1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN môn học PHÁP LUẬT THUẾ các TRƯỜNG hợp KHÔNG CHỊU THUẾ và HOÀN THUẾ CHO 5 ví dụ MINH họa

94 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 522,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT THUẾ GIẢNG VIÊN: KHÚC ĐÌNH NAM NHĨM: LỚP: THỨ 2-CA1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm NHĨM SINH VIÊN THỰC HIỆN (Nhóm 3) STT 10 11 Họ tên MSSV Lớp Nguyễn Chí (NT) Hoàng Nhị Hà Hoàng Duyên Thùy Nguyễn Thanh Kha Trần Thị Mỹ Linh Bùi Thị Bình Nhi Trần Thị Huỳnh Như Lê Thị Thu Quyên Nguyễn Thanh Sang Phan Ngọc Tấn Huỳnh Thảo Trinh 20122259 20122300 20122526 20122341 20122051 20122427 20122441 20122090 20122481 20122490 20122557 DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT DH20QT Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm Tỷ lệ đóng góp 100% 100% 100% 100% 90% 100% 100% 100% 100% 100% 100% LỜI CẢM ƠN Tiểu luận coi cơng trình khoa học nho nhỏ Do để hồn tất đề tài tiểu luận công việc không dễ với sinh viên, đổi lại chúng em học cách làm việc nhóm, học cách tự tìm tịi, cách hiểu sơ lược làm tiểu luận nào, Hơn chúng em tham khảo nhiều phương tiện giáo trình, sách báo, tài liệu thư viện, internet để nghiên cứu Vì vậy, sau hồn tất tiểu luận mơn Pháp luật Thuế GVHD Khúc Đình Nam, chúng em xin chân thành :  Cảm ơn Nhà trường tạo điều kiện tốt cho chúng em nghiên cứu học tập  Cảm ơn thầy hướng dẫn chúng em nhiệt tình tận tâm suốt mơn học Chúng em chân thành cảm ơn mong thầy đóng góp ý kiến tiểu luận chung Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm GVHD: Khúc Đình Nam Lớp: DH20QT Mục mục NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG YÊU CẦU 1: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA THUẾ GTGT? CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ, KHÔNG CHỊU THUẾ? CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI KÊ KHAI NỘP THUẾ? CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG CHỊU THUẾ VÀ HỒN THUẾ? CHO VÍ DỤ MINH HỌA 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 KHÁI NIỆM ĐẶC ĐIỂM THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỊU THUẾ ĐỐI TƯỢNG KHÔNG CHỊU THUẾ CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG PHẢI KÊ KHAI NỘP THUẾ 14 CÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG CHỊU THUẾ VÀ HỒN THUẾ? CHO VÍ DỤ MINH HỌA .15 YÊU CẦU 2: DỰA VÀO DỮ LIỆU CỦA 14 BÀI TẬP THỰC HÀNH CỦA CHƯƠNG THUẾ GTGT HÃY: 2.1 PHÂN TÍCH CÁC TRƯỜNG HỢP NÀO CHỊU THUẾ, ĐƯỢC HOÀN THUẾ VÀ ĐƯỢC KHẤU TRỪ CỦA CÁC LOẠI THUẾ LIÊN QUAN CỦA TỪNG BÀI TẬP? 16 2.2 GIẢI CHI TIẾT BÀI TẬP THỰC HÀNH SỐ 21 2.3 GIẢI CÁC BÀI TẬP CÒN LẠI CỦA CHƯƠNG THUẾ GTGT .25 YÊU CẦU 25 TÌNH HUỐNG 25 TÌNH HUỐNG (379) .26 YÊU CẦU 4: GIẢI TẤT CẢ BÀI TẬP 29 CHƯƠNG 2: .29 BÀI THỰC HÀNH 29 BÀI THỰC HÀNH 29 BÀI THỰC HÀNH 29 BÀI THỰC HÀNH 29 BÀI THỰC HÀNH 5: .29 BÀI THỰC HÀNH 6: .29 BÀI THỰC HÀNH 7: .29 CHƯƠNG 3: THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 34 BÀI THỰC HÀNH 10 34 CHƯƠNG 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 40 BÀI THỰC HÀNH 1: .40 BÀI THỰC HÀNH 2: .40 BÀI THỰC HÀNH 40 BÀI THỰC HÀNH 4: .40 BÀI THỰC HÀNH 40 BÀI THỰC HÀNH 40 BÀI THỰC HÀNH 7: .40 BÀI THỰC HÀNH 40 BÀI THỰC HÀNH 9: .40 BÀI THỰC HÀNH 10 40 BÀI THỰC HÀNH 11 40 BÀI THỰC HÀNH 12: .40 BÀI THỰC HÀNH 13 40 BÀI THỰC HÀNH 14: .40 CHƯƠNG 5: THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 58 BÀI THỰC HÀNH 10 58 BÀI THỰC HÀNH 11 58 BÀI THỰC HÀNH 12 58 BÀI THỰC HÀNH 13 58 CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 78 BÀI THỰC HÀNH 10 78 BÀI THỰC HÀNH 11 78 BÀI THỰC HÀNH 12 78 BÀI THỰC HÀNH 13 78 BÀI THỰC HÀNH 14 78 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 89 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường DN Doanh nghiệp DNTN Doanh nghiệp tư nhân đ Đồng đ/sp Đồng/ sản phẩm GTGT Gía trị gia tăng NK Nhập NSNN Ngân sách nhà nước PP Phương pháp sp Sản phẩm sx Sản xuất sxkd Sản xuất kinh doanh SDĐNN Sử dụng đất nông nghiệp SDĐPNN Sử dụng đất phi nông nghiệp TN Tài nguyên TNCN Thu nhập cá nhân TNDN Thu nhập doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTĐB Tiêu thụ đặc biệt Trđ Triệu đồng TSCĐ Tài sản cố định XK Xuất XNK Xuất nhập Chương 4: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG Yêu cầu 1: Trình bày khái niệm, đặc điểm Thuế GTGT? Các đối tượng chịu thuế, không chịu thuế?Các trường hợp kê khai nộp thuế? Các trường hợp khơng chịu thuế hồn thuế? Cho ví dụ minh họa 1.1 Khái niệm - Thuế giá trị gia tăng loại thuế gián thu đánh khoản giá trị tăng thêm cuả hàng hoá, dịch vụ phát sinh trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng nộp vào ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ - Thuế GTGT tên tiếng Anh Value Added Tax, viết tắt VAT 1.2 Đặc điểm thuế giá trị gia tăng - Thuế GTGT loại thuế gián thu - Thuế GTGT thuế tiêu dung nhiều giai đoạn khơng trùng lắp Thuế GTGT khơng đánh tồn giá trị hàng hóa đánh vào phần GTGT qua khâu chưa bị đánh thuế - Thuế GTGT có tính trung lập kinh tế cao - Thuế GTGT có tính chất lũy thối so với thu nhập 1.3 Các đối tượng chịu thuế: 1.4 Đối tượng không chịu thuế: Đối tượng chịu thuế GTGT hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Việt Nam (bao gồm hàng hóa, dịch vụ mua tổ chức, cá nhân nước ngoài) Sản phẩm trồng trọt (bao gồm sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thuỷ sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành sản phẩm khác qua sơ chế thông thường tổ chức, cá nhân tự sản xuất, đánh bắt bán khâu nhập Các sản phẩm qua sơ chế thông thường sản phẩm làm sạch, phơi, sấy khơ, bóc vỏ, tách hạt, cắt, ướp muối, bảo quản lạnh hình thức bảo quản thơng thường khác Sản phẩm giống vật nuôi, giống trồng, bao gồm trứng giống, giống, giống, hạt giống, cành giống, củ giống, tinh dịch, phôi, vật liệu di truyền khâu nuôi trồng, nhập kinh doanh thương mại Tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; nạo vét kênh, mương nội đồng phục vụ sản xuất nông nghiệp; dịch vụ thu hoạch sản phẩm nơng nghiệp; phân bón thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy sản thức ăn cho vật nuôi khác; tàu đánh bắt xa bờ tàu có cơng suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng khai thác ,bảo quản sản phẩm cho tàu cá có tổng cơng suất máy từ 90CV trở lên làm nghề khai thác hải sản dịch vụ hậu cần phục vụ khai thác hải sản; máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Sản phẩm muối sản xuất từ nước biển, muối mỏ tự nhiên, muối tinh, muối i-ốt, mà thành phần có cơng thức hóa học NaCl Nhà thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước bán cho người thuê Chuyển quyền sử dụng đất Bảo hiểm bao gồm: bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm sức khoẻ, bảo hiểm tai nạn người, bảo hiểm người học dịch vụ bảo hiểm liên quan đến người; bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm trồng dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác; bảo hiểm tàu, thuyền, trang thiết bị dụng cụ cần thiết khác phục vụ trực tiếp đánh bắt thủy sản; tái bảo hiểm Hoạt động tài chính: a) Dịch vụ cấp tín dụng tổ chức tín dụng cung ứng gồm hình thức: - Cho vay; - Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; - Bảo lãnh ngân hàng; - Cho thuê tài chính; - Phát hành thẻ tín dụng; - Bao tốn nước; bao toán quốc tế ngân hàng phép thực toán quốc tế; - Bán tài sản đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng quan thi hành án bên vay vốn tự bán tài sản đảm bảo theo ủy quyền bên cho vay để trả nợ khoản vay có đảm bảo - Dịch vụ cung cấp thơng tin tín dụng đơn vị, tổ chức thuộc Ngân hàng nhà nước cung cấp cho tổ chức tín dụng để sử dụng hoạt động cấp tín dụng theo qui định Luật Ngân hàng Nhà nước - Các hình thức cấp tín dụng khác theo quy định pháp luật a) Hoạt động cho vay riêng lẻ, hoạt động kinh doanh, cung ứng thường xuyên người nộp thuế tổ chức tín dụng b) Kinh doanh chứng khốn c) Chuyển nhượng vốn d) Bán nợ đ) Kinh doanh ngoại tệ e) Dịch vụ tài phái sinh bao gồm hốn đổi lãi suất, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn mua, bán ngoại tệ dịch vụ tài phái sinh khác theo quy định pháp luật g) Bán tài sản bảo đảm khoản nợ tổ chức mà Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ phủ thành lập để xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam Dịch vụ y tế, dịch vụ thú y, bao gồm dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, phòng bệnh cho người vật ni, dịch vụ sinh đẻ có kế hoạch, dịch vụ điều dưỡng sức khoẻ, phục hồi chức cho người bệnh 10 Dịch vụ bưu chính, viễn thơng cơng ích Internet phổ cập theo chương trình Chính phủ; Dịch vụ bưu chính, viễn thơng từ nước vào Việt Nam (chiều đến) 11 Dịch vụ phục vụ cơng cộng vệ sinh, nước đường phố khu dân cư; trì vườn thú, vườn hoa, công viên, xanh đường phố, chiếu sáng công cộng; dịch vụ tang lễ Các dịch vụ nêu điểm khơng phân biệt nguồn kinh phí chi trả Cụ thể: a) Dịch vụ phục vụ công cộng vệ sinh, thoát nước đường phố khu dân cư cung cấp cho tổ chức, cá nhân bao gồm hoạt động thu, dọn, vận chuyển, xử lý rác chất phế thải; thoát nước, xử lý nước thải; bơm hút, vận chuyển xử lý phân bùn, bể phốt; thơng tắc cơng trình vệ sinh, hệ thống nước thải; quét dọn nhà vệ sinh công cộng; trì vệ sinh nhà vệ sinh lưu động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải khác Trường hợp sở kinh doanh cung cấp dịch vụ dịch vụ lau dọn văn phòng, lau dọn nhà cửa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT - Chi phí trừ Thuế TTĐB: 26.666.666.670đ Khấu hao TSCĐ phục vụ cho người lao động: 5.000.000.000đ Khấu hao trụ sở văn phòng: 950.000.000đ Tài trợ xây dựng trường THCS có chứng từ hợp lệ: 4.000.000.000đ Thuê TS phục vụ cho sxkd: 4.000.000.000đ Quảng cáo: 1.000.000.000đ  Tổng chi phí trừ: 41.616.666.670đ Chi phí khơng trừ - Ủng hộ địa phương xây nhà văn hóa có chứng từ hợp lệ: 3.000.000.000đ Kết luận - Thuế NK: 1.760.000.000đ Thuế TTĐB: 26.666.666.670đ Thuế GTGT phải nộp: 31.120.000.000đ + Thuế GTGT đầu vào: 880.000.000đ + Thuế GTGT đầu ra: 320.000.000.000đ TNCT: 320.000.000.000 – 41.616.666.670 + 3.000.000.000 = 281.383.333.300đ TNTT: 281.383.333.300 + 7.000.000.000= 288.383.333.300đ Thuế TNDN phải nộp: 288.383.333.300 × 17%= 49.025.166.670đ CHƯƠNG 6: THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Bài thực hành số Chị Thủy cá nhân cư trú a Thu nhập từ tiền lương tiền công - Tiền lương chưa trừ khoản bảo hiểm bắt buộc= 12+2=14trđ - Phụ cấp điện thoại = 0,4trđ - Giảm trừ gia cảnh = 9+3,6 = 12,6trđ - Ủng hộ từ thiện = 7trđ - Giảm trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 14×10,5%= 1,47trđ ⇨ Thu nhập tính thuế = 14,4-12,6-7-1,47=-6,67trđ ⇨ Chị Thủy khơng phải nộp thuế TNCN phải nộp từ tiền lương b Thu nhập từ nhận thừa kế bất động sản Thuế TNCN phải nộp = (400-10) ×10% = 39trđ c Thu nhập từ cho thuê tài sản - Doanh thu cho thuê = 9trđ - Thuế TNCN phải nộp =9×5%=0,45trđ - Thuế GTGT phải nộp = 9×5%=0,45trđ Kết luận: - Thuế TNCN phải nộp = 39,45trđ - Tổng thu nhập chịu thuế = 14,4trđ - Thuế GTGT phải nộp = 0,45trđ Bài thực hành số Tính thuế I Ơng X - Ông X cá nhân cư trú - Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế - = 50% ×800trđ= 400trđ Thuế GTGT phải nộp = 400trđ×2%= 8trđ Thuế TNCN phải nộp = 400trđ×1%=4trđ  Kết luận: Thuế GTGT phải nộp 8trđ  Thuế TNCN phải nộp 4trđ II.Ông Y - Ông Y cá nhân cư trú - Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế - = 800trđ ×25%=200trđ Thuế GTGT phải nộp = 200trđ ×2% = 4trđ Thuế TNCN phải nộp = 200trđ ×1% = 2trđ  Kết luận: Thuế GTGT phải nộp 4trđ  Thuế TNCN phải nộp 2trđ III.Ông Z - Ông Z cá nhân cư trú - Đối với thu nhập từ kinh doanh: Doanh thu tính thuế = - 800tr×25%= 200trđ Thuế GTGT phải nộp = 200trđ ×2%= 4trđ Thuế TNCN phải nộp = 200trđ ×1%= 2trđ  Kết luận: Thuế GTGT phải nộp 4trđ  Thuế TNCN phải nộp 2trđ Bài thực hành số ❖ Chị Linh - Chị Linh cá nhân cư trú - Đối với thu nhập từ tiền lương: - Tiền lương chưa trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = - 900×22.000=19,8trđ Giảm trừ cho thân = 9trđ Giảm trừ đóng quỹ từ thiện = 1trđ ⇨ Thu nhập tính thuế = 19,8-1-9=9,8trđ ⇨ Thuế TNCN phải nộp = 9,8×10%-0,25=0,73trđ ❖ Anh Đức Anh Đức cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương, tiền công - Tiền lương chưa trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 1.000×22.000=22trđ - Giảm trừ gia cảnh = 9+3×3,6=19,8trđ - Giảm trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 22×10,5%=2,31trđ - Giảm trừ đóng góp cho quỹ từ thiện = 1trđ ⇨ Thu nhập tính thuế = 22-19,8-2,31-1 = -1,11trd ⇨ Anh Đức nộp thuế TNCN từ tiền lương b Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản - Doanh thu cho thuê = 40trđ - Thuế GTGT phải nộp = 40×5%=2trđ - Thuế TNCN phải nộp = 40×5%=2trđ Kết luận: - Thuế TNCN phải nộp = 2trđ - Thuế GTGT phải nộp = 2trđ Bài thực hành số Chị Nga - Chị Nga cá nhân cư trú - Đối với thu nhập từ tiền công tiền lương - Tiền lương trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 5trđ - Giảm trừ cho thân = 9trđ  Thu nhập tính thuế = 5-9=-4trđ  Chị Nga khơng phải đóng thuế TNCN từ tiền lương Anh Tuấn Anh Tuấn cá nhân cư trú a Đối với thu nhập từ tiền lương tiền công Tiền lương chưa trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 10trđ Giảm trừ gia cảnh = 9+3,6= 12,6trđ Giảm trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = 10×10,5%=1,05trđ ⇨ Thu nhập tính thuế = 10-12,6-1,05=-3,6trđ ⇨ Anh Đức nộp thuế TNCN từ tiền lương b Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản Doanh thu cho thuê = 20trđ Thuế GTGT phải nộp = 20×5%=1trđ Thuế TNCN phải nộp = 20×5%= trđ Kết luận: - Thuế GTGT phải nộp = 1trđ - Thuế TNCN phải nộp = 1trđ Bài thực hành số PHÂN TÍCH BÀI TẬP -Ơng X,Y,Z đứng tên đăng kí kinh doanh, tham gia kinh doanh (nhóm cá nhân kinh doanh) nên đối tượng nộp thuế xác định thành viên có tên đăng kí kinh doanh -Ơng X,Y,Z có hộ HCM nên cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế sau: ● Ơng X Thu nhập chịu thuế a) Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: -180 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 20%) b) Thu nhập từ trúng thưởng -600 triệu đồng trúng vé số giải độc đắc 2.Thu nhập miễn thuế: khơng có ● Ông Y Thu nhập chịu thuế a) Thu nhập từ kinh doanh bao gồm -360 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 40%) b) Thu nhập từ thừa kế quà tặng -Một xe trị giá 400 triệu đồng bác ruột tặng 2.Thu nhập miễn thuế: khơng có ● Ơng Z Thu nhập chịu thuế Thu nhập từ kinh doanh bao gồm: -360 triệu đồng doanh thu tính thuế TNCN (Với tỷ lệ vốn góp 40%) Thu nhập miễn thuế: khơng có GIẢI CHI TIẾT:  Ơng X có hộ TP.HCM nên ông X cá nhân cư trú Giá trị Đối với thu nhập từ kinh doanh Doanh thu tính thuế: 900.000.000*20% Tổng thu nhập chịu thuế: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: 180.000.000*1% Đối với thu nhập từ trúng thưởng Trúng vé số: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp (600.000.000-10.000.000) *10% Thuế GTGT: 180.000.000*2% Đơn vị 180.000.000 VNĐ 180.000.000 VNĐ 1.800.000 VNĐ 600.000.000 VNĐ 59.000.000 VNĐ 3.600.000 VNĐ Kết Luận Thuế năm tính thuế mà ơng X phải nộp: 1.800.000+59.000.000+3.600.000 64.400.000 VNĐ  Ơng Y có hộ TP.HCM nên ông Y cá