TIỂU LUẬN VÊ DARWIN

15 568 5
TIỂU LUẬN VÊ DARWIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM KHOA: KĨ THUẬT HÓA HỌC ĐỀ TÀI: NHÓM : 3 THÀNH VIÊN 1. LÊ DƯƠNG QUA (61303147) 2. ĐỖ TUẤN THANH (61303587) 3. VŨ NGUYỄN TỐ NHƯ (61302835) 1 MỤC LỤC I. Lời nói đầu……………………………………………………………Trang 3 II. Tiểu sử và cuộc đời của Charles Darwin………………Trang 4 III. Hành trình tìm ra cơ sở học thuyết của Darwin……Trang 7 IV. CáChọc thuyết cơ bản của Darwin về loài…………… Trang 10 V. Tài liệu tham khảo………………………………………………Trang 15 DANH MỤC VIẾT TẮT -CLTN: chọn lọc tự nhiên 2 LỜI NÓI ĐẦU Trái Đất của chúng ta được biết đến như một hành tinh duy nhất tồn tại sự sống và vô cùng phong phú. Số động thực vật và sự đa dạng chủng loài là rất đáng kinh ngạc. Số lượng ước đoán về các chủng loài khác nhau dao động từ 6 triệu đến 100 triệu loài. Không ai biết được có bao nhiêu loài động vật trên Trái Đất này. Dù nhìn ở đâu bạn cũng sẽ thấy sự sống. Thường có những bầy đàn khác nhau của cùng một chủng loài, ví dụ như: 200 loài khỉ khác nhau, 315 loài chim ruồi, gần 100 loài dơi, 35 nghìn loài bọ cánh cứng hay 250 nghìn loài hoa Sự đa dạng sinh học quả thật đáng kinh ngạc. Nhưng tại sao lại có sự đa dạng sinh học này và làm sao để chúng ta cảm nhận được một vùng rộng lớn mà sinh vật đang sinh sống. 200 năm trước, đã có một người được sinh ra để giải thích về sự đa dạng sinh học của sự sống. Ông đã có bước cách mạng hóa giúp chúng ta nhìn ra nhìn ra thế giới cũng như vị thế con người trong thế giới. Tên ông là Charles Darwin 3 I.Cuộcđời , sự nghiệp,và tác phẩm ”nguồn gốc các loài” của nhà vô thần Darwin 1.Cuộc đời , sự nghiệp Charles Robert Darwin sinh ngày 12-2- 1809 tại Shrewsbury- một thị trấn nhỏ ở miền Nam nước Anh. Darwin là con kế út trong gia đình khá giả có sáu người con.ông nội ông là một nhà bác học có những nghiên cứu rất sâu về động vật, thực vật,khoáng chất đồng thời ông là nhà phát minh,nhà triết học, thi sĩ và bác sĩ, còn ông ngoại là người nổi tiếng với phong cách vẽ màu trên đồ gốm hết sức nổi tiếng và độc đáo. Cha ông là bác sĩ và là nhà tài chính tên Robert Darwin , mẹ ông là Susannah darwin. Ngay từ lúc tám tuổi, Charles đã được biết đến lịch sử tự nhiên và sưu tập. Tháng bảy năm 1817 mẹ ông qua đời. Từ tháng chín năm 1818 ông cùng anh trai học ở ngôi trường gần nhà. Là nhà nghiên cứu tự nhiên học cuả nước Anh. Sinh ra và lớn lên trông thời đại chủ nghĩa tư bản phát triển, cuộc cách mạng công nghiệp ở Anhđã đạt những thành tựu có tính bước ngoặt: Năm 1765, máy dệt cơ khí đàu tiên ra đời; năm 1769, máy hơi nước đàu tiên xuất hiện, 1777 những nhà máy cơ khi bắt đầu hoạt động, …Cải cách ruông đất đât ở Anh dẫn đến sự phát triển trong nông nghiệp và thu được nhiêu thành tựu trong chọn giống cây trồng và vât nuôi. Những cuộc cách mạng công nghiệp, những thay đổi và tiến bộ đạt dược trong nông nghiệp làm cho nước Anh trở thành nước tư bản mạnh lúc đó để mở roongjvaf xâm chiêm thuộc địa . những chuyên thăm dò khảo sát vì mục đích thương mại và xác đinh bản đồ hàng hải cũng đươc tiến hành, đã là cơ hội cho các nhà tư nhiên học đươc mời tham gia khảo sát vơi tư cách la nhà khoa học tiềm kiêm tài nguyên sinh vật, nghiên cứu địa chất,…trong đó có Darwin. Đến giữa thế kỷ XIX, các thành tựu khoa học đuộc tích lủy khá đầy đủ. Đang chú ý là thuyết cấu tạo tế bào của Slayden (1838) va sovan (1839), khẳng định tế bào là đơn vị cơ sở cấu tạo các cơ thể thực vật, động vật,chứng minh tính thống nhất về cấu tạo sinh giới, gợi ra tính thống nhất về nguồn gốc sinh giới. Các thành 4 tựu về hóa học , sinh lí học, đáng chú ý là phát minh của Mayeva Julo (1840) về định luật bảo toàn vật chất và biến hóa năng lượng, sau đó K.A.Timiriazep (nhà sinh học Nga) nghiên cứu quang hợp ở cây xanh đã chứng minh định luật bảo toàn vật chất và chuyển hóa cũng được áp dụng đối với cơ thể sinh vật. Phát hiện của Von Baer về sự giống nhau trong giai đoạn phát triển đầu tiên của phôi các nhóm động vật có xương sống thuộc các lớp khác nhau đã cung cấp bằng chứng về nguồn gốc chung của các động vật, Hoàn cảnh xã hội, điều kiên kiện kinh tế và khoa học tự nhiên ở Anh và Châu Âu lúc này thật sự là môi trường nuôi dưỡng, là điều nảy sinh ra một thuyết khoa học mới giải thích đung đắn lịch sử tự nhiên. Darwin đã sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh như vậy . Ông nội của Darwin- E.Darwin, là người có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của Darwin về tiến hóa .E.Darwin đã nêu tư tưởng tiến hóa của các đặc tính tập nhiễm. Không giống như nhưng đứa trẻ bình thường khác , Darwin thửo bé , khi mới 8 tuổi đã tỏa ra yêu thích thiên nhiên , hòa mình vơí cái sống đọng xinh tươi của thế giới bên ngoài , thích quan sát va thu thập, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Năm 1825, Darwin tốt nghiệp trường trung học, theo gương anh và cha hoc y khoa tại đại học Edinburgh. Trở thành hội viên chính thức của Hội khoa học tự nhiên (Anh) năm 17 tuổi (1826) . Năm 18 tuổi (1827) tốt nghiệp đại học y khoa tại Edinburgh, nhưng thiên hướng lại đưa anh bước vào lâu dài của tự nhiên và trở thành nhà khoa học tự nhiên trẻ bắt đầu có tên tuổi Năm 19 tuổi (1828) Darwin được cha gửi đến đại học Cambridge để tạo linh mục. Tại đây, Darwin được làm quen và học hỏi từ giáo sư và người thầy giỏi như giáo sư thực vật học John Stevens Henslow, giáo sư Địa chất học Adam Sedgwick và đã tốt nghiệp trường đại học Cambridge vào tháng 5-1831 Ngay sau tốt nghiệp đai học Cambridge, Darwin may mắn có một cơ hội được giáo sư Henslow giới thiệu trên con tàu Beagle với tư cách là nhà tự nhiên học thám hiểm quanh thế giới trong 5 năm (1831-1836). Chính cơ hội may mắn này đã xác định tất cả cuộc đời Darwin. Ông viết “cuộc hành trình trên tàu Beagle là sự kiện quan trọng nhất trong cuộc đời tôi, nó xác định tất cả đời tôi” 5 Ngày 24-11-1859, “ nguồn gốc các loài bằng con đường bằng con đường chọn lọc tự nhiên”(on the origin of species by means of natural selection) của Darwin ra mắt độc gỉa. Hiếm có cuốn sách khoa học nào mà 1250 bản in lần đầu được bán hết trong vòng một ngày! Hiếm có tác phẩm khoa học nào chỉ trong một thơì gian ngắn đã lam “rung chuyển” cả thế giới! Tác phẩm “nguồn gốc các loài” (on the origin of species) đã tổng hợp được các bằng chứng cho thấy các loài ngày nay đều có quan về nguồn gốc với những thay đổi từ một tổ tiên chung va phát hiện chọn lọc tự nhiên như la một nhân tố tiên hóa chính Sau khi xuất bản tác phẩm “nguồn gốc các loài”, Darwin tiếp tục nghiên cứu những vấn đề nảy sinh từ “ nguồn gốc” .Các tác phẩm chủ yếu sau “nguồn gốc các loài” gồm ” Sự biên đổi của vật nuôi, cây trồng trong trạng thái thuần hóa” (the variation of animals and plants under Domestication) (1868);”Nguồn gốc loài người và chọn lọc giới tính” (The descant of Man, and selection in relation to sex) (1871) ; “sự biểu hiện hiện cảm xúc ở người và động vật”(1872) là những chuyên đề giải thích chi tiết và được thừa nhận những phần nhỏ của học thuyết Darwin. Darwin mất 19-7-1882 và được an táng tại tu viện oetminxto bên cạnh các nhân vật lỗi lạc khác. Công lao to lớn cuả Darwin đã được người cùng thời ghi nhận, ông được bầu vào Hội khoa học Hoàng gia (1839), Viện sĩ hàn lâm khoa học Pháp (1878). Ăngghen đã đánh giá cao thuyết tiến hóa của Darwin. Trong bức thư gửi K.Mac đề ngày 11-12-1859, Ăngghen đã viết:”Darwin mà tôi đang đọc thật la tuyệt,…Cho đến nay thần học chưa bị lật đổ trong lĩnh vực này, nhưng bây giờ thì việc đó đã được thực hiện”. Darwin nổi tiếng vì: nguồn gốc các loài, chọn lọc tự nhiên và giải thương mà ông đạt được là: Royal medal (1853) , huy chương vàng wollaston (1859), huy chương Copley(1864) 2.Kỷ niệm hơn 200 năm ngày sinh Charles Darwin, 150 năm “On the origin of species” 6 Như một sự thật trớ true của lịch sử,” thuyết sang tạo”( creationism) của thiên chúa giáo đã bị phá vở bởi một sinh viên thần học mang tên Charles Robert Darwin, mà nếu còn sống thì năm nay đã hơn 200 tuổi. Cách đây hơn 150 năm Charles Darwin cho ra đời cuốn “ On the origin of Species”( nguồn gốc các loài) trình bày những yếu tố cơ bản về sự hình thành loài vật, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tư duy của con người và một chương hoàn toàn mới không chỉ cho ngành sinh học. Cho đến nay chưa có lý thuyết sinh học nào đứng vững lâu dài và được tranh luận nhiều như thuyết tiến hóa của Darwin. Để ra thuyết này, Darwin đã quan sát và suy ngẫm trong suốt cuộc hành trình vòng quanh thế giới, gần 5 năm trên chiêc tàu HMS Beagle và dành hơn 20 năm tư duy và nghiên cứu. Sách của ông vừa xuất bản đã bán hết trong ngày đầu tiênva lien tục tai bản đến 6 lần. Vào thời đó, quan niệm về cuốc sống đươc giải thích bằng thuyết sáng tạo: Chúa là đấng Thượng Đế tạo ra thế giới, vật chất,và con người, là kim chỉ nam cho mọi cuộc sống. Cũng trong thời gian này,khi sự hiểu biết khoa học, nhất là khoa học tự nhiên, còn giới hạn thì thuyết tiến hóa của Darwin là một cuộc cách mạng khoa học vĩ đại. Khi được công bố, thuyết tiến hóa đã gây ra một cuộc tranh cãi mãnh liệt,không chỉ từ phía Giáo hội mà cả trong giới khoa học. Nó ảnh hưởng không ít đến các suy nghĩ về phát triển sinh vật và chắc chắc sẽ còn ảnh hương mãnh liệt trong tương lai II. Hành trình tìm ra học thuyết Darwin Trong suốt 2000 năm, trên toàn bộ vùng Tây Âu, mọi người luôn tin tưởng quan niệm rằng Trái Đát- nơi tồn tại mọi sinh vật và cả con người được tạo ra bởi Chúa. Điều đó có thể khẳng định qua các bức tranh của các họa sĩ thời bấy giờ và càng thấy rõ hơn trong kinh thánh. Quan niệm ấy vẫn tồn tại đến năm 1831. Một con tàu nghiên cứu của Anh- tàu Beagle đã thực hiện một chuyến hải hành vòng quanh thế giới. Trên con tàu ấy đã chở 1 người làm thay đởi quan niệm cổ hủ ấy- 7 Charles Darwin. Khi ấy ông chỉ mới 22 tuổi, họ băng qua Đjai Tây Dương và hạ neo ở bờ biển Brazil. Ở nơi đây, sự phong phú của thiên nhiên vùng nhiệt đới đã làm ngạc nhiên những vị khách mới đến, mở dầu cho những bước đường của Darwin. Darwin khi còn là một cậu bé đã rất say mê sưu tập côn trùng và chính tại nơi đây, ông đã bị mê hoặc. 1 ngày ở khu vực nhỏ, ông đã có thể tìm ra 69 loài bọ cánh cứng khác nhau. Ông đã viết trong hành trình: “ Chúng đủ để khuấy đọng tinh thần của một nhà nghiên cứu sâu bọ đang mong đợi một bộ sưu tập đặc sắc”. Học đi về hướng nam, vòng qua Mũi Sừng và đến Thái Bình Dương. Sau đó vào tháng 9 năm 1835, khi học lênh đênh trên biển gần 4 năm, học cập bến vào một hòn đảo mà ít ai biết đến- đảo Galapagos. Ở đây họ tìm thấy những sinh vật mà không nơi nào trước đây có được. Những con chim Cốc không còn khả năng bay hay những con thằn lằn bơi qua những ngọn sóng nhào để sượt qua đáy đại dương. Darwin, người đã được dạy về thực vật học và địa chất tại đại học Cambrige đã thu thập các mẫu động vật và cây cỏ ở nơi đây. Và như thường lệ, ông lên bờ để nghiên cứu và mô tả những gì ông tìm thấy trong chuyến đi. “ Tôi và người đầy tớ đã cập bờ một vài dặm gần hướng đông bắc để tôi khảo sat khu vực nói trên . Giống như miệng núi lửa, sự so sánh sẽ chính xác hơn nếu nói răng nó nóng như lò sưởi kim loại gần Wolverhamton” . Những dân cư Anh trên đảo Galapagos nói rằng , Darwin có thể dựa vào hình dạng mai rùa cạn khổng lồ có thể đoán được hòn đảo ban đầu của chúng. Nếu nó có phần trước tròn trĩnh thì nó đến từ hòn đảo có nước ngọt- nơi có cây cỏ trên mặt đất. Còn những con đến từ nơi khô cạn hơn thì có phần lồi ra ở phía trước. Điều đó cho phép chúng vương tới những cây mọc cao hơn. Liệu răng những con rùa cạn này ở trên những hòn đảo cách biệt nhau thì khác loài nhau? Những điểm khác nhau mà Darwin đã chú ý đến trong số những loài động vật ở Galapagos là sự nhỏ bé nhưng nếu chúng có thể phát triển thì có thể nào sau hàng ngàn năm hay hàng triệu năm, một chuỗi loài khác nhau lại ra đời dẫn đén sự thay đổi mang tính cách mạng này Trên đường quay về, Darwin đã có thời gian suy nghĩ về những thứ mà ông tìm thấy. Liệu rằng những loài vật có luôn luôn ổn định không, nếu không thì nó thay đổi một cách chậm chạp chăng? Câu hỏi ấy đã trở thành kim chỉ nam dẫn 8 ông đến với cuộc cách mạng hóa sinh học. Khi trở lại, ông đã sắp xếp những mẫu vật và gửi chúng đến cho những nhà chuyên môn để nhận dạng và phân loại chúng. Hầu hết xương động vật có vú và hóa thạch, ông gửi đến cho Richard Owen- một trong những nhà động vật học đại tài thời đó. Owen đã nghiên cứu chúng rất tỉ mỉ, nhưng chính sự bất đồng trong quan niệm mà học thuyết Darwin đề cập đã khiến cho mối quan hệ của hai bậc thầy khoa học không kéo dài. Không lâu sau khi trở về, Darwin đã xây nhà owrDown House, Kent. Tại đây, ông đã viết về chuyến đi của mình, đồng thời ông cũng đã có những suy nghĩ sâu sắc hơn về những gì mà ông đã thấy ở Galapagos và một số nơi khác. Mỗi ngày ông đi dạo trong khu vườn nhỏ sau nhà mình, và tại nơi đây ông đã suy ngẫm về những vấn đề của licjch sử tự nhiên, về những điều bí ẩn như làm thế nào từ một loài này chuyển sang loài khác. Và câu trả lời là: “ Chỉ cớ những loài thích nghi tốt nhất tồn tại và chính sự thích nghi đó đã làm thay đổi đặc điểm của chúng”. Và đó cũng chính là chiếc chìa khóa trả lời cho câu hỏi mà bấy lâu nay darwin luôn tìm kiếm. Ông gọi tiến trình đó là: “Sự chọn lọc của tự nhiên” Điều này đã giúp ông giải thích được sự khác nhau giữa các loài chim sẻ mà ông tìm thấy được ở Galapagos. Tuy về hình dáng chúng rất giống nhau nhung lại khác nhau về mỏ. Ông đã phát thảo một bản vẽ trong cuốn sổ tay để minh họa cho ý tưởng của mình, từ đó cho thấy cách mà tổ tiên chúng lại cho ra đời nhiều loài khác nhau Và ông đã bỏ ra nhiều năm liền thu thập những chứng cớ thuyết phục. Mỗi ngày ông viết gần như 1 tá thư gửi đến các nhà khoa học và tự nhiên học khắp thế giới. Khi còn ở Down House, ông cũng viết thư cho những người nuôi bồ câu thỏ, lấy kinh nghiệm về việc lai giống. Cũng chính vì ông là một nguwofi vùng quê, ông đã gây giống thành công rất nhiều loài từ ngựa, cừu, một số loài đọng vật khác cho đến cây cỏ trong vườn nhà. Nhưng Darwin cũng biết rằng, những loài vật xuất hiện mà không có sự can thiệp của con người sẽ làm xã hội ngạc nhiên như thế nào! Dĩ nhiên, ông cũng sợ răng học thuyết của mình sẽ gây xũ phạm ở khía cạnh nào đó nên ông đã hoãn việc xuất bản sách từ năm này qua năm khác. Song ông cũng viết một bản tóm lược về học thuyết của mình. Ông tiếp tục tích lũy các băng 9 chứng và hoàn thiện học thuyết của mình trong 14 năm. Nhưng tháng 7/1858, 22 năm sau khi quay về từ Galapagos, ông bất ngờ nhận được một bưu phẩm từ một nhà tự nhiên học đang làm việc tại Indonesia- Alfred Russel Wallace. Gói bưu phẩm chứa đựng một bài tiểu luận với ý kiến giống hệt Darwin về sự tiến hóa do chọn lọc tự nhiên. Mặc dù ý tưởng giống nhau nhưng Wallace lại không bỏ ra 20 năm thu thập hàng núi mẫu vật để ủng hộ học thuyết như Darwin đã làm. Vậy rốt cuộc đây là ý tưởng của ai? Cuối cùng những thành viên cao cấp của hội Lannean đã quyết định công bằng, bản tóm lược về học thuyết của cả hai sẽ được đọc kế tiếp nhau trong buổi họp mặt của hội tại Burlington House- London. Nhưng không một ai trong hai người có mặt, Wallace thì cách Tây Indies 10.000 dặm còn Darwin khi đó đang đổ bệnh và qua đời vài ngày trước khi con trai ông ra đời tại Kent. Kết quả, hai bài tiểu luận đều được đọc bởi thư kí đại hội và điều này khiến cho nó ít gây ấn tượng đối với những người tham dự. Những năm tiếp theo, Darwin đã trình bày chi tiết hơn về học thuyết của mình và gửi đến nhà xuất bản John Muray- một nhà xuất lớn thời bấy giờ. Và từ đây, quyển sách vs những tâm huyết của ông đã ra đời: Quyển sách “ Nguồn sống về sự sống” III. Một số học thuyết của darwin 1. Vài nét về Biến dị: Là sự sai khác về các đặc điểm hình thái, sinh lý của các cá thể cùng loài trong quá trình sinh sản, có sự tác động trực tiếp của ngoại cảnh hay những thói quen hoạt động ở các loài gây ra những biến đổi theo những hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh, ít có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hoá. Biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản ở từng cá thể riêng lẻ và theo những hướng không xác định mới là nguồn nguyên liệu của chọn giống và tiến hoá Theo Darwin, những sai khác cá thể trong thiên nhiên là những sai khác nhỏ giữa các cá thể cùng loài, là nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên. Tuy nhiên, ngoài việc đưa ra luận điểm đúng đắn về Biến dị, Darwin vẫn chưa hiểu rõ nguyên nhân phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị. 10 [...]... một loài gốc ban đầu Qua những luận điểm trên, chúng ta có thể thấy được Darwin đã có những đóng góp quan trọng trong việc giải thích quá trình hình thành loài của sinh vật, ông đã đưa ra thuyết chọn lọc để lí giải về các vấn đề thích nghi, hình thành loài mới và nguồn gốc các loài, từ đó nêu ra được vai trò sáng tạo của chọn lọc tự nhiên 11 Tuy nhiên, học thuyết mà Darwin đưa ra vẫn còn vài hạn chế,...2 Chọn lọc tự nhiên: Năm 1859, Darwin công bố tác phẩm “ Nguồn gốc các loài ’’ giải thích sự hình thành loài mới từ một vài loài đầu tiên ban đầu bằng cơ chế chon lọc tự nhiên Nội dung của thuyết tiến hoá Darwin bao gồm các nội dung cơ bản như sau: + Biến dị cá thể xuất hiện ở từng cá thể riêng rẽ và theo những hướng... tồn nhấn mạnh mặt mâu thuẫn trong nội bộ giới hữu cơ Chính cạnh tranh sinh học trong từng loài, từng nhóm loài là động lực thúc đây tiến hóa Hạn chế: Darwin chưa thành công khi dùng thuật ngữ đấu tranh sinh tồn Do ảnh hưởng của thuyết Mantuxơ, chính Darwin đã xem cuộc đấu tranh giành thức ăn, chỗ ở là mặt chủ yếu của đấu tranh sinh tồn 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 Tài liệu ôn thi đại học Sinh học - GV... hóa Charles Darw- in chủ biên: CHU HẢO, NGUYỄN QUANG RIỆU, TRỊNH XUÂN THUẬN, NGUYÊN XUÂN XANH, PHẠM XUÂN YÊM –tập 2 kỷ yếu 2009 (NXB TRI THỨC) www.google.com/bachkhoatrithuc /darwin/ www.tv.zing.vn/con-duong-tim-ra-hoc-thuyet-cua -darwin/ 15 ... loài và quan hệ đấu tranh trực tiếp là mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài hoặc khác loài thường tồn tại nhất thời, không thường xuyên, nhưng có thể gây thương vong Quan niệm về đấu tranh sinh tồn của Darwin cũng có những hướng tích cực và hạn chế như: Tích cực: Người đầu tiên trong lịch sử sinh học nêu lên vai trò đặc biệt quan trọng của mối quan hệ giữa sinh vật với hoàn cảnh sống, trong đó đặc biệt... thích sang tỏ được cơ chế phát sinh biến dị và cơ chế di truyền biến dị của sinh vật, hay nói cách khác là chưa hiểu rõ được cơ chế phát sinh di truyền biến dị của sinh vật So với chọn lọc tự nhiên của Darwin, chọn lọc nhân tạo Larmark có những sự khác biệt sau: Chỉ tiêu so sánh Động lực Chọn lọc nhân tạo Chọn lọc tự nhiên Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của con người đấu tranh sinh tồn của sinh vật với... nhu cầu sống của chúng tăng cao, vì vậy các loài sinh vật cần phải đấu tranh để có được thức ăn, nước ống nuôi sống cơ thể, có được chỗ ngủ cho mình Để giải thích cho mối quan hệ cạnh tranh phức tạp ấy, Darwin đã hình thành một học thuyết và đặt cho nó một thuật ngữ phù hợp : “ Đấu tranh sinh tồn ”, nghĩa là bao gồm sự phụ thuộc một sinh vật đối với sinh vật khác và không chỉ đời sống của cá thể mà còn . 3 II. Tiểu sử và cuộc đời của Charles Darwin ……………Trang 4 III. Hành trình tìm ra cơ sở học thuyết của Darwin …Trang 7 IV. CáChọc thuyết cơ bản của Darwin. nhiên. Darwin đã sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh như vậy . Ông nội của Darwin- E .Darwin, là người có ảnh hưởng quan trọng đến sự phát triển của Darwin

Ngày đăng: 23/03/2014, 15:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan