1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận tài chính quốc tế

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tiểu luận bộ môn tài chính quốc tế có liên quan đến vấn đề liên minh thuế quan và cam kết thuế quan của Việt Nam trong EVFTA .....đề tài đạt điểm cao trong kì thi cuối kì HVTC, có liên hệ thực tiễn rất nhiều

BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH KHOA TÀI CHÍNH CÔNG - - Họ tên: Nguyễn Thị Như Quỳnh Mã sinh viên:1973402010147 Khóa/ Lớp: (tín chỉ) CQ57/ 01.2LT2 (Niên chế): CQ57/01.04 STT: 27 ID phòng thi: 5820581306 HT thi: Ngày thi: 28/09/2021 Ca thi: 9h30 BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày Đề số 11 Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2021 Đề bài: Phân tích nội dung Liên minh Thuế quan Trình bày cam kết thuế quan Việt Nam EVFTA Đánh giá hội thách thức Việt Nam Bài làm Câu 1: Phân tích nội dung Liên minh Thuế quan  Khái niệm Liên minh thuế quan Liên minh thuế quan (Customs Union) cam kết, thỏa thuận việc cắt giảm, chí xóa bỏ thuế xuất, nhập đánh vào hàng hóa, dịch vụ xuất, nhập lẫn quốc gia liên minh Trong thực tê, thuế quan bao gồm thuế xuất thuế nhập khẩu, xong liên minh thuế quan thực thuế nhập [Giáo trình Tài quốc tế, NXB Học viện Tài chính, Tr320]  Nội dung Liên minh thuế quan Do liên minh thuế quan hiểu cam kết, thỏa thuận phủ từ hai quốc gia trở lên việc giảm thấp xóa bỏ thuế quan, mà chủ yếu thuế nhập khẩu, hàng rào phi thuế quan hàng hóa, dịch vụ xuất nhập lẫn quốc gia liên minh, đồng thời thực biểu thuế quan chung quan hệ bn bán với nước ngồi liên minh, nên nội dung liên minh thuế quan chủ yếu gồm có thỏa thuận sau đây: Cam kết giảm thấp thuế nhập - Vị trí: Có thể nói, cam kết giảm thấp thuế nhập đánh vào hàng hóa, dịch vụ xuất nhập lẫn quốc gia liên minh nội dung quan trọng hàng đầu liên minh thuế quan - Nội dụng quy chế: Các quốc gia liên minh dành cho quy chế MFN, với ưu đãi thuế suất thuế nhập không ưu đãi cho quốc gia khác Trong số trường hợp quy chế MFN, quốc gia liên minh hưởng quy chế GPS, mà theo đó, thuế suất thuế nhập giảm tối đa xuống mức (miễn thuế nhập khẩu) - Điều kiện: yêu cầu mang tính bắt buộc quốc gia phải chứng minh xuất xứ hàng hóa, đảm bảo rằng, hàng hóa, dịch vụ quốc gia sản xuất, có tỷ lệ giá trị nội mang tính quốc gia tổng giá trị hàng hóa đủ lớn theo quy định Vì thế, quốc gia phải nghiêm chỉnh thực chứng nhận xuất xứ hàng hóa ( Certificate of Origin- CO) - Ví dụ: tham gia FTA, Việt Nam đối tác tuân thủ nội dung theo định, ví dụ AVFTA, sau có hiệu lực, 65% hàng xuất EU sang Việt Nam 71% hàng nhập EU từ Việt Nam cắt giảm thuế (Nguồn: Tạp chí Tài kỳ 1- tháng 11/2020) Xóa bỏ thuế nhập - Vị trí: Có thể nói, xóa bỏ thuế nhập đỉnh cao liên minh thuế quan quốc gia - Nội dung quy chế: quốc qia liên minh khơng cịn áp dụng thuế nhập đánh vào hàng hóa, dịch vụ xuất nhập lẫn nữa, mà lưu thơng hàng hóa dịch vụ thưc nội quốc gia Trong đó, thuế nhập áp dụng với quốc gia ngồi liên minh Việc xóa bỏ thuế