BÀI báo cáo văn học TRUNG QUỐC đề tài PHẢN KHÁNG CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG

34 1 0
BÀI báo cáo văn học TRUNG QUỐC  đề tài PHẢN KHÁNG CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÀI BÁO CÁO VĂN HỌC TRUNG QUỐC NHÓM 05 ĐỀ TÀI: PHẢN KHÁNG CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG GVHD: TS TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 2022 BẢNG PHÂN CÔNG VÀ ĐÁNH GIÁ STT Tên Nguyễn Thị Phương Thùy Mai Trúc Anh Trần Thái Anh (Nhóm trưởng) Sơn Minh Thư Hồ Thanh Xuân Lâm Thạch Thiên Nguyễn Thị Thanh Trúc Nguyễn Hồng Nhung Nguyễn Thị Ngọc Sang 10 Lê Loan Anh MỤC LỤC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIỀU ĐẠI NHÀ ĐƯỜNG VÀ THƠ ĐƯỜNG 1.1 Khái quát lịch sử - xã hội đời Đường 1.1.1 Tình hình trị 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.2 Khái quát thơ Đường II CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG 2.1 Biểu chiến tranh thơ Đường 2.1.1 Tinh thần phản đối ch 2.1.2 Sự hy sinh gian khổ củ 2.2 Lòng yêu nước thơ Đường 2.2.1 Lòng căm thù giặc 2.2.2 Lòng tâm chiến 2.2.3 Nỗi lòng người l III ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐƯỜNG 3.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố 3.2 Thời gian nghệ thuật 3.3 Không gian nghệ thuật IV TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỊCH SỬ TRIỀU ĐẠI NHÀ ĐƯỜNG VÀ THƠ ĐƯỜNG 1.1 Khái quát lịch sử - xã hội đời Đường 1.1.1 Tình hình trị Đời Đường hay nhà Đường, cịn có tên gọi khác Đế quốc đại Đường hoàng triều cai trị Trung Quốc từ năm 618 đến năm 907, kéo dài khoảng 300 năm (Từ Lý Uyên lật đổ vua nhà Tùy lập nhà Đường Chu Ôn lật đổ nhà Đường, mở đầu thời kỳ rối ren Ngũ đại thập quốc) Trong 300 năm đó, lịch sử nhà Đường chia thành ba thời kỳ: Sơ Đường, Trung Đường, Vãn Đường * Sơ Đường (618-755) Sơ Đường cịn gọi Sơ thịnh Đường, thời kỳ thịnh vượng đời Đường Thời kỳ kéo dài 100 năm Từ năm Đường Cao Tổ (Lý Uyên617) lật đổ nhà Tùy, xưng đế, lập nhà Đường đến loạn An- Sử vào cuối niên hiệu Thiên Bảo (755) Đường Huyền Tông (Đường Minh Hồng) Đỗ Phủ viết Ức tích ( 憶 憶 - Nhớ xưa) có nhớ lại cảnh phồn vinh thời (kho thóc đầy nứt vách, khắp nơi khơng có trộm cướp…) * Trung Đường (755-821) Trung Đường thời kỳ từ loạn An Sử (755) đến năm 821 Thời kỳ này, nhà Đường bắt đầu suy yếu Cuối Khai Nguyên xuất mầm móng suy yếu Đến cuối Thiên Bảo mầm móng phát triển mạnh mẽ Chế độ quân điền bị phá hoại nghiêm trọng, bọn quan liêu địa chủ chiếm đoạt ruộng đất nông dân; nam chinh bắc tiến liên miên hao người tốn của, làm nhân dân bất bình Bọn gian thần thao túng triều đình, đặt biệt từ ngày Đường Huyền Tơng say đắm Dương Q Phi Chính quyền trung ương trở nên bất lực Trong tình hình ấy, loạn An Lộc Sơn nổ ra, làm cho xã hội rối loạn An Lộc Sơn tiết độ sứ, người Hồ, lên định cướp nhà Đường Đường Huyền Tông phải Dương Quý Phi chạy vào đất Thục Một năm sau, An Lộc Sơn bị giết, hạ Sử Tư Minh lên (763) Nhà Đường phải năm dẹp loạn An- Sử Mặc dù loạn An- Sử bị dẹp, mâu thuẫn giai cấp âm ỉ, nhà Đường bắt đầu xuống dốc * Vãn Đường (821-907) Trong thời kỳ này, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp trở nên sâu sắc Dấu hiệu khởi nghĩa nơng dân Hồng Sào (873-883) Sau dẹp n khởi nghĩa, triều lại dấy lên xung đột bọn đại thần bọn hoan quan Các nơi tình trạng cát hỗn chiến diễn liên miên Cuối tên quân phiệt chu Ôn lật đổ nhà Đường, đưa đất nước Trung Quốc vào tình trạng hỗn loạn 53 năm Đó thời kỳ Ngũ đại thập Quốc Ngũ đại triều đại trị phương Bắc (Lý, Đường, Tấn, Hán, chu); thập quốc 10 nước lớn nhỏ tồn phương Nam Đến 690, nhà Tống thống Trung Quốc Nhà Đường kế thừa thể chế trị nhà Tùy, áp dụng quan chế Tam tỉnh Lục Tam tỉnh Trung thư tỉnh, Mơn hạ tỉnh Thượng thư tỉnh, có nhiệm vụ biên soạn, xét duyệt quán triệt chấp hành lệnh, sách trung ương Lục trực thuộc Thượng thư tỉnh, bao gồm Lại bộ, Hộ bộ, Lễ bộ, Binh bộ, Hình bộ, Cơng bộ, có vai trị thi hành sách, song giao nhiệm vụ khác Hệ thống Tam tỉnh khơng trì lâu dài sau nhà Đường chấm dứt, song hệ thống Lục tiếp tục tồn đến chế độ quân chủ Trung Quốc sụp đổ vào năm 1912 Tuy vị hồng đế sáng lập nhà Đường ln muốn tái lại vinh quang nhà Hán (202 TCN–220), song tổ chức hành nhà Đường mơ phỏng hệ thống cũ thời Nam–Bắc triều Về mặt quân sự, nhà Đường trì chế độ Phủ binh nhà Bắc Chu (thế kỷ thứ 