1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập TIẾNG VIỆT

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 21,6 KB

Nội dung

TIẾNG LÀ GÌ? Khái niệm: Tiếng đơn vị cấu tạo nên từ Tiếng có nghĩa rõ ràng có nghĩa khơng rõ ràng Đặc điểm tiếng: - Tiếng ba phận: âm đầu, vần, tạo thành - Tiếng bắt buộc phải có vần Bộ phận âm đầu khơng bắt buộc phải có mặt Ví dụ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh Bầu B âu huyền Thương Th ương ngang TỪ VÀ CÁC LOẠI TỪ Từ đơn vị nhỏ dùng có nghĩa dùng để đặt câu Từ có loại: Từ đơn từ phức Từ đơn từ có âm tiết/một tiếng tạo thành - Ví dụ từ đơn: xa, nhớ, yêu, đường, xe, nhà… Từ phức từ hai nhiều tiếng tạo nên -Ví dụ từ phức: Vui vẻ, xinh xắn, câu lạc bộ, vơ tuyến truyền hình… Từ có nghĩa dùng để tạo nên câu VD: Nhờ / thầy cô / ân cần /giảng dạy/,lại / có / chí / học hành / nhiều / năm / liền /, Hạnh / / học sinh / tiên tiến / Câu tạo thành từ 21 từ, từ phân cách dấu gạch chéo Từ ghép - Ghép tiếng có nghĩa lại với Đó từ ghép VD: tình thương, thương mến, ghi nhớ, cao, vững Ví dụ: Từ ghép phân loại: nhà ngói, nhà tầng, biệt thự… Từ ghép tổng hợp: quần áo, nhà cửa, xe cộ… Từ láy: - Phối hợp tiếng có âm đầu hay vần ( âm đầu vần) giống Đó từ láy -Phân loại: Láy âm đầu, láy vần, lấy âm đầu vần Ví dụ: Láy âm đầu: săn sóc, ngắn Láy vần: khéo léo, mảnh khảnh Láy âm đầu vần: ngoan ngỗn, ln ln Danh từ - Khái niệm: Danh từ từ vật (người, vật, tượng, khái niệm đơn vị) - Phân loại: Có loại danh từ danh từ chung danh từ riêng 5.1 Danh từ chung: Dùng để gọi chung tên vật Danh từ chung gồm danh từ cụ thể danh từ trừu tượng - Danh từ cụ thể: Chỉ vật cảm nhận giác quan người, vật, tượng, đơn vị - Ví dụ: - Danh từ người: bố, mẹ, học sinh, đội, - Danh từ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cối, - Danh từ tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất, - Danh từ đơn vị: (ghép với số đếm) + Danh từ loại: cái, con, chiếc, tấm, cục, mẩu, + Danh từ thời gian: ngày, tháng, năm, giờ, phút, + Danh từ đơn vị đo lường: mét, cân, khối, sải tay, + Danh từ đơn vị hành chính: thơn, xã, trường, lớp, + Danh từ tập thể: cặp, đồn, đội, bó, dãy, đàn, - Danh từ trừu tượng: Là khái niệm trừu tượng tồn nhận thức người, khơng nhìn mắt - Ví dụ: đạo đức, kinh nghiệm, cách mạng, tư tưởng, tinh thần, hạnh phúc, sống, lịch sử, tình yêu, niềm vui, 5.2 Danh từ riêng: Dùng tên riêng người địa danh Ví dụ: Chỉ tên người: Phạm Đức Hải Huy, Thu Hiền, Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt: Người, Bác Hồ, Từ vật nhân hoá: Cún, Dế Mèn, Lúa, Từ tên địa phương: Hà Nội,SaPa, Vũng Tàu, Từ địa danh: Hồ Tây, Nhà Thờ Lớn, Suối Tiên, Từ tên sông, núi, cầu, cống: sông Hồng, núi Ba Vì, cầu Rào, cống Trắng, đường Hồ Chí Minh, ngã tư Môi, Động từ: từ hoạt động, trạng thái vật Ví dụ: - Động từ hoạt động : Đi, chạy ,nhảy,… - Động từ trạng thái : Vui, buồn, giận, … Tính từ: từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái - Ví dụ: thơng minh, nhanh nhẹn, xinh xắn, đỏ, vàng, trẻ, già,… CÂU: DẤU CÂU VÀ CÁC KIỂU CÂU DẤU CÂU Dấu ngoặc kép - Dấu ngoặc kép viết : " " - Tác dụng + Dấu ngoặc kép thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp nhân vật người VD: Bác nói : " Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành " + Nếu lời nói trực tiếp câu trọn vẹn hay đoạn văn trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt VD : Có bạn tắc kè hoa Xây " lầu " đa Rét, chơi trò trốn Đợi ấm trời Câu hỏi dấu chấm hỏi - Khái niệm: Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết - Chú ý Câu hỏi dùng để hỏi ai? Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, có để tự hỏi - Hỏi người khác: + Chiều vào lớp Lan? + Cậu có chơi khơng? - Hỏi thân mình: + Mình đến nơi chưa nhỉ? + Mình gặp toán đâu nhỉ? Dấu hiệu nhận biết câu hỏi - Câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, khơng, ) - Khi viết cuối câu hỏi thường có dấu hỏi chấm (?) - Ví dụ: Ai người đến muộn? Sao anh khơng trả lời? Đây gì? Dấu hai chấm: Dấu hai chấm viết " : " -Tác dụng: Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu phận câu đứng sau lời nói nhân vật lời giải thích cho phận đứng trước Khi báo hiệu lời nói nhân vật, dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng Dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang viết ( - ) - Tác dụng: Dấu gạch ngang ( - ) dùng để đánh dấu: + Chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại - Ví dụ: Dấu gạch ngang để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Phần thích Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần thích + Các ý đoạn liệt kê Dấu gạch ngang có tác dụng đánh dấu ý đoạn liệt kê CÂU KỂ Câu kể( gọi câu trần thuật) câu dùng để: - Kể, tả giới thiệu vật, việc VD: Bu-ra-ti-nô bé gỗ (câu kể dùng để giới thiệu) Chú có mũi dài (câu kể dùng để miêu tả) Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Tóoc- ti- la tặng cho chìa khóa vàng để mở kho báu.( câu kể dùng để kể) - Nói lên ý kiến tâm tư, tình cảm người VD: Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm (câu kể dùng để nêu ý kiến, nhận định) Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời (câu kể kể lại việc nói lên tình cảm ) - Cuối câu kể thường có dấu chấm Câu kể Ai gì? - Câu kể Ai gì? gồm hai phận: Chủ ngữ trả lời câu hỏi Ai? (cái gì? gì?) Vì Chủ ngữ thường danh từ (cụm danh từ) tạo thành Vị ngữ trả lời câu hỏi gì? (là ai? gì?) Vì Vị ngữ thường danh từ (cụm danh từ) tạo thành - Chức năng: Dùng để giới thiệu, nêu định nghĩa,nhận xét người, vật, việc - Ví dụ: 1) Mẹ em | giáo viên (2) Mai | học sinh giỏi DT CDT → Câu (1) giới thiệu nghề nghiệp mẹ, câu (2) đánh giá lực học tập bạn Mai Câu kể Ai làm gì? - Trong câu kể Ai làm gì? Chủ ngữ vật (người, vật hay đồ vật, cối nhân hóa) có hoạt động nói đến vị ngữ - Chức năng: Dùng để kể hành động, hoạt động người, vật, việc chủ ngữ Ví dụ:+ Dế Mèn // bênh vực chị Nhà Trò (CN vật nhân hóa) + Mẹ // em nấu cơm (CN người) TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ Một thư thường có ba phần: Phần đầu thư: a) Địa điểm thời gian viết thư • (M: Quảng Tâm, ngày tháng năm ) b) Lời thưa gửi: • (M: Ơng bà kính mến!) Phần nội dung chính: • Nêu mục đích, lý viết thư • Thăm hỏi tình hình người nhận thư • Thơng báo tình hình người viết thư • Nêu ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn cơng việc cần liên hệ) • Tình cảm người viết thư Phần cuối thư: • Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào • Chữ kí, tên họ tên người viết thư ... phương: Hà Nội,SaPa, Vũng Tàu, Từ địa danh: Hồ Tây, Nhà Thờ Lớn, Suối Tiên, Từ tên sông, núi, cầu, cống: sông Hồng, núi Ba Vì, cầu Rào, cống Trắng, đường Hồ Chí Minh, ngã tư Môi, Động từ: từ... lường: mét, cân, khối, sải tay, + Danh từ đơn vị hành chính: thơn, xã, trường, lớp, + Danh từ tập thể: cặp, đồn, đội, bó, dãy, đàn, - Danh từ trừu tượng: Là khái niệm trừu tượng tồn nhận thức... tượng, đơn vị - Ví dụ: - Danh từ người: bố, mẹ, học sinh, đội, - Danh từ vật: bàn ghế, sách vở, sông, suối, cối, - Danh từ tượng: nắng, mưa, gió, bão, động đất, - Danh từ đơn vị: (ghép với số

Ngày đăng: 23/12/2022, 02:48

w