Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT MƠN HỌC Môn học: Khoa học Trái Đất Mã môn học: CI1069 ĐỀ TÀI: NÚI LỬA, VẺ ĐẸP VÀ THẢM HOẠ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Tấn Lực Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Lớp: Học kì: 202 Mục lục 0 Phần mở đầu ……… ……………………………………………………………………… …………… 1.NÚI LỬA …………………………………………………………………… ………………………4 1.1 Khái niệm núi ………………………… lửa ……….………………………………… ………… 1.2.Nguyên nhân hình thành ………………………………… …….4 núi lửa …………………… 1.3 Cấu tạo núi ………………………………………………………………………………… lửa 1.4 Phân loại núi ………………………………………………………………………………………5 lửa VẺ ĐẸP NÚI …………………………………………………………………… ……….7 THẢM HỌA TỪ NÚI LỬA ……………………………………………………………18 LỬA … 3.1 Sự kiện phun trào núi lửa Pelée ………………………………………… ……………… 18 3.1.1 Hậu thảm ……………………………………………………………………… 18 hoạ 3.1.2 Nguyên Nhân ………………………………………………………………………………………18 3.1.3 Diễn Biến ………………………………………….19 …………………………………….………… 3.2 Thảm Họa Của Núi Lửa Krakatau mang Lại Cho Thế Giới ….…………….…… 20 3.2.1 Hậu Quả ………………… …………………………………………………………………….……20 3.2.2 Diễn Biến ……………………………………………………………………………………….… 21 0 3.2.3 Nguyên Nhân Có Thể ………………………………………………….24 Xảy Ra ………… 3.3 Thảm họa núi lửa Vesuvius năm 79 …………………………………………… ….25 3.3.1 Nghiên Cứu Địa …………………………………26 Chất 3.3.2 Thương Vong ………………………………….26 ……………………………………… ………………………………………………… Phần mở đầu Núi lửa vết đứt gãy lớp vỏ hành tinh, Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, khí từ lị magma bề mặt Trên Trái Đất, núi lửa thường xuất ranh giới mảng kiến tạo, hầu hết nước Ví dụ, sống núi đại dương, sống núi Đại Tây Dương, có núi lửa mảng kiến tạo phân kỳ, vành đai lửa Thái Bình Dương có núi lửa mảng kiến tạo hội tụ Hoạt động núi lửa không gần ranh giới mảng kiến tạo có xuất hiện, giải thích chùm manti Núi lửa thường không tạo hai mang kiến tạo trược lên Núi lửa phun trào tạo nên nhiều mối nguy hiểm, không khu vực lân cận vụ phun trào Một mối đe dọa tro núi lửa, ảnh hưởng xấu đến máy bay, đặc biệt loại có động phản lực, làm nóng chảy hạt tro, sau tro nóng chảy dính vào cánh tua bin thay đổi hình dạng, làm hỏng tua bin Những vụ phun trào lớn thay đổi nhiệt độ tro giọt axit sulfuric che mờ Mặt trời làm tầng khí thấp (tầng đối lưu); nhiên, chúng hấp thụ nhiệt lượng tỏa từ Trái Đất, làm ấm lớp khí cao (tầng bình lưu) Trong q khứ, mùa đơng núi lửa gây nạn đói diện rộng Những nguy hiểm, đe dọa vụ phun trào gây ảnh hưởng đến khu dân cư, nơi có cư dân sinh sống gần Nhưng góc nhìn khác, việc núi lửa phun trào xảy đảo nhỏ đại dương nơi khơng có người sinh sống, chụp lại ống kính nhiếp ảnh gia tượng tự nhiên hùng vĩ, thiêng liêng, tranh thiên nhiên rực rỡ 0 1.NÚI LỬA 1.1 Khái niệm núi lửa Núi lửa hiểu cách đơn giản núi có miệng đỉnh, theo thời gian, chất khống lịng đất nóng chảy với nhiệt độ áp suất lớn bị phun ngồi qua miệng núi như: dung nham, khí tro núi lửa từ lị magma sâu bên Trái Đất 1.2.Nguyên nhân hình thành núi lửa Càng xuống sâu lòng Trái Đất, nhiệt độ tăng lên cao, chí lên đến 6000 độ C, hầu hết loại đá cứng đun nóng tan chảy, chúng giãn nở ra, cần nhiều khơng gian hơn, dãy núi phía liên tục nâng cao Áp suất phía khơng lớn nên dịng magma hình thành Khi áp lực dòng chảy macma cao áp lực tạo lớp đá bên trên, dòng magma phun trào lên qua miệng núi tạo thành núi lửa 1.3 Cấu tạo núi lửa Một núi lửa hồn chỉnh có cấu tạo gồm nhiều phận như: a Nguồn dung nham: kho chứa magma b Ống dẫn: Ống núi lửa, lại gọi đường thông suốt núi lửa, đường thông suốt mà magma từ kho magma xuyên qua tầng đá đất qua miệng núi lửa miệng đầy tràn chảy mặt đất c Đường dẫn nhanh d Ngưỡng e Lỗ thoát f Cổ họng núi lửa g Miệng núi lửa: +Sơ cấp 0 +Thứ cấp h Các sản phẩm núi lửa phun bên ngồi bao gồm lớp tro bụi, dịng dung nham, khói 1.4 Phân loại núi lửa Theo hình thức hoạt động núi lửa Núi lửa hoạt động (núi lửa thức) Núi lửa hồi dung nham (núi lửa ngủ) Núi lửa khơng cịn hoạt động (núi lửa chết) Theo hình dáng núi lửa Núi lửa hình chóp Núi lửa hình khiên Theo độ quánh dung nham Kiểu Hawai Kiểu Xtromboli 0 Kiểu Pelee VẺ ĐẸP NÚI LỬA Núi lửa thảm họa thiên nhiên đáng sợ, chúng tàn phá hoàn toàn sống người môi trường sống chúng ta.Hậu lần phun trào đáng sợ Nhưng không chối bỏ dù hoạt động hay ngủ yên núi lửa tiếng vẻ đẹp đầy thu hút- nét đẹp thiên nhiên nguyên sơ, khiết mà hùng vĩ Sau số núi lửa đẹp ấn tượng: Núi lửa Kilauea Hawaii (Mỹ) Núi lửa Kilauea bắt đầu hoạt động từ năm 1983, giới khoa học khẳng định Kilauea núi lửa hoạt động thường xuyên hành tinh Miệng núi lửa Kilauea 0 Đặc biệt, hố nham thạch phát dải ánh sáng rực sáng bầu trời đêm, tạo trình diễn ấn tượng Nhiều khách du lịch ưa mạo hiểm thực hành trình khu vực dung nham cứng để họ tận mắt chứng kiến dòng dung nham lỏng bốc quanh khu vực núi lửa.Một đợt phun trào mạnh Kilauea vào tháng 11/1790 cướp mạng sống 400 người Nhưng tới tháng 12 năm ngoái nhà khoa học tìm nham thạch đợt phun trào Núi lửa Kawah Ijen, Đông Java, Indonesia 0 Kawah Ijen núi lửa nằm cách hõm chảo núi lửa Ijen 20 km Đông Java, Indonesia Miệng núi lửa Kawah Ijen chứa hồ nước axit màu xanh ngọc rộng khoảng km, hồ núi lửa axit liên tục rị rỉ khí lưu huỳnh Núi lửa Villarrica Chile Villarrica cao 2.847m, núi lửa hoạt động mạnh Chile, khu vực hồ Villarrica thuộc địa phận thành phố Pucon Hằng ngày, Villarrica phún xuất khói, tro bụi dung nham Và giống núi lửa hoạt động khác, Villarrica đặt chế độ giám sát nghiêm ngặt Hiện tại, ngoại 0 trừ thời gian núi lửa hoạt động mạnh hay địa chấn, ngành du lịch địa phương tổ chức chuyến tham quan núi lửa cho du khách Núi lửa Phú Sỹ Nhật Bản Núi Phú Sỹ núi cao Nhật Bản núi người Nhật yêu thích Với độ cao 3776m so với mực nước biển, có hình dáng tam giác cân núi trở thành nơi tranh tài cho nhiều nhiếp ảnh gia qua hàng ngàn năm Chính quyền thơng báo 200.000 người tham gia leo núi năm để chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ núi cao 3.700 m so với mực nước biển Núi lửa Virunga Đông Phi Virunga, UNESCO công nhận di sản giới từ năm 1979, nhà 200 tổng số 720 khỉ đột núi cịn sót lại giới Những đám mây kỳ lạ di chuyển qua đỉnh chuỗi núi lửa Virunga Đơng Phi, dọc theo biên giới phía bắc Rwanda, Cộng hòa Dân chủ Congo Uganda, mũ mây Núi lửa Licancabur Bolivia 0 10 Cảnh hồ xanh ngọc Laguna Verde chân núi lửa Licancabur lên ảo ảnh nóng khơ cằn miền sa mạc cát nóng quanh năm đất nước Bolivia Hồ ngọc chân núi có độ cao 5.900 m nơi chứa lượng muối lớn Nam Mỹ Jacquie Whitt, người đồng sáng lập Adios Adventure Travel, khẳng định khách du lịch nên sử dụng xe Jeep để tham quan núi Núi lửa Etna Italia Etna, núi lửa Italy, trở thành Di sản Thế giới UNESCO công nhận vào năm 2013 Các chuyên gia cho biết Etna núi lửa hoạt động mạnh giới núi cao châu Âu Luigi Vigliotti, nhà khoa học người Italia Viện Khoa học Biển (ISMAR) Bologna giải thích núi lửa hoạt động thường xuyên vụ phun trào không gây nên vụ nổ đặc trưng Ơng khẳng định Etna khơng phải mối họa lớn 0 11 Núi lửa Arenal Costa Rica Có nhiều núi lửa cịn hoạt động khu vực Costa Rica Núi lửa thu hút nhiều khách tham quan Arenal Đây 10 núi lửa hoạt động mạnh giới, phun trào gần năm 2010 Du khách tới tham gia hoạt động leo núi, tắm suối khoáng nóng Núi lửa Mayon Philippines Núi lửa Mayon, gọi Núi Mayon, núi lửa tầng hoạt động tỉnh Albay, vùng Bicol, đảo Luzon, Philippines Núi Mayon cao 2.5 km cách thủ Manila 498 km phía Nam núi lửa hoạt động thời đại Từ năm 1616 đến na núi 49 lần phun lửa Kỳ phun lửa dội năm 1814 làm 1.200 người thiệt mạng nhiều thị trấn làng mạc bị tàn phá Lần phun lửa cuối năm 1993 ngày 14 tháng năm 2008, sau Mayon lại phun tro, khói dung nhan trào miệng núi 0 12 Núi lửa Cotopaxi ởEcuador Đây núi tuyết Cotopaxi Ecuador - Nam Mỹ, nước nằm đường xích đạo Núi cao 5897m nên quanh năm có tuyết phủ Núi miệng núi lửa, lần phun trào gần năm 1904 Núi lửa Nabiyotum (Kenya) Nabiyotum miệng núi lửa tiếng đẹp Kenya Từ cao, Nabiyotum giống phễu màu vàng nâu khổng lồ với độ dốc cao Miệng núi lửa gần nằm gọn hồ Turkana - hồ nước có độ kiềm cao lớn giới sa mạc Mặc dù núi lửa ngừng hoạt động để tận mắt chiêm ngưỡng trải nghiệm nơi du khách phải chuẩn bị tinh thần cho chuyến phiêu lưu dài mạo hiểm 0 13 Con đường từ thị trấn gần đến miệng núi lửa kéo dài 70 km, đường phức tạp, động vật hoang dã xuất nhiều nên du khách khuyên với nhân viên an ninh khu vực, kiểm lâm thám hiểm nơi Grabrokarfell (Iceland) Thuộc hệ thống núi lửa Ljosufjoll, miệng núi lửa Grabrokarfell cao khoảng 170 m so với mặt đất, du khách đến miệng núi thông qua lối Càng gần đỉnh núi đường dốc nên để thuận lợi cho khách tham quan, phần lối xây thành bậc Trong chuyến du lịch vòng quanh Iceland, nhiếp ảnh gia Luca Micheli ghi lại khoảnh khắc tuyệt đẹp núi lửa Grabrokarfell nhìn từ cao Màu cỏ xanh nơi miệng núi kết hợp lớp đất đen, tím sườn núi, cảnh quan xung quanh tạo nên tranh hài hòa màu sắc, tạo nên nét đẹp riêng biệt, độc đáo cho Grabrokarfell Seongsan Ilchulbong (Hàn Quốc) 0 14 Nằm phía Đơng đảo Jeju, Seongsan Ilchulbong mệnh danh “đỉnh núi mặt trời mọc” địa điểm lý tưởng, hồn hảo để phóng tầm mắt chiêm ngưỡng hùng vĩ mặt trời, thiên nhiên, núi lửa tắt cách khoảng 5.000 năm Nhìn từ xa, miệng núi lửa có hình bát cao 182 m Xung quanh phần miệng núi có 99 tảng đá bao quanh giống vương miện khổng lồ, thu hút đông đảo khách du lịch đến thăm quan Siêu núi lửa Toba hay Hồ Toba Là hồ nước đảo Sumatra, Indonesia Với chiều dài 100 km chiều rộng 30 km, điểm sâu 505 m (1,657 ft) Đây hồ núi lửa lớn giới 0 15 Hồ Toba địa điểm vụ phun trào núi lửa xuất khoảng 69.000-77.000 năm trước, vụ thay đổi khí hậu toàn cầu to lớn Vụ phun trào Toba dẫn tới mùa đông núi lửa với việc giảm sút nhiệt độ toàn cầu khoảng 3-5 độ C đến 15 độ C khu vực có độ cao 0 16 THẢM HỌA TỪ NÚI LỬA 3.1 Sự kiện phun trào núi lửa Pelée Hình ảnh mang tính chất minh họa Đây xem thảm hoạ phun trào núi lửa tồi tệ kỷ XX, giết 30.000 người vòng chưa đầy phút, thiêu rụi hoàn toàn thành phố Saint-Pierre , Martinique (một thuộc địa Pháp) 3.1.1 Hậu thảm hoạ Ngọn núi lửa Pelée phun trào, đám khí tro nóng 1000 °C rít lên ầm ầm bao trùm thành phố với tốc độ gần 100 dặm/giờ, san phẳng thành phố giết chết 30.000 người ngài Thống đốc Louis Mouttet gia đình ơng ta Quang cảnh thành phố sau trận phun trào khơng khác ảnh chụp thành phố Hirosima Nhật sau đợt ném bom nguyên tử Mỹ năm 1945 Theo nghiên cứu, đám tro tàn nguội dần đổ xuống thành phố đủ nóng để làm tan chảy thuỷ tinh kim loại Và thứ để lại thành phố cảng xinh đẹp tàn tích âm ỉ cháy 3.1.2 Nguyên Nhân Trong thời gian bầu cử Caribe, Martinique trở nên gay go Nhà chức trách đảo đặc biệt ngài thống đốc Martinique lo lắng bầu cử núi lửa hoạt động Thống đốc Louis Mouttet sợ hoảng loạn gây hại đến ứng cử viên đảng Cấp tiến thống trị Vì ơng định cho tổng biên tập tờ báo địa phương nói 0 17 giảm mức độ nguy hiểm việc hoạt động mạnh lên bất thường núi lửa Pelée, đồng thời dùng số biện pháp ngăn chặn người dân rời khỏi thành phố 3.1.3 Diễn Biến Ngày 25 tháng 4, núi lửa phun đám may lớn chứa tro đá, khơng có thiệt hại nhiều Ngày 26 tháng 4, khu vực xung quanh phủ đầy tro núi lửa vụ hoạt động núi lửa trước đó, quan cơng quyền cảm thấy khơng có lý để phải lo lắng Ngày 27 tháng 4, đỉnh núi xuất hồ hình nón, chứa đầy nước sơi sùng sục vạt Mùi lưu huyền bốc từ núi lửa bao trùm tên chu vi 6,4 km tính từ núi lửa, gây hiệu ứng xấu cho người gia súc Vào lúc 11:30 ngày tháng 5, xuất vụ nổ lớn, động đất kèm theo cột khói đen, tro hạt mịn bọt bao phủ tồn nửa phía bắc đảo Vụ nổ tiếp tục 5-6 Thứ ngày tháng 5, gió thổi đám mây tro bụi phía bắc, làm giảm bớt tình hình căng thẳng Saint-Pierre Vào thứ ngày tháng 5, núi có yên ắng lại chút, nhiên, vào khoảng 01:00, nước biển rút xuống khoảng 100 mét (330 ft) sau tăng lại đột biến, lũ lụt tiến vào phần thành phố đám mây lớn khói xuất phía tây núi lửa Đã chơn vùi 150 nạn nhân 60 mét (200 ft) đến 90 mét (300 ft) bùn Vào ngày hôm sau, vào lúc sáng, âm lớn phát từ lòng núi báo hiệu đợt phun trào diễn Vào khoảng sáng ngày tháng 5, núi lửa tăng cường hoạt động, đám bụi bốc lên, âm kèm theo ánh sáng cam đỏ đêm Một số công dân rời thành phố lánh nạn Chính quyền khơng cho phép người dân rời bỏ thành phố họ tìm cách làm điều để khơng làm gián đoạn bầu cử đến gần 0 18 3.2 Thảm Họa Của Núi Lửa Krakatau Mang Lại Cho Thế Giới Hình ảnh mang tính chất minh họa Krakatau hay Krakatoa, đảo núi lửa thuộc vành đai lửa Thái Bình Dương Nó hình thành nên hệ thống quần đảo gồm bốn đảo eo biển Sunda Indonesia, đảo Sumatra đảo Java Cấu trúc địa lý đảo thay đổi hai lần, sau hai vụ phun trào núi lửa vào năm 416 (hoặc 535) vào năm 1883 Mặc dù vậy, quần đảo đón nhận hệ sinh thái đa dạng, với hàng trăm loài động, thực vật khác nhau, phần lớn nhờ khí hậu nhiệt đới Quần đảo thuộc vườn quốc gia Ujung Kulon, xem di sản văn hóa giới UNESCO xếp hạng 3.2.1 Hậu Quả Vào năm 2018 núi lửa phun trào gây nên vụ sạt lở kèm sóng thần đánh vào Sunda Straight Indonesia mà khơng có dấu hiệu cảnh báo Sự kiện cướp sinh mạng 437 người, khiến hàng ngàn người khác bị thương nằm rải rác khắp bãi biển Krakatau biết đến phần nhiều nhờ vụ phun trào, xác "vụ nổ" vào ngày 27 tháng năm 1883, số ngày tồi tệ lịch sử nhân loại, cướp sinh mạng 36.417 người, phá hủy tồn 165 ngơi làng thành phố gần làm 132 làng bị tàn phá nghiêm trọng Dư chấn vụ nổ tạo nên sóng thần cao tới 30 m đổ đảo Java Sumatra, tiếp tục làm cho hàng nghìn người thiệt mạng Âm vụ nổ đạt tới 180 dB khoảng cách 160 km Bất khoảng cách 20 km hẳn chịu đựng âm 200 dB 3.2.2 Diễn Biến Giai Đoạn Đầu Bắt đầu từ ngày 19 tháng năm 1883, trình thoát nước bắt đầu diễn thường xuyên từ Perboewatan , cực bắc ba hình nón hịn đảo Các vụ phun trào tro bụi đạt đến 0 19 độ cao ước tính km (20.000 ft) vụ nổ nghe thấy New Batavia (Jakarta ) cách 160 km (99 mi) Các vụ phun trào Krakatoa lại bắt đầu vào khoảng ngày 16 tháng 6, với tiếng nổ lớn đám mây đen dày đặc bao phủ đảo năm ngày Bạo lực vụ phun trào diễn khiến thủy triều khu vực lân cận dâng cao bất thường Động đất cảm nhận Anyer , Banten tàu bắt đầu báo cáo khối lượng lớn đá bọt phía tây Ấn Độ Dương Giai Đoạn Cao Trào Đến ngày 25 tháng 8, đợt phun trào Krakatoa tăng cường Vào khoảng chiều ngày 26 tháng 8, núi lửa vào giai đoạn kịch phát Đến chiều, đám mây tro đen nhìn thấy cao 27 km Trong khoảng từ tối đến tối, sóng thần nhỏ ập vào bờ biển Java Sumatra , cách 40 km (25 dặm) Vào ngày 27 tháng 8, bốn vụ nổ lớn xảy ra, đánh dấu cao trào vụ phun trào Vào lúc 5:30 sáng, vụ nổ Perboewatan, gây sóng thần hướng đến Telok Betong(Bandar Lampung Vụ nổ thứ ba báo cáo âm lớn nghe thấy lịch sử Độ lớn vụ nổ nghe cách núi lửa 160 km (100 mi) tính tốn 180 dB Mỗi vụ nổ kèm theo sóng thần có nơi cao 30 mét (98 feet) Một khu vực rộng lớn eo biển Sunda nơi bờ biển Sumatra bị ảnh hưởng dòng chảy pyroclastic từ núi lửa Năng lượng giải phóng từ vụ nổ ước tính khoảng 200 megaton TNT (840 petajoules ), mạnh gấp lần so với Tsar Bomba , vũ khí nhiệt hạch mạnh kích nổ Vào lúc 10:41 sáng, trận lở đất xé toạc nửa núi lửa Rakata, với phần cịn lại hịn đảo phía bắc Rakata, gây vụ nổ cuối Sóng áp suất Sóng áp suất tạo vụ nổ thứ ba khổng lồ phát từ Krakatoa với vận tốc 1.086 km / h (675 dặm / giờ) Vụ phun trào ước tính đạt tới 310 dB, đủ lớn để nghe thấy cách xa 5.000 km (3.100 mi) Làn sóng áp lực ghi nhận barographs toàn giới Một số ảnh barograph ghi lại sóng bảy lần suốt năm ngày: bốn lần sóng từ núi lửa đến điểm đối cực ba lần quay trở lại núi lửa Sóng thần ảnh hưởng từ xa Sóng thần kèm với vụ phun trào cho dòng chảy chất dẻo khổng lồ vào biển; vụ nổ số bốn vụ nổ lớn kèm với dòng chất dẻo lớn lực hấp dẫn cột phun trào làm sụp đổ Điều khiến vài km3 vật chất tràn vào biển, chiếm chỗ lượng nước biển tương đương Thị trấn Merak bị phá hủy trận sóng thần cao 46 mét Một số dòng chảy pyroclastic đến bờ biển Sumatra cách xa tới 40 km (25 dặm) Ngồi cịn có dấu hiệu cho thấy dịng chảy pyroclastic lòng biển cách núi lửa 15 km (9,3 mi) Hiệu ứng địa lý Krakatoa biến hồn tồn, ngoại trừ phần ba phía nam Hình nón Rakata bị cắt dọc theo vách đá thẳng đứng, để lại vách đá 250 mét (820 ft) Trong số hai phần ba phía bắc đảo, lại đảo đá tên Bootsmansoles ('Bosun ' s Rock ') 0 20 Lượng vật chất khổng lồ núi lửa lắng đọng làm thay đổi đáng kể đáy đại dương xung quanh Người ta ước tính có tới 18–21 km (4,3–5,0 cu mi) đá lửa bồi tụ 1.100.000 km (420.000 sq mi), phần lớn lấp đầy 30–40 m (98–131 ft) lòng chảo sâu quanh núi Diện tích đất đảo Verlaten Lang tăng lên, phần phía tây phần cịn lại Rakata Khí hậu tồn cầu Nhiệt độ trung bình mùa hè năm Bắc bán cầu giảm 0,4 ° C (0,72 ° F) Lượng mưa kỷ lục đạt tới Nam California năm nước từ tháng năm 1883 đến tháng năm 1884 - Los Angeles nhận 970 milimét (38,18 in) San Diego 660 milimét (25,97 in) - cho vụ phun trào Krakatoa Khơng có El Niđo khoảng thời gian bình thường mưa lớn xảy Nam California, nhiều nhà khoa học nghi ngờ có mối quan hệ nhân Vụ phun trào tạo lượng lớn bất thường Khí sulfur dioxide (SO2) bay vào tầng bình Kết gia tăng hệ số phản xạ đám mây (hoặc albedo ) phản chiếu nhiều ánh sáng tới từ mặt trời bình thường làm nguội tồn hành tinh lưu huỳnh rơi xuống đất dạng kết tủa axit Hiệu ứng quang học toàn cầu Vụ phun trào Krakatoa năm 1883 làm bầu trời giới tối sầm lại nhiều năm sau tạo cảnh hồng ngoạn mục khắp giới nhiều tháng Vụ phun trào tạo xung quanh mặt trời vào ban ngày núi lửa có ánh sáng màu tím vào lúc chạng vạng Những người theo dõi thời tiết theo dõi lập đồ hiệu ứng bầu trời Họ gọi tượng "luồng khói xích đạo" Đây nhận dạng mà ngày gọi dòng phản lực Trong vài năm sau vụ phun trào, người ta cho mặt trăng có màu xanh lam đơi có màu xanh lục Điều số đám mây tro chứa đầy hạt rộng khoảng μm - kích thước phù hợp để tán xạ mạnh ánh sáng đỏ, đồng thời cho phép màu khác qua 3.2.3 Nguyên Nhân Có Thể Xảy Ra Số phận phía bắc Krakatoa chủ đề số tranh cãi nhà địa chất Ban đầu người ta cho đảo bị thổi bay sức mạnh vụ phun trào Hầu hết vật chất núi lửa lắng đọng có nguồn gốc magma rõ ràng miệng núi lửa hình thành vụ phun trào khơng lấp đầy trầm tích từ vụ phun trào năm 1883 Điều cho thấy đảo bị lún xuống khoang chứa magma trống cuối chuỗi phun trào, bị phá hủy vụ phun trào Các giả thuyết thiết lập - dựa phát nhà điều tra đương thời - cho phần đảo bị sụt lún trước xảy vụ nổ vào sáng ngày 27 tháng Điều buộc lỗ thông núi lửa mực nước biển, gây ra: Lũ lụt lớn tạo loạt vụ nổ phreatic (tương tác nước ngầm magma) Nước biển để làm mát magma đủ để tạo hiệu ứng "nồi áp suất" giải phóng đạt tới áp suất nổ 0 21 Có chứng địa chất khơng ủng hộ giả định có tượng sụt lún trước vụ nổ nguyên nhân Ví dụ, trầm tích đá bọt đá lửa không thuộc loại phù hợp với tương tác magma-nước biển Những phát dẫn đến giả thuyết khác: Một vùng đất nước sụt lún sụt lún phần đột ngột làm lộ khoang magma có áp suất cao, mở đường cho nước biển vào khoang magma tạo tiền đề cho tương tác magma nước biển Những vụ nổ cuối pha trộn magma : truyền đột ngột magma bazơ nóng vào magma lạnh nhẹ khoang bên núi lửa Điều dẫn đến gia tăng áp suất nhanh chóng khơng bền vững, dẫn đến vụ nổ đại hồng thủy 3.3 Thảm họa núi lửa Vesuvius năm 79 Hình ảnh mang tính chất minh họa Núi Vesuvius, núi lửa dạng tầng tọa lạc Ý, phun trào vào năm 79 sau Công nguyên thuộc vụ phun trào núi lửa tồi tệ lịch sử châu Âu Núi Vesuvius phun đám mây chứa đầy mạt vụn núi lửa khí núi lửa siêu nóng đến độ cao 33 km, bắn dung nham, đá bọt dạng bột tro nóng với khối lượng 1,5 triệu giây, giải phóng lượng nhiệt gấp 100.000 lần vụ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima Nagasaki Một số khu định cư người La Mã bị xóa sổ Sau khai quật khảo cổ tiết lộ nhiều sống cư dân cổ đại La Mã, khu vực trở thành điểm thu hút khách du lịch, Di sản giới UNESCO phần Công viên Quốc gia Vesuvius Tổng dân số hai thành phố khoảng 16.000-20.000 Phần lại 1.500 người tìm thấy Pompeii Herculaneum, số người thiệt mạng chưa rõ ràng Đặc trưng kiện phun trào cột phun trào khí nóng tro bụi nổ lên tầng bình lưu, kiện bao gồm dòng chảy mạt tro núi lửa giống với kiểu phun trào Peléan 3.3.1 Nghiên Cứu Địa Chất 0 22 Sigurðsson, Cashdollar Sparks thực nghiên cứu địa tầng chi tiết lớp tro, dựa khai quật khảo sát, công bố vào năm 1982 Kết luận họ vụ phun trào Vesuvius năm 79 diễn theo hai giai đoạn, kiểu Vesuvius Pelean luân phiên sáu lần Đầu tiên, vụ phun trào kiểu Plinia, bao gồm cột mảnh vụn núi lửa khí nóng phun lên khoảng 15 km đến 30 km vào tầng bình lưu, kéo dài mười tám đến hai mươi tạo đống đá tro tàn di chuyển phía nam núi lửa, lớp tro tích tụ sâu đến 2,8 m Pompeii Sau đó, giai đoạn phun trào Pelean, đợt dịng chảy mạt sắt khí nóng lan tỏa mặt đất, đến tận Misenum, tập trung phía tây tây bắc Hai đợt mạt tro núi lửa nhấn chìm Pompeii, đốt cháy làm ngạt sinh vật cịn sót lại phía sau Herculaneum Oplontis hứng chịu đợt mạnh bị chôn vùi lớp mạt núi lửa, đá bọt vụn mảnh dung nham Các đợt tác giả tin phá hủy vùi lấp hoàn toàn Pompeii Các đợt mạt tro xác định kiểu dạng cồn cát thềm chéo, không tạo loại bụi Vụ phun trào chủ yếu dung nham mạch nước (phreatomagmatic), lượng hỗ trợ cột núi lửa nổ bắt nguồn từ thoát từ nước biển thấm qua đứt gãy nằm sâu khu vực, tiếp xúc với magma nóng 3.3.2 Thương Vong Đến năm 2003, khoảng 1.044 khuôn thể tạo từ vết in hằn thi thể bị chôn mỏ tro thu hồi bên xung quanh Pompeii, với xương cốt rải rác 100 người khác Phần lại khoảng 332 thi thể tìm thấy Herculaneum (300 hầm vòm phát vào năm 1980) Bao nhiêu phần trăm số tổng số người chết tỷ lệ phần trăm người chết tổng số người có nguy chưa biết rõ 38% số 1.044 tìm thấy mỏ tro rơi, phần lớn bên tòa nhà Những người cho hầu hết thiệt mạng sập mái, với số lượng nạn nhân nhỏ tìm thấy bên ngồi tịa nhà chết phiến đá rơi xuống tảng đá lớn bị núi lửa bắn 0 ... loại núi lửa Theo hình thức hoạt động núi lửa Núi lửa hoạt động (núi lửa thức) Núi lửa hồi dung nham (núi lửa ngủ) Núi lửa khơng cịn hoạt động (núi lửa chết) Theo hình dáng núi lửa Núi. .. cịn hoạt động hay ngủ n núi lửa tiếng vẻ đẹp đầy thu hút- nét đẹp thiên nhiên nguyên sơ, khiết mà hùng vĩ Sau số núi lửa đẹp ấn tượng: Núi lửa Kilauea Hawaii (Mỹ) Núi lửa Kilauea bắt đầu hoạt... hành tinh, Trái Đất cho phép dung nham, tro núi lửa, khí từ lị magma bề mặt Trên Trái Đất, núi lửa thường xuất ranh giới mảng kiến tạo, hầu hết nước Ví dụ, sống núi đại dương, sống núi Đại Tây