nhập khẩu, mặt học, hàng hóa, dịch vụ khơng cịn thuế nhập khẩu, tức thuế nhập 0, tương đương trường hợp miễn thuế Tuy vậy, xét chất việc, có thay đổi chất, chứng tỏ thống cao độ kinh tế, trị quốc gia thành viên liên minh - Ví dụ: + Trong lịch sử, có số liên minh thuế quan, Liên Xơ trước đây, Vương quốc Anh, EU + Theo Hiệp định thương mại tự Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA) ký năm 2019, Việt Nam EU xóa bỏ thuế nhập khoảng 99% số dòng thuế thời gian năm EU 10 năm Việt Nam (Nguồn: Tạp chí Tài kỳ tháng 9/2019) Bảo hộ thuế nhập Liên minh thuế quan không quy định chiều giảm thấp , chí xóa bỏ thuế nhập khẩu, mà ngược lại, cịn quy định cho phép quốc gia phép sử dụng thuế quan công cụ hữu hiệu để bảo hộ sán xuất thị trường nước Lúc có hai loại quy định - Các quốc gia thành viên phép bảo hộ sản xuất thị trường nước biện pháp thuế quan Ở chủ yếu cho phép sử dụng thuế quan để trừng trị hành vi gian lận, không công bằng, minh bạch quan hệ thương mại, vi phạm qun sở hữu trí tuệ Điển hình, quốc gia phép áp dụng mức thuế chống bán phá giá, thuế vi phạm quyền với thuế suất cao nhiều lần thuế suất thông thường; tính đến tháng 12/2020, Việt Nam áp dụng thuế chống bán phá giá nhóm sản phẩm với 94 mã HS hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan.( Nguồn: caselaw.vn) - Khuyến cáo quốc gia xóa bỏ việc bảo hộ hàng rào phi thuế quan Như xóa bỏ quy định hạn ngạch xuất nhập khẩu; quy định số đồng tiền dùng toán; quy định q mức tiêu chuẩn kỹ thuật, bao bì đóng gói Trên thực tế, vấn đề bảo hộ sản xuất thị trờng nước hoàn toàn cơng cụ thuế quan, xóa bỏ hàng rào phi thuế quan gây tranh cãi triền miên quốc gia, kể quốc gia liên minh, chí có khơng trường hợp dẫn đến nguy xảy chiến tranh thương mại Điều làm cho vòng đàm phán WTO, vòng đàm phán Urugoay, vòng đàm phán Doha bị kéo dài mức Câu Trình bày cam kết thuế quan Việt Nam EVFTA Đánh giá hội thách thức Việt Nam a, Vài nét chung Hiệp định thương mai tự Liên minh châu Âu- Việt Nam EVFTA ( viết tắt từ tiếng Anh: European-Vietnam Free Trade Agreement) hiệp định thương mại tự Liên minh châu Âu- Việt Nam Hiệp định EVFTA thỏa thuận thương mại tự Việt Nam 27 nước thành viên EU Hiệp định thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, mở hội triểm vọng to lớn quan hệ hợp tác Việt Nam EU Đây Hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân lợi ích cho Việt Nam EU, đồng thời phù hợp với quy định Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hiệp định gồm 17 Chương, Nghị định thư số biên ghi nhớ kèm theo với nội dung về: thương mại hàng hóa, quy tắc xuất xứ, hải quan thuận lợi hóa thương mại, biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm, rào cản kỹ thuật thương mại, thương mại dịch vụ, đầu tư, phòng vệ thương mại, cạnh tranh, doanh nghiệp nhà nước, mua sắm Chính phủ, sở hữu trí tuệ, thương mại phát triển bền vững, hợp tác xây dựng lực, vấn đề pháp lý-thể chế b, Các cam kết thuế quan Việt Nam EVFTA Cam kết Thuế: cắt giảm thuế nhập thuế xuất *Thuế nhập Việt Nam EU áp dụng biểu thuế nhập chung cho hàng hóa có xuất xứ bên lại nhập vào lãnh thổ Về bản, cắt giảm thuế nhập theo Hiệp định EVFTA chia thành nhóm sau: 1) Nhóm xóa bỏ thuế nhập ngay: nhóm hàng hóa mà thuế nhập xóa bỏ Hiệp định EVFTA có hiệu lực 2) Nhóm xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình: Thuế nhập đưa 0% sau khoảng thời gian định Với EU tối đa năm, Việt Nam 10 năm 3) Nhóm áp dụng hạn ngạch thuế quan (TRQ): Đối với nhóm hàng hóa này, thuế nhập xóa bỏ cắt giảm khối lượng hàng hóa định (lượng hàng hóa hạn ngạch), với khối lượng hàng hóa vượt hạn ngạch , mức thuế áp dụng cao khơng ưu đãi 4) Nhóm hàng hóa khơng cam kết: việc áp dụng thuế nhập theo quy định quốc gia Cam kết thuế nhập Việt Nam Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế nhập 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch xuất EU Hiệp định có hiệu lực Tiếp , sau năm 91,8% số dòng thuế tương đương 97,1% kim ngạch xuất EU sau 10 năm 98,3% số dòng thuế 99,8% kim ngạch xuất EU Khoảng 1,7% số dòng thuế lại áp dụng lộ trình xóa bỏ thuế nhập nhẩu dài 10 năm áp dụng TRQ theo cam kết WTO Bảng 1: Tóm tắt cam kết Việt Nam dành cho số sản phẩm xuất EU Lĩnh vực Cam kết thuế quan Việt Nam dành cho EU cam kết Máy móc, thiết bị - 61% dịng thuế xóa bỏ thuế nhập Hiệp định có hiệu lực - Thuế nhập số lại đưa 0% sau lộ trình tối đa 10 năm Đồ uống có cồn -Rượu vang rượu mạnh xóa bỏ thuế nhập sau năm - Lộ trình xóa bỏ thuế xuất bia năm Dược phẩm - Khoảng 71% sản phẩm dược từ EU có thuế nhập 0% Hiệp định có hiệu lực Nguyên phụ liệu dệt may, da giày Xăng dầu Hóa chất sản phẩm hóa chất - Phần cịn lại xóa bỏ thuế quan theo lộ trình từ 5-7 năm - Khoảng 80% nhóm hàng xóa bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực - Phần cịn lại xóa bỏ thuế sau từ 3-5 năm Thuế nhập xóa bỏ sau 10 năm - Khoảng 70% nhóm sản phẩm xóa bỏ thuế Hiệp định có Hiệu lực - Phần cịn lại có thuế suất 0% sau lộ trình tối đa năm Nguồn:Bộ Công thương Cam kết thuế xuất Trong EVFTA, Việt Nam bảo lưu quyền áp dụng thuế xuất 526 dịng thuế Đối với dịng thuế có mức thuế xuất hành tương đối cao, Việt Nam cam kết mức trần thuế xuất 20% thời gian tối đa 10 năm (riêng quặng măng-gan có mức trần 10%) Với sản phẩm khác, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế xuất theo lộ trình tối đa 16 năm Cam kết hạn ngạch thuế quan (HNTQ) Việt Nam trì việc áp dụng HNTQ theo cam kết WTO lượng hạn ngạch, phương thức quản lý, điều khoản điều kiện khác liên quan đến việc phân bổ HNTQ Thuế suất hạn ngạch mặt hàng nhập từ EU xóa bỏ dần 11 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực *Ngoài cam kết thuế quan, Việt Nam EU cịn có số cam kết lĩnh vực khác như: Quy tắc xuất xứ, Dịch vu-đầu tư, Mua sắm Chính phủ, Sở hữu trí tuệ, Thương mại phát triển bền vững, Hiệp định IPA c, Cơ hội thách thức Việt Nam *Cơ hội Thứ nhất, EU đối tác thương mại quan trọng hàng đầu Việt Nam, thị trường xuất lớn thứ hai (sau Hoa Kỳ) với kim ngạch hai chiều tăng gần 14 lần từ mức 4,1 tỷ USD (năm 2000) lên 56,45 tỷ USD (2019), xuất Việt Nam vào EU tăng gần 15 lần từ 2,8 tỷ USD lên 41,54 tỷ USD Đây thị trường rộng lớn gồm 27 quốc gia, dân số 500 triệu người, GDP hàng năm đạt khoảng 16000 tỷ USD Tất cho thấy thị trường rộng lớn hấp dẫn Việt Nam Bảng 2: kim ngạch xuất nhập Việt Nam-EU giai đoạn 2015-2019 Đơn vị tính: triệu USD Nguồn: Tổng cục Hải quan -> Qua số liệu ta thấy trị giá xuất trị giá nhập Việt Nam sang thị trường EU tăng giai đoạn 2015-2018, năm 2019 bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19 nên xuất có giảm nhẹ: so với năm 2015, trị giá xuất năm 2019 tăng 10606,5 triệu USD, tăng gấp 1,3 lần, trị hàng nhập tăng 4472,4 triệu USD, tăng 1,4 lần Hiện nay, thị trường thuộc Liên minh châu Âu (EU) – thành viên Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU (EVFTA) thị trường xuất nhập chủ lực Việt Nam EU Trong điện thoại linh kiện với kim ngạch đạt 12,36 tỷ USD; nhóm hàng máy vi tính sản phẩm điện tử linh kiện đạt 5,06 tỷ USD; nhóm nơng lâm thủy sản lớn thứ hai Việt Nam, sau Trung Quốc Ngoài ra, dệt may; giày dép; nơng sản; máy móc; thiết bị, dụng cụ phụ tùng trì kim ngạch hàng tỷ USD (Số liệu ghi Tạp chí Cơng thương, số 22, tháng năm 2020) Thứ hai, việc kí kết Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) đem lại nhiều hội Việt Nam, đặc biệt việc cắt giảm thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất nhập hàng hóa sang thị trường rộng lớn EVFTA tiến tới loại bỏ thuế 99% tất hàng hóa giao dịch EU Việt Nam Vì vậy, việc kinh doanh Việt Nam trở nên dễ dàng cơng ty châu Âu, có nhiều dự án đầu tư vào Việt Nam, người tiêu dùng có hội tiếp cận sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao sáng tạo từ châu Âu Lợi ích song phương Hiệp định mang đến cho doanh nghiệp Việt Nam hội “truy cập” vào thị trường châu Âu, giúp cho doanh nghiệp vừa học hỏi thêm tiến khoa học công nghệ, vừa mở rộng thị trường kinh doanh Đối với việc xuất Việt Nam, sau Hiệp định có hiệu lực nhiều mặt hàng Việt Nam xuất sang nước châu Âu miễn, giảm thuế Cụ thể nhóm ngành sau: 1) Đối với ngành dệt may, vòng năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, EU xóa bỏ thuế quan với 77,3% kim ngạch xuất Việt Nam, 22,7% kim ngạch cịn lại xóa bỏ sau năm 2) Đối với ngành giày dép EU cam kết giảm thuế xuống 0% 42,1% kim ngạch xuất Việt Na sau Hiệp định có hiệu lực Sau năm năm tỷ lệ 73,2% 100% 3) Ngành thủy sản, EU xóa bỏ thuế quan 86,5% kim ngạch xuất Việt Nam vòng năm, 90,3% vòng năm 100% vòng năm Ngoài ra, sản phẩm khác rau tươi, rau củ chế biến, cà phê, hạt tiêu, túi xách, vali, sản phẩm nhựa, sản phẩm gốm sứ xóa bỏ thuế quan sau Hiệp định có hiệu lực Đối với việc nhập Việt Nam, việc kí kết Hiệp định đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp người tiêu dùng nước Đối với nhiều doanh nghiệp, ngành nghề có lợi giảm chi phí nhập nguyên vật liệu sản xuất mức thuế nhập cắt giảm xóa bỏ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất phát triển Đối với người tiêu dùng, việc sử dụng hàng hóa từ nước châu Âu dễ dàng với mức giá thấp so với trước kí kết Hiệp định Ngồi hội nêu trên, việc Hiệp định EVFTA có hiệu lực đem lại nhiều hội cho Việt Nam như: giải việc làm cho lao động công ty, doanh nghiệp EU đầu tư vào Việt Nam, thêm vào học hỏi kinh nghiệm tiến khoa học công nghệ châu Âu; ngồi Hiệp định cịn có cam kết liên quan đến việc bảo vệ môi trường Hiệp định Paris khí hậu, điều giúp cho hai bên có ý thức vấn đề môi trường *Thách thức Bên cạnh hội EVFTA đặt Việt Nam trước nhiều thách thức: Thứ nhất, EU nước có thu nhập đầu người cao nên thị trường khó tính, địi hỏi hàng hóa xuất Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn quốc gia EU tận dụng thời EVFTA Theo cam kết kèm theo doanh nghiệp Việt Nam khó khăn yêu cầu quy tắc xuất xứ hàng hóa để nhận mức ưu đãi thuế suất sản phẩm hàng hóa phải có tỷ lệ định nguyên liệu Việt Nam mà nguồn nguyên liệu để sản xuất hàng xuất lại phụ thuộc nhiều từ Trung Quốc ASEAN Thêm vào yêu cầu vệ sinh an tồn thực phẩm, mơi trường EU khắt khe Chẳng hạn, theo hướng dẫn 79/117/EEC EC, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật phép tồn dư sản phẩm nhập vào EU thấp, gần Nếu EU phát có chất cấm tồn dư mẫu sản phẩm nhập khẩu, lơ hàng bị từ chối tiêu hủy Thứ hai, việc mở cửa thị trường, thuế quan tạo cạnh tranh doanh nghiệp nước doanh nghiệp EU, đồng thời sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có cạnh tranh thị trường Điều thách thức to lớn cho doanh nghiệp nước, cần phải có kế hoạch biện pháp để đứng vững thị trường nước với mục tiêu xuất sang EU Thứ ba, rào cản thuế quan khơng cịn cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ nữa, doanh nghiệp thị trường nhập có xu hướng sử dụng nhiều biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo vệ ngành sản xuất nội địa nguy biện pháp phòng vệ thương mại lớn => Sức ép cạnh tranh mà EVFTA mang lại sức ép cạnh tranh lành mạnh, có chọn lọc theo lộ trình phù hợp EVFTA hội, sức ép hợp lý để doanh nghiệp Việt Nam điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh *Đánh giá tổng quan Hiệp định Để thấy lợi ích mà Hiệp định mang lại, ta nhìn lại kết sau năm kể từ ngày Hiệp định kí kết Tuy bị ảnh hưởng chung dịch bệnh Covid-19 song tác động EVFTA, tháng đầu năm 2021, giá trị thương mại Việt Nam EU đạt 27 tỷ USD, tăng 18% so với năm 2020 Hiệp định chưa có hiệu lực, xuất tăng 18,3% (đạt 19,4 tỷ USD) nhập từ EU vào Việt Nam tăng 19,1% (đạt 8,2 tỷ USD) Kim ngạch xuất năm 2020 35,14 tỷ USD, nhập đạt 14,65 tỷ USD, có sụt giảm nhẹ so với năm 2019 dịch bệnh ảnh hưởng Nửa đầu năm 2021, xuất từ Việt Nam sang EU tăng liên tục ổn định, mức 18,3% so với kỳ 2020, đặc biệt nhóm hàng nơng sản Tỷ lệ tận dụng ưu đãi thuế EVFTA với hàng xuất lên đến 29,09% Nhiều mặt hàng nông, lâm nghiệp xuất chủ lực Việt Nam có mức tăng trưởng đáng kể so với kỳ 2019, cụ thể sản phẩm từ cao su đạt 61 triệu USD, tăng 56,91%; gạo đạt 5,2 triệu USD, tăng 3,73%; rau đạt 63,8 triệu USD, tăng 12,5% (Theo số liệu Bộ Công thương Việt Nam, tháng 8/2021) Để tiếp tục đạt kết cao trên, đồng thời tận dụng tối đa hội mà Hiệp định mang lại giải thách thức Việt Nam cần có giải pháp thực sau: -Thứ nhất, phía doanh nghiệp: doanh nghiệp cần chủ động chuẩn bị lực, nguồn hàng, nguồn nguyên vật liệu, đầu tư nâng cao giá trị, chất lượng sản phẩm hàng hóa nhằm nâng cao sức cạnh tranh thông qua việc xây dựng kế hoạch dài hạn, Nâng cao lực sản xuất, kinh doanh thông qua ứng dụng khoa học công nghệ, học tập, áp dụng phù hợp vào thực tiễn, đặc biệt cách mạng cơng nghệ 4.0 Ngồi ra, tình hỉnh dịch bệnh căng thẳng diễn biến phức tạp, doanh nghiệp nên đầu tư, tiếp cận khai thác mạnh thương mại điện tử, chuẩn bị sẵn sàng chu đáo sản phẩm để sau dịch bệnh ổn định xuất dễ dàng Đối với mặt hàng nông sản, thủy sản doanh nghiệp cần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, dư lương chất bảo quản, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật giới hạn cho phép, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã đồng thời đôi với việc bảo vệ mơi trường -Thứ hai, phía Bộ Cơng thương với hệ thống Thương vụ Việt Nam EU cần nỗ lực đồng hành doanh nghiệp bên, khai thác tối đa lợi từ Hiệp định, tích cực triển khai chương trình hành động thực thi EVFTA, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh giao thương, kết nối đầu tư, hỗ trợ giải khó khăn, vướng mắc phát sinh q trình thâm nhập thị trường Đồng thời khuyến khích doanh nghiệp có thực lực, tâm khát vọng để kết nối đối tác với doanh nghiệp châu Âu -Thứ ba, phía Chính phủ, cần đạo, rà sốt, hồn thiện thể chế, sách đầu tư, kinh doanh, đề xuất sửa đổi số đạo luật quan trọng Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật đất đai, luật bảo vệ môi trường , luật lao động, số luật thuế để phù hợp với quy định tuân thủ nguyên tắc hợp tác khuôn khổ EVFTA => Kết luận: Xét tổng thể, EVFTA hiệp định tạo động lực mạnh mẽ cho quan hệ thương mại Việt Nam – EU, góp phần giúp đa dạng hóa thị trường Việt Nam để không phụ thuộc nhiều vào thị trường nào, từ giúp đảm bảo an ninh kinh tế Việt Nam Cùng cam kết rộng sâu Hiệp định giúp Việt Nam tiếp tục đổi cấu kinh tế , hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nhà đầu tư EU vào Việt Nam Điều có lợi cho phát triển kinh tế nước ta 10 ... xuất, nhập lẫn quốc gia liên minh Trong thực tê, thuế quan bao gồm thuế xuất thuế nhập khẩu, xong liên minh thuế quan thực thuế nhập [Giáo trình Tài quốc tế, NXB Học viện Tài chính, Tr320] ... sản phẩm với 94 mã HS hàng hóa có xuất xứ từ quốc gia: Trung Quốc, Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan.( Nguồn: caselaw.vn) - Khuyến cáo quốc gia xóa bỏ việc bảo hộ hàng rào phi thuế... hàng hóa, đảm bảo rằng, hàng hóa, dịch vụ quốc gia sản xuất, có tỷ lệ giá trị nội mang tính quốc gia tổng giá trị hàng hóa đủ lớn theo quy định Vì thế, quốc gia phải nghiêm chỉnh thực chứng nhận

Ngày đăng: 22/12/2022, 22:07

w