1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ung dung PLC may giat cong nghiep

81 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp L ỜI N ĨI Đ ẦU Cùng với phát triển ngành khoa học kỹ thuật, Điện tử đóng vai trị quan trọng lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quản lí, cơng nghiệp tự động hố, cung cấp thơng tin… phát triển ngày cao, vấn đề tự động điều khiển đặt lên hàng đầu trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất Nó địi hỏi khả xử lý, mức độ hồn hảo, xác hệ thống sản xuất ngày cao hơn,để đáp ứng nhu cầu số lượng, chất lượng, thẩm mỹ ngày cao xã hội.Do phải nắm bắt vận dụng cách có hiệu nhằm góp phần vào phát triển khoa học kỹ thuật nói chung phát triển kỹ thuật điện tử nói riêng Sự xuất máy tính vào năm đầu thập niên 60, hỗ trợ người làm việc tốt nhiều lĩnh vực từ kinh tế, y tế, giáo dục, quốc phòng đến nhiều lĩnh vực khác hàng không, vũ trụ Với đòi hỏi người, nhà nghiên cứu khơng dừng lại đó, nhiều thiết bị, phần mềm đời chuyên phục vụ cho ngành công nghiệp, tính ưu biệt ln nâng cao Một thiết bị phải kể đến PLC Với khả ứng dụng nhiều ưu điểm bậc, PLC ngày thâm nhập sâu rộng sản xuất Nhận thức tầm quan trọng đó, nên cần nghiên cứu, tìm hiểu PLC, nhằm góp phần vào cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp chương I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Mục đích đề tài Đề tài : “Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp” nhằm: Giúp sinh viên tìm hiểu rõ tập lệnh PLC S7-200, nghiên cứu, khảo sát, ứng dụng PLC S7-200 Tìm tịi, tiếp cận đến số lĩnh vực có liên để hoàn thành đồ án cách tốt có hiệu Hệ thống lại kiến thức cũ, học hỏi kinh nghiệm nhiều kiến thức quan trọng có khả tự lập trình mơt hệ thống trải nghiệm thực tế nhằm tạo sản phẩm, thiết bị tiến mang tính thực tiển đời sống 1.1.2 Ý nghĩa đề tài Do nhu cầu sống ngày cao, khoa học cần đáp ứng nhu cầu thực tế sau đề tài đưa vào ứng dụng thực tế với quy mô lớn sử dụng rộng rãi thực tế Sau đề tài giúp sinh viên có nhiều phạm vi nghiên cứu hơn, phát huy tính sáng tạo, khả tự giải vấn đề theo yêu cầu đặt dịp để chúng em tự khẳng định trước trường để tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội Mặt khác tập luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau giúp họ hiểu rõ lập trình PLC 1.2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Với đề tài mang tính thực tiễn, vấn đề thực việc thiết kế, thi cơng xây dựng mơ thực hành hồn chỉnh thật có ứng dụng rộng rãi trường Kỹ Thuật Đó điều mà sinh viên thực mong muốn đạt Do thời gian nghiên cứu thực đề tài giới hạn vòng 12 tuần, với vốn kiến thức chưa thật vững chắt chưa có nhiều kinh ngiệm thực tế nên việc thiết kế thi cơng mơ hình đề tài gặp nhiều khó khăn Ngồi GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp khơng đủ kinh phí nên có số tượng trưng khơng có thực tế đựơc Nhưng giúp đỡ nhiệt tình thầy bạn bè nên đề tài hoàn thành 1.3 HƯỚNG GIẢI QUYẾT 1.3.1 Phần cứng Sử dụng motor , cảm biến, công tắt, máy biến áp , IC ,tụ điện, điện trở, led, bo mạch, role…dùng để lắp ráp thành khối đồng để hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu đề tài 1.3.2 Phần mềm Sử dụng phần mềm STEP - MicroWin để viết chương trình lập trình điều khiển máy giặt ứng dụng cơng nghiệp cho lập trình PLC Có hai ngơn ngữ lập trình: -Ngơn ngữ Ladder -Ngơn ngữ STL Chương trình điều khiển lập trình máy tính, sau Download xuống PLC qua cổng RS - 232 qua nối PC / PPI với chuyển đổi RS232 / RS485 GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp Chương II GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC SIMATIC S7-200 2.1 SƠ LƯỢC VỀ PLC S7-200 2.1.1 PLC ? PLC (Programmable Logic Controller) thiết bị điều khiển lập trình (khả trình) mà tuỳ vào người sử dụng thực loạt hay trình tự kiện, kiện kích thích tác nhân kích thích (hay gọi ngõ vào) tác động vào PLC qua hoạt động có trễ thời gian định hay kiện đếm Khi kiện kích hoạt, thật bật ON hay OFF thiết bị bên ngồi hay cịn gọi thết bị vật lý (các thiết bị gắn vào ngõ PLC) Như vậy, hiểu rằng, PLC “điều khiển logic theo chương trình”, ta cần thay đổi chương trình cài đặt PLC PLC thực chức khác nhau, điều khiển mơi trường khác Là hệ mang tính vượt trội so với thiết bị mang tính xác cao đạt hiệu cơng việc cao 2.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển PLC Thiết bị điều khiển lập trình (Programmable Controller) nhà thiết kế cho đời năm 1968 (công ty General Motor Mỹ) Tuy nhiên, hệ thống đơn giản cồng kềnh, người sử dụng gặp nhiều khó khăn việc vận hành hệ thống Vì nhà thiết kế bước cải tiến hệ thống làm cho hệ thống đơn giản, gọn nhẹ, dễ vận hành, việc lập trình cho hệ thống cịn khó khăn, lúc khơng có thiết bị lập trình ngoại vi hổ trợ cho cơng việc lập trình Để đơn giản hóa việc lập trình, hệ thống điều khiển lập trình cầm tay (Programmable Controller Handle) đời vào năm 1969 Điều tạo phát triển thực cho kỹ thuật điều khiển lập trình Trong giai đoạn hệ thống điều khiển lập trình (PLC) đơn giản nhằm thay hệ thống Relay dây nối hệ thống điều khiển cổ điển Qua trình vận hành, nhà thiết kế bước tạo tiêu chuẩn cho hệ thống, tiêu GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp chuẩn là: Dạng lập trình dùng giản đồ hình thang (The Diagram Format) Trong năm đầu thập niên 1970, hệ thống PLC cịn có thêm khả vận hành với thuật toán hỗ trợ (arithmetic), “vận hành với liệu cập nhật” (data manipulation) Do phát triển loại hình dùng cho máy tính (Cathode Ray Tube: CRT), nên việc giao tiếp người điều khiển để lập trình cho hệ thống trở nên thuận tiện Sự phát triển hệ thống phần cứng phần mềm từ năm 1975 làm cho hệ thống PLC phát triển mạnh với chức mở rộng: Hệ thống ngõ vào / tăng lên đến 8000 cổng vào / ra, dung lượng nhớ chương trình tăng lên 128000 từ nhớ (word of memory) Ngoài nhà thiết kế tạo kỹ thật kết nối với hệ thống PLC riêng lẽ thành hệ thống PLC chung, tăng khả hệ thống riêng lẽ Tốc độ xử lý hệ thống cải thiện, chu kỳ quét (scan) nhanh làm cho hệ thống PLC xử lý tốt với chức phức tạp, số lượng cổng / vào lớn Trong tương lai hệ thống PLC không giao tiếp với hệ thống khác thông qua CIM (Computer Integrated Manufacturing) để điều khiển hệ thống: Robot, Cad/Cam, … Ngoài nhà thiết kế xây dựng loại PLC với chức điều khiển “thông minh” (intelligence) gọi siêu PLC (super PLC) cho tương lai 2.1.3 So sánh PLC với hệ thống điều khiển khác 2.1.3.1 PLC với hệ thống điều khiển Relay Việc phát triển hệ thống điều khiển lập trình thay bước hệ thống điều khiển Relay trình sản xuất Khi thiết kế hệ thống điều khiển đại, người kỹ sư phải cân nhắc, lựa chọn hệ thống, hệ thống điều khiển lập trình thường sử dụng thay cho hệ thống điều khiển Relay nguyên nhân sau: Thay đổi trình tự điều khiển cách linh động - Có độ tin cậy cao - Khoảng không lắp đặt thiết bị nhỏ, không chiếm diện tích - Có khả đưa tín hiệu điều khiển ngõ cao - Sự chọn lựa liệu cách thuận lợi, dễ dàng GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp - Dễ dàng thay đổi cấu hình (hệ thống máy móc sản xuất) tương lai có nhu cầu mở rộng sản xuất Đặc trưng cho hệ thống điều khiển chương trình phù hợp với nhu cầu nêu trên, đồng thời mặt kinh tế thời gian hệ thống điều khiển lập trình vượt trội hệ thống điều khiển cổ điển (Relay, Contactor,…) Hệ thống điều khiển phù hợp với mở rộng hệ thống tương lai đổi, bỏ hệ thống dây nối hệ thống điều khiển thiết bị, mà đơn giản thay đổi chương trình cho phù hợp với điều kiện sản xuất 2.1.3.2 PLC với máy tính Cấu trúc máy tính với PLC dựa vi xử lý (CPU) để xử lý liệu Tuy nhiên có vài cấu trúc quan trọng cần phân biệt để thấy rõ khác biệt PLC máy tính Khơng máy tính, PLC thiết kế đặc biệt để hoạt động môi trường cơng nghiệp Một PLC lắp đặt nơi có độ nhiễu điện cao (Electrical Noise), vùng có từ truờng mạnh, có chấn động khí, nhiệt độ mơi trường cao … Điều quan trọng thứ hai là: PLC thiết kế với phần cứng phần mềm cho dễ lắp đặt (đối với phần cứng) đồng thời mặt chương trình phải dễ dàng để người sử dụng (kỹ sư, kỹ thuật viên) thao tác lập trình cách nhanh chóng, thuận lợi (ví dụ: lập trình ngơn ngữ hình thang… ) 2.1.3.3 PLC với máy tính cá nhân PC (Personal Computer) Đối với PC, người lập trình dễ nhận thấy khác biệt PC với PLC, khác biệt biết sau: - Máy tính khơng có cổng giao tiếp trực tiếp với thiết bị điều khiển, đồng thời máy tính hoạt động khơng tốt mơi trường cơng nghiệp - Ngơn ngữ lập trình máy tính khơng phải dạng hình thang, máy tính ngồi việc sử dụng phần mềm chuyên biệt cho PLC, phải thông qua việc sử dụng phần mềm khác, làm "chậm" trình giao tiếp với thiết bị điều khiển GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp Tuy nhiên qua máy tính, PLC dễ dàng kết nối với hệ thống khác, PLC sử dụng nhớ (có dung lượng lớn) máy tính làm nhớ PLC 2.1.4 Lợi ích việc sử dụng PLC Cùng với phát triển phần cứng phần mềm, PLC ngày tăng tính lợi ích PLC hoạt động cơng nghiệp Kích thước PLC thu nhỏ lại để nhớ số lượng I/O nhiều hơn, ứng dụng PLC mạnh giúp người sử dụng giải nhiều vấn đề phức tạp điều khiển hệ thống Lợi ích PLC hệ thống diều khiển cần lắp dặt lần (đối với sơ đồ hệ thống, đường nối dây, tín hiệu ngõ vào / …), mà thay đổi kết cấu hệ thống sau này, giảm tốn phải thay đổi lắp đặt đổi thứ tự điều khiển (đối với hệ thống điều khiển Relay), khả chuyển đổi hệ điều khiển cao (như giao tiếp PLC để truyền liệu điều khiển lẫn nhau), hệ thống điều khiển linh hoạt Khơng hệ thống cũ, PLC dễ dàng lắp đặt chiếm khoảng không gian nhỏ điều khiển nhanh, nhiều hệ thống khác Điều tỏ thuận lợi hệ thống điều khiển lớn, phức tạp, q trình lắp đặt hệ thống PLC tốn thời gian hệ thống khác Cuối người sử dụng nhận biết trục trặc hệ thống PLC nhờ giao diện qua hình máy tính (một số PLC hệ sau có khả nhận biết hỏng hóc (trouble shoding) hệ thống báo cho người sử dụng), điều làm cho việc sửa chữa thuận lợi 2.1.5 Một vài lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC Hiện PLC ứng dụng thành công nhiều lĩnh vực sản xuất công nghiệp dân dụng Từ ứng dụng để điều khiển hệ thống đơn giản, có chức đóng / mở (ON / OFF) thông thường đến ứng dụng cho lĩnh vực phức tạp, địi hỏi tính xác cao, ứng dụng thuật tốn q trình sản xuất Các lĩnh vực tiêu biểu ứng dụng PLC bao gồm : - Hóa học dầu khí: Định áp suất (dầu), bơm dầu, điều khiển hệ thống ống dẫn, cân đong ngành hóa … GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp - Chế tạo máy sản xuất: Tự động hóa chế tạo máy, cân đong, q trình lắp đặt máy, điều khiển nhiệt độ lò kim loại,…,Bột giấy, giấy, xử lý giấy, điều khiển máy băm, trình ủ bột, trình cán, gia nhiệt, … - Thủy tinh phim ảnh: q trình đóng gói, thử nghiệm vật liệu, cân đong, khâu hoàn tất sản phẩm, đo cắt giấy, … - Thực phẩm, rượu bia, thuốc lá: đếm sản phẩm, kiểm tra sản phẩm, kiểm soát trình sản xuất, bơm (bia, nước trái cây, …), cân đong, đóng gói, hịa trộn, … - Kim loại: điều khiển trình cán, (thép), quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng - Năng lượng: điều khiển nguyên liệu (cho trình đốt, xử lý turbin, …), trạm cần hoạt động khai thác vật liệu cách tự động (than, gỗ, dầu mỏ, …) Ứng dụng PLC vào thực tế Hình 2.1 Điều khiển băng tải GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp Hình 2.2 Bảng hướng dẫn bãi đậu xe 2.1.6 Ứng dụng PLC vào chương trình điều khiển tự động Tự động hóa yêu cầu cơng nghiệp phát triển, với tự động hóa qui trình diều khiển xác hơn, qui trình sản xuất an tồn hơn, sản phẩm làm có chất lượng đồng quan trọng tiết kiệm chi phí nhân công tiêu hao vật tư nên sản phẩm có giá thành rẻ sản phẩm loại sản xuất tay Tự động hóa giải phóng người lao động khỏi cơng việc nặng nhọc nguy hiểm, tạo điều kiện cho họ có nhiều thời gian để nghiên cứu cải tiến qui trình tự động hóa ngày tốt Ngày với phát triển xã hội, nhu cầu sống ngày tăng, tự động hóa ứng dụng công nghiệp mà xuất khắp nơi, phục vụ cho nhu cầu dân dụng sống Trong giai đoạn ban đầu (khoảng năm 50 kỷ XX) qui trình sản xuất ngành cơng nghiệp, hệ thống điều khiển tổ hợp phức tạp hệ thống role điện Tuy nhiên hệ thống có số nhược điểm sau: GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp - Kích thước q lớn phức tạp hệ thống lớn, khó kiểm soát, thời gian lắp đặt lâu - Khi hoạt động xuất hiện tượng hao mòn tiếp điểm đóng ngắt nên yêu cầu bảo dưỡng tu thường xuyên, tuổi thọ thiết bị thấp - Hệ thống điều khiển rơle hệ thống điều khiển theo qui trình cứng có chức cố định, có u cầu thay đổi qui trình hoạt động thực cách nối lại hệ thống dây dẫn thay đổi thành phần hệ thống Các khuyết điểm hệ thống sử dụng rơle khắc phục cơng nghệ mạch tích hợp đời vào năm cuối thập niên 60 đầu 70, với mạch tích hợp người ta kết hợp với lượng lớn transistor vi mạch, PLC đời dựa công nghệ PLC ứng dụng rộng rãi hệ thống tự động hóa thỏa mãn tính u cầu mà rơle điện khơng có - Độ tin cậy cao, khả kháng nhiễu tốt, không cần kiểm tra bảo dưỡng định kì - Nhiều chức năng, dùng để tính tốn, so sánh biến trạng thái với đáp ứng thời gian nhanh xử lí tín hiệu điện từ - Có khả cập nhật chương trình diều khiển nhớ chương trình lưu trữ EEPROM - Lắp đặt đơn giản, kích thước hệ thống nhỏ, tiết kiệm khơng gian, dễ dàng cải tiến qui trình sản xuất, thay đổi thơng số chương trình có u cầu việc thêm vào môđun mở rộng cấu trúc lại chương trình điều khiển - Có khả nối mạng với hệ thống PLC khác theo mạng chủ tớ (Master- Slave) hay mạng ngang cấp - Dùng PLC ta không dùng Rơle trung gian, thời gian, đếm chúng tích hợp PLC Với ưu điểm trên, hệ thống điều khiển PLC thay cho điều khiển rơle, trải qua nhiều giai đoạn phát triển, PLC đa dạng tính với nhiều chủng loại nhiều tập đoàn thiết bị điện sản xuất Hiện thị trường Việt Nam tìm thấy PLC loại OMRON hay MISUBISHI Nhật, SIEMENS FESTO Đức, SCHNEIDER TELEMECANIQUE Pháp, AB (Allen- Bradley) Mỹ số thương hiệu GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 10 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp 4.2.4 Khối hiển thị Do hạn chế đề tài khơng thể dùng Piston khí nén để đẩy sản phẩm theo kích thước ba vị trí khác nhau, nên mơ hình dùng LED để hiển thị với màu chức sau - Đèn xanh (1) thể hoạt động động bơm - Đèn đỏ (2) thể hoạt động trình giặt động quay nghịch - Đèn xanh (3) thể hoạt động trình giặt động quay nghịch - Đèn vàng (4) thể hoạt động van xã - Đèn xanh (5) thể hoạt động trình giặt xã - Đèn đỏ (6) thể hoạt động trình vắt 4.2.5 Khối chấp hành Khối chấp hành có nhiệm vụ nhận tín hiệu điều khiển từ ngõ PLC, tuỳ vào tín hiệu điều khiển mà xuất tín hiệu để motor hay cảm biến hoạt động 4.2.6 Khối nguồn công suất Khối nguồn công suất dùng để cấp nguồn cho hệ thống hoạt động Mạch nguồn thiết kế với ba mức điện áp ngõ 5VDC (cấp cho LED), 12VDC (cấp cho cảm biến từ 10 – 24VDC) 24VDC (cấp cho Motor) Ngoài nguồn cấp cho PLC để điều khiển Motor LED hoạt động 4.3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 4.3.1 Mơ tả tốn hạng Ký hiệu Địa Chú thích start I0.1 Bắt đầu chương trình s_top I0.0 Dùng chương trình ystart M0.0 Trung gian để đóng ngất chương trình c_b_can I0.2 Cảm biến báo cạn c_b_day I0.3 Cảm biến báo đầy Y1 M0.1 Trung gian để tác động động bơm Y4 M0.4 Trung gian để tác động động bơm Y7 M0.7 Trung gian để tác động động bơm GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 67 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp Y2 M0.2 Trung gian để tác động trình giặt Y5 M0.5 Trung gian để tác động trình giặt Y8 M1.0 Trung gian để tác động trình giặt Y3 M0.3 Trung gian để tác động van xã Y6 M0.6 Trung gian để tác động van xã Y9 M1.1 Trung gian để tác động van xã Y10 M1.2 Trung gian để tác động trình giặt xã Y11 M1.3 Trung gian để tác động trình vắt TG1 M1.4 Trung gian để tác động động quay thuận TG2 M1.5 Trung gian để tác động động quay nghịch TG3 M1.6 Trung gian để trì trình thuận nghịch TG4 M1.7 Trung gian trình giặt TG5 M2.0 Trung gian để tác động trình giặt xả TG6 M2.1 Trung gian để tác động đèn báo giặt xả TG7 M2.2 Trung gian để tác động đèn báo vắt T_1 T37 Thời gian để ngắt trình giặt lần T_2 T38 Thời gian để ngắt trình giặt lần T_3 T39 Thời gian để ngắt trình giặt lần T_4 T40 Thời gian để ngắt trình giặt xã T_5 T41 Thời gian để ngắt trình vắt Bom Q0.0 Động bơm nước Q_Thuan Q0.1 Động quay thuận, giặt, vắt Q_Nghich Q0.2 Động quay nghịch V_Xa Q0.3 Van xã D Bao Q0.4 Đèn báo trạng thái qúa trình giặt xả D Bao Q0.5 Đèn báo trạng thái động vắt T_6 T42 Thời gian để dừng quay thuận T_7 T43 Thời gian để dừng quay nghịch GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 68 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp 4.3.2 Nguyên lý hoạt động chương trình điều khiển máy giặt Để khởi động chương trình ta ấn nút start (I0.1) Khi nước hồ máy giặt khơng có nước nước chưa đầy cảm biến (I0.3 ) chưa tác động cho động bơm nước hoạt động, nước bơm vào hồ đến lúc cảm biến (I0.3) phát nước đầy thi động bơm nước (Q0.0) sẻ ngừmg thay vào q trình giặt xảy 20 phút dừng Trong q trình giặt có động quay thuận (Q0.1) quay nghịch (Q0.2) liên tục lần sau giây Khi trình giặt kết thúc van xã hoạt động nước hồ máy giặt xã cảm biến (I0.2) phát cạn van xã đóng lại động bơm hoạt động (Q0.0) đến lúc cảm biến (I0.3) phát dừng động bơm (Q0.0) trình giặt hoạt động tương tự sau 15 phút dừng, van xã mở Khi nước cạn cảm biến (I0.2) phát cạn van xã đóng lại nhường chổ cho động bơm (Q0.0) hoạt động, thời gian sau nước đầy cảm biến (I0.3) phát đầy dừng động bơm trình giặt thực sau 10 phút dừng Sau trình giặt kết thúc trình giặt xã hoạt động, van xã mở ra, động (Q0.1) giặt quay liên tục động bơm (Q0.0) hoạt động lúc động bơm quay từ từ với giảm tốc gắn sau động cơ.Đông bơm giặt hoạt động sau phút va dừng hẳn nước xả nhờ van xả Khi mực nước cạn cảm biến ( I0.2) phát trình vắt thực hiện, động (Q0.1) ( vắt) quay liên tục với van xả mở sau phút dừng hẳn để kết thúc trình 4.3.3 Lưu đồ giải thuật chương trình Stop Start Cảm biến phát nước đầy mực nước chưa đầy GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 69 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp Động bơm nước hoạt động Cảm biến phát nước đầy Quá trình giặt hoạt động thời gian 20 phút Thời gian T Van xả nướcbắt đầu hoạt động Cảm biến phát nước cạn Động bơm hoạt động Cảm biến phát nước đầy Quá trình giặt hoạt động thời gian 15 phút Thời gian T Van xả nướcbắt đầu hoạt động GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 70 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp Cảm biến phát nước cạn Động bơm hoạt động Cảm biến phát nước đầy Quá trình giặt hoạt động thời gian 10 phút Thời gian T Quá trình giặt xả hoạt động thời gian 10phút Thời gian T Van xả nước bắt đầu hoạt động Cảm biến phát nước cạn Động vắt bắt đầu hoạt động thời gian phút Thời gian T END GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 71 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp 4.3.4 Chương trình điều khiển máy giặt lập trình dạng ledder GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 72 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 73 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 74 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 75 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 76 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt cơng nghiệp 4.3.5 Chương trình điều khiển máy giặt lập trình dạng STL GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 77 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 78 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 79 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 80 SVTH: Nguyễn Văn Bự Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng PLC điều khiển máy giặt công nghiệp GVHD: ThS Hồ Minh Nhị Trang 81 SVTH: Nguyễn Văn Bự

Ngày đăng: 23/12/2022, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN