1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài bài tập lớn lý thuyết hành vi nhà sản xuất

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 368,01 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|20482156 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - KÌ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KÌ I, NĂM 2021 – 2022 Đề tài tập lớn: Lý thuyết hành vi nhà sản xuất Họ tên sinh viên: Phạm Thị Thùy Dương Mã sinh viên: 2111201495 Lớp: DH11MK4 Tên học phần: Kinh tế vi mô Giáo viên hướng dẫn: Tống Thị Thu Hòa lOMoARcPSD|20482156 Hà Nội, ngày tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG I LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 1.Khái niệm 2.Đặc điểm đường đẳng lượng 3.Đồ thị minh họa 4.Tỉ lệ thay kĩ thuật biên K L II.VẬN DỤNG III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ở VIỆT NAMVÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP Thực trạng xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Năng suất lao động toàn kinh tế 1.2 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ngành kinh tế 1.3 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế 1.4 Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp lOMoARcPSD|20482156 1.5 Năng xuất lao động theo Nguyên nhân xuất lao động Việt Nam thấp Một số giải pháp chủ yếu nâng cao NSLĐ 3.1 Giải pháp cho khu vực doanh nghiệp IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO A.NỘI DUNG I LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 1.Khái niệm -Đường đẳng lượng đường biểu thị kết hợp yếu tố sản xuất (K, L) khác sản xuất mức sản lượng (Q) -Đường đẳng lượng cách biểu thị hàm xuất Q = f (K, L) 2.Đặc điểm đường đẳng lượng - Đường đẳng lượng có hình dạng dốc xuống phía bên phải lồi phía gốc tọa độ - Tất điểm nằm đường đẳng lượng lOMoARcPSD|20482156 sản xuất số lượng sản phẩm - Đường đẳng lượng xa gốc tọa độ mức sản lượng cao - Các đường đẳng lượng không cắt 3.Đồ thị minh họa Hình 1:Đồ thị đường đẳng lượng ( trích : Giáo trình kinh tế vi mơ – Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội) 4.Tỉ lệ thay kĩ thuật biên K L -Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên L K số lượng vốn phải bớt để tăng thêm đơn vị lao động mà không làm thay đổi sản lượng đầu Q  Công thức: MRTSLK = -∆K/∆L = MPL/MPK - Tỷ lệ thay kỹ thuật cận biên L K giảm dần dọc theo đường đẳng lượng từ xuống lOMoARcPSD|20482156 II.VẬN DỤNG Một doanh nghiệp công nghiệp ( DN ) cần yếu tố K L để sản xuất sản phẩm X, chi phí sử dụng yếu tố đầu vào tương ứng là: v = 100$/đơn vị vốn w = 200 $/đơn vị lao động, tổng chi phí doanh nghiệp chi 1.000.000 $, hàm sản xuất cho bởi: Q = 50KL (ĐVT: Q đơn vị sản phẩm, K đơn vị vốn, L đơn vị lao động) a Hãy xác định phương án lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu để DN tối đa hóa sản lượng? Xác định phần sản lượng tối đa b Do tình hình kinh tế khó khăn, DN phải thu hẹp sản xuất cắt giảm chi phí cịn lại 900.000 $, giá vốn giá lao động không thay đổi, giúp DN lựa chọn lại yếu tố sản xuất cho phù hợp Tính mức sản lượng tối đa c Giả sử DN muốn sản xuất mức sản lượng Q = 900.000.000 đơn vị sản phẩm, tìm phương án lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu để chi phí tối thiểu Xác định mức chi phí tối thiểu d Giả sử giá vốn tăng lên thành v1 = 200 $/đơn vị vốn, giá lao động khơng đổi tổng chi phí 1.000.000$, phương án lựa chọn yếu tố sản xuất tối ưu doanh nghiệp có thay đổi khơng? Tính mức sản lượng tối đa đạt lOMoARcPSD|20482156 Bài làm MP(L) = 50K ; MP(K) = 50L a Ta có : 100K + 200L = 1.000.000 (1) Để tối đa hóa sản lượng:   10.000L = 5000K  5.000K – 10.000L = (2) Kết hợp (1) (2) ta có hệ phương trình:  Sản lượng tối đa : Q = 50KL = 50 x 5000 x 2500 = 625.000.000 ( đơn vị sản phẩm) b Do tình hình kinh tế khó khăn, DN phải thu hẹp sản xuất cắt giảm chi phí cịn lại 900.000 $, giá vốn giá lao động không thay đổi nên ta có: 100K + 200L = 900.000 ( 3) Kết hợp (2) (3) ta có:  lOMoARcPSD|20482156 Sản lượng tối đa : Q = 50KL = 50 x 4500 x 2250 = 506.250.00 ( đơn vị sản phẩm) c Doang nghiệp muốn sản xuất mức sản lượng Q = 900.000.000 đơn vị sản phẩm nên ta có : 900.000.000 = 50KL (4) Từ ( 2) (4) ta có : Từ (4):  50KL = 900.000.000  KL = 18.000.000 K= Thế vào (2):  5K – 10L = 5x - =0  TC = w.L + v.K = 200 x 3.000 + 100 x 6.000 = 1.200.000 ( USD) d Ta có: w.L + v.K = TC hay 200L + 200K = 1.000.000 (5) MP(L) = 50K lOMoARcPSD|20482156 MP(K) = 50L Phương trình sản xuất tối ưu:  =  10.000K = 10.000L  10.000L – 10.000K = (6) Từ (5) (6) ta có :  Mức sản xuất tối đa: Q = 50.K.L = 50 x 2500 x 2500 = 312.500.000 ( đơn vị sản phẩm) III LIÊN HỆ THỰC TIỄN VỀ THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM Ở VIỆT NAMVÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP Thực trạng xuất lao động doanh nghiệp Việt Nam 1.1 Năng suất lao động toàn kinh tế NSLĐ toàn kinh tế năm 2015 theo giá hành ước tính đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động) Theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ Việt Nam năm 2015 tăng 6,4% so với năm 2014, bình qn giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm, giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm;giai đoạn 2011-2015 tăng 4,3%/năm lOMoARcPSD|20482156 Hình 2: NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam giai đoạn 2006-2015 ( Nguồn : Tổng cục thống kê ) Cùng với trình đổi phát triển kinh tế, NSLĐ Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm, khoảng cách tương đối NSLĐ với nước ASEAN thu hẹp dần 1.2 Năng suất lao động theo khu vực kinh tế ngành kinh tế Trong 10 năm qua, nông, lâm nghiệp thủy sản có tốc độ tăng suất lao động bình quân cao nhất5 , suất lao động khu vực thấp, sản xuất Năm 2015 khoảng 31,1 triệu đồng / lao động (theo giá hành), 39,2% suất lao động chung kinh tế nói lOMoARcPSD|20482156 chung Đồng thời, suất lao động ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ cao nông, lâm nghiệp thủy sản nhiều lần Tuy nhiên, tốc độ tăng suất lao động thấp nên chênh lệch suất lao động nông, lâm, ngư nghiệp hai lĩnh vực ngày thu hẹp Điều Điều chứng tỏ cơng nghiệp dịch vụ cịn so với ngành kinh tế mũi nhọn động lực thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh Hình : NSLĐ khu vực kinh tế theo giá hành (Nguồn: Tổng cục thống kê) Trong số ngành kinh tế bản, ngành khai khống có suất lao động cao nhất, với suất lao động bình quân năm 2015 1,74 tỷ đồng theo giá thực tế, gấp 21,9 lần suất lao động chung tồn kinh tế; nước nóng, nước điều hịa khơng khí đạt đồng 1,15 tỷ đồng, tăng 14,5 lần Đặc biệt, suất lao động ngành tài chính, ngân hàng bảo hiểm cao (632,3 triệu đồng / lao động), từ năm 2008 đến nay, suất lao động tăng thấp, chí liên tục giảm năm 2009 trở lại 20117 Kinh doanh bất động sản (không bao gồm khấu hao nhà ở) thu nhập khoảng 407,4 triệu đồng / lao động, theo giá so sánh năm 2010, suất lao động ngành năm 2015 70% năm Do năm 2010 Thị trường bất động sản gần không ổn định 1.3 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế lOMoARcPSD|20482156 Sự gia tăng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có tác động tích cực rõ ràng đến việc nâng cao suất lao động thông qua việc đưa công nghệ sản xuất quản lý tiên tiến vào đầu tư nước Mặc dù có suất lao động cao khu vực, suất lao động khu vực tăng chậm tương đối thất thường: theo giá cố định năm 2010, suất lao động khu vực đầu tư nước năm 2012 tăng 5,2% so với năm 2011, cao mức lao động chung kinh tế buộc tăng suất, bước sang năm 2013, tốc độ tăng trưởng đạt mức khiêm tốn, tăng 1,8% so với năm 2012 mức tăng suất lao động bình quân chung kinh tế; năm 2014 giảm 6,9% dự kiến năm 2015 tăng trưởng 2% Kết phản ánh thực tế việc làm tạo lĩnh vực chủ yếu từ khu vực phi thức với suất lao động thấp Diễn biến tốc độ tăng NSLĐ ba khu vực năm qua cho thấy, khoảng cách NSLĐ khu vực Nhà nước Nhà nước với khu vực có vốn đầu tư nước ngồi dần thu hẹp lại chậm: Năm 2005, NSLĐ khu vực Nhà nước theo giá so sánh 2010 52,4% NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, đến năm 2015 tỷ lệ tăng lên 73%; tương tự, NSLĐ khu vực Nhà nước từ 9,8% lên 12,8% 1.4 Năng suất lao động khu vực doanh nghiệp Năm 2014, suất lao động bình quân toàn khu vực doanh nghiệp 281,4 triệu đồng / người lao động theo giá thực tế, lOMoARcPSD|20482156 khu vực doanh nghiệp nhà nước đạt 732,5 triệu đồng / người lao động; doanh nghiệp quốc doanh đạt 168,2 triệu đồng / người lao động; Doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 317,4 triệu đồng / lao động Phân theo khu vực kinh tế, suất lao động bình quân doanh nghiệp ngành dịch vụ cao 349,6 triệu đồng / người, gấp 1,2 lần suất lao động bình quân tồn doanh nghiệp; doanh nghiệp cơng nghiệp xây dựng đạt 253,5 triệu đồng / lao động, 90% mức suất bình qn%; doanh nghiệp nơng, lâm, ngư nghiệp đạt 148,5 triệu đồng / lao động, chiếm 52,8% Hình 4: NSLĐ khu vực doanh nghiệp (Theo giá hành) 1.5 Năng xuất lao động theo So với suất lao động làm việc, NSLĐ tính theo số làm việc thể tranh rõ ràng thay đổi NSLĐ kinh tế kiểm sốt tốt Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 tình trạng thiếu việc làm phổ biến nhiều quốc gia phát triển Theo kết Điều tra lao động việc làm, số làm việc trung bình tuần lao động làm việc Việt Nam giảm dần từ 47 năm 2009 xuống 45,2 năm 2012 43,5 năm 2014 Trong đó, lao động làm việc lĩnh vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có số làm việc thực tế bình quân tuần thấp với 39,3 giờ, thấp 9,1 tuần so với khu vực công nghiệp, xây dựng thấp so với khu vực dịch vụ Tuy nhiên, số làm việc bình quân lao động giảm ảnh hưởng đến tăng trưởng NSLĐ chung tính bình qn lao động So với số nước khu vực, số làm việc trung bình tuần lao động Việt Nam15 tương đương với Malai-xi-a (trung bình 44,9 giờ/tuần); cao Thái Lan (42,7 giờ/tuần), thấp nhiều mức bình quân 51,7 giờ/tuần Xin-ga-po Do số làm việc lao động Xin-gapo cao so với Việt Nam, nên khoảng cách suất tính theo làm việc Xin-ga-po Việt Nam năm 2012 lớn (15,7 lần), giảm so với khoảng cách 18,4 lần tính theo suất lao động Ma-lai-xi-a Thái Lan có số làm việc tuần lao động tương đương với Việt Nam nên hai số khơng có nhiều khác biệt Nguyên nhân xuất lao động Việt Nam thấp Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 - Một rào cản chế - Hai là, quy mơ kinh tế Việt Nam cịn nhỏ - Ba là, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực cịn chậm - Bốn là, máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu - Năm là, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế - Sáu là, trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực bất cập - Bảy là, khu vực doanh nghiệp chưa thực động lực định tăng trưởng NSLĐ kinh tế Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, tiềm lực vốn hạn hẹp, khả đầu tư công nghệ hạn chế, kinh nghiệm quản lý sản xuất yếu lực cạnh tranh Một số giải pháp chủ yếu nâng cao NSLĐ Để nâng cao NSLĐ, có số giải pháp cần đặc biệt quan tâm: 3.1 Giải pháp cho khu vực doanh nghiệp - Cần xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình thực tế sở trường, lực tài doanh nghiệp Giữ vững thị trường truyền thống bước thâm nhập vào thị trường phân đoạn thị trường cao cấp Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 - Đổi tư để nâng cao suất, chất lượng, hiệu hoạt động thông qua việc ứng dụng công nghệ quản lý tiên tiến giới có điều chỉnh cho phù hợp vớiđặc thù văn hóa doanh nghiệp Việt - Tập trung đào tạo kỹ cho người lao động; tổ chức lại lao động, trọng kết hợp hiệu lao động người máy theo công đoạn sản xuất, giúp tăng NSLĐ.… Cung cấp sản phẩm hướng tới nhu cầu người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển giải pháp sản xuất kinh doanh dựa số hóa, tích hợp cơng nghệ tiên tiến 3.2 Giải pháp thể chế, sách - Chính phủ sớm thành lập Ủy ban Năng suất Quốc gia, thiết lập quan thường trực, chuyên sâu suất lao động có nhiệm vụ phối hợp động lực tăng suất quốc gia Việt Nam Cử đoàn sang học tập kinh nghiệm Xin-ga-po, Nhật Bản Hàn Quốc để áp dụng vào Việt Nam - Xây dựng thực thành công Chiến lược quốc gia nâng cao suất lao động Việt Nam với mục tiêu chung cụ thể giai đoạn để suất lao động Việt Nam bắt kịp nước khu vực - Phát động phong trào tăng suất tất khu vực kinh tế; chọn số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử), số địa phương thực Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 thí điểm Chương trình thúc đẩy tăng suất lao động, từ nhân rộng toàn kinh tế - Ban hành thực thi giải pháp mang tính đột phá, tạo áp lực để tổ chức kinh tế tiếp cận, ứng dụng công nghệ, bước nâng cao lực đổi sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Cải cách sách tiền lương, tiền cơng theo nguyên tắc thị trường, phù hợp tăng tiền lương tăng suất lao động Tăng cường chăm lo đời sống vật chất, tinh thần người lao động doanh nghiệp, lao động khu công nghiệp - Đổi phương thức thu hút đầu tư nước ngoài, tập trung thu hút nhà đầu tư nước hàng đầu giới, tăng cường liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nội địa 3.1 Giải pháp chung cho kinh tế - Duy trì ổn định kinh tế vĩ mơ, đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng dựa khoa học cơng nghệ, tri thức sáng tạo - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học, công nghệ sinh học, phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp Thu hút mạnh doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nông thôn để chuyển nhanh lao động nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ có suất cao - Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng công nghệ cao, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn Phát triển mạnh ngành công nghiệp chế Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 biến, chế tạo dịch vụ; chuyển dịch nội ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa vào cơng nghệ, hàng hóa có giá trị gia tăng cao - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, khai thác hiệu hiệp định thương mại ký kết, hiệp định thương mại tự hệ Nâng cao khả tiếp cận thị trường, liên kết với tập đoàn nước - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học cơng nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học công nghệ, tăng cường hiệu hoạt động chợ công nghệ, chuyển giao công nghệ - Giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo, kết hợp lý thuyết thực hành, dạy nghề theo hướng đại, - Giải có hiệu bất cập liên quan đến q trình thị hóa Thúc đẩy phát triển đô thị loại để tạo cụm liên kết ngành Có sách giải pháp phù hợp với đô thị loại nhằm gắn vùng nguyên liệu nông, lâm, ngư nghiệp với khu vực doanh nghiệp để hình thành trung tâm chế biến nông sản phục vụ thị trường nước xuất IV KẾT LUẬN Trải qua 30 năm đổi hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế-xã hội Nền kinh tế liên tục trì tốc độ tăng trưởng khá, từ quốc gia thuộc Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 nhóm nước nghèo giới, Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình kinh tế thị trường động Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh từ 58,1% năm 1993 xuống 14,5% năm 2008 tiếp tục giảm xuống 7,1% năm 2015 Kinh tế vĩ mô trì ổn định; cân đối lớn kinh tế bảo đảm Tuy nhiên, năm gần kinh tế Việt Nam bộc lộ yếu nội Tăng trưởng kinh tế mức tương đối cao có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng trưởng thấp, thiếu bền vững; hiệu sức cạnh tranh kinh tế chưa cao Ngun nhân mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng nước ta có số bất cập, khơng cịn khả trì tăng trưởng cao bền vững Tăng trưởng chủ yếu nhờ vào tăng vốn đầu tư, đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng thấp; suất lao động khoảng cách xa so với nước khu vực Thực tế cho thấy việc tăng trưởng theo chiều rộng bị thu hẹp dần, chí có yếu tố tận khai, động lực tăng trưởng theo chiều sâu lại chưa cải thiện nhiều Chính thế, để tránh nguy tụt hậu vượt qua bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần phải chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa suất, chất lượng hiệu quả, trung tâm cải thiện suất lao động để tăng sức cạnh tranh kinh tế, đưa đất nước phát triển nhanh bền vững tương lai IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) lOMoARcPSD|20482156 1.Tống Thị Thu Hịa, Giáo trình kinh tế vi mơ ( trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội) , chương 4: Lý thuyết hành nhà sản xuất https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2019/05/2-Baocao-Nang-suat-lao-dong-cua-Viet-Nam.pdf THS NGUYỄN THỊ THU TRANG (Khoa Kinh tế sở - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp), đường dẫn: https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/thuc-trang-nang-suat-laodong-cua-viet-nam-va-mot-so-giai-phap-tang-nang-suat-laodong-73305.htm Downloaded by Ninh Lê (ninhvaytiennhanh@gmail.com) ... nghiệp IV KẾT LUẬN V TÀI LIỆU THAM KHẢO A.NỘI DUNG I LÝ THUYẾT VỀ ĐƯỜNG ĐẲNG LƯỢNG 1.Khái niệm -Đường đẳng lượng đường biểu thị kết hợp yếu tố sản xuất (K, L) khác sản xuất mức sản lượng (Q) -Đường... hẹp sản xuất cắt giảm chi phí cịn lại 900.000 $, giá vốn giá lao động không thay đổi, giúp DN lựa chọn lại yếu tố sản xuất cho phù hợp Tính mức sản lượng tối đa c Giả sử DN muốn sản xuất mức sản. .. dịch vụ có suất cao - Tập trung phát triển sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giá trị xuất lớn, sử dụng công nghệ cao, giảm dần ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản lao động giản đơn

Ngày đăng: 20/12/2022, 04:30

w