nhân cư trú Giá trị Đối với thu nhập từ kinh doanh Doanh thu tính thuế: 360.000.000 900.000.000*40% Tổng thu nhập chịu thuế: 360.000.000 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: 360.000.000*1% 3.600.000 Đối với thu nhập quà tặng Quà tặng ( xe ) 400.000.000 Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: 39.000.000 (400.000.000-10.000.000) *10% Thuế GTGT 360.000.000*2% 7.200.000 Kết luận Thuế năm tính thuế mà ơng 52.200.000 Y phải nộp: 3.600.000+39.000.000+7.200.000  Ơng Z có hộ TP.HCM nên ông Z cá nhân cư trú Giá trị Đối với thu nhập từ kinh doanh Doanh thu tính thuế: 360.000.000 Đơn vị VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ VNĐ Đơn vị VNĐ 8 900.000.000*40% Tổng thu nhập chịu thuế: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp: 360.000.000*1% Thuế GTGT: 360.000.000*2% Kết luận Thuế năm tính thuế mà ông Y phải nộp: 3.600.000+7.200.000 360.000.000 VNĐ 3.600.000 VNĐ 7.200.000 VNĐ 10.800.000 VNĐ Bài thực hành số Đối với thu nhập tiền lương Tiền lương trừ bảo hiểm bắt buộc = (40.000+30.000+6.000) *22.000 Phụ cấp lại miễn = (1600+500)*22.000 Tiền thuê nhà: 12.000*22.000 Tổng thu nhập chịu thuế chưa tính tiền thuê nhà Mức khống chế tiền thuê nhà: 1.672.000.000*15% Tiền thuê nhà công ti chi trả lớn mức khống chế (264.000.000>250.800.000) nên số tiền thuê nhà tính vào thu nhập chịu thuế ông David 250.800.000 Tổng thu nhập chịu thuế = 1.672.000.000+250.800.000 Các khoản giảm trừ Giảm trừ gia cảnh: 11.000.000*7+(4.400.000*3)*12 Tặng học bổng cho trường đại học:10.000*22.000 Thu nhập tính thuế = 1.992.800.000-235.400.000 Thuế TNCN phải nộp: 1.467.400.000*35% - 118.200.000 2.Thu nhập từ chứng khoán Giá trị Đơn vị 1.672.000.000 đ 46.200.000 264.000.000 đ đ 1.672.000.000 đ 250.800.000 đ 250.800.000 đ 1.992.800.000 đ 235.400.000 đ 220.000.000 đ 1.467.400.000 đ 395.390.000 đ Thuế TNCN phải nộp = (120.000+20.000+500)*22.000*0.1% 3.Thừa kế tài sản Thuế TNCN phải nộp = ((40.000+8.000)*22.000 -10.000.000)*10% Đối với thu nhập từ cho thuê tài sản Doanh thu cho thuê: 5.000*22.000=110.000.000>100.000.000 nên phải nộp thuế GTGT, thuế TNCN Thuế TNCN phải nộp: 110.000.000*5% Thuế GTGT phải nộp: 110.000.000*5% Tổng thuế TNCN theo pháp luật Việt Nam = 395.390.000+3.091.000+105.500.000+ 5.500.000 Thu nhập phát sinh nước = (30.000+6.000)*22.000 Thuế TNCN nộp nước = (6.000+500+8.000)*22.000 Tổng thu nhập chịu thuế theo pháp luật Việt Nam Mức tối đa thuế TNCN nộp nước ngồi trừ tính thuế TNCN Việt Nam= (792.000.000/1.992.800.000)*509.481.000 Vì mức tối đa trừ nhỏ số nộp nước ngồi (202.483.416 200trđ ⇨ Trong năm tính thuế, chị Ngọc nộp thuế TNCN thu nhập từ tiền lương b.Đối với thu nhập từ kinh doanh: - Doanh thu cho thuê nhà = 12×10 = 120trđ >100trđ ⇨ Thuế TNCN phải nộp = 120×5% = 6trđ ⇨ Thuế GTGT phải nộp = 120×5% = 6trđ c.Đối với thu nhập từ chuyển nhượng BĐS: ⇨ Thuế TNCN phải nộp = 900×2% = 18trđ Kết luận: - Tổng thuế TNCN phải nộp 24trđ Tống thuế GTGT phải nộp 6trđ Bài thực hành số Trong năm tính thuế, bà Marry Việt Nam 181 ngày (6,03 tháng) => Bà Marry cá nhân không cư trú a) Đối với thu nhập từ tiền lương: - Tiền lương trừ bảo hiểm bắt buộc = 25.000× 22.000= 550trđ - Tiền thuê nhà cho văn phòng đại diện chi trả = 8.000 × 22.000 - =176trđ Tổng thu nhập chịu thuế chưa tính tiền thuê nhà = 550trđ Mức khống chế tiền thuê nhà quan chi trả = 550 × 15% = 82,5trđ < 176trđ Do tính tiền th nhà cho văn phịng đại diện chi trả vào thu nhập chịu thuế bà Marry 82,5trđ Tổng thu nhập chịu thuế = 550+82,5 = 632,5trđ Bà Marry cá nhân không cư trú nên Giảm trừ gia cảnh = 0trđ Thu nhập tính thuế = 632,5trđ Thuế TNCN phải nộp =632,5trđ × 20% = 126,5trđ b) Thu nhập từ trúng thưởng - Thuế TNCN phải nộp = (400 – 10) × 10% = 39trđ Tổng thuế TNCN Việt Nam = 126,5 + 39 =165,5trđ Bài thực hành số 10 a Đối với thu nhập từ tiền lương = 172trđ Tổng thu nhập chịu thuế = 172trđ Giảm trừ gia cảnh = 12 × = 108trđ Thu nhập tính thuế = 172-108 = 64trđ Thuế TNCN phải nộp = 64× 10%-3 =3,4trđ b Đối với thu nhập từ quyền = 6trđ Thuế TNCN phải nộp = 19,9×20%-1,65=2,27trđ b Đối với thu nhập từ quà tặng Thuế TNCN phải nộp = (40-10)×10%=3trđ Kết luận: Thuế TNCN phải nộp =5,27trđ Bài thực hành số 12 Ông X: -Ông X cá nhân cư trú -Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:  Doanh thu tính thuế = 900 × 40% = 360trđ  Thuế TNCN phải nộp = 360 × 1% = 3,6trđ  Thuế GTGT phải nộp = 360 × 2% = 7,2trđ Ơng Y: -Ơng Y cá nhân cư trú -Thu nhập từ hoạt động kinh doanh: Ơng Z:  Doanh thu tính thuế = 900 × 35% = 315trđ  Thuế TNCN phải nộp = 315 × 1% = 3,15trđ  Thuế GTGT phải nộp = 315 × 2% = 6,3trđ -Ơng Z cá nhân cư trú -Thu nhập từ hoạt động kinh doanh:  Doanh thu tính thuế = 900 × 25% = 225trđ  Thuế TNCN phải nộp = 225 × 1% = 2,25trđ  Thuế GTGT phải nộp = 225 × 2% = 4,5trđ Kết luận: Doanh thu tính thuế TNCN tính cho người Thuế TNCN phải nộp = 9trđ Thuế GTGT phải nộp = 18trđ Bài thực hành số 13 Chị Mai cá nhân cư trú a Thu nhập từ tiền lương - Tiền lương trừ khoản bảo hiểm bắt buộc = - 1.000×22.000=22trđ Giảm trừ gia cảnh = 9+4×3,6=23,4trđ Thu nhập tính thuế = 22-23,4=-1,4trđ ⇨ Chị Mai khơng phải nộp thuế TNCN từ tiền lương b Thu nhập từ cho thuê tài sản - Doanh thu cho thuê = 15trđ - Thuế TNCN phải nộp = 15×5%=0,75trđ - Thuế GTGT phải nộp = 15×5%=0,75trđ Kết luận: - Thuế GTGT phải nộp =0,75trđ - Thuế TNCN phải nộp = 0,75trđ Anh Thảo cá nhân cư trú a Thu nhập từ tiền lương - Tiền lương = 7×4=28trđ - Giảm trừ cho thân = 9trđ - Thu nhập tính thuế = 28-9=19trđ Thuế TNCN phải nộp = 19×20%-1,65=2,15trđ b Thu nhập từ cho thuê tài sản - Doanh thu cho thuê = 15trđ - Thuế GTGT phải nộp = 15×5%=0,75trđ - Thuế TNCN phải nộp = 15×5%=0,75trđ Kết luận: - Thuế TNCN phải nộp =2,9trđ - Thuế GTGT phải nộp = 0.75trđ Bài thực hành số 14 Bà Jenny Việt Nam 180 ngày nên cá nhân không cư trú a Thu nhập từ tiền lương tiền công - Tiền lương trừ khoản bảo hiểm bắt buộc - = (30.000+2.000) ×22.000=704trđ Khống chế tiền thuê nhà chi nhánh chi trả = 704×15%=105,6trđ

Ngày đăng: 20/12/2022, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w