Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
364,51 KB
Nội dung
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CỘNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI MUA HÀNG TRỰC TUYẾN TRÊN NỀN TẢNG TIKTOK CỦA GIỚI TRE Ơ TP.HCM Lớp: D19CQKT01-N Nhóm: Người hướng dẫn: Thầy Trần Quốc Hùng Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 09/2022 DANH SÁCH NHĨM Bài Tổng Kết Cuối Kì Người hướng dẫn: Thầy Trần Quốc Hùng Các thành viên gồm: Nhóm Trưởng : Trần Nguyễn Mỹ An Ngơ Vạn Kiều My-N19DCKT043 Khiếu Bùi Minh Anh-N19DCKT003 Phạm Thanh Nhàn-N19DCKT051 Lê Thị Thanh Hiền-N19DCKT020 Lâm Dương Thuỳ Linh-N19DCKT033 Bùi Thị Nhật Linh-N19DCVT026 Hồng Thị Chiến Thắng-N19DCKT068 PHẦN MƠ ĐẦU Thơng tin chung: - Tên đề tài: Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến tảng TikTok của giới tre TP.HCM Mục tiêu đề tài: Mục đích của nghiên cứu nắm rõ hành vi mua hàng trực tuyến tảng TikTok của giới tre TP.HCM Thông qua việc tiến hành nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến tảng mạng xã hội TikTok của giới tre TP.HCM Nhằm mục đích đưa đề xuất giải pháp giúp cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có ý định kinh doanh nên tảng mạng xã hợi sẽ có góc nhìn tồn diện nhận thức định mua hàng trực tuyến của khách hàng Tính sáng tạo: Bài ngiên cứu thực hiện mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến tảng TikTok của giới tre TP.HCM mà trước chưa có nghiên cứu thực hiện sáng tạo dựa mô hình nghiên cứu kết hợp từ nhiều nghiên cứu trước để nghiên cứu đưa mô hình nghiên cứu của nhóm tác giả Kết nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu sẽ cho thấy yếu tố có ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của giới tre TP.HCM tảng TikTok thông qua trình thu thập phân tích liệu của nhóm tác giả Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Từ kết quả mà nghiên cứu đưa yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua hàng của giới tre tảng TikTok TP.HCM Những kết quả sẽ nguồn tài liệu tham khảo cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nhằm lựa chọn hình thức chiến lược kinh doanh phù hợp Trong giáo dục thì nghiên cứu sẽ tiền đề cho nghiên cứu khoa học liên quan sinh viên tương lai TÓM TẮT Trong năm gần xã hội ngày phát triển, chúng ta khơng thể khơng nói đến mạng xã hội cụ thể như: Facebook, Instagram, Twitter… Và việc mua hàng trực tuyến rất quen thuộc với chúng ta Vì chúng định chọn nghiên cứu đề tài để chúng ta thấy nhiều giá trị của mạng xã hội mang lại cho người, cá nhân, doanh nghiệp Để tìm cách khai thác một cách tối ưu nhất giá trị từ mạng xã hội Bên cạnh việc nắm rõ hành vi mua hàng trực tuyến tảng TikTok của giới tre TP.HCM Nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, giúp người làm marketing sâu hành vi suy nghĩ ý định mua hàng của khách hàng Mang lại chiến lược mô hình mua bán trực tuyến một cách tối ưu nhất cho cả người mua hàng lẫn người cung cấp Trong trình thực hiện nghiên cứu, bước chúng thực hiện tham khảo ý kiến chuyên gia khảo sát sinh viên để điều chỉnh bảng khảo sát Sau tuần gửi mẫu khảo sát đến bạn sinh trường đại học TP.HCM, có 405 câu trả lời Và sau lọc lại 347 câu trả lời đáp ứng đủ yêu cầu để thực hiện phân tích Kết quả cho thấy nhân tố đánh giá theo thang đo likert5 kết quả nhận từ nhân tố: nhận thức lợi ich(LI),cảm nhận rủi ro(RR),yếu tố tâm lý(TL),thiết kế web(TW) hành vi (HV) có kết quả mức trung bình (mức 4) Từ khóa: TikTok, thương mại điện tử, kinh doanh trực tuyến Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU TÓM TẮT Danh mục viết tắt Thành Phố Hồ Chí Minh Danh mục bảng biểu Danh mục hình ảnh PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 10 1.1 Lý hình thành đề tài nghiên cứu 10 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI 11 Chương 13 1.1 NHẬN THỨC LỢI ÍCH: 13 1.2 Cảm nhận rủi ro: 14 1.3 Nhận thức yếu tố tâm lý 16 1.4 Động thích thú 16 1.5 Thiết kế web: 17 1.6 Mô hình nghiên cứu liên quan 19 Nazir cộng sự (2012) 19 Nguyễn Xuân Hiệp, Khưu Minh Đạt (2020) 20 2.2.3 Mô hình nghiên cứu Nguyễn Xuân Hiệp & Khưu Minh Đạt (2020) 21 Tác giả có mục tiêu cho nghiên cứu khoa học đo lường tác động của nhận thức rủi ro của khách hàng đến định mua sắm trực tuyến, đặt sở khoa học cho quan quản lý nhà nước doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến TP.HCM xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu sách quản trị nhằm giảm thiểu nhận thức rủi ro của khách hàng mua sắm trực tuyến, từ gia tăng khả thu hút khách hàng lựa chọn hình thức mua sắm trực tuyến 21 Chen cộng sự (2010) 21 Lee Huddleston (2010) 21 Childers cộng sự (2001) 22 Kim cộng sự (2004) 23 1.7 1.8 Các giả thuyết đề xuất 27 Mô hình nghiên cứu đề xuất 31 Chương 32 2.1 Quy trình nghiên cứu 32 Nghiên cứu sơ bộ 32 Nghiên cứu thức 33 2.2 Thiết kế nghiên cứu định tính 33 Phương pháp thực hiện 33 2.3 Kết quả hiệu chỉnh thang đo 33 2.4 Thiết kế nghiên cứu định lượng 45 3.1 Thống kê mô tả mẫu khảo sát 47 3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha) 52 3.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 52 EFA cho biến độc lập 52 EFA cho biến phụ thuộc 54 3.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội 54 i Bảng 16 Kết quả Bảng Coefficients .55 3.5 Thảo luận kết quả 55 3.6 Mô hình nghiên cứu sau điều chỉnh 57 4.1 Kết luận 58 4.2 Hàm ý quản trị 59 4.3 Hạn chế của đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Nguyễn Minh Tuấn , Nguyễn Văn Anh Vũ,Các yếu tố tác động đến hành vi mua hàng trực tuyến của khách hàng TIKI.VN, https://jst.iuh.edu.vn/index.php/jst-iuh/article/download/655/350 62 Danh mục viết tắt SPSS Một phần mềm phân tích thống kê (Statistical Package for the Social Sciences TPHCM Thành Phố Hồ Chí Minh EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) TAM Mô hình chấp nhận công nghệ UTAUT Mô hình chấp nhận sử dụng công nghệ Danh mục bảng biểu Bảng Review nghiên cứu liên quan… 26 Bảng Kết quả thang đo sau điều chỉnh 35 Bảng Thống kê mô tả mẫu khảo sát 48 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo nhận thức lợi ích(LI)… 49 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo cảm nhận rủi ro(RR)… 49 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo yếu tố tâm lý (TL)… .50 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo đợng thích thú (TT)… 50 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo thiết kế web (TW)… .51 Bảng kết quả thống kê mô tả thang đo hành vi (HV)… .51 Bảng 10 kết quả phân tích đợ tin cậy của thang đo… 52 Bảng 11 KMO and Bartlett's Test cho biến độc lập… 53 Bảng 12 Ma trận xoay biến độc lập… 54 Bảng 13 Trị số Eigenvalue Tởng phương sai trích… .55 Bảng 14 KMO and Bartlett's Test cho biến phụ thuộc 56 Bảng 15 Trị số Eigenvalue Tổng phương sai trích… 56 Bảng 16 Model Summary ANOVA 57 Bảng 17 Tóm tắt kết quả nghiên cứu… 57 Danh mục hình ảnh Hình 1: Mô hình nghiên cứu của Nazir cộng sự (2012) 19 Hình 2: Mô hình nghiên cứu Nguyễn Xuân Hiệp & Khưu Minh Đạt (2020) …………………………………… 20 Hình 3: Mô hình nghiên cứu Lee Huddleston (2010)……………………………… 22 Hình 4: Mô hình nghiên cứu động hữu dụng hữu dụng hành vi mua sắm bán le trực tuyến 23 Hình5 : Mô hình nghiên cứu của Kim Cộng Sự 24 TW2 347 4.53 TW3 347 4.44 TW4 347 4.34 TW5 347 4.42 Bảng kết thống kê mô tả thang đo thiết kế web (TW) HV1 347 4.30 HV2 347 4.41 HV3 347 4.35 HV4 347 4.40 HV5 347 4.46 Bảng kết thống kê mô tả thang đo hành vi (HV) Bảng thống kê mô tả cho thấy nhân tố đánh giá theo thang đo likert5 kết quả nhận từ nhân tố: nhận thức lợi ich(LI), cảm nhận rủi ro(RR),yếu tố tâm lý(TL),thiết kế web(TW) hành vi (HV) có kết quả mức trung bình (mức 4) Vì khẳng định thang đo rõ ràng dễ hiểu đối tượng khảo sát đồng ý với câu hỏi bảng thang đo 3.2 ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (CRONBACH’S ALPHA) Cronbach’s Alpha Nhận thức lợi ích(LI) 0.883 Cảm nhận rủi ro(RR) 0.926 Yếu tố tâm lý(TL) 0.832 Động thích thú(TT) 0.732 Thiết kế web(TW) 0.773 Hành vi mua hàng(HV) 0.805 Bảng 10: kết phân tích độ tin cậy thang đo Kết quả phân tích cho thấy cả thang đo đáng tin cậy với giá trị Cronbach's Alpha thang đo đợng thích thú = 0.732 thiết kế web = 0.773 cho thấy hai thang đo lường sử dụng tốt thang đo cịn lại có sở từ 0.8 đến gần cho thấy thang đo lường rất tốt Sau đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha, nghiên cứu có 38 biến phù hợp tḥc nhân tố để đưa vào phân tích nhân tố EFA 3.3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.911 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 3262.755 df 171 Sig 0.000 EFA cho biến độc lập Bảng 11 KMO and Bartlett's Test cho biến độc lập Component RR5 0.825 RR8 0.825 RR7 0.821 RR2 0.791 RR4 0.791 RR3 0.776 RR6 0.772 RR1 0.754 LI8 0.799 LI1 0.776 LI6 0.776 LI3 0.759 LI4 0.756 TL1 0.748 TL3 0.712 TL5 0.704 TL6 0.680 TL2 0.656 TL4 0.637 Bảng 4: Ma trận xoay biến độc lập Component Giá trị riêng Phương sai Phương trích( %) sai trích tích lũy(%) 6.688 35.199 35.199 2.868 15.095 50.293 2.017 10.615 60.908 Bảng 12 Trị số Eigenvalue Tởng phương sai trích Kết quả EFA sau lần chạy loại bỏ hai thang đợng thích thú (TT) Thiết kế web (TW) mợt số biến xấu biến LI2, LI5, LI7 TL7 thì cho trị số của KMO đạt giá trị 0.911 điều kiện đủ để phân tích nhân tố phù hợp Kiểm định Bartlett cho thấy sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, chứng tỏ biến quan sát có tương quan với nhân tố Có nhân tố trích với tiêu chí eigenvalue lớn với tởng phương sai tích lũy 60.908% vậy, nhân tố trích giải thích 60.908% biến thiên liệu của 19 biến quan sát tham gia vào EFA.19 biến quan sát phân thành nhân tố, tất cả biến quan sát có hệ số tải nhân tố Factor Loading lớn 0.5 khơng cịn biến xấu EFA cho biến phụ thuộc Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.798 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 524.470 df 10 Sig 0.000 Bảng 13 KMO and Bartlett's Test cho biến phụ thuộc Component Giá trị riêng Phương (%) sai trích Phương tích lũy(%) sai trích 2.818 56.350 56.350 Bảng 14 Trị số Eigenvalue Tởng phương sai trích Kết quả phân tích cho thấy có Bảng 16 Kết quả Bảng Coefficients mợt nhân tố trích eigenvalue 2.818 > Nhân tố giải thích 56.350% biến thiên liệu của biến quan sát tham gia vào EFA 3.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH BỢI Mơ hình R bình phương R bình phương hiệu chỉnh F Sig 0.582 0.578 159.125 0.000 Bảng 15 Model Summary ANOVA Hệ số R bình phương hiệu chỉnh 0.578 > 0.5 cho thấy một mô hình tốt có ý nghĩa Đồng thời giá trị Sig của kiểm định F sử dụng để kiểm định đồ phù hợp của mơ hình hồi quy có giá trị sig =0.000