ĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNGĐỒ án kĩ THUẬT và tổ CHỨC THI CÔNG
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GVHD: THS NGUYỄN VĂN KHOA SVTH: LÊ QUANG HIẾU MSSV: 19149252 LỚP: 191492B Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2022 MỤC LỤC TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH Kích thước khung ngang cơng trình Phương án thiết kế CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT 1.1 Lý thuyết 1.1.1 Các phương án đào đất 1.2 Chọn máy đào phương án đào 1.2.1 Phương án đào 1.2.2 Phân đoạn đào đất 10 CHƯƠNG 2: PHÂN ĐỢT VÀ PHÂN ĐOẠN CƠNG TRÌNH 2.1 Phân đợt cơng trình 19 2.2 Tính khối lượng đợt cơng tác 20 2.2.1 Khối lượng đợt (Bê tơng lót) 20 2.2.2 Khối lượng đợt (Thi cơng móng) 20 2.2.3 Khối lượng đợt (Thi công cổ cột, đà kiềng) 21 2.2.4 Khối lượng đợt (Thi công cột trục A, cột trục B phần dưới) 23 2.2.5 Khối lượng đợt (dầm ngang) 25 2.2.6 Khối lượng đợt (Cột trục B đợt 2) 28 2.2.7 Khối lượng đợt (thi công dầm bậc khán đài) 30 2.2.8 Khối lượng đợt 36 2.2.9 Khối lượng đợt 37 2.3 Phân đoạn đổ bê tông 40 2.3.1 Xe vận chuyển bê tông 40 2.3.2 Chọn xe bơm bê tông 41 2.3.3 Phân đoạn đổ bê tông 42 2.3.4 Biện pháp đổ bê tông 43 CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC CỐT THÉP VÀ CỐP PHA 3.1 Thống kê khối lượng cốt thép 46 3.2 Phương án chọn cốp pha 47 3.3 Phương án tính tốn coppha móng (Đợt 2) 49 3.4 Cốp pha đợt (cổ cột) 52 3.5 Cốp pha đợt 57 3.6 Cốp pha đợt (Phần khung) 63 3.7 Cốp pha đợt (Phần sàn) 72 3.8 Cốp pha đợt (cột trục B) 77 3.9 Cốp pha đợt (dầm xiên khán đài) 83 3.10 Cốp pha đợt (bậc khán đài) 92 3.11 Cốp pha đợt (cốp pha cột đỡ mái) 96 3.12 Cốp pha đợt 102 CHƯƠNG 4: TIẾN ĐỘ THI CÔNG 111 4.1 Cách thức lắp đặt coppha, cốt thép 111 4.2 Bảo dưỡng bê tông 111 4.3 Quy trình thi cơng 111 4.4 Lập tiến độ 112 4.5 Điều chỉnh tiến độ 125 CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG .126 5.1 Tính tốn tổng mặt cơng trường 126 5.2 Bố trí tổng mặt tổ chức thi cơng 127 5.3 Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước 129 CHƯƠNG 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG .133 6.1 Khái niệm an toàn lao động 133 6.2 Mục đích 133 6.3 Ý nghĩa 134 6.3.1 Ý nghĩa mặt trị 134 6.3.2 Ý nghĩa mặt pháp lý 134 6.3.4 Ý nghĩa mặt khoa học 135 6.3.5 Ý nghĩa tính quần chúng 135 6.4 An tồn cơng tác ván khn 136 6.4.1 An toàn chế tạo 136 6.4.2 An toàn lắp dựng 136 6.4.3 An toàn tháo dỡ 136 6.5 An toàn công tác thi công cốt thép 137 6.5.1 An toàn cắt thép 137 6.5.2 An toàn hàn thép 137 6.5.3 An toàn lắp dựng cốt thép 137 6.6 An tồn cơng tác thi công bê tông 138 6.6.1 Khu vực làm việc 138 6.6.2 An toàn sử dụng dụng cụ vật liệu 138 6.6.3 An tồn vận chủn bê tơng 139 6.6.4 An tồn đổ đầm bê tơng 139 6.6.5 An toàn dưỡng hộ bê tông 139 6.7 An tồn sử dụng máy móc 139 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNGGVHD: ThS NGUYỄN VĂN KHOA TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH Kích thước khung ngang cơng trình Thi cơng đúc bê tơng cốt thép tồn khối khán đài với kích thước sau: 7300 1200 3650 3650 600 300 200x400 200x400 1000 1550 250x450 2000 1500 600 400 200x400 300 400 2000 2300 2600 300 5600 1550x250 6200 1400 h 2500 80 650 650 300 10750 1200x250 3300 1000 1550x250 2500 25005900 Hình Mặt đứng trục A-B Phương án thiết kế - Loại đất: Sét - Chiều cao dầm: h= 700 mm - Số bước cột: 20 - Bước khung: 5.0 m - Bố trí khe biến dạng cơng trình - Khoảng cách khe biến dạng: 200 mm SVTH: LÊ QUANG HIẾU MSSV: 19149252 Trang Hình Mặt đứng cơng trình CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC ĐẤT 1.1 Lý thuyết 1.1.1 Các phương án đào đất Phương án đào hoàn toàn thủ cơng: Phương án địi hỏi nguồn nhân lực lớn, cịn kéo dài thời gian thi cơng Phương án đào hoàn toàn máy: Việc đào máy cho suất cao, thời gian thi công nhanh, tính giới cao Tuy nhiên khơng thể đào đà kiềng bề ngang đà kiềng hẹp hoặc khơng đào cao trình đáy vướng đầu cọc Phương án kết hợp giới thủ công: Khắc phục nhược điểm hai phương án a) Chọn phương án phù hợp Chọn kết hợp giới thủ công Dùng máy đào để đào móng: tối ưu hóa thời gian nhân lực Đào thủ công đà kiềng b) Áp dụng Tính thể tích đất đào: Móng M1 (Trục A): 2000 x 1500 mm Móng M2 (Trục B): 2500 x 1500 mm Chiều sâu chơn móng: 1500 mm Bê tơng lót dày: 100 mm → Chiều sâu cần đào: 1600 mm Hình 1.1 Mặt cắt đào Taly Loại đất đất sét: Theo TCVN 4447-2012, Bảng 11 (Góc nghiêng lớn mái dốc 90, tỷ lệ độ dốc lớn 1:0.00) Chọn góc nghiêng mái dốc 76, tỷ lệ độ dốc 1:0.25 Chiều dài mái dốc: B = 0.25 x 1.5 = 0.375 (m) Chọn B = 0.4 (m) Do hố móng đào có mái dốc, theo TCVN 4447-2012 kích thước hố đào phải lấy lớn kích thước thật cơng trình khoảng 0.3 m Chọn khoảng thông bên 0.3m TCVN4447-2012 - Bảng 11 - Độ dốc lớn cho phép mái dốc hào hố móng Độ dốc lớn với độ sâu hố móng (m) 1,5 Góc nghiêng mái dốc Đất mượn 3,0 Tỷ lệ độ dốc Góc nghiêng mái dốc 56 1:0,67 Đất cát cát cuội ẩm 63 Đất cát pha 76 Loại đất 5,0 Tỷ lệ độ dốc Góc nghiêng mái dốc Tỷ lệ độ dốc 45 1:1,00 38 1:1,25 1:0,50 45 1:1,00 45 1:1,00 1:0.25 56 1:0,67 50 1:0,85 Đất thịt 90 1:0,00 63 1:0,50 53 1:0,75 Đất sét 90 1:0,00 76 1:0,25 63 1:0,50 90 1:0,00 63 1:0,50 63 1:0,50 Hoàng thổ loại đất tương tự trạng thái khô Chú thích 1: Nếu đất có nhiều lớp khác độ dốc xác định theo loại đất yếu Chú thích 2: Đất mượn đất nằm bãi thải tháng khơng cần nén Tính kích thước hố đào Kích thước hố đào Trục A móng M1: a = + 0.3 x = 2.6 (m) b = 1.5 + 0.3 x = 2.1 (m) c = a + 2B = 2.6 + x 0.4 = 3.4 (m) d = b + 2B = 2.1 + x 0.4 = 2.9 (m) Hình 1.2: Hố móng trục A (M1) Kích thước hố đào Trục B móng M2: a = 2.5 + 0.3 x = 3.1 (m) b = 1.5 + 0.3 x = 2.1 (m) c = a + 2B = 3.1 + x 0.4 = 3.9 (m) d = b + 2B = 2.1 + x 0.4 = 2.9 (m) CHƯƠNG 5: TỔNG MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CƠNG 5.1 Tính tốn tổng mặt cơng trường Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường, bao gồm công nhân lao động công trường người lao động Dân số cơng trường phụ thuộc vào quy mơ cơng trình, thời gian địa điểm xây dựng cơng trình Để có thể tính tốn, ta chia số người lao động cơng trường thành nhóm: Nhóm A: Số cơng nhân trực tiếp làm việc công trường: (số công nhân vào thời điểm cao nhất) Nhóm B: Số cơng nhân làm việc xưởng phụ trợ: (người) Nhóm C: Số cán kỹ thuật: (người) Nhóm D: Số nhân viên hành chính: (người) Nhóm E: Số nhân viên phục vụ: (người) Tỷ lệ người đau ốm trung bình 2% nghỉ phép hàng năm 4% Tổng số CBCNV cơng trường: (người) Cơng trình sử dụng cơng nhân địa phương nên không cần xây dựng nhà ăn nhà cho công nhân Tiêu chuẩn nhu cầu nhà tạm công trường: STT Loại nhà Đơn vị tính Tiêu chuẩn Nhà tập thể m2/người 4.00 Nhà cho cán - 6.00 Nhà làm việc cán - 4.00 Nhà làm việc cán lãnh đạo - 16.00 Nhà ăn tập thể công nhân sản xuất chỗ/100 người 40 – 50 Nhà giữ trẻ chỗ/1000 người 20 – 30 Bệnh xá - – 10 Câu lạc chỗ/100 người 40 – 50 Nhà tắm m2/20 người 2.4 – 2.5 10 Nhà vệ sinh - – 2.5 11 Nhà thay quần áo m2/30 người 0.4 – 0.5 12 Cửa hàng bách hóa m2/1000 người 300 Dựa vào tiêu chuẩn diện tích diện tích sinh hoạt tính diện tích loại nhà tạm cần xây dựng: Loại nhà Đơn vị Tiêu chuẩn Diện tích (m2) Nhà làm việc m2 m2/người 48 (6×2×4) Trạm y tế m2 0.04 m2/người 12 (4×3) Nhà vệ sinh m2 2.5 m2/20 người/ phịng 27 (2×4.5×3) Bảo vệ m2 (2×4) Bãi để xe m2 60 (5×12) Kho m2 32(4×8) + Diện tích bãi gia công tập kết cốt thép: + Diện tích bãi gia cơng tập kết ván khn: 5.2 Bố trí tổng mặt tổ chức thi cơng Một số yêu cầu kho bãi: + Kho vật liệu sa khoáng: cát, sỏi, đá,… đổ đống mặt san phẳng đầm kỹ, ý cơng tác nước mặt, số trường hợp phải xây tường chắn để khỏi trôi vật liệu Bốc chất vật liệu từ đống lên xe tải dùng máy đào gầu nghịch chọn + Kho vật liệu rời (xi măng, vôi, thạch cao): cất chứa kho kín chia ngăn theo Mác, theo loại Xếp chồng khơng nên cao 2m Sàn kho phải có lớp chống thấm từ lên, thơng gió Xi măng chứa lâu ngày giảm chất lượng cấp phát cần ý thứ tự theo thời gian nhập kho Nếu xi măng khơng đóng bao cất chứa thùng,xi lô + Kho gỗ: gỗ xếp thành chồng theo loại kích thước ngồi bãi lộ thiên gối kê hoặc giá cao Khi xếp đảm bảo cho gỗ mau khô, không mối mục Để ngăn ngừa gỗ khỏi nứt nên quét vôi vào đầu gỗ Kho gỗ bố trí dọc theo hướng gió chủ đạo có trang bị chống cháy Các gỗ phải xếp đổi đầu đuôi cách độ 5cm + Kho sắt, kết cấu thép thiết bị: cốt thép loại thép xây dựng thường cất chứa bãi ngồi trời (trừ thép ống nhỏ) sân bê tơng hay sân có rãi đá, có mái che Thép hình, thép xếp thành chồng riêng, thép xếp đứng, cuộn thép, thép ống nhỏ cất chứa kho mái hiên + Các loại nhiên liệu lỏng, chất nổ…có yêu cầu bảo quản đặc biệt thường chứa bình thủy tinh, kim loại chịu áp suất bố trí kho đặc biệt Nguyên tắc bố trí bố trí kho bãi: + Bố trí dọc theo hai bên đường giao thông + Nên kết hợp kho vật liệu xây dựng với kho nguyên liệu sản xuất sau + Các kho nên bố trí tập trung vào khu để tiện việc bảo quản Các vật liệu trơ cát, sỏi, đá,… nên bố trí thành bãi chứa ngồi khu vực kho + Trong khu vực xưởng sản xuất phụ trợ nên bố trí kho vật liệu tiêu hao khu vực + Nhập kho: kiểm tra lô hàng chuyển đến theo số lượng chất lượng, đảm bảo yêu cầu tiến hành nhập, thiếu hụt hoặc chất lượng không đảm bảo theo hợp đồng, theo phiếu vận chuyển tiến hành lập biên bản…, tổ chức bốc dỡ nhanh gọn, tránh hao hụt… + Bảo quản kho: Thường xuyên kiểm tra số lượng, chất lượng loại vật tư kho, kiểm tra điều kiện chất chứa,…và có biện pháp xử lý kịp thời, đảm bảo thời hạn bảo quản kho không vượt mức quy định Xếp vật tư kho theo quy định, áp dụng biện pháp phịng ngừa an tồn chống cháy nổ, chống dột, chống ẩm… Tiến hành chế độ lập thẻ kho loại hàng bảo quản Thực chế độ kiểm kê thường xuyên, lập báo cáo kỳ kế hoạch Vật tư xuất kho phải có lệnh xuất phiếu hạng mức Yêu cầu xuất đồng bộ, chủng loại, đủ số lượng đảm bảo chất lượng => Chọn kho tổng hợp diện tích cơng trường trung bình Đặt kho gần nơi thường xuyên có người qua lại, tầm nhìn thơng thống gần với văn phịng, thuận tiện cho việc kiểm xốt nhập, xuất vật tư Nguyên tắc bố trí nhà tạm: cứ vào hướng gió chủ đạo + Nhà tạm phân làm loại theo tính phục vụ chúng là: hành chính, sản xuất sinh hoạt Trong phạm vi mặt thi cơng có khu hành khu sản xuất; khu sinh hoạt phải có thể bên cạnh có thể cách xa + Khu hành chính: phải bố trí đầu gió gần cổng để thuận tiện cho quản lý giao dịch Khu vệ sinh phải để cuối gió Khu sản xuất: nơi thải khó bụi phải bố trí xa khu hành (khu sinh hoạt) bố trí cuối gió Các kho sắt thép,… bố trí gần đường vận chuyển 5.3 Thiết kế mạng lưới cấp – thoát nước 5.3.1 Mạng lưới cấp nước Nước dùng cho sản xuất: nước dùng cho trình thi cơng xây dựng, cho xí nghiệp phụ trợ Với: n: số lượng điểm dùng nước Ai: lượng nước tiêu chuẩn cho điểm sản xuất dùng nước (l/ngày) Kg: hệ số sử dụng nước không điều hòa (kg = – 2,5) Nước dùng cho sinh hoạt công trường: phục vụ tắm rửa ăn uống Với: Nmax: số người lớn làm việc ngày công trường B: tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt cho người/ ngày công trường (B = 15 – 20l/ngày) Kg: hệ số sử dụng nước khơng điều hịa (kg = 1,8 – 2) Lượng nước dùng cho chữa cháy Tiêu chuẩn chữa cháy Cơng trình có độ chịu lửa mức khó cháy Lưu lượng nước tổng cộng cơng trình theo tính tốn 5.3.2 Hệ thống cấp nước Nguồn nước nối từ ống nước hữu bên ngồi Hình thức cấp nước cấp qua bể chứa nước thể tích V=10 m3 5.3.3 Hệ thống nước Lưu lượng nước thải sinh hoạt: Trong N: số người sử dụng nước qtb: lấy theo bảng tra, 20l/người ngày k: Hệ số dùng nước khơng điều hịa Hệ thống thơng gió đầy đủ ống nước phục vụ cho toàn hệ thống vệ sinh Việc nước riêng lẻ ống thơng cung cấp, mở rộng nguồn khơng khí Nước thải sinh hoạt từ khu vệ sinh khu vực dẫn đấu nối vào hố ga thoát nước bên Hệ thống hố ga dẫn trạm xử lý nước thải trước đấu nối vào hệ thống nước bên ngồi Trạm xử lý nước thải: gồm bể xử lý nước thải ngầm phục vụ cho tồn cơng trình Nước thải xử lý qua trình lý học sinh học, có khả xử lý đạt tiêu chuẩn xử lý nước thải liên quan Cơng suất trạm xử lí , nước thải sau qua trạm xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối vào hệ thống nước chung bên ngồi Hệ thống đường ống thoát nước sinh hoạt bao gồm ống PVC D168, PVC D200, PVC D250 hố ga thoát nước 5.3.4 Hệ thống thoát nước mưa Nước mưa từ mái cơng trình dẫn xuống ống đứng nước, sau dẫn hệ thống hố ga thoát nước mưa thoát hệ thống cống chung bên Do nước mưa quy định khơng gây nhiếm nên hệ thống nước mưa dẫn đấu nối trực tiếp hệ thống cống chung bên ngồi, khơng cần trạm xử lý nước thải Hệ thống thoát nước mưa thiết kế gồm phểu thu nước mưa mái, phểu thu nước sàn tầng lầu hố ga Nước mưa thoát riêng hệ thống cống thu nước mặt thoát hố ga cống nước mưa chung khu vực qui hoạch Hệ thống thoát nước mưa bao gồm: ống , , , hố ga thoát nước 5.4 Thiết kế mạng lưới cấp điện Cơ cấu dùng điện công trường khác nhau, đa dạng gồm nguồn tiêu thụ sau: Điện chạy máy: dùng cho động thiết bị máy móc thi cơng, chiếm (6070)% nhu cầu điện công trường Điện sản xuất: dùng cho trình sản xuất trình hàn điện, công tác sấy… chiếm khoảng (20-30)% nhu cầu Điện dùng cho sinh hoạt, chiếu sáng nhà, ngồi trời từ (10-20)% nhu cầu 5.4.1 Xác định cơng suất tiêu thụ tồn cơng trường Nhu cầu điện chạy máy sản xuất STT Nơi tiêu thụ Số lượng Công suất máy (kW) Máy hàn 20 Nhu cầu điện thắp sáng phục vụ khu nhà ở, làm việc Công suất cho Diện tích chiếu sáng đơn vị (W/m2) (m2) Trụ sở ban huy 15 48 Nhà tắm, nhà vệ sinh 27 Trạm xá 15 12 Kho kín 45 Bãi giữ xe 60 Bãi gia cơng 50 Cơng suất cho Diện tích chiếu sáng đơn vị (W/m2) (m2) STT Nơi tiêu thụ Nhu cầu điện thắp sáng khu vực trời STT Nơi tiêu thụ Đường phụ (m2) 2500 150 Bãi vật liệu (m2) 0.5 50 Bãi lắp ghép thiết bị (m2) 2.4 45 Tổng công suất nguồn: 5.4.2 Chọn nguồn cung cấp điện Với công suất tiêu thụ cần đặt thêm trạm biến áp 15(22)/0.4Kv 250Kv dự kiến đặt góc phải cơng trình điện lực địa phương lắp ráp thiết kế Nguồn điện cấp cho trạm lấy từ đường dây trung hữu phía trước cơng trình Bảo vệ phía trung áp trạm FCO 100A – 24KV Bảo vệ phía hạ trạm MCCB – 3P 400A – 750V 5.4.3 Phân phối điện Lưới điện hạ cung cấp từ trạm biến vào tủ điện hạ thể cơng trình Tủ điện hạ kéo tuyến cáp cấp nguồn cho tủ điện tầng, tuyến cáp truyền từ tủ khắp cơng trình *Bên cạnh nguồn cấp điện cần có hệ thống điện dự phịng để đảm báo cơng trường liên tục hoạt động cách đặt máy phát điện dự phòng tủ chuyển nguồn tự động lưới điện hoặc có cố đường dây CHƯƠNG 6: AN TOÀN LAO ĐỘNG Nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất người lao động, đồng thời chăm lo sức khỏe cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác bảo hộ lao động có hệ xã hội nhân đạo to lớn Hình 5.1: Tập huấn an tồn lao động trước vào công trường 6.1 Khái niệm an toàn lao động An toàn lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm Góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động 6.2 Mục đích Bảo đảm cho người lao động điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh, thuận lợi tiện nghi Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động Đây sách đầu tư cho chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Chính sách bảo hộ lao động chủ trương, định, quy định, hướng dẫn nhằm thể chế hóa, cụ thể hóa quan điểm, đường lối cơng tác bảo hộ lao động Thực tiễn đặt nhiều vấn đề cấp thiết việc đổi sách bao hộ lao động cho phù hợp với yêu cầu kinh tế Hình 5.2: Các loại biển báo ngồi cơng trường 6.3 Ý nghia 6.3.1 Ý nghia mặt trị Làm tốt cơng tác bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất 6.3.2 Ý nghia mặt pháp lý Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hố quy định luật pháp Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực Trên giới quyền bảo hộ lao động thừa nhận trở thành mục tiêu đấu tranh người lao động 6.3.4 Ý nghia mặt khoa học Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thơng qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an tồn, phịng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, hương tiện bảo vệ cá nhân Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy Nó cịn liên quan trực tiếp đến bảo vệ mơi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn mơi trường 6.3.5 Ý nghia tính quần chúng Nó mang tính quần chúng cơng việc đơng đảo ngườitrực tiếp tham gia vào q trình sản xuất Họ ngườicó khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc Không ngườilao động mà cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ cơng tác bảo hộ lao động Ngồi hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an tồn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tóm lại đâu có sản xuất, cơng tác, có ngườilàm việc phải tiến hành cơng tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động trước hết phạm trù sản xuất, gắn liền với sản xuất nhằm bảo vệ yếu tố động lực lượng sản xuất ngườilao động; đồng thời nhờ chăm lo sức khỏe cho ngườilao động, mang lại hạnh phúc cho thân gia đình họ mà cơng tác bảo hộ lao động có hệ xã hội nhân đạo to lớn 6.4 An tồn cơng tác ván khn 6.4.1 An tồn chế tạo Ván khn phải bảo quản kho nửa hở tránh tiếp xúc trực tiếp với mưa, nắng Ván khuôn gỗ công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn, hàn kho nhiên liệu dễ cháy Mạng điện phải bố trí phù hợp, đảm bảo an tồn chống cháy Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an tồn, đề phòng lưỡi cưa rạn nứt làm văn mảnh nguy hiểm Để đinh, đục… phải gọn gàng, tránh để lối lại Khi làm việc phải mặc quần áo bảo hộ lao động, gọn gàng, trang chống bụi… 6.4.2 An tồn lắp dựng Để dề phịng bị ngã dụng cụ rơi từ cao xuống, lắp đóng ván độ từ m trở lên so với mặt đất phải có sàn cơng tác rộng 0.7 m có lan can bảo vệ chắc chắn Khi lắp đóng dàn giáo cần phải san phẳng đầm chặt đất để chống lún đảm bảo thoát nước tốt Khi lắp đặt ván khuôn cột cao 5.5m phải dùng dàn giáo chắc chắn Công nhân phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân như: dây an toàn, túi đựng dụng cụ… 6.4.3 An toàn tháo dỡ Việc tháo dỡ dược tiến hành sau thời gian dưỡng hộ qui dịnh ngày Tuy nhiên mái vòm phải chờ sau 15 ngày tháo dỡ (có thêm phụ gia vào trộn bê tơng rồi) Khi tháo mái vịm phải tn theo trình tự nghiêm ngặt can tháo trước sau Phải tháo đối xứng, tháo … Chú ý tránh làm rơi ván khuôn từ cao xuống gay tai nạn, làm hư hỏng ván, gãy dàn giáo Không tháo dỡ ván khuôn nhiều tầng khác đường thẳng đứng Ván khuôn tháo phải gọn gàng thành đống tránh hư hỏng đinh ván khn 6.5 An tồn cơng tác thi cơng cốt thép 6.5.1 An tồn cắt thép Khi cắt máy + Kiểm tra máy, lưỡi dao cắt có xác khơng, tra dầu đủ cho máy chạy + Khi cắt cần phải giữ chặt cốt thép, lưỡi dao cắt lùi đưa coat thép vào, không nên đưa thép vào lưỡi dao bắt đầu đẩy tới + Không cắt cốt thép ngắn, không dung tay trực tiếp đưa cốt thép vào máy mà phải kẹp kìm + Khơng cắt thép phạm vi qui định máy + Không dược dùng tay phủi hoặc dùng miệng thổi vụn sắt thân máy mà phải dùng bàn chảy lông để chải Khi cắt thủ công + Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải lèn chặt vào cán để vung đầu búa không bị tuột + Không đeo găng tay để đánh búa 6.5.2 An toàn hàn thép Trước hàn phải kiểm tra lại cách điện kiềm hàn, phải kiểm tra phận nguồn điện, dây tiếp đất, phải bố trí chiều dài dây dẫn từ lươi điện tới máy hàn khơng vượt q 15m Chỗ làm việc phải bố trí riêng biệt, cơng nhân phải trang bị phịng hộ 6.5.3 An toàn lắp dựng cốt thép - Khi chuyển coat thép xuống hố móng phải cho trượt máng nghiêng có buộc dây khơng quăng xuống - Khi đặt cốt thép tường kết cấu thảng đứng khác cao 3m cứ 2m phải đặt ghế giáo có chổ rộng 1m có lan can bảo vệ 0.8m - Không đứng hộp ván khuôn dầm xà để đặt cốp thép mà phải đứng sàn công tác - Khi buộc hàn kết cấu khung cột thẳng đứng không trèo lên thép mà phải đứng ghế giáo riêng - Nếu chỗ đặt cốt thép có dây điện qua, phải có biện pháp đề phịng diện giật hoặc hở mạch chạm vào cốt thép - Không đặt cốt thép gấn nơi có dây điện trần qua chưa đủ biện pháp an tồn - Khơng đứng hoặc lại, đặt vật nặng hệ thống cốt thép dựng hoặc dựng xong - Không đứng phía cần cẩu cốt thép dựng - Khi khuân vác cốt thép phải mang tạp dề, găng tay đệm vai vải bạt 6.6 An tồn cơng tác thi cơng bê tơng 6.6.1 Khu vực làm việc - Nơi làm việc phải khô ráo, đường lại phải thuận tiệan không bị vướng, ván vận chuyển để làm cầu phải lớn >4 cm - Khi làm việc vào ban đêm phải đủ ánh sáng treo cao đường lại, nơi nguy hiểm phải có đén đỏ báo hiệu - Khơng hút thút nghỉ ngơi dàn giáo, không leo theo giáo xuống nơi làm việc - Không bỏ dụng cụ đảm bảo lót kê giáo nơi đổ bê tông cao 2m phải làm dàn giáo có tay vịn - Khi đổ bê tơng không lại bên dưới, đổ bê tông độ dốc >30 phải có dây an tồn 6.6.2 An toàn sử dụng dụng cụ vật liệu Kiểm tra dụng cụ kỹ trước sử dụng, không vứt dụng cụ từ cao xuống, sau đổ bê tông xong phải thu xếp gọn gàng rửa sạch, không để cho bê tông đông cứng lên dụng cụ Bao xi mămg khơng chồng cao 2m, nên chồng 10 bao không để dựa vào tường cách tường chường từ 0.6 – 1m 6.6.3 An tồn vận chuyển bê tơng Vận chuyển vữa lên cao thường dùng có đáy đóng mở đựng bê tông dùng cần trục đưa lên cao Khi thùng đến phiễu đổ không đưa thùng qua đầu công nhân Chỉ thùng bê tông tư ổn định cách miệng phiễu khoảng 1m mở đáy thùng 6.6.4 An toàn đổ đầm bê tông Khi đổ vữa bê tông lên cao 3m khơng có che chắn, phải đeo dây an tồn Thi cơng vào ban đêm phải có đèn cao áp chiếu sáng Công nhân san đầm bê tông phải ủng cao su cách nước cách điện, măc quần áo phòng hộ, đeo găng tay, đội mũ cứng 6.6.5 An tồn dưỡng hộ bê tơng Cơng nhân phải có đủ sức khoẻ, quen trèo cao, khơng bố trí bố trí người thiếu máu, đau thần kinh, phụ nữ mang thai Khi tưới bê tông lên cao mà khơng có dàn giáo phải đeo dây an tồn Khi tưới bê tơng ngồi trời nắng phải đội mũ bảo hiểm 6.7 An tồn sử dụng máy móc Để đảm bảo ổn định cho cần trục vận hành phải thực hiện: - Không cẩu tải làm tăng mômen lật - Không đặt cần trục lên hoặc ray có độ dốc lớn quy định - Không phanh đột ngột hạ vật cần cẩu - Không quay cần trục hoặc tay cần nhanh ... móc 139 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNGGVHD: ThS NGUYỄN VĂN KHOA TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH Kích thước khung ngang cơng trình Thi cơng đúc bê tơng cốt thép tồn khối khán đài với kích... + x 0.4 = 3.9 (m) d = b + 2B = 2.1 + x 0.4 = 2.9 (m) Hình1.3: Hố móng trục B (M2 ĐỒ ÁN KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNGGVHD: ThS NGUYỄN VĂN KHOA Tại mặt hố đào, khoảng cách miệng hố đào Theo chiều... thước nhỏ, khó mà tổ chức thi công giới cho công tác Phương án xét duyệt kết hợp giới đào thủ công Thi công giới hố móng, thi cơng thủ cơng đào đà kiềng => Ta chọn phương án đào gầu nghịch bề rộng