(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh

212 24 0
(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh(Luận văn thạc sĩ) Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp của học sinh lớp 12 tại Thành phố Hồ Chí Minh

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2016 Người nghiên cứu Huỳnh Thanh Trung ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn hướng dẫn, theo dõi, định hướng khoa học tạo điều kiện để người nghiên cứu hồn thành tốt luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giảng dạy truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp nhận thức sâu sắc nghề nghiệp, sống Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh góp ý kiến, động viên, tơi q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy cô em học sinh lớp 12 trường THPT: Võ Thị Sáu, Tân Bình, Long Trường, Nguyễn Huệ, Phạm Văn Sáng hỗ trợ người nghiên cứu thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến Anh, Chị, Em lớp Cao học Giáo dục học Khóa 13B (2013-2015) chia sẻ, giúp đỡ tơi lúc khó khăn, động viên suốt thời gian học tập Dù có nhiều cố gắng, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế, mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ bạn bè đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Huỳnh Thanh Trung iii TÓM TẮT Đề tài: “YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chọn nghề chọn đời, chọn số phận Cuộc đời người có ý nghĩa hay khơng là chỗ lao động đem lại lợi ích cho thân cho người khác Học sinh phổ thông đặc biệt em học sinh lớp 12 sau tốt nghiệp trung học phổ thơng phải chọn cho nghề định Khi chuẩn bị chọn cho nghề tương lai, em thường bỡ ngỡ trước giới nghề nghiệp phức tạp đa dạng Vì vậy, định hướng nghề nghiệp học sinh trung học phổ thông vô cần thiết Quá trình định hướng nghề nghiệp học sinh bị tác động hai yếu tố chính: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Yếu tố chủ quan bao gồm: xu hướng cá nhân, tính cách, khí chất, lực Yếu tố khách quan bao gồm: gia đình, bạn bè, nhà trường, phương tiện truyền thông & tổ chức xã hội, nhu cầu thị trường lao động Nội dung đề tài gồm phần: PHẦN MỞ ĐẦU: Trình bày lí chọn đề tài, mục tiêu, khách thể, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu, khung lý thuyết PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh Người nghiên cứu trình bày lịch sử nghiên cứu vấn đề, lý thuyết tiếp cận khái niệm khoa học đề tài: định hướng, nghề nghiệp, hướng nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh Chương 2: Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh Trong chương người nghiên cứu trình bày thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP Hồ Chí Minh theo bậc học ngành học iv Chương 3: Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh Người nghiên cứu phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh bao gồm: yếu tố đặc điểm nhân cách học sinh, yếu tố gia đình, yếu tố bạn bè, yếu tố nhà trường, yếu tố phương tiện truyền thông & tổ chức xã hội, yếu tố nhu cầu nhân lực thị trường lao động KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ v ABSTRACT FACTORS HAVE AN EFFECT ON STUDENT IN GRADE 12‘S ORIENT OCCUPATION IN HO CHI MINH CITY Choosing career is as choosing life and fate The life whether it is meaningful or not, which is the labour’s interest for themselves and the others High school student, especially students in grade 12 who are after graduating , they must decide to choose a career When preparing to choose an occupation for future, they often feel strange with the professional world which are complex and divers ahead Therefore, professional orientation for high school students is extremely necessary The process of professional orientation of high school students is affected by two main factors: subjective factors and objective factor Subjective factors include: personal tendency, character, temperament, capacities External factors include: family, friends, schools, media & society organizations, demand of labour market The content of the thesis consists of parts: INTRODUCTION: Presentation reason to choose a subject, target, objective, object of study, research tasks, research methods, limited research, theoretical framework THE CONTENTS Chapter 1: The rationale of factors that impact the professional orientation of students The study presents historical research problem, the theoretical approach and the scientific concept of topics: orientation, profession, career, career counseling, career orientation, career choice, factors affecting career orientation of students Chapter 2: Current status of professional orientation of students today In chapter studies presented professional orientation situation of 12th graders in the city Ho Chi Minh City now by level and field of study Chapter 3: Factors affecting career orientation of students The analysis and evaluation Factors affecting career orientation of students include: factors student personality characteristics, family factors, factors friends, school factors, factors media & social organizations, human factors requirements of labor market CONCLUSIONS AND RECOMMENDATIONS vi MỤC LỤC LÍ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT .iv MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC BẢNG xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 8.1 Giới hạn qui mô mẫu khảo sát 8.2 Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 9.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 9.3 Phương pháp vấn sâu 9.4 Phương pháp xử lý số liệu 10 Khung lý thuyết PHẦN NỘI DUNG vii CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH 1.1 Các nghiên cứu giới 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 10 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm tâm lí cá nhân hoạt động hướng nghiệp .10 1.2.2 Nghiên cứu thực trạng công tác hướng nghiệp đề xuất giải pháp 12 1.2.3 Xây dựng công cụ trắc nghiệm phục vụ công tác hướng nghiệp 13 1.2.4 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn trường đại học, định hướng nghề nghiệp học sinh THPT 13 1.3 Các khái niệm liên quan 14 1.3.1 Yếu tố 14 1.3.2 Định hướng 15 1.3.3 Nghề nghiệp 15 1.3.4 Hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp 17 1.3.4.1 Hướng nghiệp 17 1.3.4.2 Tư vấn hướng nghiệp 18 1.3.5 Định hướng nghề nghiệp 19 1.3.5.1 Định hướng nhận thức nghề nghiệp 19 1.3.5.2 Định hướng thái độ nghề nghiệp 20 1.3.6 Lựa chọn nghề nghiệp 20 1.4 Các lý thuyết tiếp cận 21 1.4.1 Tam giác hướng nghiệp 21 1.4.2 Lý thuyết xã hội hóa 22 1.4.3 Lý thuyết lựa chọn lý (Thuyết lựa chọn hợp lý) 23 1.5 Những yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp HS THPT 24 1.5.1 Những đặc điểm nhân cách học sinh 24 1.5.1.1 Xu hướng 24 viii 1.5.1.2 Tính cách 26 1.5.1.3 Khí chất 26 1.5.1.4 Năng lực 27 1.5.2 Yếu tố giáo dục hướng nghiệp nhà trường 27 1.5.3 Yếu tố hướng nghiệp gia đình 28 1.5.4 Yếu tố nhu cầu thị trường sức lao động 29 1.5.5 Yếu tố bạn bè tâm lý bắt chước lựa chọn nghề nghiệp 30 1.5.6 Yếu tố phương tiện thông tin đại chúng tổ chức xã hội 31 Tóm tắt chương 1……………………………………………………………33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH THPT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Tình hình dân số thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.2 Tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2 Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP HCM 36 2.2.1 Khái quát chung mẫu nghiên cứu 36 2.2.2 Nhận thức học sinh đặc điểm cá nhân 40 2.2.3 Định hướng nghề nghiệp học sinh 42 2.2.3.1 Dự định chọn nghề 42 2.2.3.2 Sự lựa chọn ngành nghề học sinh 48 2.2.3.3 Lý chọn nghề học sinh 51 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 3: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Sự tác động yếu tố khách quan 54 3.1.1 Gia đình 54 3.1.1.1 Kinh tế gia đình 54 ix 3.1.1.2 Trình độ học vấn nghề nghiệp cha mẹ học sinh 57 3.1.1.3 Vai trò gia đình định hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh 62 3.1.1.4 Đánh giá tác động gia đình việc lựa chọn nghề nghiệp học sinh 64 3.1.2 Bạn bè 65 3.1.2.1 Vai trò bạn bè định hướng nghề học sinh 65 3.1.2.2 Đánh giá tác động bạn bè đến định hướng nghề nghiệp học sinh 67 3.1.3 Nhà trường 68 3.1.3.1 Vai trò nhà trường việc hình thành định hướng nghề nghiệp học sinh 68 3.1.3.2 Đánh giá tác động nhà trường đến định hướng nghề nghiệp học sinh 72 3.1.4 Truyền thông tổ chức xã hội 73 3.1.4.1 Vai trò truyền thông tổ chức xã hội việc định hướng chọn nghề học sinh 73 3.1.4.2 Đánh giá tác động truyền thông tổ chức xã hội đến định hướng chọn nghề học sinh 75 3.1.5 Nhu cầu thị trường sức lao động 76 3.1.5.1 Nhận thức học sinh nghề nghiệp tương lai 76 3.1.5.2 Đánh giá tác động nhu cầu thị trường lao động đến lựa việc lựa chọn nghề học sinh 78 3.2 Sự tác động yếu tố chủ quan 78 3.2.1 Xu hướng cá nhân 79 3.2.2 Tính cách 81 3.2.3 Khí chất 82 3.2.4 Năng lực 84 Kết luận chương 87 x KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 Kết luận 88 Hạn chế đề tài 91 Khuyến nghị 91 Hướng nghiên cứu 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH PHỤ LỤC 2: BẢNG PHỎNG VẤN SÂU HỌC SINH PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU xi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phạm Thị Thiều Anh (1996), Tìm hiểu động chọn nghề học sinh lớp 12 số trường THPT nội thành TP HCM, Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Nguyễn Ngọc Bích (1979), Động chọn nghề thiếu niên, Luận án Phó Tiến sĩ Lê Thị Bừng (2008), Các thuộc tính điển hình tâm lý nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Định hướng nghề nghiệp học sinh THPT địa bàn TP Hải Phòng, Luận văn Thạc sĩ Xã hội học trường Đại học KHXH &NV, ĐHQG Hà Nội Trần Đình Chiến (2008), Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường (khảo sát tỉnh Phú Thọ), Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trường ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên Lê Minh Chiến (2011), Giáo trình Nhập mơn xã hội học, trường Đại học Đà Lạt Trần Thị Dịu (2013), Định hướng nghề nghiệp: Ảnh hưởng gia đình, bạn bè, nhà trường đến học sinh khối 12, Luận văn Thạc sĩ Viện Đảm bảo Chất lượng Giáo dục, ĐHQG Hà Nội Phạm Tất Dong (1974), Vấn đề hứng thú cơng tác hướng nghiệp, Tạp chí NCKH GD, số 18 Phạm Mạnh Hà (2009), Bài giảng Tâm lý học hướng nghiệp, Khoa Tâm lý - trường Đại học KHXH&NV Hà Nội 10 Nguyễn Thị Trường Hân (2011), Thực trạng công tác tư vấn hướng nghiệp số trường THPT TP.HCM, Tạp chí Khoa học ĐHSP, Số 25 11 Nguyễn Thị Hoa (2009), Một số biểu hứng thú nghề nghiệp học sinh nơng thơn Việt Nam nay, Tạp chí Tâm lý học số 05 (122) 12 Nguyễn Văn Hộ (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB GD 13 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQG, Hà Nội 14 Võ Hưng (2005), Tổ chức đưa kết nghiên cứu đề xuất xây dựng công cụ trắc nghiệm vào phục vụ công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông TP.HCM, Sở Khoa học Công nghệ - Môi trường TP.HCM 15 Võ Hưng, Phạm Thị Bích Ngân (2007), Tâm lý học lao động, NXB ĐHQG, TP HCM 16 Phạm Đức Khiêm (2005), Nghiên cứu định hướng nghề nghiệp học sinh THPT nhằm phân luồng học sinh vào trường TCCN TP HCM, Luận văn Thạc sĩ ngành Giáo dục học, trường ĐH SPKT TP HCM 17 Vũ Thị Ngọc Lan (2005), Định hướng giá trị nghề nghiệp dự định chọn nghề học sinh THPT Yên Viên, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học, ĐHSP Hà Nội 18 Phạm Ngọc Linh (2013), Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT, Luận án tiến sĩ Tâm lý học, Viện KHXH Việt Nam 19 Lê Hồng Minh (2014), Giáo trình bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn học đường phần 1&2, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam 20 Hồ Hữu Nhựt (2008), Định hướng giá trị nghề nghiệp xã hội – Thực trạng giải pháp, Viện Nghiên cứu Xã hội 21 Phan Thị Tố Oanh (1996), Nghiên cứu nhận thức nghề dự định chọn nghề học sinh phổ thơng trung học, Luận án Phó Tiến sĩ khoa Khoa học – Sư phạm – Tâm lý 22 Phan Thị Tố Oanh cộng (2006), Nghiên cứu số trắc nghiệm tâm lý phương hướng vận dụng chúng vào tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT thành phố HCM, Đề tài cấp Bộ mã số B2004 – 54 – 04 23 Dương Thị Kim Oanh (2013), Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp, NXB ĐHQG, TP.HCM 24 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB KHXH 25 Nguyễn Thanh Phong (2013), Yếu tố định chọn Trường ĐHTG học sinh Trung học phổ thông địa bàn tỉnh Tiền Giang, Đề tài nghiên cứu khoa học năm 2013, ĐH Tiền Giang 26 Cao Như Phúc (2012), Biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh THPT TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu 27 Trần Văn Quí Cao HàoThi (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến định chọn trường đại học học sinh THPT, Tạp chí Phát triển KH&CN, ĐHQG TP HCM, Số 15 28 Lý Ngọc Sáng (2002), Đề xuất giải pháp tăng cường công tác tư vấn giáo dục truyền thông hướng nghiệp; triển khai ứng dụng hoàn thiện số trắc nghiệm hướng nghiệp cho học sinh phổ thông theo yêu cầu thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh, Đề tài Sở Khoa học Cơng nghệ Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh, 2001-2002 29 Huỳnh Văn Sơn (2011), Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS THPT tỉnh Bình Dương giai đoạn 2010 – 2015, Đơn vị chủ trì trường ĐHSP TP.HCM 30 Nguyễn Ngọc Tài (2005), Xu hướng chọn nghề học sinh trường THPT thành phố giải pháp giáo dục hướng nghiệp, Đề tài khoa học cấp Sở KHCN TPHCM 31 Nguyễn Toàn (1995), Thực trạng giải pháp công tác tư vấn nghề trung tâm Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp – Dạy nghề TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 32 Nguyễn Phương Toàn (2011), Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường học sinh lớp 12 THPT địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ ĐHQG Hà Nội 33 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức, TP.HCM 34 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB ĐHQG, Hà Nội TIẾNG ANH 35 Borchert, M (2002), Career choice factors of high chool student, University of Wisconsin-stout, USA 36 Hossler D and Gallagher K (1987), Studying college choice: A threephase model and implications for policy makers College and University, Vol2 207-2 37 Howard Figler & Richard Nelson Bolles (2009), The career counselor’s handbook, Ten speed press Berkeley, p.53-68 38 J Robert Warmbrod (1969) Vocational education and career exploration, The Agricultural Education magazine, vol.42, No.2, p.27 39 Joseph Sia Kee Ming (2010), Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework, International Journal of Business and Social Science, Vol 1, No 3, p.53-58 40 Kamol Kitsawwad (2013), An investigation of factor afecting high school student’s choice of University in Thai Lan, Doctor of Philosophy thesis, Faculty of Education, University of Wollongong, 41 Mei Tang, Wei Pan, Mark D.Newmeyer (2008), Factors influencing HighSchool student’s career aspriations, University of Cincinnati, USA, Professional school Counseling, Vol 11(5), p.28 TRANG WEB 42 Arkansas State University, History of Vocational Guidance, truy cập ngày 03/03/2014 từ trang web http://www.clt.astate.edu/dagnew/co_his/co_his.PPT 43 Báo Quân đội Nhân dân online (11/07/2014), Đề Cao Vai Trò Của Giáo Dục Hướng Nghiệp, truy cập ngày 04/03/2015 từ trang web http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/cung-ban-luan/de-cao-vai-trocua-giao-duc-huong-nghiep/310968.html 44 Becky Parrot, James McKeen Cattell - Psychology History, http://www.muskingum.edu/~psych/psycweb/history/cattell.htm, ngày truy cập 09 tháng 05 năm 2014 45 Trung tâm báo Nguồn Nhân lực TP HCM (14/03/2014), Chọn nghề để thành công, truy cập ngày 15/3/2015 từ trang web http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/3677.chon-dung-nghe-dethanh-cong.html# CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Factors have an effect on student in grade 12‘s orient occupation in Ho chi minh city Huỳnh Thanh Trung Trường Đại học Sài Gịn Tóm tắt Bài viết xác định, phân tích, đánh giá yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp (ĐHNN) học sinh lớp 12 Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) dựa kết khảo sát mấu khách thể 381 học sinh trường Trung học phổ thông (THPT) Kết nghiên cứu xác định yếu tố tác động bao gồm: yếu tố đặc điểm tâm lý nhân cách cá nhân học sinh (xu hướng, tính cách, khí chất, lực), yếu tố gia đình, yếu tố bạn bè, yếu tố nhà trường, yếu tố phương tiên truyền thông tổ chức xã hội (PTTT & TCXH), yếu tố nhu cầu thị trường sức lao động Trong đó, yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh nhiều thuộc yếu tố thân học sinh Các yếu tố cịn lại đóng vai trị hỗ trợ, cung cấp thông tin giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp Tuy nhiên, bên cạnh tồn số vấn đề như: học sinh lựa chọn nghề theo áp đặt gia đình, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp hình thức nội dung chưa phong phú, chưa thu hút học sinh tham gia Từ khóa: yếu tố tác động, định hướng nghề nghiệp, học sinh lớp 12, Thành phố Hồ Chí Minh ABSTRACT The article identifies, analyzes, reviews the factors that impact the career orientation (ĐHNN) of year 12 students in Ho Chi Minh City, based on the research data of object model of 381 students at high schools (THPT) in Ho Chi Minh city Results the study has identified factors included: factors of psychological characteristics of personality of student personal (trends, character, mettle, ability), family factors, friends factors, school factors, media and social organizations factors (PTTT & TCXH), labor market needs factors In particular, factors that impact the career of most students belong to the elements themselves The remaining elements of the support role, providing information to help students choose a career fit However, besides still exists some problems such as: still students choose the profession according to the imposition of the family, the school regularly organizes vocational activity but forms and content rich, not yet attract students to participate Keywords: impact factors, career orientation, students of class 12, Ho Chi Minh City suy nghĩ hành động em [1] Bên cạnh đó, số liệu thơng kê Bộ Lao động - Thương binh – Xã hội công bố vào quý I năm 2014 nước có triệu người độ tuổi lao động bị thất nghiệp có 200.000 người