1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LÀN SÓNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

32 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 735,54 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ba bài nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam giai đoạn 2005 2015: Thực trạng và vấn đề Tác giả: Ngô Quang Trung (2016), Xu hướng vận động 4 của đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới và giải pháp thu hút vào Việt Nam – Đào Văn Hiệp (2012), Tác động của toàn cầu hóa kinh tế đối với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Đỗ Hoàng Long (2014). Các tác giả trên đều đưa ra rất nhiều dữ liệu và phân tích các dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam trong bài nghiên cứu của Ngô Quang Trung (2016), tác giả sử dụng mô hình Gravity Model, sử dụng dữ liệu bảng giai đoạn 20002015 và phương pháp ước lượng HausmanTaylor (1981) và đã đưa ra kết luận lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam có tỷ lệ thuận đến tăng trưởng kinh tế đồng thời từ năm 2007 đến nay, sự kiện Việt Nam gia nhập WTO có tác động lớn đến dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam. Đỗ Hoàng Long (2014) đã chỉ ra môi trường FDI quốc tế, hội nhập và mở cửa thị trường, yếu tố nguồn lực và tài nguyên trong nước ảnh hưởng rất lớn đến các làn sóng đầu tư quốc tế vào Việt Nam, chính những điều trên là động lực thúc đẩy các nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam. Đối với Đào Văn Hiệp (2012) tác giả đã chỉ rõ được xu hướng FDI hiện nay trên thế giới và cả ở Việt Nam, đồng thời đánh giá ưu nhược điểm của chúng nhằm đưa ra những giải pháp giúp Việt Nam có thể thu hút và sử dụng FDI hiệu quả hơn. Nguyễn Thị Tuệ Anh và công sự năm 2006, Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, dự án SIDA “Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam thời kì 2001 – 2010. Phân tích định tính tăng trưởng kinh tế, những tác động của FDI đế kinh tế Việt Nam. Trần Đình Lâm, Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam năm 2013, Vai trò của FDI đối với Việt Nam, bài viết phân tích rõ tác động của FDI đối với Việt Nam, phân tích được những mặt tích cực và tiêu cực của FDI với Việt Nam. Qua đó bài viết cũng đánh giá về những nước có đầu tư nhiều và ít tới Việt Nam, những điểm tương đồng của những nước đầu tư vào Việt Nam và những nước Việt Nam đi

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TÊN ĐỀ TÀI: LÀN SÓNG ĐẦU TƯ TRÊN THẾ GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Anh Nhóm thực : Nhóm 10 THÀNH VIÊN NHĨM Nguyễn Thị Thiện Tăng Thị Hà Thu Lê Thị Vân Thảo Lê Anh Thư Nguyễn Thị Thơ Nguyễn Ngọc Thanh Phương Hoàng Phương Thảo Phạm Thị Nguyệt Nghiêm Minh Phượng MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm sóng đầu tư 2.2 Đặc điểm sóng đầu tư 2.3 Các yếu tố hình thành sóng đầu tư CHƯƠNG 3: CÁC LÀN SÓNG ĐÀU TƯ TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Các sóng đầu tư giới từ năm 1990 đến CHƯƠNG 4: XU HƯỚNG ĐẦU TƯ THẾ GIỚI 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ba nghiên cứu: Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015: Thực trạng vấn đề - Tác giả: Ngô Quang Trung (2016), Xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước giới giải pháp thu hút vào Việt Nam – Đào Văn Hiệp (2012), Tác động tồn cầu hóa kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam - Đỗ Hoàng Long (2014) Các tác giả đưa nhiều liệu phân tích dịng vốn FDI chảy vào Việt Nam nghiên cứu Ngô Quang Trung (2016), tác giả sử dụng mơ hình Gravity Model, sử dụng liệu bảng giai đoạn 2000-2015 phương pháp ước lượng Hausman-Taylor (1981) đưa kết luận lượng vốn FDI chảy vào Việt Nam có tỷ lệ thuận đến tăng trưởng kinh tế đồng thời từ năm 2007 đến nay, kiện Việt Nam gia nhập WTO có tác động lớn đến dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam Đỗ Hồng Long (2014) mơi trường FDI quốc tế, hội nhập mở cửa thị trường, yếu tố nguồn lực tài nguyên nước ảnh hưởng lớn đến sóng đầu tư quốc tế vào Việt Nam, điều động lực thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Đối với Đào Văn Hiệp (2012) tác giả rõ xu hướng FDI giới Việt Nam, đồng thời đánh giá ưu nhược điểm chúng nhằm đưa giải pháp giúp Việt Nam thu hút sử dụng FDI hiệu Nguyễn Thị Tuệ Anh công năm 2006, Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dự án SIDA “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì 2001 – 2010 Phân tích định tính tăng trưởng kinh tế, tác động FDI đế kinh tế Việt Nam Trần Đình Lâm, Đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam năm 2013, Vai trò FDI Việt Nam, viết phân tích rõ tác động FDI Việt Nam, phân tích mặt tích cực tiêu cực FDI với Việt Nam Qua viết đánh giá nước có đầu tư nhiều tới Việt Nam, điểm tương đồng nước đầu tư vào Việt Nam nước Việt Nam đầu tư CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm sóng đầu tư - Làn sóng việc diễn mà có đơng người ủng hộ, làm theo mà mang tính chất lan toả tính chất vật lý sóng (bằng mắt thường thấy mặt ao, hồ, sơng, biển) - Làn sóng đầu tư xảy có lượng lớn vốn đột biến tăng mạnh khoảng thời gian sụt dài 2.2 Đặc điểm sóng đầu tư - Trong sóng có nước đầu tư, nước nhận đầu tư, lượng vốn, hình thức, - Vốn tăng ạt từ nhiều nguồn, tập trung vào số lĩnh vực mũi nhọn công nghiệp, - Tập trung vào số địa điểm chủ chốt tập trung lợi cạnh tranh thâm dụng lao động, sở hạ tầng, mỏ khoáng sản, 2.3 Các yếu tố hình thành sóng đầu tư 2.3.1 Các yếu tố thuộc nước nhận đầu tư a Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Nước có vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu vận chuyển trở thành bàn đạp cho nước đầu tư thực mục đích Vì có ý nghĩa lợi so sánh nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Điều kiện tự nhiên (khốn sản, rừng, nước, khí hậu, không gian, ) nước nhận đầu tư trở thành lợi so sánh nhằm thu hút nước đầu tư Nó khơng ảnh hưởng trực tiếp đến yếu tố đầu vào mà cịn định tính chất đầu b Mơi trường trị - kinh tế - xã hội Các nhà đầu tư thường coi yếu tố trị yếu tố hàng đầu để xem xét có nên đâu tư hay khơng Nền trị có ổn định khuyến khích thu hút vốn đầu tư từ nước ngồi, cịn có bất ổn đời sống kinh tế - trị - xã hội gây tác đọng không nhỏ đến nhà đầu tư Sự ổn định mơi trường trị – kinh tế - xã hội điều kiện tất yếu để phát triển kinh tế, từ thu hút đầu tư nước lại để phát triển kinh tế Do nên kinh tế mà ổn định an toàn sinh lợi nhuận đồng vốn đu đầu tư đảm bảo c Luật pháp chế sách Hệ thống pháp luật bảo gồm vẳn hoạt động đầu tư,,, phản ảnh cách rõ ràng môi trường đâu tư nước sở Điều mà nhà đầu tư quan tâm chủ yếu liệu có đảm bảo pháp luật tài sản tư nhân môi trường cạnh tranh có lành mạnh khơng Các quy định thuế, mức thuế phân chia lợi nhuận Hệ thống pháp luật cần có chế pháp lý rõ ràng, mềm dẻo, tạo lợi nhuận cho nhà đầu tư mà không chủ quyền quốc gia d Thủ tục hành Đây cơng việc mà nhà đầu tư phải làm định đầu tư Thủ tục hành bao gồm khâu thủ tục đất đai, xét duyệt giấp phép đầu tư, thủ tục thẩm định dự án, e Cơ sở hạ tầng Kết cấu hạ tầng có ảnh hưởng đến hiệu sản suất kinh doanh, ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn Hệ thống sở hạ tầng bao gồm mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin liên lạc dịch vụ tài ngân hàng Trình độ sở hạ tầng phần phản ánh tốc đọ phát triển quốc gia, tạo mặt đất nước mơi trường cho hoạt động đầu tư Sự phát triển cân đối toàn diện sở hạ tầng quốc gia đề nhu cầu hàng hóa việc thu hút vốn đầu tư, hình thành sóng đầu tư f Nguồn lực người Con người với trình độ lao đọng tri thứ, có kỹ hay lao đọng chân tay tở thành nguồn lực ohục vụ cho đầu tư nước ngồi Chi phí nhân lực (chi phí dùng cho đào tạo lương, bảo hiểm, phúc lợi) chiếm phần lớn tổng chi phí lưu đọng, yếu tố định đến quản lý, vận hành sản xuất kinh doanh giai đoạn thứ ba trình đầu tư Ở nước phát triển chi phí nhân cơng rẻ số lượng dồi dào, thường lợi thu hút đầu tư nước hầu hết tập trung ngành sử dingj nhiều nhân cơng khơng địi hỏi kỹ thuật cao 2.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế a Xu hướng tồn cầu hóa liên kết khu vực Thực tế cho thấy tốc đọ tăng trưởng thương mại quốc tế giới cao nhiều so với tốc đọ sản xuất giới Tính quốc tế hóa kinh tế giới thể mamhj mẽ khía cạnh tài giới Với phát cơng nghệ thơng tin làm cho trao đổi tài tiền tệ tiến hành liên tục khơng bị gián đoạn thời gian không gian Bên cạnh tính quốc tế hóa cao kinh tế giới hình thành khu vực gia tăng, q trình liên kết khu vực – sản phẩm trình quốc tế hóa kinh tế b Xu hướng phát triển kinh tế toàn cầu Những thập kỷ cuối kỷ 20 coi “thập kỷ độ” giới trình chuyển từ thời đại mà phát triển kinh tế phải dựa vào nguồn cải có hạn tự nhiên sang thời đại phát triển khơng có giới hạn với nguồn vô hạn vật liệu loài người chế tạo Tiềm phát triển nên kinh tế toàn cầu đọng lực to lớn thúc đảy luồng đầu tư quốc tế, đặc biệt nước phát triển – nơi hứa hẹn thị trường đầy tiềm nguồn lực đầu vào với chi phí rẻ chất lượng ngày nâng cao c Cách mạng khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tạo bước ngoạt phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao đọng hiệu sản xuất xã hội, đồng thời tác động cách sâu sắc đến mặt đời sống, khiến cho phân công lao động ngày nở rộng phạm vi qucó gia quốc tế, quan hệ sản xuất ngày tiến Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, nhu cầu chuyển công nghệ gia tăng nước phát triển phát triển sang nước phát triển Lượng đầu tư toàn cầu sang nước phát triển tiếp thêm nguồn lực chất để ngày trở nên mạnh mẽ d Xu hướng tăng cường vai trị cơng ty xun quốc gia Các công ty xuyên quốc gia trở thành nịng cốt q trình tồn cầu hóa kinh tế giới Hoạt đọng kinh tế cơng ty xun quốc gia tiến hành Trong đó, thương mại bên công ty xuyên quốc gia thương mại công ty xuyên quốc gia chiếm khoảng 2/3 thương mại giới Thương mại lao động giới gần hoàn toàn bị công ty xuyên quốc gia khống chế với 4/5 lượng vốn đầu tư giới công ty xuyên quốc gia tiến hành Hiện phần lớn nguồn vốn đầu tư nước phát triển nằm mạng lứoi công ty xuyên quốc gia Tận dụng nguồn lực đầu vào phong phú với chi phí thâó, thị trường sẵn có nhiều tiềm năng, nước phát triển địa điểm hấp dẫn công ty xuyên quốc gia mạng lưới tồn cầu e Xu hướng lưu chuyển dịng vốn tồn cầu Xu hướng đầu tư tồn cầu ảnh hưởng đến hình thành sóng đầu tư vào nước CHƯƠNG 3: CÁC LÀN SÓNG ĐÀU TƯ TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Các sóng đầu tư giới từ năm 1990 đến Sau chiến tranh giới thứ hai, có lượng vốn nhỏ cho FDI Đến năm 1970, FDI toàn cầu bị sụt giảm chủ yếu liên quan đến cú sốc giá dầu khủng hoảng vĩ mô Chỉ đến năm đầu thập niên 1990, dòng vốn FDI thực đáng kể bắt đầu tăng mạnh Có thể chia phát triển FDI tồn cầu thành sóng sau: Làn sóng thứ 1990 – 2000 Về lượng vốn toàn cầu: Năm 1990, lần FDI chạm mốc 200 tỷ $ Dịng lưu chuyển FDI khơng ngừng tăng lên Năm 2000, FDI tăng 18% so với năm trước đạt mốc cao kỷ lục 1,3 nghìn tỷ $ Nguyên nhân dòng FDI giới giai đoạn có gia tăng đáng kinh ngạc do: Thứ nhất, thông qua vụ mua bán sáp nhập, FDI rót trực tiếp vào thị trường địa phương khu vực, để tận dụng ưu chi phí vận chuyển chi phí sản xuất thấp thị trường nội địa, cách xuyên thủng hàng rào thuế quan Triển vọng tăng trưởng kinh tế nước tiếp nhận vốn yếu tố định làm tăng lượng vốn FDI Thứ hai, hoạt động thương mại giới gia tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng 10% tạo động lực thúc đẩy dịng vốn FDI Thứ ba, sóng hợp mua lại công ty để tạo cơng ty cạnh tranh với cơng ty khổng lồ toàn cầu Nhu cầu hợp để tồn diễn nơi giới trở thành nhân tố quan trọng thúc đẩy luồng vốn FDI gia tăng mạnh thập kỷ qua FDI theo nhóm nước: Sự tăng lên nhanh chóng dịng ln chuyển FDI năm qua chủ yếu tập trung vào nước phát triển Các nước phát triển vừa nguồn đầu tư chủ yếu nước vừa địa thu hút phần lớn nguồn vốn đầu tư quốc tế Năm 1999, nước phát triển thu hút 636 triệu $, chiếm ¾ dịng vốn FDI tồn cầu Các nước phát triển nhận 208 tỷ $, 10 nước chiếm 80% tổng dịng vốn Năm 2000, dòng vốn chảy vào nước phát triển tăng 21% đạt khoảng nghìn tỷ FDI vào nước phát triển tăng, đạt 240 tỷ $ Trong đó, dịng vốn chảy vào nước phát triển châu Á 143 tỷ $ chủ yếu vào Đông Á Hong Kong (Trung Quốc) Khơng có dấu hiệu cho thấy mức độ tập trung dòng vốn vào số thị trường giảm FDI theo khu vực: Xét lượng vốn FDI theo khu vực, khu vực châu Á chiếm đến 2/3 tổng dòng vốn, Mỹ Latinh đứng thứ với gần 1/3, nước châu Phi nhận khoảng 7%, nhóm nước phát triển nhận chưa đến 1% (UNCTAD, 1992) Có thể thấy, châu Á khu vực hấp dẫn thu hút nhiều vốn FDI kinh tế tăng trưởng cao động, cải cách theo hướng khuyến khích đầu tư nước Các nước đầu tư nhận đầu tư: Các nước đầu tư FDI lớn Mỹ, Anh, Pháp, Bỉ, Hà Lan Các nước phát triển lực lượng thứ yếu việc thúc đẩy thu hút luồng vốn FDI Trong lượng vốn đầu tư có 12% từ nước phát triển Năm 2000, Mỹ tiếp tục địa thu hút FDI nhiều giới, chiếm khoảng 200 tỷ USD, phần lớn số vụ mua bán sáp nhập công ty mang lại Nhật Bản trở thành địa hấp dẫn FDI giới Lượng FDI đổ vào Nhật Bản năm 2000 đạt 21.51 tỷ USD, cao nhiều so với mức 5,53 tỷ USD năm 1998 Chủ đầu tư chính: Các cơng ty đa quốc gia (TNCs) ngày có vai trò chủ đạo phân phối nguồn vốn giới vào khu vực, đặc biệt có vai trò định hoạt động FDI, chiếm lĩnh thị trường, hình thành trung tâm đầu tư mạnh 10 khoảng 1,637 tỷ $, 21% so với năm 2000 chiếm khoảng 90% so với tổng lượng vốn FDI tồn giới, chứng tỏ vai trị ngày lớn M&A hoạt động FDI Một xu hướng đáng ý hoạt động M&A tồn cầu vai trị ngày gia tăng quỹ đầu tư tư nhân (PEF – Private Equity Fund) quỹ đầu tư tập thể (CIF – Collective Investment Fund) Năm 2006, quỹ đóng góp 158 tỷ $ vào giá trị M&A qua biên giới, tăng 18% so với năm 2005 Các quỹ đầu tư tư nhân ngày thâu tóm nhiều cơng ty niêm yết sàn chứng khốn giới Lĩnh vực đầu tư: Cơ cấu đầu tư nước ngồi vào ngành có thay đổi lớn theo điều chỉnh chiến lược TNCs Sự phát triển mạnh mẽ thị trường tài quốc tế làm hình thức đầu tư gián tiếp ngày gia tăng Những ngành dịch vụ, chế tạo với công nghệ đại, ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm ý phát triển Chính sách quản lý đầu tư: Xu hướng chung quốc gia cải thiện môi trường đầu tư, gia tăng ưu đãi nhằm thu hút FDI Năm 2007, có 74 quy định nước nhận đầu tư hoan nghênh FDI có 24 quy định bảo hộ Tuy nhiên, thay đổi nhằm hạn chế FDI tăng lên vòng vài năm trở lại Trong vài ngành công nghiệp, biện pháp nhằm hạn chế sở hữu nước hay bảo hộ quyền sở hữu công ty nhà nước tăng lên Các sách thực chủ yếu ngành cơng nghiệp khai khống ngành cơng nghiệp có tầm quan trọng chiến lược Nhiều quốc gia giới tìm cách hạn chế FDI Những nước thông qua cân nhắc nghiêm ngặt luật hạn chế đầu tư nước hay giám sát chặt chẽ quy định phủ Trong số nước kể có Mỹ, Canada, Trung Quốc, Đức nước tiếp nhận lượng vốn lớn giới 18 Giai đoạn suy giảm từ 2008 – 2009 Sự phát triển dòng vốn: Cuộc khủng hoảng 2008 – 2009 tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng dòng vốn FDI Tổng lượng vốn đầu tư sụt giảm 21% so với 2007, đạt 1449 tỷ $ Dưới ảnh hưởng khủng hoảng tài tồn cầu, sức đầu tư tập đoàn bị yếu nhiều hạn chế nguồn tài chính, bên lẫn bên ngoài, nữa, khuynh hướng đầu tư họ bị tác động nặng rủi ro tăng cao thất bại dự đoán tăng trưởng kinh tế FDI theo nhóm nước: Nằm tâm chấn khủng hoảng, nhóm nước phát triển phải gánh chịu sụt giảm dòng vốn FDI chảy vào lên tới 33%, đáng kể Phần Lan, Đức, Hungary, Italy Anh Nhóm nước phát triển bị tác động muộn Mức tăng trưởng FDI nhóm năm 2008 đạt mức dương 3,6% Tuy nhiên, đến năm 2009, nước phát triển chịu tác động nặng nề giống nước phát triển Hình thức đầu tư: Hoạt động M&A năm 2008 đạt 1184 tỷ $, giảm tới gần 28% so với năm 2007 Nằm tâm chấn khủng hoảng kinh tế toàn cầu, giá trị thương vụ M&A qua biên giới thuộc nhóm nước phát triển sụt giảm tới 33% Tuy nhiên, hoạt động M&A qua biên giới nhóm nước phát triển kinh tế chuyển đổi tăng tới 16%, đạt 177 tỷ $, chủ yếu nước châu Á Mỹ Latinh Giai đoạn phục hồi ổn định 2010 – 2014 Sự phát triển dòng vốn: 19 Năm 2010, dịng FDI giới có xu hướng phục hồi Tổng FDI tăng nhẹ lên 1.244 tỷ USD Trong giai đoạn này, khái niệm FDI “nội”, FDI hướng tới kinh tế phát thải carbon (FDI xanh – PV), hay FDI không cần vốn xuất chiếm tỉ trọng ngày lớn FDI đầu tư vào lĩnh vực thải bon ngành công nghiệp tái tạo, tái chế hay ngành cơng nghiệp sản xuất kỹ thuật phát thải các-bon, khoảng 90 tỷ USD năm 2009 Năm 2013, vốn FDI toàn cầu năm đạt 1.460 tỉ USD, tăng 4,5% so với năm trước thấp khoảng 30% so với thời kỳ trước khủng hoảng (năm 2007) Nguyên nhân hoạt động mua bán, sáp nhập (một phận quan trọng vốn FDI) có xu hướng giảm mạnh Năm 2014, dịng vốn FDI tồn cầu đạt 1,26 nghìn tỷ USD, giảm 8% so với năm 2013, mức thấp kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2009 Một nguyên nhân tạo nên hệ ảnh hưởng căng thẳng địa trị, vấn đề Ucaira khiến cho đầu tư nước Nga bị sụt giảm nghiêm trọng Các nước châu Âu trừ Anh, vốn FDI giảm 50%, 45 tỷ đô la, căng thẳng với Ucraina lệnh cấm vận phương Tây FDI vào Nga giảm 70%, cịn 19 tỷ USD cơng ty dầu mỏ ga nước phát triển dừng hoãn hoạt động đầu tư Nga FDI theo nhóm nước: Vốn FDI đổ vào nước phát triển nổi, củng cố vai trò động lực chủ đạo thúc đẩy kinh tế giới phục hồi nước Nhóm nước phát triển thu hút lượng vốn đầu tư lớn Năm 2012, nước phát triển vươn lên dẫn đầu lần thu hút nhiều FDI nước phát triển, chiếm khoảng 52% lượng vốn tồn cầu Họ đóng góp gần 1/3 lượng vốn đầu tư Năm 2014, dòng vốn vào nước phát triển đạt mức cao 681 tỷ, tăng 2% 20 Trong đó, vốn FDI nước phát triển sụt giảm Năm 2012, nước phát triển thu hút 42% lượng vốn FDI Dòng vốn nước phát triển đầu tư giảm xuống gần mức đáy năm 2009 22 38 nước phát triển giảm vốn đầu tư nước ngoài, sụt giảm đến 23% Năm 2014, dòng vốn chảy vào nước phát triển mức thấp, có phục hồi hình thức M&A, dịng vốn FDI giảm 28% cịn 499 tỷ Đó chịu ảnh hưởng việc thối vốn quy mơ lớn từ Mỹ Như thấy, giai đoạn này, cấu đầu tư FDI có thay đổi Dòng vốn FDI chảy nước phát triển nhiều nước phát triển Nguyên nhân khủng hoảng toàn cầu chưa kết thúc rủi ro thị trường châu Âu, châu Mỹ với tình trạng nợ cơng cịn tiềm ẩn; kinh tế nước phát triển tăng trưởng cao nhiều so với nước phát triển Ngoài ra, môi trường kinh doanh cải thiện nước “yếu tố kéo” giúp hạn chế suy giảm dòng FDI vào nước Tồn cầu hóa áp lực cạnh trạn tăng lên làm cho thiệt hại việc không năm bắt hội thị trường động có chi phí thấp tăng lên Yếu tố cuối giúp thị phần FDI toàn cầu nước tăng lên đầu tư nước nước tăng, mà phần khoản đầu tư lại nhắm đến nước FDI theo khu vực: Xét theo khu vực châu Á điểm đến đầu tư hàng đầu giới với dòng vốn FDI vào nước châu Á phát triển đạt 431 tỷ USD, chiếm 30% tổng vốn FDI toàn cầu năm 2013 Liên minh châu Âu (EU) Bắc Mỹ thu hút khoảng 259 tỷ USD Châu Á tiếp tục thu hút nguồn FDI khổng lồ dựa vào lợi cạnh tranh như: trị ổn định, giá nhân cơng rẻ, sách ưu đãi hệ thống hạ tầng ngày phát triển Các nước đầu tư nước nhận đầu tư: 21 Năm 2014, nước nhận đầu tư lớn Trung Quốc, Hong Kong (Trung Quốc), Mỹ, Brazil, Singapore Có thể thấy, Trung Quốc lần kể từ năm 2003 vượt Mỹ trở thành nước thu hút đầu tư nước lớn giới Tổng số vốn FDI đăng ký vào Trung Quốc năm 2014 lên tới 129 tỷ USD, tính Hong Kong Trung Quốc vượt xã Mỹ Vốn đầu tư vào Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực dịch vụ, giảm lĩnh vực chế biến giá nhân công tăng cao Trong top 10 nước nhận đầu tư lớn có nước phát triển Các nước đầu tư lớn Mỹ, Hong Kong (Trung Quốc), Trung Quốc, Nhật Bản, Đức 20 nước đầu tư lớn kinh tế chuyển đổi phát triển Đáng ý FDI từ Trung Quốc đầu tư vào nước năm 2013 lần vượt mức 100 tỷ USD Đầu tư Trung Quốc sớm vượt FDI từ nước vào thị trường nội địa, đặc biệt công ty Trung Quốc đẩy mạnh mua cơng ty nước ngồi chuyển dây chuyền sản xuất sang nước Campuchia, Myanmar châu Phi Hình thức đầu tư: Sau khủng hoảng tài tồn cầu 2008 – 2009, vốn FDI cơng ty đa quốc gia có xu hướng tập trung vào đầu tư khoản cho vay doanh nghiệp đầu tư phát triển nguồn tài thông qua hoạt động mua bán sáp nhập Trái với năm 2005 – 2007, hoạt động mua bán sáp nhập chiếm 80% vốn FDI M&A phục hồi nhanh hình thức đầu tư Xu M&A xuất nhiều nước phát triển không dừng lại nước phát triển trước Lý kinh tế có doanh nghiệp lớn, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động giá trị kinh tế tăng gấp nhiều lần Đầu tư giảm 2% 696 tỷ Các nước phát triển tiếp tục thu hút 2/3 lượng vốn đầu tư Lĩnh vực đầu tư: 22 FDI tập trung vào ngành kinh tế tin học, công nghệ thông tin, sinh học… Các ngành sản xuất truyền thống bị sáp nhập tổ chức lại: ô tô, điện tử, dược phẩm, hóa chất FDI vào dịch vụ phát triển mạnh chiếm 60% vốn FDI toàn cầu Xu hướng chuyển dịch dòng vốn sang lĩnh vực dịch vụ chủ yếu thương mại tài gia tăng tự hóa lĩnh vực này, tăng trưởng chuỗi giá trị tồn cầu, dịch vụ đóng vai trị quan trọng Làn sóng thứ ba: Từ năm 2015 đến Sự phát triển dịng vốn: Năm 2015 dịng vốn FDI tồn cầu tăng 38% lên tới 1.76 nghìn tỷ USD, mức cao kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008 Hoạt động M&A tăng từ 432 tỷ $ năm 2014 lên tới 721 tỷ $ năm 2015 nhân tố nằm sau hồi phục Một phần khác cấu lại công ty lớn làm tăng khoảng 15% dịng vốn FDI FDI theo nhóm nước: Dòng vốn FDI vào kinh tế phát triển gần tăng gấp đôi lên tới 962 tỷ Kết nước phát triển cân lợi thu hút 55% dòng vốn FDI, tăng so với mức 42% năm 2014 Sự tăng trưởng mạnh dòng vốn ghi nhận châu Âu Ở Mỹ, dòng vốn tăng gần bốn lần so với mức thấp lịch sử năm 2014 Các kinh tế phát triển thu hút FDI đạt mức cao 765 tỷ, tăng 9% so với năm 2014 Các nước phát triển châu Á với dòng vốn FDI nửa nghìn tỷ đơ, khu vực nhận FDI lớn giới Dòng vốn tới châu Phi Mỹ Latinh vùng biển Caribe suy giảm Dòng FDI từ kinh tế phát triển tăng gần 33% tới 1.1 nghìn tỷ Mặc dù tăng 40% đỉnh năm 2007 Với dòng vốn 576 tỷ, châu Âu trở thành khu vực đầu tư lớn giới 23 Có thể thấy, dịng vốn đầu tư FDI có chuyển dịch quan trọng Theo đó, vốn đầu tư từ nước phát triển, từ tập đoàn đa quốc gia ngày chảy nhiều vào nước phát triển thay nước phát triển năm trước Trong đó, kinh tế gia tăng mạnh đầu tư nước để tiếp cận thị trường Có hai ngun nhân khiến dịng FDI quay trở lại nước cơng nghiệp hóa phát triển Đó nước phát triển giảm lợi nhân công, nước phát triển lại có nhiều lợi sở hạ tầng, nhân cơng trình độ cao gắn với thị trường tiêu thụ Các nước đầu tư nước nhận đầu tư: Năm 2015, nước nhận đầu tư lớn Mỹ, Hong Kong (Trung Quốc), Trung Quốc, Ailen, Hà Lan Từ năm 1980, Mỹ ln nước tiếp nhận đầu tư nước ngồi lớn giới, năm 2014, Trung Quốc vượt qua Mỹ lĩnh vực Năm 2015, Mỹ quay trở lại quốc gia thu hút đầu tư nước lớn với tổng số vốn đạt 380 tỷ, tăng gấp lần so với năm 2014, Hong Kong đạt 175 tỷ USD Trung Quốc 136 tỷ USD Các kinh tế phát triển tiếp tục chiếm nửa top 10 nước nhận đầu tư nhiều giới Các nước đầu tư lớn Mỹ, Nhật, Trung Quốc, Hà Lan, Ailen, Đức (UNCTAD, 2016) Hình thức đầu tư: FDI chủ yếu thực hình thức mua bán – sáp nhập lý gắn với nhanh chóng, rủi ro khả tài cơng ty nước nhận đầu tư Đối với chủ đầu tư, đặc biệt chủ đầu tư lớn M&A có nhiều ưu điểm hình thức đầu tư như: giúp chủ đầu tư chiếm lĩnh thị trường mới, tăng thị phần mức độ tồn cầu hóa, bổ sung lực thiếu chủ đầu tư thị trường này; tiết kiệm chi phí, cắt giảm chi phí; tăng khả cạnh tranh 24 Trong năm 2015, số lượng đầu tư mua bán sáp nhập công ty tăng lên 650 tỷ USD việc nhiều cơng ty nước ngồi mua lại cơng ty Mỹ yếu tố thúc đẩy mức tăng đầu tư nước Mỹ năm 2015 M&A sản xuất đạt mức cao lịch sử 388 tỷ $, vượt qua kỷ lục cũ thiết lập vào năm 2007 Giá trị đầu tư trì mức cao 766 tỷ Đầu tư vào ngành công nghiệp điện tử, gas nước tăng mạnh năm 2015 đạt 104 tỉ $ Lĩnh vực đầu tư: Dịch vụ chiếm 64%, theo sau ngành sản xuất 27% ngành 7%, 2% lại cho ngành khác (UNCTAD, 2016) Ngành dịch vụ chủ yếu nước phát triển Ở nước phát triển, lĩnh vực đầu tư chủ yếu sản xuất, nhiên ngành dịch vụ bắt đầu phát triển Chính sách quản lý đầu tư: Hầu hết sách tiếp tục hướng tới tự hóa đầu tư Trong năm 2015, 85% biện pháp tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Các kinh tế tỏ tích cực tự hóa đầu tư, hàng loạt ngành công nghiệp Trường hợp hạn chế đầu tư chủ yếu để hạn chế sở hữu nước ngồi số ngành cơng nghiệp chiến lược Một số điểm đáng ý biện pháp việc thông qua sửa đổi luật đầu tư, chủ yếu số nước châu Phi CHƯƠNG 4: XU HƯỚNG ĐẦU TƯ THẾ GIỚI Xu hướng 1:Tự hóa đầu tư bảo hộ thương mại Tình hình đầu tư giới sau suy thối kinh tế tồn cầu Cuộc khủng hoảng tài Mỹ suy thối kinh tế tồn cầu làm cho tình hình kinh doanh quốc tế xấu nghiêm trọng, mức độ rủi ro cao, thiếu vốn nên nhiều tập đoàn phải điều chỉnh chiến lược đầu tư kinh doanh, điều chỉnh địa bàn dịnh hướng đầu tư dẫn đến thu hẹp phạm vi đầu tư, đồng thời cắt giảm vốn nhằm giảm thiểu rủi ro kinh doanh Khủng hoảng tài Mỹ suy thối kinh tế tồn cầu tác động 25 đến đầu tư quốc tế tạo nên sóng bảo hộ kinh tế nước nhằm ứng phó với khủng hoảng ngắn hạn Điều gây bất lợi cho thu hút đầu tư quốc tế Xu hướng tự hóa đầu tư giới Trong quý I/2010, có tới 62 kinh tế giới triển khai biện pháp tác động đến khn khổ sách đầu tư nước 73 kinh tế thực biện pháp đầu tư quốc tế, tiếp tục xu hướng ký kết nhanh hiệp định đầu tư Trong tháng đầu năm 2010, khoảng 37 hiệp định ký kết Báo cáo giám sát đầu tư UNCTAD ( United Nation Conference on Trade and Development, “Hội nghị Liên hiệp quốc thương mại phát triển”) cho biết khoảng 28 kinh tế thông qua biện pháp chuyên đầu tư nhằm tự hóa, thu hút đầu tư nước vào khu vực kinh tế từ lâu đóng kín Cụ thể Australia Canada tự hóa dịch vụ vận tải hàng khơng; Ấn Độ tự hóa dịch vụ truyền hình mạng điện thoại di động; Malaysia, Syria, Cameroon tự hóa dịch vụ ngân hàng sở hữu nhà ở; kinh tế, có Nga, Mexico, Libya, Peru, triển khai sách đầu tư nhằm thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư nước thiết lập khu kinh tế tự do, khuyến khích dự án lượng tái sinh Bên cạnh đó, nước cịn áp dụng 10 biện pháp thúc đẩy đầu tư nước nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư nước ngồi, ví dụ Nam Phi loại bỏ hạn chế việc chuyển dịch vốn nội địa nước Một số nước Thái Lan, Nam Phi, Madagascar…đã thực biện pháp ưu đãi ngoại hối, nới lỏng điều kiện đầu tư để khuyến khích đầu tư nước Xu hướng 2: đầu tư đan xen khu vực, nước đầu tư nhận đầu tư; đầu tư vào nước cơng nghiệp hóa; quay trở lại thị trường truyền thống nước phát triển UNCTAD cho biết dịng vốn đầu tư FDI có chuyển dịch quan trọng, theo đó, vốn đầu tư từ nước phát triển, từ tập đoàn đa quốc gia ngày chảy nhiều vào nước cơng nghiệp hố, thay nước phát triển 26 năm trước Trong đó, kinh tế gia tăng mạnh đầu tư nước để tiếp cận thị trường Theo UNCTAD, kinh tế phát triển dẫn đầu việc thu hút dòng vốn FDI, với số vốn đầu tư lên đến 800 tỷ USD, chiếm 54% tổng lượng vốn FDI toàn giới, tăng 6% so với năm 2013 Trong đó, nước phát triển tiếp nhận dịng vốn FDI có giá trị 650 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2013; kinh tế chuyển đổi nhận 120 tỷ USD từ dòng vốn Đặc biệt, Mỹ – kinh tế số giới đứng đầu thu hút vốn FDI Nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, có hai ngun nhân khiến dịng vốn FDI quay trở lại nước cơng nghiệp hóa phát triển Đó nước phát triển giảm lợi nhân công, nước phát triển lại có nhiều lợi sở hạ tầng, nhân cơng trình độ cao gắn với thị trường tiêu thụ Theo khảo sát tờ New York Times (Mỹ), diễn hồi hương hàng loạt tập đoàn kinh tế Mỹ bối cảnh chi phí lao động “cơng xưởng giới” Trung Quốc, Ấn Độ gia tăng liên tục nhiều năm qua Chẳng hạn, lương người lao động Trung Quốc Ấn Độ tăng từ 10 đến 20%, lương Mỹ khu vực châu Âu tăng không đáng kể thời kỳ Do vậy, việc quay trở lại sản xuất Mỹ tính tốn thơng minh lâu dài Năm 2014, việc 10 thỏa thuận đầu tư lớn nước phát triển chứng tỏ dòng vốn FDI quay trở lại thị trường truyền thống Xu hướng FDI ngày bị chi phối công ty xuyên quốc gia Hiện nay, 500 công ty đa quốc gia lớn kiểm soát hai phần ba thương mại giới, phần lớn trao đổi thực công ty con, chi nhánh chúng với Bên cạnh đó, 100 cơng ty đa quốc gia lớn chiếm khoảng phần ba tổng số đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu Tuy nhiên, phân bổ công ty đa quốc gia không đồng đều, với phần lớn tổng số 63.000 công ty đa quốc gia giới có trụ sở Mỹ, Châu Âu Nhật Bản 27 Xu hướng chung,các quốc gia cạnh tranh gay gắt lẫn nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngồi cơng ty đa quốc gia Chính quốc gia miễn cưỡng việc áp đặt biện pháp hạn chế công ty Không vậy, quốc gia cịn đưa sách ưu đãi, chí chấp nhận điều chỉnh pháp luật hay tiêu chuẩn môi trường, kỹ thuật… nhằm thu hút công ty đa quốc gia đến đầu tư Đây lý tờ tạp chí The Economist Anh ví cơng ty đa quốc gia “con quái vật yêu thích” tất quốc gia, biết hạn chế tác động tiêu cực chúng muốn đón chào khai thác lợi ích mà chúng mang lại Xu hướng M&A hình thức đầu tư chủ yếu Nguồn vốn FDI qua nhiều kênh khác nhau, kênh mua bán sáp nhập doanh nghiệp (M&A) góp phần quan trọng vào việc gia tăng số lượng giá trị lượng FDI tồn cầu xu hướng cổ phần hố, tư nhân hố diễn nước phát triển phát triển sở quan trọng cho thị trường M&A bùng nổ Các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi tiếp cận thị trường quốc gia dự định đầu tư cách nhanh thông qua thị trường có sẵn cơng ty bị mua, bị sáp nhập mà khơng cần phải bỏ chi phí ban đầu để nghiên cứu, tiếp cận thị trường Ngồi ra, giá trị khác cơng ty bị mua, bị sáp nhập quốc gia dự định đầu tư thương hiệu, thị phần, thị trường, nguồn nhân lực, kinh nghiệm, thiết bị sở, lợi kinh doanh quan trọng để nhà đầu tư có định đầu tư xác đem lại hiệu đầu tư cao Vì vậy, việc nhà đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư thông qua việc mua bán, sáp nhập DN quốc gia dự định đầu tư chắn có nhiều lợi định so với hình thức đầu tư trực tiếp khác thành lập doanh nghiệp, hợp đồng hợp tác kinh doanh Hiện nay, hình thức tập trung kinh tế, tập trung nguồn lực, đầu tư thông qua M&A tạo cạnh tranh mạnh mẽ, tạo nguồn lực lớn cạnh tranh Hơn 28 nữa, với kết hợp ngoại sinh làm cho tập đồn đa quốc gia, cơng ty lớn giới tăng thêm sức mạnh kinh doanh, cạnh tranh thị trường mới, đồng thời đảm bảo uy tín kinh doanh cho công bị bị mua lại, bị sáp nhập Các Doanh nghiệp bị sáp nhập, bị mua lại thu nhiều lợi ích thơng qua hình thức đầu tư M&A, với nguồn lực tài lớn mạnh, thương hiệu, kinh nghiệm quản trị từ bên đầu tư trực tiếp vào Doanh nghiệp, thông qua M&A thực việc tái cấu trúc doanh nghiệp nhiều phương diện, làm tăng giá trị Doanh nghiệp sau mua lại, sáp nhập Chủ sở hữu Doanh nghiệp thu khoản lợi ích định, từ việc bán Doanh nghiệp, bán sở kinh doanh cho nhà đầu tư nước Xu hướng Ngành dịch vụ lĩnh vực thu hút dòng vốn đầu tư nhiều Theo UNCTAD, tỷ trọng dịch vụ xuất nhập chiếm khoảng 70% giá trị xuất nhập tồn cầu Điều có nghĩa thu hút đầu tư nước từ lĩnh vực dịch vụ lớn Khu vực dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực khác từ du lịch, qua tài lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe Trong nhữn kinh tế giới phát triển, dịch vụ thường chiếm tỷ trọng cao Trong giai đoạn 1990-2002, tổng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) toàn cầu vào lĩnh vực dịch vụ tăng bốn lần Năm 2002, ngành dịch vụ chiếm 60% tổng lượng vốn FDI toàn cầu, so với mức 50% thập kỷ trước Xu hướng FDI vào ngành dịch vụ tăng nhanh xuất từ năm 1990 nhà cung cấp dịch vụ tăng cường thiết lập “hiện diện thương mại” thị trường nước Hiện diện thương mại phương thức cung cấp dịch vụ thông qua diện nhà cung cấp nước lãnh thổ nước Hiện xu hướng chung ngành dịch vụ khoa học-công nghệ ngành dịch vụ “trung gian,” tạo tảng thúc đẩy ngành dịch vụ khác ngành dịch vụ công nghệ thông tin phát triển, kinh tế dịch vụ tri thức trở thành 29 xu phát triển chung giới Những năm gần đây, xu chung giới, ngành dịch vụ ngân hàng dịch vụ chứng phát triển nhanh chóng 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiểu luận Kinh tế học: “Tác động đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế Việt Nam”, tác giả Nguyễn Hùng Cường, ĐH Kinh tế, ĐHQGHN Nguyễn Thị Tuệ Anh công năm 2006, Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, dự án SIDA “Nâng cao lực nghiên cứu sách để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam thời kì 2001 – 2010 Trần Đình Lâm, Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam năm 2013, Vai trò FDI Việt Nam http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/2329/Mot-so-nghien-cuu-ve-vai-tro-cua-FDI-doi-voichuyen-dich-co-cau-kinh-te http://123doc.org/document/2798682-bao-cao-thuc-tap-fdi-theo-linh-vuc-dau-tuqua-cac-nam-1988-2007.htm : Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015: Thực trạng vấn đề - Tác giả: Ngô Quang Trung (2016) Xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước giới giải pháp thu hút vào Việt Nam – Đào Văn Hiệp (2012) Tác động tồn cầu hóa kinh tế dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam - Đỗ Hoàng Long (2014) World Investment Report 2016 10 Tác động WTO đến dòng vốn FDI chảy vào Việt Nam Hồng Chí Cương cộng (2013) 11 Tác động FDI đến mức độ tham nhũng nâng cao chất lượng thể chế Việt Nam Dang (2013) 31 32 ... Khái niệm sóng đầu tư 2.2 Đặc điểm sóng đầu tư 2.3 Các yếu tố hình thành sóng đầu tư CHƯƠNG 3: CÁC LÀN SÓNG ĐÀU TƯ TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Các sóng đầu tư giới từ... viết đánh giá nước có đầu tư nhiều tới Việt Nam, điểm tư? ?ng đồng nước đầu tư vào Việt Nam nước Việt Nam đầu tư CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm sóng đầu tư - Làn sóng việc diễn mà có đơng... trường FDI quốc tế, hội nhập mở cửa thị trường, yếu tố nguồn lực tài nguyên nước ảnh hưởng lớn đến sóng đầu tư quốc tế vào Việt Nam, điều động lực thúc đẩy nhà đầu tư đầu tư vào Việt Nam Đối với

Ngày đăng: 22/12/2022, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w