Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
831,5 KB
Nội dung
Bài PHÁ CHẤP PHÁP CỦA CÁC TRƯỜNG PHÁI PHẬT GIÁO TT Thích Nhật Từ Các phái đề cập: Có 11 phái phê bình: Tát-bà-đa (Sarvāstivāda, Hữu bộ), Kinh lượng (Sautrāntika), Chánh lượng (Sāmmitīya), Đại chúng (Mahāsaṅghika), Nhất thuyết (Ekavyāvahārika), Kê dận (Kaukkuṭika), Thượng tọa (Sthavira), Hoá địa (Mahiṃsāsaka), Ẩm quang (Kāśyapiya), Pháp tạng (Dharmagupta) Thuật ký (tr.266c15) I SẮC PHÁP/ CHẤT (thế giới khách quan) Các sắc = hữu ngại = hữu đối = ngoại diên (sapratigha): - “Các sắc cản ngại thấy khác, cản ngại di chuyển khác, gọi hữu đối.” Du-già 100 (T30n1579, tr.880a11) a Chướng ngại hữu đối (Skt āvaraṇa-pratighāta): Đối kháng ngăn che; ngăn cản phát sinh khác môi trường b Cảnh giới hữu đối (Skt viṣayapratighāta): Đối kháng cảnh vực, hoạt trường mắt cảnh vực khác thuộc sắc c Sở duyên hữu đối (Skt ālambanapratighāta): Đối kháng đối tượng; tâm tâm sở đối tượng cá biệt chúng 2 Cấu tạo cực vi Sắc chất hữu đối tác thành cực vi “Trong sắc hữu đối, phân tích đến vi tế cực, khơng cịn phân tích nữa, gọi cực vi.” Thuận chánh lý 10 (T29n1562, tr.383c10) - Tì-bà-sa 75, tr 390a1: «Từng một, cực vi khơng có tính biến ngại (đối kháng) Nhưng tích hợp nhiều cực vi có tính biến ngại.» - Thuận chánh lý (T29n1562, tr.350c5): “Sở y đối tượng thức không thực hữu Từng cực vi sở đối tượng thức Nhiều cực vi hồ hiệp có thể.[ ] - Nhị thập luận thuật ký (T43n1834, tr.992c21): “Kinh sư nói, cực vi thực hữu khơng phải đối tượng thức.Vì tướng cực vi khơng xuất thức Bảy cực vi hoà hiệp thành anâu (aṇu) Tướng a-nậu xuất thức, mói lànm đối tượng cho thức.” Cấu tạo cực vi - Các cực vi có tính chất ngại, nhà ánh sáng chiếu soi Các cực vi có phương phần nên bị phân rã Chúng hịa hợp hịa lẫn vào Như khơng phải thực hữu - Thuận chánh lý (T29n1562, tr.372b23): “Nhiều cực vi tụ tập khoảng không gian rộng, nên nói cực vi có phận Khơng cực vi tồn đơn độc mà không tụ tập.” - Nhị thập tụng, t 13: Cực vi có phương phần, khơng thể thể Nếu khơng phương phần, khơng có bóng, không ngăn che Nếu tụ sắc không khác cực vi, tụ sắc khơng có bóng khơng có ngăn che 3 Quan hệ với nhận thức - Sắc chất tồn thực Thức lấy sắc chất sở y (āśraya) sở duyên (ālambana) a) Sở y (āśraya) thức: tịnh sắc căn, tức sở nhận thức, hay năm giác quan (indriya) b) Sở duyên (ālambana) thức đối tượng nhận thức, tức đối tượng nhận thức (viṣaya) - Từ chủng tử nó, thức xuất ảnh tượng Quan hệ với nhận thức - Hữu (Sarvātivāda): tự thể thực hữu, tồn thức Kinh (Sautrāntika): cực vi thực hữu tạo thành cực vi tự thể giả Thuyết giả (Prajñaptivāda): tự thể thông giả thực; xứ nhận thức giả; uẩn nhận thức thực - Năm thức nhận thức trần cảnh, chúng lấy hồ hiệp thể làm đối tượng Hịa hiệp thể tập hợp nhiều cực vi Hòa hiệp thể giả, y cực vi thực hữu mà tồn Khi nhận thức, đặc tướng hòa hiệp thể xuất thức 4 Đặc tính Sắc - Biểu sắc thân qua hình thể mang tính tổ hợp, khơng phải hữu, bị phân tích - Biểu sắc động thái khơng thực hữu: Thống sanh thống diệt - Ngữ biểu khơng phải tánh thực hữu Vì nhiều niệm liên tục tiếp nối khơng thực hữu II HÀNH KHƠNG TƯƠNG ƯNG - Hành khơng tương ưng (cittaviprayukta-saṃsakārāḥ): Các vật không tương ưng với tâm sắc, liệt hành uẩn Bao gồm đắc (prāpti), phi đắc (aprāpti) đồng phần (sabhāga) 1) Đắc phi đắc - Tự thể đặc tướng đắc, phi đắc: không nhận thức sắc, tâm tâm sở Tác dụng chúng không nhận thức khác biệt sắc, tâm tâm sở Biết cách xác định chúng khơng thực có tự thể tác dụng khác biệt với sắc, tâm tâm sở, cho thuộc uẩn, sắc, tâm v.v - Chúng không bao hàm tâm, tâm sở, sắc, vô vi, nên xác định thực hữu, vô thể tuyệt đối (như lông rùa, sừng thỏ) - Kinh lượng Nhất thiết cho hành không tương ưng giả - Chỉ pháp chân Kinh bộ: pháp thuộc khứ vị lai thực thể 2) Đồng phần (sabhāga) hay chúng đồng phần (nikāya-sabhāga) - Là tính đồng loại (sabhāgatā) hữu tình.” - “Có thực thể gọi đồng phần, nhờ mà có loại tợ hữu tình (Bhāṣya: sabhāgatā nāma dravyam, sattvānāṃ sādṛśyam),” - Đồng phần tồn nơi hữu tình khơng phải nơi phi hữu tình Phi hữu tình khơng có tương tợ lẫn ham muốn khoái lạc, nghiệp dụng thứ - Sự thực là, y tính cách tương tợ thâm tâm đặc thù đa dạng mà giả lập làm đông phần 3) Mạng - “Tuổi thọ, ấm thức; ba pháp rời bỏ thân, thân bị bỏ rơi nằm trơ gỗ, không tri giác.” - Mạng tuổi thọ Tuổi thọ sinh mạng (sự sống), nhằm trì ấm thức - Khơng có mạng tồn biệt lập ngồi thức - Khi trụ trạng thái vơ tâm, thọ ấm tất nhiên không tồn 4) Hai vô tâm định (acitta-samāpatti) vô tưởng - Trong vô tâm vị (acittaka), tức trạng thái nhập vơ tưởng định (asajđi-samāpatti) diệt tận định (nirodha-samāpatti), thức bị loại, thọ ấm tồn - Câu-xá (tr.24b19): “Dị thục (vipāka) Quảng (Bṛhatphala) có vị trí cao nhất, trung gian tĩnh lự, gọi Vô tưởng thiên Vô tưởng hữu tình (asajđisattva) cư trú đó.” - Câu-xá (tr.24b19): “Có pháp khiến cho tâm, tâm sở diệt, pháp gọi vơ tưởng Đó vật thể thực hữu, có tác dụng ngăn tâm tâm sở pháp vị lai không cho sinh khởi ngăn cản dịng sơng chảy.” 5) Tướng hữu vi - Tăng A-hàm 12 (T2n125, tr.607c14): “Đây ba tướng hữu vi hữu vi Biết tập khởi đâu Biết biến thiên Biết diệt tận.” - Hữu chủ trương, sát-na biểu đủ ba tướng Thể đồng nhất, dụng có trước sau - Thuận chánh lý 13 (tr 9b29): “Trạng thái (phần vị) phát khởi tác dụng bốn tướng không đồng Cùng thời, tướng phát sinh tác dụng riêng biệt.” - Du-già 46 (tr.544b02): “Trong sát-na, hành hữu vi có ba tướng hữu vi Sau sát-na tướng thứ tư hữu vi.” 6) Danh cú văn - Còn gọi danh thân, cú thân văn thân tổng thuyết (hợp thể) ý tưởng, chương cú âm tiết; phận biểu đạt (của ngôn ngữ) - Nếu danh, cú, văn dị biệt mà thực hữu, sắc v.v., chúng biểu đạt 7) Tùy miên (anuśaya) - Tùy tùng miên phục, nằm tiềm phục theo, sáu phiền não Định nghĩa, cf Câu-xá 22 (tr.108a21): vi tế (aṇava), tùy tăng (ubhayato’ nuśerate), tuỳ trục (anugata) hay tùy phược (anubadhnanti) - Câu-xá 