có cao đẳng, đại học sau đại học định hướng sai ngành học [2] Kết khảo sát Đặt vấn đề Theo số liệu thống kê hàng năm nước ta có triệu học sinh tốt nghiệp THPT mong muốn tìm cho nghề nghiệp ổn định Đặc biệt em học sinh lớp 12 lứa tuổi bước vào ngưỡng cửa đời, việc lựa chọn nghề nghiệp trở thành mối quan tâm thường xuyên, chi phối Trung tâm Hỗ trợ Tư vấn Tâm lý trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG Hà Nội có đến 75,6% sinh viên không thỏa mãn với nghề nghiệp chọn [3] Số liệu thống kê Trung tâm Dự báo Nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh (FALMI) có đến 60% học sinh chọn sai ngành học, điều dẫn đến nhiều lãng phí cho thân em, gia đình xã hội [4] Việc định hướng cho công dân trẻ tuổi nhận thấy quan trọng ngành nghề chọn, tương lai họ với lựa chọn lịng nhiệt tâm với ngành nghề chọn vấn đề tồn Những câu hỏi lớn đặt học sinh lựa chọn ngành nghề cho nào? Các em dựa vào đâu để chọn nghề? Để trả lời câu hỏi này, mục tiêu nghiên cứu xác định, đánh giá mức độ tác động yếu tố then chốt đến định hướng lựa chọn nghề nghiệp em học sinh lớp 12 TP HCM Giải vấn đề 2.1 Phương pháp khách thể nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành 381 học sinh lớp 12 lựa chọn ngẫu nhiên trường THPT TP.HCM bao gồm THPT Tân Bình (Tân Bình), THPT Võ Thị Sáu (Bình Thạnh), THPT Nguyễn Huệ (Q.9), THPT Long Trường (Q.9), THPT Phạm Văn Sáng (Hóc Mơn) Trong nghiên cứu này, cơng cụ nghiên cứu bao gồm bảng khảo sát ý kiến học sinh gồm câu hỏi nhằm thu thập thông tin ĐHNN học sinh lớp 12 yếu tố tác động đến ĐHNN em bảng vấn sâu học sinh bán cấu để bổ trợ thêm thông tin góp phần làm sáng tỏ kết khảo sát Số liệu xử lý phần mềm thống kê SPSS for Windows, phiên 20.0 Bảng hỏi tính điểm câu, vấn đề nghiên cứu 2.2 Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP.HCM Trong đề tài yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh bao gồm:  Yếu tố chủ quan: đặc điểm tâm lý nhân cách học sinh (xu hướng, tính cách, khí chất, lực)  Yếu tố khách quan: gia đính, bạn bè, nhà trường, PTTT & TCXH, nhu cầu thị trường sức lao động 2.2.1 Yếu tố khách quan a Yếu tố gia đình Gia đình xem xã hội thu nhỏ có mối quan hệ với đặc biệt quan tâm đến việc học chọn nghề em mà em trình trưởng thành, suy nghĩ hình thành cịn non nớt cần tới góp ý người xung quanh Gia đình yếu tố quan trọng định hướng lựa chọn nghề nghiệp em Bảng 1: Đánh giá tác động gia đình đến ĐHNN học sinh Số Tỉ lệ Xếp Nội dung ĐTB mẫu % hạng Gia đình tạo điều kiện thuận lợi, đầy đủ cho 299 78.5 3.67 em học tập Gia đình tạo điều kiện cho em tiếp xúc với 210 55.1 3.55 hoạt động xã hội (ngoài học tập) Các thành viên gia đình thường xun 125 32.8 3.16 trị chuyện, tư vấn cho em nghề nghiệp Gia đình đưa lời khuyên bổ ích giúp em 205 53.8 3.41 lựa chọn nghề nghiệp Gia đình đưa phương án nghề nghiệp để 63 16.5 2.75 em lựa chọn Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng 62 16.3 2.86 35 9.2 2.54 8 Theo nghề truyền thống gia đình 77 20.1 2.46 Cha mẹ lựa chọn nghề nghiệp cho em 27 7.1 2.16 Nội dung Cha mẹ định hướng cho em việc chọn nghề Chọn nghề theo ý kiến thành viên gia đình ĐTB CHUNG 2.95 Số liệu bảng mô tả tác động gia đình đến ĐHNN học sinh cho kết điểm trung bình chung đạt 2.95, mức độ tác động trung bình Hoạt động gia đình học sinh lựa chọn cao là: gia đình tạo điều kiện thuận lợi, đầy đủ cho em học tập (ĐTB 3.67), tiếp đến gia đình tạo điều kiện cho em tiếp xúc với hoạt động xã hội (ngồi học tập) (ĐTB 3.55), hoạt đơng cịn lại gia đình học sinh đánh giá mức cao là: Gia đình đưa lời khuyên bổ ích giúp em lựa chọn nghề nghiệp (ĐTB 3.41); Các thành viên gia đình thường xuyên trò chuyện, tư vấn cho em nghề nghiệp (ĐTB 3.16); Cha mẹ định hướng cho em việc chọn nghề (ĐTB 2.86) Tuy nhiên, bên cạnh hoạt động tích cực gia đình việc giúp em định hướng nghề nghiệp cho thân phận gia đình định hướng cho em theo nghề truyền thống (ĐTB 2.46) cha mẹ định nghề nghiệp cho em (ĐTB 2.16) Sự lựa chọn này, mang đến cho học sinh bị động, thiếu tính đốn, tệ không phù hợp với nhu cầu, lực em Điều dẫn đến tâm lý chán nghề, khơng có hứng thú cơng việc Như vậy, tác động gia đình đến định hướng nghề nghiệp em học sinh mức trung bình Những hoạt động gia đình (tư vấn, hỗ trợ, đưa phướng án nghề), mức độ trao đổi thành viên gia đình đóng góp quan trọng nhận thức dự định nghề nghiệp học sinh, giúp cho em giới quan nghề nghiệp, từ có định đắn cho nghề nghiệp tương lai b Yếu tố bạn bè Bảng 2: Đánh giá tác động bạn bè đến ĐHNN học sinh Số Xếp Nội dung Tỉ lệ % ĐTB lượng hạng Em bạn bè thường xuyên trao đổi 107 28.1 3.05 dự định nghề nghiệp tương lai với Em thấy dễ dàng chia sẻ quan điểm lựa 109 28.6 3.01 chọn nghề nghiệp với bạn bè Bạn bè em đưa lời khuyên bổ 64 16.8 2.73 ích việc chọn nghề Chọn nghề có chung sở thích với bạn 25 6.0 2.27 5 Chọn nghề bạn bè rủ rê 47 12.3 2.29 Số lượng Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng Chọn theo ý bạn bè 23 6.0 2.12 Chọn nghề theo ý kiến số đông 32 8.4 2.09 Nội dung ĐTB CHUNG 2.5 Khi đề cập đến mạng lưới quan hệ xã hội học sinh THPT, lứa tuổi chập chững bước vào đời lứa tuổi có thay đổi mặt tâm lý lẫn thể chất ta liền nghĩ đến môi trường bạn bè Trong trình học tập học sinh tham gia vào nhóm bạn bè học sinh chia sẻ sở thích, quan điểm sống Dự định nghề nghiệp bạn học sinh đưa để trao đổi tìm lời khuyên dành cho Bởi lứa tuổi nên học sinh thoải mái việc trao đổi thông tin với bạn bè Khi đánh giá yếu tố bạn bè tác động đến định hướng nghề nghiệp em học sinh, kết khảo sát ghi nhận điểm trung bình chung 2.5 thể mức độ thấp Qua số liệu minh chứng yếu tố bạn bè không tác động nhiều đến việc chọn nghề học sinh Học sinh nhận định bạn bè nơi em thường xuyên trao đổi dự định nghề nghiệp tương lai với (ĐTB 3.05); bạn bè với dễ chia sẻ quan điểm lựa chọn nghề nghiệp (ĐTB 3.01); đồng thời bạn bè đưa lời khuyên bổ ích cho em chọn nghề (ĐTB 2.73) Qua điều tra, tác giả nhận thấy hầu hết học sinh có người bạn nhóm bạn thân Những người bạn nơi mà tìm kiếm đồng cảm, chia sẻ Việc chọn nghề em không chịu tác động nhiều từ phía bạn bè, ngồi bạn bè em học sinh chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác c Yếu tố nhà trường Bảng 2: Đánh giá tác động nhà trường đến ĐHNN học sinh Nội dung Do nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp để củng cố định hướng nghề nghiệp cho em Do nhà trường lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào nhiều hoạt động Do nhà trường lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào nhiều môn học Hoạt động hướng nghiệp nhà trường có tính thực tế cao, phù hợp với nghề mà em định chọn Nhà trường thường xuyên tổ chức tham quan thực tế giúp học sinh tìm hiểu nghề nghiệp Do thầy phụ trách hướng nghiệp tạo hứng thú, thu hút quan tâm em việc tìm hiểu nghề nghiệp tương lai Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng 122 32.0 3.03 127 33.3 3.09 75 19.7 2.78 26 6.8 2.73 20 5.4 2.68 32 8.4 2.65 Nội dung Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng Thầy cô thường xuyên trò chuyện, chia sẻ với em khó khăn việc lựa chọn nghề nghiệp 58 15.3 2.60 8 Chọn nghề theo tư vấn thầy cô 123 32.3 2.94 Chọn nghề thần tượng thầy (cô) giáo 13 3.4 2.28 ĐTB CHUNG 2.75 Trường học vốn đánh giá nơi truyền thụ tảng kiến thức, văn hóa giúp cho học sinh có trình độ học vấn, vốn kiến thức chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai Nhà trường cịn có vai trị lớn việc giúp cho học sinh có hội tìm hiểu định hướng nghề nghiệp thân Nhìn chung, yếu tó nhà trường em học sinh đánh giá mức trung bình với điểm trung bình chung 2.75, có nghĩa nhà trường chưa tác động nhiều đến ĐHNN em Trường học chưa phát huy hết vai trị việc hình thành ĐHNN cho học sinh, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp để củng cố định hướng nghề nghiệp cho em học sinh (ĐTB 3.03); nhà trường lồng ghép nội dung hướng nghiệp vào nhiều hoạt động (ĐTB 3.09); thầy cố làm công tác hướng nghiệp tư vấn cho em chọn nghề (ĐTB 2.94) hình thức nội dung hướng nghiệp chưa thật phong phú (ĐTB 2.73), chưa gây hứng thú, thu hút quan tâm từ phía em học sinh (ĐTB 2.65) d Yếu tố phương tiện truyền thông tổ chức xã hội Bảng 4: Đánh giá tác động PTTT & TCXH đến ĐHNN học sinh Nội dung Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng Do địa phương tổ chức hoạt động hướng nghiệp giúp em lựa chọn nghề nghiệp Các hoạt động hướng nghiệp địa phương có nội dung hình thức phong phú giúp em tìm hiểu nghề nghiệp tương lai Do tìm hiểu thông tin website tổ chức hướng nghiệp Do có thơng tin nghề nghiệp qua phương tiện truyền thông, quảng cáo (Tivi, radio, internrt, sách báo, tạp chí ) Do ngành nghề giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh trương ĐH, CĐ, TCCN Do chuyên gia hướng nghiệp trường đại học, cao đẳng tư vấn ĐTB CHUNG 124 32.8 2.97 51 13,4 2.62 59 15.5 2.77 175 45.9 3.31 227 59.5 3.48 147 38.6 3.3 3.07 Khi yêu cầu đánh giá tác động yếu tố PTTT & TCXH, hầu hết em học sinh đánh giá yếu tố tác động tích cực đến ĐHNN thân với điểm trung bình chung đạt 3.07 Một vài tác động bật yếu tố PTTT &TCXH như: Do ngành nghề giới thiệu qua hoạt động tư vấn tuyển sinh trương ĐH, CĐ, TCCN (ĐTB 3.48); Do chuyên gia hướng nghiệp trường đại học, cao đẳng tư vấn (ĐTB 3.3), điều cho thấy quan tâm mạnh mẽ xã hội dịp mùa tuyển sinh thông qua hoạt động giới thiệu thông tin ngành nghề tư vấn chọn nghề cho học sinh chuyên gia hướng nghiệp đến từ trường ĐH – CĐ - TCCN; Thông tin nghề nghiệp qua phương tiện truyền thông, quảng cáo (ĐTB 3.31); Thông tin nghề nghiệp website tổ chức hướng nghiệp (ĐTB 2.77), kênh thông tin học sinh khai thác mạnh mẽ, cần cú click chuột em tiếp cận nguồn thông tin khổng lồ từ internet e Yếu tố nhu cầu thị trường sức lao động Bảng 5: Đánh giá tác động nhu cầu thị trường lao động đến ĐHNN học sinh Số Nội dung Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng mẫu Do nhu cầu cao nhân lực ngành nghề theo học 252 66.2 3.73 Cơ hội có việc làm sau tốt nghiệp 281 73.7 3.86 Do nghề có thu nhập cao 240 63.0 3.75 Có hội phát triển tương lai 337 88.5 4.18 ĐTB CHUNG 3.88 Số liệu bảng cho thấy hầu hết học sinh đánh giá cao tác động nhu cầu thị trường sức lao động với điểm trung bình chung đạt 3.88 Các em học sinh nhận thức tầm quan trọng nghề nghiệp lựa chọn mong muốn có hội phát triển tương lai (ĐTB 4.18), tiêu chí học sinh lựa chọn nhiều nhất; em mong muốn tìm việc làm sau tốt nghiệp (ĐTB 3.86); nghề mang lại thu nhập cao (ĐTB 3.75), điều thể tính thực dụng lựa chọn học sinh dĩ nhiên mối quan tâm lựa chọn ngành nghề cho Khi nghề nghiệp em lựa chọn có thu nhập đủ để trang trải sống em cống hiến cho nghề được; tiêu chí nhu cầu cao nhân lực ngành nghề theo học (ĐTB 3.73) nhiều học sinh đồng thuận chứng tỏ em biết nghề mà chọn khơng giúp ích cho thân mà cống hiến cho xã hội 2.2 Yếu tố chủ quan a Xu hướng Bảng 6: Đánh giá tác động xu hướng đến ĐHNN học sinh Nội dung Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Xếp hạng 4.09 Do nghề phù hợp với nhu cầu cá nhân 358 93.9 Do cá nhân có hứng thú với nghề 307 80.5 3.83 Do nghề phù hợp với lí tưởng thân 286 75.1 3.77 Do nghề phù hợp với quan điểm cá nhân 287 75.3 3.79 Do cá nhân có niềm tin với nghề lựa chọn 290 76.1 3.82 Do nghề phù hợp với nguyện vọng cá nhân 337 88.5 3.93 Do nghề phù hợp với sở thích cá nhân 354 92.9 4.20 ĐTB CHUNG 3.92 Có thể khẳng định lựa chọn nghề nghiệp xuất phát điểm từ nhu cầu cá nhân học sinh Khi học sinh thấy tình trạng thân cịn có khoảng trống: chưa định hướng nghề nghiệp, chưa có điều kiện vật chất để thực hồi bão, muốn có chỗ đứng xã hội, cơng việc có thu nhập cao…Tất nhu cầu hoàn toàn đáng nhu cầu tạo nên động cơ, yếu tố nội đưa học sinh tới hành vi nhằm thỏa mãn nhu cầu thân Vì thế, hỏi em xu hướng cá nhân tác động đến ĐHNN học sinh đánh giá cao với điểm trung bình chung đạt 3.92 Trong đó, phù hợp với nhu cầu cá nhân (ĐTB 4.09); sở để học sinh lựa chọn nghề nghiệp xuất phát từ sở thích cá nhân (ĐTB 4.2); nghề phù hợp với nguyện vọng cá nhân (ĐTB 3.93); hứng thú nghề nghiệp học sinh đặc biệt quan tâm (ĐTB 3.83), hứng thú nghề nghiệp học sinh quan tâm, say mê lĩnh vực nghề nghiệp hay nghề cụ thể Sự hứng thú gắn liền với tình cảm người, động thúc đẩy cá nhân tìm hiểu kĩ lưỡng nghề Theo N.c Crupxkaia thì: “Chỉ việc mà họ làm, bị hút vào cơng việc, người nâng cao tối đa xu hướng hoạt động khơng kể đến mệt mỏi” [5, tr.24]; tiêu chí cịn lại như: niềm tin (ĐTB 3.82); quan điểm (ĐTB 3.79) lí tưởng (ĐTB 3.77), giới quan học sinh b Tích cách Bảng 7: Đánh giá tính cách tác động đến ĐHNN học sinh Số Tỉ lệ Xếp Nội dung ĐTB mẫu % hạng Do cá nhân yêu thích nghề 358 93.9 3.78 Do cá nhân tìm hiểu, học hỏi, say mê với 307 80.5 3.39 nghề Cá nhân chủ động chuẩn bị môn 286 75.1 3.09 học bổ trợ cho nghề tương lai Cá nhân chủ động tham gia tìm hiểu thực tế để tiếp cận với nghề tương lai ĐTB CHUNG 287 75.3 3.00 3.32 Bảng cho thấy tính cách có tác động đến ĐHNN học sinh với điểm trung bình chung đạt 3.32 Tính cách thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống thái độ thực thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng [6, tr.141] Trong nghiên cứu này, tính cách hiểu thái độ quan tâm học sinh nghề nghiệp mà lựa chọn u thích nghề (ĐTB 3.78), tiêu chí nhiều học sinh đồng ý nhất; thái độ say mê, tìm tịi, học hổi nghề u thích (3.39); việc học tập môn học chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai học sinh lựa chọn (ĐTB 3.09) cuối em chủ động tiếp cận với nghề thực tế (ĐTB 3.00) c Khí chất Bảng 8: Đánh giá khí chất tác động đén ĐHNN học sinh Số Tỉ lệ Nội dung ĐTB mẫu % Xếp hạng Do nghề phù hợp với khí chất linh hoạt 240 63.0 3.44 Do nghề phù hợp với khí chất bình thản 70 18.3 2.69 Do nghề phù hợp với khí chất nóng nảy 11 2.9 2.07 4 Do nghề phù hợp với khí chất ưu tư 31 8.1 2.04 ĐTB CHUNG 2.56 Khí chất thuộc tính tâm lí phức hợp cá nhân biểu cường độ, nhịp độ hoạt động tâm lí, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân [6, tr.121] Với yêu cầu đánh giá khí chất tác động đến ĐHNN em học sinh, kết thống kê cho thấy khí chất ưu tiên lựa chọn cao kiểu khí chất linh hoạt (ĐTB 3.44) Kết vấn học sinh lớp 12 trường Tân Bình cho biết: “Em người hoạt bát, động nên em học kinh tế hay đòi hỏi động ngồi chỗ em chịu không ”; tiếp đến lựa chọn nghề phù hợp với khí chất bình thản (ĐTB 2.69); xếp thứ kiểu khí chất ưu tư (trầm lặng, nói); Do nghề phù hợp với khí chất nóng nảy thân học sinh lựa chọn (ĐTB 2.04) Nhìn chung, đa số học sinh xác định cho kiểu khí chất, qua thấy học sinh nhận thức thân Điều nhiều góp phần giúp học sinh lựa chọn cho nghề phù hợp với thân Qua khảo sát cho thấy, hầu hết học sinh đánh giá thuộc khí chất linh hoạt (năng động – hoạt bát) khí chất tác động đến ĐHNN học sinh nhiều d Năng lực Bảng 9: Đánh giá tác động lực đến ĐHNN học sinh Nội dung Số mẫu Tỉ lệ % ĐTB Do nghề phù hợp với lực cá nhân 228 59.9 3.56 Theo quan điểm nhà tâm lý học lực cá nhân tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt [7, tr.108] Nghĩa ứng với nghề đòi hỏi cá nhân yêu cầu lực định Năng lực đề tài hiểu học lực (kết học tập) lực dễ nhận thấy dễ đánh giá Khi hỏi lực đa số HS đồng ý nghề nghiệp chọn phù hợp với lực (ĐTB 3.56) Đây lợi để thích ứng thành cơng với nghề tương lai Điều cho thấy, em đánh giá lực việc chọn nghề Như vậy, tất vấn đề giải hay khơng thân người Kết luận Định hướng nghề nghiệp hình thành người hứng thú hoạt động nghề nghiệp định kết định hướng lựa chọn cho nghề nghiệp thích hợp có ý tới đặc điểm tâm lý, lợi ích, khả nhu cầu kinh tế sức lao động thuộc ngành nghề tương ứng Kết nghiên cứu yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 ại TP HCM cho thấy định hướng nghề nghiệp học sinh bị tác động mạnh mẽ từ yếu tố chủ quan thuộc cá nhân học sinh Trong đặc điểm tâm lý nhân cách xu hướng (ĐTB 3.92) lực (ĐTB 3.56) hai yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, học sinh lựa chọn nhiều Các yếu tố khách quan: Gia đình, Bạn bè, Nhà trường đóng vai trò hỗ trợ, tư vấn cho học sinh dự định nghề nghiệp PTTT&TCXH, Nhu cầu thị trường sức lao động nguồn thông tin tham khảo giúp học sinh có lựa chọn đắn chọn nghề Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn số vấn đề như: học sinh lựa chọn nghề theo áp đặt gia đình, nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động hướng nghiệp hình thức nội dung chưa phong phú, chưa thu hút học sinh tham gia TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Thanh Trung (2016), Yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Viện SPKT TP.HCM, bảo vệ ngày 28/01/2016 [2] Báo Quân đội Nhân dân online (11/07/2014), Đề Cao Vai Trò Của Giáo Dục Hướng Nghiệp, truy cập ngày từ trang web http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-vn/61/43/cung-ban-luan/de-cao-vai-tro-cuagiao-duc-huong-nghiep/310968.html [3] Hướng nghiệp Việt (22/04/2013), 75,6% sinh viên “không thỏa mãn với nghề nghiệp chọn”, truy cập từ trang web http://www.huongnghiepviet.com/v3/tin-giao-duc/ban-tron-huong-nghiep/11900756-sinh-vien-khong-thoa-man-voi-nghe-nghiep-da-chon [4] Trung tâm báo Nguồn Nhân lực TP HCM (14/03/2014), Chọn nghề để thành công, truy cập từ trang web http://www.dubaonhanluchcmc.gov.vn/tin-tuc/3677.chon-dung-nghe-de-thanhcong.html# [5] Nguyễn Văn Hộ (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kỹ thuật trường THPT, NXB Giáo Dục [6] Lê Thị Bừng (2008), Các thuộc tính điển hình tâm lý nhân cách, NXB Đại học Sư phạm [7] Dương Thị Kim Oanh (2013), Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp, NXB ĐHQG, TP.HCM Thông tin tác giả: Họ tên: Huỳnh Thanh Trung Điện thoại: 0932 151 451 Email: thanhtrungsgu@gmail.com XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS TS Lê Thị Hoa 10 ... định hướng nghề nghiệp học sinh lớp 12 TP Hồ Chí Minh theo bậc học ngành học iv Chương 3: Các yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh Người nghiên cứu phân tích, đánh giá yếu tố tác. .. nghiệp, tư vấn hướng nghiệp, định hướng nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp, yếu tố tác động đến định hướng nghề nghiệp học sinh Chương 2: Thực trạng định hướng nghề nghiệp học sinh Trong chương... lý luận định hướng nghề nghiệp học sinh THPT yếu tố tác động - Khảo sát thực trạng định hướng nghề nghiệp HS lớp 12 TP.HCM - Phân tích, đánh giá tác động yếu tố đến định hướng nghề nghiệp HS Khuyến

Ngày đăng: 21/12/2022, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan