1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tại tỉnh Lào Cai

207 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUY KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội – 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN NGỌC HUY KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9310105 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn TS Nguyễn Thắng Hà Nội – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Ngọc Huy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 10 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 10 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.3 Nhận xét chung cơng trình có vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 35 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 38 2.1 Cơ sở lý luận khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 38 2.1.1 Các khái niệm có liên quan nội dung khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 38 2.1.2 Các lý thuyết, cách thức, mô hình thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 45 2.1.3 Tiêu chí đánh giá khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 55 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 58 2.2 Kinh nghiệm thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 64 2.2.1 Kinh nghiệm quốc tế 64 2.2.2 Kinh nghiệm số địa phương Việt Nam 68 2.2.3 Các học rút tỉnh Lào Cai 72 Chương 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 74 3.1 Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Lào Cai ảnh hưởng tới khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững 74 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 74 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai 75 3.2 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh Lào Cai 77 3.2.1 Các sách Trung ương tỉnh Lào Cai liên quan đến khai thác tài nguyên thực vật rừng 77 3.2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng xét theo biến động quy mô cấu diện tích lâm nghiệp có rừng, diện tích rừng tỉnh Lào Cai 81 3.2.3 Thực trạng khai thác xét theo chủng loại - gỗ lâm sản gỗ 84 3.3 Thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh Lào Cai từ điều tra, khảo sát thực tiễn số địa điểm 86 3.3.1 Khai thác tài nguyên thực vật rừng số sản phẩm từ tự nhiên 86 3.3.2 Một số mơ hình khai thác tài ngun thực vật rừng theo hướng phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 91 3.4 Các kết khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 94 3.4.1 Bền vững kinh tế 94 3.4.2 Bền vững tài nguyên môi trường 98 3.4.3 Bền vững xã hội 102 3.5 Đánh giá chung khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 107 3.5.1 Các kết đạt 107 3.5.2 Các hạn chế, yếu 108 3.5.3 Nguyên nhân hạn chế, yếu 110 Chương 4: GIẢI PHÁP VỀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THỰC VẬT RỪNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TỈNH LÀO CAI 117 4.1 Bối cảnh quốc tế nước đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 117 4.1.1 Bối cảnh quốc tế 117 4.1.2 Bối cảnh nước tỉnh Lào Cai 120 4.1.3 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức khai tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 124 4.2 Quan điểm, định hướng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 127 4.2.1 Quan điểm Nhà nước khai thác tài nguyên thực vật rừng 127 4.2.2 Quan điểm tác giả khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai 128 4.3 Các giải pháp khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 134 4.3.1 Các đề xuất giải pháp 134 4.3.2 Đề xuất giải pháp 135 KẾT LUẬN 149 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 173 Phụ lục 1: Các số liệu 173 Phụ lục 2: Bảng hỏi điều tra hộ khai thác tài nguyên thực vật rừng Lào Cai 202 Phụ lục 3: Một số hình ảnh điều tra, khảo sát thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng Lào Cai 212 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội nước Đông Nam Á (Association of South East Asian Nations) CDM : Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) CIFOR : Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (Center for International Forestry Research) CPTPP : Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific DVMTR FLEGT FSC ITTO LSNG NNPTNT PES : : Partnership) Dịch vụ môi trường rừng Quản trị rừng thương mại lâm sản (EU Forest Law Enforcement, : : : : : Governance and Trade) Hội đồng quản trị rừng giới (Forest Stewardship Council) Tổ chức gỗ nhiệt đới (International Tropical Timber Organization) Lâm sản ngồi gỗ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Chi trả dịch vụ môi trường rừng (Payments for environmental services) PTBV REDD+ : : SFM UN UNEP : : : WB : Phát triển bền vững Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thối rừng (Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation) Quản lý rừng bền vững (Sustainable Forest Management) Liên hợp quốc (United Nations) Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) Ngân hàng Thế giới (World Bank) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Địa bàn quy mô, cấu mẫu khảo sát Bảng 2.1: Các biến sử dụng mơ hình ước lượng 63 Bảng 3.1: Diện tích rừng Lào Cai phân theo nguồn gốc rừng 82 Bảng 3.2: Đặc điểm kinh tế - xã hội hộ mẫu khảo sát 86 Bảng 3.3: Sản lượng khai thác số loại tài nguyên thực vật rừng 88 Bảng 3.4: Phương thức mức độ khai thác tài nguyên thực vật rừng .88 Bảng 3.5: Kết hồi quy nhân tố ảnh hưởng đến khai thác 90 Bảng 3.6: Tiêu thụ sản phẩm lâm sản gỗ 94 Bảng 3.7: Cơ cấu sản xuất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai 95 Bảng 3.8: Thu nhập số ngày công lao động từ khai thác 97 Bảng 3.9: Tỷ lệ che phủ rừng địa bàn tỉnh Lào Cai 99 Bảng 3.10: Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật trồng chăm sóc lâm sản ngồi gỗ 101 Bảng 3.11: Tỷ lệ hộ nghèo theo thu nhập địa bàn tỉnh Lào Cai 102 Bảng 3.12: Phân bổ chi trả dịch vụ môi trường rừng cho đối tượng 104 Bảng 3.13: Chuỗi giá trị số loại tài nguyên thực vật rừng 106 Bảng 4.1: Diễn biến khí hậu tỉnh Lào Cai .123 Bảng 4.2: Thiệt hại thiên tai địa bàn tỉnh Lào Cai 123 Bảng 4.3: Ma trận phân tích SWOT khai tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai .126 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên quan trọng phục vụ cho sống người Đây nơi cung cấp gỗ quý, thuốc,… cho người Do lợi ích kinh tế-xã hội, việc khai thác tài nguyên rừng ngày người quan tâm Tài nguyên rừng ngày, bị tàn phá hệ tái tạo, tính cân tự nhiên cánh rừng gần khơng cịn Việc khai thác tài nguyên rừng có tài nguyên thực vật rừng ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường, cân hệ sinh thái, đa dạng sinh học Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức “lời nguyền tài nguyên” Từ góc độ kinh tế, việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức “lời nguyền tài nguyên” Tài nguyên thực vật rừng có vai trò quan trọng sống người, phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, địa phương Lào Cai tỉnh có tài nguyên thực vật rừng phong phú, đa dạng điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Tài ngun thực vật rừng có vị trí, vai trò quan trọng việc khai thác tài nguyên thực vật rừng đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lào Cai Trong giai đoạn 2010-2020, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản đóng góp khoảng 15,8% GRDP tỉnh Lào Cai; khu vực này, lâm nghiệp chiếm tới 11,9% Trong ngành lâm nghiệp, khai thác gỗ lâm sản gỗ chiếm tỷ trọng lớn với 57,32% Ngành lâm nghiệp địa bàn tỉnh Lào Cai thu hút giải việc làm cho khoảng 20.000 lao động [20], [21] Thời gian qua, Lào Cai phát huy lợi tiềm để phát triển ngành lâm nghiệp Tuy nhiên, hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng tỉnh đặt nguy phát triển bền vững cấp độ khác Việc khai thác tài nguyên rừng, đặc biệt tài nguyên thực vật rừng, tình trạng chặt, phá rừng…đang mối lo ngại lớn Cho dù tỉnh Lào Cai đẩy mạnh công tác bảo vệ phát triển rừng, với việc đẩy mạnh trồng rừng, diện tích rừng Lào Cai tăng từ 327.755ha (năm 2010) lên 354.063ha (năm 2019), tỷ lệ che phủ rừng tăng tương ứng từ 51,3% lên 55,63% [4], [138] Tuy diện tích rừng tỷ lệ che phủ rừng có tăng chất lượng rừng chưa cao, tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên bị suy giảm Đáng ý là, hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng đặt nguy cơ, thách thức phát triển bền vững khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Việc khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên thực vật rừng, phát huy nguồn lực kinh tế đặc thù tỉnh miền núi với địa hình bị chia cắt Lào Cai tốn khó tìm lời giải với ngành, đặc biệt kinh tế Trước vấn đề vừa nêu, nay, nhiều phương án đề xuất, nhiều mơ hình phát triển áp dụng Tuy nhiên, Lào Cai, giải pháp đề áp dụng chưa mang lại hiệu kinh tế cao, khả nhân rộng thấp trình áp dụng mơ hình chưa ý đến khâu phân phối, thị trường, quảng bá… làm ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc khai thác tài nguyên thực vật rừng Trong giai đoạn tới, nước nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, tài nguyên rừng đứng trước bối cảnh Các yêu cầu phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường gắn với cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Các tiến khoa học công nghệ tạo thay đổi phương thức phát triển kinh tế-xã hội quản lý tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên rừng Biến đổi khí hậu đặt thách thức khai thác tài nguyên thực vật rừng Phát triển bền vững, tăng trưởng xanh mục tiêu xuyên suốt trình phát triển đất nước Trước cộng đồng quốc tế, Việt Nam có cam kết mạnh mẽ thực Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Đặc biệt là, Việt Nam cam kết phát thải rịng khơng (net zero) COP26 để đóng góp vào mục tiêu địi hỏi có đóng góp lớn từ tài nguyên thực vật rừng Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 (Quyết định số 1658/QĐTTg ngày 01/10/2021 Thủ tướng Chính phủ) chiến lược ưu tiên hàng đầu nhằm thể cam kết Việt Nam trước cộng đồng quốc tế cơng cụ quan trọng góp phần thực mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam đẩy mạnh tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu sử dụng có hiệu nguồn lực, kết hợp với phát triển bền vững Những vấn đề vừa nêu đặt yêu cầu cấp độ quốc gia tỉnh Lào Cai đòi hỏi khai thác tài nguyên thực vật rừng gắn với mục tiêu phát triển bền vững Việc khai thác tài nguyên thực vật rừng có ảnh hưởng lớn đến kinh tế, xã hội mơi trường Các nghiên cứu có chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá trạng khai thác tài nguyên rừng nói chung tài nguyên thực vật rừng nói riêng từ góc nhìn phát triển bền vững, nói cách khác xem xét tới tính bền vững khai thác tài nguyên thực vật rừng tính bền vững hoạt động khai thác tài nguyên thực vật rừng nhằm trả lời câu hỏi khai thác bền vững chưa Vấn đề đặt là, khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ, đóng góp vào phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường tỉnh Lào Cai? Câu hỏi chưa nghiên cứu xem xét, giải Xuất phát từ vấn đề vừa nêu, đề tài “Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai” lựa chọn làm chủ đề nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích, đánh giá thực trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai nhằm cung cấp tranh chân thực, toàn diện để có giải pháp phù hợp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Rừng trồng 72.125,10 85.463,72 89.074,60 Rừng phân theo điều kiện lập địa 339.225,50 354.062,89 356.854,80 Rừng núi đất 331.677,00 346.655,87 349.449,50 Rừng núi đá 7.548,50 7.407,02 7.405,30 Rừng tự nhiên phân theo loài 267.100,40 268.599,17 267.780,20 Rừng gỗ tự nhiên 235.233,00 235.432,57 235.368,70 9.326,10 9.963,45 9.819,30 22.541,30 23.203,15 22.592,20 Rừng tre nứa Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng gỗ tự nhiên phân theo trữ lượng 235.233,00 Rừng giàu 25.444,40 Rừng trung bình 41.396,40 Rừng nghèo 141.859,10 Rừng nghèo kiệt 26.533,10 Nguồn: Bảng Bảng 11 199 Bảng 14: Sản lượng gỗ lâm sản gỗ phân theo loại lâm sản Đơn vị tính m3 Gỗ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 152.245 142.461 148.079 131.395 107.780 112.078 142.610 134.334 138.550 146.447 Chia ra: - Gỗ rừng tự nhiên m3 - Gỗ rừng trồng Trong đó: gỗ nguyên liệu giấy m3 152.245 142.461 148.079 131.395 107.780 112.078 142.610 134.334 138.550 146.447 m3 47.740 47.469 48.406 42.092 41.560 41.328 42.657 39.930 25.465 26.630 Củi ste 1.379.000 1.277.996 1.254.988 1.200.230 1.165.000 1.136.327 1.120.200 1.222.900 569.243 480.542 1.633 1.774 1.870 1.931 2.185 2.227 3.270 3.405 1000 1.080 1.117 1.196 1.429 1.290 1.315 1.800 1.550 Trúc 1000 59 63 68 75 90 22 23 28 Giang 1000 17 18 11 Nứa hàng 1000 Luồng, vầu 1000 Tre Quế Tấn Thảo Kg 3.028 1.049 1.413 1.053 1.115 1.184 1.352 1.417 3.781 4.122 3.864 721 677 820 855 976 1.007 1.010 3.587 3.848 4.117 1.335.000 1.137.000 1.160.000 1.520.000 978.000 942.500 Lá cọ Nguyên liệu giấy gỗ 1000 2.193 Tấn 11.193 Lá dong 1000 27.841 2.239 13.000 Măng tươi Tấn Mộc nhĩ Mật ong rừng Kg Kg 3.280 1.684 855.000 1.627.000 1.662.000 3.450.000 1.850 2.297 1.430 1.592 1.430 1.417 1.456 2.240 8.342 8.790 9.110 9.140 8.400 1970,7 2185,35 2285 34.890 1.861 33.165 2.169 35.159 2.295 37.113 2.430 37.997 2.506 38.880 2.250 39.747 8.659 40.822 9.109 55.520 6.000 9.000 9.500 10.000 15.000 16.000 61.000 63.000 83.000 35.000 35.000 6.000 600 200 9.776 Quả dé Tấn 4,2 4,2 18,7 Quả táo mèo Tấn 500 200 667,9 35 Bơng chít Tấn 100 100 163,96 60 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2020 Bảng 15: Số thu từ chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Lào Cai (1.000 đồng) Tổng thu 2013 2014 2015 2016 10.566.000 18.907.000 33.637.000 53.960.119 57.935.282 70.438.454 107.622.791 150.407.017 9.321.000 16.813.000 32.102.000 52.297.863 51.337.518 55.237.276 Du Lịch 292.000 454.000 154.000 715.073 1.146.198 807.335 4.304.847 9.697.086 Nuước Sạch 418.000 584.000 472.000 613.830 641.159 820.776 683.982 735.798 Nước công nghiệp 38.596 161.862 271.300 404.612 Cá nước Lạnh 35.844 32.570 323.648 218.742 273.885 183.422 296.607 9.705 4.517.226 13.104.750 4.597.790 9.437.755 Nguồn thu thủy điên Lãi tiền gửi 2011 + 2012 535.000 1.056.000 909.000 Trồng bù rừng 2017 2018 97.581.450 129.835.159 Nguồn: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lào Cai Bảng 16: Cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tỉnh Lào Cai (%) 2000 2005 2010 2012 2013 2014 2016 2017 2018 2020 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Nông nghiệp 77,1 81,0 84 86,5 85 84,5 84,2 85,3 84,7 84,2 Lâm nghiệp 21,7 17,5 13,6 11 11,7 11,7 11,9 11,4 12,0 11,6 Thủy sản 1,2 1,5 2,4 2,4 3,3 3,8 3,8 3,3 3,3 4,2 Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai 201 2019 Phụ lục 2: Bảng hỏi điều tra hộ khai thác tài nguyên thực vật rừng Lào Cai PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT HỘ GIA ĐÌNH VỀ TRỒNG VÀ KHAI THÁC CÂY RỪNG Ở TỈNH LÀO CAI Kính gửi q ơng (bà) Tơi Nguyễn Ngọc Huy, công tác Trường cao đẳng Lào Cai, làm đề tài khoa học“Khai thác tài nguyên thực vật rừng phục vụ phát triển bền vững tỉnh Lào Cai” luận án tiến sĩ Để thu thập số liệu, xin ơng/ bà vui lịng trả lời giúp nội dung sau: Thôn/bản: Xã: Huyện: Tỉnh: Lào Cai Tên người vấn: Ngày vấn: Điện thoại (để bổ sung thông tin cần): 202 I Thông tin chung hộ gia đình Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Tuổi chủ hộ: …………………… Trình độ học vấn chủ hộ (học đến lớp mấy): …………………… Dân tộc: …………………… Số hộ: ………………… Số lao động chính:…………………… Xếp loại kinh tế hộ (theo tiêu chuẩn nhà nước: có sổ hộ nghèo danh sách hộ nghèo UBND xã) Nghèo Cận nghèo Khác (ghi rõ)…………… … Thu nhập hộ gia đình a Tổng thu nhập hộ năm 2019: …………… … triệu đồng b Nguồn thu nhập hộ (khoanh vào câu trả lời): nông nghiệp làm thuê lâm nghiệp buôn bán, dịch vụ tiểu thủ công nghiệp khác c Nếu nguồn thu nhập từ nơng nghiệp, lâm nghiệp (nêu cụ thể tên loại) I Thu nhập từ trồng trọt chăn nuôi Nguồn thu nhập II Thu nhập từ lâm nghiệp Thu nhập ước tính năm 2019 (đơn vị: đồng) Nguồn thu nhập 1 2 3 4 5 6 Diện tích đất hộ gia đình sử dụng? Tổng diện tích đất (m2) Trong đó: - Đất ruộng (m2): - Nương, rẫy, vườn (m2): - Rừng (m2): - Loại đất khác (ghi rõ) (m2): 203 Thu nhập ước tính năm 2019 (đơn vị: đồng) …………… … …………… … …………… … …………… … …………… … II Các thông tin khai thác sản phẩm gỗ lâm sản ngồi gỗ Gia đình ông/bà có khai thác sản phẩm có sẵn từ rừng khơng? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang mục III] Stt Dòng Sản lượng khai thác Sản phẩm khai thác Giá bán bình quân năm (ghi rõ tên năm Đơn vị tính Sản lượng (ghi rõ đơn vị tính) loại) (Cột 1) (Cột 2) (Cột 3) (Cột 4) 10 11 12 13 14 15 204 Tổng số ngày Khoảng cách từ chỗ công hộ khai đến nơi khai thác thác năm (ghi rõ đơn vị tính) (Cột 5) (Cột 5) Khai thác để làm (ghi rõ sản phẩm)? (Cột 7) Có lao động gia đình khai thác sản phẩm từ rừng? … người Khu vực khai thác sản phẩm từ rừng là: 3a Loại rừng khai thác từ khu vực? Rừng trồng Rừng tự nhiên 3b Khu vực khai thác theo mức độ khai thác Hiếm Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Rừng lớn, núi cao Bìa rừng, ven suối Đồng ruộng, ven đường, vườn tạp Vườn trồng thuốc gia đình Ghi chú: Hiếm = lần/2 năm; Thỉnh thoảng = 1-3lần/năm; Thường xuyên = 3-6 lần/năm; Rất th/xuyên = >6 lần/năm 3c Phương thức mức độ khai thác tài nguyên thực vật rừng Không Hiếm Thỉnh Thường Rất thường thoảng xuyên xuyên Cắt cành, Hái Đào củ Cắt thân (thân chính) Cắt dây Đánh/Nhổ Ghi chú: Hiếm = lần/2 năm; Thỉnh thoảng = 1-3lần/năm; Thường xuyên = 3-6 lần/năm; Rất th/xuyên = >6 lần/năm Thơn/ ơng bà có hương ước, quy ước, luật tục khai thác sản phẩm từ rừng khơng? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang câu 5] a Nếu có, quy định gì? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… b Người vi phạm quy định làng/ bảo vệ rừng bị xử phạt nào? 205 Phạt thóc Phạt vạ (làm cơm, thịt, rượu cho làng đến ăn) Phạt tiền Trả tiền/ thóc cho người phát vi phạm Trồng lại Khác (ghi rõ):…………………………… c Ai người có vai trị định hình thức xử phạt? Già làng/ trưởng Trưởng thôn Trưởng họ Kiểm lâm viên Khác (ghi rõ): Khi khai thác có phải xin phép khơng? Có [Trả lời tiếp] Không [Chuyển sang câu 6] a Nếu có, xin phép ai? Già làng/ trưởng Trưởng thôn Trưởng họ Kiểm lâm viên Khác (ghi rõ): Ơng/bà có chế biến sản phẩm khai thác từ rừng? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang câu 7] a Nếu có, nêu rõ thơng tin sau: Stt Tên sản phẩm khai thác Sản lượng chế biến (ghi rõ đơn vị) Lãi/ đơn vị sản lượng Số ngày công chế biến năm b Nếu không chế biến, xin cho biết lý ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Trong số sản phẩm ông/bà khai thác từ rừng (trong bảng câu II.1), có sở chế biến địa bàn xã không? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang câu 8] a Nếu có, sản phẩm chế biến:…………………………………… 206 Ông/bà thường bán sản phẩm theo phương thức nào? Tại nơi trồng cho đầu mối thu mua Tại nhà cho đầu mối thu mua Mang chợ bán Các doanh nghiệp tới thu mua Mang tới cho doanh nghiệp a Nếu mang chợ bán, khoảng cách đến chợ gần bao nhiêu? ……………… km Ơng/bà có cảm thấy phải bán với giá rẻ bị ép giá bán khơng? Có Khơng 10 Ông bà đánh độ ổn định giá bán? Khơng ổn định Ít ổn định Ổn định Khá ổn định Rất ổn định 11 Phế liệu sau khai thác, chế biến sản phẩm từ rừng xử lý nào? Đốt chỗ Chôn xuống đất làm phân hữu Đem đến tiêu hủy địa điểm tập trung làng Khác (ghi cụ thể)…………………………… III Trồng rừng lâm sản ngồi gỗ Gia đình ơng/bà có trồng rừng, nhận chăm sóc bảo vệ rừng khơng? Có [Trả lời tiếp] Không [Chuyển sang câu 5] Stt Loại trồng Diện tích (ha) 207 a Nếu có trồng rừng, ơng/bà có làm mơ hình nơng lâm kết hợp kết hợp khơng 7? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang câu 5] b Nếu có làm mơ hình nơng lâm kết hợp, xin cho biết loại mơ hình gì? Giai đoạn rừng trồng chưa khép tán Mơ hình tán rừng Thực mơ hình gì? Cây lương thực, thực phẩm Ghi rõ cây: …………………………… Cây dược liệu Ghi rõ cây: …………………………… Chăn nuôi Ghi rõ con: …………………………… Kết hợp trồng trọt chăn nuôi Các sản phẩm từ mơ hình nơng lâm kết hợp sử dụng vào việc gì? Cung cấp thực phẩm, thực phẩm cho thành viên gia đình Để làm thức ăn gia súc, gia cầm Để bán Khác (ghi rõ): ………………………………………………………… Thu nhập từ mơ hình nơng lâm kết hợp năm 2019 bao nhiêu? ………… (1.000 đồng/ha) Có tổng ngày công lao động để làm nông lâm kết hợp năm 2019? ………… (ngày cơng) Gia đình ơng/bà có trồng lâm sản ngồi gỗ đất rừng khơng? Có [Trả lời tiếp] Khơng [Chuyển sang câu 8] Là mơ hình trồng xen canh lương thực, thực phẩm, dược liệu thực mơ hình chăn ni (chăn ni gia cầm, nuôi ong,…) giai đoạn rừng trồng chưa khép tán tán rừng 208 Tình hình trồng thu nhập từ lâm sản gỗ Stt Loại trồng Diện tích trồng (ha/năm) Giá bán Tổng chi phí Sản lượng/ha (ghi rõ đơn vị tính) (đồng/ha/năm) 10 11 12 13 14 15 Ví dụ: thảo quả, sa nhân, dược liệu,… 209 Số ngày cơng lao Tiền cơng động gia đình th lao động (tổng số ngày/năm) (1.000 đồng/ngày) Sử dụng loại phân bón thuốc bảo vệ thực vật trồng chăm sóc lâm sản ngồi gỗ Thuốc bảo vệ thực vật (lit/ha/năm) Phân bón (kg/ha/năm) Loại Phân Phân Phân hữu Thuốc trừ Thuốc diệt Thuốc diệt NPK đạm sâu cỏ nấm Lúa Ngô 10 11 Các khó khăn ơng/bà thực mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng lâm sản ngồi gỗ Loại khó khăn Có khó khăn khơng? Mức độ khó khăn (1 Thấp => Khó khăn cao nhất) Diện tích đất quy mơ nhỏ Có đất khó trồng, chăm sóc Khơng Khó khăn vốn để trồng Có chăm sóc Khơng Thiếu lao động để trồng, chăm Có sóc Khơng Khó khăn tiếp cận, ứng Có dụng khoa học - công nghệ Không 5 Khó khăn sở hạ tầng Có giao thơng, thủy lợi Khơng Khó khăn giống vật tư Có 210 sản xuất để trồng, chăm sóc Khơng Khó khăn tiêu thụ sản Có phẩm giá thiếu ổn định Không Trong năm vừa qua, ông/bà hay thành viên gia đình có tham gia khóa học kỹ thuật canh tác mơ hình nơng lâm kết hợp, trồng lâm sản ngồi gỗ? Có [Trả lời tiếp] Khơng Nếu có, ơng bà vui lòng trả lời tiếp câu hỏi sau đây: a Ông/bà tham gia lần năm? b Ai người đào tạo lớp học này? Cán khuyến nông cấp tỉnh Cán khuyến nông huyện Cán khuyến nông xã Khác (ghi cụ thể)…………… c Ông/bà đánh chất lượng khóa học này? Nghèo nàn Bình thường Khá tốt Tốt Trân trọng cảm ơn 211 Phụ lục 3: Một số hình ảnh điều tra, khảo sát thực tiễn khai thác tài nguyên thực vật rừng Lào Cai Vườn lê xã Bản Già, huyện Bắc Hà Cây thảo Xã Phìn Ngan, huyện Bát Xát 212 Cây thảo xã Hoàng Liên – Thị xã Sapa Quầy hàng bán loại thực vật rừng bà Thị xã Sapa 213 ... vững” phổ biến rộng rãi từ năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo Brundtland cho rằng: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng... vai trị lâm sản gỗ Nghiên cứu cho thấy, lâm sản gỗ đóng góp vào giải việc làm cho lao động địa phương, tận dụng lao động nhàn rỗi, góp phần nâng cao đời sống người dân Việc phát triển lâm sản ngồi... động dịch vụ 29 môi trường rừng tới nguồn lực sinh kế cộng đồng xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu cho thấy chế, sách việc xác định mức đóng góp dịch vụ mơi trường rừng cịn

Ngày đăng: 21/12/2022, 16:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w