Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 465 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
465
Dung lượng
17,28 MB
Nội dung
ngân hàng côngthơng việt nam
Báo cáo tổng hợp đề tàI nhánh
nghiên cứumộtsố công nghệ kỹ thuật chủ yếu
của thanhtoánđiệntửvàhệthốngthửnghiệm
Thuộc đề tài kc 01.05
Nghiên cứumộtsố vấn đề kỹ thuật, công nghệ chủyếu
trong thơng mại điệntửvà triển khai thửnghiệm
6095-8
14/9/2006
hà nội - 2006
ĐỀ TÀI KC 01-05
“NGHIÊN CỨUMỘTSỐ VẤN ĐỀ KỸ THUẬTVÀCÔNG NGHỆ CHỦ
YẾU TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆNTỬVÀ TRIỂN KHAI THỬ NGHIỆM”
***
BÁO CÁO ĐỀ TÀI NHÁNH - 04
“Nghiên cứumộtsố công nghệ - kỹ thuậtchủyếu
của Thanhtoánđiệntửvàhệthốngthử nghiệm”
Đơn vị chủ trì: NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
Người thực hiện: TS. Bùi Khắc Sơn - Phó Tổng giám đốc
Th.S Nguyễn Lĩnh Nam
KS. Trương Đức Bảo
Hà nội 2003
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
1
Mục lục
Mục lục 1
Lời nói đầu 6
Chương I: Những vấn đề cơ bản về công nghệ và kỹ thuậtthanhtoánđiện
tử trong thương mại điệntử 9
1.1 Tính tất yếu khách quan phát triển hệthốngthanhtoánđiệntử trong
thương mại điệntử 9
1.1.1 Khái niệm về thương mại điệntử 9
1.1.2 Xu hướng toàn cầu hóa và cơ hội hội nhập của nền kinh tế Việt
nam 12
1.1.3 Thay đổi cơ cấu và phương thức quản lý trong môi trường kinh
doanh mới với sự hỗ trợ củacông nghệ thông tin 13
1.2 Xu hướng phát triển thương mại điệntử 15
1.2.1 Đặc điểm của thị trường kinh doanh trên môi trường thương mại
điện tử 15
1.2.2 Chuyển đổi công nghệ với các thiết bị hữu tuyến sang vô tuyến 17
1.2.3 Liên kết các trung tâm quản lý dữ liệu khách hàng 19
1.2.4 Mô hình đồng minh chiến lược và xu hướng mở rộng đối tượng
tham gia thương mại điệntử 20
1.3 Hệthống ngân hàng tài chính với cuộc cách mạng về công nghệ thông
tin 21
1.3.1 Thay đổi chiến lược kinh doanh 21
1.3.2 Phương thức quản lý tập trung dựa trên công nghệ 22
1.3.3 Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: các loại thẻ, tiền điệ
n tử,
dịch vụ ngân hàng điệntử 24
1.4 Kinh nghiệm xây dựng và tổ chức thương mại điệntử tại mộtsố quốc
gia và tổ chức quốc tế 26
1.4.1 Mười nguyên tắc chủ đạo của ASEAN 27
1.4.2 Tham khảo về cơ chế chính sách tại mộtsố quốc gia 28
1.4.3 Các hình thức bảo hiểm và cơ chế an toàn bảo mật 31
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
2
1.4.4 Điều kiện, thực tế vận hành và các loại hình sản phẩm dịch vụ điện
tử của các định chế tài chính 34
1.4.5 Đánh giá rủi ro và an toànhệthống tài chính 37
1.4.6 Những trở ngại và thách thức trong việc triển khai hệthốngthanh
toán điệntử 38
Tóm tắt chương I 39
Chương II: Tính sẵn sàng tham gia Thương mại Điệntửvà thực trạng Hệ
thống Thanhtoán phục vụ
Thương mại Điệntử tại Việt nam 40
2.1 Tính sẵn sàng tham gia thương mại điệntử - Báo cáo điều tra thị trường
của nhóm nghiêncứu về 35 doanh nghiệp tại Hà nội 40
2.1.1 Phân tích đối tượng điều tra theo ngành nghề 40
2.1.2 Trang thiết bị và ứng dụng công nghệ tại doanh nghiệp 43
2.1.3 Ứng dụng công nghệ trong quản lý và kinh doanh 46
2.2 Khái lược về hệthống ngân hàng Việt nam 54
2.3 Thực trạng h
ệ thốngthanhtoánđiệntử tại các ngân hàng Việt nam 56
2.3.1 Tình hình ứng dụng công nghệ thông tin của ngành ngân hàng 56
2.3.2 Cơ sở pháp lý hiện hành cho thanhtoánđiệntử qua ngân hàng 59
2.3.3 Thực trạng thanhtoánđiệntử qua ngân hàng 69
2.4 Đánh giá chung về thanhtoán ngân hàng trong thương mại điệntửvà
các rào cản đối với sự phát triển 75
2.4.1 Các tồn tại 76
2.4.2 Các nguyên nhân 80
2.5 Các dự án hiện đại hóa ngân hàng đang được thực hiện tại Việt nam 82
Tóm tắt ch
ương II 84
Chương III: Định hướng phát triển và mô hình thanhtoánđiệntử trong
thương mại điệntử 85
3.1 Định hướng - giải pháp phát triển thương mại điệntửvà hạ tầng thanh
toán điệntử ở Việt nam 85
3.1.1 Định hướng về thương mại điện tử: 85
3.1.2 Định hướng xây dựng, phát triển thanhtoánđiệntử trong thương
mại điệntử 89
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
3
3.2 Những điều kiện phát triển thanhtoánđiệntử trong thương mại điệntử .
99
3.2.1 Hạ tầng cơ sở 99
3.2.2 Đối tượng tham gia và các quan hệ tương hỗ 100
3.2.3 Sản phẩm dịch vụ 100
3.3 Mô hình phát triển thanhtoánđiệntử 102
3.3.1 Sự tiến triển củahệthốngthanhtoán 102
3.3.2 Thanhtoán trong nội bộ mộthệthống ngân hàng 105
3.3.3 Thanhtoán liên ngân hàng 107
3.3.4 Thanhtoán quốc tế 109
Tóm tắt chương III 112
Chương IV: Kiến trúc dịch vụ ngân hàng điệntửcủa Ngân hàng Công
thương Việt nam 113
4.1 Hệthống giao dịch đầu cuối của NHCTVN 114
4.1.1 Môi trường xử lý giao dịch 115
4.1.2 Bàn giao tiếp 116
4.1.3 Bản ghi hệthống (System Log) 116
4.1.4 Bảo mật hệthống 116
4.1.5 Hệthống cảnh báo vận hành 117
4.2 Tổng quan hệthống ATM của NHCTVN 118
4.2.1 Xử lý giao dịch 118
4.2.2 Quản lý ATM 120
4.2.3 Quản lý thẻ 121
4.2.4 Giao diện Switch 122
4.2.5 Giao diện th
ẻ tín dụng 123
4.3 Ngân hàng qua điện thoại của NHCTVN 124
4.3.1 Hệthống Trả lời Giọng nói 125
4.3.2 Hệthống quản lý số PIN 125
4.3.3 Xử lý giao dịch 126
4.3.4 Giao diện thẻ tín dụng 127
4.3.5 Hỗ trợ đầu cuối 127
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
4
4.4 Tổng quan Giải pháp Ngân hàng Internet của NHCTVN 128
4.4.1 Thiết kế 129
4.4.2 Kiến trúc hệthống 130
4.4.3 Công nghệ đúng đắn và nền tảng dễ nâng cấp 131
4.4.4 Cấu trúc kiểu mô đun nhiều tầng 131
4.4.5 Tính tích hợp khép kín. 132
4.4.6 Bộ xử lý Dịch vụ Phân phối (DSP) 132
4.4.7 Hạ tầng tin cậy và bảo mật 133
4.4.8 Chức năng hệthống ngân hàng Internet của NHCTVN 137
4.5 Các vấn đề kỹ thuậtcông nghệ - cơ sở hạ tầng an ninh 138
4.5.1 Chu
ẩn kỹ thuậtcông nghệ an toàn: 140
4.5.2 Hệthống an ninh bảo mật, công nghệ gia tốc cho các giao dịch trên
Internet phục vụ Thương mại Điện tử: 141
4.5.3 Hệthống bảo mật và xác thực CA 146
4.5.4 Hệthống cơ sở dữ liệu lớn liên quan đến Datawarehouse và các
công cụ tìm kiếm thông tin 151
Tóm tắt chương IV 156
Chương V. Mộtsố kiến nghị nhằm thúc đẩy triển khai dịch vụ ngân hàng
điện t
ử phục vụ Thương mại Điệntử 157
5.1 Đối với Chính phủ 157
5.2 Đối với các Bộ ngành 162
5.3 Đối với Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính 163
5.4 Đối với doanh nghiệp 164
Tóm tắt chương V 166
Chương VI. Kết luận 167
Phụ lục 172
Phụ lục 1: Quy trình-Quy chế cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký điệntử
trong hệthống Ngân hàng Công thương Việt nam (Certification Practice
Statement) 172
Phụ l
ục 2: Nghiêncứu phát triển các loại thẻ phục vụ ThanhtoánĐiệntử trong
Thương mại Điệntử 172
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
5
Phụ lục 3: Nghiêncứuvà áp dụng các hệthống bảo mật cá nhân (SecurID)
ứng dụng trong thương mại điệntử 172
Phụ lục 4: Xây dựng giải pháp trong việc tạo dựng các hệ CSDL lớn (Data
WareHouse) cho Ngân hàng Điệntử 172
Phụ lục 5: Nghiêncứu phát triển hệthốngThư tín điệntử trong giao dịch ngân
hàng 172
Phụ lục 6: Quy định về chữ ký điệntửcủa NHCTVN đố
i nội bộ ngân hàng và
khách hàng 172
Phụ lục 7: Giải pháp an ninh bảo mật mạng phục vụ cho Thanhtoánđiệntử
trong Thương mại điệntử 172
Phụ lục 8: Xây dựng giải pháp cung cấp và các thực chứng thực trong giao
dịch Thanhtoánđiệntử 172
Phụ lục 9: Hướng dẫn sử dụng dịch vụ Internet Banking NHCTVN 172
Tài liệu tham khảo 173
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
6
Lời nói đầu
Cuộc cách mạng Công nghệ thông tin (CNTT) đang có những tác động sâu đậm
tới nền kinh tế thế giới. CNTT nói chung và mạng Internet nói riêng đang diễn ra
cùng với quá trình xuất hiện của thuyết “kinh tế mới” - một cuộc cách mạng tư
duy kinh tế trong giai đoạn phát triển mới của nền kinh tế thế giới, đó là làn sóng
toàn cầu hóa mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Kinh tế mới được hiểu trong b
ối cảnh những ứng dụng sâu rộng của CNTT và
Internet đang làm thay đổi phương thức sản xuất, phân phối và tiêu dùng hàng
hóa và dịch vụ (các phương thức kinh doanh điện tử). Nghiêncứu sản phẩm, tiếp
thị, quảng cáo, bán hàng, hỗ trợ khách hàng và những hoạt động phi sản xuất
khác trở thành những chức năng chính củamột tổ chức sản xuất kinh doanh.
Hoạt động ngân hàng ngày nay đã trở thành ngành công nghi
ệp mang tính chất
quốc tế, được tổ chức với trình độ cao và ngành cung cấp các dịch vụ tài chính
thực sự là một trong các lĩnh vực cạnh tranh gay gắt nhất tương tự như ngành
viễn thông, dầu khí hay hàng không. Trên quan điểm xác định “Khách hàng là
tâm điểm của mọi hoạt động”, ngày nay, việc xây dựng chiến lược kinh doanh
Ngân hàng được gắn liền với việc xây dựng chiến lược phát triển và ứng d
ụng
Công nghệ thông tin. Hai chiến lược này được xác định mức độ quan trọng tương
đương nhau trong chiến lược phát triển tổng thể của Ngân hàng.
Cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật, đặc biệt là Công nghệ thông tin đã thay
đổi liên tục các sản phẩm, dịch vụ áp dụng trong quản lý – kinh doanh của các
Ngân hàng thương mại. Đối với Ngân hàng thương mại, khi sử dụng các dịch vụ
Ngân hàng điện tử, nhữ
ng rào cản hay giới hạn về không gian và thời gian thực
sự bị phá vỡ. Sự xuất hiện hệthốngthông tin toàn cầu Internet đã đánh dấu một
bước ngoặt quan trọng về công nghệ, về kỹ thuậtvà chuyển giao thông tin dữ
liệu. Từ đó, nhu cầu Khách hàng trở thànhmột áp lực mạnh mẽ buộc các Ngân
hàng phải thỏa mãn với nhiều dịch vụ mới với chất l
ượng cao trên cơ sở ứng
dụng công nghệ hiện đại, đặc biệt là trong các giao dịch thanh toán. Internet
banking bước đầu mới giải quyết được mối quan hệthanhtoán song phương của
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
7
một Khách hàng với Ngân hàng, ngay sau đó, sự ra đời của các giao dịch Thương
mại điệntử đã làm thay đổi về chất của các hoạt động thương mại. Lúc này,
thanh toánđiệntửcủa Ngân hàng phục vụ các giao dịch giữa người mua và bán
tức thời cùng với các quan hệ đa phương/ đa quốc gia khác với chi phí thấp thì
đây thực sự trở thành vấn đề nóng bỏng và phức tạp nhất về pháp lý - kinh tế - kỹ
thuật của Ngân hàng. Tuy nhiên, những vấn đề quan trọng hàng đầu để Internet
thực sự là động lực thúc đẩy phương thức kinh doanh mới này trong lĩnh vực
Ngân hàng chính là việc đổi mới các quy trình, mô hình kinh doanh, ứng dụng
rộng rãi CNTT, tính riêng tư, bản quyền số, thanhtoán trên mạng, gian lận và tội
phạm… cần được nghiêncứuvà hợp tác giải quyết.
Về quản lý nội bộ, các nhà lãnh đạo ngân hàng c
ần có một cơ sở hạ tầng hiện đại
và đủ tin cậy để cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết trong việc lập kế hoạch, tổ
chức, định hướng, điều phối và kiểm soát hệthống nhằm thực hiện tốt những
mục tiêu của ngân hàng.
Việt nam đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, những cam kết
song ph
ương và đa phương với các điều khoản về mở cửa các giao dịch thương
mại vàhệthống dịch vụ tài chính đồng thời với các yêu cầu về xây dựng cơ sở hạ
tầng pháp lý, kỹ thuậtvà nghiệp vụ. Những lợi ích do Thương mại điệntử mang
tính hiện thực và nó thực sự là công cụ hữu hiệu trong việc rút ngắn khoảng cách
về
trình độ kinh tế – kỹ thuậtvà xã hội giữa nước ta với các nước trong khu vực
và trên thế giới. Do đó, việc nghiêncứuvà triển khai nhanh chóng đồng bộ các
giải pháp để đưa Thương mại điệntử trở thành phương tiện giao dịch phổ biến và
hiệu quả cho các cơ quan Chính phủ, Tổ chức kinh tế và mọi người dân, góp
phần thực hiện thắng lợi chiến lược Công nghi
ệp hóa và Hiện đại hóa đất nước
đối với lĩnh vực Ngân hàng thực sự trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.
Bản tài liệu này sẽ báo cáo kết quả nghiêncứu những kỹ thuật, công nghệ, giải
pháp ứng dụng trong Thanhtoánđiệntử tại mộtsố quốc gia trên thế giới kết hợp
với tình hình thực tế tại Việt nam; qua đó xây dựng và triển khai mô hình th
ử
nghiệm ứng dụng thanhtoánđiệntử trong thương mại điệntử tại Việt nam. Trên
cơ sở đó, nhóm nghiêncứucủa Ngân hàng Công thương Việt nam đưa ra mộtsố
Đề tài KC 01-05 / Đề tài nhánh
Ngân hàng Công thương Việt nam
8
đề xuất, kiến nghị với Chính phủ nhằm tháo gỡ các khó khăn, tạo điều kiện thuận
lợi cho việc triển khai xây dựng hạ tầng thanhtoánđiệntử cho Thương mại điện
tử tại Việt nam.
[...]... ra một báo giá duy nhất cho ngời dùng trong công ty Ngời dùng trong công ty lấy một sản phẩm mà anh ta muốn với số lợng và giá cả chấp nhận đợc (Yêu cầu báo giá) Ngời dùng trong công ty chọn nhà cung cấp mà anh ta muốn cộng tác Mô hình giao dịch EC Quy trình mua sắm điệntử Ngời dùng trong công ty sẽ nhận đợc sản phẩm và cập nhật hệthống kiểm kê của mình bằng Phiếu nhận hàng Họ cũng sẽ cập nhật hệ thống. .. chính để theo dõi thanhtoán sau này Về điểm này, giao dịch đợc coi là hoàn thành Các sản phẩm đã đợc đặt hàng sẽ đợc vận chuyển với lệnh giao hàng và hoá đơn cho ngời dùng trong công ty Sn giao dch in t sẽ đa ra Giấy báo gửi hàng cho ngời dùng trong công ty và phát ra lệnh giao hàng cho bộ phận hậu cần thực hiện Sn giao dch in t sẽ cập nhật hệthốngvà đa ra Lệnh mua theo yêu cầu một cách tự động cho... hng Cụng thng Vit nam 24 ti KC 01-05 / ti nhỏnh Nhúm sn phm thanh toỏn/ chuyn tin trong nc v ngoi nc: chuyn khon trong mt h thng, thanh toỏn liờn ngõn hng, thanh toỏn quc t vi cỏc phng thc y nhim chi, sộc chuyn khon, sộc du lch, thanh toỏn th, kiu hi, nh thu Nhúm sn phm ti tr thng mi: gm cỏc hot ng thanh toỏn v cho vay m/ thụng bỏo v thanh toỏn L/C, cỏc nghip v nh thu, chit khu, biờn lai tớn thỏc,... gia phỏt hnh v vn hnh h thng thanh toỏn in t i vi th trng ti chớnh m ngõn hng úng vai trũ mu cht trong h thng thanh toỏn v phỏt hnh th in t, cỏc quy nh v thanh tra, giỏm sỏt chung hin hnh cú th ỏp dng mt cỏch phự hp Tuy nhiờn tr giỳp cho nhiu vn mi phỏt sinh, nhiu quc gia ang cõn nhc mt khuụn kh thanh tra, giỏm sỏt chuyờn mụn hn, c bit dnh riờng cho h thng phỏt hnh v thanh toỏn in t Mt s quc gia... bộ phận hậu cần thực hiện Sn giao dch in t sẽ cập nhật hệthốngvà đa ra Lệnh mua theo yêu cầu một cách tự động cho ngời dùng trong công ty Yờu cu mua hng sẽ đợc trình phê duyệt Khi đã đợc phê duyệt, Yờu cu mua hng sẽ đợc chuyển đến bộ phận tài chính là nơi mà hệthống kế toán đợc cập nhật để phát ra Lệnh mua cho Sn giao dch in t để đặt hàng Hỡnh 2: Mụ hỡnh qun lý kinh doanh trong mụi trng Thng mi in... giao dch th, tin in t, vớ in t, thanh toỏn chuyn khon, th thụng minh, thanh toỏn giỏ tr thp, giao dch B2B, thanh toỏn húa n in t vv Trong cỏc mi quan h a chiu ú ca thng mi in t, chỳng ta cn thit lp nhng tiờu chun v thụng l nh v v phỏp lý/ kinh t/ k thut cho mi thnh viờn tham gia v vai trũ quan trng khụng th thiu c hoc quyt nh s thnh cụng ca giao dch chớnh l h thng thanh toỏn ca Ngõn hng Ngõn hng Cụng... quan, thanh toỏn vv Chớnh s phỏt trin ca CNTT v nhu cu ca xó hi ngy cng cao ó buc cỏc t chc nh Chớnh ph, cỏc doanh nghip phi thay i li phng thc qun lý nh nc v qun lý kinh doanh trong mụi trng cú s h tr rt quan trng ca CNTT Ngõn hng Cụng thng Vit nam 14 ti KC 01-05 / ti nhỏnh Sn giao dch Ngời sử dụng ở các doanh nghiệp truy cập vào Sn giao dch in t Sn giao dch in t khớp giá của tất cả các thơng gia và. .. hỡnh thc thanh toỏn v m bo kh nng thanh toỏn, nhng yờu cu v kh nn bo mt thụng tin cỏ nhõn 1.4.4 iu kin, thc t vn hnh v cỏc loi hỡnh sn phm dch v in t ca cỏc nh ch ti chớnh Quc gia Australia Mng li Tt c cỏc ngõn hng cung cp dch v ngõn hng iờn t ngoi tr mt ngõn hng bỏn l dnh cho ngi khụng c trỳ Ngõn hng Cụng thng Vit nam Sn phm dch v Qun lý ti khon, thanh toỏn húa n, cho vay, nhn tin gi, úng v thanh toỏn... sm khng nh rng cỏc sn phm tin in t, cỏc loi th tớn dng, th thanh toỏn v h thng thanh toỏn in t cú hoc khụng hp dn s dng cho vic ra tin, trn thu v cỏc ti phm ti chớnh khỏc, hoc d b gian ln hoc b lm gi Hin nay mi cú mt s ớt quc gia phỏt trin quan tõm ti vic cn xõy dng cỏc b lut mi chng ti phm c bit dnh riờng cho cỏc sn phm tin v TTT V vn thanh tra, giỏm sỏt, cú nhng xu hng khỏc nhau v quy nh v ch ti... dnh cho tng loi i tng khỏch hng thng chia ra cỏc nhúm chớnh nh sau: Nhúm sn phm tin gi bao gm: i) Tit kim vi cỏc loi k hn v khụng cú k hn; ii) Tin gi thanh toỏn thanh toỏn v tin gi cú k hn vi cỏc loi tin ni t v ngoi t, cỏc mc lói sut v hỡnh thc giao dch/ thanh toỏn khỏc nhau Nhúm sn phm tin vay bao gm: i) Cho vay tiờu dựng; ii) Cho vay phc v y t ; iii) Cho vay phc v giỏo dc; iv) Cho vay phc v nụng nghip . NHÁNH - 04
Nghiên cứu một số công nghệ - kỹ thuật chủ yếu
của Thanh toán điện tử và hệ thống thử nghiệm
Đơn vị chủ trì: NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG. hàng công thơng việt nam
Báo cáo tổng hợp đề tàI nhánh
nghiên cứu một số công nghệ kỹ thuật chủ yếu
của thanh toán điện tử và hệ thống thử nghiệm