + Mua bán sáp nhập nước: hình thức mua bán sáp nhập diễn quốc gia thực doanh nghiệp lãnh thổ quốc gia, khơng có kết hợp tài sản xuyên biên giới 13 + Mua bán sáp nhập xuyên biên giới: hình thức thực doanh nghiệp thuộc hai quốc gia khác Ngoải ra, cịn coi hình thức đầu tư trực tiếp phổ biến kinh tế thị trường Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế gần đây, sóng tồn cầu hóa dần xóa bỏ biên giới kinh doanh công ty đa quốc gia khiến cho xu hướng M&A xuyên biên giới ngày trở thành xu hướng tất yếu bối cảnh kinh tế tồn cầu • Căn vào mục đích thương vụ: hoạt động M&A phân chia sáp nhập hình thức: sáp nhập ngang, sáp nhập dọc, sáp nhập mở rộng thị trường, sáp nhập mở rộng sản phẩm, sáp nhập kiểu tập đoàn + Sáp nhập ngang: hoạt động diễn hai doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp chia sẻ dòng sản phẩm thị trường + Sáp nhập dọc: hoạt động sáp nhập diễn doanh nghiệp chuỗi cung ứng + Sát nhập mở rộng thị trường: hoạt động sát nhập diễn hai doanh nghiệp bán loại sản phẩm thị trường khác + Sát nhập mở rộng sản phẩm: hoạt động sát nhập diễn hai doanh nghiệp bán sản phẩm khác liên quan đến thị trường + Sát nhập kiểu tập đồn: hình thức sát nhập trường hợp hai doanh nghiệp khơng có lĩnh vực kinh doanh muốn đa dạng hóa hoạt động lĩnh vực kinh doanh đa ngành nghề Mục đích thực M&A: Việc thực hoạt động mua bán sáp nhập doanh nghiệp nhằm mục đích sau: • Tăng lực cạnh tranh, tạo lợi nhuận độc quyền Đây động để thực M&A môi trường cạnh tranh khốc liệt, để không bị đối thủ cạnh tranh thâu tóm địa vị công ty bị đe dọa, ban quản trị phải chủ động tìm hội thực M&A để nắm lợi cạnh tranh Thực M&A cách để 13 thể tư thắng (win-win) tạo cơng ty mà khơng có xung lực cạnh tranh đối lập với mà tất chung mục tiêu phục vụ khách hàng, giảm chi phí thu nguồn lợi nhuận cao, bền vững Ngoài ra, sức ép cạnh tranh hạ nhiệt cơng ty ngày có lợi việc tạo nên lợi nhuận độc quyền • Nâng cao hiệu hoạt động Thông qua M&A, cơng ty tăng vốn chủ sở hữu, giảm chi phí vay, chủ động nguồn vốn, tạo lịng tin cho chủ nợ, giảm chi phí huy động…từ nâng cao lực tài cơng ty thúc đẩy hoạt động kinh doanh hiệu Bên cạnh đó, thực M&A giúp cơng ty tăng cường hiệu kinh tế nhờ nhân đôi thị phần, giảm chi phí cố định, chi phí nhân cơng, hậu cần,…các cơng ty bổ sung cho nguồn lực đầu vào tận dụng mạnh thương hiệu, thông tin, dây chuyền công nghệ, khách hàng,…mà công ty chưa sử dụng hết giá trị Khi đạt quy mô đủ lớn, công ty tiếp cận hiệu tới thị trường, phát huy tồn diện nguồn lực sẵn có Một số cơng ty thực M&A với mục đích tránh thuế đạt thị phần khống chế để áp đặt giá cho thị trường • Giảm chi phí gia nhập thị trường Ở thị trường có điều tiết mạnh phủ, cơng ty đến sau tiến hành gia nhập thị trường thơng qua hoạt động M&A với công ty hoạt động thị trường Ngồi ra, bên mua lại cịn tránh rào cản thủ tục đăng ký thành lập giảm chi phí, rủi ro q trình xây dựng sở vật chất tảng khách hàng ban đầu Một số trường hợp mua lại ý tưởng kinh doanh hay thương hiệu có triển vọng • Thực đa dạng hóa dịch chuyển chuỗi giá trị Nhiều công ty thực M&A để thực hóa chiến lược đa dạng hóa sản phẩm hay mở rộng thị trường Khi đó, cơng ty xây dựng đượ c cho danh mục đầu tư cân nhằm tránh rủi ro phi hệ thống Ngồi ra, cơng ty cịn giảm thiểu rủi ro, tái cấu trúc chuỗi giá trị từ phục vụ khách hàng tốt với chu trình 13 khép kín, đa dạng hóa, tăng tiện ích cho khách hàng M&A giúp cơng ty tìm chỗ đứng vững thị trường, thị trường bão hòa • Bành trướng tập trung quyền lực thị trường Các công ty thành công thường nuôi tham vọng phát triển tổ chức ngày lớn mạnh, thống trị phân khúc dòng sản phẩm mà lan sang lĩnh vực khác Ví dụ trường hợp cơng ty cơng nghệ tin học FPT mở rộng sang lĩnh vực mạng điện thoại cố định, di động, ngân hàng, đào tạo đại học,… Tiến hành thương vụ Mua bán sáp nhập mang lại nhiều lợi ích chứa đựng khơng rủi ro Do đó, trước muốn thực thương vụ M&A, công ty cần cân nhắc lợi ích thách thức để có chiến lược phù hợp II PHÂN TÍCH THƯƠNG VỤ M&A CỦA VINAMILK ĐỐI VỚI GTNFOODS: 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần Sửa Việt Nam (Vinamilk): 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển: Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đánh giá top Công ty cung cấp sản phẩm liên quan đến sữa lớn Việt Nam Để có ngày hôm Công ty phải trải qua trình phát triển từ lúc hình thành đến ngày hơm Sơ lược q trình hình thành phát triển Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam sau: • Thời bao cấp (1976-1986) Năm 1976, lúc thành lập Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) có tên Cơng ty Sữa – Cà Phê Miền Nam, trực thuộc Tổng cục Thực phẩm, sau phủ quốc hữu hố ba xí nghiệp tư nhân miền nam Việt Nam: Thống Nhất (thuộc Công ty Trung Quốc), Trường Thọ (thuộc Fiesland), Dielac (thuộc Nestle) Năm 1982, Công ty Sữa – Cà Phê Miền Nam chuyển giao Bộ Công nghiệp thực phẩm đổi tên thành xí nghiệp liên hiệp Sữa – Cà phê – Bánh kẹo I Lúc này, xí nghiệp có thêm hai nhà máy trực thuộc, là: Nhà máy bánh kẹo Lubico nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chi (Đồng Tháp) 13 12-2020, cổ phiếu Vinamilk mức 108.800 đồng, ghi nhận mức tăng 12.9% tính từ đầu năm Diễn biến giá cổ phiếu VNM từ đầu năm 2021 đến tháng 5/2021 (Nguồn: VNDirect) Trong phiên gần đây, khối ngoại liên tục bán rịng, cổ phiếu Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam VNM có mức sụt đáng kể, kể từ sau ‘sóng thần’ thị trường chứng khốn vào tháng vừa qua Vào ngày giao dịch 24/3, cổ phiếu VNM cịn có giá 98.700 VNĐ so với mức cao phục hồi vào đầu tháng 110.000 VNĐ 13 Nhà đầu tư nước bán ròng VNM suốt từ đầu năm VNM mã cổ phiếu bị khối ngoại bán ròng liên tục suốt thời gian qua, lực cầu thị trường nội địa giúp cổ phiếu giữ giá Trong phiên gần ngày 23/3, VNM bị bán ròng khoảng 187,5 tỷ đồng, tương đương với khối lượng ngày trước Theo báo cáo nhận định VnDirect, VNM khơng cịn “nàng thơ” mắt nhà đầu tư, sức hấp dẫn VNM mức tăng trưởng lợi nhuận ngang vài năm gần lợi nhuận tăng trưởng âm 6,8% so với kỳ quý 1/2021 Do trung bình P/E năm VNM cịn mức 21,0x so với mức bình quân 24,5x giai đoạn 2015-2020 Ban lãnh đạo đặt mục tiêu lợi nhuận ngang năm 2021 doanh nghiệp lớn khác thị trường đặt mục tiêu tăng trưởng hai số bất chấp Covid19 Cổ phiếu VNM tụt hạng danh sách cổ phiếu có vốn hóa lớn sàn HOSE Với đà tăng gần HPG, VNM đứng hạ vị trí thứ top cơng ty có vốn hóa lớn sàn HOSE, so với vị trí dẫn đầu thời kỳ hồng kim 2014-2017 Do đó, tỷ trọng VNM giảm dần ETF quỹ lớn khác VNM có bảng cân đối tài sản lành mạnh với ROE vượt trội mức 41,6% - 35,2% giai đoạn 2018-20 Doanh nghiệp trì vị dẫn đầu top doanh nghiệp có sức khỏe tài lành mạnh năm 2020 với biên LN ròng mức 18,8%, lượng tiền mặt lớn (19.424 tỷ đồng bao gồm tiền mặt tiền gửi ngắn hạn) hệ số nợ (D/E) thấp mức 31% Cơng ty có kế hoạch tăng giá bán tháng 5/2021 để hỗ trợ biên lợi nhuận gộp bối cảnh giá nguyên liệu đầu vào tăng cao Bên cạnh đó, ban lãnh đạo có kế hoạch cắt giảm chi phí bán hàng để bảo tồn biên lợi nhuận rịng năm 2021 Cụ thể, quý 1/2021 biên lợi nhuận gộp thu hẹp %, biên lợi nhuận ròng VNM trì mức khơng đổi 19,5% nhờ cắt giảm chi phí quảng cáo khuyến mại bối cảnh nhu cầu tiêu thụ yếu 13 Dù hạ giá mục tiêu xuống 110.000 đồng/cổ phiếu hạ dự phóng EPS giai đoạn 2021-22, VnDirect cho thời điểm phù hợp để tích lũy cổ phiếu tốt với vị tài vững mạnh VNM Giá sữa bột nguyên liệu dần hạ nhiệt nửa cuối năm 2021, từ giúp cải thiện biên lợi nhuận gộp VNM năm 2022”, VnDirect nhận định 2.5.2 Góc độ GTNFoods (GTN): ❖ Phân tích bản: - Trước M&A: Năm 2015-2017, GTNfoods thối tồn mảng đầu tư ban đầu tập trung danh mục đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực nông nghiệp cổ phần hóa Kết kinh doanh hợp GTN (sở hữu 51% MCM) năm vừa qua lại cho thấy chiều hướng tiêu cực hiệu Cụ thể, doanh thu giai đoạn 2017 - 2019 liên tục sụt giảm, từ mức 3,781 tỷ xuống 2,970 tỷ (tương đương CAGR = -11.4%) chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng 13.6% 6.6% lên 343 tỷ 166 tỷ Cùng với đó, hai số ROE ROA GTN giai đoạn < 1% Năm 2017, doanh thu hợp toàn GTNfoods đạt 3.781 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế hợp đạt 151,9 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế cổ đơng Cơng ty mẹ đạt 40,4 tỷ đồng, hồn thành 96%, 68% 58% so với Kế hoạch Đại hội cổ đơng giao phó.Doanh thu hợp toàn Tập đoàn năm 2017 tăng xấp xỉ 2.000 tỷ đồng, tương ứng 108% doanh thu kỳ phần lớn nhờ Mộc Châu Milk đóng góp khoảng 80% tổng doanh thu Tuy doanh thu lợi nhuận tăng mạnh so với năm 2016 công ty không đạt kế hoạch mà Đại Hội Đồng Cổ Đông năm 2017 giao phó Lý mảng chăn ni lợn biến động mạnh khiến công ty lỗ khoảng 40 tỷ đồng Xác định khơng phải mảng kinh doanh nên công ty mẹ GTNfoods phối hợp công ty Vilico đẩy mạnh lý giảm đàn lợn mức không trọng yếu 13 Năm 2018, GTNfoods khơng cịn chịu lỗ từ hoạt động này.Năm 2017 năm đánh dấu thành GTNfoods việc chủ động cắt giảm hoạt động không cốt lõi Việc cắt giảm khiến doanh thu mảng giảm 600 tỷ đồng bù lại tỷ suất lợi nhuận gộp công ty tăng cách tích cực từ 4% lên 12% Vốn chủ sở hữu GTN năm 2017 3.814 tỷ đồng, có sụt giảm 50 tỷ đồng năm 2019 (3.764 tỷ đồng) Tổng tài sản GTN có giảm nhẹ, năm 2017 4.802 tỷ đồng xuống 4.730 tỷ đồng (năm 2019) Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 153 tỷ đồng (năm 2017) giảm 113 tỷ đồng (năm 2019) Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 119 tỷ đồng (năm 2018) giảm 43 tỷ đồng so với năm 2017 163 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017 105 tỷ đồng giảm 47 tỷ đồng so với năm 2017 152 tỷ đồng - Sau M&A: Sau M&A, GTN thực xong hoạt động tái cấu trúc doanh nghiệp vào cuối năm 2019 để tập trung vào mảng Sữa từ năm 2020 Tháng 12 băm 2019, GTNFoods thời điểm công ty mẹ Mộc Châu Milk, sở hữu 51% vốn thông qua công ty Tổng công ty Chăn Nuôi Việt Nam – Vilico (mã chứng khoán: VLC) Sau gián tiếp trực thuộc Vinamilk, lợi nhuận GTNFoods thăng hoa hậu thuẫn VNM Cụ thể, lợi nhuận sau thuế GTNfoods tăng đột biến từ tỷ năm 2019 lên 251 tỷ đồng năm 2020 Với tầm nhìn chiến lược mới, hoạt động kinh doanh GTN cải thiện theo hướng tích cực thời gian tới Năm 2019, biên lợi nhuận gộp GTN mức 15.7% so với mức 47.2% VNM Do đó, cịn mức độ rộng biên lợi nhuận gộp để GTN cải thiện Khơng vậy, GTN cịn tăng doanh thu thị phần nhờ tận dụng lợi chuỗi phân phối VNM để mở rộng thị trường tiêu thụ đưa sản phẩm vào miền Trung, miền Nam xuất đến thị trường phù hợp Biên lợi nhuận Sữa Mộc Châu, theo báo cáo tài bán niên 2019 GTNFoods, giảm từ 9,4% sáu tháng đầu năm 2018 xuống 5,2% kỳ năm Cơng ty chứng khốn Bản Việt nhận xét biên lợi nhuận Sữa Mộc Châu 13 cịn giảm nửa cuối năm hai lý Thứ nhất, đàn bị Mộc Châu, bao gồm bị nơng dân ký hợp đồng bán sữa cho công ty, tăng mạnh so với doanh thu bán sữa Thứ hai, với cam kết bao tiêu sữa nguyên liệu từ nông dân, Mộc Châu phải đẩy mạnh khuyến để tránh ứ đọng hàng tồn kho Sau hoàn tất tái cấu trúc vào ngày 31/12/2019, GTN sở hữu công ty (là Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam - 74.49% cổ phần Cơng ty Cổ phần Giống Bị sữa Mộc Châu (MCM) - 37.98% tỷ lệ lợi ích/51% tỷ lệ biểu quyết) công ty liên kết so với công ty 27 công ty liên kết trước tái cấu trúc Trong đó, Tổng Cơng ty Chăn ni Việt Nam cơng ty mẹ MCM Có thể thấy rằng, hoạt động cốt lõi sau tái cấu trúc GTN tập trung vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh sữa thay hoạt động đa dạng ngành nghề trước Tính đến cuối năm 2019, MCM sở hữu đàn bị sữa 3,000 trang trại 24,500 thông qua việc liên kết chặt chẽ với 600 hộ nơng dân chăn ni bị sữa có trung tâm giống bị sữa lớn Trung bình năm, MCM sản xuất khoảng 100,000 sữa tươi, đóng góp 11% sản lượng sữa nước Vì vậy, sau thương vụ mua lại GTN, VNM lên kế hoạch hỗ trợ MCM việc khai thác tối đa tiềm cao nguyên Mộc Châu đồng thời phát triển trang trại bị sữa ứng dụng cơng nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế Bên cạnh đó, cổ đơng GTNfoods thơng qua phương án thối vốn ba công ty để phục vụ cho việc tái cấu trúc, bao gồm CTCP Nông nghiệp GTN (GTNFarm), CTCP Đầu tư Khai thác Khống sản GTNfoods Cơng ty TNHH Hàng tiêu dùng GTNfoods với mức giá chuyển nhượng 490,5 tỉ đồng, 235,5 tỉ đồng tỉ đồng 13 Doanh thu lợi nhuận sau thuế (LNST) đạt 776 tỷ đồng 87,2 tỷ đồng Lũy kế tháng năm 2020, DGCđạt ngưỡng 2.144 tỷ đồng doanh thu LNST đạt tới 72,7 tỷ đồng Qua đó, GTN hồn thành 76% kế hoạch doanh thu 73% KH LNST năm 2020 Biên lợi nhuận gộp tăng từ 15% (năm 2019) lên 29% tháng đầu năm 2020 với hậu thuẫn Vinamilk, tiếp cận vùng nhiên liệu, hệ thống quản lý kênh phân phối – bán hàng Vinamilk GTN kỳ vọng đạt mức lợi nhuận gộp khoảng 40%, nhờ việc tăng mức sở hữu, cải thiện suất đàn bò, tận dụng hệ thống phân phối 250.000 điểm bán lẻ VNM toàn quốc Lợi nhuận từ họat động kinh doanh năm 2019 tỷ đồng, năm 2020 264 tỷ đồng tăng gần 263 tỷ đồng so với năm 2019 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế GTN năm 2020 250 tỷ đồng tăng 241 tỷ đồng xo với năm 2019 (9 tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2020 247 tỷ đồng tăng 240 tỷ đồng so với năm 2019 (7 tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế cổ đông công ty mẹ năm 2019 (-66) tỷ đồng, đến năm 2020 có chuyển biến tốt tăng lên 104 tỷ đông so với năm trước ❖ Phân tích tác động đến giá cổ phiếu: - Trước M&A: 13 Báo cáo tài năm 2016 GTN cho thấy, năm này, Công ty phát hành riêng lẻ thêm 1.752 tỷ đồng mệnh giá cổ phần, với số tiền thặng dư thu 245 tỷ đồng Điều tương đương với mức giá trung bình cổ đơng chiến lược (gồm nước) mức xấp xỉ 14.000 đồng/cổ phiếu Việc giảm giá sốc cổ phiếu GTN khiến nhiều nhà đầu tư quan tâm đặt câu hỏi, bối cảnh ông Micheal Louis Rosen, Tổng giám đốc Công ty đăng ký bán 3,5 triệu cổ phần GTN để giảm sở hữu từ mức 7,15 triệu cổ phần mức 3,65 triệu cổ phần (tương đương 1,46% vốn điều lệ) Năm 2017, doanh thu lợi nhuận hợp GTN tăng mạnh so với năm 2016 nhờ yếu tố hợp kết kinh doanh công ty Tổng công ty Chăn nuôi Cụ thể, doanh thu hợp Công ty tăng 2.000 tỷ đồng, tương đương mức tăng 108% so với kỳ năm trước; lợi nhuận tăng 714% tỷ suất lợi nhuận gộp tăng 12% so với kỳ Quý IV/2017, GTN lần báo lỗ, với số lỗ cổ đông công ty mẹ 6,7 tỷ đồng GTN cho biết, phát sinh lỗ chủ yếu Công ty chủ động cắt giảm gần 70% đàn nái (của Tổng công ty Chăn nuôi), đẩy mạnh lý đàn lợn dừng nhiều hoạt động sản xuất - kinh doanh không cốt lõi, ghi nhận gần 20 tỷ đồng lỗ từ hoạt động 13 Phiên giao dịch mở cửa năm 2018, cổ phiếu GTN có giá tham chiếu 16.200 đồng/cổ phiếu Kết thúc ngày 26/2/2018, cổ phiếu GTN có giá 10.300 đồng/cổ phiếu, tương đương mức giảm gần 36,42% Trong khoảng thời gian này, có 33 phiên giao dịch diễn GTN có phiên tăng giá, cịn lại giảm giá giảm sàn Với mức giá này, GTN hướng vùng đáy kể từ niêm yết (mức thấp 9.400 đồng/cổ phiếu vào ngày 21/7/2015) cổ đơng ngồi bị lỗ 2.466 tỷ đồng lợi nhuận gộp 433 tỷ đồng (bao gồm lợi ích cổ đơng thiểu số) Sữa Mộc Châu yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Vilico thời điểm Hiệu kinh doanh cao, để biến sữa Mộc Châu thành “con bò sữa” thực sự, GTN cần nhiều tâm huyết Giống trà, với mảng sữa, GTN thực chiến dịch nhằm thay đổi thương hiệu, kênh phân phối hệ thống Năm 2017, mảng trà mang lại 496 tỷ đồng doanh thu 22 tỷ đồng lợi nhuận gộp So sánh với năm 2016, doanh thu mảng tăng 32,5%, lợi nhuận gộp giảm tới 44% GTN cho biết, việc thực trích lập dự phịng tồn hàng tồn kho giai đoạn trước cổ phần hóa yếu tố khiến lợi nhuận Công ty sụt giảm mạnh 2.466 tỷ đồng lợi nhuận gộp 433 tỷ đồng (bao gồm lợi ích cổ đơng thiểu số) Sữa Mộc Châu yếu tố tạo nên sức hấp dẫn Vilico thời điểm - Sau M&A: Cổ phiếu GTN có tín hiệu tăng giá trở lại sau tích lũy ngắn hạn vùng giá 19.000đ/cp, cổ phiếu GTN dao động vùng 17.000 – 20.000đ/cp tháng năm 13 2019 có xu hướng tiếp tục tăng cổ phiếu GTN tăng giá đáng kể Chốt phiên 06/12, thị giá cổ phiếu đạt 21,500 đồng/cp, tăng 108% so với hồi đầu năm 2019 Hiện cổ phiếu GTN giao dịch mức giá 22,500 đồng/cp (phiên sáng 12/12), tăng 118% so với hồi đầu năm 2019 Chốt phiên giao dịch ngày 16/12/2019, giá cổ phiếu đóng cửa 21.600 đồng/cổ phiếu với gần 500 ngàn cổ phiếu chuyển nhượng Đỉnh điểm phiên giao dịch ngày 5/12 có 2,298 triệu cổ phiếu chuyển nhượng Ngày 10/12 có 970 ngàn cổ phiếu trao tay với tổng giá trị 121,4 tỷ đồng Công ty CP Thực phẩm Sông Vàng nâng tỷ lệ sở hữu vốn GTN từ 6,15% (15,4 triệu cổ phiếu) lên 9,73% (24,3 triệu cổ phiếu) sau gom thêm 8,9 triệu cổ phiếu GTN Giao dịch diễn vào ngày 06/12 vừa qua Cũng giai đoạn này, Công ty CP Sữa Việt Nam - Vinamilk lên muốn mua thêm cổ phiếu GTN để đạt tỷ lệ sở hữu doanh nghiệp lên 75% vốn điều lệ doanh nghiệp Báo cáo tài hợp quý 3/2019 GTN, doanh thu tăng trưởng 8,7% so với kỳ, đạt 833,5 tỷ đồng chi phí giá vốn tăng 7,8% nên lợi nhuận gộp từ bán hàng cung cấp dịch vụ đạt 124,9 tỷ đồng, tăng 14% so với kỳ Biên lợi nhuận gộp đạt 15% Đây quý kể từ khủng hoảng ngành sữa hồi năm 2017, doanh thu 13 GTNfoods đạt tăng trưởng trở lại Lũy kế tháng đầu năm 2019, doanh thu GTN đạt gần 2.270 tỷ đồng, giảm nhẹ so với kỳ thực 65,8% kế hoạch năm 2019 Lợi nhuận sau thuế GTN đạt 64 tỷ đồng, giảm 44,5% so với kỳ cách xa mục tiêu lãi sau thuế 300 tỷ đồng mà ĐHCĐ giao phó Lợi nhuận sau thuế thuộc cổ đông công ty mẹ đạt tỷ đồng Phát hành cổ phiếu tăng vốn đầu tư vào hoạt động cốt lỗi Trong năm 2020, MCM phát hành khoảng 43,2 triệu cổ phiếu với tổng số tiền thu khoảng 1.249 tỷ đồng Trong có 29,5 triệu cổ phiếu bán cho GTN 9,7 triệu cổ phiếu bán cho VNM Điều làm tăng mức sở hữu GTN sữa Mộc Châu lên 51% Số tiền thu dự kiến dùng cho việc mở rộng trang trại Vào đầu tháng 10/2020, dòng tiền thực phân phối chuẩn mực vào thời điểm nhịp tích lũy vùng đỉnh hụt khoản thành vùng phân phối khoản dội tăng cao Giá sau kiểm chứng lại vùng 38.2% giữ vùng 22.900đ/cổ phiếu Khi giá tăng, báo RSI dao động kênh phân kỳ âm Theo đó, vùng biên cản hình thành điểm hàng với mã cổ phiếu GTN 13 Biểu đồ thể phân tích kỹ thuật cổ phiếu GTN Sau mở cửa phiên giao dịch ngày 16/7 sắc đỏ đưa thị giá mức 21.300 đồng, cổ phiếu GTN CTCP GTNfoods (HOSE: GTN) xanh trở lại đạt đỉnh 22.650 đồng GTNfoods vừa công bố báo cáo tài hợp quý 1/2021 ghi nhận doanh thu lợi nhuận sau thuế khơng có nhiều thay đổi so với kỳ, ghi nhận 622 tỷ đồng 40,5 tỷ đồng, tương ứng giảm 2% tăng 1% Trong quý, GTNfoods tiết giảm chi phí nên cuối kỳ, doanh nghiệp báo lãi sau thuế 40,5 tỷ đồng, nhích nhẹ so với kỳ nửa tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế cổ đông cơng ty mẹ giảm 13% cịn 14 tỷ đồng Ngun nhân lợi nhuận sau thuế công ty mẹ quý 1/2021 giảm thu nhập tài giảm cơng ty dùng tiền đầu tư, tăng tỷ lệ sở hữu CTCP Giống bò sữa Mộc Châu (Mộc Châu Milk, mã: MCM) Trong quý II/2021, GTN ghi nhận doanh thu đạt 790,6 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 47 tỷ đồng, tăng 7,6% giảm 3% so với kỳ năm trước Trong đó, biên lợi nhuận gộp tăng nhẹ từ 26,5% lên 28,7% Trong kỳ, lợi nhuận gộp tăng 16,6% so với kỳ, tương ứng tăng thêm 32,28 tỷ đồng lên 226,9 tỷ đồng; doanh thu tài giảm 11,1%, tương ứng giảm 4,6 tỷ đồng; chi 13 phí bán hàng quản lý doanh nghiệp tăng 13,3%, tương ứng tăng thêm 23,5 tỷ đồng lên 200,1 tỷ đồng hoạt động khác biến động không đáng kể Lũy kế tháng đầu năm, doanh nghiệp ghi nhận doanh thu đạt 1.412,7 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế đạt 87,6 tỷ đồng, tăng 3,2% giảm 1% so với tháng đầu năm 2020 Tính tới 30/6/2021, tổng tài sản GTN tăng 8,9% so với đầu năm lên 4.558,5 tỷ đồng Trong đó, tài sản chủ yếu tiền đầu tư tài ngắn hạn đạt 2.601,4 tỷ đồng, chiếm 57,1% tổng tài sản; tài sản cố định đạt 901,6 tỷ đồng, chiếm 19,8% tổng tài sản Đóng cửa phiên giao dịch ngày 30/7, cổ phiếu GTN đóng cửa giá tham chiếu 16.500 đồng/cổ phiếu Diễn biến giao dịch cổ phiếu GTN phiên giao dịch 25.10.2021 ghi nhận diễn biến tăng giá tích cực lên 19,600 đồng/cp tương đương với mức tăng 4.26% với cải thiện đáng ý khoản khối lượ ng giao dịch tăng gấp lần so với trung bình 10 phiên giao dịch gần Diễn biến hàm ý cho việc dòng tiền bắt đầu quay trở lại tham gia mạnh vào cổ phiếu 2.6 Lợi ích mang lại qua thương vụ: 2.6.1 Đối với Vinamilk: Sau mua lại GTNFoods, VNM tăng quy mơ đàn bị lên 157.500 vào năm 2020 với sản lượng 1.6 triệu sữa/ năm, nhờ mà năm 2020, tổng thị phần VNM tăng lên chiếm gần 60% toàn ngành, đặc biệt với tiềm công ty Mộc Châu Milk qui mơ bàn bị cung cấp sữa mang đến nguồn lợi lớn cho công ty năm sau, thương hiệu sữa tiếng “Mộc Châu Milk” Từ giúp cho VNM có nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo hơn, giảm phụ thuộc từ bên tiếp tục dẫn đầu thị trường ngành sữa Việt Nam thời gian tới Sự gắn kết thương hiệu Vinamilk Mộc Châu Milk yếu tố quan trọng góp phần mang lại chất lượng thương hiệu cho VNM, gian đoạn thực chiến lược thúc đẩy xuất giới, đặc biệt thị trường Trung Quốc Nhờ đó, mà giúp cho VNM có thêm tự tin yếu tố quan trọng hành trình đưa sửa Việt Nam giới 13 2.6.2 Đối với GTNFoods: Sau thương vụ, GTN thực việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm tập chung vào mảng sản xuất sữa qua việc đưa ông Trịnh Quốc Dũng - Giám đốc điều hành phát triển vùng nguyên liệu Vinamilk giữ chức vụ Tổng Giám đốc GTN từ 1/1/2020 Nhờ vào mà từ năm 2020 lợi nhuận cơng ty tăng lên đáng kể Bên cạnh đó, GTN cịn hưởng lợi ích khơng nhỏ từ việc M&A với VNM, nhờ vào lợi VNM thị phần rộng lớn phân phối từ Bắc tới Nam nước ngồi; hay cơng nghệ sản suất sữa tiên tiến VNM 2.7 - Bài học kinh nghiệm: Từ Vinamilk: Ta thấy, doanh nghiệp chiếm thị phần lớn ngành sữa khơng mà VNM lại chịu đứng n, mà hướng tới phát triển nửa ngồi nước Bên cạnh nghiên cứu rõ xu hướng thói quen người dùng để từ đưa sản phẩm phù hợp Nhờ giúp cơng ty giữ vững tăng trưởng tiếp tục trì vị trí dẫn đầu toàn ngành sữa Việt Nam thời gian dài Ngồi ra, VNM cịn chủ động phát triển tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào, đặc biệt công việc quản lý chất lượng nhằm đáp ứng tiêu chuẩn VNM kết hợp máy lãnh đạo tài ba, theo sát xu hướng thị trường, đưa chiến lược phát triển đắn hành động thực chiến lược Do đó, VNM hình mẫu đễ cơng ty khác nên học hỏi theo để bắt kịp tăng trưởng thời đại - Từ GTNFoods: GTN tham vọng thực chiến lược đa dạng hóa hoạt động kinh doanh mình, qua việc thấu tóm công ty khác hoạt động cốt lỗi công ty chưa phát triển tập chung cách hiệu Để thân trở thành mồi cho cơng ty khác thâu tóm, mà cụ thể VNM Qua cho thấy, với công ty, doanh nghiệp vừa nhỏ với nguồn vốn hạn hẹp, nhân lực chưa thật cao nên tập chung vào nguồn hoạt động kinh doanh mình, giúp tối ưu nguồn lực chi phí doanh nghiệp nhằm phát triển cách có hiệu 13 KẾT LUẬN: Thương vụ M&A của Vinamilk GTNFoods xem thương vụ thành cơng có hiểu bật cơng ty Vinamilk nói riêng ngành sữa Việt Nam nói chung, mà mang lại giá trị lợi nhuận cao thúc phát triển nửa Vinamilk GTN, đồng thời thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ngành sữa Việt Nam thị trường quốc tế Giúp giá trị chất lượng sản phẩm công ty nâng cao Bên cạnh đó, qua thượng vụ M&A góp phần tác động khơng nhỏ đến giá cổ phiếu công ty Cụ thể, sau thương vụ giá cổ phiếu VNM GTN tăng trưởng cao suốt thời gian dài Nguyên nhân sau M&A công ty, hàng loạt sách hiệu kết hoạt động kinh doanh tăng lên công ty giúp cho phần làm cho giá cổ phiếu tăng lên nhanh chóng Qua đây, ta thấy được, việc M&A công ty nguyên nhân giúp đẩy giá cổ phiếu lên cao 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam – Tay chơi già rơ Vinamilk ván cược vào GTNFoods Vietnambiz – thương vụ M&A Vinamilk -GTNFoods chốt hạ sau gần năm, bắt tay thực kế hoạch cải tổ, công ngành thực phẩm hàng tiêu dùng Happy.Live – Phân tích thương vụ M&A VNM GTN Báo cáo thường niên Vinamilk năm 2018, 2019, 2020 Báo cáo thường niên GTNFoods năm 2018, 2019, 2020 https://www.Vneconomy.vn https://www.cafef.vn https://www.Bnew.vn https://www.ssi.com.vn/ 13 ... 2 .5 Phân t? ?ch thương vụ M &A Vinamilk GTNFoods: 2 .5. 1 Góc độ Vinamilk: 13 ❖ Phân t? ?ch bản: - Trước M &A: Sau thương vụ mua cổ phần cơng ty đườ ng Khánh Hồ d? ?a Á Châu, Vinamilk thương thảo mua lại... vụ M &A Vinamilk GNTFoods với thành công b? ?t sau thương vụ Và lý nhóm chúng em chọn đề t? ?i: ? ?Phân t? ?ch thương vụ M &A Vinamilk GTNFoods? ?? làm đề t? ?i tiểu luận chúng em 13 NHỮNG LÝ LU ẬN VỀ M &A: I... nhân, t? ??p thể Duy trì ho? ?t động văn h? ?a thể thao thu h? ?t nhiều CBNV tham gia Khen thưởng CBNV Công ty học gi? ??i, có thành t? ?ch xu? ?t sắc học t? ??p K? ?t hợp với t? ?? chức Cơng đồn ph? ?t huy vai trò tuân thủ

Ngày đăng: 23/12/2022, 09:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w