19 (tr 99a4): “Phiền não trạng thái ngủ gọi tùy miên; trạng thái thức gọi triền (paryavasthāna) Ngủ, chủng tử tiềm phục theo mà không hành Thức, phiền não khởi quấn chặt (triền) tâm.” Thuật ký, ibid., quan điểm Duy thức, tùy miên pháp thuộc tâm tâm sở Chúng chủng tử thức thứ tám - Quan điểm Hữu bộ, tùy miên hành tương ưng tâm Đại chúng (Mahāsaṅghika), Hố địa (Mahīśāsika): hành khơng tương ưng tâm Kinh bộ: thể tùy miên tương ưng, không tương ưng (Câu-xá 19, tr 99a1) III VƠ VI (asaṃskṛta-dharma) - Tì-bà-sa 76 (tr 392c21): “Pháp không sinh, không diệt, không nhân, không quả, mang đặc tướng vơ vi; pháp vơ vi.” - Vơ vi nghĩa không phụ thuộc, không bị ảnh hưởng, khơng nhân dun mà sinh Trong Phật giáo Ngun thủy có Niết-bàn xếp vào hạng vơ vi, tất pháp lại hữu vi - A.iii.34, “Này Cundi, pháp hữu vi vô vi, ly dục tối thượng.” (yavatā cundi dhammā saṅkhatā vā asaṅkhatā vā virago tesaṃ aggaṃ akkhayati.) III VƠ VI (asaṃskṛta-dharma) - Hữu thừa nhận có pháp vô vi: hư không, trạch diệt, phi trạch diệt Kinh không thừa nhận vô vi thực hữu (Câu-xá 6, tr 34a12) (a) đạt phân tích phân biệt, gọi Trạch diệt (sa pratisaṃkhyā-nirodha), tương ưng với Niếtbàn (b) đạt không qua phân tích, phân biệt (phi trạch), gọi Phi trạch diệt (sa apratisaṃkhyānirodha), liên hệ đến lậu (ô nhiễm) mà a-la-hán khơng cịn vướng mắc IV ĐOẠN TRỪ PHÁP CHẤP Pháp chấp có câu sinh phân biệt Pháp chấp câu sinh (sahaja-dharmagraha) ảnh hưởng nhân nội tại, tức chủng tử (bīja) huân tập cách hư dối, luôn tồn với thân; không đợi tà giáo tà phân biệt, vận chuyển cách tự nhiên; vậy, gọi câu sinh Câu sinh lại có hai: a Thường tương tục, thức thứ bảy Thức duyên vào thức thứ tám mà khởi tướng tự tâm chấp thực pháp b Có gián đoạn, thức thứ sáu Thức duyên vào tướng uẩn, xứ, giới, vốn biến thái thức; đặc biệt khởi tướng tự tâm, chấp thực pháp Hai loại pháp chấp này, vi tế nên khó đoạn trừ Về sau, Mười địa, trải nhiều lần tu tập qn pháp khơng đặc biệt trừ diệt IV ĐOẠN TRỪ PHÁP CHẤP 2 Pháp chấp phân biệt : Do ảnh hưởng duyên ngoại tại, không tồn với thân, cần chịu ảnh hưởng tà giáo tà phân biệt sau khởi; nói phân biệt Nó tồn ý thức thứ sáu a Duyên uẩn, xứ, giới thuyết tà giáo khởi tướng tự tâm, phân biệt suy diễn, chấp thực pháp b Duyên vào đặc tướng tự tánh thuyết tà giáo khởi tướng tự tâm, phân biệt suy diễn, chấp thực pháp IV ĐOẠN TRỪ PHÁP CHẤP Hai loại pháp chấp thơ nên dễ bị đoạn trừ Khi nhập sở địa, quán chân pháp không pháp tức trừ diệt Hết thảy pháp chấp nói vậy, pháp bên ngồi tâm tồn khơng tồn tại; pháp nội tâm, tất tồn Pháp chấp duyên vào thứ hiển tự tâm tương tợ pháp, chấp thực hữu Đặc tướng pháp tương tợ sinh khởi duyên nên tồn huyễn Phấp quan niệm thực hữu suy diễn sai lầm, định không thực hữu ... (nirodha-samāpatti), thức bị loại, thọ ấm tồn - Câu-xá (tr.24b19): “Dị thục (vipāka) Quảng (Bṛhatphala) có vị trí cao nhất, trung gian tĩnh lự, gọi Vơ tưởng thiên Vơ tưởng hữu tình (asajđisattva)