6), binh lính đóng qn Trường An nơi biên ải, địa phương canh tác ruộng đất Nhà Đường kế thừa chế độ Quân điền từ triều Bắc Ngụy (386–534), song có nhiều cải tiến Nhìn chung, Chính trị nhà Đường dần hoàn thiện máy nhà nước từ trung ương đến địa phương đồng thời nâng cao quyền lực Hồng đế Bên cạnh đó, tiếp tục sách xâm lược nước vùng Nội Mông, Tây Vực, bán đảo Triều Tiên, Chứng tỏ rằng, lãnh thổ Trung Quốc mở rộng 1.1.2 Tình hình kinh tế Thông qua Con đường Tơ lụa thương mại hàng hải, người nhà Đường có hội tiếp cận mặt hàng tiếp thu nhiều cơng nghệ, tập qn lạ từ nước ngồi Nhiều phong cách thời trang, loại gốm sứ kỹ thuật đúc bạc cải tiến từ châu Âu, Trung Đông, Trung Nam Á du nhập vào Trung Quốc Cũng thời kỳ này, người Trung Quốc bắt đầu làm quen với tập tục sử dụng ghế làm chỗ ngồi, thay dùng chiếu trước Nhiều giai điệu, vũ điệu nhạc cụ nước dần trở nên phổ biến Trung Quốc Các loại nhạc cụ du nhập vào Trung Quốc thời Đường gồm có kèn ơ-boa, sáo số loại trống sơn mài nhỏ từ Tây Vực số nhạc cụ khác đến từ Thiên Trúc chũm chọe Thời kỳ nhà Đường chứng kiến tương tác chưa có với Thiên Trúc - trung tâm kiến thức Phật giáo đương thời Sau chuyến dài 17 năm tới Tây Trúc thỉnh kinh, hòa thượng Huyền Trang mang kinh tiếng Phạn có giá trị để biên dịch sang chữ Hán Quan hệ gần gũi với Đột Quyết góp phần thúc đẩy giao thoa hai văn hóa Nhiều giai điệu dân ca Đột Quyết truyền cảm hứng sáng tác thơ cho nhiều thi sĩ Trung Quốc, ngồi cịn xuất từ điển Trung–Đột Quyết dành cho học giả, nho sinh có hứng thú Tại nội địa Trung Quốc, thương mại thúc đẩy mạnh mẽ nhờ Đại Vận Hà Việc triều đình tái cấu hệ thống kênh rạch giúp giảm thiểu chi phí vận chuyển ngũ cốc nhiều loại mặt hàng khác Triều đình trì hệ thống dịch trạm dài 32.100 km để chuyển công văn từ trung ương xuống địa phương ngược lại Vào năm 621, Đường Cao Tổ cho đúc loại tiền xu Khai Nguyên thông bảo ( 憶憶憶 憶 ) phát hành tồn quốc, thức chấm dứt kỷ Trung Quốc sử dụng loại tiền ngũ thù, với nhiều biến thể chất lượng kém dần qua thời gian Việc đúc lưu hành loại tiền tệ vô quan trọng kế hoạch ổn định phát triển kinh tế Nhà Đường "Khai Nguyên" niên hiệu Đường Cao Tổ mà ám chỉ khởi đầu thời đại Tuy nhiên, sau thời nhà Đường, loại tiền bắt đầu sử dụng niên hiệu hồng đế đương nhiệm kèm theo cụm từ "thơng bảo" Các loại tiền trước thời Đường dùng chỉ số cân nặng để gọi tên bán lạng (nặng nửa lạng) thời nhà Tần hay tam thù (nặng thù), ngũ thù (nặng thù) thời nhà Hán Tiếp tục lưu hành hầu hết đời hoàng đế nhà Đường, Khai Ngun thơng bảo có sức ảnh hưởng mạnh mẽ lên trình đúc lưu hành tiền Trung Quốc quốc gia khác thuộc Vùng văn hóa Đơng Á Về thuế nhà Đường, quyền thi hành chế độ Tơ dung điệu (憶憶憶) – loại thuế khóa lấy chế độ Quân điền làm sở Tô thuế ruộng, suất đinh năm nộp thạch kê thạch thóc Dung thuế đinh, suất đinh năm phải làm lao dịch không công 20 ngày, năm nhuận 22 ngày Nếu khơng muốn lao dịch nộp lụa để thay, ngày lao dịch tương đương thước lụa Điệu thuế hộ, thuế suất vào số lượng sản phẩm thủ công địa phương Tại khu vực sản xuất lụa, thuế suất mà suất đinh phải nộp hàng năm trượng lụa lạng bông, vùng không sản xuất lụa 2,5 trượng vải gai, cân sợi gai Năm 780, chế độ thuế khóa có tên Lưỡng thuế pháp (憶憶憶) đưa vào áp dụng Theo đó, triều đình lấy tổng chi phí chi tiêu nhà nước làm để xác định mức thuế, lại chỉ theo số ruộng đất tài sản thực có để thu thuế tài sản thuế ruộng đất Thuế thu năm hai lần, đợt thứ không phép tháng 6, đợt thứ hai không phép tháng 11 Lưỡng thuế pháp chuyển từ thu thuế đinh sang thu thuế tài sản, giúp giảm bớt gánh nặng tiền thuế, song gây ảnh hưởng đến quyền lợi tầng lớp thương nhân địa chủ Vì vậy, khơng nhóm ủng hộ Chính quyền trung ương địa phương lưu giữ số lượng lớn sổ sách địa để tiện cho việc thu thuế, song nhiều người biết chữ tầng lớp hào phú thường tự làm sổ sách khế ước riêng Những tài liệu thường có chữ ký chủ sở hữu, người làm chứng người ghi chép nhằm chứng minh (khi cần) quyền sở hữu hợp pháp tài sản ruộng đất Nguyên mẫu loại tài liệu tồn từ thời nhà Hán loại văn khế ước trở nên phổ biến triều đại sau, dần trở thành phần văn hóa văn học Trung Quốc Con đường tơ lụa, vốn hình thành triều Hán Vũ Đế ( 141 – 87 TCN), kết nối Trung Quốc với châu Âu giới phương Tây bị gián đoạn nhiều kỷ tác động từ chiến tranh Trung Nguyên Tuy nhiên, sau tướng Hầu Quân Tập (mất 643) chinh phạt Tây Vực, Con đường tơ lụa lại lần khai thông tiếp tục trì gần bốn thập kỷ, trước bị đóng tạm thời sau người Thổ Phồn giành quyền kiểm soát khu vực Năm 699, triều Võ Tắc Thiên, tuyến đường thương mại kết nối trực tiếp Trung Quốc với phương Tây lần khôi phục sau người Trung Quốc tái lập quyền kiểm soát lãnh thổ An Tây tứ trấn cũ (Cao Xương, Quy Từ, Vu Điền Sơ Lặc) Năm 722, nhà Đường chiếm tuyến đường huyết mạch xuyên qua thung lũng Gilgit (Baltistan, Pakistan ngày nay) từ Thổ Phồn, song để vào tay người Thổ Phồn vào năm 737, trước tướng Cao Tiên Chi giành lại quyền kiểm soát khu vực lần Tuy nhiên, sau Loạn An Sử bùng nổ, nhà Đường buộc phải rút quân khỏi Tây Vực, tạo điều kiện cho Thổ Phồn chiếm đóng tồn lãnh thổ cũ An Tây hộ phủ, qua cắt đứt mối liên hệ trực tiếp phương Tây với Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa Năm 848, sau lực Thổ Phồn suy vi nội loạn, người Hán sinh sống Hà Tây dậy giành quyền kiểm soát khu vực quy phục triều đình nhà Đường vào năm 851 Những vùng đất sở hữu đồng cỏ khu vực chăn thả quan trọng việc nuôi ngựa mà nhà Đường cần Mặc dù có nhiều du khách từ châu Âu xa xôi đến Trung Quốc sinh sống buôn bán, nhiều người số họ, chủ yếu hòa thượng nhà truyền giáo, đề cập đến luật nhập cư nghiêm ngặt nhà Đường Theo ghi chép Huyền Trang hòa thượng tới Thiên Trúc thơng qua Con đường tơ lụa, quyền nhà Đường thiết lập nhiều trạm kiểm soát dọc theo Con đường tơ lụa để kiểm tra giấy phép lại hoạt động xuất nhập cảnh tới Trung Quốc Nạn cướp bóc vấn đề nan giải dọc trạm kiểm sốt thị ốc đảo Theo lời kể Huyền Trang đường tới Thiên Trúc, đồn lữ hành ơng khơng lần chạm trán nhóm cường đạo Tóm lại, nơng nghiệp nhà Đường áp dụng kĩ thuật canh tác vào sản xuất chọn giống, xác định thời vụ,… làm cho suất tăng Thực chế độ quân điền: lấy đất công ruộng bỏ hoang chia cho nông dân Giảm tô thuế, bớt sưu dịch Về thương nghiệp, Phát triển thịnh đạt, giao lưu bn bán mở rộng, hình thành “con đường tơ lụa” đất liền biển Về thủ công nghiệp, nghề dệt, in, gốm sứ phát triển Hình thành xưởng thủ cơng luyện sắt, đóng thuyền có hàng chục người làm việc Nhìn chung, kinh tế thời nhà Đường phát triển tương đối toàn diện 1.2 Khái quát thơ Đường Văn học Trung Quốc giống biển mênh mơng đóng góp cho văn học nhân loại vơ to lớn Thơ Đường nét đặc sắc văn học Trung Quốc Thơ Đường hay gọi Đường Thi toàn thơ ca thời Đường nhà thơ Trung Quốc sáng tác Những sáng tác nhà thơ lưu giữ sách Toàn Đường thi (48.900 bài) Thơ Đường chia qua thời kì sau: *Sơ Đường (618-713): Ở thời kì này, Trung Quốc cảnh thái bình an lạc Cho nên thời kì thơ chủ yếu nói bình đất nước, tán dương thịnh đức triều đại, văn phông vô hoa mỹ diễm lệ Ở thời kì xuất hai khuynh hướng: Biên tái Điền viên Một số nhà thơ bật thời Sơ Đường: Vương Bột, Dương Quýnh, Lưu Chiếu Lân, Lạc Tân Vương, *Thịnh Đường (713-766): Đến thời này, khởi nghĩa An Lộc Sơn cộc mốc phân chia thái bình tốn loạn Trước An Lộc Sơn thơ chúa đựng đầy tình, nhạc rượu, đơi có tả tình quan tái niềm kh ốn Từ sau loạn An Lộc Sơn thơ ca trở nên phản ánh xã hội điêu tàn, tàn khốc đầy tiếng khóc ốn Lý Bạch nhà thơ vĩ đại thời *Trung Đường (766-835): Ở thời gian này, sau loạn qua nhiên loạn Tình trạng thơ ca kém hẳn thời trước, nhà thơ phạm vi cũ, khơng có mẻ đáng làm vinh diệu cho thi đàn Tuy nhiên, bạt Bạch Cư Dị *Vãn Đường (836-905): Tình trạng kinh tế, trị, xã hội suy đồi, quan lại tham nhũng, thuế má nặng nề, bất công muôn phần Đây dấu hiệu nhà Đường suy yếu Ba nhà thơ trội thời Lý Thương Ẩn, Đỗ Mục Ơn Đình Qn Ngồi cịn có thêm hai nữ thi nhân Ngư Huyền Cơ Tiết Đào *Các thể thơ Đường Thi: + Cổ thể hay Cổ phong: Thể thơ khơng có luật lệ định, khơng giới hạn số câu, cách gieo vần rộng rãi, uyển chuyển + Cận thể hay Kim thể: Thời người ta gọi lối thơ tuyệt cú lối thơ luật + Luật thi: Trong “Đường âm thẩm thể” tác giả Tiền Mộc Yên có nói “Luật sáu luật, luật hòa hợp âm Luật thơ giống kỷ luật dụng binh, pháp luật hình án, nghiêm ngặt chặc chẽ, khơng vi phạm” + Tuyệt cú: Các nhà thơ phỏng theo dân ca đời Lục Triều, thấy bốn câu năm chữ bảy chữ mà làm bốn câu ngũ ngôn, lục ngôn, thất ngôn Thời Đường, lối thơ bốn câu thịnh hành gọi Tuyệt cú +Nhạc phủ: Là loại thơ viết thành nhiều thể loại khác nhau, có cơng dụng theo ca nhạc Thời Đường, nhạc phủ gồm thơ cổ phong, luật thi, tuyệt cú II.CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG 2.1 Biểu chiến tranh thơ Đường 2.1.1 Tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa Nhà Đường tồn gần 300 năm, thời kỳ hoàng kim thi ca Trung Quốc Buổi đầu thành lập, với tiến sách cai trị mở triều đại nhà Đường đạt thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực có thi ca Thời đó, ngành nghệ thuật phát triển (hội hoạ, âm nhạc, vũ đạo, kiến trúc, điêu khắc, văn học, thư pháp), phát triển hội hoạ văn học Trong văn học thơ phận có thành tựu cao Người Trung Quốc giới công nhận thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại, thơ Đường phản ánh cách toàn diện xã hội đời Đường, thể quan niệm nhận thức, tâm tình, người cách sâu sắc, nội dung phong phú thể hình thức hồn mỹ Thành tựu phương diện thơ Đường đạt đến đỉnh cao Nhưng thời kỳ thái bình khơng kéo dài, đầu vững mạnh quân vương nhà Đường bắt đầu nảy sinh lịng tham mở rộng biên cương, áp dụng sách vũ lực, phát động chiến tranh Đương lúc quân mạnh hùng, mảng thơ đề chiến thắng hào hùng kẻ thù sẽ thất bại thảm hạ Các vần thờ cho thấy tình yêu nước hừng hực lửa căm hờn tâm chiến đấu hy sinh nới xa trường “Lỗ kỵ văn ưng đảm nhiếp Liệu tri đoản binh bất cảm tiếp Xa sư tây môn trữ hiến tiếp” (Quân kỵ Hồ Lỗ nghe sợ khiếp Liệu biết quân đoản binh không dám tiếp đánh) (Tấu Mã xuyên hành phụng tổng Phong đại phu tây chinh) “Quân kỵ” quân lính mạnh tinh nhuệ quân đội, mà không chút lo sợ Với sử dụng từ “đảm nhiếp” để diễn tả nỗi sợ hãi địch, nỗi sợ làm chúng không dám tiến đến gần khí quân hùng dũng làm cho kẻ thù kinh hãi không dám tiến đến đánh Kết hợp với giọng thơ vừa thể tự tin người chiến sĩ vừa thể thái độ coi khinh giặc, lịng tác giả lũ giặc chỉ “đoản binh”đó binh đồn nhỏ không đáng lo ngại, cảng trở chiến thẳng vẻ vang qn nhà Từ thể tình yêu nước to lớn, giặc có mạnh cỡ khơng trở ngại anh hùng chiến đấu bảo vệ đất nước Từ ánh lên lòng căm thù giặc sâu sắc khinh thường bọn cướp nước gây nên chiến tranh “Phong hoả chiếu Tây kinh, Tâm trung tự bất bình Nha chương từ phụng khuyết, Thiết kỵ nhiễu Long thành Tuyết ám điêu kỳ hoạ, Phong đa tạp cổ Ninh vi bách phu trưởng, Thắng tác thư sinh.” Dịch nghĩa “Khói lửa chiếu Tây kinh Trong lịng cảm thấy bất bình Cầm binh phù từ giã cửa kinh Thiết kỵ xông pha Long thành 16 Màu tuyết u ám ảm đạm màu cờ Gió nhiều loạn tiếng trống Thà làm bách phu trưởng Hơn làm thư sinh” (Tòng quân hành- Dương Quýnh) Bài thơ thể khí đánh giặc ngút trời, lòng căm thù giặc sâu sắc Tác giả sử dụng từ “Phong hỏa” nghĩa thời xưa, chỗ biên giới hay có địch xâm chiếm, cho đắp lò đất, chất củi có biến đốt cho khói bóc lên để báo tin Trong khói lửa chiến đấu chống ngoại xâm, người lính chấp nhận dấn thân vào chiến đấu thấy dũng cảm, kiên cường bảo vệ biên cương Từ thấy vần thơ hừng hực khí thế, đẫm máu chiến đấu, lịng u nước dâng trào, hận kẻ xâm lược sâu sắc Hình ảnh “Thiết kỵ xơng pha Long thành” khói lửa chiến tranh, sống chết, người lính bất chấp “xông pha” nơi biên ả, đánh quân thù Qua đấy, tình yêu nước to lớn thể ý chí tâm chống kẻ thù, xơng pha nơi chiến trường chẳng tiếc chi thân Lòng căm thù giặc thể sức lên án tố cáo tộ ác kẻ thù: “Bạch nhật đăng sơn vọng phong hoả, Hồng ẩm mã bạng Giao Hà Hành nhân điêu đẩu phong sa ám, Công chúa tỳ bà u ốn đa! Dã doanh vạn lý vơ thành quách, Vũ tuyết phân phân liên đại mạc Hồ nhạn minh dạ phi, Hồ nhi nhãn lệ song song lạc Văn đạo Ngọc Môn bị già, Ứng tương tính mệnh tống Khinh xa 17 Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia.” Dịch nghĩa “Ban ngày lên núi nhìn lửa báo hiệu, Hồng cho ngựa uống nước bên thành Giao Hà Người nghe tiếng mõ khua gió cát mịt mờ U ốn thay tiếng đàn tỳ bà nàng công chúa! Doanh trại nơi hoang dã nghìn dặm khơng có thành qch Mưa tuyết ùn ùn bao phủ khắp miền sa mạc rộng lớn Chim nhạn đất Hồ bay kêu lên bi thảm, Người đất Hồ đôi mắt lệ chảy hai hàng Nghe nói ải Ngọc Mơn quan cịn bị vây khốn Có lẽ phải bỏ tính mệnh mà theo tướng Khinh xa Năm qua năm khác, xương chiến sĩ chơn vùi ngồi nơi hoang dã, Chỉ thấy trái nho đem cho nhà Hán mà thôi.” (Cổ tịng qn hành) Bài thơ nỗi đau xót nhìn cảnh đất nước lâm nguy, “lửa báo hiệu” Lịng căm hờn nghe tin “Ngọc Mơn” “bị vây” Cịn đau đớn phải sống cảnh nước nhà tan, đất nước bị nô dịch, chịu kiếp nô lệ Nhưng Tinh thần yêu nước tiếp thêm sức mạnh giúp họ chiến đấu kiên cường khơng khuất phục trước tình khó khăn địch mạnh ta yếu Hình ảnh “Ứng tương tính mệnh tống Khinh xa”, ánh lên hiên ngang, dù chết bảo vệ đất nước Người chiến sĩ dấn thân vào chiến đấu, chết chóc cúng khơng lùi bước Bài thơ tố cáo tội ác quân thù làm cho “U ốn”, “nghìn dặm khơng có thành qch”, “chim nhạn” “kêu bi thảm” Tất thứ điều thể bi thảm, chết chóc, tiếng khóc oán, nỗi đau khổ, dường trở thành nơi mát, thê 18 lương đến não lòng Những vần thơ căm hận sâu sắc bọn cướp nước Từ thể thái độ căm ghét, tố cáo chiến tranh gây nên nỗi đau “Thời nạn niên hoang, nghiệp không, Đệ huynh ky lữ tây đông Điền viên liêu lạc can qua hậu, Cốt nhục lưu ly đạo lộ trung Điếu ảnh phân vi thiên lý nhạn, Từ tán tác cửu thu bồng Cộng khan minh nguyệt ưng thuỳ lệ, Nhất hương tâm ngũ xứ đồng.” Dịch nghĩa “Thời loạn, mùa, nghiệp trắng, Anh em đói khổ ly tán khắp nơi Sau binh biến ruộng vườn xơ xác, Cốt nhục chia lìa nẻo đường Như cánh nhạn lạc đàn đường vạn dặm, Như cỏ bồng tróc gốc bay tan tác gió tháng chín mùa thu Cùng ngắm trăng sáng mà rơi lệ, Nỗi nhớ quê năm nơi đêm nhau.” (Vọng nguyệt hữu cảm - Bạch Cư Dị) Thời chiến tranh, đất nước loạn lạc, người sống khổ cực vừa phải chịu cảnh nước mất, nhà tan Anh em “Đệ huynh” ly tán, mùa thất bác, gia đình thất lạc Người thi sĩ đồng cảm với cảnh ngộ đâu thương “Cộng khan minh nguyệt ưng thuỳ lệ” Khóc cho cảnh đất nước mất, thương cho nhà tan, lưu lạc nơi xa xứ, tiếng thảm thương khắp trời Nỗi lịng nhà thơ có trách nhiệm với quê hương, đất nước, ánh lên lòng nhân đạo Thơ Đường phản kháng chiến tranh qua lòng căm thù giặc thể nỗi đau nước, dũng cảm xơng pha chiến trạnh người lính lên án tố cáo tộ ác chiến tranh Từ thể khói lửa chiến tranh khốc liệt, gia đình ly tàn, anh em thất lạc, đất nước rơi vào loạn lạc 19 2.2.2 Lòng tâm chiến đấu chống giặc người chiến sĩ Xuyên suốt từ xưa đến đa phần tất nước trải qua giai đoạn chiến tranh trình dựng nước giữ nước Phục vụ nhu cầu đông đảo quần chúng tìm hiểu lịch sử Văn học viết đề tài chiến tranh chưa cũ qua thể tình u thương mãnh liệt với đất nước Mỗi dân tộc sẽ có cách thể khác đề tài này, tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cho phù hợp Phản kháng liệt đất nước bị hâm he, xăm lấn đồng thời nêu cao tinh thần, cổ vũ động viên chiến đấu thể nỗi lòng, đau đớn chiến tranh qua Yêu nước chỉ có ca ngợi vẻ đẹp, căm thù mà phải dùng hành động để thể thái độ đó, hy sinh lợi ích cá nhân để nhân nghĩa lớn phải tâm sẵn sàng chiến đấu, vệ quốc quốc gia cần Trung Hoa quốc gia rộng lớn nhiều lần mở rộng bờ cõi thêm nhiều cuộn bạo loạn tập đoàn phong kiến cát gây bao khổ đau cho người Trong suốt bề dài lịch sử dựng nước giữ nước tạo cho họ lòng yêu nước sâu sắc Các chiến sĩ phải chiến đấu chống lại gian khổ suốt q trình hành qn đầy chơng gai thử thách Để hồn thành nghĩa vụ với non sơng tận trung với vua mang tư tưởng “Trung quân quốc” dù chịu bao khổ cực thề tương báo chủ dẹp biên cương đánh đuổi bạo loạn tâm vương triều gặp binh biến, tai ươn “Vân di Hán tộ chung nam phục Chí thân thêm quân vụ lao” (Vận suy nghiệp Hán khôn dành lại Bươn trải chuyện kiếm đao) (Vịnh hồ cổ tích – Đỗ Phủ) Nhà văn mệnh danh “thi sử” có nhìn sâu sắc ý chí nam nhi hết lịng phị vua, bảo vệ nước nhà hoàn cảnh Quyết tâm dân hiến thân nghĩa lớn, dốc hết lịng bảo vệ non sơng gấm vóc chủ qn: “Vị đắc báo ân bất đắc qui” (Không báo ân vua không trở về) (Cố ý – Lý Kỳ) 20 Ý chí lòng tâm thể qua khung cảnh chia tay, tiễn lên đường tòng quân, nguyên vẹn chưa trở về: “Gia nương thê tử tấu tương tống, Trần bất kiến Hàm Dương kiều, Khiên y đống túc lạn đạo khốc, Khốc thành trực thướng can vân tiêu Đạo giả, vấn hành nhân” (Cha mẹ, vợ chạy theo tiễn Bụi mù chẳng thấy cầu Hàm Dương, Níu áo, giậm chân, chặn đường khóc Tiếng khóc dân lên hẳng chín tầng Khách qua đường thấy, hỏi người đí) (Đỗ Phủ) Khung cảnh thật chua xót, cha mẹ đau đớn nhìn khuất dần, bước rời xa, khó gặp lại Dù không nở đành buôn tay để đấn nam nhi thực lí tưởng, trả nợ “tang bồng” Nhà thơ tái lại vừa sinh động vừa đau sót khoảng khắc chia li với gia đình để lại bao mong nhớ buồn níu kéo cho thấy tinh thần tâm người lính Sự sống chết mong mạnh ngàn cân treo sợi tóc ln phải vật lộn để dành sống Đứng trước chết mà chẳng sợ nỗi sợ khơng nỗi sợ nước không sống cảnh loạn lạc không ngày yên Khi bước vào chiến mang trách nhiệm quân với nước gia đình người thân Vì họ trở bên can trường dũng cảm mạnh mẽ không run sợ trước lực quân thù: “Thệ tảo Hung nô bất cố thân, Ngũ thiên điêu cẩm táng Hồ Trần Khả liên vô định hà biên cốt Do thị xn kh mộng lí tình” (Thề qt Hung nô chẳng tiếc thân Chết vùi cát ngàn quân Nắm xương vô định bên sông lạnh 21 Người mơ nhắc thầm!) (Lũng Tây Hành - Trần Đào) Cuộc chiến tàn khóc, số lượng quân sĩ hy sinh nhiều vô kể, chôn thân nơi sa trường, lại cịn chẳng xác định danh tính họ, lạnh lẽo nơi đất khách, xa gia đình, hy sinh đồng nghĩa khép lại bao mộng ước, khát vọng thân Nhưng dù họ thể tinh thần cao nhất, tâm dẹp loạn biên cương dù có bao gian lao thử thách chờ tráng sĩ anh dũng Các nhà thơ thể chi tiết sâu sắc khóc liệt, khói lửa chiến tranh, bao khổ đau vay lấy người chiến sĩ nói riêng đất nước lâm vào cảnh lầm than nói chung Cũng qua nhà thơ thể lịng đau xót, đồng cảm với số phận qua ngịi bút sáng tạo phịng phú Đồng thời, ca ngợi phẩm chất quý giá, cao đẹp, đáng trân quý người, đặc biệt người chiến sĩ Chiến Tranh chỉ đem lại đau thương, gay huỷ diệt, tàn khóc, làm tiêu hoa cải, chí vơ số tính mạng người tham gia vào đấu tranh Nhân vật tự ý thức số phận trách nhiệm phải hoàn thành Đồng thời thể khát khao mong muốn hạnh phúc, ấm no toàn người dân 2.2.3 Nỗi lòng người lại Nếu nói viết chiến tranh mà chỉ dừng lại hình ảnh chinh phu, cảnh chiến trường, sức lên án tố cáo chiến tranh sẽ chưa thật đầy đủ Viết đề tài này, cảnh sống vò võ nơi quê nhà người chinh phụ giữ vai trị vơ quan trọng Có thể nói người phụ nữ xã hội phong kiến Trung Hoa nói riêng người phụ nữ Á Đơng nói chung phải sống phụ thuộc vào người đàn ông, họ khơng có quyền định đoạt số phận hạnh phúc riêng mình, người phụ nữ hồn cảnh bình thường khổ mười người phụ nữ sinh ra, lớn lên cảnh binh đao có chồng chinh chiến sa trường phải khổ gấp trăm, gấp ngàn lần Sống buổi loạn lạc nên chuyện chia ly điều khó tránh, tiếc thay cảnh chia lìa lại đến sớm: “Thập lục quân viễn hành Cù Đường, Diễm Dự đôi 22 Ngũ nguyệt bất khả xúc Viên thiên thương ai” (Năm mười sáu tuổi tiễn chồng Đất xa Diễm Dự, Cù Đường ruổi rong Tháng năm đến, khó lịng qua Tiếng vượn kêu thảm thiết vang trời”) (Trường can hành – Lý Bạch) Người gái thơ lấy chồng năm mười bốn tuổi, đến năm mười sáu chồng phải tòng quân đánh giặc (thập lục quân viễn chinh), tuổi xuân phơi phới, sống đương lúc mặn nồng mà phải xa cịn buồn Với Trường can hành ta thấy thơ Lý Bạch phản ánh bi kịch người phụ nữ tồn xã hội Ở thơ khác, ơng nói đến cảnh tình xót xa người chinh phụ có chồng lính, mịn mỏi đợi chờ mà "bật vơ âm tín" khơng biết trở lại mãi không về: “Do lai chinh chiến địa Bất kiến hữu nhân hoàn” (Xưa người chinh chiến Một biệt tăm) (Quan san nguyệt – Lý Bạch) Hai câu thơ Lý Bạch nhắc đến quy luật tàn nhẫn chiến tranh, từ xưa bao kẻ chinh phu chinh chiến người Dù biết họ thủy chung, âm thầm chờ đợi “Tràng An phiến nguyệt Thu phong xuy bất tận, Tổng thị Ngọc Quan tình Hà nhật bình Hồ Lỗ Lương nhân bãi viễn chinh” (Trường An, trăng mảnh Gió thu thổi khơng dứt 23 Gửi trọn tình ải xa Ngày yên giặc Chàng chuyện can qua) (Tử thu ca – Lý Bạch) Giữa khơng gian rộng lớn chỉ có mảnh trăng (nhất phiến nguyệt) đơn chiếc, lẻ loi Hình ảnh ẩn dụ cho thân phận người vợ có chồng chinh chiến xa nhà, họ mảnh trăng ấy, bóng, quạnh hiu, thui thủi một Họ âm thầm lặng lẽ gửi cho gió thu tình cảm yêu thương, mong nhớ dành cho chồng, ước mong dứt chuyện binh đao để phu thê đoàn tụ Một ước mong bình dị q đỗi xa xơi với họ Như quy luật tự nhiên, tình u ln gắn với nỗi nhớ mà nhớ sẽ phải ngóng trơng Hình tượng người chinh phụ mịn mỏi đợi chờ chồng lần Lý Bạch cảm thương khắc họa tác phẩm mình: “Dự tương thư báo gia Tương nghinh bất đạo viễn Trực chi Trường Phong sa” (Thư riêng nhớ gửi nhà báo tin Đón nhau, xa chẳng ngại ngần Trường Phong Sa băng miền tới nơi) (Trường can hành – Lý Bạch) Hay “Mộng hồn bắt đáo quan sơn nan Trường tương tư tồi tam can Bất tin thiếp tràng đoạn Quy lại khán thủ minh kinh tiên" (Mộng hồn cách vời quan san Nhớ chàng héo hắt ruột gan 24 Thiếp đứt ruột chờ tin đến, Mong soi gương để đón chồng) (Trường tương tư – Lý Bạch) Có thể thấy nhà thơ Lý Bạch sáng tác nhiều thơ nỗi lòng người phụ nữ có chồng lính viễn chinh Từng câu, chữ rút từ tâm can, từ cõi lòng nát tan người chinh phụ nên câu thơ đọc lên khiến ta có cảm giác họ “đến đoạn ruột” Lời thơ trở nên day dứt, tha thiết Nỗi nhớ người thiếu phụ dành cho chồng nỗi nhớ thương triền miên, dai dẳng, lúc đâu, nỗi nhớ ngự trị giấc mơ: “Đả khởi hoàng oanh nhi Mạc giao chi thượng để Đề thời kinh thiếp mộng Bất đắc đáo Liêu Tây.” (Đánh chim hồng anh! Khơng cho hót cành, Chim kêu thiếp tỉnh mộng, Chẳng đến Liêu Tây.) (Xuân oán – Kim Xương Tự) Bốn câu thơ tưởng chừng chỉ lời trách móc đáng yêu người thiếu phụ nghe chim hót làm tỉnh giấc dang dở giấc mơ, đằng sau lại chất chứa nỗi sầu muộn khơn tả Lời thơ ẩn chứa nỗi lịng người vợ, chỉ có giấc mơ giúp gặp lại chồng, giấc mơ không trọn vẹn mà phải chịu dở dang Chua xót thay cho thân phận người phụ nữ thời loạn lạc Chính chiến tranh đẩy đời họ rơi vào bi kịch khơng lối Thời gian với nhớ nhung, mong đợi lấy xuân gặm nhấm tâm hồn người chinh phụ, khiến họ ngày héo úa, hao gầy: “Bát nguyệt hồ điệp hoàng Song phi tây viên thảo Cảm thử thương thiếp tâm, 25 Tọa sầu hồng nhan lão” (Tháng tám cánh bướm thêm vàng Từng đôi bay lượn dập dờn vườn tây Lòng em trước cảnh đau xót Má hồng thơi chút già nua) (Trường can hành – Lý Bạch) Cũng dòng cảm xúc đó, Trương Cửu Linh thể phương diện nỗi xót xa đau khổ chinh phụ từ chồng trận, để góp phần đem lại tiếng nói phê phán chiến tranh sâu sắc hơn: “Từ ngày chàng bước chân đi, Cái khung cửi hỏng chưa nhúng tay Nhớ chàng ánh trăng đầy, Đêm đêm vầng sáng hao gầy đêm đêm” (Tự quân chi xuất hi) Nhà thơ tả cách sâu sắc tình cảm người phụ nữ chồng Nỗi nhớ sâu sắc làm cho người thiếu phụ thấy trống vắng, làm nàng xót xa, buồn bã khơng buồn làm việc Điều thể tính chất sâu đậm nỗi nhớ Bên cạnh đó, nỗi nhớ làm nhan sắc nàng kém tươi thân xác nàng gầy guộc Người thiếu phụ chỉ đành ơm nỗi tương tư tự ốn với Có thể nói, nhà thơ Đường dành nhiều bút lực để viết số phận người phụ nữ chiến tranh, tiêu biểu Lý Bạch Họ viết người phụ nữ với tất cảm thông, trân trọng yêu thương Các thi sĩ thời Đường vượt qua rào cản định kiến xã hội đương thời để viết nỗi lòng người phụ nữ bé mọn - vốn bị xã hội khinh rẻ, xem thường ngòi bút thi nhân họ lại cảm thông, trân trọng tôn vinh với tất chân tình Qua thể tư tưởng tiến văn minh lịng nhân đạo cao cả, trái tim giàu tình u thương nhà thơ, khiến ta cảm phục trân quý tài năng, đức độ họ trân quý vần thơ Đường giàu tính chân thực III ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRONG THƠ ĐƯỜNG 3.1 Nghệ thuật sử dụng điển cố 26 Điển cố thủ pháp sử dụng ngơn từ mang tính hàm súc thông qua câu chuyện xưa, người xưa; từ tăng thêm sức thuyết phục độc giả thể tính uyên bác nhà văn, nhà thơ Trong hai câu đầu thơ Hoàng Hạc lâu Thôi Hiệu mượn điển cố Hạc vàng gợi để nhớ truyền thuyết dân gian nói vị tu sĩ đắc đạo thành tiên tên Phí Văn Vi, lần tiên hạc dừng chân Đồi Rắn để ngắm nhìn núi Trường Giang sơng Ngũ Hổ hùng vĩ bay đi, nơi đó, người đời xây dựng nên Hồng Hạc lâu Thơi Hiệu dùng hình ảnh để làm nên huyền ảo xưa cũ cho không gian thơ “Tích nhân dĩ thừa hồng hạc khứ, Thử địa khơng dư Hoàng Hạc lâu.” Ở hai câu cuối thơ Kim Lăng ngẫu đề - Ô Y hạng Lưu Vũ Tích có nhắc đến “Vương Tạ” để chỉ Vương Đạo Tạ An, Vương Đạo khai quốc công thần đời Tấn, Tạ An tướng chỉ huy trận chiến Phì Thủy, hai danh gia vọng tộc ngõ Ô Y Tác giả mượn hai nhân vật để chỉ tiêu tàng ngõ Ô Y chốn phồn hoa gia, hoang tàn tầm thường đến mức nhà dân bình thường “Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia.” Trong thơ Bạc Tần Hoài Đỗ Mục, hai câu thơ cuối, nhà thơ nhắc đến “Hậu đình hoa” – cho ca khúc gây nên họa nước Chuyện nhắc Trần Hậu chủ Trần Thúc Bảo (thời Nam Bắc triều) say mê ca tửu cho phổ khúc nhạc Hậu đình hoa từ tập thơ để mỹ nữ ca múa, t rong có Trương Lệ Hoa Khổng Quý Tần; thú vui thác loạn mà quên chuyện sự, đến mức quân Tùy Văn Đế đánh đến kinh cịn say bí tỉ, đến ơng chọn cách chạy chốn mỹ nhân quần thần Từ sau, người đời sau thường dùng “Hậu đình hoa” để chỉ vị qn bỏ bê triều Khi nghe gái bên sông hát khúc nhạc ấy, tác giả dùng điển cố để chỉ thờ máy trị vận mệnh quốc gia, đất nước điêu tàn ngồi uống rượu thưởng nhạc “Thương nữ bất tri vong quốc hận, 27 Cách giang xướng “Hậu đình hoa”.” Nghệ thuật sử dụng điển cố không chỉ với mục đích gợi nhớ đến tích xưa mà cịn cách lập luận chặt chẽ tác giả Bằng cách chỉ câu chuyện, nhân vật khứ, tác giả khẳng định luận điểm mà khơng cần diễn giải đai dịng Ngồi tác dụng đó, sử dụng điển cố cịn kích thích tìm tịi người đọc họ chưa biết làm tăng tính liên tưởng hiểu vể điển cố đó; qua đó, tác giả khẳng định tính uyên bác sáng tạo 3.2 Thời gian nghệ thuật Thời gian phạm trù triết học, thời gian gắn với không gian mật thiết Sự vật tượng tồn vận động phát triển giới tự nhiên, người tồn khơng thời gian sống người gắn với thời gian định Thời gian nghệ thuật khái niệm thuộc thi pháp học, tác phẩm nghệ thuật xây dựng chất liệu đặc biệt ngôn ngữ thông qua cảm nhận chủ quan nhà văn Người ta hình dung thời đại qua tác phẩm văn học, để miêu tả sống người, văn học miêu tả biểu thời gian Con người thời Đường đặc biệt quan tâm đến thời gian Đó trưởng thành chín muồi quan niệm thời gian nghệ thuật thơ Đường Quan niệm nghệ thuật thơ Đường chịu chi phối ảnh hưởng ba yếu tố: Nho, Phật Lão Thời gian nghệ thuật tập hợp thành hai hệ thống: Thời gian vũ trụ nơi tâm hồn người rong ruổi suốt khứ, tương lai Nó mang tính chất tuần hồn thiên q khứ Nó có nhịp khoan thai có xu hướng vươn tới trường cửu Nó thể khát vọng trường tồn người Thời gian đời thường với sống bấp bênh vất vả người xã hội Nó có xu hướng bị thu ngắn thường bó hẹp thời với nhịp vội vàng gấp gáp phản ánh đời tất bật người đời thường 3.3 Không gian nghệ thuật 28 Khơng gian với thời gian làm thành hình thức tồn giới vật chất có người Bản thân người gồm không gian thời gian Mỗi người “tòa thiên nhiên” lòng vũ trụ, người tồn giây phút trơi qua điều thời gian đời người Trong thơ đường, có hai kiểu người chủ yếu: - Con người vũ trụ - Con người xã hội( người đời thường) Tương ứng với hai kiểu người đó, có hai kiểu không gian: - Không gian vũ trụ - Không gian đời thường Khơng gian nghệ thuật thơ đường có tồn song song không gian vũ trụ cao, mang tính đối xứng, hịa điệu khơng gian đời thường chật hẹp phản ánh đối lập, phá vỡ hòa điệu Khơng gian nghệ thuật thơ đường lấy hình tượng trung tâm người, nên xét đặc điểm loại không gian mối tương giao người không gian để thấy nét độc đáo Đó quan niệm giới người, phương thức chiếm lĩnh thực tại, hình thức thể khái quát cảm xúc, tư tưởng thẩm mĩ để hình thành phong cách thơ IV TỔNG KẾT Lịch sử triều đại Trung Quốc trải qua qua đời, có thăng có trầm, thời Đường Mỗi giai đoạn trải qua đóng góp đáng kể cho văn học nhân loại Trong thời Đường, thơ ca phản ánh thực, từ thời bình yên loạn lạc Thơ ca thời Đường nhấn mạnh đau thương mát mà chiến tranh gây Qua thơ phản ánh chiến tranh cho thấy trái tim người thi sĩ thời vô nhạy cảm với thời Đọc qua trang thơ ấy, ta thấu hiểu khốc liệt chiến tranh Ngoài ra, thơ cịn có giá trị to lớn thể qua nghệ thuật cổ điển, điển tích, thời gian nghệ tht khơng gian nghệ thuật Sự kết hợp hài hịa góp phần tạo nên văn học lớn cho Trung Quốc 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Ánh Minh, Tư tưởng “Thi oán” thơ Đường, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - số 21 – Trường Đại học Phạm Văn Đồng Lương Duy Từ (1995), Bài giảng Văn học Trung Quốc, NXB TP.HCM Trần Trọng San, "Những vấn đề ngữ văn " (Tuyển tập 40 năm nghiên cứu khoa học Khoa VH&NN), trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh, ngày truy cập (19/10/2022), truy cập từ: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php? option=com_content&view=article&id= 5479%3Ath-ng&catid=65%3Ahan-nom&Itemid=153&lang=vi 30 ... quát thơ Đường Văn học Trung Quốc giống biển mênh mơng đóng góp cho văn học nhân loại vơ to lớn Thơ Đường nét đặc sắc văn học Trung Quốc Thơ Đường hay gọi Đường Thi toàn thơ ca thời Đường nhà thơ. .. trúc, điêu khắc, văn học, thư pháp), phát triển hội hoạ văn học Trong văn học thơ phận có thành tựu cao Người Trung Quốc giới công nhận thơ Đường đỉnh cao thơ ca nhân loại, thơ Đường phản ánh cách... ca nhạc Thời Đường, nhạc phủ gồm thơ cổ phong, luật thi, tuyệt cú II.CHIẾN TRANH TRONG THƠ ĐƯỜNG 2.1 Biểu chiến tranh thơ Đường 2.1.1 Tinh thần phản đối chiến tranh phi nghĩa Nhà Đường tồn gần

Ngày đăng: 22/12/2022, 04:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan